bài thu hoạch thực tập viện kiểm sát nhân dân

27 162 2
bài thu hoạch thực tập viện kiểm sát nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Tổng Quan Về Đơn Vị Thực Tập Giới thiệu chung Viện Kiểm Sát Nhân Dân Viện kiểm sát quan nhà nước thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát quan quan đã, thực đúng, đầy đủ công việc thuộc phạm vi trách nhiệm Trong giai đoạn tố tụng định, VKS khơng phải hồn thành hoạt động thực hành quyền cơng tố pháp luật, mà cịn chịu trách nhiệm kiểm soát việc tuân theo pháp luật quan thi hành tố tụng, người thực tố tụng, người tham gia tố tụng Nhằm phát kịp thời vi phạm pháp luật ai, quan hay tổ chức suốt q trình giải vụ án, từ có kiện phạm tội xảy ra, thi hành xong án, xố án tích Ngồi ra, phát có vi phạm đối tượng VKS có trách nhiệm kịp thời áp dụng biện pháp thích hợp pháp luật quy định để loại trừ vi phạm Có thể nói giai đoạn trình kiểm sát giữ giai đoạn quan trọng định, góp phần giúp tồ án đưa án người tội, pháp luật Trong đó, chức phải kể đến giai đoạn xét xử vụ án hình thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Đây chức hiến định ngành kiểm sát nhân dân Trong tố tụng hình điều 23 BLTTHS 2003 quy định:" Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình nhằm đảm bảo hành vi phạm tội xử lý kịp thời" Việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Chúng ta thấy vị trí vai trị trách nhiệm Viện kiểm sát (VKS) tố tụng hình (TTHS) lớn xuyên suốt trình tố tụng Quá trình hình thành phát triển Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương thành lập ngày 26/07/1960 Hiện nay, đồng chí Lâm Ngọc Lý bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Đây Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân lần thứ huyện Thanh Chương Đồng chí Nguyễn Viết Ngân đồng chí Nguyễn Ngọc Thuần giữ chức Phó Viện trưởng Kiểm sát viên gồm có đồng chí: Nguyễn Thái Hịa, Lâm Ngọc Lý, Nguyễn Viết Ngân, Nguyễn Ngọc Thuần Từ ngày đầu thành lập, với phương châm “Khẩn trương, linh hoạt, vững chắc” ngành Kiểm sát Thanh Chương bước khắc phục khó khăn, vận dụng tốt chức nghiệp vụ chun mơn hồn thành tốt nhiệm vụ giao Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ngành Kiểm sát chuyển hướng phù hợp với tình hình thời chiến lực lượng cơng an, tồ án đấu tranh chống bọn phản cách mạng, gián điệp, biệt kích, phục vụ tốt Cuộc vận động “ba xây, ba chống” Tỉnh uỷ, Nghị 150 Ban Bí thư Trung ương Nghị 14 Tỉnh uỷ Nghệ An nhiệm vụ bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, thực hành tiết kiệm Sau ngày đất nước thống nhất, Ngành tập trung làm tốt thực hành quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật phục vụ chương trình kinh tế lớn Đảng, Nhà nước “Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng xuất khẩu” Trong năm đổi thời kỳ hội nhập, ngành Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương thực Nghị 08 ngày 22-1-2002, Nghị 49 ngày 2-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp, toàn Ngành đổi nội dung, phương thức công tác kiểm sát với mục tiêu nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực Vai trò kiểm sát viên đề cao Nhiều vụ án tham nhũng, vận chuyển buôn bán ma tuý, vụ án đặc biệt nghiêm trọng trị an xã hội Viện Kiểm sát phối hợp với quan Toà án đưa xét xử lưu động, có tác dụng răn đe, phịng ngừa cao Chất lượng đội ngũ cán Kiểm sát viên ngành VKSND huyện Thanh Chương ngày nâng cao với 10 cán Kiểm sát viên Trong có 90% có trình độ cử nhân luật, 10% có trình độ Cao đẳng Kiểm sát Trong suốt trình xây dựng phát triển VKSND huyện Thanh Chương vinh dự Thủ tướng Chính phủ tặng khen Nhiều năm liền chi sạch, vững mạnh Trong năm liền chi vững mạnh tiêu biểu nhiều danh hiệu cao quý khác Cơ cấu tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương gồm có: • 01 Viện trưởng • 02 Phó Viện trưởng • 04 Kiểm sát viên • 02 Kiểm tra viên • 01 Kế tốn • 04 Chun viên • 01 Nhân viên Trong đó: • Viện trưởng : Lâm Ngọc Lý • Phó Viện trưởng : Nguyễn Viết Ngân Nguyễn Ngọc Thuần • Kiểm sát viên: Lâm Ngọc Lý, Nguyễn Viết Ngân, Nguyễn Ngọc Thuần Nguyễn Thái Hịa • Kiểm tra viên: Đặng Đình Loan Trịnh Thị Ngọc Soa • Chuyên viên: Nguyễn Thị Phương Thùy, Đậu Thị Hoài, Nguyễn Quang Thành, Nguyễn Phi Thăng • Kế tốn: Nguyễn Thị Trà • Nhân viên : Đặng Vũ Hiệp Về cấu tổ chức Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương , gồm phận: - Bộ phận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo đồng chí Lâm Ngọc Lý – Viện trưởng phụ trách - Bộ phận dân thi hành án dân đồng chí Nguyễn Viết Ngân – Phó viện trưởng phụ trách - Bộ phận hình thi hành án hình đồng chí Nguyễn Ngọc Thuần – Phó viện trưởng phụ trách Những thành tựu đạt được, tồn hạn chế Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương 4.1 Những thành tựu đạt Trong suốt trình hoạt động, tập thể cán bộ, kiểm sát viên Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương ln hồn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, góp phần cơng sức ngành việc bảo vệ thực thi pháp luật, bảo đảm an ninh xã hội địa phương nước , tạo điều kiện thuận lợi cho công đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Những thành tựu cống hiến ngành Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Đảng Nhà nước ta ghi nhận có phần thưởng xứng đáng Trong năm liên tục đơn vị xuất sắc ngành Thủ tướng Chính phủ tặng khen Năm 1993-1994 Đảng vững mạnh Ban chấp hành đảng huyện Thanh Chương tặng khen Năm 2000-2012 đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua khối Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao trao tặng cờ thi đua Năm 2003-2005 chi VKSND sạch, vững mạnh Năm 2003 tập thể xuất sắc dẫn đầu ngành tặng khen Năm 2004-2005 đạt thành tích xuất sắc đợt thi đua thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh án bị Kiểm sát Năm 2004-2006 có thành tích việc góp phần vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Năm 2005 đạt danh hiệu đơn vị văn hóa Năm 2009-2010 đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Năm 2012-2013 chi Viện Kiểm sát vững mạnh tiêu biểu 4.2 Những tồn hạn chế Năm 2011, Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương chủ động ban hành quy chế phối hợp với quan điều tra quan hữu quan thực tốt việc tiếp nhận, giải tin báo, tố giác tội phạm; vận dụng biện pháp nghiệp vụ đảm bảo việc khởi tố vụ án pháp luật Trong năm 2013 thực quyền công tố kiểm sát điều tra 109 vụ/183 bị can (tăng 15 vụ/24 bị can bị cao so với năm 2012) Cơ quan điều tra kết thúc điều tra đề nghị truy tố 88 vụ/141 bị can, đạt tỉ lệ 92,6% Công báo tiếp nhận thư báo điều tra Viện kiểm sát ngày nhanh chóng, xác, tránh để lọt tội, tránh oan sai cho cơng dân, góp phần ổn định trị, xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế địa bàn Bên cạnh thành tựu đáng khích lệ trên, Viện kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương cần khắc phục tồn hạn chế sau: Quá trình thực chức kiểm sát thực hành quyền cơng tố nhà nước cịn để xảy tình trạng vi phạm pháp luật việc bắt giữ, khám xét, tạm giam, truy tố, xét xử để lọt tội phạm, chí cịn làm oan người vơ tội Tính chiến đấu chủ động Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố q trình điều tra xét xử Toà án nhiều trường hợp thụ động, phát huy trách nhiệm chưa cao Số vụ việc tồn đọng nhiều Nhiều vụ việc phức tạp, kéo dài nhiều năm chưa giải quyết, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án Viện kiểm sát Nhân dân huyện Chương chưa thường xuyên đưa kiến nghị tầm vĩ mô vi phạm pháp luật trình tự thủ tục tố tụng việc vận dụng sách hình quan điều tra xét xử Phạm vi điều tra thuộc thẩm quyền quan điều tra Viện kiểm sát chưa xác định cụ thể đạo thực chặt chẽ nên có tình trạng, số địa phương có vụ án xâm phạm hoạt động tư pháp xảy chưa khởi tố, điều tra kịp thời Về công tác cán bộ: Công tác tổ chức cán chưa theo kịp với tình hình phát triển hoạt động kiểm sát Việc đào tạo lại cán đương chức chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới, chưa kịp thời trang bị kiến thức quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật v.v… Các mơ hình đào tạo bồi dưỡng cán chưa qui hoạch tổng thể cách đầy đủ rõ ràng Cơng tác quản lý cán cịn thiếu sót, có số khơng nhỏ cán bộ, Kiểm sát viên không giữ vững phẩm chất, vi phạm đạo đức cách mạng qui chế nghiệp vụ, có số bị truy tố trước pháp luật Nói chung ngành Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương đứng trước yêu cầu đổi toàn diện tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để đáp ứng đòi hỏi tình hình Hướng phát triển cơng tác - Chủ động nắm tình hình tội phạm, tội phạm địa bàn, phối hợp với quan phân loại điều tra xử lý kịp thời Đảm bảo tất tội phạm xử lý - Phân công kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình đảm bảo pháp luật, không để xảy oan sai - Tiếp tục thực tốt công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu tố, công tác kiểm sát thi hành án hình sự, xét giảm thời gian thử thách án treo Đảm bảo quy định pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ ngành - Thực công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đơn vị đóng địa bàn có yêu cầu - Quản lý chặt chẽ phương tiện, vật tư, tài phục vụ tốt hoạt động quan Phần Nội Dung A Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Do yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình địi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạt động quan bảo pháp luật có việc tăng cường chất lượng thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân nhằm chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc thực hành quyền công tố Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân thực thời gian qua đạt nhiều thành tích việc trừng trị tội phạm bảo vệ quyền tự dân chủ nhân dân Tuy nhiên so với u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, cơng tác xử lý tội phạm nhiều hạn chế nhận thức thực tiễn Mặc dù quan bảo vệ pháp luật thành phố tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm phạm sở hữu, việc điều tra, truy tố, xét xử loại tội phạm cịn chưa kịp thời, chưa có quy mơ, chưa đáp ứng u cầu phịng tội phạm Để khắc phục tình trạng vấn đề cốt lõi phải nắm vững quy định pháp luật tội phạm, nhận thức chất hành vi phạm tội, xác định nguyên nhân, điều kiện loại tội phạm để từ có biện pháp phịng, chống có hiệu quả, có đường lối xử lý đắn, đảm bảo cơng bằng, nghiêm minh pháp luật Vì lý trên, chọn đề tài “ Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương giai đoạn 2011-2013” để nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn, đề giải pháp giúp cho việc thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương có chất lượng, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm huyện Thanh Chương Nhiệm vụ đề tài Đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: - Khảo sát thực tiễn việc thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nội dung hình thức để qua nâng cao chức thực hành quyền công tố việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử vụ án hình Thanh Chương Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở khoa học: Đề tài thực sở nghiên cứu, tổng hợp hồ sơ, tài liệu, báo cáo tổng kết giai đoạn từ năm 2011-2013 viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương, nghiên cứu tài liệu khoa học,… 3.2 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực việc sử dụng phương pháp nghiên cứu : thống kê, tổng hợp số liệu, phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hóa, nêu ví dụ, … Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian : Đề tài nghiên cứu quyền công tố án trộm cắp kiểm sát xét xử vụ án hình qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương giai đoạn từ năm 2011- 2013 4.2 Phạm vi thời gian : đề tài phân tích, đánh giá khái quát quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương giai đoạn từ năm 2011- 2013 ý nghĩa đề tài 10 quyền công tố, bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội; kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự, nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Tại Điều 19 Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: Khi thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật; kiến nghị với Tòa án nhân dân cấp cấp khắc phục vi phạm việc xét xử; kiến nghị với quan, tổ chức, đơn vị hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật; có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình Từ nội dung quy định pháp luật nêu trên, khẳng định: Vị trí, vai trị VKS cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình quan trọng Thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp dạng thực quyền lực Nhà nước lĩnh vực tư pháp; không quan, tổ chức thay VKS việc truy tố người phạm tội tòa VKS ND quan truy tố người phạm tội xét xử trước Tòa án thực việc buộc tội phiên tịa Việc xét xử có người, tội, pháp luật hay không phụ thuộc vào công tác thực hành quyền cơng tố VKSND Bên cạnh đó, VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án, Hội đồng xét xử người tham gia tố tụng để kịp thời phát vi phạm hoạt động xét xử phiên tịa, có kiến nghị, kháng nghị khắc phục sửa chữa 13 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Tại phiên tịa xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên tham gia với tư cách người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước để thực hành quyền công tố nhằm buộc tội bị cáo Theo quy định Điều 17, 18 Luật tổ chức VKSND năm 2002 Điều 206, 207, 217 BLTTHS: Khi thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ quyền hạn: - Đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc giải vụ án phiên tòa - Tham gia xét hỏi - Thực việc luận tội bị cáo phiên tòa sơ thẩm, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa phúc thẩm; tranh luận với người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; - Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc giải vụ án phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng… Như vậy, phiên tòa xét xử vụ án hình sự, KSV có nhiệm vụ nặng nề Vụ án có xét xử người, tội, pháp luật, nghiêm 14 minh, kịp thời hay không phụ thuộc lớn vào lực trách nhiệm Kiểm sát viên Chương Thực tiễn thực hành quyền công tố vụ án trộm cắp tài sản Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương 2.1 Những kết đạt Giai đoạn từ năm 2011-2013 viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương thụ lý xét xử tống số 248 vụ án với 421 bị can Đơn vị trọng nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa Nhờ đó, khơng có trường hợp bị Tịa án cấp tuyên bị cáo không phạm tội hủy án để điều tra, xét xử lại; khơng có vụ án bị kháng nghị phúc thẩm, giấm đốc thẩm tái thẩm; khơng để xảy tình trạng Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Nhìn chung, giai đoạn 2011 – 2013, Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương hoàn thành tốt chức nhiệm vụ hoạt động theo thẩm quyền nói chung cơng tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử vụ án hình Giai đoạn này, Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh chương đạt thành tích đinh Điều thể cụ thể qua số liệu ghi nhận báo cáo tổng kết hàng năm quan Theo báo cáo tổng kết hàng năm Viện Kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương thì: Năm 2011: Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương thụ lý xét xử tổng số 77 vụ/ 130 bị cáo Trong đó, giải 72 vụ/ 119 bị cáo, đình vụ/5 bị can Còn lại vụ/ bị cáo chưa xét xử Trong năm xác định vụ án điểm, vụ án theo thủ tục rút gọn; phối hợp với tòa án xây dựng đưa vụ án xét xử theo điển hình theo tinh thần cải cách tư pháp ( vụ xét xử xong, vụ xét xử tháng 10); tham gia xét xử 15 vụ án lưu động vùng trọng điểm tội 15 phạm để phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tuyên truyền pháp luật cho nhân dân Việc đình vụ/ bị can chuyển biến tình hình nên VKS rút định truy tố Tịa án đình ( việc thực nghị 01 ngày 22/10/2010 HĐTP TANDTC hướng dẫn xử lý tội đánh bạc) Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị cho công tác kiểm sát xét xử thực hiwwnj tốt hơn, chất lượng luận tội nâng lên, trù bị thảo luận kỹ nên đa số vụ án xét xử quan điểm VKS HĐXX chấp nhận, khơng có trường hợp Tòa án xét xử khác khung, khác tội VKS truy tố Song song với việc thực tốt chức thực hành quyền công tố, đơn vị trọng kiểm sát xét xử 100% án tòa án kiểm sát gửi đầy đủ, kịp thời án kèm theo báo cáo kết xét xử, bái cáo kiểm sát phòng 3- VKS tỉnh Qua kiểm sát phát số vi phạm Tòa án chậm gửi báo cáo cho VKS – vi phạm ddiieuf 229 BLTTHS, mở phiên tịa sau 15 ngày kể từ ngày có định đưa vụ án xét xử - vi phạm điều 176vBLTTHS, áp dụng khơng tình tiết giảm nhẹ “ ăn năn hối cải ” điểm p khoản điều 46 BLHS Tuy nhiên ác vi phạm chưa đến mức nghiêm trọng nên đơn vị tổng hợp ban hành hai văn kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục Hàng quý tổng hợp vi phạm Tòa án gửi VKS tỉnh theo yêu cầu Qua công tác xét xử tổng hợp tình hình học sinh phạm tội địa bàn kiến nghị đến Hiệu trưởng trường Trung học phổ thơng địa bàn áp dụng biện pgaps phịng ngừa Hồ sơ kiểm sát lập theo quy định định số 07 ngày 12/1/2006 Viện Kiểm sát nhân dân Tối Cao Công tác báo cáo, thống kê định kỳ báo cáo chuyên đề trọng, dảm bảo chất lượng đầy đủ kịp thời Năm 2012: đơn vị thụ lý xét xử tổng số 89 vụ/ 152 bị cáo Đã giải 85 vụ/ 145 bị cáo ( đạt tỷ lệ 96,6 %) Trong đó: xét xử 85 vụ/ 145 bị cáo, khơng đình vụ án Cịn lai vụ/ bị can chưa xét xử 16 Trong năm, VKS nhân dân huyện Thanh chương xác định vụ án điểm, vụ án theo thủ tục rút gọn; phối hợp với Tòa án đưa hai vụ án xét xử rút kinh nghiệm; tham gia 18 phiên tòa lưu động vùng trọng điểm tội phạm để phục vụ nhiệm vụ trị địa phương tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho nhân dân ( vượt tiêu kế hoạch vụ ) Kiểm sát viên trọng thẩm vấn, tranh luận phiên tòa, đồng thời bám sát trình xét xử nên chất lượng thẩm vấn, tranh luận phiên tòa nâng lên, khắc phục tình rạng tranh luận qua loa khơng dầy đủ Đối với cơng tác xét xử vụ án hình năm 2012, đơn vị trọng công tác kiểm sát xét xử qua kiểm sát phát số vi phạm Tòa án chậm gửi án cho VKS, áp dụng khơng tình tiết giảm nhẹ “ tự nguyện khắc phục hậu quả” theo quy định điểm b khoản điều 46 BLHS Sau phát vi phạm, nhận thấy vi phạm Tòa án chưa đến mức nghiêm trọng nên VKS ban hành kiến nghị u cầu tịa án khắc phục mà khơng tiến hành kháng nghị Năm 2013, Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương tiến hành thụ lý xét xử với tổng số 82 vụ/ 139 bị cáo Trong đó: số cũ chuyển qua vụ/ bị cáo, số thụ lý 79 vụ/ 133 bị cáo Đã giải 80 vụ/ 137 bị cáo, đạt tỷ lệ 97,5% ( gồm xét xử 79 vụ/ 136 bị cáo, trả hồ sơ để điều tra bổ sung vụ/ bị can) Số lại chưa giải vụ/ bị cáo Trong năm ban hành quy chế phối hợp CQĐT – VKS - Tòa án giải án hình đơn vị khơng để xảy trường hợp Tịa án tun bị cáo khơng phạm tội huywr án để điều tra lại; vụ bị kháng nghị phúc thẩm, giấm đốc thẩm tái thẩm Đã xác định vụ án điểm, vụ án theo thủ tục rút gọn; tổ chức xét xử lưu động 16 vụ án ( đạt tỷ lệ 20% số vụ án đưa xét xử - vượt tiêu kế hoạch đề ra) Việc nghiên cứu hố sơ, chuẩn bị cho công táckiểm sát xét xử đảm bảo, chất lượng luận tội nâng lên 17 Song song với việc thực tốt chức thực hành quyền cơng tố đơn vị trọng kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt đọng xét xử Kiểm sát 100% án Tòa án; gửi đầy án kèm theo báo cáo kết xét xử, báo cáo kiểm sát án phòng – VKS tỉnh Đã phát nhiều vi phamk Tòa án như: chậm gửi án cho VKS, vi phạm thời hạn chuận bị xét xử theo khoản điều 176vBLTTHS, vi phạm việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ, vi phạm việc tính án phí… Đơn vị tổng hợp ban hành kiến nghị yêu câu Tòa án khắc phục Nhìn chung, giai đoạn 2011-2013, VKS nhân dân huyện Thanh Chương hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tất khâu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Báo cáo trình bày đầy đủ kết mà đơn vị thực Trong giai đoạn đạt kết định, ghi nhận quan cấp đơn vị tiên phong ngành so với đơn vị bạn Vị vai trò VKS nhân dân huyện Thanh Chương ngày nâng cao 2.2 Một số tồn tại, hạn chế Trong giai đoạn 2011 – 2013, Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức quyền hạn lĩnh vực cơng tác Tuy nhiên Bên cạnh thành tích đạt được, đơn vị để xảy số tồn hạn chế định qua strinhf thực hành quyền công tố kiểm sát việc tân theo pháp luật hoạt đọng xét xử vụ án hình Cụ thể là: Năm 2011: đơn vị để xảy vụ Tòa án trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Đây tồn mang tính chất chủ quan Do làm việc thiếu chuyên nghiệp cán quan Việc ngiên cứu hồ sơ không sâu sát dẫn đến việc không phát sai phạm nghiêm trọng tố tụng cho 18 nên sau chuyển hồ sơ sang Tòa án Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung Năm 2013: đơn vị xảy trường hợp tạm giam bị can xét xử Tịa án lại điịnh xử phạt tù cho hưởng án treo trả tự cho bị cáo phiên tịa Những sai sót cán nhân viên đơn vị Gây số hậu khó khắc phục nói Nhìn chung, giai đoạn 2011-2013 Viện kiểm sát nhân dân Thanh Chương cịn để xảy số sai sót định trình thực nhiệm vụ chức quyền hạn Tuy nhiên, sai sót tồn tổng kết rút kinh nghiệm thông qua báo cáo năm quan Những tồn hận chế mà cán nhân viên đơn vị mắc phải khắc phục qua thời ký Nguyên nhân dẫn đên tồn là: - Một số cán bộ, kiểm sát viên cẩu thả thực hành nhiệm - vụ Cán kiểm sát viên hạn chế kinh nghiệm thực tế Một số cán kiểm sát viên quan cịn chểnh mảng cơng việc, thiếu nhiệt huyết, thiếu tinh thần trách nhiệm với công việc Chương Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Bộ Chính trị “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” xác định “ Nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác ” Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” tiếp tục xác định “ Nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá 19 hoạt động tư pháp” Do đó, cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình phải quán triệt thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, bám sát phục vụ kịp thời, có hiệu nhiệm vụ trị địa phương; ngăn ngừa có hiệu xử lý nghiêm loại tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng, tội phạm có tổ chức… bảo vệ trật tự, kỷ cương, bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân, phục vụ đắc lực công cuọc đổi mới, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội… Trong trình thực chức năng, nhiệm vụ, Kiểm sát viên phải tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Nghị 08-NQ/TW ngày 02-01-2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Bộ Chính trị; nắm vững thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải án hình Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án trì suốt q trình tố tụng nhằm bảo đảm khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội, góp phần xử lý kịp thời trường hợp sai phạm người tiến hành tố tụng thi hành nhiệm vụ Nâng cao chất lượng công tố kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với bị cáo, luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Các biện pháp càn thực là: Nắm vững thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Nằm vững thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn VKS công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình có ý nghĩa vơ quan trọng Đây học kinh nghiệm sâu sắc rút trình hoạt động phát triển Ngành kiểm sát nhân dân 50 năm qua 20 Trong giai đoạn cải cách tư pháp nay, vấn đề lại đặt ra, trọng hết Kiểm sát viên, cán Ngành kiểm sát phải có nhận thức đầy đủ, thống chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VKSND quy định Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND năm 2002, BLTTHS Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự; nắm vững thực nhiệm vụ, quyền hạn thực cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Khơng ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp cho Kiểm sát viên Việc giáo dục ý thức trách nhiệm, không ngừng nâng cao trình độ trị, chun mơn nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất đạo đức theo lời dạy Bác Hồ “ Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” KSV, cán Ngành KSND yêu cầu mang tính thường xuyên, liên tục Do đó, cần tiếp tục quán triệt thực nghiêm túc Kế hoạch số 12/KHVKS-VP ngày 12-1-2012 Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Yên công tác năm 2012; Kế hoạch số 179/KH-VKSTC-V9 ngày 08-3-2012 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Kế hoạch số 57/KH-VKS-P9 ngày 22-3-2012 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Yên triển khai vận độngxây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “ Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” VKSND thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, bảo đảm cho việc xét xử Toà án người, tội, pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Để thực tốt chức này, trước hết VKSND cấp phải quan tâm, lựa chọn, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ KSV nói chung, KSV làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ 21 án hình nói riêng, bảo đảm vừa có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, vừa có trách nhiệm cao Mỗi KSV làm công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình cần phải thường xuyên rèn luyện, học tập nhằm không ngừng nâng cao trình độ mặt, đặc biệt ý đến việc rèn luyện kỹ viết, kỹ nói, đồng thời phải nhạy bén, linh hoạt, kịp thời ứng phó với tình xảy phiên tịa Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử phiên tòa thực nhiệm vụ quyền hạn VKSND, bảo đảm cho việc truy tố người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, bảo đảm việc xét xử Tòa án pháp luật, nghiêm minh, kịp thời Kiểm sát viên phải làm tốt việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, lập hồ sơ kiểm sát án hình theo Quyết định số 07/QĐ-VKSTC-V3 VKSNDTC thực đầy đủ thao tác nghiệp vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử theo quy định Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Tại phiên tịa, KSV kiểm tra lại tồn chứng cách công khai, chứng minh luận kết tội bị cáo nêu Cáo trạng việc chủ động tham gia xét hỏi Đây vừa phương thức thực hành quyền công tố, vừa trách nhiệm KSV Do đó, KSV phải chuẩn bị tốt đề cương xét hỏi, theo dõi chặt chẽ diễn biến phiên tòa, đồng thời phải có phương pháp xét hỏi khoa học Vì vậy, đặt câu hỏi, cần phải ngắn gọn, dễ hiểu, tránh việc hỏi dài dòng, phức tạp, mang tính giải thích Tranh luận phiên tịa giai đoạn trọng tâm, thể vai trò Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, đồng thời hoạt động giúp Hội đồng xét xử có sở nghị án, tuyên án người, tội, pháp luật 22 Để việc tranh luận Kiểm sát viên đạt chất lượng, hiệu theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW, trước hết Kiểm sát viên phải dánh giá chứng vụ án cách khách quan, tồn diện, đầy đủ; phải kiểm tra tính hợp pháp có tài liệu, chứng thu thấp trình điều tra; phải kiểm tra, đối chiếu tài liệu, chứng phiên tòa Kịp thời chỉnh sửa, bổ sung dự thảo luận tội Khi trình bày luận tội, KSV cần sử dụng phương pháp có sức thuyết phục, biết cách sử dụng ngữ điệu, giọng nói, ý quan sát hội trường xét xử… Theo quy định Điều 218 BLTTHS: bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến luận tội KSV đưa đề nghị KSV phải đưa lập luận ý kiến Như vậy, đối đáp trách nhiệm nghĩa vụ KSV Khi người tham gia tố tụng có ý kiến khác với nội dung luận tội, KSV có trách nhiệm chủ động đưa lập luận ý kiến, tuyệt đối không lảng tránh việc đối đáp việc giữ nguyên quan điểm truy tố Sự chủ động đối đáp đòi hỏi KSV phải nắm vững nội dung vụ án, nắm vững quy định pháp luật KSV phải ý lắng nghe bị cáo, luật sư người tham gia tố tụng khác trình bày quan điểm, ý kiến họ, vừa nghe, vừa ghi tóm tắt lại để nắm nội dung vấn đề Sau nghe ý kiến bào chữa, KSV cần xác định nhanh nội dung cần đối đáp Thông thường, lời bào chữa bị cáo, luật sư bị cáo thường đưa vấn đề thiếu sót, nội dung khơng đồng ý Cáo trạng luận tội mà KSV trình bày phiên tịa KSV khơng bảo thủ bảo vệ thiếu sót đó, đồng thời phải bình tĩnh lựa chọn phương án đối đáp, mặt khác cần kiên bảo vệ nội dung đắn Cáo trạng, luận tội Khi tranh luận, KSV phải đối đáp lại cách dứt khốt, khơng vịng vo, né tránh Các ý 23 kiến đối đáp phải dựa pháp luật chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án, xem xét công khai phiên tịa Q trình tranh luận, Kiểm sát viên phải nâng cao trình độ văn hóa ứng xử Tại phiên tòa, địa vị pháp lý KSV thể 03 phương diện: KSV vừa người đại diện VKSND thay mặt Nhà nước thực hành quyền công tố, vừa người kiểm sát việc tuân theo pháp luật HĐXX người tham gia tố tụng; vừa người áp dụng pháp luật Vì vậy, KSV cần thể tính văn hóa ứng xử phù hợp với tình phát sinh tranh luận Trong trường hợp, KSV khơng có hành vi, cử mang tính coi thường, xúc phạm bị cáo, người bào chữa Ngôn từ sử dụng tranh luận phải thể tính văn minh, lịch sự, thật tơn trọng khơng dùng từ ngữ mang tính miệt thị, thái độ cay cú, cáu gắt, quát nạt… Nội dung tranh luận phải bảo đảm xác có sức thuyết phục cao Bởi vì, Kiểm sát viên tranh luận phiên tòa xét xử vụ án hình nhằm phân tích, đánh giá chứng cứ, tài liệu kiểm tra qua hoạt động xét hỏi cơng khai phiên tịa, góp phần Hội đồng xét xử tuyên án có cứ, pháp luật Nội dung tranh luận Kiểm sát viên có bảo đảm xác có sức thuyết phục cịn có ý nghĩa khơng để bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp luật mà nhân dân người tham dự phiên tịa đồng tình, ủng hộ Chất lượng tranh luận phiên tòa Kiểm sát viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng kỹ tranh luận Vì vậy, nâng cao kỹ tranh luận phiên tòa yêu cầu đặt ra, đòi hỏi Kiểm sát viên phải nhận thức đắn trách nhiệm định đưa phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng, trước pháp luật định đó, đặc biệt việc kết luận bị cáo tội nhẹ hơn, khung hình phạt nhẹ thay đổi việc đề nghị mức hình phạt bị cáo… 24 Tiếp tục thực tốt công tác phối hợp liên ngành Điều Luật tổ chức VKSND năm 2002 quy định: Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm phối hợp với quan Tịa án, Cơng an, Thanh tra, Tư pháp, quan khác Nhà nước, ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Mặt trận, đơn vị vũ trang nhân dân để phịng ngừa chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; tuyên truyền, giáo dục pháp luật; xây dựng pháp luật; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; nghiên cứu tội phạm vi phạm pháp luật Chính vậy, công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình sự, việc xây dựng thực tốt mối quan hệ phối hợp có ý nghĩa quan trọng Trong thời gian qua, VKSND tỉnh Phú Yên VKSND huyện, thị xã, thành phố thực tốt nội dung Do đó, thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành q trình giải án Đặc biệt, cần quán triệt thực nghiêm túc Quy chế mối quan hệ phối hợp đấu tranh phòng, chống tội phạm giải án hình C PHẦN KẾT LUẬN Trong tiến trình cải cách tư pháp nước ta nay, nghị Đảng văn pháp luật Nhà nước nhấn mạnh Viện kiểm sát tập trung làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên hiểu quyền công tố, nội dung phạm vi việc thực hành quyền công tố vấn đề phức tạp có nhiều ý kiến khác 25 Bản thân sinh viên Luật nên khuôn khổ đề tài này, tơi khơng có tham vọng làm rõ quyền công tố kiểm sát tuân thủ pháp luật hoạt động xét xử nói chung xét xử vụ án hình nói riêng mà chi mong muốn góp phần suy nghĩ để làm sáng tỏ thêm vấn đề Bằng việc nghiên cứu tiếp thu kiến thức thực tế kiến thực lý luận quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình viết thể số nội dung như: vị trí vai trò Viện kiểm sát, nhiệm vụ Viện kiểm sát công tác kiểm sát xét xử vụ án hình sự, từ rút ưu điểm khuyêt điểm việc thực hành quyền công tố kiểm sát tuân thủ pháp luật hoạt động xét xử qua có giải pháp để nâng cao việc thực hành quyền công tố tiến trình cải cách tư pháp Mặc dù báo cáo chưa thực đầy đủ sâu sắc lý luận quyền công tố việc giải vụ án hình sự, nhiên kiến thức tiếp thu qua thời gian thực tập mạnh dạn đưa giải pháp mang tính áp dụng để nâng cao hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình để Viện kiểm sát nhân dân thực phát huy hiệu công đấu tranh phịng chống tội phạm tiến trình cải cách tư pháp đất nước Những nội dung báo cáo kết nỗ lực thân tơi, hướng dẫn tận tình của cán dẫn thực tập, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn, tạo điều kiện gia đình bạn bè Tuy nhiên với khả thời gian hạn hẹp, viết cịn có nhiều hạn chế lý luận thực tiễn Rất mong đóng góp ý kiến để áp dụng hoạt động thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương 26 27 ... sở lý luận quyền công tố kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: Công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình qua thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Chương giai... tổ chức hoạt động Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương gồm có: • 01 Viện trưởng • 02 Phó Viện trưởng • 04 Kiểm sát viên • 02 Kiểm tra viên • 01... triển Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thanh Chương thành lập ngày 26/07/1960 Hiện nay, đồng chí Lâm Ngọc Lý bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân

Ngày đăng: 01/09/2021, 02:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan