1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài báo cáo cuối khóa tại Viện kiểm sát (Khóa đào tạo 3 chung)

26 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ năng nghề nghiệp của Kiểm sát viên
Trường học Học viện Tư pháp
Chuyên ngành Khoa Đào Tạo Chung Nguồn Thẩm Phán, Kiểm Sát Viên, Luật Sư
Thể loại Báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 147,01 KB

Nội dung

Bài báo cáo thực tập tại Viện kiểm sát là bài báo cáo cuối khóa của Khóa Đào tạo 3 chung PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn như: a) Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình sự quy định; b) Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạn chế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự; c) Hủy bỏ các quyết định tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra của Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; d) Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện; đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; e) Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành một số hoạt động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối với người phạm tội; g) Điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm về tham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật; h) Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố; i) Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên tòa; k) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội đối với người phạm tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư pháp theo đúng quy định của pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định trong hoạt động tư pháp; b) Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp; c) Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp; kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật và tội phạm; d) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị hành vi, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi, quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền khác trong hoạt động tư pháp; đ) Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; e) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật. II. Nội dung các công việc đã thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân Quận X ....

Trang 1

Mẫu số 1

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CHUNG NGUỒN THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN,

LUẬT SƯ -o0o -

HỒ SƠ BÁO CÁO THỰC TẬP

Lĩnh vực: Kỹ năng nghề nghiệp của Kiểm sát viên (TT1)

Trang 2

Mẫu số 02 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

GIẤY TIẾP NHẬN HỌC VIÊN THỰC TẬP

VÀ PHÂN CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN THỰC TẬP

Tên cơ sở tiếp nhận thực tập:

Địa chỉ trụ sở:

Tiếp nhận học viên:

Lớp Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư khóa 6.1A – Học viện

Tư pháp đến thực tập Kỹ Năng nghề nghiệp của Kiểm sát viên kể từ ngày 19/6/2022

đến ngày 27/6/2022.

………… phân công người hướng dẫn học viên như sau:

Họ và tên người hướng dẫn:

Chức vụ:Kiểm sát viên

TP.HCM, Ngày 19 tháng 06 năm 2023

Cơ sở tiếp nhận thực tập

Trang 3

Mẫu số 03

NHẬT KÝ THỰC TẬP

Họ và tên:

Số báo danh

Lớp:Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư

Khóa:6 tại thành phố Hồ Chí Minh

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN

THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Trang 4

Xác nhận của người hướng dẫn thực tập

Trang 5

Mẫu số 04

PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Phần dành cho người hướng dẫn thực tập)

Họ và tên người hướng dẫn:

Nhận xét của người hướng dẫn:

1 Về năng lực, trình độ chuyên môn:

Học Viên có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi, biết áp dụng kiến thức chuyện ngành được học tại trường để vận dụng vào thực tiễn Trải qua 7 ngày thực tập, chúng tôi rất hài lòng về đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của em.

2 Về kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chất lượng công việc được giao: Trong khoản thời gian thực tập tai với cương vị là người hướng dẫn tôi nhận thấy học viên là người nhiệt tình, năng nổ, có trách nhiệm với công việc, tích cực học hỏi, nhanh chóng hòa nhập với môi trường làm viêc.

3 Về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tuân thủ pháp luật:

Trong suốt thời gian thực tập tại , Tôi nhận thấy học viên có ý thức chấp hành

kỷ luật cao, tuân thủ mọi quy định, chịu khó tiếp thu và có sự cầu tiến.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN

THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Trang 6

4 Về tư cách đạo đức, việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp của học viên thực tập:

Học Viên có tinh thần trách nhiệm cao, ham học hỏi, biết áp dụng kiến thức chuyện ngành được học tại trường để vận dụng vào thực tiễn Trải qua 7 ngày thực tập, chúng tôi rất hài lòng về đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của em.

TP.HCM, ngày 29 tháng 6 năm 2023

Người hướng dẫn thực tập

Mẫu số 05

Trang 7

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Phần dành cho giảng viên đánh giá)

phần

Điểm đạt được Phần 1:

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện

các công việc đối với mỗi vụ, việc được tham gia

theo sự phân công của người hướng dẫn, trong

đó nêu rõ về cơ sở pháp lý, cách thức giải quyết

vụ, việc và kiến thức pháp luật, kỹ năng hành

nghề thu nhận được từ quá trình tham gia giải

quyết vụ, việc.

1

- Thực tập tại Học viện tư pháp

Tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại Học viện

- Báo cáo thực tập

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc 0,5

Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc trong

Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình thực tập

liên quan đến vụ, việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình

thực tập và đề xuất, kiến nghị.

0,5

- Phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Năng lực, trình độ chuyên môn; 0,25

Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chất

Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,25

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN

THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Trang 8

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề

nghiệp của học viên thực tập. 0,25

Trả lời câu hỏi, giải quyết tình huống do giảng

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP

(Phần dành cho giảng viên đánh giá)

phần

Điểm đạt được

1 Ý thức, thái độ của học viên trong quá trình

thực tập

HỌC VIỆN TƯ PHÁP

KHOA ĐÀO TÀO CHUNG NGUỒN

THẨM PHÁN, KIỂM SÁT VIÊN, LUẬT SƯ

Trang 9

Thực hiện đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm

thực hiện các công việc đối với mỗi vụ, việc

được tham gia theo sự phân công của người

hướng dẫn, tham dự đầy đủ các buổi thực tập tại

Học viện Tư pháp, tích cực học hỏi các kiến

thức, kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp.

2

2 Hồ sơ Báo cáo thực tập

- Nhật ký thực tập

Đầy đủ nội dung, thời gian và địa điểm thực hiện

các công việc đối với mỗi vụ, việc được tham gia

theo sự phân công của người hướng dẫn, trong

đó nêu rõ về cơ sở pháp lý, cách thức giải quyết

vụ, việc và kiến thức pháp luật, kỹ năng hành

nghề thu nhận được từ quá trình tham gia giải

quyết vụ, việc.

2

- Báo cáo thực tập

Tóm tắt nội dung vụ án, vụ việc 0,75

Kết quả thực hiện các yêu cầu/công việc trong

Các kinh nghiệm, bài học qua quá trình thực tập

liên quan đến vụ, việc;

Những khó khăn, vướng mắc trong quá trình

thực tập và đề xuất, kiến nghị.

1,5

- Phần nhận xét của giảng viên hướng dẫn

Năng lực, trình độ chuyên môn; 0,5

Kỹ năng hành nghề và khả năng đáp ứng chất

Ý thức tuân thủ pháp luật, ý thức kỷ luật; 0,5

Việc thực hiện Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề

3

- Hình thức hồ sơbáo cáo thực tập

Đầy đủ giấy tờ, tài liệu, biểu mẫu, hồ sơ đúng

quy định về hình thức theo yêu cầu 1

TỔNG ĐIỂM

TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2023

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 11

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

I Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân

Khi thực hiện chức năng thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn như:

a) Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ quyết định khởi tố hoặc không khởi tố vụ án tráipháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn quyết định khởi tố bị can của Cơ quanđiều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; trựctiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trong những trường hợp do Bộ luật tố tụng hình

sự quy định;

b) Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp hạnchế quyền con người, quyền công dân trong việc giải quyết tố giác, tin báo vềtội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy địnhcủa Bộ luật tố tụng hình sự;

c) Hủy bỏ các quyết định tố tụng trái pháp luật khác trong việc giải quyết tốgiác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra của Cơquan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;d) Khi cần thiết đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quanđược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện;

đ) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõtội phạm, người phạm tội;

e) Trực tiếp giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiếnhành một số hoạt động điều tra để làm rõ căn cứ quyết định việc buộc tội đối vớingười phạm tội;

g) Điều tra các tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, các tội phạm vềtham nhũng, chức vụ xảy ra trong hoạt động tư pháp theo quy định của luật;h) Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn trong giai đoạn điều tra, truy tố;i) Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo tại phiên tòa;

k) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án trong trường hợp Viện kiểmsát nhân dân phát hiện oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Thực hiện

Trang 12

nhiệm vụ, quyền hạn khác trong việc buộc tội đối với người phạm tội theo quyđịnh của Bộ luật tố tụng hình sự.

Khi thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tư pháp theođúng quy định của pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộcthẩm quyền và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ,tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyếtđịnh trong hoạt động tư pháp;

b) Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm phápluật của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp;

c) Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩmquyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật trong hoạt động tưpháp; kiến nghị cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp phòng ngừa viphạm pháp luật và tội phạm;

d) Kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kiếnnghị hành vi, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi,quyết định có vi phạm pháp luật của cơ quan, người có thẩm quyền khác tronghoạt động tư pháp;

đ) Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; giảiquyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền;

e) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát hoạt động tư pháptheo quy định của pháp luật

II Nội dung các công việc đã thực hiện tại Viện kiểm sát nhân dân Quận X

Trong khoảng thời gian thực tập tại Viện kiểm sát nhân dânQuận, em đãthực hiện một số công việc của cán bộ, kiểm sát viên phụ trách giao để hỗ trợcho hoạt động của cơ quan như:

- Photo hồ sơ vụ án, nghiên cứu hồ sơ và viết đề xuất

- Trích hồ sơ vụ án; tóm tắt bản án

- Đánh cáo trạng; các loại giấy tờ tống đạt

Trang 13

- Nhận hồ sơ giấy từ Tòa án, sắp xếp hồ sơ

- Lập danh mục và lưu trữ hồ sơ theo hướng dẫn

- Dự phiên tòa cùng kiểm sát viên để trải nghiệm thực tế

Quá trình thực tập tại Viện kiểm sát nhân dân Quận X diễn ra từ ngày19/6/2023 đến ngày 27/6/2023 Trong suốt khoảng thời thời gian thực tập tạiđơn vị, em đã nhận được sự quan tâm cũng như chỉ bảo tận tình của cán bộ,kiểm sát viên hướng dẫn Một số công việc được giao thực hiện tại đơn vị như:

1 Nghiên cứu hồ sơ và viết đề xuất.Khi mới bắt đầu thời gian thực tập,

em được giao cho nghiên cứu các hồ sơ mà đơn vị đã giải quyết trước đó hoặcmột vài hồ sơ ở các tỉnh lân cận khác mà cán bộ, kiểm sát viên hướng dẫn đãchọn lọc ra Cùng với việc nghiên cứu, cán bộ, kiểm sát viên hướng dẫn đưa rayêu cầu phân tích, tổng hợp các vấn đề thành một bài luận cứ hoàn chỉnh vàhoàn tất bài đề xuất để gửi lại cho cán bộ, kiểm sát viên hướng dẫn xem xét,đánh giá Mỗi ngày em đều phải nộp một bài phân tích từ những hồ sơ đã đượcgiao, từ những hồ sơ này, và thông qua những lần trao đổi về những thiếu sóttrong việc phân tích hồ sơ, kèm theo những đánh giá thiết thực của cán bộ, kiểmsát viên hướng dẫn, em đã dần hình thành nên cho mình một tư duy pháp lývững chắc hơn, có được sự nhìn nhận vấn đề một cách đa chiều hơn, không nênbảo thủ giữ mãi quan điểm của mình mà quan trọng hơn hết là cần phải lắngnghe, tìm hiểu, và xác thực lại thông tin để có được một tư duy chuẩn xác nhất

2 Tóm tắt bản án : Trong thời gian thực tập, em được giao cho nghiên

cứu và tóm tắt các bản án đang được thụ lý tại Viện kiểm sát Cùng với việc tómtắt bản án, khi trích các lời khai của bị can, bị cáo, hành vi phạm tội, vật chứng,

… cũng giúp em hình dung được một cách khách quan và sơ lược diễn biến của

vụ án Từ đó nắm được các nội dung, tình tiết quan trọng, đánh giá mức độphạm tội, rèn luyện cho bản thân kĩ năng phát hiện nhanh các tình tiết quantrọng của vụ án

3 Tiến hành kiểm tra mức độ quan trọng của từng vụ án : Đối với một

học viên thực tập như em, việc được giao kiểm tra thụ lý các vụ án, tin báo về

vụ việc vừa xảy ra trên địa bàn, địa phương cũng là một phần kỹ năng khá mới

mẻ Ngoài những bản án đang chờ được thụ lý, những tin báo gấp về Viện kiểmsát như : tai nạn giao thông, trộm cắp, xung đột , bắt giữ người trái phép,… được

em nghiên cứu kĩ càng các tình tiết vụ án, từ đó đánh giá mức độ nghiệm trọngcủa từng vụ việc Nếu cảm thấy mức độ nghiêm trọng của vụ án không quá cao,

Trang 14

không cần khởi tố thì tiến hành lập phiếu đề xuất không khởi tố gửi cán bộ, kiểmsát viên hướng dẫn duyệt qua, sau đó trình Viện trưởng kí duyệt

4 Sắp xếp hồ sơ :Em được học cách sắp xếp các hồ sơ đã thụ lý sao cho

đúng theo thủ tục tố tụng, trình tự các giấy tờ từ khi được thụ lý đến điều tra đưa

ra tòa xét xử, các hồ sơ đều sẽ cần được đóng và ghi dấu bút lục trước khi lưutrữ

Trong quá trình thực tập, có nhiều tình huống có vướng mắc phát sinh liênquan đến các vấn đề pháp lý Khác với khi ngồi trên ghế Học viện tư pháp, cácbài giảng được Thầy, Cô làm ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, dễ tiếp thu, các tìnhhuống thực tế phải giải quyết không chỉ gói gọn trong ba đến năm trang giấy mà

đó là cả một hồ sơ vụ việc gồm cả trăm trang, với các chi tiết, tình tiết chồngchéo, đan xen lẫn nhau khiến cho việc tìm hiểu các vấn đề pháp lý trở nên khókhăn, khó phán đoán Trước tình huống này, em đã hỏi thêm ý kiến của các bạncùng thực tập và cán bộ, kiểm sát viên hướng dẫn Từ đó rèn luyện cho mìnhđược tư duy pháp lý tốt hơn, sắc bén hơn

III Những kiến thức, kỹ năng Học viên đã học tập được tại Viện kiễm sát nhân dân …………, Tp Hồ Chí Minh

Thời gian thực tập 7 ngày tại Viện kiểm sát nhân dân đã giúp em bỗ sungthêm rất nhiều kiến thức và kỹ năng quan trọng giúp cho công việc của mình saukhi tốt nghiệp

Thứ nhất là việc tổng hợp được các kiến thức của từng môn học riêng biệt

để kết hợp giải quyết vào một vụ việc cụ thể Trước đây trên ghế Học viện, thìhầu như chỉ nghiên cứu từng môn học riêng biệt, với những tình huống được cácthầy cô làm ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, dễ tiếp thu Nhưng sau khi thực tập tạimôi trường thực tế, các tình huống thực tế cần giải quyết không còn chỉ gói gọntrong vài ba trang giấy nữa mà đó là cả một hồ sơ vụ việc, vụ án bao gồm cảtrăm trang giấy và các vấn đề pháp lý không có những chỉ dẫn rõ ràng nhưnhững bài tập trong Học viện đã được học Đó là những khó khăn mà em phảivượt qua, đây là một kỹ năng thực sự cần thiết cho em sau khi tốt nghiệp

Thứ hai, học hỏi cách xây dựng phong cách làm việc chuyên nghiệp trongmôi trường cơ quan nhà nước Từ trang phục, phong thái đến cách giao tiếp, ứng

xử công việc tại cơ quan Khi được thực tập tại Viện kiểm sát nhân dân em đượccán bộ hướng dẫn và chỉ bảo trong rất nhiều khía cạnh công việc Khi đi làm,ngoài việc tạo dựng cho bản thân tác phong làm việc chuyên nghiệp, việc xâydựng cho mình các mối quan hệ tốt với các cán bộ, cũng như đồng nghiệp sau

Trang 15

này là rất quan trọng Nó không chỉ tạo nên một không gian làm việc dễ chịu,hòa đồng, mà còn giúp mọi người có thể tương tác, hỗ trợ lẫn nhau bất cứ lúcnào Mỗi cán bộ đều quan tâm chăm sóc, hỗ trợ nhau như người trong gia đình,mỗi ngày lên cơ quan là một sự ấm áp, dễ chịu và vui vẻ, vì thế hiệu quả củacông việc cũng tốt hơn.

Thứ ba, thời gian hai tháng thực tập đã giúp em có cơ hội phát triển khảnăng giao tiếp, trình bày, khả năng viết, đặc biệt là khả năng lắng nghe Đó làkết quả của mỗi buổi trao đổi kết quả nghiên cứu hồ sơ mà cán bộ, kiểm sát viênhướng dẫn đã giao Nhờ những nhận xét quý giá của cán bộ, kiểm sát viênhướng dẫn mà em đã đúc kết ra cho mình rất nhiều kinh nghiệm quý báu trongviệc nghiên cứu và tóm tắt hồ sơ vụ án

Tóm lại, so với việc chỉ học tập kiến thức trong Học viện tư pháp thì việcthực tập trong môi trường thực tế sẽ bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tiễn màkhi đi làm cần phải trang bị Tuy nhiên, muốn phát triển được những kiến thứcthực tế thì trước hết phải xây dựng được nền tảng các kiến thức được học tạiHọc viện tư pháp

IV Giải quyết các vấn đề trong quá trình thực tập liên quan đến nhiệm

vụ được giao

Có thể nói đây là một khoảng thời gian vô cùng quan trọng đối với một họcviên, khoảng thời gian này là tiền đề cho những công việc mà em sẽ làm saunày Việc trải nghiệm mình với những công việc được giao và những áp lực tạinơi làm việc giúp em có cái nhìn tổng quan và khách quan nhất về năng lực củabản thân, để có thể học tập, trau dồi thêm những thiếu xót và phát huy đượcnhững điểm mạnh của bản thân Ngoài ra, thời gian thực tập cũng giúp em đánhgiá được mức độ phù hợp khi trải nghiệm mình với công việc, để dựa vào đóđịnh hướng cho những bước đi sau này của bản thân em sau khi tốt nghiệp Thờigian thực tập cũng giúp em có cái nhìn rõ nét và tổng quan nhất về khoảng thờigian học tại Học viện vừa qua em đã học được những gì, kinh nghiệm có được là

gì và đã bỏ qua những loạt kiến thức gì,… Đó thực sự là những trải nghiệm hếtsức quý giá cho bản thân

Trong quá trình thực tập 7 ngày tại Viện Kiểm sát nhân dân Quận X, nhữngngày đầu tiên thực tập em còn khá bỡ ngỡ với môi trường mới, một môi trườngđòi hỏi sự nghiêm túc, nội quy, và mang đậm tính công sở Thực hiện thao táccác công việc được giao còn khá chậm chạp, thụ động, làm mọi thứ đều cần phải

có sự xác nhận của cán bộ, kiểm sát viên hướng dẫn Và sự khác biệt rõ rệt nhất

là sự thay đổi về cách tư duy pháp lý, không còn là những tình huống ngắn gọn

Ngày đăng: 20/06/2024, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w