. Pháp luật Hình sự 1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự 1.1. Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố: Công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là công tác rất quan trọng, là hoạt động mở đầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự, là căn cứ để kịp thời phát hiện hành vi phạm tội xảy ra, xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm để xem xét, quyết định việc khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự do Cơ quan điều tra và các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện, đảm bảo mọi hành vi vi phạm pháp luật phải được xử lý kịp thời, tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm. Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm và Thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định Điều 12, Điều 13 Luật tổ chức VKSND năm 2014 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 Theo Điều 7, Điều 8 của Quy chế công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố quy định: Viện trưởng Viện kiểm sát phân công Kiểm sát viên tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và theo dõi việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra cùng cấp.
Trang 1VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU: SƠ BỘ VỀ ĐẶC ĐIỂM NƠI THỰC TẬP
******
I Mục đích của việc thực tâp
- Giúp sinh viên hiểu được tình hình kinh tế - chính trị tại địa phương nơimình thực tập, nắm bắt được cơ cấu, tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Việnkiểm sát nơi mình thực tập
- Vận dụng những kiến thức lý luận và kỹ năng nghiệp vụ đã được họctrên ghế nhà trường vào thực tiễn công tác tại các Viện kiểm sát nhân dân cấphuyện, từ đó sinh viên bước đầu hình thành kỹ năng nghiệp vụ, nắm bắt đượccông việc chuyên môn của người các bộ kiểm sát sau khi ra trường Qua đó cóđiều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thứccủa nghề học
- Giúp sinh viên tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành,sinh viên thực tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốtnghiệp có thể làm việc được ngay Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với môitrường năng động, tác phong chuyên nghiệp, và ý thức tổ chức kỷ luật…
- Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một số nội dung liên
- Trải nghiệm ở môi trường làm việc mới cũng như để tìm kiếm cơ hộiviệc làm phù hợp với khả năng liên quan đến công việc cụ thể tại đơn vị thựctập Sinh viên thực tập tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và trình bày kếtquả bằng báo cáo thực tập
II Ý nghĩa của việc thực tập:
- Trong thực tế, chương trình đào tạo tại trường Đại học Kiểm sát Hà Nội
đã cung cấp hệ thống lý luận và lý thuyết hữu dụng về ngành Kiểm sát và xétthấy cần được áp dụng vào thực tiễn khi thực tập ở Viện kiểm sát nhân dân địaphương Vì thế, kỳ thực tập càng trở nên cần thiết đối với sinh viên Những trảinghiệm ban đầu này giúp sinh viên kiểm sát tự tin hơn sau khi ra trường và làmviệc trong ngành kiểm sát
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cầnthiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề ra
Trang 3- Giúp sinh viên hiểu được mình sẽ làm công việc như thế nào sau khi ratrường và có những dự định cho tương lai, những điều chỉnh kịp thời, cùng vớichiến lược rèn luyện phù hợp hơn.
- Qua quá trình thực tập, sinh viên có thể nhận biết được điểm mạnh, điểmyếu của bản mình và cần trang bị thêm những kiến thức, kỹ năng gì để đáp ứngnhu cầu công việc sau khi ra trường
III Tình hình kinh tế - chính trị xã hội địa phương nơi thực tập
1 Tình hình kinh tế
- Sơn La là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc có địa hình phức tạp, còn gặpnhiều khó khăn, chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết như giông lốc, mưa đá, lũ lụt,sạt lở Hàng năm, vào mùa mưa thường xuyên xảy ra bão lũ, gây ảnh hưởngđến cây trồng, vật nuôi và cuộc sống của nhân dân
- Bên cạnh sự khó khăn đó, nguồn vốn đầu tư cho sản xuất còn nhiều hạnchế, nhiều hộ nghèo phải vay vốn từ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chínhsách xã hội để có thể phát triển sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt thông qua các tổchức đoàn thể nhận ủy thác
- Trải qua hai năm đại dịch Covid-19 bùng phát và lan rộng, đã khiến cả
xã hội phải giãn cách, ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động sản xuất, tiêu thụsản phẩm nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp như trứng, thịt, sữa khôngthể tiêu thụ do các nhà hàng, trường học, công trường và các bếp ăn tập thể đềudừng hoạt động Các loại hoa quả như mận, xoài, nhãn không thể xuất khẩu dothị trường trong nước và Quốc tế đều đóng cửa Bên cạnh đó, hoạt động côngnghiệp và các lĩnh vực thương mại, du lịch của địa phương cũng đều gặp nhiềukhó khăn
- Tuy nhiên, với sự quan tâm và hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổquốc Việt Nam cũng như các cấp đã phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dângiúp nhau phát triển kinh tế, nhiều mô hình sản xuất hiệu quả ở các địa phươngtrong tỉnh như phát triển các loại cây ăn quả, trồng rau an toàn theo công nghệmới, chăn nuôi gia súc, gia cầm… Từ đó giúp đời sống nhân dân phần nào ổnđịnh và ấm no hơn
Trang 42 Tình hình chính trị
- Sơn La là tỉnh miền núi với địa hình rộng, giao thông chia cắt, trình độdân trí không đồng đều Những năm qua, tình hình tội phạm và tệ nạn về ma túytiếp tục diễn biến phức tạp, biến tướng khó lường với số lượng ma túy lớn, nhiềuđối tượng tham gia và có xu hướng gia tăng, mức độ phạm tội ngày càng nghiêmtrọng, gây không ít khó khăn cho công tác phòng, chống, kéo theo nhiều hệ lụy
về mặt xã hội cũng như luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh trật tự, đe doạ đờisống bình yên của cộng đồng dân cư
- Trình độ dân trí thấp, việc nhận thức pháp luật của người dân còn nhiềuhạn chế cũng là nguyên nhân phát sinh tiêu cực xã hội, nảy sinh tội phạm mangtính đặc thù miền núi, biên giới Tình trạng vi phạm pháp luật trong việc táitrồng cây thuốc phiện, sử dụng trái phép chất ma túy, tàng trữ, vận chuyển, muabán ma túy diễn ra cả ở khu vực biên giới và nội địa
- Với quyết tâm tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy, hiệu lực quản lý củachính quyền các cấp đối với công tác quản lý địa bàn dân cư, đồng thời nâng caonăng lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở, cấp uỷ, chính quyềncác cấp thời gian qua đã tập trung thực hiện tốt các biện pháp chủ động phòngngừa, ngăn chặn; tích cực phát hiện, đấu tranh, giải quyết dứt điểm các vấn đềphức tạp về an ninh, trật tự trên địa bàn
IV Cơ cấu, tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của nơi sinh viên thực tập
1 Cơ cấu, tổ chức
- Viện kiểm sát nhân dân được xác lập trong Hiến pháp Vị trí của Việnkiểm sát nhân dân trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namđược thể hiện thông qua các nguyên tắc tổ chức hoạt động của Bộ máy nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói chung, nguyên tắc tổ chức, hoạt độngcủa Viện kiểm sát nhân dân nói riêng
- Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổchức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiệnquyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Trang 5- Viện KSND thành phố Sơn La có trụ sở nằm trên đường Lê Thánh Tôngthuộc Tổ 07 - Phường Chiềng Lề - Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La Số cán bộ,công chức hiện có 20 người, gồm 02 Kiểm sát viên trung cấp, 07 kiểm sát viên
sơ cấp, 05 Kiểm tra viên, 01 kế toán trưởng, 01 chuyên viên và 04 cán bộ vănphòng phục vụ
2 Chức năng, nhiệm vụ
- Viện KSND thành phố Sơn La là đơn vị trực thuộc Viện KSND tỉnh Sơn
La, được thành lập từ năm 1961, thực hiện chức năng thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc tuân theo pháp luật nhằm đảm bảo cho pháp luật được chấphành nghiêm chỉnh và thống nhất trên địa bàn thành phố Sơn La Từ khi thànhlập đến nay, VKSND thành phố nhiều năm qua luôn được công nhận là đơn vịtiên tiến, đơn vị xuất sắc
- Bên cạnh đó, Viện KSND thành phố Sơn La luôn bám sát Nghị quyếtcủa Thành ủy, Hội đồng nhân dân thành phố để triển khai các công tác phục vụnhiệm vụ chính trị của thành phố, chủ động phối hợp chặt chẽ với các cơ quan
tư pháp và các cơ quan chức năng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địaphương giải quyết kịp thời các vụ, việc phát sinh, góp phần ổn định tình hình anninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; tư vấn giúp chính quyền địa phương xử lýcác vụ vi phạm hành chính phức tạp; phối hợp với các cơ quan tiến hành tố tụngtriển khai chương trình phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội; tích cực thamgia các Ban chỉ đạo của thành phố về phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm, thựchiện nghĩa vụ quân sự, thi hành án, ; đồng thời phối hợp với các cơ quan tốtụng lựa chọn các vụ án hình sự để xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, tăngcường công tác xác định án hình sự trọng điểm, công tác xét xử lưu động, nhằmtuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật trong nhân dân, nhằm phòngngừa vi phạm, tội phạm xảy ra trên địa bàn, góp phần giữ vững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội ởthành phố
- Ngoài việc góp phần xây dựng và triển khai thực hiện hệ thống các quychế công tác nghiệp vụ ở từng khâu công tác, Viện kiểm sát thành phố luôn chú
Trang 6trọng xây dựng, ký kết các quy chế phối hợp với các cơ quan tư pháp nhằm tạo
cơ sở thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan và nhiệm vụ chính trịchung của thành phố; đã chủ trì xây dựng và tổ chức ký kết Quy chế phối hợpvới Cơ quan điều tra thành phố trong việc tiếp nhận, xử lý và kiểm sát việc giảiquyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và trong công tác phốihợp giải quyết án hình sự; Quy chế phối hợp công tác với Ủy ban Mặt trận Tổquốc thành phố, Quy chế phối hợp với Tòa án nhân dân thành phố trong giảiquyết án; Quy chế phối hợp với các cơ quan tư pháp của thành phố trong côngtác thi hành án dân sự… Trên cơ sở các quy chế này, hoạt động phối hợp giữacác cơ quan tiến hành tố tụng của thành phố được kịp thời, hiệu quả
- Với bề dày truyền thống 62 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sựđồng thuận, đoàn kết, thống nhất trong tập thể lãnh đạo, sự nỗ lực phấn đấu củatoàn thể cán bộ, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thành phố, sự chỉ đạo sátsao của Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Thành ủy, sự phối hợp các cơ quanhữu quan… sẽ là động lực thúc đẩy Viện kiểm sát nhân dân thành phố Sơn Laphát huy những kết quả đạt được, tiếp tục phát triển và xây dựng đơn vị trongsạch, vững mạnh, thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ của ngành, đồngthời khắc phục những khó khăn, thử thách, tích cực phục vụ các nhiệm vụ chínhtrị của thành phố, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhândân giao phó
Trang 7PHẦN NỘI DUNG: KẾT QUẢ THỰC TẬP
vụ án hình sự, là căn cứ để kịp thời phát hiện hành vi phạm tội xảy ra, xác định
có hay không có dấu hiệu tội phạm để xem xét, quyết định việc khởi tố haykhông khởi tố vụ án hình sự do Cơ quan điều tra và các cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện, đảm bảo mọi hành vi viphạm pháp luật phải được xử lý kịp thời, tránh oan sai và bỏ lọt tội phạm.Nhiệm vụ và quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc tiếp nhận, giảiquyết nguồn tin về tội phạm và Thực hành quyền công tố trong việc giải quyếtnguồn tin về tội phạm quy định Điều 12, Điều 13 Luật tổ chức VKSND năm
2014 và Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Theo Điều 7, Điều 8 của Quy chế công tác kiểm sát việc tiếp nhận, giảiquyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố quy định: Viện trưởngViện kiểm sát phân công Kiểm sát viên tiếp nhận đầy đủ tố giác, tin báo về tộiphạm và kiến nghị khởi tố và theo dõi việc tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm
và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra cùng cấp
* Trực tiếp tham gia, tiếp nhận và giải quyết một số tin báo.
Trong khoảng thời gian thực tập tại Viện KSND thành phố Sơn La, emđược tham gia giải quyết một số tin báo, cụ thể:
- Vào hồi 09 giờ 45 phút ngày 18/06/2023, Công an thành phố Sơn La tiếpnhận tin báo của quần chúng nhân dân về vụ tai nạn giao thông giữa 01 xe mô tôBKS 26B2-063.93 và 01 xe ôtô BKS 26K1-046.96 xảy ra tại khu vực bản
Trang 8Phiêng Hay, xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La Hậu quả: 01 xe mô tô và 01 xe
ô tô bị hư hỏng, 02 người bị thương
- Vào hồi 10 giờ 50 phút ngày 23/06/2023, Công an thành phố Sơn La nhậnđược tố giác về tội phạm của chị Nguyễn Thu Hạnh, sinh năm 1987, trú tại bảnHoàng Văn Thụ, xã Hua La, thành phố Sơn La về việc mất tài sản trong hộ giađình
- Vào hồi 15 giờ 05 phút, ngày 28/06/2023, Công an thành phố Sơn La tiếpnhận tin báo của quần chúng nhân dân về vụ tai nạn giao thông tại khu vực km
195 + 800 Quốc lộ 6, đường Lê Duẩn, tổ 2, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn
La Hậu quả: 04 xe ôtô bị hư hỏng
- Vào hồi 17 giờ 30 phút, ngày 19/07/2023, Công an thành phố Sơn La tiếpnhận tin báo của quần chúng nhân dân về vụ việc có dấu hiệu tội “Cố ý gâythương tích” xảy ra tại khu vực tổ 05, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La
- Vào hồi 10 giờ 40 phút, ngày 20/07/2023, Công an thành phố Sơn La tiếpnhận tin báo của quần chúng nhân dân về vụ tai nạn giao thông xảy ra tại khuvực tổ 12, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Anh Cà Văn Thịnh, SN
1999, trú tại Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La điều khiển xe mô tôBKS 26B2-584.99 đâm vào giải phân cách gây tai nạn Hậu quả: Cà Văn Thịnh
tử vong
* Kinh nghiệm rút ra khi thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố
và kiểm sát tiếp nhận, giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Hàng ngày Kiểm sát viên được phân công chủ động liên hệ với Cơ quanđiều tra để nắm tình hình về tội phạm, theo dõi việc tiếp nhận tố giác, tin báo tộiphạm và kiến nghị khởi tố qua sổ thụ lý Công tác này được thực hiện trong thờigian từ khi tiếp nhận đến khi Cơ quan điều tra ra quyết định phân công giảiquyết, kiểm sát viên thực hiện công tác kiểm sát như sau:
- Nghiên cứu hồ sơ, tài kiệu ban đầu để nắm được nội dung nguồn tin, việclập biên bản tiếp nhận có đúng thủ tục tiếp nhận hay không? Kiểm sát các văn
Trang 9bản tố tụng của Cơ quan điều tra liên quan đến vật chứng có đúng quy định củaBLTTHS hay không?
- Kiểm sát việc phân loại nguồn tin tiếp nhận là tố giác hay tin báo về tộiphạm hay kiến nghị khởi tố có đúng hay không?
- Kiểm sát việc xác định thẩm quyền giải quyết?
- Kiểm sát việc phân loại nguồn tin, chuyển giao thẩm quyền và việc raquyết định phân công giải quyết có đúng thời hạn hay không?
Kiểm sát viên được phân công chủ động yêu cầu cơ quan điều tra thôngbáo tiến độ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơquan điều tra qua nghiên cứu hồ sơ của Cơ quan điều tra
- Đề ra yêu cầu kiểm tra, xác minh đối với CQĐT bằng văn bản về nhữngvấn đề cần xác minh ngày từ khi thụ lý và trong quá trình giải quyết
- Kiểm sát các hoạt động xác minh của cơ quan điều tra đúng pháp luật,bảo đảm yêu cầu kiểm tra, xác minh được thực hiện đầy đủ, việc thu thập chứng
cứ, tài liệu phải theo đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định
- KSV tham gia khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, Kiểm sátviên phải tham gia, ghi chép lại quá trình khám nghiệm
- Kiểm sát thời hạn giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi
tố Thời hạn giải quyết là 20 ngày, có thể được kéo dài đến 02 tháng và gia hạntối đa là 02 tháng
Bên cạnh đó Kiểm sát viên phải lập hồ sơ kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố được thực hiện song song trong quá trình giải quyết nhằm nắm chắc nội dung và tiến độ giải quyết của Cơ quan điều tra, bảo đảm các hoạt động kiểm tra, xác minh, thu thập chứng cứ của cơ quan điều tra tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự
1.2 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can:
- Theo quy định tại Điều 147 BLTTHS năm 2015, trong thời hạn 20 ngày,
kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm Cơ quan điều tra trong phạm
Trang 10vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin; nếu xác định có dấuhiệu tội phạm xảy ra thì ra quyết định khởi tố vụ án hình sự; nếu có một trongnhững căn cứ quy định tại Điều 157 BLTTHS thì ra quyết định không khởi tố vụ
án hình sự Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyết định khởi tố hoặc khôngkhởi tố vụ án hình sự, Cơ quan điều tra phải gửi các quyết định đó kèm theo cáctài liệu liên quan cho Viện kiểm sát cùng cấp để tiến hành việc kiểm sát củamình
- Khi phát hiện việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm vàkiến nghị khởi tố không đầy đủ, vi phạm pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dânyêu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạtđộng điều tra thực hiện các hoạt động sau đây:
+ Tiếp nhận, kiểm tra, xác minh, ra quyết định giải quyết tố giác, tin báo
về tội phạm và kiến nghị khởi tố đầy đủ, đúng pháp luật;
+ Kiểm tra việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiếnnghị khởi tố và thông báo kết quả cho Viện kiểm sát nhân dân;
+ Cung cấp tài liệu về vi phạm pháp luật trong việc tiếp nhận, giải quyết
tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố;
+ Khắc phục vi phạm pháp luật và xử lý nghiêm người vi phạm
- Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, việc thay đổi hoặc bổ sung quyếtđịnh khởi tố vụ án hình sự
- Theo quy chế THQCT & KSĐT: Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từkhi nhận được quyết định khởi tố vụ án của Cơ quan điều tra hoặc cơ quan khácđược giao tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởnghoặc Lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra cử Kiểm sát viên tiến hành kiểm tra tính
có căn cứ và hợp pháp của quyết định khởi tố vụ án để xem xét, xử lý
- Kiểm sát viên phải nghiên cứu các tài liệu dùng làm căn cứ để khởi tố vụ
án hình sự, bao gồm: Các tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và cáctài liệu kèm theo do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; các tài liệu kiểm tra,xác minh tố giác, tin báo về tội phạm của Cơ quan điều tra và các cơ quan khácđược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra; biên bản khám nghiệm
Trang 11hiện trường, khám nghiệm tử thi, khám xét cùng các tài liệu, dấu vết, tang vật
đã được phát hiện thu giữ (đối với các vụ án có khám nghiệm hiện trường); đơnyêu cầu khởi tố của người bị hại hoặc của người đại diện hợp pháp của người bịhại là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thầntheo quy định; biên bản và kết quả giám định dấu vết, tang vật như dấu vết máu,dấu vết súng đạn, dấu vết đường vân; chất ma túy…; biên bản và kết quả giámđịnh thương tật; biên bản và kết quả định giá tài sản; biên bản ghi lời khai củangười bị hại, người làm chứng
- Đối với các vụ án khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, Kiểm sát viênphải nghiên cứu, xem xét quyết định khởi tố và các tài liệu có liên quan để xácđịnh việc khởi tố vụ án hình sự có thuộc các trường hợp được quy định tại Điều
157 BLTTHS hay không? Sau khi kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp củaquyết định khởi tố thì Kiểm sát viên được cử phải báo cáo kết quả nghiên cứuvới Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc để xem xét xử lý
- Đối với quyết định khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử, Kiểm sátviên thụ lý vụ án phải kiểm tra tính có căn cứ của quyết định khởi tố đó và báocáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷquyền xử lý như sau: Nếu quyết định khởi tố vụ án hình sự có căn cứ thì chuyểnquyết định khởi tố vụ án hình sự kèm theo các tài liệu có liên quan đến Cơ quanđiều tra có thẩm quyền để tiến hành điều tra Nếu quyết định khởi tố vụ án hình
sự không có căn cứ thì kháng nghị lên Toà án cấp trên
- Kiểm sát việc ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự:
+ Theo Quy chế THQCT & KSĐT: Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể
từ khi nhận được quyết định không khởi tố vụ án hình sự và các tài liệu có liênquan của Cơ quan điều tra hoặc các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hànhmột số hoạt động điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Lãnh đạo đơn vịkiểm sát điều tra phân công Kiểm sát viên kiểm tra tính có căn cứ và hợp phápcủa các quyết định đó
+ Các tài liệu, chứng cứ mà Kiểm sát viên cần phải kiểm tra, xem xét,đánh giá bao gồm: Quyết định không khởi tố vụ án hình sự; các tài liệu, chứng
Trang 12cứ ban đầu do các cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang và cá nhân cung cấp kèmtheo đơn tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố đã được Cơ quanđiều tra có thẩm quyền kiểm tra, xác minh; biên bản khám nghiệm hiện trường,khám nghiệm tử thi (Đối với các trường hợp chết người chưa rõ nguyên nhân,tai nạn giao thông) biên bản khám nghiệm hiện trường (đối với các trường hợptrộm cắp tài sản; cướp tài sản, hiếp dâm ) cùng với các tài liệu, tang vật đãđược phát hiện, thu giữ; kết quả giám định các dấu vết, tang vật như giám địnhdấu vết máu, dấu vết súng đạn, dấu vết đường vân ; biên bản đã ghi lời khaicủa người bị hại, người làm chứng
* Trực tiếp nghiên cứu việc khởi tố một số vụ án
Trong khoảng thời gian thực tập tại Viện KSND thành phố Sơn La, em
được trực tiếp tham gia, nghiên cứu việc khởi tố một số vụ án, cụ thể:
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 122; Quyết định khởi tố các bị can số
49, 50, 51 cùng ngày 19 tháng 06 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công
an thành phố Sơn La đối với Hà Thị Cúc, Nguyễn Văn Tường và Hà Tuấn Bang
về tội “Đánh bạc” quy định tại khoản 1 Điều 321 Bộ luật Hình sự
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 32; Quyết định khởi tố bị can số 39 cùng ngày 13 tháng 03 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Nguyễn Văn Hưng về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 41; Quyết định khởi tố bị can số 48 cùng ngày 23 tháng 03 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Cà Văn Tươi về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 43; Quyết định khởi tố bị can số 50 cùng ngày 30 tháng 03 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Quàng Trung Trường về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy”quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự
Trang 13- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 59; Quyết định khởi tố bị can số 60 cùng ngày 05 tháng 05 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Cà Văn Sinh về tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” quy định tại điểm i Khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự.
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 70; Quyết định khởi tố bị can số 79 cùng ngày 18 tháng 05 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Lò Văn Hoa về tội “Trộm cắp tài sản” quy định tại Khoản 1 Điều 173 Bộ luật Hình sự
- Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 84; Quyết định khởi tố bị can số 95 cùng ngày 30 tháng 06 năm 2023 của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Sơn La đối với Tòng Ít Hảo về tội “Cố ý gây thương tích” quy định tại điểm
đ, khoản 2 Điều 134 Bộ luật Hình sự
* Kinh nghiệm rút ra khi thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can
- Thứ nhất, kiểm tra tính có căn cứ của quyết định khởi tố vụ án hình sự+ Kiểm sát viên phải vào sổ thụ lý vụ án hình sự
+ Nghiên cứu kỹ các tài liệu dùng làm căn cứ để khởi tố vụ án hình sự baogồm: Tài liệu về tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố do cơ quan, tổchức, cá nhân cung cấp, các tài liệu khi cơ quan điều tra, cơ quan được giaonhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tiến hành kiểm tra, xác minh thuthập được, biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, biên bảnkhám xét, biên bản bắt người phạm tội quả tang cùng các tài liệu, vật chứngthu thập được khi tiến hành khám nghiệm, đơn yêu cầu khởi tố, kết luận giámđịnh, biên bản lấy lời khai bị hại, người làm chứng
- Thứ hai, kiểm tra tính hợp pháp của quyết định khởi tố vụ án hình sự+ Kiểm sát viên kiểm tra trình tự, thủ tục tiến hành thu thập các tài liệu,chứng cứ làm căn cứ để khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra, cơ quanđược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có đúng quy định củaBLTTHS hay không?
Trang 14+ Kiểm tra thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, hình thức vànội dung quyết định khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra có đúng quy địnhcủa BLTTHS hay không?
Sau khi kiểm tra tính có căn cứ, tính hợp pháp của quyết định khởi tố vụ ánhình sự của CQĐT, Kiểm sát viên cần tổng hợp, phân tích, đánh giá xem vụ việc
có dấu hiệu hình sự hay không Các tài liệu, chứng cứ thu thập được có đủ đểchứng minh sự việc xảy ra có dấu hiệu tội phạm hay chưa? Nếu có thì thuộcđiều, khoản nào của BLHS? Phương thức, thủ đoạn thực hiện hành vi ra sao?Mức độ thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra như thế nào? Thời hiệu truy cứutrách nhiệm hình sự còn hay hết
Sau khi kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của quyết định khởi tố, Kiểmsát viên phải báo cáo kết quả nghiên cứu, đánh giá quyết định khởi tố với Việntrưởng, Phó Viện trưởng hoặc Lãnh đạo đơn vị kiểm sát điều tra để xem xét, xửlý
Trường hợp Kiểm sát viên sau khi nghiên cứu quyết định khởi tố vụ ánhình sự của cơ quan điều tra nếu thấy tội phạm đã khởi tố không đúng với hành
vi phạm tội hoặc còn có tội phạm khác chưa được khởi tố thì Kiểm sát viên thụ
lý giải quyết vụ án báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu cơquan đã ra quyết định khởi tố ra quyết định thay đổi hoặc bổ sung quyết địnhkhởi tố vụ án hình sự, nếu cơ quan đã ra quyết định khởi tố không nhất trí thìbáo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ra quyết định thay đổi hoặc bổsung quyết định khởi tố vụ án hình sự Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi ra quyếtđịnh thay đổi hoặc bổ sung, Kiểm sát viên gửi các quyết định này cho cơ quan
đã ra quyết định khởi tố để tiến hành điều tra theo quy định tại khoản 2 Điều 156
Trang 15các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiện nhanh chóng và đầy đủ tội phạm, cũng như người có lỗi trong việc thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự, đồng thời bảo đảm cho việc bồi thường thiệt hại về vật chất do tội phạm gây nên
* Trực tiếp tham gia kiểm sát các hoạt động điều tra:
Trong khoảng thời gian thực tập tại Viện KSND thành phố Sơn La, em
được tham gia kiểm sát các hoạt động điều tra, cụ thể:
- Tham gia khám nghiệm hiện trường hồi 15 giờ 05 phút, ngày 28/06/2023,
vụ tai nạn giao thông xảy ra tại km 195 + 800 Quốc lộ 6, đường Lê Duẩn, tổ 2,phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Hậu quả: 04 xe ôtô bị hư hỏng
- Tham gia khám nghiệm hiện trường, tử thi vụ tai nạn giao thông hồi 18giờ 00 phút, ngày 29/06/2023 tại khu vực tổ 12, phường Chiềng Sinh, thành phốSơn La Anh Cà Văn Thịnh, SN 1999, trú tại Chiềng Pha, huyện Thuận Châu,tỉnh Sơn La điều khiển xe mô tô BKS 26B2-584.99 đâm vào giải phân cách gâytai nạn Hậu quả: Cà Văn Thịnh tử vong
- Tham gia khám nghiệm hiện trường hồi 09 giờ 30 phút, ngày 12/07/2023,
vụ trộm cắp tài sản tại gia đình anh Trần Văn Duyệt SN 1964, trú tại tổ 03,phường Quyết Tâm, thành phố Sơn La Tài sản bị chiếm đoạt: 02 máy quayphim, 01 máy ảnh, phụ kiện, 01 laptop giá trị gần 130.000.000 đồng
- Tham gia khám nghiệm hiện trường hồi 16 giờ 20 phút ngày 29/07/2023
vụ cố ý gây thương tích tại Quảng trường Tây Bắc tại đoạn đường Văn TiếnDũng, xã Hua La, thành phố Sơn La Hậu quả: Chị Đoàn Văn Hương bị QuàngVăn Ban dùng dao gây thương tích, phải nhập viện để điều trị
- Tham gia khám nghiệm hiện trường hồi 08 giờ 20 phút ngày 02/08/2023
vụ chết người chưa rõ nguyên nhân tại phòng 602, quán hát Golden, tổ 12,phường Quyết Thắng, thành phố Sơn La
* Kinh nghiệm rút ra khi thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố
và kiểm sát việc tiến hành các hoạt động điều tra:
- Đề ra yêu cầu điều tra:
Trang 16+ Để thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố trong quá trìnhđiều tra vụ án hình sự, Kiểm sát viên cần chủ động trao đổi với Điều tra viênđược phân công điều tra vụ án về những vấn đề cần điều tra ngay từ khi kiểm sátviệc khởi tố vụ án, khởi tố bị can, khám nghiệm hiện trường và các hoạt độngđiều tra khác của cơ quan điẻu tra.
+ Kiểm sát viên có thể đề ra yêu cầu điều tra bằng lời nói hoặc bằng vănbản trong quá trình trực tiếp kiểm sát khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm
tử thi, khám xét, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, đốichất, thực nghiệm điều tra Đối với các hoạt động đièu tra khác trường hợp khác,khi đề ra yêu cầu điều tra, Sau khi phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, Kiểm sátviên phải có văn bản yêu cầu điều tra, nêu rõ những vấn đề cần điều tra để thuthập, củng cố chứng cứ; hoàn thiện các thủ tục tố tụng hoặc để làm rõ nhữngtình tiết liên quan đến những vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự đượcquy định tại Điều 85 BLTTHS
- Kiểm sát việc khám nghiệm hiện trường: Kiểm sát viên phải kiểm sátviệc khám nghiệm hiện trường đối với tất cả các vụ việc mà Cơ quan điều tratiến hành khám nghiệm Đối với những vụ án gây hậu quả đặc biệt nghiêmtrọng, những vụ án giết người không quả tang hoặc những vụ án phức tạp thìViện trưởng, Phó Viện trưởng trực tiếp hoặc cùng Kiểm sát viên kiểm sát việckhám nghiệm hiện trường
- Kiểm sát việc khám nghiệm tử thi: Kiểm sát viên phải kiểm sát việckhám nghiệm tử thi trong mọi trường hợp khám nghiệm tử thi theo sự phâncông Khi thấy cần thiết, Viện trưởng, Phó Viện trưởng có thể trực tiếp hoặccùng Kiểm sát viên kiểm sát việc khám nghiệm tử thi Kiểm sát viên phải chủđộng yêu cầu Điều tra viên thực hiện đúng các quy định tại Điều 202 BLTTHS
về khám nghiệm tử thi và lập biên bản khám nghiệm tử thi
- Kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ vật chứng, kê biên tài sản:Kiểm sát viên kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ vật chứng, kê biên tàisản phải yêu cầu Điều tra viên và những người tham gia khám xét chấp hành
Trang 17đúng các quy định tại các Điều 195, 196, 197, 198 BLTTHS và các quy địnhpháp luật hiện hành.
- Đối với những trường hợp Cơ quan điều tra đề nghị phê chuẩn lệnhkhám người, chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm; lệnh thu giữ thư tín, bưu kiện, bưuphẩm thì Kiểm sát viên kiểm tra tính có căn cứ và hợp pháp của các lệnh này vàbáo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷquyền xử lý như sau: Nếu đề nghị phê chuẩn của Cơ quan điều tra có đủ căn cứthì ra quyết định phê chuẩn Nếu đề nghị phê chuẩn của Cơ quan điều tra không
có căn cứ thì ra quyết định không phê chuẩn và nêu rõ lý do
- Kiểm sát việc lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn, bịđơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án: Để thu thậpchứng cứ, xác định sự thật vụ án, Kiểm sát viên cần chủ động yêu cầu Điều traviên kịp thời lấy lời khai của những người làm chứng và người bị hại, nguyênđơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án;không để sót những người làm chứng quan trọng mà họ trực tiếp nghe được,nhìn thấy hành vi phạm tội, bảo đảm cho họ thực hiện quyền đưa ra tài liệu, đồvật và những yêu cầu của mình để làm rõ vụ án; nếu thấy cần thiết thì đồng thờivới việc ghi lời khai, có thể tiến hành ghi âm, chụp ảnh, ghi hình Kiểm sát viênphải thực hiện đúng quy định tại các Điều 186, 187, 188 BLTTHS trong việctriệu tập, lấy lời khai và ghi biên bản lời khai Biên bản ghi lời khai do Kiểm sátviên tiến hành phải được đưa vào hồ sơ vụ án và sao lưu hồ sơ kiểm sát một bản
- Kiểm sát việc hỏi cung bị can: Kiểm sát viên cần chủ động bàn với Điềutra viên kế hoạch và đề ra yêu cầu hỏi cung bị can ngay sau khi khởi tố bị can đểlàm rõ những vấn đề liên quan đến tội phạm đã khởi tố Nếu thấy việc hỏi cungchưa đạt yêu cầu hoặc có vấn đề mới phát sinh thì Kiểm sát viên tiếp tục nêuyêu cầu để Điều tra viên hỏi cung làm rõ Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ việchỏi cung bị can và việc lập biên bản hỏi cung bị can của Điều tra viên, bảo đảmviệc hỏi cung và lập biên bản hỏi cung bị can thực hiện đúng trình tự, thủ tụcquy định tại Điều 182 và Điều 183 BLTTHS
Trang 18- Kiểm sát việc đối chất và nhận dạng: Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽviệc đối chất hoặc nhận dạng, bảo đảm các hoạt động này được thực hiện theođúng các quy định tại Điều 189 và Điều 190 BLTTHS Kiểm sát viên có thể trựctiếp hoặc phối hợp cùng Điều tra viên tiến hành việc đối chất Khi trực tiếp tiếnhành đối chất, Kiểm sát viên thông báo trước cho Điều tra viên biết.
- Kiểm sát việc thực nghiệm điều tra: Kiểm sát viên cần yêu cầu Điều traviên thực nghiệm điều tra đối với những vụ án cần kiểm tra và xác minh nhữngtài liệu, những tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án Kiểm sát viên cần nghiên cứunội dung, kế hoạch thực nghiệm điều tra; kiểm sát việc thực nghiệm điều tra,bảo đảm việc thực nghiệm điều tra và lập biên bản thực nghiệm điều tra tuân thủđúng các quy định tại Điều 204 BLTTHS
- Kiểm sát việc trưng cầu giám định và việc giám định: Kiểm sát viên cầnchủ động phát hiện các vấn đề cần phải giám định để báo cáo Viện trưởng, PhóViện trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷ quyền ra văn bản yêu cầu
Cơ quan điều tra tiến hành trưng cầu giám định Kiểm sát viên phải kiểm sátviệc trưng cầu giám định của Cơ quan điều tra và việc giám định của ngườigiám định theo đúng quy định tại các Điều 205, 206, 207 và 208 BLTTHS.Kiểm sát viên phải kiểm sát để đảm bảo việc giám định bổ sung và giám định lạitheo đúng quy định tại Điều 209 và Điều 210 BLTTHS
- Kiểm sát việc nhập hoặc tách vụ án hình sự để tiến hành điều tra: Khinhận được quyết định nhập hoặc tách vụ án hình sự của Cơ quan điều tra, nếuthấy việc nhập hoặc tách vụ án hình sự không có căn cứ thì Kiểm sát viên thụ lýgiải quyết vụ án báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm sát viên đượcViện trưởng uỷ quyền ra quyết định huỷ bỏ quyết định nhập hoặc tách vụ ánhình sự, bảo đảm việc nhập hoặc tách vụ án hình sự theo đúng quy định tại Điều
Trang 19theo bảng kê đầy đủ tên tài liệu, số trang từng tài liệu và lưu trong hồ sơ vụ án Việc chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền
Kiểm sát việc chấp hành thời hạn điều tra, phục hồi điều tra, điều tra bổsung, điều tra lại
1.4 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn; phê chuẩn, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn:
Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là những biện pháp can thiệp
có ảnh hưởng nghiêm trọng tới các quyền cơ bản của công dân, nhất là biệnpháp tạm giữ, tạm giam Theo quy định, việc đảm bảo áp dụng biện pháp ngănchặn đúng pháp luật là trách nhiệm của Viện kiểm sát Do vậy, việc nghiên cứu
và nắm vững các quy định của pháp luật đối với việc áp dụng các biện phápngăn chặn của từng Kiểm sát viên khi thực hiện nhiệm vụ thực hành quyền công
tố và kiểm sát hoạt động điều tra của cơ quan điều tra có ý nghĩa đặc biệt quantrọng
- Xét phê chuẩn việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp:
+ Theo Điều 110 BLTTHS, trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn cấp phảiđược báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liênquan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khinhận được đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp,(thời hạn 12 giờ xét phê chuẩn được tính liên tục kể cả trong và ngoài giờ làmviệc), Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phêchuẩn Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê chuẩn thì người đã ra lệnh bắtphải trả tự do ngay cho người bị bắt
+ Nếu qua nghiên cứu hồ sơ thấy có dấu hiệu của việc lạm dụng việc bắtkhẩn cấp, tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ chưa thể hiện rõ căn cứ để bắt khẩn cấphoặc người bị bắt không nhận tội, các chứng cứ trong hồ sơ có mâu thuẫn, người
bị bắt là người nước ngoài, người có chức sắc trong tôn giáo, người có uy tíntrong đồng bào dân tộc ít người hoặc trong trường hợp cần thiết khác thì Kiểmsát viên trực tiếp gặp, hỏi người bị bắt trước khi báo cáo Viện trưởng, Phó Viện
Trang 20trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷ quyền xem xét, quyết định việcphê chuẩn.
+ Khi cần gặp, hỏi người bị bắt khẩn cấp, Kiểm sát viên thông báo trướcvới Cơ quan điều tra để phối hợp trong quá trình gặp, hỏi người bị bắt Biên bảnghi lời khai của người bị bắt do Kiểm sát viên lập phải thực hiện theo đúng quyđịnh tại BLTTHS và được lưu vào hồ sơ vụ án và hồ sơ kiểm sát
- Kiểm sát việc tạm giữ: Khi nhận được quyết định tạm giữ, gia hạn tạmgiữ của Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên tiến hành kiểm tra ngay tính có căn cứ
và hợp pháp của việc tạm giữ, gia hạn tạm giữ để báo cáo Viện trưởng, PhóViện trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷ quyền xử lý
- Phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, quyết định ápdụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp tạm giam: Theo các quy định tại Điều 113BLTTHS thì Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp có quyền ralệnh bắt bị can để tạm giam và ra lệnh tạm giam nhưng phải được Viện kiểm sátcùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành
- Nếu thấy đủ căn cứ để tạm giam bị can theo quy định tại Điều 119BLTTHS và cần thiết phải tạm giam bị can, nhưng Cơ quan điều tra không ralệnh bắt bị can để tạm giam, thì Kiểm sát viên thụ lý giải quyết vụ án báo cáoViện trưởng, Phó Viện trưởng hoặc Kiểm sát viên được Viện trưởng uỷ quyền ravăn bản yêu cầu Cơ quan điều tra ra lệnh bắt bị can để tạm giam
- Quyết định gia hạn tạm giam để điều tra: Theo quy định tại Điều 173BLTTHS, trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, xét cần phải cóthời gian dài hơn cho việc điều tra và không có căn cứ để thay đổi hoặc huỷ bỏbiện pháp tạm giam thì chậm nhất là mười ngày trước khi hết hạn tạm giam, Cơquan điều tra phải có văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam
- Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặnkhác: Kiểm sát viên thụ lý giải quyết vụ án phải kiểm sát chặt chẽ việc áp dụng,thay đổi hoặc huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn khác của Cơ quan điều tra, gồm:Cấm đi khỏi nơi cư trú (Điều 123 BLTTHS), bảo lĩnh (Điều 121 BLTTHS), đặt
Trang 21tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm (Điều 122 BLTTHS), bảo đảm việc ápdụng các biện pháp ngăn chặn này có căn cứ, đúng quy định của pháp luật.
* Tham gia, thực hiện việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn
Trong khoảng thời gian thực tập tại Viện KSND thành phố Sơn La, emđược tham gia và thực hiện áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cụ thể:
- Lệnh tạm giam số 60 ngày 18/06/2023 đối với Lò Văn Hoa sinh năm 1991trú tại Bản Xe, xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La phạm tội “Trộmcắp tài sản” theo quy định tại khoản 1 Điều 173 Bộ luật Hình sự
- Lệnh tạm giam số 66 ngày 28/06/2023 đối với Bùi Văn Tuấn sinh năm
1991 trú tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La phạm tội “Tàng trữ trái phép chất
ma túy” theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 249 Bộ luật Hình sự
- Lệnh tạm giam số 78 ngày 18/07/2023 đối với Điêu Văn Minh sinh năm
1974 trú tại huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La phạm tội “Tàng trữ trái phép chất
ma túy” theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 249 Bộ luật Hình sự
- Lệnh cấm đi khỏi nơi cư trú số 411 ngày 07/07/2023 đối với Vũ Thanh Cường sinh năm 1975 trú tại tổ 12 phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La phạm tội “Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự” theo quy định tại khoản 1 Điều 201 Bộ luật Hình sự
- Lệnh bắt bị can để tạm giam số 83 ngày 30/07/2023 đối với Cầm NgọcQuyết sinh năm 1985 trú tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La phạm tội “Trộmcắp tài sản” theo quy định tại khoản 1 Điều 173 Bộ luật Hình sự
* Kinh nghiệm rút ra khi thực hiện hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn, phê chuẩn, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn.
- Kiểm tra căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn, thời hạn áp dụng đối?
- Cần nghiên cứu kĩ các tài liệu, chứng cứ như biên bản ghi lời khai, bản tựkhai, lai lịch bị can để xác định có đủ căn cứ áp dụng hay không?
- Cần kiểm tra lại thời hạn xem đã được tính toán đúng chưa?
- Cần kiểm tra lại khi quyết định ngăn chặn sắp thời hạn, đảm bảo đúng quy