Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

48 480 0
Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính tất yếu của đề tài Ngày nay, với xu thế phát triển không ngừng của hoạt động thương mại quốc tế đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam.Bên cạnh những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thìthủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng mang lại giá trị xuất khẩu cao cho nước ta. Với 1,5 tỷ USD giá trị, năm 2013, ngành thủ công mỹ nghệ tiếp tục lọt vào nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam.Vì vậy thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những những nhiệm vụ hàng đầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Tổng Công ty thương mại Hà Nội hiện là một đơn vị tiêu biểu trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trong bước chuyển mình của toàn ngành thủ công mỹ nghệ, Tổng Công ty cũng đang từng bước nâng cao hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của mình. Điểu đó thể hiện qua tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty không ngừng tăng trưởng qua các năm. Đến nay xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vẫn luôn là lĩnh vực kinh doanh mà Tổng Công ty tập trung và ưu tiên phát triển. Tuy Tổng Công ty đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ nhưng vẫn có nhiều khó khăn mà Tổng Công ty đang phải đối mặt như vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng, vấn đề đầu ra, sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm cùng loại của các đối thủ lớn như Trung Quốc, Thái Lan hay Malaysia,…Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý thì việc xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty Thương mại Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới. Chính vì lý do trên, em chọn đề tài“Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội”.

z GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên đề tài: Thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Giáo viên hướng dẫn Họ tên sinh viên Mã Sinh Viên Chuyên ngành Lớp Hệ Thời gian thực tập : : : : : : : ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng Cao Thanh Phương CQ 528581 Kinh tế quốc tế 52D Chính Quy Đợt II năm 2014 Hà Nội, tháng 05/ 2014 SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi đến cô ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng lời cảm ơn chân thành sâu sắc hỗ trợ, dẫn tận tình với định hướng đắn giúp em hoàn thiện tốt đề tài này. Em chúc cô thành công công tác giảng dạy nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới cô chú, anh chị làm việc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập. Do hạn chế thời gian, kinh nghiệm kiến thức thực tế, chuyên đề tránh khỏi thiếu sót. Vì em mong nhận ý kiến đóng góp từ phía cô phía Tổng Công ty để chuyên đề hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Cao Thanh Phương SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG LỜI CAM ĐOAN Tên em Cao Thanh Phương – Sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Lớp 52D Kinh tế Quốc tế - Mã sinh viên CQ 528581 xin cam đoan chuyên đề thực tập “Thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội ” công trình nghiên cứu em hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thuý Hồng thực trình thực tập Tổng công ty Thương mại Hà Nội. Trong trình thực chuyên đề, em tham khảo số tài liệu, sách báo, luận văn tốt nghiệp có liên quan không chép nguyên văn từ nguồn tài liệu nào. Các số liệu kết nêu chuyên đề trung thực có nguồn gốc rõ ràng. Nếu có sai sót em xin chịu trách nhiệm. Em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Cao Thanh Phương SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 LỜI CAM ĐOAN .3 DANH MỤC BẢNG .6 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM Bảng 1.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Tổng công ty thời gian qua .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .20 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .20 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .20 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty thương mại Hà Nội 20 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .21 Bảng 2.2:Cơ cấu mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .21 2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .23 Bảng 2.3: Các thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ củaTổng công ty Thương mại Hà Nội .23 SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG 2.1.4 Hình thức xuất .25 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .25 2.2.1 Những thành tựu đạt .25 2.2.2 Hạn chế .27 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tổng công ty Thương mại Hà Nội 28 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 31 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .31 3.1.1 Định hướng phát triển chung Tổng công ty Thương mại Hà Nội 31 3.1.2 Định hướng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .31 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .32 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 32 3.2.2 Nâng cao khả cạnh tranh 33 3.2.3 Thúc đẩy hoạt động Marketing .35 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên 37 3.2.5 Tạo dựng nâng cao uy tín Tổng công ty thị trường .38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG DANH MỤC BẢNG LỜI CẢM ƠN .2 LỜI CAM ĐOAN .3 DANH MỤC BẢNG .6 LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM Bảng 1.1: Tổng kim ngạch xuất nhập Tổng công ty thời gian qua .18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .20 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty thương mại Hà Nội 20 Bảng 2.2:Cơ cấu mặt hàng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội .21 Bảng 2.3: Các thị trường xuất hàng thủ công mỹ nghệ củaTổng công ty Thương mại Hà Nội .23 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu đề tài Ngày nay, với xu phát triển không ngừng hoạt động thương mại quốc tế mở nhiều hội kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam.Bên cạnh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thìthủ công mỹ nghệ mặt hàng mang lại giá trị xuất cao cho nước ta. Với 1,5 tỷ USD giá trị, năm 2013, ngành thủ công mỹ nghệ tiếp tục lọt vào nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam.Vì thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ những nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp Việt Nam. Tổng Công ty thương mại Hà Nội đơn vị tiêu biểu lĩnh vực kinh doanh xuất nhập hàng thủ công mỹ nghệ. Trong bước chuyển toàn ngành thủ công mỹ nghệ, Tổng Công ty bước nâng cao hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ mình. Điểu thể qua tổng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty không ngừng tăng trưởng qua năm. Đến xuất hàng thủ công mỹ nghệ lĩnh vực kinh doanh mà Tổng Công ty tập trung ưu tiên phát triển. Tuy Tổng Công ty đạt thành tựu vượt bậc xuất hàng thủ công mỹnghệ có nhiều khó khăn mà Tổng Công ty phải đối mặt vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng, vấn đề đầu ra, cạnh tranh gay gắt với sản phẩm loại đối thủ lớn Trung Quốc, Thái Lan hay Malaysia,… Nếu vấn đề giải cách hợp lý việc xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty Thương mại Việt Nam có bước phát triển cao thời gian tới. Chính lý trên, em chọn đề tài“Thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội”. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu: Thông qua việc nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty thương mại Hà Nội để từ đưa giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội thời gian tới. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau Một giới thiệu chung hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam thời gian gần đây. Hai phân tích đánh giáthực trạng hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội thời gian gần đây. Ba sở định hướng phát triển, đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội thời gian tới. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty thương mại Hà Nội. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty thương mại Hà Nội từ 2009 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp sốliệu, thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích đánh giá báo cáo để đưa nhận định giải pháp thích hợp nhất. 5. Kết cấu đề tài Bài viết lời mởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có ba chương chính: Chương 1: Tổng quan hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Chương 3: Định hướng số giải pháp hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM Trong trình phát triển kinh tế ngày nay, Việt Nam lựa chọn tư tưởng phát triển kinh tế theo hướng xuất khẩu.Để thực Công nghiệp hoá với quy mô lớn, tốc độ nhanh, phát huy có hiệu nguồn lực lợi trình Công nghiệp hoá đòi hỏi phải mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Chiến lược kinh tế hướng xuất thực chất đặt kinh tế quốc gia ngành sản xuất nước quan hệ cạnh tranh với thị trường quốc tế nhằm phát huy lợi so sánh.Trong chiến lược lấy hoạt động phát triển khu vực sản xuất hàng xuất làm động lực chủ yếu để kéo theo phát triển toàn kinh tế. Vì đòi hỏi nhà sản xuất buộc phải luôn đổi công nghệ, tăng suất nâng cao khả xúc tiến, tự hoá thương mại. Thủ công mỹ nghệ ngành truyền thống lâu đời Việt Nam. Ban đầu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đơn phục vụ nhu cầu sử dụng gia đình, sau để kiếm thêm thu nhập. Lúc đầu hộ nhỏ lẻ, làng sản xuất có hiệu hình thành nên làng nghề thủ công mỹ nghệ. Nhiều làng nghề trì phát triển đến tận làng gốm Bát Tràng, tranh Đông Hồ hay lụa Vạn Phúc…Mỗi sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến từ miền quê tất toát lên nét văn hoá làng quê Việt Nam. Việt Nam quốc gia phát triển, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống thu hút mạnh mẽ nguồn lao động dồi nước. Phát triển sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ giúp tạo việc làm tăng thu nhập đáng kể cho người lao động nước, góp phần xoá đói giảm nghèo. Đặc biệt khu vực nông thôn: thu nhập khu vực nông thôn tăng lên, tạo công ăn việc làm cho khoảng 1,35 triệu người 2.000 làng nghề khắp đất nước, từ đó, thu hẹp khoảng cách mức sống thành thị nông thôn. Ngành thủ công mỹ nghệ góp phần hình thành hàng ngàn nhà sản xuất, thương gia, nhà xuất công ty dịch vụ Việt Nam.Tuy nhiên năm gần ngành SVTH : CAO THANH PHƯƠNG GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG hàng thủ công mỹ nghệ lại tăng qua năm.Tính đến tháng năm 2014 kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ ước đạt 25,1 triệu USD Thứ hai chủng loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ ngày phong phú đa dạng, thay đổi kịp với thị hiếu khách hàng. Mẫu mã nghiên cứu thiết kế với nhiều chủng loại chất liệu khác nhau. Thứ ba thị trường xuất Hapro ngày mở rộng giữ vững tới 70 quốc gia vùng lãnh thổ giới. Ngoài thị trường truyền thống Tổng Công ty thương mại Hà Nội mở rộng thêm thị trường tiềm Mỹ châu Âu. Nhiều năm liên tục, tổng công ty giữ vững vị trí đơn vị dẫn đầu nước xuất số mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường nước ngoài. Nhờ mà thương hiệu Tổng Công ty đứng vững thị trường quốc tế trở thành đối tác tin cậy cho bạn hàng giới. Cho đến thương hiệu Tổng Công ty tiếp tục khẳng định thể giá trị, góp phần không nhỏ vào việc xuất hàng hóa Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm việc tìm kiếm thị trường nên Công ty chủ yếu phát triển thị trường theo chiều rộng mà chưa ý đến phát triển theo chiều sâu. Ngoài việc thu thập, nghiên cứu nguồn thông tin khách hàng, hàng năm Tổng Công ty cử đoàn cán khảo sát nghiên cứu thị trường, tham gia cáchội chợ triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ giới. Qua Công ty thu thập đựơc thông tin từ phía khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nắm bắt nhu cầu thị trường từ điều chỉnh, lập chiến lược phát triển thị trường.Tuy nhiên, hoạt động Công ty thực số thị trường quen thuộc Châu Á - Thái Bình Dương Tây Âu, cácthị trường khác chưa thực được. Do để hoạt động nghiên cứu thị trường đạt hiệu Công ty cần trích nguồn kinh phí để đào tạo cán thị trường công tác nghiên cứu thị trường. Thứ tư Tổng Công ty đầu tư kịp thời sở vật chất nhằm nâng cao hiệu xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Vào ngày 11/11/2013 Tổng Công ty thức khai trương Phòng trưng bày hàng xuất Hapro Hà Nội với mặt hàng xuất quan trọng nông sản, thực phẩm, đồ gỗ nội ngoại thất, thủ công mỹ nghệ .được sản xuất từ sở toàn quốc. Đây coi phòng trưng bày lớn khu vực phía Bắc, với đội ngũ nhân viên tư SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 26 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG vấn sản phẩm chuyên nghiệp. Phòng trưng bày Hapro điểm đến lý tưởng cho nhà nhập khẩu, tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế để tìm hiểu, thu thập thông tin xác sản phẩm xuất khẩu, quy trình sản xuất, thị trường nhà cung cấp Việt Nam mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Hơn nữa, Phòng trưng bày địa điểm thuận lợi cho nhà sản xuất Việt Nam trưng bày, quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ tới nhà nhập giới, mở rộng thị trường quốc tế. Thứ năm công tác thu mua Tổng Công ty đáp ứng kịp thời nhu cầu hàng thủ công mỹ nghệ cho xuất khẩu. Tổng Công ty theo dõi sát tình hình sản xuất thực tế đánh giá khả cung cấp nguồn hàng để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất nhằm kích thích sản xuất kịp tiến độ đảm bảo chất lượng. Trong nhiều năm qua Tổng Công ty mở rộng trì mối quan hệ với doanh nghiệp sản xuất để họ sẵn sàng cung cấp hàng thủ công mỹ nghệ cho công ty có đơn đặt hàng. 2.2.2 Hạn chế Thứ mẫu mã sản phẩm Tổng Công ty chưa trọng, nghèo nàn, chủ yếu theo lối mòn. Sản phẩm không theo kịp xu hướng mà theo lối mòn, chưa đầu tư vào mặt hàng chủ lực thị trường. Các sản phẩm không phân theo nhu cầu, đặc tính thị trường, khu vực cụ thể mà dàn trải, giống nhau. Không sản phẩm có tính sang tạo, đặc trưng, tạo nên nét riêng.Bộ phận thiết kế Tổng Công ty tiếp xúc với nhu cầu khách hàng nên việc tìm hiểu mặt hàng chưa tốt, hầu hết chưa có mẫu mã riêng. Thứ hai chất lượng sản phẩm chưa có thống ổn định chất lượng, khó chịu thời tiết khắc nghiệt, dẫn đến biến dạng hư hỏng sản phẩm, đặc biệt chưa đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe chất lượng thị trường. Một số hàng chất lượng tay nghề nhân công thấp, chưa trọng tới chất lượng. Nhiều sở kinh doanh chiến lược kinh doanh bền vững khiến đơn hàng ngày giảm. Bên cạnh đó, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao nguyên nhân khiến cho sức cạnh tranh sản phẩm ngày giảm. Trong sản phẩm thủ công mỹ nghệ Trung Quốc, Thái Lan hay Malaysia có giá chất lượng sản phẩm tốt hơn. Điều gia tăng cạnh tranh SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 27 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty với nước xuất mặt hàng tương tự. Thứ ba việc ứng phó với biến động thị trường Tổng Công ty kém. Hàng thủ công mỹ nghệ phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, nhiên Tổng Công ty chưa có kế hoạch cụ thể đối phó với biến động bất thường thị trường điều kiện tự nhiên. Trước thay đổi liên tục bất ngờ khí hậu, Tổng Công ty chưa có phương án phòng trừ linh hoạt, hiệu quả, khả ứng phó thấp. Thứ tư hoạt động xúc tiến thương mại Tổng Công ty hạn chế hiệu chưa cao. Mặt hàng Tổng Công ty trưng bày Hội chợ thường nhiều đột phá, khách hàng tìm thấy loại sản phẩm gian hàng doanh nghiệp Việt Nam khác. Bên cạnh Tổng Công ty thường trưng bày tất mặt hàng Tổng Công ty cung cấp mà không theo chủ đề. Điều dẫn tới việc khách hàng cũ thường nhận xét không tìm thấy mẫu mã mới, cải tiến song theo vết mòn, không đặc sắc. Đây trăn trở Ban lãnh đạo, đội ngũ thiết kế giao dịch Tổng Công ty phải tham dự hội chợ quốc tế có hiệu quả. Mặc dù số lượng bạn hàng Công ty lớn kim ngạch xuất sang thị trường chưa cao không ổn định. Công tác phát triển thị trường đẩy mạnh chưa xây dựng kế hoạch cụ thể, dài hạn.Sản phẩm xuất Công ty cải tiến chất lượng kiểu dáng song so với sản phẩm xuất đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Malaysia chưa phong phú bật. 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế tổng công ty Thương mại Hà Nội Đầu tiên môi trường kinh doanh có tính cạnh tranh cao. Trong trình hội nhập quốc tế, tự hóa thương mại Việt Nam tạo nên môi trường cạnh tranh gay gắt cho công ty nước nước ngoài. Các vấn đề hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng,…rất phổ biến kinh doanh gây không khó khăn cho Tổng Công ty. Thứ hai thay đổi thất thường điều kiện tự nhiên làm cho Tổng Công ty gặp nhiều khó khăn việc thu mua xuất hàng thủ công. Do SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 28 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG tính chất mặt hàng thủ công mỹ nghệ khiến cho việc sản xuất xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết mùa vụ. Thứ ba vấn đề phục hồi phát triển nguồn nguyên liệu: Việt Nam nói chung Tổng Công ty chưa có ý thức việc phục hồi phát triểnnguồn nguyên liệu nước việc trì làng nghề sản xuất sản phẩm truyền thống. Việc khai thác mây tre, gỗ xảy thường xuyên việc khôi phục nguồn cung cấp lại hạn chế.Nhiều khu rừng tre, trúc, mai, vầu bị khai thác cách cạn kiệt. Thứ tư hoạt động xúc tiến thương mại đặc biệt sách xúc tiến thương mại trọng điểm quốc giatriển khai chậm lúng túng, hiệu hoạt động hiệp hội ngành hàng nhìn chung vẫnthấp. Hơn nữa, môi trường xã hội thể chế hỗ trợ xuất chậm cải thiện vàchưa đáp ứng thay đổi tình hình mới. Thứ năm vấn đề marketing xuất khẩu.Khả thực marketing xuất Tổng Công ty nói chung yếu. Khâu đầu tư nghiên cứu thị trường chưa coi trọng, chưa đầu tư cho khâu thiết kế mẫu mã, không kịp thời đổi mới, sáng tạo sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Bên cạnh việc chưa nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường hoạt động marketing nhằm cung cấp thông tin sản phẩm thủ công mỹ nghệ tới khách hàng chưa thực mạnh mẽ, chưa sử dụng lợi thương mại điện tử để quảng bá sản phẩm, đưathông tin trực tiếp đến người tiêu dùng trực tiếp. Nghiệp vụ thị trường hoạt động xuất cán chưa cao dẫn đến việc hạn chế đánh giá thông tin thị trườngvà hoạt động phát triển thị trường Thứ sáu vấn đề tài chính. Dù đánh giá doanh nghiệp có nguồn vốn dồi tiềm lực tài chưa thực đáp ứng đủ yêu cầu cho hoạt động sản xuấtkinh doanh. Như đề cập, mặt hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty theo vết mòn, chưa sáng tạo, thay đổi. Tổng Công ty chưa dám mạnh dạn ứng vốn cho sở để thu gom nguyên liệu liệu đến vụ mùa, chưa tạo điều kiện để sở bảo quản hàng hóa điều kiện tốt, mua máy móc đại phục vụ cho trình sản xuất để tiết kiệm thời gian chi phí. Tổng Công ty đầu tư cho đổi công nghệ nên hàng thủ công mỹ nghệ gặp cạnh tranh SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 29 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG mặt hàng loại sản xuất công nghệ đại từ nước khu vực. Thứ bảy mô hình, phạm vi sản xuất. Hầu hết sản phẩm thủ công mỹ nghệ sản xuất làng nghề tự phát vùng nông thôn. Điều dẫn đến sản xuất không tập trung, không quy hoạch chưa đổi công nghệ. Việc sản xuất theo quy mô nhỏ lẻ khiến cho giá thành sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cao đối thủ cạnh tranh thị trường. Các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, khó có khả đáp ứng nhu cầu đặt hàng lớn từ đối tác. Đối với đơn đặt hàng lớn Tổng Công ty phải gom hàng đặt hàng sở sản xuất khác khiến cho sản phẩm không đồng chất lượng giá cả. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 30 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 3.1.1 Định hướng phát triển chung Tổng công ty Thương mại Hà Nội Một thời gian tới Tổng Công ty trọng mở rộng mối quan hệ thương mại có nhiều biện pháp để khuyến khích tăng nhanh xuất liên doanh liên kết để xuất khẩu.Đẩy mạnh việc tìm kiếm nhà cung cấp chiến lược, có tiềm hàng xuất khẩu, tham gia Hội chợ chuyên ngành Quốc tế, khảo sát phát triển thị trường tìm kiếm nguồn khách hàng mới. Hai phấn đấu giữ vững thị trường truyền thống, tiếp tục quán triệt phương châm đa dạng hóa thị trường, ưu tiên tập trung vào mặt hàng chiến lược, có kim ngạch xuất lớn hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản…theo hướng phát triển sản phẩm để giữ vững thị trường. Ba nghiên cứu hoạt động tổ chức quốc tế, chuẩn bị sẵn sàng để hội nhập kinh tế quốc tế. Bốn thực hành tiết kiệm chống lãng phí, phấn đấu giảm chi phí kinh doanh để tăng lợi nhuận. Năm tiếp tục thựchiện chế khoán mà Tổng Công ty đề ra. Sáu tiếp tục công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên. Mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức thường xuyên hơn. Bảy giải dứt điểm công nợ tồn đọng, tránh việc ách tắc vốn. 3.1.2 Định hướng xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty Thương mại Hà Nội Trong thời gian tới Tổng Công ty xác định tập trung đầu tư với nhóm mặt hàng xuất chủ lực: sản phẩm truyền thống có chất lượng trung bình, rẻ mà Tổng Công ty xuất năm qua sản phẩm dành cho khu vực thị trườngcó thu nhập cao. Đây mặt hàng có chất lượng cao, đặc tính trội làm nghệ nhân có tay nghề giỏi, khéo léo. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 31 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG Thứ hai tiếp tục mở rộng thị trường xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đặc biệt thị trường tiềm năng: thị trường châu Phi Trung Đông; tiếp tục trì, củng cố phát triển theo chiều sâu thị trường Nga, Nhật Bản, Mỹ nước Đông Âu, số nước khu vực Đông Bắc Đông Nam Á.Đây thị trường ưu tiên hàng đầu chiến lược mở rộng thị trường Tổng Công ty từ đến năm 2015. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Mặc dù hoạt động tương đối hiệu song việc đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin để nắm bắtđược nhu cầu khách hàng biện pháp quan trọng nhằm đưa sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng. Bộ phận nghiên cứu thị trường cần đưa kế hoạch cụ thể, phương án chi tiết cho việc xâm nhập tiếp cận thị trường mới. Nghiên cứu thị trường cho phép Tổng Công ty nắm bắt nhu cầu khách hàng thị trường: giá cả, dung lượng thị trường,…để từ lựa chọn khách hàng, đối tượng giao dịch, phương thức kinh doanh nhằm đem lại hiệu kinh doanh cho Tổng Công ty. Ngoài Tổng Công ty phải tăng cường đầu tư vốn cho công tác quảng cáo, tiếp thị để thu hút khách hàng. Tham gia nhiều vào hoạt động xúc tiến thương mại, chương trình hội chợ triển lãm thường niên tổ chức cho đoàn công tác khảo sát phát triển thị trường nước thị trường tiềm năng.Nhằm nâng cao tính hiệu quả, Tổng Công ty nên tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành thủ công mỹ nghệ hội chợ triển lãm tổng hợp qua Công ty tiếp xúc với khách hàng tiềm dễ dàng hơn, nắm bắt nhu cầu sát thực hơn. Tổng Công ty tiến hành nghiên cứu điểm khách hàng để biết uy tín hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp nhận thức khách hàng. Bên cạnh hội chợ triển lãm cho doanh nghiệp biết xu thị trường từ doanh nghiệp sáng taọ sản phẩm theo xu nhằm chiếm lĩnh thị trường. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 32 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG 3.2.2 Nâng cao khả cạnh tranh Tổng Công tycần chủ động tiến hành khảo sát, đánh giá thị trường, lực tài chính, lực sản xuất mình; ý tận dụng hiệu sách khuyến khích Nhà nýớc ðối với hàng thủ công mỹ nghệ ðể xác định cho chiến lược phát triển mặt hàng xuất trọng điểm, chiến lược phát triển mặt hàng xuất chương trình cụ thể tiếp cận thị trường xuất trọng điểm, tiềm năng. Ngoài ra, Tổng Công ty cần xây dựng cho chiến lược mở rộng liên kết, hợp tác doanh nghiệp với nhằm hợp lý hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất sở mạnh doanh nghiệp, nhằm mở rộng sức sản xuất, giảm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh.Tổng Công ty cần đẩy mạnh mối liên kết người sản xuất-cung cấp nguyên, vật liệu đầu vào với doanh nghiệp quan nghiên cứu khoa học, nhằm tổ chức hiệu chuỗi cung ứng từ khâu sản xuất nguyên, vật liệu đầu vào đến khâu tổ chức sản xuất hiệu quả, góp phần nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty sản phẩm Tổng Công ty thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai đoạn từ đến 2015, thủ công mỹ nghệ coi ngành mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu. Tuy nhiên cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường khiến Tổng Công ty phải đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đầu tiên tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm. Sau xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm, Tổng Công ty cần tạo sản phẩm có khả cạnh tranh cao thị trường đó. Để tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nhưnhu cầu thị hiếu khách hàng thị trường để đưa sản phẩm phù hợp thoả mãn nhu cầu đó. Vì vậy, muốn tiêu thụ tốt hàng thủ công mỹ nghệ thị trường Tổng Công ty cần nắm bắt thị hiếu khách hàng thị trường cụ thể để từ sáng tạo sản phẩmđáp ứng tốt nhu cầu đó. Ngoài để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ yếu tốchất lượng có vai trò quan trọng hàng đầu. Yếu tố chất lượng kể đến bao gồm mẫu mã, kiểu dáng, chất liệu, dịch vụ kèm sản phẩm. Hiệnnay chất lượng mặt hàng thủ công mỹ nghệ Tổng Công ty so với đối thủcạnh tranh Trung Quốc, Philipin chưa cao, cấu sản phẩm đơnđiệu chưa thay đổi nhiều. Vì để nâng cao cạnh tranh cho sản phẩm Tổng SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 33 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm mình, làm phong phú mẫu mã, kiểu dáng cho sản phẩm. • Đối với mặt hàng mây tre đan Hiện sản phẩm làm mây tre Công ty đơn điệu kiểu dáng, mẫu mã. Để nâng cao khả cạnh tranh cho mặt hàng Công ty cần đa dạng hoá sản phẩm, làm phong phú kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Chẳng hạn bên cạnh sản phẩm bàn ghế, mành tre trúc, Công ty phát triển thêm mặt hàng giỏ hoa, mũ, gối mây, chiếu cói…Ngoài để nâng cao chất lượng cho mặt hàng Công ty cần quản lý tốt việc sử lý nguyên liệu làng nghề, đầu tư vốn máy móc cho họ để thu mua chế biến nguyên liệu tốt hơn. • Đối với mặt hàng gốm sứ Tổng Công ty nên đẩy mạnh xuất mặt hàng gốm sứ mặt hàng có nhiều tiềm để phát triển, chiếm 60 % kim ngạch xuất thủ công Việt Nam hàngnăm. Nhu cầu mặt hàng gốm sứ tăng caođặc biệt khu vực Tây Âu, Nhật Bản với cạnh tranh ngày liệt với mặt hàng nước Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia… đặc biệt sản phẩm Trung Quốc có ưu mẫu mã, kiểu dáng, hoa văn vừa sắc nét vừa độc đáo, vừa mang tính lịch sử lâu đời Trung Quốc, giá lại phải chăng. Trước tình hình Tổng Công ty cần đẩy mạnh nghiên cứu thị hiếu khách hàng để đưa sản phẩm có cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, hoa văn nhằm thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng. • Đối với mặt hàng thêu ren Cũng giống mặt hàng gốm sứ sơn mài, mặt hàng đòi hỏi lớn mẫu mã, họa tiết sản phẩm.Nguồn nguyên liệu mặt hàng dồi dào, lại không tập trung mà nằm rải rác vùng đất nước. Vì Tổng Công ty cần phải có mạng lưới thu mua hợp lý, tăng cường liên doanh, liên kết, tổ chức tập trung lao động thành vùng để đảm bảo nguồn hàng đầy đủ ổn định. • Đối với mặt hàng sơn mài mỹ nghệ Mặt hàng có khó khăn nguyên liệu sử dụng nguyên liêụ sơn ta phải nhập sơn Campuchia Nhật với giá cao, Tổng Công SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 34 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG ty nên giúp đỡ làng nghề vềnguyên liệu để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu. Hiện trình độ tay nghề người thợ thủ công chưa đồng đều, Tổng Công ty với sở đào tạo nâng cao tay nghề, tăng số lượng thợ thủ công phục vụ cho xuất khẩu. 3.2.3 Thúc đẩy hoạt động Marketing Để phát triển thị trường Tổng Công ty cần đẩy mạnh hoạt động marketing chào giới thiệu mặt hàng thủ công mỹ nghệ thị trường trọng điểm.Thông qua tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu mặt hàng để có đổi thích nghi với khách hàng. Tổng Công ty nên tiến hành hoạt động quảng cáo qua phương tiện thong tin báo chí, internet. Hoạt động có tác dụng thu hút ý khách hàng thị trường mục tiêu, cho họ thấy tính độc đáo giá trị sản phẩm Công ty kích thích họ mua hàng. Tổng Công ty cần hoàn thiện đẩy mạnh hoạt động Marketing- mix nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Đây quan điểm kinh doanh đại, giải pháp hoạt động hoạt động tiêu thụ dẫn dắt theo định hướng định hướng khách hàng, định hướng hệ thống định hướng chiến lược; thực xây dựng bốn yếu tố sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗn hợp. Thông qua tạo lợi cạnh tranh cho Tổng Công ty thị trường. Một số giải pháp vận dụng Marketing - Mix nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ Tổng công ty gồm: • Đầu tư nghiên cứu thị trường Theo định hướng thứ Marketing −Mix −mọi hoạt động tiêu thụ phải định hướng theo khách hàng, nghiên cứu thị trường giúp ta hiểu rõ khách hàng. Nghiên cứu thị trường thực nghiên cứu nhu cầu cụ thể khách hàng số lượng, chất lượng, chủng loại quy cách, thời điểm cần hàng hóa dịch vụ, nghiên cứu hành vi mua sắm khách hàng để đưa thị trường hàng hóa dịch vụ phù hợp với nhu cầu thời gian, địa điểm, cách văn minh nhất. • Xây dựng chiến lược Marketing − Mix cho thời kì định Chiến lược Marketing − Mix hiểu kết hợp đồng mang tính hệ thống công cụ Marketing − Mix thị trường trọng điểm. Khi xác định thị trường trọng điểm, Tổng Công ty cần xác định đâu công cụ cạnh SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 35 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG tranh Tổng công ty thời gian đầu (cạnh tranh sản phẩm), việc sử dụng công cụ lại phải phù hợp với thị trường, phù hợp với công cụ lựa chọn công cụ cạnh tranh đảm bảo không tạo xung đột công cụ Marketing − Mix. • Tăng cường chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm Để đưa thị trường danh mục hàng hóa đa dạng với chất lượng cao bên cạnh việc tự hoàn thiện nguồn hàng Tổng công ty, Tổng công ty cần nâng cao công tác điều tra nguồn hàng khác, cân nhắc lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng • Phát triển hoạt động dịch vụ Để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Tổng công ty cần trọng nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ. Nội dung hoạt động dịch vụ cần phát triển cách toàn diện sau trình mua hàng. Có thể kể đến hoạt động chào bán giới thiệu sản phẩm nhân viên Tổng công ty điểm bán hàng, cung cách thái độ phục vụ nhân viên, thuận tiện toán, vận chuyển, phản ánh sau tiêu dùng… • Sử dụng đòn bẩy giá để thu hút khách hàng Tuỳ đối tượng khách hàng mà Tổng Công ty lựa chọn thời gian đầu người có thu nhập cao, họ thường nhạy cảm giá đánh giá biên độ giá định tức đối tượng khách hàng lựa chọn người hoàn toàn không nhạy cảm họ có thay đổi hành vi mua bán khoảng giá định. Chính sở kết nghiên cứu thị trường Tổng Công ty cần thiết lập khoảng giá có tạo kích thích khoảng giá không tạo kích thích hành vi người tiêu dùng từ sử dụng hợp lý đòn bẩy giá nhằm nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ. • Từng bước hoàn thiện hệ thống phân phối Phương hướng cho hoàn thiện hệ thống phân phối hướng vào xây dựng điểm bán hàng có quy mô lớn chi phí cho xây dựng điểm SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 36 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG bán hàng thường lớn. Để đảm bảo tính hiệu dự án xây dựng điểm bán Tổng Công ty cần lưu ý khía cạnh sau: thứ điểm bán phải xây dựng khu vực địa lý có đối tượng khách hàng mà Tổng công ty hướng tới, điểm đặt xác điểm bán phải xác định dựa tính toán cân đối mặt thuận tiện cho bán hàng, thuận tiện cho việc lưu chuyển hàng hóa từ nguồn hàng đến điểm bán, chi phí mặt xây dựng điểm bán; Thứ hai, quy mô điểm bán dự kiến xây dựng phải tính toán xác sở phân tích cân đối khía cạnh: tổng mức nhu cầu thị trường mà Tổng công ty dự tính thỏa mãn, tiềm lực kinh tế có Tổng công ty, cân đối chi phí dự trữ hàng hóa chi phí lưu chuyển hàng hóa; Thứ ba, việc trang bị thiết bị tiến tiên cho điểm bán cần cân đối yêu cầu thị trường khả năng, tiềm lực Tổng công ty xem xét tham khảo từ đối thủ cạnh tranh. Cũng chi phí cho xây dựng điểm bán lớn nên công tác hoàn thiện hệ thống phân phối cần tiến hành bước một, vừa đầu tư xây dựng vừa cân nhắc khắc phục hạn chế điểm bán xây dựng trước. Việc tiến hành xây dựng điểm bán bước giúp Tổng công ty giảm bớt gánh nặng huy động vốn cho đầu tư. 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên Doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hoá công nghiệp hoá nhằm nâng cao suất lao động, qua gián tiếp giảm chi phí hoạt động, có sách cụ thể đào tạo, tuyển dụng, sử dụng thường xuyên đào tạo lại nguồn nhân lực; nhanh chóng tiếp cận tiếp thu, áp dụng kỹ quản lý sử dụng nguồn nhân lực doanh nghiệp nước phát triển. Ngoài ta Tổng Công ty cần tổ chức, xếp lại doanh nghiệp, hợp lý hoá quy trình sản xuất kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động. Tăng cường triển khai hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh nhằm giảm rủi ro, giảm tỷ lệ sản phẩm chất lượng, tiết kiệm chi phí; khai thác hiệu tiện ích công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán có lực cao nghiệp vụ. Kinh doanh xuất thị trường quốc tế thường xuyên biến động, cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cán kinh doanh phải động, có khả nắm bắt dự báo thông SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 37 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG tin thị trường để ứng phó kịp thời vớinhững thay đổi tìm hội kinh doanh cho Tổng Công ty. Để làm tốt công tác phát triển thị trường, Tổng Công ty cần xây dựng đội ngũcán tinh thông nghiệp vụ, động sáng tạo đáp ứng tốt yêu cầu công việc mà họ đảm trách. Tổng Công ty cần có kế hoạch phát triển nguồn lựccho phù hợp với phát triển thị trường giai đoạn như: - Cử cán có lực nghiên cứu, học tập lớp đào tạo cán kinh doanh nước. - Đào tạo nghiệp vụ kinh doanh môn bổ trợ cho cán giúp họ nhanh chóng làm quen với công việc. - Cử đoàn cán nước để nắm bắt nhu cầu thị trường, kinh nghiệm làm ăn, tạo dựng mối quan hệ bạn hàng vững chắc. - Xây dựng quy hoạch đào tạo đội ngũ cán có đức, có tài đảm đương nhiệm vụ phát triển Tổng Công ty thời gian tới. 3.2.5 Tạo dựng nâng cao uy tín Tổng công ty thị trường Xây dựng phát triển thương hiệu yếu tố cạnh tranh quan trọng cho tồn phát triển Tổng Công ty bối cảnh tự hóa thương mại nay. Vì việc đầu tư phát triển thương hiệu Tổng Công ty thương mại Hà Nội cần quan tâm mức. Tạo dựng nâng cao uy tín cách tốt để phát triển thương hiệu Tổng Công ty thị trường. Thực tạo dựng nâng cao uy tín doanh nghiệp có nghĩa hoạt động doanh nghiệp phải trung thực. Để thực nâng cao uy tín, Tổng công ty cần ý sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ đến tay khách hàng phải đảm bảo chất lượng cam kết, giá hợp lý, hoạt động quảng cáo nói riêng xúc tiến nói chung phải đảm bảo tính chân thực không khuếch trương sai thật đảm bảo tạo hình ảnh đẹp mắt người tiêu dùng. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 38 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG KẾT LUẬN Thủ công mỹ nghệ mặt hàng truyền thống sản xuất phát triển gắn liền với làng nghề. Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng, số mặt hàng xuất trọng điểm Tổng Công ty như: gốm sứ, mây tre đan, gỗ mỹ nghệ, …Trong năm qua, thủ công mỹ nghệ trở thành mặt hàng xuất chủ lực Tổng Công ty với kim ngạch xuất năm 2013 đạt 1,8 tỷ USD. Cơ cấu mặt hàng Tổng công ty ngày đuợc mở rộng. Bên cạnh mặt hàng truyền thống đem lại doanh thu cho Tổng công ty mặt mây tre đan, gốm sứ Tổng công ty trọng phát triển mặt hàng có tiềm đồ gỗ. Thị trường xuất chủ yếu Tổng công ty Trung Đông, Châu Mỹ Nga. Tuy Tổng công ty tích cực mở rộng phát triển thị trường đầy tiềm châu Mỹ, Đông Âu. Để có đuợc thành công Tổng công ty trọng đến việc đào tạo đội ngũ nhân viên, đầu tư trang thiết bị để nhằm quảng bá rộng rãi sản phẩm Tổng công ty nhằm tăng kim ngạch xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ Bên cạnh thành công tăng trưởng kim ngạch xuất tồn yếu chất lượng, mẫu mã, cạnh tranh khốc liệt nước thị trường với sản phẩm loại. Nguyên nhân hạn chế khó khăn vốn đầu tư, nguồn nguyên liệu, không đảm bảo chất luợng nguồn lao động không đủ cung ứng cho thị trường. Đứng trước thực trạng sản xuất xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Tổng Công ty nỗ lực bước để giải khó khăn, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ thời gian tới. Việc chủ động thúc đẩy hoạt động xuất hàng thủ công mỹ nghệ cách không ngừng có hiệu góp phần tạo nên điều kiện thuận lợi cho bước Tổng Công ty. Thông qua nâng cao khả cạnh tranh, tăng doanh thu tổng kim ngạch xuất hàng thủ công mỹ nghệ. SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 39 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.“Báo cáo Tài Chính năm 2009, 2010” Trung Tâm XNKPB thuộc Tổng Công ty Thương mại Hà Nội 2. “Báo cáo tổng kết công tác sản xuất kinh doanh năm 2012” Tổng Công ty Thương mại Hà Nội 3. “Báo cáo tổng kết kim ngạch xuất năm 2012” Tổng Công ty Thương mại Hà Nội 4. Đặng Đình Đào - Hoàng Đức Thân (2008), “Kinh Tế Thương Mại”, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 5. Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (2012), “Kinh tế quốc tế”, NXB ĐH Kinh Tế Tuốc Dân, Hà Nội 6. Website Tổng Công ty Thương mại Hà Nội: http//www.haprogroup.vn 7. Website Tổng cục Hải Quan: http//www.customs.gov.vn 8. Website Hiệp hội xuất hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam: http//vietcraft.vn SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 40 GVHD : Th.S NGUYỄN THỊ THÚY HỒNG SVTH : CAO THANH PHƯƠNG 41 [...]... TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Mặc dù nền kinh tế trong nước rất khó khăn nhưng Tổng Công ty đã khắc phục và đạt kết quả cao cả về doanh thu và kim ngạch xuất nhập khẩu Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ luôn ổn định... dựng Hà Nội - Công ty cổ phần Thương mại và Đầu tư Long Biên CP TM-ĐT Long Biên - Công ty Thương mại Dịch vụ Tràng Thi - Công ty Thương mại dịch vụ Thời trang Hà Nội - Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Nông sản Hà Nội - Công ty cổ phần Phương Nam - Công ty Thương mại dịch vụ Tổng hợp Hà Nội - Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thủy tinh Hà Nội - Công ty cổ phần Rượu Hapro - Công ty Thương mại và đầu tư Hà. .. tăng tổng doanh thu của cả Tổng công ty mà còn khẳng định vị thế của hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam nói chung và của Tổng Công ty nói riêng Vì vậy Tổng Công ty luôn đặt nhiêm vụ trọng tâm vào việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này sang các thị trường quốc tế Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội Đơn vị: tỷ đồng 2009 2010 2011 2012 Kim ngạch xuất khẩu. .. ba nhóm hàng chủ yếu: hàng mây tre đan, hàng gốm sứ, hàng gỗ Đây là những mặt hàng có ưu thế và chiếm khoảng 90% kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Ngoài ra, Tổng Công ty còn mở rộng, đa dạng hóa một số sản phẩm như hàng tạp phẩm nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu Bảng 2.2:Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Đơn vị: nghìn USD Mặt hàng 2009 KN 2010 KN... HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 2.2.1 Những thành tựu đạt được Thành tựu đầu tiên phải kể đến đó là quy mô và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty luôn ổn định và duy trì ở mức cao, trên 2 triệu USD Trong những năm qua, Tổng công ty Thương mại Hà Nội luôn là đơn vị đầu đàn trong hoạt động xuất nhập khẩu của thủ đô, đặc biệt là hàng thủ công. .. xuất khẩu ủy thác đối với những doanh nghiệp không có năng lực hoặc điều kiện xuất khẩu trực tiếp Đây là hình thức xuất khẩu mà đơn vị có hàng xuất khẩu sẽ giao cho Tổng Công ty tiến hành xuất khẩu trên danh nghĩa của Tổng Công ty thương mại Hà Nội Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu theo phương thức này chỉ chiếm khoảng hơn 1% tổng lượng hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG... biệt Tính thủ công Tính thủ công được thể hiện thông qua tên gọi của sản phẩm thủ công mỹ nghệ Một sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm ra là kết quả của các phương pháp thủ công tinh xảo và sự sáng tạo nghệ thuật Đây cũng chính là nét đặc trưng riêng của hàng thủ công mỹ nghệ, tạo nên sự khác biệt giữa hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng loạt Ngày nay hàng thủ công mỹ nghệ càng... ngạch 56.98 70.37 53.71 75.82 xuất khẩu (%) Nguồn: Tổng hợp Phòng kế hoạch phát triển thuộc Tổng công ty Thương mại Hà Nội Hàng thủ công mỹ nghệ hiện vẫn là một trong mặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tăng không đều từ năm 2009 đến năm 2012 Qua bảng trên ta thấy từ năm 2009 đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu tăng từ 3.443,6 tỷ đồng lên... THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TẠI VIỆT NAM Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tăng trưởng qua các năm Tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành luôn đạt ở mức cao Với 1,5 tỷ USD giá trị, năm 2013, ngành thủ công mỹ nghệ tiếp tục lọt vào nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam Ngành thủ công mỹ nghệ luôn được đánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển bền vững, xuất. .. mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội Mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu củaTổng Công ty khá đa dạng và phong phú, từ các vật dụng đơn giản làm đồ dùng trong nhà như bát, đũa, sọt để quần áo, dép cho đến các sản phẩm trang trí như nến, khung tranh, tượng sứ, đá, đến các sản phẩm dùng ngoài trời như chậu cây cảnh, tượng… Cơ cấu mặt hàng tập trung vào ba nhóm hàng . xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội 20 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội 20 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 20 Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội 20 Bảng 2.2:Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong thời

Ngày đăng: 15/09/2015, 13:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC BẢNG

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA VIỆT NAM

  • Bảng 1.1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Tổng công ty trong thời gian qua

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

    • 2.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

      • 2.1.1 Giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

      • Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng Công ty thương mại Hà Nội

        • 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

        • Bảng 2.2:Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

          • 2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

          • Bảng 2.3: Các thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chính củaTổng công ty Thương mại Hà Nội

            • 2.1.4 Hình thức xuất khẩu

            • 2.2 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

              • 2.2.1 Những thành tựu đạt được

              • 2.2.2 Hạn chế

              • 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của tổng công ty Thương mại Hà Nội

              • CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ VÀ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

                • 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

                  • 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

                  • 3.1.2 Định hướng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Tổng công ty Thương mại Hà Nội

                  • 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

                    • 3.2.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

                    • 3.2.2 Nâng cao khả năng cạnh tranh

                    • 3.2.3 Thúc đẩy hoạt động Marketing

                    • 3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên

                    • 3.2.5 Tạo dựng và nâng cao uy tín của Tổng công ty trên thị trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan