So sánh cơ hội, thách thức xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam khi gia nhập WTO và ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

69 160 0
So sánh cơ hội, thách thức xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam khi gia nhập WTO và ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Dệt may được coi là một trong những ngành trọng điểm của nền công nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành dệt may Việt Nam hiện nay đang được xem là ngành sản xuất mũi nhọn và có tiềm lực phát triển khá mạnh. Cho đến nay, sản phẩm dệt may Việt Nam đã đắp ứng được phần lớn nhu cầu trong nước và có khả năng xuất khẩu lớn sang các thị trường khó tính như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…Việc xuất khẩu hang dệt may đã đem lại một khoản ngoại tệ rất đáng kể. Với những lợi thế riêng biệt như vốnđầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước, ngành dệt may Việt Nam có một vị trí rất quan trong đối với nền kinh tế như tạo công ăn việc làm và đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn. Trong thời đại ngày nay, toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế đang là xu hướng phát triển chung mang tính tất yếu khách quan. Không nằm ngoài quy luật trên, Việt Nam- một trong những nước có trình độ phát triển kinh tế thấp coi xuất khẩu là giải pháp giúp nền kinh tế phát triển nhanh chóng, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các quốc gia phát triển trên thế giới. Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra những cơ hội xen lẫn thách thức mới. Với những ưu thế của mình và phát huy những thế mạnh sẵn có trong nước ngành dệt may thực sự đã có những thành tựu quan trọng. Gia nhập WTO giúp ngành dệt may Việt Nam có được những ưu, cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn thành trong việc ký kết hiệp đinh tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP). Đây là hiệp định thương mai tự do khu vự có thể đem lại những cơ hội lớn chi Việt Nam trong việc kết nối nền kinh tế của mình với Hoa Kỳ và các thành viên TPP khác. Tuy nhiên cùng với việc gia nhập WTO ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ của nhiều tranh chấp thương mại quốc tế,nguy cơ kiện chống bán phá giá.Cón đứng trước việc gia nhập TPP sẽ gây ra sức ép thay đổi chính sách trong nước, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận đối với một số vực tạo nên áp lực cạnh tranh cao hơn .Vậy cụ thể sau khi gia nhập WTO ngành dệt may nước ta đã tận dụng được những cơ hội thuận lợi gì để phát triển và phải đối mặt với những thách thức, khác phục những khó khăn ra sao ? Những cơ hôi và thách thức gì khi Việt Nam ký kết thành công hiệp đinh tự do xuyên Thái Bình Dương. Đó là một vấn đề cấp thiết trong giao đoạn hiện nay cần được tìm hiểu và nghiên cứu. Chính từ những lý do trên, đề tài “ So sánh cơ hội, thách thức xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ của Việt Nam khi gia nhập WTO và ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” đã được lựa chọn nghiên cứu. Với đề tài trên, em mong rằng bài nghiên cứu có thể đưa ra được một cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng xuất khẩu hang dệt may sang Hoa KỲ trước và sau khi gia nhập WTO cùng với những cơ hội thách thức sắp tới khi ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ hội và thách thức của hoạt động xuất khẩu dệt may sang Hoa Ký khi gia nhập WTO cà ký kết hiệp đinh TPP - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thực trạng xuất khẩu ngành dệt may sang thị trường Hoa Kỳ trước và sau khi gia nhập WTO, những quyền lợi và hạn chế khi ký kết hiệp định xuyên Tháo Bình Dương. 3. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung của chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Thực trạng ngành dệt may Việt Nam , hiệp định TPP và quy định WTO đối với ngành dệt may. Chương 2: Đánh giá cơ hội và thách thức của ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ khi gia nhập WTO và ký kết hiệp định TPP. Chương 3: Giải pháp tăng cướng năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu dệt may sang Hoa Kỳ khi ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương

... hiểu nghiên cứu Chính từ lý trên, đề tài “ So sánh hội, thách thức xuất hàng dệt may sang Hoa Kỳ Việt Nam gia nhập WTO ký hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương lựa chọn nghiên cứu Với đề tài trên,... trạng ngành dệt may Việt Nam , hiệp định TPP quy định WTO ngành dệt may Chương 2: Đánh giá hội thách thức ngành dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ gia nhập WTO ký kết hiệp định TPP Chương... mạnh xuất dệt may sang Hoa Kỳ ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM, HIỆP ĐỊNH TPP SV: Phan Minh Đạt Lớp:KTQT 52E VÀ QUY ĐỊNH WTO ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT

Ngày đăng: 12/07/2018, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Bilateral Trade Agreement

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan