Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng các quốc gia cần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tế trong nước còn nhập khẩu đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và có hiệu quả. Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với thế giới tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế. Cụ thể là hoạt động xuất nhập khẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước, đồng thời thiết lập được các mối quan hệ về văn hóa xã hội. Hoạt động nhập khẩu cho phép ta có điều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế, khoa học công nghệ tiên tiến phục vụ cho sự phát triển của đất nước. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu sản xuất trong nước đã có những biến đổi lớn lao.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là Phạm Xuân Hiển, sinh viên lớp KTQT - K40B hệ tại chức củaTrường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Tôi xin cam đoan chuyên đề thực tậpnày do tôi tự tìm hiểu nghiên cứu tại đơn vị thực tập cùng với sự hướng dẫnchỉ bảo cuả Ts.Ngô Thị Tuyết Mai và các anh, chị thuộc các phòng chức năngcủa Công ty TNHH May Tinh Lợi, không hề sao chép của khoá trước Nếusai tôi xin hoàn toàn chiụ trách nhiệm trước giáo viên hướng dẫn thực tập vàban lãnh đạo khoa
Xin trân thành cảm ơn!
Sinh Viên Phạm Xuân Hiển
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3
LỜI NÓI ĐẦU 1
SINH VIÊN THỰC HIỆN 2
Trang 3DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 3
LỜI NÓI ĐẦU 1
SINH VIÊN THỰC HIỆN 2
HÌNH VẼ
Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn Crystal Error: Reference source not
found Hình 1.2 Các thành viên của Tập đoàn Crystal Error: Reference source
not found Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Error: Reference source not
found
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
Xuất nhập khẩu là lĩnh vực không thể thiếu của bất kỳ quốc gia nào, đặc biệt
là các quốc gia đang phát triển Để tăng trưởng kinh tế nhanh chóng các quốc giacần đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu vì xuất khẩu sẽ thúc đẩy nền kinh tếtrong nước còn nhập khẩu đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục và có hiệuquả Hoạt động xuất nhập khẩu đưa nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với thế giớitham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế Cụ thể là hoạt động xuất nhậpkhẩu cho phép ta tận dụng được những lợi thế của đất nước, đồng thời thiết lậpđược các mối quan hệ về văn hóa xã hội Hoạt động nhập khẩu cho phép ta cóđiều kiện tiếp cận nhanh với đời sống kinh tế, khoa học công nghệ tiên tiến phục
vụ cho sự phát triển của đất nước Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu sản xuấttrong nước đã có những biến đổi lớn lao
Nhận thức được tầm quan trọng đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài : “ THỰC TRẠNG KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI SANG CHÂU ÂU ( EU ) ” làm đề tài thu hoạch thực tập của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận bố cục của bài viết gồm ba chương vớinội dung như sau:
Chương I : Tổng quan về công ty TNHH May Tinh Lợi
Chương II : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của công ty sang Châu Âu ( EU )
Chương III : Một số kiến nghị và các giải pháp để công ty TNHH May Tinh Lợi đẩy mạnh xuất khẩu vào EU.
Để hoàn thành bài viết này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhậnđược sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH May TinhLợi và sự giúp đỡ trực tiếp của cô giáo Ngô Thị Tuyết Mai cùng các thầy côtrong khoa Kinh tế Quốc tế – Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân
Trang 5Với hạn chế về thời gian thực tập và trình độ có hạn của một sinh viêntrong thời gian nghiên cứu đề tài này sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ dẫn bổ xung của cán bộ công ty,các thầy cô giáo.
Xin cảm ơn TS.Ngô Thị Tuyết Mai, các thầy cô giáo cùng toàn thể cáccán bộ công nhân viên trong công ty TNHH May Tinh Lợi đã tận tình tạođiều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này
Sinh viên thực hiện
Phạm Xuân Hiển
Trang 6CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH MAY TINH LỢI
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1 Thông tin doanh nghiệp
Tên: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MAY TINH LỢI
Tên giao dịch quốc tế: Regent Garmet Factory Ltd
Tổng giám đốc: Ông Richard Chin
Địa chỉ: Khu công nghiệp Nam Sách – TP Hải Dương- Tỉnh HảiDương
Quy mô: Tổng diện tích 92.000 m2
Số lao động hiện nay: 5700 người
ĐT: 0320.3574.168 Fax: 0320.3751.245
Website: www.crystalgroup.com
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hữu hạn may Tinh Lợi (Từ nay sẽ gọi tắt là “côngty”) là một thành viên của Tập đoàn Crystal - Hồng Kông
Tập đoàn Crystal
Tập đoàn Crystal được Yvonne và Kenneth Lo thành lập tháng 11 năm
1970 Bước đầu khởi lập là nhà máy sản xuất áo len tại Hồng Kông với 70người lao động, ngày nay Tập đoàn đã có trên 34.000 lao động Tập đoànCrystal đã phát triển và hội nhập vào một tổ chức quốc tế hàng năm sản xuất
và buôn bán 180 triệu sản phẩm may mặc Với doanh thu hàng năm hơn 800triệu USD, Crystal trở thành một trong những Tập đoàn kinh doanh hàng maymặc lớn nhất thế giới
Trang 7 Biểu tượng
Hình 1.1 Biểu tượng của tập đoàn Crystal
Biểu tượng của tập đoàn Crystal là sự cách điệu của hình ảnh hai bàn taybắt vào nhau thể hiện thái độ sẵn sàng cung cấp những giảp pháp và dịch vụchất lượng cao hơn cả sự mong đợi của khách hàng
Những công ty thành viên của Tập đoàn Crystal:
Hình 1.2 Các thành viên của Tập đoàn Crystal
( Nguồn : Phòng Hành chính – Nhân sự )
Bốn ngành hàng sản xuất và kinh doanh chính của Tập đoàn là:
o Dệt kim
o Áo len, áo mùa đông
o Dệt thoi, quần áo bò
Crystal Group of companies (1970)
Crystal Sweater Ltd
(1982) Elegance Industrial Co Ltd (1974) Crystal Apparel Co Ltd (1982) Crystal Martin (2005)
Long Pui Factory
Jing Yi Kinnted Gmt Fty (China)
Ever Smart (Bangladesh)
Regent Garment Factory (Vietnam)
Jing Li Apparel Factory (China)
YIDA Jeans Factory (China)
Crystal Martin ZhongShan (China)
Crystal Martin Lanka (Lanka) Crystal Martin Morocco (Morocco)
Trang 8o Đồ lót
Phạm vi hoạt động
Bảng 1.1 Số lượng lao động tại các chi nhánh
Trụ sở tại Trung Quốc (bao gồm Hồng Kông), Nhật Bản 16.500
Công ty TNHH may Tinh Lợi
Công ty TNHH May Tinh Lợi (Regent Garment Factory,.Ltd) đượcthành lập theo giấy phép đầu tư số: 06/GP-KCN-HD ngày 31/12/2003 do BanQuản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương cấp
Bắt đầu đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006, công ty đã không ngừng
mở rộng về quy mô và ngành hàng sản xuất Hiện nay, Công ty đã có 3 khunhà sản xuất liên hợp, được chia thành nhiều khu vực sản xuất được gọi têntheo các mẫu ký tự tiếng Anh từ A tới J Khu nhà sản xuất 1 được xây dựngnăm 2005 và đi vào sản xuất từ tháng 6 năm 2006 Khu nhà sản xuất 2 đượcxây dựng sau đó không lâu, từ cuối năm 2006 và đến năm 2007 đã chính thức
đi vào hoạt động Nhận thấy tiềm năng phát triển và cơ hội vươn xa Công tytiếp tục cho xây dựng khu nhà sản xuất thứ 3 năm 2009, và tháng 3 năm 2010chính thức tiến hành hoạt động sản xuất
Trang 91.1.3 Chức năng và nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh:
Chức năng:
Công ty TNHH may Tinh Lợi là một doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài, chuyên sản xuất, gia công hàng may mặc phục vụ xuất khẩu Công tynhận các đơn đặt hàng từ công ty mẹ Tập đoàn Crystal Hồng Kông, tiến hànhmay gia công thành sản phẩm hoàn chỉnh rồi trực tiếp giao cho khách hàng.Công ty TNHH may Tinh Lợi là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tưcách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịchtheo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ:
Gia công hàng may mặc phục vụ xuất khẩu:
Tổ chức mở rộng sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng Tận dụnglợi thế lao động rẻ để nâng cao khả năng cạnh tranh trên trường quốc tế, đónggóp ngày càng nhiều cho kim ngạch xuất khẩu của cả nước nói chung và tỉnhHải Dương nói riêng
Mở rộng liên kết với các công ty khác của Tập đoàn cũng như với cácdoanh nghiệp khác trong và ngoài nước, tăng cường hợp tác kinh tế, ứng dụngcác thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần tích cực vào việc tổchức cải tạo sản xuất
Về mặt xã hội:
Giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động trên địa bàn thành phố HảiDương, huyện Nam Sách và các huyện, tỉnh lân cận Góp phần cải thiện đờisống, thu nhập của người lao động, nâng cao văn hoá và nghiệp vụ cho cán bộcông nhân viên
Hỗ trợ cộng đồng trong công tác xoá đói giảm nghèo tại địa phương.Vận động cán bộ công nhân viên tham gia các phong trào như Bảo vệ môitrường, phòng chống tệ nạn xã hội, Kế hoạch hoá gia đình…
Trang 10Từ năm 2010, Công ty tổ chức chương trình trao học bổng hằng năm chonhững sinh viên có học lực khá giỏi (trên 7,0) của các ngành Kỹ thuật Hệthống công nghiệp, Quản lý công nghiệp và Dệt may của trường đại học BáchKhoa TP Hồ Chí Minh Các sinh viên sau khi nhận học bổng sẽ cam kết làmviệc cho công ty ít nhất 2 năm và sẽ trở thành những Quản Trị Viên Tập Sự,được đào tạo để nắm giữ những vị trí quản lý của Công ty trong tương lai.
Đối với Nhà nước:
Trên cơ sở kinh doanh có hiệu quả, tận dụng năng lực sản xuất, bù đắpcác chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhànước, với địa phương bằng cách nộp đầy đủ các khoản thuế cho Nhà nước
Bảo vệ môi trường, an ninh chính trị:
Quá trình sản xuất luôn chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường, thânthiện với môi trường, xử lý tốt các chất thải, đảm bảo nguồn nước sạch Chấphành tốt các quy định về phòng cháy chữa cháy, thực hiện an toàn phòngchống cháy nổ
Hoạt động sản xuất trong khuôn khổ của pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nước quy định Đồng thời đảm bảo vấn đề an toàntrong lao động, góp phần giữ gìn an ninh cho địa phương
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty.
1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Cơ cấu của Công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến chức năng, đượcminh hoạ theo hình dưới đây
Từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty ta có thể thấy Công ty có 4 cấpquản lý đó là:
o Tổng giám đốc: quản lý toàn bộ các hoạt động của Công ty
o Giám đốc sản xuất và Trưởng các bộ phận chức năng
Trang 11Giám đốc sản xuất (gồm có Giám đốc sản xuất hàng Âu - Mỹ và Giámđốc sản xuất xưởng Nhật): quản lý các hoạt động liên quan đến sản xuất trongphạm vi toàn phân xưởng
Trưởng các bộ phận như: Hành chính- Nhân sự, Tài chính- kế toán…
o Quản lý bộ phận sản xuất:
Bao gồm 4 quản lý là: Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng F, G, H,
I, J (sản xuất hàng Âu - Mỹ); Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng A, E(sản xuất hàng Nhật) ; Quản lý bộ phận may- hoàn thiện xưởng B, C, D (sảnxuất hàng Nhật)
GĐ Sản xuất (hàng
Âu Mỹ)
P Bảo trì
P Xuất nhập khẩu
Kho
GĐ sản xuất (xưởng
Nh t) ậ
Phòng ISD Phòng IE
Nhà giặt in thêu
Phòng
kế hoạch
Phòng cắt
Quản lý chất lượng
Quản lý sản xuất
Phòng
kế hoạch
Phòng cắt
Quản lý chất lượng
Quản lý sản xuất
Trang 121.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
Tổng giám đốc:
Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động trong công ty Trưởng các phòng bantrong công ty có trách nhiệm báo cáo mọi hoạt động cho Giám đốc điều hành,Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trước Ban lãnh đạo Tập đoàn về kết quảkinh doanh của Công ty
Giám đốc sản xuất hàng Âu- Mỹ và Giám đốc điều hành xưởngNhật:
Là người được Tổng giám đốc uỷ quyền chỉ đạo vấn đề sản xuất và chấtlượng sản phẩm, và giải quyết các vấn đề khi Tổng giám đốc vắng mặt trongphạm vi uỷ quyền
Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phương án hoạt động của các lĩnh vựcđược phân công phụ trách
Quy định chi tiết điều lệ điều hành các bộ phận, lĩnh vực thuộc thẩm quyền
Hành chính- Nhân sự:
Hoạch định kế hoạch tuyển dụng, tuyển dụng lao động; phổ biến các quyđịnh của công ty tới người lao động mới; quản lý, lưu trữ hồ sơ lao động, hợpđồng lao động; tổ chức các hội nghị, tiếp khách…
Tham mưu cho tổng giám đốc trong việc đổi mới kiện toàn cơ cấu tổchức quản lý kinh doanh của công ty
Xây dựng chính sách tiền lương thưởng cho công ty
Trang 13 Phòng ISD:
Quản lý hệ thống các trang thiết bị công nghệ cao trong công ty, thựchiện công tác quản lý, kiểm soát và bảo mật thông tin
Phòng IE:
Quản lý về kỹ thuật công nghiệp
Nhà Giặt- In- Thêu:
Thực hiện các công việc chuyên môn giặt, in, thêu phục vụ nhu cầu củacông ty và một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Kho:
Bảo quản, cung cấp, phân phối nguyên vật liệu, phụ liệu,phụ tùng …Lưu trữ, bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm…
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
1.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh chung của côngty.
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chính của công ty Vì vậy ngay từ thànhlập công ty đã chú trọng đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này Kim ngạch xuấtkhẩu của công ty được thể hiện dưới bảng số liệu sau :
Trang 14Bảng 1.2 : Kim ngạch xuất khẩu của Công ty
Chỉ tiêu
2008 (USD)
2009 (USD)
2010 (USD)
(Báo cáo tài chính công ty)
Hàng dệt may của công ty được xuất đi khoảng 10 quốc gia trên thế giớinhưng thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Pháp Trong đó Mỹ
và EU là thị trường đang có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong kim ngạchxuất khẩu của công ty
EU là thị trường rất tiềm năng nhưng không phải thị trường dễ tính,nhưng khi đảm bảo được vấn đề chất lượng và mẫu mã thì giá cả không phải
là vấn đề quá khó xử lý Do đó hàng của các nước thi nhau đổ vào trong đó cóViệt Nam Bởi vậy chiến lược của công ty là đẩy mạnh xuất khẩu sang thịtrường này
Đa dạng hoá thị trường là chiến lược xuyên suốt của công ty ngay từ khithành lập Bên cạnh những thị trường truyền thống là Nhật Bản, EU, công
ty đã đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường mới ở Châu á, Châu Mỹ vàChâu Phi
Sự đa dạng trong cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giúp công tytránh được rủi ro do phụ thuộc quá mức vào một thị trường nào đó Tuynhiên, công ty vẫn cần duy trì các thị trường truyền thống- nơi mà công ty đã
am hiểu và có kinh nghiệm kinh doanh
1.3.2 Tăng trưởng kinh doanh hàng năm
Công ty TNHH May Tinh L?i đã hoạt động sản xuất kinh doanh đã đuợchơn 7 năm Tình hình hoạt động sản xuất không những ổn định mà phát triểnrất tốt Hiện nay, các khách hàng của Công ty bên thị trường Nhật, EU và đặcbiệt là Hoa Kỳ đã và đang đánh giá Công ty TNHH may Tinh Lợi là một trong
Trang 15những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực về may mặc xuấtkhẩu.
Sau 7 năm hoạt động, tốc độ tăng trưởng của công ty không ngừng tăng lên
và thay đổi theo chiều hướng tích cực Điều này thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 1.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của
công ty TNHH May Tinh Lợi
2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh )
Qua bảng trên ta dễ dàng nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh củacủa công ty liên tục tăng trong các năm qua Năm 2009 doanh thu ở mức 51triệu USD, đến năm 2010 doanh thu của công ty đã đạt 78 triệu USD Vớinhững khó khăn chung của nền kinh tế thế giới trong thời gian qua, Công ty
đã khẳng định được vị thế của mình trên một thị trường đang ngày càng cónhiều khó khăn và thử thách Đặc biệt là trong năm 2010, với nhiều biến độnglớn trên thị trường tài chính công ty vẫn gặt hái được những kết quả nhấtđịnh
Trang 16CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY
CỦA CÔNG TY SANG EU
2.1 Các quy định cẩn biết về hàng dệt may tại EU
2.1.1 Chất lượng và các tiêu chuẩn phân loại
Không có tiêu chuẩn chung của EU cho các sản phẩm may mặc Đa sốcác nhà nhập khẩu, đặc biệt là các tổ chức bán lẻ, làm việc trên cơ sở một sốcác yêu cầu tối thiểu Trên khía cạnh này, nhà nhập khẩu đã hình thành và đưa
ra những yêu cầu chất lượng tối thiểu liên quan đến cả vật liệu và sản xuất
2.1.2 Các khía cạnh về môi trường liên quan đến thường phục
a Các vấn đề môi trường
Các khía cạnh môi trường đóng một vai trò trong nhóm sản phẩm thườngphục, khi chuẩn bị xuất khẩu vào thị trường Châu âu Các khía cạnh môitrường của sản phẩm được coi là vấn đề chính hiện nay Bên cạnh các quyđịnh của chính phủ, có một sự nhận thức mạnh mẽ của người tiêu dùng đặcbiệt là các quốc gia phía bắc EU (các quốc gia Scandinavia , Đức, Hà Lan).Hiện nay nó trở thành một vấn đề lớn nhất quyết định sự thành công trong thịtrường EU
b Các công cụ tài chính tại EU
Bên cạnh luật pháp, một trong những công cụ chính của EU trong việcxúc tiến các sản phẩm môi trưởng là hình thức thuởng ưu đãi giảm trên 'thuếmôi trường' trên sản phẩm Ví dụ các hệ thống ưu đãi thường là những trợ giáthông thường và hỗ trợ kế hoạch tổ chức tuy nhiên các hệ thống thuế nàycũng hỗ trợ hệ thống GSP xanh Hệ thống GSP hoạt động trên cơ sở giả địnhrằng những ưu đãi tăng thêm có thể được thưởng cho doanh nghiệp, cho
Trang 17những nhà sản xuất cam kết vấn đề môi trường và cho những công ty nghiêncứu các kỹ thuật sản xuất sạch hơn Ngoài ra nguyên tắc 'tiền phạt đối vớinhững người làm ô nhiễm' trở nên hiển nhiên tại EU, các chi phí ngăn ngừa
và dọn dẹp ô nhiễm được quy trách nhiệm cho người gây ô nhiễm Các nhànhập khẩu đối mặt với vấn đề này thường muốn chia sẽ những chi phí phụ trộivới các đối tác ở các quốc gia đang phát triển của họ
Các tiêu chuẩn về môi trường
Các tiến trình thực hiện nhãn sinh thái nhắm tới các sản phẩm và chỉ rarằng sản phẩm có nhãn có một hiệu ứng với môi trường thấp hơn so với cácsản phẩm khác Nếu một nhà sản xuất muốn chỉ ra cho mọi người biết rằngmình sản xuất theo phương pháp bảo vệ môi trường, nhà sản xuất có thể tuânthủ theo các tiêu chuẩn được đặt ra cho mục đích này Hiện tại 2 hệ thống tiêuchuẩn mang tính chất tự nguyện và chung nhất là ISO 14001 và EMAS Cảhai tiêu chuẩn này đều dựa trên các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 EMAS chủ yếu được áp dụng cho các công ty sản xuất tại EU vàoEMAS chỉ được áp dụng rộng rãi tại Đức Hệ thống EMAS tương đối khó đốivới các doanh nghiệp và tốn nhiều chi phí do vậy các công ty nên sử dụngISO 14001
2.1.3 Đóng gói, nhãn hiệu và ghi nhãn
a Đóng gói
Cần phải quan tâm đến bao bì đóng gói sản phẩm khi xuất khẩu sang
EU Cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề bao bì để đảm bảo bảo vệ hàng hoá trongquá trình vận chuyển qua nhiều quốc gia Các sản phẩm phải được bảo vệchống lại thời tiết, những thay đổi nhiệt độ, sử lý không cẩn thận và ăn cắp Một số nhà nhập khẩu có những nhu cầu đặc biệt liên quan đến bao bì
Vì những lý do về môi trường, bao bì đóng gói từ những vật liệu như PVC ítthông dụng đối với người tiêu dùng và trong vài trường hợp, chính phủ có thể
Trang 18cấm sử dụng loại vật liệu này Các nhà xuất khẩu từ những quốc gia đang pháttriển cần phải thảo luận về vấn đề này với các khách hàng tiềm năng của mình
và nên dự trù trước các chi phí đóng gói đặc biệt trong giá bán sỉ nếu đượcyêu cầu
- Kích cỡ mark : Các số đo cho con người được sử dụng: chiều dài, vòngngực, vòng hông 3 số đo cơ bản này xác định kích cỡ cho hàng may mặc
- Ghi nhãn: Việc ghi nhãn phải đảm bảo thông tin cho người tiêu dùng
về tương lai và sản phẩm thực sự mua được Thông tin cung cấp được ghi trênnhãn từ thành phần sợi vải chính tạo nên sản phẩm cho đến thông tin an toàntiêu dùng Thông thường có 2 lại phương pháp:
- Các yêu cầu bắt buộc như xuất xứ, thành phần sợi, khả năng cháy;
- Các yêu cầu tự nguyện như nhãn hiệu quan tâm/hướng dẫn giặt tẩy vàkích cỡ của nhãn
Chương trình nhãn hiệu quan tâm tự nguyện được sử dụng trên nhiềuquốc gia tại EU Chương trình sử dụng 5 loại biểu tượng là mã mầu; các biểutượng liên quan đến tính bền vững của mầu sắc, ổn định về kích cỡ, ảnhhưởng của cloren (trong chất tẩy), nhiệt độ ủi an toàn nhất và một vài đặc tínhkhác
2.1.4 Thuế nhập khẩu và hạn ngạch
Tất cả các quốc gia thành viên EU đều áp dụng hệ thống thuế Hải quanthông thuờng khi hàng nhập khẩu hàng từ bên ngoài EU Nếu không có hiệulực của một hiệp định thương mại đặc biệt, thì hệ thống thuế nhập khẩu chungđược áp dụng Tuy nhiên một số hiệp định thương mại ưu đãi được áp dụngcho nhiều quốc gia đang phát triển, ví dụ như :
Hệ thống GSP – Generalized System of Preferences áp dụng từ
1-1-1995 được thay thế bằng RGSP – Renewed Generalized System ofPreferences
Trang 19Hiệp định Lomé lần thứ 4 cho các quốc gia Châu Phi, Caribbean vàThái Bình Dương.
RGSP: hiệp định này cho phép các sản phẩm từ các quốc gia có liênquan có thể nhập khẩu theo biểu suất thuế ưu đãi hoặc sản phẩm từ các quốcgia kém phát triển được miễn thuế nhập khẩu Nhà xuất khẩu phải điền vào'Chứng nhận Xuất xứ Form A', được cơ quan có thẩm quyền ban hành Hệthống thuế tình cờ và thuế trần không tồn tại
Hiệp định Lomé: Các sản phẩm có nguồn gốc từ các quốc gia ACP cóthể được nhập khẩu miễn thuế, khi nhà xuất khẩu điền vào "Chứng nhận Vậnchuyển EUR.1" và do Hải quan của nước xuất khẩu cấp
2.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU
2.2.1 Thị trường EU và hàng dệt may Việt nam
2.2.1.1.Thị trường EU.
EU là một thị trường rộng lớn với khoảng hơn 375 triệu người tiêudùng, bao gồm 15 quốc gia nên nhu cầu về hàng hoá rất đa dạng và phongphú, đặc biệt đối với hàng dệt may có tính mùa vụ và thời trang cao Tuy
có sự khác biệt về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa thị trường của cácquốc gia song 15 nước trong khối EU đều nằm ở khu vực tây và Bắc âunên có những tương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triển kinh
tế của các nước này khá đồng đều nên người EU có những điểm chung về
sở thích và thói quen tiêu dùng Người tiêu dùng EU có những sở thích vàthói quen sử dụng hàng của những hãng nổi tiếng thế giới vì họ cho rằngnhững nhãn hiệu này gắn liền với chất lượng và uy tín lâu đời nên sử dụngnhững mătj hàng này có thể yên tâm về chất lượng và an toàn cho người sửdụng Những sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ít danh tiếng hay nhữngnhãn hiệu ít biết đến sẽ rất khó tiêu thụ ở thị trường này
Trang 20EU là một cộng đồng kinh tế hùng mạnh và là trung tâm văn minhlâu đời của nhân loại Mức sống của dân cao và tương đối đồng đều nên họyêu cầu khắt khe về chất lượng và độ an toàn Vì thế cạnh tranh về giá cảkhông hẳn là một biện pháp tối ưu khi xâm nhập thị trường này.
2.2.1.2 Phương thức xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU.
Dựa trên đặc điểm và quá trình phát triển của mình, nhành dệt may ViệtNam đã đi vào thị trường thế giới trong đó có EU theo hai phương thức: giacông xuất khẩu theo hiệp định và xuất khẩu trực tiếp
a- Hình thức gia công xuất khẩu theo hiệp định.
Theo hình thức này để nguyên phụ liệu trở thành thành phẩm phải trảiqua ba trung tâm như ba mắt xích của quá trình sản xuất, đó là: nhà sảnxuất- người đặt hàng- người tiêu dùng Trong đó người đặt hàng giữ vai tròtrung gian Các nước trung gian nhận đơn đặt hàng của khách hàng và tổchức điều hành, tiếp thị, phân phối và các nước nhận gia công tổ chứcgiáp nối với mẫu mã và nguyên vật liệu được cung cấp sẵn, phát triển dần
từ hình thức may gia công đến các hình thức sản xuất khác với các côngđoạn phức tạp hơn, giá trị gia tăng cao hơn
Hiện nay, hơn 70% hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu vào thị trường
EU dưới hình thức này Một thực tế có thể thấy ngay là qua trung gian, cácnhà sản xuất và công nhân phải chấp nhận giá công rất thấp Trung bình cácnhà sản xuất chỉ nhận được khoảng 20% tính trên giá thành xuất khẩu, còn80% thuộc về người đặt hàng và các công ty trung gian cung cấp nguyênphụ liệu và mẫu mã Ngoài ra, chúng ta còn mất quyền chủ động trong kinhdoanh Mặc dù vậy, gia công xuất khẩu vẫn là phương thức quan trọng đểhàng dệt may Việt Nam tham gia vào thị trường EU Ưu điểm có thể thấy rõcủa phương thức này là độ rủi ro ít vốn đầu tư đòi hỏi không nhiều Hơnnữa, do nhu cầu giải quyết việc làm, ngành dệt may vẫn tiếp tục khuyến
Trang 21khích thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu phù hợp với việc phân bổ hạnngạch.
b-Hình thức xuất khẩu trực tiếp
Đây là kiểu tổ chức sản xuất chỉ bao gồm chủ đặt hàng và người sảnxuất Theo phương thức này, giá trị gia tăng tạo ra cao hơn phương thứcgia công trong tam giác sản xuất Giá trị gia tăng bao gồm chi phí nhâncông và chi phí nguyên phụ liệu Các nhà sản xuất Việt nam có thể thoảthuận với chủ đặt hàng về việc sử dụng nguyên phụ liệu trong nước có thểsản xuất ra
Hiện nay, tỷ lệ xuất khẩu hàng dệt may vào EU theo hình thức nàycòn quá nhỏ , chỉ chiếm từ 20%-30% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệtmay Việt nam vào thị trường này Tăng lượng xuất khẩu theo giá FOB làmục tiêu của ngành bởi bán hàng theo hình thức này đem lại lợi nhuận cao.Thị trường EU nổi tiếng là khó tính và đòi hỏi hàm lượng chất xám caotrong sản phẩm, phần lợi nhuận lớn nằm trong các công đoạn đòi hỏi chấtxám đó Bên cạnh đó xuất khẩu theo hình thức này giúp cho các nhà sảnxuất có thể tiếp cận trực tiếp với thị trường, nắm được nhu cầu thị hiếu vàcác xu hướng, tránh được tính mùa vụ và những bị động mà hình thức giacông gặp phải Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp và người tiêu dùngbắt đầu biết được hàng dệt may Việt Nam Tuy nhiên, muốn xuất khẩu hàngdệt may theo phương thức này các doanh nghiệp Việt Nam phải nắm chắccác thông tin về thị trường, về các nhà cung cấp nguyên phụ liệu, thôngtin khách hàng Chính sự yếu kém trong công tác thông tin hiện nay lànguyên nhân dẫn đến thực trạng tỷ lệ hàng dệt may xuất khẩu trọn gói theogiá FOB thấp Trong thời gian tới khắc phục sự yếu kém này
Trang 222.2.2 Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU.
2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu:
Từ khi hiệp định VN-EU về hàng dệt may chính thức có hiệu lực vàonăm 1993, gía trị sản phẩm công nghiệp dệt may tăng nhanh rõ dệt làmthay đổi bộ mặt ngành dệt may nước ta Kim ngạch xuất khẩu có sự giatăng nhanh chóng, tốc độ tăng bình quân thời kỳ 1993- 1998 là 42,65%,(riêng năm 1992 chỉ đạt 161tr USD thì đến năm 1993 là 259tr, tức làtăng55,3%/năm), cao hơn 2 lần tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân
cả nước cùng thời kỳ, tỷ trọng kim nhạch xuất khẩu hàng dệt may vào EUthường chiếm khoảng 34%-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt maycủa cả nước Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tại thị trườnghạn ngạch chiếm 39%, tăng 3% so với cùng kỳ năm 1998, trong đó kimngạch xuất khẩu sang EU chiếm 80% thị trường hạn ngạch Kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may VN vào EU vẫn có sự tăng trưởng qua các năm:năm1994 là 298trUSD, năm 1995 là 350trUSD, năm 1996 khi hiệp địnhđược chính thức ký kết, số mặt hàng dệt may bị quản lý đã giảm từ 106Cat xuống còn 29 Cat, kim ngạch xuất khẩu tăng 1,68 lần so với năm1993(kim ngạch năm 1996 là 420trUSD)
Hiệp định buôn bán hàng dệt may VN-EU giai đoạn 1998-2000 được
ký kết tháng 11/1997 cho phép nâng hạn ngạch từ VN sang EU tăng 40%
so với giai đoạn 1993-1997 với mức tăng trưởng từ 3-6%/ năm, số mặthàng quản lý giảm xuống còn 29 Cat, kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếp tụctăng và đạt khoảng 602 trUSD thị trường EU chiếm 41,52% trong năm
1998 Năm 1999, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước đạt 1,7 tỷUSD thì riêng EU đã chiếm khoảng 620trUSD, chiếm 35,5%, tăng gần 3%
so với năm 1998 Năm 2000, theo số liệu hải quan, thì toàn ngành dệt may
Trang 23đạt kim ngạch xuất khẩu là 1.892,3trUSD tăng 8% so với năm 1999, trongkhi thị trường hạn ngạch (chủ yếu là EUchiếm 96%) đạt trên 700trUSD, tăng9,74% so với năm 1999.
Tháng 3/2000, VN đã ký kết với EU hiệp định song phương về hàng dệtmay và giày dép, theo đó EU sẽ tăng hạn ngạch dệt may cho VN lên 27%.Hiệp định này bắt đầu có hiệu lực từ 05/06/2000 và sẽ kéo dài hết năm 2002
Và nếu đến thời điểm đó hai bên không có ý kiến gì thì hiệp định đượcnghiễm nhiên gia hạn thêm một năm Những ưu ái mà EU dành cho VN đãcho thấy EU đánh giá cao chất lượng hàng dệt may xuất khẩu của VN.Đay chính là cơ hội để ngành dệt may VN tăng kim ngạch xuất khẩu trongcác năm tới
2.2.2.2 Quản lý và thực hiện hạn ngạch dệt may vào thị trường EU:
Theo hiệp định buôn bán hàng dệt may VN-EU, trong giai đoạn đầu (1993-1995), số mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch là 106Cat Hai năm tiếp theo giảm xuống còn còn 54Cat và giai đoạn 1998-2000 chỉ còn 29Cat
Căn cứ trên số lượng hạn ngạch được quy định cho hằng năm theohiệp định, các doanh nghiệp dệt may trong cả nước được thông báo để tiếnhành đăng ký hạn ngạch sử dụng Sau mỗi năm, tuy tình hình thực hiện cụthể và diễn biến mới trên thị trường EU, quy định về việc quản lý và sửdụng hạn hạn ngạch có sự thay đổi cho phù hợp Các doanh nghiệp trong
cả nước có nhu cầu sử dụng hạn ngạch phải gửi về vụ xuất nhập khẩu BộThương Mại
Việc giao hạn ngạch có thu phí được tiến hành theo nguyên tắc côngkhai, bình đẳng, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm có sử dụng nguyênliệu trong nước Đối tượng được giao hạn ngạch là các daonh nghiệp sảnxuất hàng dệt may đủ kỹ thuật làm hàng xuâts khẩu, có giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư nước ngoài tại VN
Trang 24Đối với thị trường EU, 30% hạn ngạch từng chủng loại hàng được dànhcho các doanh nghiệp ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng là nhà côngnghiệp Châu Âu do Uỷ ban Châu Âu giới thiệu Ngoài ra, một tỷ lệ hạnngạch khoảng
5% để ưu tiên và thưởng khuyến khích cho các daonh nghiệp xuất khẩu
sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nước, mức ưu tiên không quá 10% số hạnngạch cùng chủng loại doanh nghiệp đã thực hiện năm trước
Các doanh nghiệp được giao hạn ngạch, nếu không có khả năng thựchiện phỉa hoàn trả cho Bộ Thương Mại để liên bộ điều chỉnh cho daonhnghiệp khác, không được mua bán hạn ngạch Sự phối hợp của liên bộ trongviệc phân bổ và quản lý hạn ngạch dệt may vào EU thời gian qua đã có tácđộng tích cực trong việc đẩy mạnh hàng dệt may VN vào thị trường EU
2.2.2.3 Khó khăn và thuận lợi :
a) Thuận lợi:
Hàng dệt may VN xuất khẩu vào thị trường EU có những thuận lợi sau:
- EU là một thị trường tiêu thụ lớn trên thế giới, đây cũng là khu vựckhá ổn định và có đồng tiền riêng tương đối ổn định.Với triển vọng phát triểnkinh tế rất khả quan của EU và triển vọng mở rộng EU lên 28 thành viêntrong những năm tới thì thị trường EU sẽ trở thành môi trường lý tưởng chocác nhà xuất khẩu VN noí chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng thểhiện sức mạnh của mình
- EU đang từng bước đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển với VN trêntất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.Mở đầu cho quan hệ hợptác giữa VN và EU là hiệp định về hàng dệt may được ký ngày15/12/1992,có hiệu lực trong 5 năm, từ 1/1/1993 Tháng 11/1997 hai bên đã
ký hiệp định buôn bán hàng dệt may cho giai đoạn 1998-2000 Nó đã tạonên điều kiện thuận lợi và ổn định cho sự phát triển sản xuất kinh doanh các