Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mĩ của Tập đoàn dệt may Việt Nam

69 555 1
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mĩ của Tập đoàn dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đang giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu dệt may liên tục tăng cao qua các năm và ngày càng tăng trưởng mạnh. Theo thống kê của Vitas, ngay từ quý đầu tiên của năm 2011 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã duy trì được một mức xuất khẩu cao khá ấn tượng tăng 10,6% so với cùng kì năm ngoái, trong đó lượng hàng xuất khẩu sang thị trường Mĩ tăng 19% . Với thuận lợi trên ngành dệt may Việt Nam đang tiếp tục chinh phục cột mốc xuất khẩu đạt được 12,5 tỉ USD trong năm 2011, đồng thời thực hiện được mục tiêu trở thành ngành có kim ngạch xuất khẩu cao nhất trong cả nước.Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập vào năm 1995,với nhiệm vụ là hạt nhân, đề ra định hướng phát triển, tham gia sản xuất để xây dựng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng lớn mạnh, trong những năm qua đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Hơn thế nữa, Vinatex với mục tiêu phấn đấu trở thành một trong những Tập đoàn hàng đầu trong khu vực và thế giới đã không ngừng mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may. Trong suốt chặng đường phát triển 16 năm qua, Tập đoàn dệt may Việt Nam đã và đang chiếm lĩnh được thị trường trong nước và ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường thế giới. Trong các thị trường xuất khẩu thì Hoa Kì luôn chiếm một tỉ trong cao nhất trong các năm qua, đồng thời là một thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn. Do vậy, trong quá trình thực tập tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam em đã chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì của Tập đoàn dệt may Việt Nam” làm chuyên đề thực tập.

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc o0o LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân -Khoa thương mại kinh tế quốc tế Tên là: Phạm Thị Mai Phương Lớp : QTKD thương mại Khóa : 49 Hệ : Chính quy Mã SV : CQ 492146 Trong thời gian thực tập theo quy định nhà trường, thực tập Ban Kĩ thuật- Đầu tư, Tập đoàn dệt may Việt Nam Tôi chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mĩ Tập đoàn dệt may Việt Nam” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tơi xin cam đoan chun đề hồn tồn tơi tìm hiểu, nghiên cứu viết trình thực tập Tập đồn, khơng chép chun đề luận văn khóa trước Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết Phạm Thị Mai Phương SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: kênh phân phối hàng dệt may Việt Nam Vinatex sang thị trường Mĩ .Error: Reference source not found SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương LỜI MỞ ĐẦU Hiện ngành dệt may Việt Nam giữ vai trị vơ quan trọng kinh tế Việt Nam Kim ngạch xuất dệt may liên tục tăng cao qua năm ngày tăng trưởng mạnh Theo thống kê Vitas, từ quý năm 2011 kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam trì mức xuất cao ấn tượng tăng 10,6% so với kì năm ngối, lượng hàng xuất sang thị trường Mĩ tăng 19% Với thuận lợi ngành dệt may Việt Nam tiếp tục chinh phục cột mốc xuất đạt 12,5 tỉ USD năm 2011, đồng thời thực mục tiêu trở thành ngành có kim ngạch xuất cao nước Tập đoàn dệt may Việt Nam thành lập vào năm 1995,với nhiệm vụ hạt nhân, đề định hướng phát triển, tham gia sản xuất để xây dựng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam ngày lớn mạnh, năm qua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Hơn nữa, Vinatex với mục tiêu phấn đấu trở thành Tập đoàn hàng đầu khu vực giới không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt lĩnh vực xuất hàng dệt may Trong suốt chặng đường phát triển 16 năm qua, Tập đoàn dệt may Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước ngày khẳng định vị thị trường giới Trong thị trường xuất Hoa Kì ln chiếm tỉ cao năm qua, đồng thời thị trường hứa hẹn nhiều tiềm cho việc đẩy mạnh hoạt động xuất Tập đoàn Do vậy, q trình thực tập Tập đồn Dệt- May Việt Nam em chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì Tập đồn dệt may Việt Nam” làm chuyên đề thực tập SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương Chuyên đề trình bày thực trạng giải pháp để thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì Tập đồn Dệt- May Việt Nam bao gồm ba chương: Chương I : Tổng quan Tập đoàn dệt may Việt Nam Chương II : Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Tập đoàn dệt may Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mĩ Tập đoàn dệt may Việt Nam Trong trình thực tập Tập đoàn dệt may Việt Nam, đặc biệt Ban Kĩ thuật- Đầu tư, em có điều kiện để ngun cứu tình hình thực tế Tập đồn nhận hướng dẫn nhiệt tình cán Tuy nhiên, thời gian thực tập hiểu biết hạn chế, nên viết em khơng thể tránh thiêu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo Em xin chân thành cám ơn cô giáo – Th.S Nguyễn Thị Liên Hương tập thể cán nhân viên Ban Kĩ thuật- Đầu tư hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hà Nội, tháng 5/2011 Sinh viên SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương CHƯƠNGI TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM VINATEX Thơng tin chung Tập đồn dệt may Việt Nam Vinatex Cơng ty mẹ - Tập đồn Dệt-May Việt Nam công ty nhà nước, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, hoạt động thí điểm theo mơ hình Tập đồn định số 314/2005/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 phê duyệt Đề án thí điểm thành lập Tập đồn Dệt may Việt Nam Quyết định số 316/2005/QĐ – TTg ngày 02 tháng 12 năm 2005 thành lập công ty mẹ - Tập đồn dệt may Việt Nam có tên giao dịch quốc tế Viet Nam National Textile and Garment Corporation (VINATEX).Tập Đồn tổ hợp gồm nhiều cơng ty đa sở hữu có cơng ty mẹ Tập đồn DệtMay Việt Nam, bên cạnh có đơn vị nghiên cứu đào tạo gần 120 công ty con, công ty liên kết công ty cổ phần, kinh doanh đa lĩnh vực từ sản xuất kinh doanh hàng dệt may đến hoạt động thương mại dịch vụ Ngồi Tập đồn cịn có hệ thống phân phối bán bn, bán lẻ có hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sản xuất dệt may Vinatex tập có qui mơ sức cạnh tranh hàng đầu Việt Nam Châu Á Trong chiến lược nhà nước để phát triển ngành công nghiệp dệt, may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 tập trung phát triển theo hướng chun mơn hố, đại hố để tạo bước tiến lớn giá trị gia tăng sản phẩm dệt, may.Tập doàn dệt may Việt Nam trọng dến thực ba chương trình trồng bơng, dệt vải chất lượng cao đào tạo nguồn nhân lực.Đây nhân tố định ảnh hưởng đến SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương phát triển bền vững, ổn định lâu dài ngành Dệt-May Việt Nam Vinatex giữ vai trò doanh nghiệp dệt may hàng đầu ngành DệtMay Việt Nam có tầm hoạt động ảnh hưởng lớn vào chiến lược chung toàn ngành đề Cùng với mục tiêu đưa Tập đoàn dệt may Việt Nam trở thành tập đoàn hùng mạnh, đa sở hữu có vị trí đứng top 10 tập đoàn dệt may toàn giới vào năm 2015 Tập đoàn Dệt-May Việt Nam trọng đến việc mở rộng quan hệ, hợp tác với đối tác nước dể tạo bạn hàng bền vững thị trường ổn định.Hiện nay,Vinatex có quan hệ thương mại với 400 tập đồn, cơng ty đến từ 65 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất hàng năm chiếm 20% tổng kim ngạch xuất hàng dệt, may nước Trụ sở Tập đồn Dệt- May Việt Nam đặt tại: 41A Lí Thái TổQuận Hoàn Kiếm- Hà Nội- Việt Nam Điện thoại: 04.38657700 Fax : 04.8622269 2.Quá trình phát triển Tập đoàn dệt may Việt Nam Tập đoàn dệt may Việt Nam nguyên Tổng công ty dệt may Việt Nam thành lập ngày 29/4/1995 sở đơn vị quốc doanh trực thuộc Trung ương Trong suốt trình phát triển 16 năm qua, Tập đồn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ hạt nhân việc xây dựng ngành Dệt may Việt Nam Nhà nước giao phó, đưa ngành dệt may Việt Nam từ chỗ khởi điểm ban đầu gần chưa có tên đồ giới năm 1995, trở thành 10 nước xuất lớn giới với kim nghạch xuất đạt 11,2 tỷ USD vào năm 2010 Thông qua đẩy mạnh đầu tư thiết bị cơng nghệ, trì mở rộng thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đặc biệt đổi mơ hình quản lí kinh doanh Tập đoàn dệt may Việt Nam lớn mạnh trở thành Tập đoàn kinh tế chủ lực đất SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương nước.Tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt tỷ USD chiếm gần 18% tổng kim ngạch xuất toàn ngành.bảo đảm việc làm cho 130 ngàn người lao động với mức thu nhập bình quân triệu đồng/ người/ tháng Năm 2010 so với năm 1995, tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng gầp 5,6 lần, tổng doanh thu tăng gần lần, kim ngạch xuất tăng 5,4 lần, tổn tài sản tăng lên lần, thu nhập bình quân người lao động tăng gấp lần Bên cạnh đó, Tập đồn đơn vị thành viên tích cực cơng tác xã hội tặng gần 1000 nhà tình nghĩa quyên góp giúp đỡ vùng bị thiên tai nhiều chục tỉ đồng Đặc Tập đồn ln có chủ trương đẩy mạnh đầu tư nhà máy vùng khó khăn, thu hút lao động, xóa đói giảm nghèo bền vững cho người dân Bắc Cạn, Bình Định, Thái Ngun… có tổng mức đầu tư lên tới hàng trăm tỉ đồng.Với thành tựu đạt được, Tập đồn dệt may có đơn vị thành viên cá nhân tăng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi mới, tập thể Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân hàng trăm huân chương cho loại tập thể cá nhân Riêng cơng ty mẹ Tập đồn nhiều năm liền tăng cờ thi đua Chính phủ, Chủ tịch nước tặng Huân chương Độc lập hạng ba năm 2000, Huân chương Hồ Chí Minh năm 2005 Huân chương Sao Vàng năm 2010 Liên tục nhiều năm qua, Tập đồn dệt may ln thực nhiều biện pháp để tổ chức lại hoạt động sản xuất nhiều doanh nghiệp khó khăn để ổn định sản xuất phát triển Tính đến 31/12/2008, Tập đồn thực cổ phần hóa 77 đơn vị Hầu hết cơng ty sau cổ phần hóa đạt tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn khoảng 20% chia cổ tức 12% Tổng lợi nhuận Tập đoàn liên tục tăng 15% năm từ năm 2006 tới SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương Tuy vậy, nhìn lại chặng đường 16 năm, Tập đồn dệt may Việt Nam cịn có hạn chế chưa tạo bước phát triển đột phá việc xây dựng thương hiệu mạnh, tỷ lệ nội địa hóa đạt mục tiêu đề ra, có giai đoạn cịn tăng trưởng thấp tiềm năng, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu so với nhu cầu mở rông nâng cao suất 3.Các ngành nghề kinh doanh đoàn dệt may Việt Nam Vinatex Tập đồn Dệt May Việt Nam có 11 ngành nghề kinh doanh gồm có: Trong ngành công nghiệp dệt may gồm: sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất thuốc nhuộm sản phẩm cuối ngành dệt may Sản xuất kinh doanh hàng dệt may gồm chủng loại xơ, sợi, vải, hàng may mặc, dệt kim, khâu, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm, vải kỹ thuật, vải không dệt, vải trang trí nội thất -Trong ngành cơng nghiệp dệt gồm có: sản xuất, kinh doanh nguyên liệu xơ, nguyên phụ liệu, bao bì cho sản xuất chế biến bơng, dịch vụ kỹ thuật kinh doanh loại giống trồng, phân bón vật tư nơng nghiệp khác, chế biến nông lâm sản; kiểm nghiệm giống bông, giống trồng, chất lượng xơ… - Trong vấn đề xuất nhập kinh doanh thương mại gồm có: hàng dệt may, thiết bị phụ tùng ngành dệt may, phụ liệu, hố chất, thuốc nhuộm, hàng cơng nghệ thực phẩm, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹ nghệ, ôtô, xe máy, thiết bị âm thanh, ánh sáng, thiết bị tạo mẫu thời trang, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử, phần mềm thiết bị tin học, cao su, nước uống dinh dưỡng mỹ phẩm loại, phụ tùng, máy móc, thiết bị phục vụ cơng nghiệp, dụng cụ quang học, hệ thống kiểm tra đo lường phục vụ cơng tác thí nghiệm, phế liệu thành phẩm sắt, thép kim loại mầu, kinh doanh quần áo trang thiết bị bảo hộ lao động mặt hàng tiêu dùng khác SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương -Trong nghành kinh doanh bán lẻ bao gồm: kinh doanh bán lẻ sản phẩm dệt may.Ngồi cịn có sản phẩm tiêu dùng khác như: đầu tư xây dựng siêu thị, cho thuê nhà phục vụ mục đích kinh doanh (kiốt, trung tâm thương mại), cho thuê kho, bãi đậu xe, dịch vụ giữ xe, mua bán hàng dệt may, vật tư công nghiệp sản phẩm tiêu dùng khác, bia, rượu, thuốc loại, bán hàng lưu động mặt hàng đăng ký giấy phép đăng ký kinh doanh -Vinatex thực gia công, sản xuất, chế biến nông, lâm, thuỷ hải sản (sơ chế); đóng gói thực phẩm tươi, thực phẩm sơ chế, thực phẩm khô, bánh mứt loại - Trong ngành dịch vụ hoạt đơng Vinatex gồm có: thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, điện lạnh, cơng nghiệp; tư vấn, thiết kế quy trình cơng nghệ, bố trí máy móc thiết bị cho ngành cơng nghiệp dân dụng; tư vấn thiết kế lập dự án đầu tư lĩnh vực dệt may, môi trường; tư vấn giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động lĩnh vực sản xuất kỹ thuật, thương mại môi trường; thiết kế, chế tạo thiết bị, linh kiện lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt sản phẩm khí máy móc thiết bị cơng nghiệp; thực dịch vụ thương mại cơng việc có tính chất cơng nghiệp; giám định kiểm tra chất lượng nguyên phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm sản phẩm dệt may; dịch vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo nghề dệt may công nghiệp, nghề khí…; xuất lao động việt nam; uỷ thác mua bán xăng, dầu; kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành công nghiệp xây dựng dân dụng; dịch vụ khoa học cơng nghệ, du lịch, khách sạn, nhà hàng, văn phịng, vận tải, du lịch lữ hành nước; tư vấn thiết kế dịch vụ đầu tư kinh doanh sở hạ tầng, dịch vụ ăn uống bình dân, dịch vụ vui chơi giải trí, thể dục thể thao; đại lý bán vé máy bay đại lý bưu viễn thông SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương đoàn đa sở hữu với ngành kinh doanh cốt lõi dệt may, ngành kinh doanh hỗ trợ tài chính, hạ tầng khu cơng nghiệp hệ thống phân phối bán lẻ, đưa Tập đoàn trở thành công ty đầu tư định hướng ngành Dệt may Tập đoàn phải trọng xây dựng hệ thống tổng cơng ty mạnh làm nịng cốt Tổng công ty cổ phần Phong Phú, Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà Nội, Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định, Tổng công ty cổ phần Dệt may Hịa Thọ, số tổng cơng ty Tổng Cơng ty tài chính, Tổng cơng ty bán lẻ, Tổng công ty đầu tư hạ tầng…Thứ hai, Tập đoàn phải hoàn thiện chế hoạt động theo mơ hình cổ phần doanh nghiệp sau cổ phần hóa, tổng kết q trình cổ phần hóa đơn vị thành viên, tập trung tối đa để phát huy hiệu mơ hình cơng ty cổ phần.Triển khai cổ phần hóa Cơng ty mẹ Tập đồn theo hình thức phát hành thêm vốn nhằm kêu gọi thêm nguồn lực bên từ nhà đầu tư chiến lược để Vinatex thực trở thành Tập đoàn đa sở hữu, đủ lực hội nhập thành công vào kinh tế giới Thứ ba, phải triển khai hiệu ba chương trình chiến lược phát triển nguyên liệu, vải dệt thoi phục vụ xuất nguồn nhân lực chất lượng cao Đảm bảo hoàn thành mục tiêu chủ động phát triển ngành dệt may công nghệ, nguyên liệu, người thời trang hóa ngành Dệt may Việt Nam Thứ tư phải tiếp tục quy hoạch trung tâm dệt may theo hướng ổn định lâu dài, bảo vệ môi trường gắn kết với nguồn lao động, bao gồm việc đầu tư di chuyển doanh nghiệp trung tâm.Tập trung phát triển chiều sâu để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng kim ngạch xuất giá trị gia tăng Với mục tiêu hướng phấn đấu trên, Tập đoàn Vinatex nỗ lực dể phát triển mạnh trở thành Tập đoàn dệt may hàng đầu giới 1.2.Mục tiêu phương hướng phấn đấu Vinatex năm 2011 Tiếp đà tăng trưởng mạnh năm qua, năm 2011 Tập đoàn dệt SV: Phạm Thị Mai Phương 52 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương may Việt Nam phấn đấu đạt mức tăng trưởng cao so với năm 2010 Bảng 11 Kế hoạch năm 2011 Vinatex TT Chỉ tiêu A B Giá trị sản xuất CN KN xuất (Tính đủ) KN nhập phục vụ Doanh thu (khơng VAT) sản xuất (tính đủ) Lợi nhuận Thu nhập bình quân Doanh thu nội địa ĐVT TH năm KH năm 2010 2011 So sánh năm 2011/2010 16.733,9 114 36.123,9 118 C Tỷ đồng Tỷ đồng 14.733,5 30.600,2 Tr.USD 2.000,3 1.209,6 2.391,4 1.065,8 120 104 911,2 3.300 1.065,9 3.630 117 110 Tr.USD Tỷ đồng Nghìn đ/người/tháng Tỷ đồng 15.364,6 17.669,3 115 (Nguồn: báo cáo tổng kết Vinatex) Năm 2011 Tập đoàn dệt may Việt Nam phấn đấu đạt giá trị tăng trưởng 14% so với năm 2010.Mức doanh thu đạt 36.123,9 tỷ đồng tăng 18% so với năm 2010.Kim ngạch xuất cuả Tập đoàn năm 2011 tăng 20% so với năm 2010 Mức thu nhập bình quân người lao động tăng 10% so với năm 2010.Tập đoàn tạo thêm 10.000- 15.000 việc làm cho người lao động Để hoàn thành mục tiêu Tập đoàn Dệt may Việt Nam cần phải tổ chức tốt công tác thị trường để tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm nâng cao suất lao động giảm chi phí tiêu hao khơng cần thiết Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang Mĩ Vinatex 2.1.Xây dựng phát triển thương hiệu Trong hoạt động kinh doanh quốc tế thương hiệu có vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp, giúp cho sản phẩm doanh SV: Phạm Thị Mai Phương 53 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương nghiệp đứng vững thị trường, giúp cho hoạt động xuất tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tiến triển tốt Thương hiệu sản phẩm giúp cho hoạt động thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường Mĩ Vinatex dễ dàng hơn, mà Tập đoàn cần đầu tư ưu tiên cho việc xây dựng phát triển thương hiệu Để tạo thương hiệu dệt may có uy tín, Vinatex cần sản xuất vài thương hiệu sản phẩm với đẳng cấp chất lượng khác cho nhóm khách hàng mục tiêu khác Tuy nhiên thị trường Hoa Kì có nhiều thương hiệu may mặc tiếng trung tâm thời trang lớn, thương hiệu thời trang Vinatex khó thâm nhập vào, thương hiệu may mặc tiếng tồn nhiều năm, nhà sản xuất đầu tư với chi phí khổng lồ Vì vậy, trước mắt Tập đoàn nên tập trung nguồn lực để xây dựng cho thương hiệu sản xuất xuất hàng dệt may có uy tín quản lý chất lượng sản phẩm, giao hàng hạn có trách nhiệm cao với cộng đồng nhằm thu hút đơn đặt hàng lớn, ổn định có giá phù hợp từ phía nhà nhập có thương hiệu tiếng thuộc đẳng cấp cao Để tử tạo quen thuộc tin cậy thương hiệu “made in Vinatex” cho người tiêu dủng thị trường Hoa Kì 2.2.Nâng cao chất lượng sản phẩm tăng suất lao động Tập đoàn dệt may Việt Nam muốn tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm xuất cần trọng đến việc nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm phải đặc biệt ý đến việc đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Do để giữ vững nâng cao chất lượng sản phẩm Vinatex cần phải kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào sản xuất, tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu khách hàng chủng loại hàng hóa, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mắc, bao bì, trọng nâng cao tay nghề ý thức trách nhiệm người lao động Bên cạnh việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002, chứng xã SV: Phạm Thị Mai Phương 54 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương hội SA8000 chứng môi trường ISO14000 cần thiết hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt Trang thiết bị máy móc có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm, Tập đồn dệt may Việt Nam cần phải đầu tư vào việc đổi công nghệ trang thiết bị máy móc sản xuất Ngồi ra, Vinatex cần phải quan tâm đến công tác thiết kế sản phẩm có kiểu dáng mẫu mã đẹp,hiện đại, ưa chuộng, học tập nhà phân phối hàng dệt may lớn giới để thiết lập loại sản phẩm bật cho sưu tập theo mùa.Hiện nay, chất liệu sản phẩm ưa chuộng thị trường Mĩ hàng dệt kim, hàng vải cotton chất liệu có chứa hàm lượng cotton cao, Vinatex nên trọng để phát triển sản phẩm này, từ thu hút nhiều đơn đặt hàng từ nước Bên cạnh Vinatex cần có đầu tư thỏa đáng vào cơng nghệ bao bì cho sản phẩm bao bì khơng phương tiện để bảo vệ sản phẩm mà cịn cho khách hàng biết thông tin cần thiết sản phẩm như: chất liệu, thông số kĩ thuật, nơi sản xuất…Thiết kế bao bì phải tạo lơi phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Bao bì phải gọn gàng để giẩm chi phí trung gian trình xuất khẩu, bao bì làm tốt giảm tổn thất trình vận chuyển, bảo quản bán hàng Điều giúp doanh nghiệp giảm giá hàng xuất 2.3 Hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thị trường Hoa Kì Để thâm nhập sâu vào thị trường Hoa Kì chuyển từ hình thức gia công xuất sang xuất trực tiếp thành phẩm vào thị trường Vinatex cần phải hoàn thiện hệ thống kênh phân phối phù hợp với thị trường Việc thiết kế hệ thống phân phối sản phẩm phải vào mật độ dân cư bang, phân bố người có nhu cầu thị trường, kênh phân phối đối thủ cạnh tranh, yêu cầu chiếm lĩnh thị trường Vinatex chi phí gắn liền với hình thức phân phối Khi SV: Phạm Thị Mai Phương 55 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương lựa chọn trung giant ham gia vào kênh phân phối sản phẩm thị trường Mĩ, Vinatex cần soạn thảo tiêu chuẩn trung gian, đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn mức độ trung thành họ việc phân phối sản phẩm Tiếp đó, Vinatex cần xây dựng hệ thống sách trung gian, hệ thống sách phải dựa kì vọng kênh phân phối yêu cầu Vinatex đặt cho kênh phân phối Hệ thống phân phối mà Vinatex xây dựng cần hướng vào đối tượng khách hàng sau thị trường: - Các cửa hàng bán lẻ thị trường Hoa Kì: Vinatex bán sản phẩm cho cửa hàng bán lẻ thông qua đại lí thị trường - Các nhà phân phối Vinatex Hoa Kì: nhà nhập sản phẩm dệt may mà Vinatex xuất sang Tập đoàn phải đẩy mạnh việc bán hàng cho đối tác họ có sẵn hệ thống phân phối rộng khắp thị trường Tuy nhiên Tập đồn dệt may Việt Nam phải chấp nhận chia sẻ lợi nhuận với nhà phân phối - Các nhà bán buôn qua đường bưu điện thị trường Hoa Kì: áp dụng số loại sản phẩm nhỏ khơng dắt lắm, Tập đồn bán theo phương thức thông qua số trung gian bán buôn Hệ thống trung gian bán buôn Mĩ qua đường bưu điện lớn, bán hàng cho họ Vinatex thông qua nhà phân phối hay nhà bán buôn Trong việc xây dựng phát triển kênh phân phối thị trường Hoa Kì, Vinatex nên tiến hành liên doanh, liên kết với hãng thời trang tiếng Mĩ để tận dụng sở vật chất kĩ thuật kinh nghiệm phân phối sản phẩm họ, nhờ mà Vinatex nhanh chóng có mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp hoạt động có hiệu 2.4 Phát triển nguồn nguyên phụ liệu nước Hiện nay, phần lớn nguyên phụ liệu ngành dệt may Việt Nam SV: Phạm Thị Mai Phương 56 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương bông, xơ,sợi tổng hợp, hóa chất thuốc nhuộm, vải có chất lượng cao để phục vụ cho xuất phải nhập từ nước Do vậy, Vinatex muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động xuất Tập đồn nói riêng ngành dệt may nói chung cần phải đầu tư vào dự án phát triển nguyên phụ liệu nước Vinatex cần phải phối hợp với nhà nước để có biện pháp đẩy mạnh quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu tỉnh, xây dựng dự án để nhân rộng mơ hình trồng trang trại Viện nguyên cứu Bông Phát triển nông nghiệp Nha Hố, cử chuyên gia học hỏi quy trình kĩ thuật sản xuất nguyên phụ liệu nước Tập đoàn dệt may nên xây dựng trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để doanh nghiệp dệt Việt Nam trưng bày, giới thiệu sản phẩm.Từ đó, nhà sản xuất nguyên phụ liệu tiếp cận với nhu cầu người mua cách dễ dàng 2.5 Phát triển nguồn nhân lực Để tăng suất lao động thúc đẩy hoạt động xúc tiến xuất Tập đồn cần đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao cơng tác đào tạo cần thiết.Để đáp ứng yêu cầu khách hàng thị trường Hoa Kì chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng để tăng suất việc trang bị kĩ quản lí cần thiết cấp bách giai đoạn Cán quản lí kinh tế kĩ thuật cần thường xuyên bồi dưỡng sát hạch nghiệp vụ, áp dụng kĩ quản lí tiên tiến để nâng cao hiệu quản lí doanh nghiệp dệt may.Các khóa học đào tạo kĩ bán hàng, đào tạo chuyên gia Marketing quan trọng để tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp.Tập đoàn cần trọng vào nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ thiết kế mẫu mốt trình độ kiến thức, đẩy mạnh hoạt động giao lưu nước để học hỏi kinh nghiệm.Bên cạnh đó, để mở rộng thị trường xuất khẩu, việc đào tạo chuyên gia pháp luật, người có khả am hiểu kinh doanh quốc tế, có trình độ tư vấn hỗ trợ hợp tác kinh doanh quốc tế , am hiểu SV: Phạm Thị Mai Phương 57 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương đạo luật Mĩ luật quyền, luật chống phá giá, luật chống độc quyền, luật bảo vệ người tiêu dùng, quy định hải quan…Cùng với Tập đồn cần quan tâm đến người lao động, để họ không ngừng nâng cao tay nghề, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường Hoa Kì, đẩy mạnh hoạt động đào tạo công nhân lành nghề lĩnh vực, dây chuyền sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập cho người lao động 2.6 Tập đoàn dệt may Việt Nam cần nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp Hoa Kì Việc nghiên cứu tìm hiểu luật lệ Hoa Kì Liên bang tiểu bang quan trọng để nắm vững cung cách làm ăn người dân Hoa Kì Nước Mĩ có hệ thống pháp luật thương mại hồn chỉnh vơ rắc rối phức tạp Trong luất thương mai UCC coi hệ thống xương sống pháp luật thương mại Hoa Kì Để xuất hàng hóa vào thị trường cách thuận lợi, Vinatex cần phải quan tâm đến luật Mĩ, đặc biệt luật trách nhiệm sản phẩm Theo luật này, nhà sản xuất bán hàng phải chụi trách nhiệm an toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lưu hành thị trường Mĩ Có đạo luật quy dịnh chặt chẽ cụ thể an toàn sản phẩm , nhãn hiệu, sản phẩm lưu hành thị trường Mĩ như: đạo luật liên bang thành phẩm, sợi dễ cháy, an toàn sản phẩm cho người tiêu dùng… Các luật bảo hành bảo vệ người tiêu dùng bao gồm có bảo hành cụ thể bảo hành ngầm, cam kết thực cam kết vơ hình ln gây phiền toái phức tạp cho nhà xuất Do đó, khơng doanh nghiệp dệt may xuất giới xuất sang thị trường Mĩ không cẩn thận, không nghiên cứu thấu đáo phải trả giá đắt cho vụ kiện cáo người tiêu dùng Vì Tập đồn dệt may Việt Nam cần phải thận trọng, tìm hiểu luật kinh doanh Mỹ, cần thuê luật sư Mỹ để tư vấn xác.Để an toàn Vinatex cần phải quan tâm đến việc mua bảo hiểm thương mại công ty tiếng, SV: Phạm Thị Mai Phương 58 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương số biện pháp tốt để có mở rộng việc xuất sang thị trường Mĩ cách vững Một số kiến nghị 3.1 Nhà nước cần có sách ưu đãi hợp lí cho việc xuất hàng dệt may sang thị trường Mĩ Hiện để khuyến khích sử dụng vải nước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, nhà nước nên có sách thuế VAT = 0% vải nước sử dụng cho may xuất khẩu, qua hình thức quản lí chuyển sổ hải quan.Để phát triển nguyên vật liệu dệt may,kiến nghị Chính phủ trích phần thuế nhập nguyên liệu dệt may để xây dựng quỹ đầu tư phát triển cho nguyên liệu sản xuất.Các sách hỗ trợ, vay ưu đãi hàng xuất có chứa hàm lượng lao động cao nâng cao sức cạnh tranh cho hàng dệt may Ngoài ra, nhà nước cần hỗ trợ thêm nguồn vốn cho doanh nghiệp để đầu tư vào công tác nghiên cứu phát triển đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ phục vụ cho quy hoạch ngành dệt may.Để tiếp nhận sóng dịch chuyển dệt may từ nước phát triển sang nước phát triển có nguồn nhân cơng dồi dào, kiến nghị phủ cho phép doanh nghiệp Tập đoàn mua thiết bị công ty dệt may lớn Mĩ qua sử dụng đảm bảo tiêu kĩ thuật môi trường 3.2 Ngành dệt may xây dựng biện pháp đưa nhanh sản phẩm dệt may thâm nhập vào thị trường Hoa Kì Xuất trực tiếp cho doanh nghiệp Hoa Kì thơng qua việc mau chóng tìm kiếm khách hàng Mỹ, đẩy mạnh hoạt động marketing, đầu tư vào công nghệ thiết kế thời trang, tạo sản phẩm có mẫu mã phù hợp với yêu cầu người tiêu thụ thị trường này, đăng ký nhãn hiệu quyền, bước tạo lập thương hiệu có uy tín Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư để khuyến khích đầu tư nước ngồi, đồng thời có chế tài hỗ trợ phát triển ngành dệt may, xuất trực tiếp cần nhiều vốn so với xuất gia công Đến giai đoạn SV: Phạm Thị Mai Phương 59 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương nay, cần tiến tới thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm dệt may Vinatex Mỹ thông qua cách tốt tạo lập mối quan hệ công chúng (thông qua mối quan hệ tốt đẹp có với hãng may tập đoàn quốc tế tiếng để giới thiệu với cơng chúng Hoa Kì sản phẩm may mặc Tập đoàn dệt may Việt Nam, thiết lập đại lý bán hàng Mỹ để giao hàng nhanh chóng, tạo lập mối quan hệ gắn bó với khách hàng Chúng ta cần ý thâm nhập thị trường Mỹ, trước hết thông qua khu phố, siêu thị chợ, nơi có cộng đồng người Việt sinh sống California, Boston, Washington DC, New York, Houston 3.3.Hỗ trợ hoạt động xúc tiến cho sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kì Nhà nước cần tổ chức cho doanh nghiệp cử chuyên gia cho chuyến khảo sát thị trường, mở showroom, website, tham quan triển lãm hội chợ Hoa Kì Nên thành lập trung tâm thương mại, siêu thị thời trang dệt may trung tâm kinh tế may với chức năng: cung cấp thông tin hội gia công, mua bán khu vực thị trường giới, thị trường Mỹ; cung cấp mẫu thời trang cho doanh nghiệp dệt may; môi giới thuê mướn mua bán máy móc, trang thiết bị ngành may; tổ chức bình chọn sản phẩm hàng đầu ngành dệt may để khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất KẾT LUẬN Sau trình thực tập Tập đoàn dệt may Việt Nam em nhận thấy trình thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may hoạt động vô quan trọng Trong kinh tế thị trường mở xu tồn cầu hóa doanh nghiệp xuất cần phải xác định cho vị trí vững trường quốc tế để tồn phát triển SV: Phạm Thị Mai Phương 60 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương Cùng với xu phát triển chung đất nước, Tập đoàn dệt may Việt Nam có bước tiến quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt công tác thúc đẩy xuất hàng dệt may sang thị trường quôc tế ,mà điển hình thị trường Hoa Kì Nhờ Vinatex tạo thêm công ăn việc làm cho hàng triệu lao động năm, đạt mức lợi nhuận cao, vươn lên trở thành số Tập đồn lớn mạnh có uy tín Việt Nam Trong xu hướng hội nhập, phân công lao động quốc tế chun mơn hóa diễn mạnh mẽ, đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh mở cho Tập đoàn dệt may Việt Nam nhiều hội lớn khó khăn thách thức.Do Vinatex cần phải có giải pháp chiến lược phát triển để đứng vững tên thị trường giới nói chung thị trường Mĩ nói riêng Đề tài “Thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Mĩ Tập đoàn dệt may Việt Nam” phân tích thực trạng xuất sang thị trường Mĩ Vinatex để từ đề giải pháp vận dụng để thúc đẩy hoạt đơng xuất Trong q trình thực tập Tập đoàn để hoàn thành đề tài này, em có thêm kiến thức thực tế quý báu tình hình hoạt động xuất hàng dệt may Viantex ngành may mặc Một lần em xin chân thành cám ơn Th.S Nguyễn Thị Liên Hương cán Ban Kĩ thuật- Đầu tư nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp SV: Phạm Thị Mai Phương 61 Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Các tài liệu Tập đoàn dệt may Việt Nam 2.Giáo trình QTDN thương mại I- PGS.TS.Hồng Minh Đường PGS.TS.Nguyễn Thừa Lộc NXB lao động- xã hội năm 2005 3.Giáo trình Kinh tế thương mại - GS.TS.Đặng Đình Đào NXB ĐH kinh tế quốc dân năm 2005 Giáo trình Kỹ thuật ngoại thương – PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống kê năm 2005 Tạp chí “Dệt may Việt Nam” số 2008-2010 Tạp chí “Thương mại Việt Nam” năm 2009-2010 Mạng Internet trang: www.vinatex.com.vn www.viendetmay.org.vn www.thuongmai.vn www.vietnamscout.com www.vietnamtrade.gov.vn SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S.Nguyễn Thị Liên Hương NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN SV: Phạm Thị Mai Phương Lớp: QTKD thương mại 49A ... việc đẩy mạnh hoạt động xuất Tập đoàn Do vậy, q trình thực tập Tập đồn Dệt- May Việt Nam em chọn đề tài: “ Thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kì Tập đồn dệt may Việt Nam? ??... đoàn dệt may Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mĩ Tập đồn dệt may Việt Nam Trong q trình thực tập Tập đoàn dệt may Việt Nam, đặc biệt... sang thị trường Hoa Kì Tập đồn Dệt- May Việt Nam bao gồm ba chương: Chương I : Tổng quan Tập đoàn dệt may Việt Nam Chương II : Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Tập đoàn dệt

Ngày đăng: 18/03/2015, 05:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan