1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thu hoạch diễn án hình sự vụ án Ngô Đình Hoàng chống người thi hành công vụ Hồ sơ LS-HS/25

28 14 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong khoảng thời gian từ 22h00 – 24h00 ngày 08/10/2017. Khoảng 22h30 cùng ngày, anh Chính phát hiện Ngô Đình Hoàng, sinh năm: 1990, HKTT: Thôn Vân Thu, Hà Vân, Hà Trung, Thanh Hóa điều khiển xe máy nhãn hiệu Honda Wave, màu trắng – xám, BKS: 29E1 – 561.51 lưu thông trên đường Phạm Văn Đồng theo hướng đi Phạm Hùng, phía sau chở 02 người khách nên đã ra hiệu lệnh dừng xe, hướng dẫn dắt xe vào trong khu vực làm việc của tổ công tác, hai người khách trên xe của Hoàng đã xuống xe bỏ đi. Lúc này, anh Trần Hoài Phương mặc thường phục, tay phải đeo băng đỏ có dòng chữ 141-CAHN yêu cầu Hoàng xuất trình giấy tờ xe và tự bỏ các đồ vật trong người ra để kiểm tra. Theo yêu cầu, Hoàng đã lấy ví tiền và điện thoại để lên yên xe nhưng do không mang theo giấy tờ đăng ký xe nên anh Phương cầm chìa khóa xe để lên bàn làm việc, hướng dẫn Hoàng đến gặp anh Nguyện để giải quyết tiếp. Anh Nguyện giải thích cho Hoàng biết lỗi vi phạm của Hoàng theo quy định thì phải tạm giữ phương tiện. Sau khi xin bỏ qua lỗi vi phạm nhưng không được, Hoàng đã có lời lẽ lăng mạ chửi tổ công tác: “Đ.m chúng mày là gì mà giữ xe của tao, xe của tao có phải ăn cướp đâu mà chúng mày giữ”. Anh Phương yêu cầu Hoàng không được chửi thì Hoàng lấy ví, rút tiền ra ném xuống đất trước mặt tổ công tác, nói “Bây giờ các anh cần gì ở tôi, tiền tôi có rất nhiều, giấy tờ xe tôi để ở nhà. Anh Nam tiếp tục giải thích cho Hoàng biết lỗi vi phạm nhưng Hoàng vẫn cố ý chỉ tay về phía tổ công tác tiếp tục chửi mắng. Thấy vậy, anh Phương đi đến dùng tay kéo Hoàng ra khỏi khu vực đã căng dây phản quang để tổ công tác tiếp tục làm việc nhưng Hoàng dùng tay phải gạt tay anh Phương ra và tiếp tục xông vào trong khu vực căng dây phản quang, chỉ tay về phía tổ công tác, chửi mắng. Thấy hành vi của Hoàng gây mất ANTT, làm gián đoạn nhiệm vụ của tổ công tác nên anh Phương cùng một số anh trong tổ công tác đã ra khống chế Hoàng, quật ngã xuống đất. Qúa trình bị khống chế, Hoàng đã dùng tay túm tọc anh Phương giật ra phía sau và túm cổ anh Phương đẩy ra. Hành vi của Hoàng đã cản trở, làm gián đoạn việc thực thi nhiệm vụ của tổ công tác trong khoảng 15 phút. Sau đó tổ công tác đã bàn giao Hoàng cùng tang vật cho công an phường Mai Dịch để làm rõ. Ngày 15/10/2017, Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với Hoàng do các hành vi: chở theo 02 người trên xe; không mang theo giấy phép lái xe; không mang theo giấy đăng ký xe; không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe còn có hiệu lực. Ngày 20/9/2018, cơ quan CSĐT-CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Quyết định khởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can đối với Hoàng về tội Chống người thi hành công vụ quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự. Ngày 31/10/2018, cơ quan CSĐT-CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Bản kết luận điều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố Hoàng về tội Chống người thi hành công vụ, quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự. Ngày 14/11/2018, VKSND quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội có cáo trạng truy tố trước Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Hà Nội để xét xử Hoàng về tội Chống người thi hành công vụ, quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.

Trang 2

NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI TÊN VỤ ÁN

Ngô Đình Hoàng chống người thi hành công vụ

II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ

Trong khoảng thời gian từ 22h00 – 24h00 ngày 08/10/2017 Khoảng 22h30cùng ngày, anh Chính phát hiện Ngô Đình Hoàng, sinh năm: 1990, HKTT: ThônVân Thu, Hà Vân, Hà Trung, Thanh Hóa điều khiển xe máy nhãn hiệu HondaWave, màu trắng – xám, BKS: 29E1 – 561.51 lưu thông trên đường Phạm VănĐồng theo hướng đi Phạm Hùng, phía sau chở 02 người khách nên đã ra hiệu lệnhdừng xe, hướng dẫn dắt xe vào trong khu vực làm việc của tổ công tác, hai ngườikhách trên xe của Hoàng đã xuống xe bỏ đi Lúc này, anh Trần Hoài Phương mặcthường phục, tay phải đeo băng đỏ có dòng chữ 141-CAHN yêu cầu Hoàng xuấttrình giấy tờ xe và tự bỏ các đồ vật trong người ra để kiểm tra Theo yêu cầu,Hoàng đã lấy ví tiền và điện thoại để lên yên xe nhưng do không mang theo giấytờ đăng ký xe nên anh Phương cầm chìa khóa xe để lên bàn làm việc, hướng dẫnHoàng đến gặp anh Nguyện để giải quyết tiếp Anh Nguyện giải thích cho Hoàngbiết lỗi vi phạm của Hoàng theo quy định thì phải tạm giữ phương tiện.

Sau khi xin bỏ qua lỗi vi phạm nhưng không được, Hoàng đã có lời lẽ lăngmạ chửi tổ công tác: “Đ.m chúng mày là gì mà giữ xe của tao, xe của tao có phảiăn cướp đâu mà chúng mày giữ” Anh Phương yêu cầu Hoàng không được chửithì Hoàng lấy ví, rút tiền ra ném xuống đất trước mặt tổ công tác, nói “Bây giờ cácanh cần gì ở tôi, tiền tôi có rất nhiều, giấy tờ xe tôi để ở nhà Anh Nam tiếp tụcgiải thích cho Hoàng biết lỗi vi phạm nhưng Hoàng vẫn cố ý chỉ tay về phía tổcông tác tiếp tục chửi mắng Thấy vậy, anh Phương đi đến dùng tay kéo Hoàng rakhỏi khu vực đã căng dây phản quang để tổ công tác tiếp tục làm việc nhưngHoàng dùng tay phải gạt tay anh Phương ra và tiếp tục xông vào trong khu vựccăng dây phản quang, chỉ tay về phía tổ công tác, chửi mắng Thấy hành vi củaHoàng gây mất ANTT, làm gián đoạn nhiệm vụ của tổ công tác nên anh Phươngcùng một số anh trong tổ công tác đã ra khống chế Hoàng, quật ngã xuống đất.Qúa trình bị khống chế, Hoàng đã dùng tay túm tọc anh Phương giật ra phía sauvà túm cổ anh Phương đẩy ra Hành vi của Hoàng đã cản trở, làm gián đoạn việcthực thi nhiệm vụ của tổ công tác trong khoảng 15 phút

Sau đó tổ công tác đã bàn giao Hoàng cùng tang vật cho công an phường MaiDịch để làm rõ.

Ngày 15/10/2017, Công an quận Cầu Giấy đã ra quyết định xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ đối với Hoàng do các hành vi: chởtheo 02 người trên xe; không mang theo giấy phép lái xe; không mang theo giấyđăng ký xe; không mang theo giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự củachủ xe còn có hiệu lực.

Trang 3

Ngày 20/9/2018, cơ quan CSĐT-CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Quyết địnhkhởi tố vụ án hình sự, Quyết định khởi tố bị can đối với Hoàng về tội Chốngngười thi hành công vụ quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.

Ngày 31/10/2018, cơ quan CSĐT-CA quận Cầu Giấy, Hà Nội có Bản kếtluận điều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố Hoàng về tội Chống người thi hànhcông vụ, quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.

Ngày 14/11/2018, VKSND quận Cầu Giấy, TP Hà Nội có cáo trạng truy tốtrước Tòa án nhân dân quận Cầu Giấy, Hà Nội để xét xử Hoàng về tội Chốngngười thi hành công vụ, quy định tại Khoản 1 Điều 330 Bộ Luật Hình sự.

III Diễn biến phiên tòa

A Phần điều khiển phiên tòa:

Thư ký tại phiên tòa:- Phổ biến nội quy phiên tòa:

“1 Khi vào phòng xử án, mọi người đều phải chấp hành việc kiểm tra anninh của lực lượng có trách nhiệm bảo vệ phiên tòa.

2 Nghiêm cấm mang vào phòng xử án vũ khí, hung khí, chất nổ, chất cháy,chất độc, chất phóng xạ, đồ vật cấm lưu hành, truyền đơn, khẩu hiệu và tài liệu,đồ vật khác ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của phiên tòa, trừ vật chứng của vụ ánphục vụ cho công tác xét xử hoặc vũ khí, công cụ hỗ trợ được người có thẩmquyền mang theo để làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa.

3 Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải xuất trình giấytriệu tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký phiên tòa tại bàn thưký chậm nhất là 15 phút trước giờ khai mạc phiên tòa và ngồi đúng vị trí trongphòng xử án theo hướng dẫn của Thư ký phiên tòa; trường hợp đến muộn thì phảixuất trình giấy triệu tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký phiêntòa thông qua lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa.

4 Nhà báo tham dự phiên tòa để đưa tin về diễn biến phiên tòa phải chấphành sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa về khu vực tác nghiệp Nhà báo ghi âmlời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử phải được sự đồng ý của chủ tọa phiêntòa Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của đương sự, người tham gia tố tụng khácphải được sự đồng ý của họ.

5 Mọi người tham dự phiên tòa phải có trang phục nghiêm chỉnh; có thái độtôn trọng Hội đồng xét xử, giữ trật tự và tuân theo sự điều khiển của chủ tọaphiên tòa.

6 Không đội mũ, nón, đeo kính màu trong phòng xử án, trừ trường hợp có lýdo chính đáng và được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa; không sử dụng điện thoạidi động, không hút thuốc, không ăn uống trong phòng xử án hoặc có hành vi khácảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của phiên tòa.

7 Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải có mặt tại phiêntòa trong suốt thời gian xét xử vụ án, trừ trường hợp được chủ tọa phiên tòa đồngý cho rời khỏi phòng xử án khi có lý do chính đáng.

Trang 4

Người dưới mười sáu tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợpđược Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa.

8 Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vàophòng xử án và khi tuyên án, trừ trường hợp đặc biệt được sự đồng ý của chủ tọaphiên tòa.

9 Chỉ những người được Hội đồng xét xử đồng ý mới được hỏi, trả lời hoặcphát biểu Người hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ trường hợp vì lýdo sức khỏe được chủ tọa phiên tòa đồng ý cho ngồi để hỏi, trả lời, phát biểu.

- Sau đây tôi kiểm tra sự có mặt, vắng mặt của những người tham giaphiên tòa theo giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án: Xong.

A Thủ tục bắt đầu phiên tòa: Căn cứ Điều 300, 301 Bộ luật hình sự 2015

- Thư ký phiên tòa mời tất cả mọi người trong phòng xử án đứng dậy MờiHĐXX vào làm việc.

Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Khai mạc phiên tòa- Thay mặt HĐXX, tôi tuyên bố khai mạc phiên tòa.- Sau đây, tôi đọc Quyết định đưa vụ án ra xét xử:

Thẩm phán chủ tọa phiên tòa: Mời mọi người ngồi xuống riêng bị cáo

đứng tại chỗ.

- Đề nghị Thư ký Tòa án báo cáo Hội đồng xét xử về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên tòa theo Giấy triệu tập, giấy báo của Tòa án và lý do vắng mặt.

- Sau đây, tôi sẽ kiểm tra căn cước của những người được triệu tập có mặt: TheoĐiều 71 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015

Bị cáo Điều 61 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015Bị hạiĐiều 62 tại khoản 2, khoản 4 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015

Nguyên đơn dân sự Điều 63 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự2015

Bị đơn dân sự Điều 64 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015Người có quyền lợi & nghĩa vụ liên quan Điều 65 tại khoản 2, khoản 3 của Bộluật Tố tụng Hình sự 2015

Người làm chứng Điều 66 tại khoản 3, khoản 4 của Bộ luật Tố tụng Hình sự

Người giám định Điều 67 tại khoản 3, khoản 4 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015Người định giá tài sản Điều 68 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự

2015

Trang 5

Người dịch thuật Điều 69 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015Người phiên dịch Điều 70 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự

+ Bị cáo:khai rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, nghề nghiệp, nơi

công tác vàthành phần gia đình và bản thân, hiện tại địa chỉ cư trú ở đâu.

+ Bị hại, nguyên đơn dân sự , bị đơn dân sự, người có quyền lợi & nghĩa vụ liên quan:khai rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, nghề nghiệp, nơi công

tác vàthành phần gia đình và bản thân, hiện tại địa chỉ cư trú ở đâu.

+ Người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người dịch thuật, người phiên dịch, điều tra viên và những người được tòa án triệu tập:

khai rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, nghề nghiệp, nơi công tác vàthành phần gia đình và bản thân, hiện tại địa chỉ cư trú ở đâu.

Bị cáo:Các quyền, nghĩa vụ của Bị cáo được thực hiện tại Điều 61 tại khoản

2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015 cụ thể:

1 Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử Quyềnvà nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theopháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.

2 Bị cáo có quyền:

a) Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biệnpháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyếtđịnh của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;b) Tham gia phiên tòa;

c) Được thông báo, giải thích về quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;

d) Đề nghị giám định, định giá tài sản; đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, ngườidịch thuật; đề nghị triệu tập người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụliên quan đến vụ án, người giám định, người định giá tài sản, người tham gia tốtụng khác và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tham gia phiên tòa;

đ) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;

e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;

g) Tự bào chữa, nhờ người bào chữa;

h) Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chống lạichính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội;

i) Đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi hoặc tự mình hỏi người tham gia phiên tòa nếuđược chủ tọa đồng ý; tranh luận tại phiên tòa;

k) Nói lời sau cùng trước khi nghị án;

Trang 6

l) Xem biên bản phiên tòa, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiêntòa;

m) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án;

n) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng;

o) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.3 Bị cáo có nghĩa vụ:

a) Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án Trường hợp vắng mặt không vì lý do bấtkhả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thìbị truy nã;

b) Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.

Người có quyền lợi & nghĩa vụ liên quan:Các quyền, nghĩa vụ của Bị cáo

được thực hiện tại Điều 65 tại khoản 2, khoản 3 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015cụ thể:

1 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án là cá nhân, cơ quan, tổ chứccó quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.

2 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện của họ cóquyền:

a) Được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều này;b) Đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu;

c) Yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;

d) Tham gia phiên tòa; phát biểu ý kiến, đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi nhữngngười tham gia phiên tòa; tranh luận tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của mình; xem biên bản phiên tòa;

đ) Tự bảo vệ, nhờ người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình;

e) Trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;

g) Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về những vấn đề trực tiếp liên quanđến quyền lợi, nghĩa vụ của mình;

h) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiếnhành tố tụng;

i) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.

3 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án có nghĩa vụ:

a) Có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;

b) Trình bày trung thực những tình tiết liên quan đến quyền và nghĩa vụ của mình;c) Chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tốtụng.

Trang 7

- Sau đây tôi giới thiệu thành phần những người tiến hành tố tụng hômnay:

Chủ tọa phiên tòa là tôi: – Thẩm phán Tòa ánnhân dân ……….

Người ngồi bên phải tôi là – HTND.Người ngồi bên trái tôi là – HTND.

Đại diện Viện kiểm sát nhân dân ……… Tham giaphiên tòa là – Kiểm sát viên.

Thư ký phiên tòa: –

Các Bị cáo, Người có quyền lợi & nghĩa vụ liên quan và các Luật sư có yêucầu thay đổi ai trong những người tiến hành tố tụng, người giám định , người địnhgiá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật ngày hôm nay không?

- Hỏi Hội thẩm nhân dân, đại diện Viện kiểm sát, những người tham gia tốtụng, Luật sư có ý kiến gì thêm về phần thủ tục không? Nếu không ai có ý kiến gìthêm tôi tuyên bố kết thúc phần thủ tục, chuyển sang phần hỏi.

- Chủ tọa hỏi Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng xem có ai yêu cầu

triệu tập thêm người làm chứng, yêu cầu đưa thêm vật chứng, tài liệu mới ra xemxét hoặc yêu cầu hoãn phiên tòa hay không Nếu “Có” thì Hội đồng xét xử phảixem xét giả quyết Nếu “Không có” thì chuyển qua thủ tục tranh tụng

B Phần thủ tục tranh tụng

- Chủ tọa đề nghị Kiểm sát viên công bố cáo trạng và bổ sung làm rõ cáotrạng:

Trang 9

- Chủ tọa hỏi Bị cáo đã nghe rõ nội dung, tội danh và điều khoản của Bộ luậthình sự mà bị cáo bị truy tố chưa?

- Bản cáo trạng hôm nay có gì khác với bản cáo trạng bị cáo đã nhận không?- Chủ tọa hỏi bị cáo trình bày rõ sự việc hôm sảy ra vụ việc ?

- Chủ tọa mời người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trình bày hôm sảy ra sựviệc?

- Chủ tọa hỏi xác định thông tin chưa rõ về những người tham gia tố tụng.- Chủ tọa mời Hội thẩm nhân dân tham gia xét hỏi những người tham gia tốtụng ?

- Chủ tọa mời Kiểm sát viên tham gia xét hỏi những người tham gia tốtụng ?

- Chủ tọa mời Luật sư tham gia xét hỏi những người tham gia tố tụng?

-Mời mọi người đặt câu hỏi thêm

-Nếu không có ai yêu cầu hỏi gì thêm Thay mặt HĐXX tôi tuyên bố kết thúcphần hỏi chuyển sang phần tranh luận.

C Phần tranh luận

- Chủ tọa đề nghị đại diện viện kiểm sát trình bày luận tội tại phiên tòa.

- Chủ tọa hỏi bị báo nghe rõ và có ý kiến gì khác với bản luận tội của việnkiểm sát không?

- Chủ tọa mời Luật sư bào chữa trình bày quan điểm bào chữa cho bị cáo.

Trang 10

- Chủ tọa hỏi Bị cáo có nghe rõ và bổ sung thêm gì không?

- Chủ tọa hỏi đại diện viện kiểm sát có ý kiến tranh luận về quan điểm

bào chữa trên không?

- Chủ tọa hỏi luật sư có ý kiến tranh luận về quan điểm trên củađại diện viện kiểm sát không?

………V.V

-Chủ tọa hỏi vị đại diện viện kiểm sát, các vị luật sư, bị cáo có ai còn ý kiếnthêm nào nữa không?

- Nếu không ai tranh luận gì thêm.

Tôi tuyên bố kết thúc phần tranh luận Hội đồng xét xử vào phòng nghịán.

Trước khi vào nghị án tòa cho phép Bị cáo được nói lời sau cùng.

Tòa tiến hành nghị án, lực lượng hỗ trợ tư pháp làm nhiệm vụ, mọi ngườinghỉ chờ Tòa nghị án.

IV KẾ HOẠCH XÉT HỎI

Tư cách tham gia xét hỏi:Luật sư bào chữa cho Ngô Đình Hoàng.

Định hướng xét hỏi:Làm rõ bị cáo có cấu thành hành vi phạm tội hay

không, các hành vi bị cáo đã thực hiện, mức độ cản trở của bị cáo, nguyên nhân,mục đích thực hiện hành vi của bị cáo.

Mục đích: Giảm nhẹ hình phạt hay chứng minh bị cáo vô tội.

1 Hỏi bị cáo Ngô Đình Hoàng:

Bị cáo Ngô Đình Hoàng cho Hội đồng xét xử biết:

- Lý do Bị cáo đi trên đường Phạm Văn Đồng theo hướng Phạm Hùng lúc 22 giờ30 phút ngày 08/10/2017?

- Tổ công tác đã yêu cầu bị cáo làm những gì sau khi bị cáo dừng xe theo hiệu lệnh?

- Bị cáo đã không chấp hành những việc gì?

- Bị cáo có biết lý do vì sao mình bị giữ xe không? Bị cáo có hiểu lý do bị giữ xe khi Tổ công tác giải thích không?

- Bị cáo có hành vi vũ lực nào đối với anh Phương không?- Tại sao bị cáo lại có hành vi chửi bới, lăng mạ tổ công tác?

- Bị cáo giải thích thế nào về hành động chửi bới những người làm nhiệm vụ tại chốt 141 ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quồc Hoàn?

- Tại sao trong các lời khai trong quá trình điều tra bị cáo khai có hành động gạt tay anh Phương nhưng tại phiên toà lại thay đổi lời khai của mình?

- Có bao nhiêu đồng chí giải quyết sự việc của bị cáo?

- Trong thời gian bị cáo to tiếng, thì những thành viên khác trong tổ công táccó tiếp tục thực hiện nhiệm vụ được không?

- Anh nhận thức thế nào về hành vi vi phạm của bản thân?

Trang 11

- Nếu bị cáo không bị tạm giữ phương tiện thì có tự nguyện chấp hành xử phạt vi phạm hành chính không?

- Trong lúc to tiếng bị cáo có đe doạ gì ai không?

- Nếu ông Phương không quật ngã bị cáo thì bị cáo có chủ động hành hung aikhông?

- Bị cáo có ý định chửi bới trong bao lâu?

2 Hỏi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan:

2.1 Anh Vũ Mạnh Nam cho Hội đồng xét xử biết:

- Có bao nhiêu người trong tổ công tác trực tiếp tham gia sự việc của bị cáo Hoàng?

- Nhiệm vụ của từng thành viên trong tổ công tác là gì?

- Đối với hành vi vi phạm chở 02 hành khách của bị cáo, sau khi dừng xe phải thực hiện những công việc nào?

- Ai ra lệnh cho dừng xe của bị cáo Hoàng?

- Quá trình dừng xe, kiểm tra, xử lý thì bị cáo Hoàng có đánh, Xô đẩy, chống đối người thi hành công vụ khồng? Cụ thể thế nào?

- Đồng chí Phương có được phép mặc thường phục không?

- Tổ cồng tác do anh làm tổ trưởng thực hiện nhiệm vụ tại chốt 141 ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quồc Hoàn ngày 08/10/2017 có bao nhiêu người?

2.2 Anh Phạm Hoàng Long cho Hội đồng xét xử biết:

- Anh có thấy bị cáo dùng tay gạt anh Phương, trước khi anh Phương quậtngã bị cáo không?

- Anh đã chứng kiến bị cáo có những hành vi chống đối nào?

- Thời gian từ lúc bị cáo to tiếng đến khi hoàn toàn bị khống chế khoảng baolâu?

- Anh thấy anh Phương khi làm việc với bị cáo mặc trang phục như thế nào?- Khi bị cáo vào chốt làm việc có chửi bới, đu đẩy ai trong tổ công táckhông?

2.3 Anh Trần Hoài Phương cho Hội đồng xét xử biết:

- Anh hãy mô tả hành vi chống đối của bị cáo khi bị anh quật ngã và khốngchế bị cáo?

- Quá trình khống chế bị cáo, anh có bị thương tích gì không?- Anh có biết lý do bị cáo to tiếng với tổ công tác là gì không?

- Quá trình xử lý vi phạm, ngoài việc to tiếng, bị cáo có đánh hay xô đẩy vớiai trong tổ công tác không?

- Trong quyền hạn thi hành nhiệm vụ đội 141, anh có được trấn áp người viphạm khồng?

- Trước vụ việc này anh đã từng trấn ápngười vi phạm nào chưa?

2.4 Anh Nguyễn Văn Chính cho Hội đồng xét xử biết:

Trang 12

- Buổi làm việc tối hôm đó ông mặc trang phục gì?- Ông giữ nhiệm vụ gì trong tổ công tác?

- Khi ông ra hiệu lệnh dừng xe bị cáo có chấp hành ngay không?

- Khi ông hướng dẫn bị cáo vào khu vực làm việc của tổ cồng tác thì bị cáocó thực hiện không?

- Sau khi bị cáo vào khu vực chốt, ông làm gì tiếp theo?

3.Hỏi người làm chứng: Nguyễn Lê Linh

- Anh cho biết bị cáo có những hành vi chống đối nào ngoài chửi bới tổcông tác?

- Khi chứng kiến sự việc, anh đứng cách vị trí của tổ công tác 141 bao xa?Anh có bị vật gì che khuất tầm nhìn không?

4.Hỏi người làm chứng: Phạm Hoàng Long

- Anh có thấy bị cáo dùng tay gạt anh Phương không?

- Anh cho biết khi tổ công tác yêu cầu bị cáo dừng thì bị cáo có chấp hànhkhông?

- Anh thấy anh Phương khi làm việc với bị cáo mặc trang phục như thế nào?- Khi bị cáo vào chốt làm việc có chửi bới, đu đẩy aitrong tổ công táckhông?

V DỰ THẢO LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO

Định hướng bào chữa: Không đồng ý với quan điểm của Viện kiểm sát,không có đủ cơ sở pháp lý để truy cứu bị cáo Ngô Đình Hoàng về tội “Chốngngười thi hành công vụ” và xem xét tuyên bị cáo Ngô Đình Hoàng không phạmtội theo quy định tại khoản 1 Điều 330 Bộ luật hình sự.

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2023

LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGÔ ĐÌNH HOÀNG TẠIPHIÊN TOÀ SƠ THẨM

Kính thưa Hội đồng xét xử, thưa vị đại diện Viện kiểm sát, thưa các vị luậtsư đồng nghiệp, thưa tất cả quý vị có mặt trong phiên tòa ngày hôm nay!

Tôi là Luật sư ……… - Văn phòng Luật sư……….thuộc Đoàn Luật sư ……… theo yêu

Trang 13

cầu của bị cáo Ngô Đình Hoàng và được sự chấp thuận của Quý toà, tôi tham giaphiên toà hôm nay với tư cách là người bào chữa cho bị cáo Ngô Đình Hoàng bịViện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội truy tố về tội “Chốngngười thi hành công vụ” áp dụng theo khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự 2015,sửađổi bổ sung năm 2017 (“BLHS 2015”).

Thưa Hội đồng xét xử, sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, cũng như xem xétcác tình tiết đã được làm rõ trong phiên toà ngày hôm nay, đồng thời căn cứ trêncác quy định của pháp luật có liên quan, sau khi nghe quan điểm luận tội của vịđại diện Viện kiểm sát truy tố bị cáo Hoàng tội”chống người thi hành công vụ” vàđề nghị áp dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự 2015,sửa đổibổ sung năm 2017 (“BLHS 2015”), tôi xin trình bày quan điểm bào chữa củamình như sau, kính mong Hội đồng xét xử xem xét và chấp thuận trước khi đưa raphán quyết đối với bị cáo.

Kính thưa Hội đồng xét xử,Đại diện Viện kiểm sát,

Cùng toàn thể quý ông, bà có mặt trong phiên toà ngày hôm nay,

Với tư cách là luật sư bào chữa cho bị cáo Ngô Đình Hoàng, tôi không hoàntoàn đồng ý với Bản kết luật điều tra vụ án hình sự đề nghị truy tố số 292 ngày31/10/2018 của Cơ quan cảnh sát điều tra- Công an quận Cầu Giấy, Quyết địnhkhởi tố bị can số 359 ngày 20/9/2018 của của Cơ quan cảnh sát điều tra- Công anquận Cầu Giấy, Cáo trạng số 276/CT-VKSCG ngày 14/11/2018 đề nghị xét xử bịcáo Ngô Đình Hoàng chống người thi hành công vụ” và đề nghị áp dụng theo quyđịnh tại khoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự 2015,sửa đổi bổ sung năm 2017(“BLHS 2015”)

Về tội danh và khung hình phạt:

Theo quan điểm luận tội của đại diện Viện kiểm sát thì hành vi của bị cáoNgô Đình Hoàng đã phạm tội “Chống người thi hành công vụ” quy định tạikhoản 1 Điều 330 Bộ luật Hình sự 2015 với cáo buộc: “Ngô Đình Hoàng có hànhvi dùng lời nói chửi bới,dùng vũ lực đối với anh Trần Hoài Phương – là cán bộphòng Cảnh sát hình sự - Công an thành phố Hà Nội (dùng tay gạt tay anhPhương, khi bị anh Phương cầm tay kéo Hoàng ra khỏi khu vực căng dây phảnquang nơi tổ công tác đang làm việc không cho Hoàng chửi bới tổ công tác) và khibị khống chế, Hoàng đã có hành vi dùng tay chân chống trả lại anh Phương vớimục đích để thoát khỏi sự khống chế của anh Phương tại khu vực ngã ba PhạmVăn Đồng – Trần Quốc Hoàn thuộc phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội”.

1. Về tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

Trang 14

Tôi hoàn toàn đồng ý với các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự mà Việnkiểmsát đưa ra áp dụng đối với bị cáo Ngô Đình Hoàng, tuy nhiên tôi không đồngý với quan điểm luận tội của Viện kiểm sát buộc tội bị cáo Ngô Đình Hoàngphạm tội “Chống người thi hành công vụ” quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS2015 và đề nghị tuyên phạt bị cáo cải tạo không giam giữ 1 năm 2 tháng Bởi lẽ:

Thứ nhất, về mặt khách quan của tội phạmVề hành vi phạm tội:

Theo quy định tại Điều 330 Bộ luật hình sự 2015, theo đó tội phạm này hoànthànhkhi người phạm tội thực hiện một trong các hành vi khách quan là dùng vũlực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụthực hiện công vụcủa họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật Hành vidùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hànhcông vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luậtđược thực hiện trong khi người thi hành công vụ đang thực hiện công vụ của họ,tức là họ đã bắt đầu nhưng chưa kết thúc việc thực hiện công vụ Nếu các hành vinày được thực hiện trước hoặc sau khi người thi hành công vụ thựchiện công vụcủa họ thì người phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm này,mà có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội phạm khác có tình tiết vì lýdo công vụ của nạn nhân

Trong vụ án, Viện kiểm sát chưa có đủ cơ sở để chứng minh bị cáo có thựchiện hànhvi gạt tay anh Trần Hoài Phương và dùng tay chân chống trả lại anhPhương khi bị khống chế như trong cáo trạng và bản luận tội của Viện kiểm sátTại các lời khai của bị cáo trong các biên bản lấy lời khai, tại các bản cam kếtkháccủa bị cáo tự viết và lời khai tại phiên tòa hôm nay của bị cáo đều không thừanhận hànhvi giật tóc, túm cổ anh Phương Song cũng tại phiên tòa hôm nay, anhNam, anh Phương và những người chứng có mặt tối hôm xảy ra vụ án đều khôngcó ai xác định rõ là có chứng kiến bị cáo có dùng vũ lực với thành viên Tổ côngtác – Công an thành phố Hà Nội.

Như vậy, Viện kiểm sát nhân dân quận Cầu Giấy chỉ căn cứ vào lời khai trướcđây của bị cáo mà không có thêm một chứng cứ nào khác là không khách quan,chứng cứ chưa toàn diện, chưa đủ căn cứ để buộc tội bị cáo

Về hành vi bị của bị cáo Ngô Đình Hoàng: Hành vi chửi bới của bị cáo NgôĐình Hoàng không cấu thành tội phạm Khi nhận được hiệu lệnh dừng xe của anhChính thì bị cáo vẫn tuân thủ dừng xe, tắtmáy và dắt xe vào trong khu vực kiểmtra theo hướng dẫn (Bút lục số 71, 85),khi anh Phương yêu cầu xuất trình giấy tờ,bị cáo có trình bày là để quên giấy tờ xe, giấy phép lái xe tại nhà và chấp hành bỏví tiền, điện thoại lên yên xe cho anh Phương kiểm tra, sau đó đưa chìa khóa xecho anh Phương theo yêu cầu (Bút lụcsố 77) Chỉ đến khi biết là xe bị tạm giữ vàxin không được thì bị cáo mới bắt đầu lớn tiền, cự cãi về việc giữ xe, đặc biệt khinghe có người nói “mày là ai mà tao phải bảo vệ” thì bị cáo mới kích động hơn và

Ngày đăng: 21/06/2024, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w