tutrong4, “Tôi giành phần lớn thời gian để tham gia các cuộc tranh luận không hồi kết trên mạng xã hội” mxh3, “Tôi đã mất một khoản tiền không nhỏ để nạp vào game và tôi không muốn từ bỏ
Trang 1ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA QUẢN TRỊ
BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ DẪN ĐẾN THÓI QUEN TRÌ HOÃN
CỦA SINH VIÊNMôn học: Thống kê trong kinh tế và kinh doanhGiảng viên : ThS Hoàng Trọng
Trang 2Lời cảm ơnLời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường đại học UEH đã đưa môn học Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên bộ môn, thầy Hoàng Trọng, đã tâm huyết dạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý giá cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, chúng em đã traudồi cho bản thân nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập nghiêm túc và hiệu quả Đâychắc chắn sẽ là những kiến thức có giá trị sâu sắc, là hành trang để chúng em vững bước sau này
Bộ môn Thống kê ứng dụng là môn học quan trọng, bổ ích và có tính thực tế cao, đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, kỹ năng, giúp sinh viên có thể ứng dụng vào dự
án thực tế Tuy nhiên, do khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều hạn hẹp, kiến thức chưa sâu rộng Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài dự án khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài dự án của chúng em được hoàn thiện và tốt hơn
Bên cạnh đó, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến các anh, chị và các bạn trong và ngoài trường đã nhiệt tình tham gia khảo sát, cung cấp số liệu cho dự án của chúng em,giúp chúng em sớm hoàn thành việc thu thập thông tin số liệu cho dự án
Trang 3Phần I Tóm tắt đề tài
1 Lý do chọn đề tài
Khi xã hội ngày càng phát triển, đòi hỏi con người phải không ngừng học tập, luôn chạy theo những điều mới để bắt kịp với thời đại Mỗi sinh viên luôn phải chịu nhiều
áp lực từ việc nỗ lực học tập, đổi mới và phát triển bản thân, điều này tuy sẽ giúp cho
xã hội ngày càng tiến bộ, phát triển hơn, nhưng đồng thời cũng có thể đem lại những mối nguy hại đối với tinh thần và thể chất của sinh viên khi phải chịu quá nhiều áp lực
từ việc phải thích nghi và đáp ứng những sự thay đổi nhanh chóng trong thời đại công nghệ, khiến cho một bộ phận không nhỏ sinh viên cảm thấy chán nản và mệt mỏi, dễ dẫn đến nảy sinh ý nghĩ muốn lảng tránh những công việc quan trọng, để thực hiện điều gì đó thoải mái hơn như lướt web, mạng xã hội, chơi game, xem phim Hay nói cách khác đây là lối sống “Trì hoãn” trong công việc và học tập
Trì hoãn là thuật ngữ trong tâm lý học chỉ về những thói quen của con người có xu hướng để chậm lại, tự hoãn lại, chưa muốn bắt tay vào làm ngay một công việc phải làm, hoặc có tâm lý chờ và để một thời gian sau đó mới thực hiện Trì hoãn do đó cũng
là một thói quen xấu, nếu không có sự tổ chức tốt và tính kỷ luật cao thì bạn sẽ rất dễ dàng buông thả bản thân, sử dụng thời gian quý báu của mình vào những việc vô bổ thay vì hoàn thành công việc Thói quen trì hoãn đang gây ra những hậu quả không mong muốn trong cuộc sống cũng như trong công việc, trở thành rào cản phát triển bản thân của mỗi người Để tìm hiểu rõ hơn về thói quen trì hoãn, nhóm chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát về “các yếu tố dẫn đến thói quen trì hoãn” nhằm đưa ra một cái nhìn khách quan hơn về sự trì hoãn và tìm ra những biện pháp phù hợp để khắc phục thói quen trì hoãn ở sinh viên
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu các yếu tố dẫn đến thói quen trì hoãn của sinh viên
- Mục tiêu cụ thể:
+ Biết được mức độ quan tâm của sinh viên đối với thói quen trì hoãn;
+ Phân tích và làm rõ những yếu tố dẫn đến thói quen trì hoãn ở sinh viên;+ Đánh giá hậu quả của thói quen trì hoãn đến sức khoẻ và việc học của sinh viên;+ Từ tìm hiểu và nghiên cứu, đề ra những giải pháp nhằm khắc phục thói quen trì hoãn và giúp sinh viên nhận thức rõ hậu quả tiêu cực của thói quen trì hoãn
Trang 43 Ý nghĩa nghiên cứu
Thông qua kết quả của cuộc nghiên cứu giúp các nhà quản lý giáo dục, các giảng
viên đại học thấu hiểu về thói quen trì hoãn mà một số bộ phần sinh viên đang gặp
phải, từ đó có cách sửa đổi hình thức giáo dục đối với sinh viên Đồng thời, mỗi sinh viên có thể tự nhận diện rõ tình trạng của bản thân để điều chỉnh các phương pháp
quản lý thời gian và công việc hiệu quả hơn
4 Đối tượng, phạm vi khảo sát
4.1 Đối tượng khảo sát
Sinh viên chính quy đang học tập tại đại học UEH và những sinh viên trường khác trênđịa bàn cả nước
4.2 Phạm vi khảo sát
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 31/3 đến ngày 20/5
- Hình thức khảo sát: khảo sát trực tuyến qua form khảo sát (Internet)
-Số mẫu khảo sát: 200
5 Phương pháp nghiên cứu
Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, đề tài được thực hiện thông qua phương pháp nghiên thông qua thu thập dữ liệu về các yếu tố tác động thông qua việc nhận 200khảo sát điền form các bạn sinh viên (Trong đó có 124 sinh viên UEH và 76 sinh viên trường khác) bằng phương pháp chọn mẫu phi xác suất Sau đó chọn lọc các mẫu phù hợp cho nghiên cứu để phục vụ cho mục đích tổng hợp, phân tích thống kê mô tả để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thói quen trì hoãn của sinh viên và đưa ra giải pháp phù hợp
5.1 Thiết kế nghiên cứu định lượng
Chúng tôi xây dựng một bộ câu hỏi lấy thang đo Likert gồm 32 câu Các câu hỏi được xác địnhtheo tỉ lệ từ 1 đến 5, theo đó lần lượt là “Hoàn toàn không đồng ý”, “Không đồng ý”, “Trung lập”, “Đồng ý”, “Hoàn toàn đồng ý” Nội dung câu hỏi ngoài xác định các thông tin cá nhân cơ bản thì tập trung đề cập đến các yếu tố tác động đến thói quen trì hoãn của sinh viên hiện nay cũng như sự ảnh hưởng đến sức khỏe và sự hài lòng về kết quả học tập
5.2 Kỹ thuật chọn mẫu:
Lọc dữ liệu thu thập được từ form khảo sát, loại bỏ các đáp viên không đủ chỉ tiêu và không nằm trong nhóm đối tượng mà nhóm muốn khảo sát, đồng thời loại bỏ các mẫu bất thường trong bài nghiên cứu Sau khi lọc dữ liệu, từ mẫu gồm 200 form khảo sát, chỉ có 199 mẫu đạt yêu cầu Vì vậy, nhóm quyết định loại bỏ 1 mẫu không đạt yêu cầu và tiến hành phân tích, nghiên cứu 199 mẫu
5.3 Phương pháp tiếp cận mẫu:
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Sử dụng google form được tạo và mời các đáp viên tham gia cuộc khảo sát vì đây là phương pháp chúng tôi đánh giá là phù hợp và hiệu quả nhất.
6 Công cụ nghiên cứu và xử lý số liệu
- Công cụ nghiên cứu:
+ Phần mềm khảo sát của Google Biểu mẫu để khảo sát trực tuyến
+ Phần mềm Excel: tính toán các dữ kiện theo yêu cầu đề bài
+ Một số trang web và bài luận văn tham khảo, là nguồn thông tin thứ cấp
7.2 Kiểm tra độ tin cậy của thang đo
Một thang đo đủ điều kiện khi có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên Từ 0.7 đến 0.8 là thang đo tốt Và lớn hơn 0.8 được xem là một thang đo rất tốt
Một biến đo lường khi có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total
Correlation) từ 0.3 trở lên thì được xem là đạt yêu cầu Ngoài ra cũng còn một số ngưỡngkhác được đề cập bởi nhà nghiên cứu nhưng ngưỡng 0.3 vẫn được sử dụng phổ biến nhất.7.3 Phân tích tương quan Pearson
Mục đích phân tích hệ số tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập Xác định được những nhân tố nào thực sự có tương quan với biến phụ thuộc
- Giá trị sig nhỏ hơn 0.05 và giá trị tuyệt đối hệ số tương quan Pearson lớn hơn 0, nhóm tác giả sẽ kết luận có mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc và ngượclại
- Ngoài ra, đặt nghi vấn về hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhaunếu có giá trị sig nhỏ hơn 0.05 và có hệ số tương quan Pearson cao
7.4 Phân tích hồi quy tuyến tính
Trang 6Chúng ta sẽ đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập có ý nghĩa trong mô hình
hay không dựa vào kiểm định t (student) với giả thuyết H0: Hệ số hồi quy của biến độc
lập Xi bằng 0 Mô hình hồi quy có bao nhiêu biến độc lập, chúng ta sẽ đi kiểm tra bấy
nhiêu giả thuyết H0 Kết quả kiểm định:
+ Sig < 0.05: Bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi khác 0 một
cách có ý nghĩa thống kê, biến X1 có tác động lên biến phụ thuộc
+ Sig > 0.05: Chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi bằng 0
một cách có ý nghĩa thống kê, biến Xi không tác động lên biến phụ thuộc
7.5 Kiểm định Independent Sample T-Test
Nhóm tác giả làm kiểm định Independent Sample T-test nhằm kiểm định sự khác biệt
giữa giới tính nam và nữ, giữa sinh viên trường UEH và trường khác trong thói quen trì
hoãn
8 Mô hình nghiên cứu
Bảng câu hỏi định lượng
- Nghĩ bản thân kiểm soát được
- Căng thẳng khi kì thi tới gần
- Không gấp khi có deadline
- Quyết tâm kéo dài không lâu
- Mệt mỏi khi bắt đầu công việc
- Chỉ có kế hoạch trong đầu
Sự chủquan
hoãn của sinhviên
- Quen bị chỉ trích
- Đánh giá thấp thành công
- Không hổ thẹn khi trễ deadline
- Bỏ ngoài tai lời khuyên
- Lập thời gian biểu mất thời gian
- Thích làm việc ngẫu hứng
- Không lên lịch làm việcH3(+)
H6(+)Lòng tự
trọng thấp
Làm việcthiếu kếhoạch H7(+)
- Kết nối bạn bè
- Mất tiền nạp vào game
- Đồ họa, tính năng của
game
- Nhiệm vụ trong game
- Bận tâm đến số like, comment
- Tranh luận trên mxh
- Ủng hộ thần tượng
H4(+)
Thói quen
sử dụngmxh
H8(+)Game
online
Trang 78.1 Thang đo về “Thiếu tự chủ”
1 tuchu1 Tôi thường bị cám dỗ bởi các yếu tố bên
ngoài trong quá trình học tập và làm việc
2 tuchu2 Tôi luôn có suy nghĩ dựa dẫm vào người
khác, chờ họ giải quyết công việc cho mình
3 tuchu3 Tôi thường nản lòng khi gặp khó khăn tỏng
công việc
8.2 Thang đo về “Lòng tự trọng thấp”
1 tutrong1 Tôi đã quen với việc bị chỉ trích từ thầy cô,
bạn bè
2 tutrong2 Tôi không đánh giá cao sự thành công của
những người xung quanh và cho rằng đó là
“may mắn”
3 tutrong3 Tôi không cảm thấy hổ thẹn mỗi lần trễ
deadline khi teamwork
4 tutrong4 Tôi bỏ ngoài tai những lời góp ý, lời khuyên
từ gia đình, bạn bè
8.3 Thang đo về “Thói quen sử dụng mạng xã hội”
1 mxh1 Tôi mất hàng giờ mỗi ngày cho việc lướt xem
những video tik tok, Facebook…
Trang 82 mxh2 Tôi quá bận tâm đến số like, comment của
từng bức ảnh và video mà mình đã đăng trên mạng xã hội
3 mxh3 Tôi dành phần lớn thời gian để tham gia các
cuộc tranh luận không có hồi kết ở trên mạng
xã hội
4 mxh4 Tôi sử dụng mạng xã hội với mục đích chủ
yếu là để theo dõi và ủng hộ các thần tượng nổi tiếng của mình
8.4 Thang đo về “Game Online”
1 game1 Tôi chơi game để có thể trò chuyện, kết nối
cùng những người bạn
2 game2 Tôi đã mất một khoản tiền không nhỏ để nạp
vào game, và không muốn rời bỏ game đó
3 game3 Đồ họa, tính năng của game quá đặc sắc, chân
thực đến mức khiến tôi bị cuốn hút vào trong game hàng giờ liền
4 game4 Tôi chơi game như một phần lịch trình hàng
ngày, mỗi ngày cần dành ra một khoảng thời gian để thực hiện nhiệm vụ trong game
8.5 Thang đo về “Không có kế hoạch cụ thể”
1 kehoach1 Tôi cảm thấy việc lập thời gian biểu mất quá
nhiều thời gian và sẽ khó thực hiện được tất
Trang 9cả, nên tôi thường không lập thời gian biểu của mình.
2 kehoach2 Tôi thích làm việc ngẫu hứng thay vì có kế
hoạch
3 kehoach3 Tôi không thường sử dụng những cuốn sổ
nhỏ, hoặc các app điện thoại để lên lịch trình làm việc
4 kehoach4 Việc lên thời gian biểu đối với tôi không hiệu
quả, vì luôn có một vài sự cố xen ngang vào lịch làm việc của tôi
8.6 Thang đo về “Lười biếng, thiếu quyết tâm”
1 qtam1 Mỗi khi có deadline, tôi cảm thấy không quá
gấp, chờ đến hạn chót để làm cũng không quátệ
2 qtam2 Mỗi khi bắt đầu công việc, tôi luôn quyết tâm
thực hiện nó, nhưng quyết tâm chỉ kéo dài từ 1-2 ngày
3 qtam3 Khi bắt đầu công việc, tôi luôn cảm thấy mệt
mỏi và cần được nghỉ ngơi
4 qtam4 Tôi chỉ đưa ra những kế hoahj hoàn hảo trong
đầu, nhưng chưa thể thực hiện nó
8.7 Thang đo về “Stress”
1 stress1 Tôi luôn mất tập trung mỗi khi ngồi vào bàn
Trang 102 stress2 Tôi bị áp lực từ phía gia đình, tâm lý phải đạt
được kết quả cao trong học tập để làm hài lòng người thân
3 stress3 Tôi bị áp lực từ bạn bè, cảm giác tự ti, mặc
cảm về năng lực của bản thân
4 stress4 Khi kì thi tới gần, tôi cảm thấy quá căng
thẳng với việc phải tiếp thu một lượng kiến thức lớn
8.8 Thang đo về “Chủ quan, quá tự tin vào năng lực của bản thân”
1 chuquan1 Tôi luôn nghĩ bản thân có thể kiểm soát được
thời gian mỗi khi có deadline
2 chuquan2 Tôi cho rằng bản thân có năng lực nên không
nhất thiết phải dành quá nhiều thời gian cho việc học
3 chuquan3 Tôi biết rằng chỉ cần ra trường với tấm bằng
loại khá thì sẽ có công việc ổn định, vì vậy không cần phải nỗ lực học tập quá nhiều
4 chuquan4 Tôi không học bằng cách tiếp thu kiến thức
dàn trải trong năm, mà thay vào đó là để dồn kiến thức lại để học một lần
8.9 Thang đo về “Mức độ hài lòng đối với kết quả học tập”
Trang 111 hailong Tôi hài lòng với kết quả học tập của mình.
Phần II Phân tích dữ liệu và giải thích
1 Số liệu phân tích từ các câu hỏi chính
Bảng 1.1 Kết quả thống kê mô tả dữ liệu
Descriptive Statistics
Std.Deviation
Trang 12(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu)
Giá trị trung bình (Mean) các biến đa số đạt giá trị nhỏ hơn 3 trong thang đo 5 điểm, mang tính trung bình Hầu hết đáp viên có ý kiến trung lập, không đồng ý hoặc rất không đồng ý với các yếu tố của biến độc lập như “Tôi không cảm thấy hổ thẹn mỗi lần trễ deadline” (tutrong3), “Tôi bỏ ngoài tai những lời khuyên, góp ý từ gia đình, bạn bè”
Trang 13(tutrong4), “Tôi giành phần lớn thời gian để tham gia các cuộc tranh luận không hồi kết trên mạng xã hội” (mxh3), “Tôi đã mất một khoản tiền không nhỏ để nạp vào game và tôikhông muốn từ bỏ game đó” (game2).
Tuy nhiên, yếu tố “Tôi thường bị cám dỗ bởi các yếu tố bên ngoài trong quá trình học tập
và làm việc” (tuchu1) lại được đồng tình nhiều
Độ lệch chuẩn của các biến đa số đều trên 1 cho thấy sự giao động giá trị của biến cao, nhìn chung ý kiến của các đáp viên về các câu hỏi khảo sát có sự đa dạng
Ngoài ra vẫn tồn tại các yếu tố có độ lệch chuẩn nhỏ hơn 1 như “Tôi thường bị cám dỗ bởi các yếu tố bên ngoài trong quá trình học tập và làm việc” và “Tôi mất hàng giờ mỗi ngày cho việc lướt xem những video trên facebook, tik tok,…”, thể hiện đánh giá của đápviên về các biến này đa phần đồng nhất và có nhận định giống nhau
Trang 14Tổng 199 100,0
Đa số các sinh viên tham gia khảo sát là nữ với tỷ lệ tới 73,4%, trong khi đó tỷ lệ sinh viên nam chỉ chiếm 26,6% trong 199 sinh viên, tỷ lệ giữa nam và nữ này khá gần với tỷ lệ nam nữ ở trường đại học UEH
Có thể thấy số lượng sinh viên học tại trường đại học UEH chiếm ưu thế hơn với tỷ
lệ 62,3% và còn lại là các sinh viên đến từ các trường đại học khác tại thành phố Hồ Chí Minh chiếm 37,7%, cho thấy việc nghiên cứu diễn ra một cách tổng quát
5 Nhận thức việc quản lý thời gian
Bảng 5 Thống kê sinh viên trong mẫu theo nhận thức việc quản lý thời gian
6 Mức độ trì hoãn
Bảng 6.1 Thống kê sinh viên trong mẫu theo mức độ thường xuyên trì hoãn
Trang 15Bảng 6.2 Bảng Group Statistics so sánh giữa đại học UEH và trường khác
Group Statistics
mức độ trì
hoãn
Đại học UEH 124 3.48 không có sự khác
biệt không có ý nghĩathống kê
Trang 16Sử dụng kết quả ở bảng Independent Samples T-Test, ta có thể kiểm định được mức độ thường xuyên trì hoãn giữa sinh viên UEH và sinh viên trường khác UEH trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Đặt giả thuyết: H0: Trung bình mức độ thường xuyên trì hoãn giữa sinh viên UEH và sinh viên khác UEH là như nhau
Từ bảng Independent Samples T-Test, ta thấy giá trị Sig của mục Levene's Test for Equality of Variances là 0.507, lớn hơn 0.05, nên ta chấp nhận giả thuyết H0 không có sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể Do đó, ta có thể sử dụng kết quả kiểm định ở mục Equal Variances assumed
Ta có chỉ số Sig (2-tailed) bằng 0.111 lớn 0.05 điều này có nghĩa là giả thuyết H0 sẽ được chấp nhận, tức là không có sự khác biệt trung bình một cách có ý nghĩa thống kê giữa mức độ trì hoãn của hai nhóm đối tượng là sinh viên UEH và sinh viên trường khác UEH
Ta có thể thấy rằng, giá trị trung bình mức độ thường xuyên trì hoãn của nhóm sinh viênUEH là 3.48 và nhóm sinh viên trường khác UEH là 3.27, nên ta có thể kết luận rằngkhông có sự chênh lệch lớn giữa hai nhóm đối tượng này
Bảng 6.4 Bảng Group Statistics so sánh giữa nam và nữ
Trang 17Bảng Independent Samples T-Test cho giá trị Sig của mục Levene's Test for Equality of Variances bằng 0.799, lớn hơn 0.05, vì thế giả thuyết H0 không có sự khác nhau về phương sai của 2 nhóm được chấp nhận
Tiếp theo, ta sử dụng kết quả kiểm định ở mục Equal Variances assumed để kiểm định Ở mục này ta có chỉ số Sig (2-tailed) bằng 0.153 lớn 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0 không có sự khác nhau về trung bình mức độ thường xuyên trì hoãn giữa sinh viên nam
và sinh viên nữ
Dễ thấy, giá trị trung bình mức độ thường xuyên trì hoãn của nhóm sinh viên nam là 3.25
và nhóm sinh viên nữ là 3.46, nên ta có thể kết luận rằng mức độ thường xuyên trì hoãngiữa sinh viên nam và sinh viên nữ là như nhau
7 Yếu tố dẫn đến thói quen trì hoãn
ScaleVariance ifItem Deleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha if ItemDeleted
Trang 18Hệ số Cronbach's alpha của nhóm là 0.746 (cao hơn 0.7) cho thấy tính thống nhất của khảo sát đối với yếu tố thiếu tự chủ.
Bên cạnh đó, các mục đều có hệ số tương quan biến - tổng lớn hơn 0.3 Vì vậy, các mục trên đều đạt yêu cầu và có thể giữ lại cho bài nghiên cứu
Thông qua biểu đồ có tới 44,2% sinh viên đồng ý và 15,1% sinh viên rất đồng ý với việc dễ dàng bị cám dỗ bởi các tác động từ bên ngoài trong lúc đang làm việc, khá ít sinh viên đánh giá ở mức độ không đồng ý và rất không đồng ý, cho thấy sự thiếu tự chủ do bị cám dỗ bởi các yếu tố bên ngoài là một yếu tố lớn dẫn đến thói quen trì hoãncủa sinh viên
Bên cạnh đó, yếu tố dễ bị nản lòng khi gặp khó khăn trong công việc cũng chiếm tới30,7% ý kiến đồng ý và 7,5% ý kiến rất đồng ý,cho thấy nhiều sinh viên có thể chưa
có quyết tâm cao trong công việc, hoặc chưa có động cơ thúc đẩy làm việc và có lịch trình hợp lý, từ đó dẫn đến việc nản lòng và bỏ cuộc trong công việc
Tuy nhiên, khá ít sinh viên đồng ý với ý kiến cho rằng thói quen trì hoãn đến từ suy nghĩ muốn dựa dẫm và chờ đợi vào người khác, do chủ yếu sinh viên hiện nay có mong muốn tự phát huy năng lực của bản thân, và phát triển bản thân
Mặt khác có tới 29,1% - 34,2 % sinh viên tỏ ra trung lập với cả ba ý kiến này, chứng
tỏ sinh viên không quá quan tâm đến thói quen trì hoãn do sự thiếu tự chủ được đề cập như trên gây ra
Trang 19ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeletedquen bị chỉ trích 5.97 8.050 596 820
bỏ ngoài tai lời khuyên 6.16 6.944 786 735
Hệ số tin cậy Cronbach's alpha của nhóm câu hỏi này là 0.834, cho thấy mức độ tin cậy cao đối với nội bộ thang đo yếu tố lòng tự trọng
Hệ số tương quan biến - tổng của từng mục đều lớn hơn 0.3, các mục trên đều đạt yêu cầu để giữ lại khảo sát
Hoàn toànkhôngđồng ý
Khôngđồng ý
Trunglập
Đồngý
Hoàn toànđồng ý Total
Trang 20cô bạn bè là 33,7% và 30,7%, với ý kiến đánh giá thấp thành công của bản thân được 34,2% sinh viên không đồng ý và 37,2% hoàn toàn không đồng ý, riêng ý kiến cho rằng bản thân cảm thấy không hổ thẹn mỗi khi trễ hẹn deadline trong lúc làm việc teamwork, nhận được 18,6% lựa chọn không đồng ý và tới 49,7% hoàn toàn không đồng ý từ sinh viên, với việc suy nghĩ bỏ ngoài tai những lời khuyên, góp ý từ bạn bè cũng được sinh viên đánh giá hoàn toàn không đồng ý và không đồng ý lần lượt là 45,2% và 27,6%
Lòng tự trọng thấp được hiểu là cảm giác tự ti về bản thân, đánh giá thấp nhân phẩm và danh dự của chính mình, từ đó mất động lực để học tập và làm việc, đây là một trong những cơ sở để thói quen trì hoãn có thể xuất hiện Tuy vậy theo kết quả trên có thể thấy, các sinh viên hiện nay đã bồi dưỡng được tốt thái độ làm việc hơn và biết tin tưởng vào bản thân, không để lòng trọng thấp làm ảnh hưởng đến tinh thần họctập của mỗi cá nhân, và thầy cô cũng hiện nay cũng đã có cách giáo dục nhằm tạo thêm động lực cho sinh viên, từ đó các bạn cũng sẽ có phản hồi tích cực với những lời khuyên răn của thầy cô và xây dựng niềm tin vào khả năng của mỗi người
7.3 Thói quen sử dụng mạng xã hội
Reliability Statistics
Trang 21ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeletedmất thời gian lướt mxh 6.44 8.309 275 778
Trang 22Scale Mean
if ItemDeleted
ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeletedbận tâm đến số like,
Hoàntoànkhôngđồng ý
Khôngđồng ý
Trunglập
Đồngý
Hoàntoàn đồng
Trang 23tượng nổi tiếng của mình Như vậy cho thấy đa số sinh viên đều không cho rằng việc trì hoãn có thể xuất phát từ thói quen sử dụng mạng xã hội, hoặc việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên không hẳn vì các mục đích trên, mà do sự cuốn hút của các reels, shorts video trên các ứng dụng Tiktok, Facebook, Youtube… mới là nguyên nhân chính khiến các bạn bị hấp dẫn bởi mạng xã hội.
ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeleted
mất tiền nạp vào game 6.77 10.843 707 831
đồ họa, tính năng của
game
nhiệm vụ trong game 6.53 10.170 771 804
Bảng trên cho thấy giá trị Cronbach's alpha lớn hơn 0.865, chứng tỏ thang đo yếu tố
"Game online" có độ tin cậy cao
Các mục trong thang đo này đều có hệ số tương quan biến - tổng cao hơn 0.3 Các mục này đều hợp lệ để sử dụng cho bài nghiên cứu
Trang 24Hoàn toànkhôngđồng ý
Khôngđồng ý
Trunglập
Đồngý
Hoàn toànđồng ý Total
ý và 14,141% không đồng ý Việc sử dụng quá quá nhiều game online do sự cuốn hút củagame do các tính năng, đồ hoạ đặc sắc, hoặc các nhiệm vụ yêu cầu trong game cũng là các ý kiến mà phần đông sinh viên phản đối ( hơn 60%), điều này là do tình trạng nghiện game online dẫn đến trì hoãn và bỏ bê công việc có thể xảy ra ở các sinh viên nam nhiều hơn nữ, tuy nhiên các đối tượng tham gia khảo sát là giới tính nữ chiếm hơn 70% và đa
số các bạn không đánh giá cao việc sử dụng game online có thể dẫn tới thói quen trì hoãn
Trang 25Item-Total Statistics
Scale Mean
if ItemDeleted
ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeletedlập thời gian biểu mất
lên thời gian biểu
không hiệu quả
Khôngđồng ý
Trunglập
Đồngý
Hoàntoàn đồng
%
Trang 26lên thời gian biểu
không hiệu quả
từ 32,2 -40%, cho biết nhiều sinh viên phần lớn có vẻ bàng quang trước việc sắp xếp công việc theo một kế hoạch cụ thể hoặc chưa thể tự lên lịch phù hợp, việc chưa có lịch trình thời gian cũng khiến sinh viên dễ mất định hướng trong lúc làm việc và phân vân với việc ưu tiên công việc nào quan trọng hơn, từ đó dẫn tới trì hoãn các công việc.7.6 Lười biếng, thiếu quyết tâm
ScaleVariance ifItemDeleted
CorrectedItem-TotalCorrelation
Cronbach'sAlpha ifItemDeletedkhông gấp khi có