1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí: Phòng chống đại dịch Covid-19 trên báo điện tử Việt Nam

161 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: Chủ tịch hội đồng

PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang PGS.TS Đặng Thị Thu Hương

Hà Nội, 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân

tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thi Trường Giang.

Các số liệu, những phân tích, nhận xét, nghiên cứu, đánh giá trình bay trongluận văn này là hoàn toàn trung thực và khách quan, chưa từng được công bố dướibat cứ hình thức nào.

Tôi xin chịu trách nhiệm vê nghiên cứu của mình.

Học viên

Nguyễn Thị Vân

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành luận văn hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực, cố găng của bảnthân, tác giả nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô, sự động viên, ủnghộ của đồng nghiệp, bạn bè, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.

Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, người đã giúp đỡ,

chi bảo, động viên, hướng dan tận tình và tạo mọi điều kiện dé tôi hoàn thành luận

Trang 5

DANH MỤC BIEU ĐỒ -.- 2-5252 SE EE212E12712211211211211111211 21111111 4

DANH MỤC BẢNG - 5 St 9s E2 1211211211211111211211211211 21111111111 11 1 re.4MỞ ĐẦU 25 S212 22122171211211 2111 211211.11 0121101111111 111g 5

1 Lý do chọn đề tài 5c 5c 2s TT 2211211271212 211 1111121011 re 52 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài 2-2 s+2s+xczxzzerxrrxeee 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cỨu - - G6 SĂ S2 1*S* St nhigrrirey 9

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 2 +SEe2E++EE+EEeEEerEerrxerkerkrrex 10

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên ctu s5 55 + ++s+sesseexsss 106 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài - 5c ©5c 2sccxerterkerkerkerkres 11

7 Cấu trúc của luận VAI eccceccecc ccs essessesseesessssssessessecssessessessessssssesseessssesseeseess 120:019)1902 100081 13

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHÒNG CHONG ĐẠI DỊCH COVID-19

TREN BAO ĐIỆN 'TỬ - ¿- 2© SEEE12 12 1211121121121111211 21111111111 13

1.1 Các khái niệm - 2: 2© 2+ 2EEt2EEEE1271211711271121171111 1121111 re 131.1.1 Khái niệm phòng chống đại dich Covid-19 2-55 Ss+ecstcezterxcrrerred 131.1.2 Khái niệm báo điện tử 5-©5sScEEx SE E221 211112 181.2 Khái quát về thực trạng phòng chống dai dịch Covid-19 trên thế giới vaquan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước trong phòng chống đạidịch Covid-19 tại Việt Nam - Án St SH TH HH1 112112111 111111 key201.2.1 Khái quát về thực trạng phòng chống đại dịch Covid-19 trên thé giới 20

1.2.2 Quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng, nhà nước trong van đề phòngchống đại dịch Covid-19 tại Việt Nai 52-52 ScSEcEEEeEEerErrrrrkerkerree 21

1.3 Vai trò và nhiệm vụ của báo chí trong công tác phòng chống dai dich

Trang 6

/01198:9 0090:1090) 050 :!Ốở 39

0:10/9)i0 211 dd 40

THỰC TRẠNG PHÒNG CHÓNG ĐẠI DỊCH COVID-19 TRÊN BÁO ĐIỆNTU VIỆT NAM - 5c k2 E1 1121211 1111011211 21121111 11 1111 11 111111 11 1 giờ 402.1 Khái quát chung về các cơ quan báo chí được chọn khảo sát 40

2.1.1 Báo điện tử Sức khỏe & đời sỗngg 5-©5cSccSceceEkcErrrrrererrrrrrree 402.1.2 Báo điện tlt VHEXJT€SS SH HH HH kh 412.1.3 Báo điện tử VietnamPlus - Thông tấn xã Việt Na 5-55-55+ 422.2 Khảo sát phòng chống đại dịch bệnh Covid-19 trên 3 báo điện tử Sức khỏe& đời sống, VnExpress, VietnamPlus -Thông tấn xã Việt Nam trong năm 2020 44

2.2.1 Số lượng và tan suất tin, bài phòng chống đại dich Covid-19 44

2.2.2 Nội dung phòng chéng đại dịch Covid-19 trên báo điện tử - 49

2.2.3 Hình thức phòng chống dai dịch Covid-19 trên báo điện tủử: 67

2.3 Đánh giá chung về thành công, hạn chế từ thực trạng phòng chống đạidịch Covid-19 trên báo điện tử: - -.- - Ă HH HH HH HH Hư, 83QB TRAIN CONG nnẺẽe«s- 83

2.3.2 Hạn NE o.occcecceccccccccssesssesessessessesssssessssscssssessesssssssssssssessessessessesnsassesseeseesesseseees 962.3.3 NGUYEN HhẪNH LH TH HH HH HH 100TIỂU KET CHUONG 2 5: 555c2tthEt thư 1020:10/9)i0E- 11.7 Ả 103

VAN DE DAT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO PHONG CHÓNG ĐẠI DỊCHCO VID-19 TREN BAO ĐIỆN TỬ TRONG THỜI GIAN TỚI 103

3.1 Vấn đề đặt ra - ¿St s2 2E 1211 1211211211212 0 re gu 1033.2 Giải pháp nâng cao phòng chống đại dịch Covid-19 trên báo điện tử trong0182101070 00000nẼẺ8 143 105

3.2.1 Cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn, cơ quan báo chí phối hợp chặtchẽ truyền tải thông tin chính thống, minh bach tạo sự đồng thuận xã hội 105

Trang 7

3.2.2 Báo điện tử can can đây mạnh chuyên doi số, chiêm lĩnh thông tin trênmạng xã hội, tiếp tục sát cánh với ngành y tế làm tốt công tác thông tin, tuyên

3.2.4 Đẩy mạnh phát triển mạng lưới cộng tác viên báo điện tử là các cán bộ phụtrách công tác truyền thông của các AON VÌ +-csccccccctccrerterkerreerxee 1183.2.5 Công chúng báo điện tử lựa chọn thông tin chính thống khi tiếp cận thôngtin y 119

3.2.6 Tăng cường kết noi với mang xã hội dé day mạnh công tác thông tin tuyênÍTHUVỄÌN, 5S TT E111 1121211211211 n T1 121 1111 tre 120TIỂU KET CHUONG 3 -2- 2-52 S<2EEEEEEEE21121171711211211 111111 1 xe 122KET LUẬN .¿- 5: ©2S 222221 2212211221127112111112111211211 111111211111 erie 123

TÀI LIEU THAM KHAO 22 5£+SS2E£EE2EEE2EEE2EEEEEE2EEEEEEEEEerkrrrkerred 126PHU LUCPHIEU KHẢO SÁTT - 2 ©S£+2E++2EEt2EESEEEtEEEerkeerrerrrkree 131

Trang 8

DANH MỤC BIEU DO

Biéu đồ 2.1: Khảo sát số lượng tin, bài trên 3 báo điện tứ trong năm 2020 46

Biéu đồ 2.2: Lượng tin, bài thông tin về đại dịch bệnh Covid-19 trên 3 báo khảo sát

theo từng tháng năm 2020 - ccc 231121111 01121121 H1 HT TH TH HT TH HH 47

Biểu đồ 2.3: Nội dung thông tin phòng chống dai dich Covid-19 - 51

Biéu đồ 2.4: Thể loại báo chí trong phóng chống dai dich Covid-19 trên báo điện tử 68

Biéu đồ 2.5: Ứng dụng đa phương tiện - 2-22 2 tt E2 E111 75

Biểu đồ 2.6: Khao sát công chúng về nội dung thông tin phòng chống dai dịch

Covid-I8 00:00) 8n 90

Biéu đồ 2.7: Công chúng đánh giá về hình thức thể hiện thông tin dịch bệnh Covid-19

tr@n DAO GEN tke 8ˆ ››› ễồ®ồễồ.ễˆ®ồ®ồồ”ÕŸ 91

Biểu đồ 2.8: Độc giả quan tâm đến thông tin phòng chống dai dich Covid-19 92

Biểu đồ 2.9: Độc giả tiếp nhận thông tin phòng chống đại dịch Covid-19 trên phương

tiện thông tin đại chúng - - G22 2c 3 3211231111191 151 1511811111111 1111 1 11 HT TH HH rệt 93

Biéu đồ 2.10: Từ thông tin trên báo điện tử, công chúng chấp hành biện pháp phòng

01) 5N:LTNì)19 0902: 5L1ỜNỢờợợ.' ê.ồ.- 95Biểu đồ 3.1: Nhu cầu tiếp nhận thông tin phòng chống dai dịch Covid-19 trên báo

Trang 9

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người, Nghị quyết 20/NQ-TW ngày25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII chỉ ra răng: “Bảo vệ,

chăm sóc và nâng cao sức khoẻ là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi người dân, của

cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cấp uy,

chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thé, các ngành, trong đó ngành Y tế là

nòng cốt Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân là đầu tưcho phát triển”.

Luôn đồng hành với công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân

dân, báo chí trở thành vũ khí sắc bén trên mặt trận truyền thông, nhanh chóngtruyền tải thông tin, thông điệp chăm sóc sức khỏe đến công chúng Đặc biệt, trước

tình hình dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi trên thế giới và tại Việt Nam diễn biếnphúc tạp, nổi bật là sự bùng phát của dai dịch Covid-19 phát hiện tại Vũ Hán, TrungQuốc từ tháng 12/2019 Dịch bệnh lây lan toàn cầu Tối 11/3 (theo giờ Việt Nam),Tổ chức y tế thế giới (WHO) chính thức tuyên bố sự bùng phát của dịch viêm

đường hô hấp cấp (Covid-19) do chủng mới của vi rút Corona (SARS-CoV-2) gây

ra là đại dịch toàn cầu Đại dịch nguy hiểm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân,khiến nhiều người tử vong, tác động nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế - xã hội,

mọi mặt đời sống nhân dân

Tại Việt Nam, khi dịch bệnh Covid-19 mới manh nha, công tác phòng chốngđược triển khai tích cực, chủ động, quyết liệt “chống dịch như chống giặc”, “toàn

dân chống dịch” Cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước,

Chính phủ, các ban, ngành, đoàn thé, tổ chức hiệp hội, người dân đã và đang dốcsức cùng với ngành y tế thực hiện các biện pháp phòng chống dai dịch Covid-19.

Vị rút gây dịch bệnh vô hình, nhưng tâm lý hoang mang, lo sợ lại hữu hình

trong mỗi người dân, những xáo trộn hiển hiện trong nhịp sống sinh hoạt, đời sống

xã hội của người dân Việt Nam và các quốc gia khi đại dịch bùng phát, lây lan.

Nham nâng cao nhận thức, dé người dân hiểu biết đúng về dịch bệnh, thực hiện các

Trang 10

biện pháp bảo vệ sức khỏe khoa học, từ bỏ các hành vi có hại, gây ảnh hưởng tới

sức khỏe của chính mình, gia đình và cộng đồng, các cơ quan báo chí và phương

tiện thông tin đại chúng đã tích cực, thường xuyên tuyên truyền phòng chống đại

dịch Covid-19 Thông tin được cập nhật liên tục, từng giây, từng phút, từng giờ,

hàng ngày, phản ánh tình hình đại dịch và kịp thời truyền tải những khuyến cáo củacơ quan chuyên môn, hướng dẫn người dân nhận thức đầy đủ nguy cơ và cách thứcphòng chống đại dịch Covid-19.

Trên các loại hình báo chí, các nhà mạng, các mạng xã hội, đều vào cuộcthông tin phòng chống đại dịch Covid-19 đến mọi người dân Nhiều cơ quan báochí đã lập chuyên mục, chuyên đề riêng tuyên truyền về đại dịch Covid-19, với tỉnhthần công khai, minh bạch, ghi nhận, phản ánh, biểu dương tinh thần, ý thức trách

nhiệm của người dân, các cấp, ngành, đơn vị triển khai công tác phòng chống dịchbệnh Covid-19; phát hiện, đấu tranh kịp thời những biểu hiện chủ quan, không chấp

hành đúng quy định pháp luật, hướng dẫn của Bộ y tế và các cơ quan chức năng, lênán những hành vi lợi dụng dịch bệnh dé trục lợi cá nhân, cũng như những hành viche giấu thông tin gây ảnh hưởng xấu đến công tác phòng chống đại dịch Covid-19.

Qua đó, nâng cao nhận thức người dân, chuyển đổi hành vi, chủ động “phòng bệnh

hơn chữa bệnh”, phối hợp, tự giác thực hiện các biện pháp phòng chống đại dịch,bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.

Đặc biệt, phát huy ưu điểm của báo điện tử được phát hành trên mạnginternet, với khả năng đa phương tiện kết hợp cả văn bản, hình ảnh, âm thanh,

video, đồ họa rất sinh động, tính thời sự phi định kỳ truyền tải thông tin liên tục

trong 24/24h, khả năng tương tác cao, lưu trữ và tìm kiếm thông tin mọi lúc, mọi

nơi Báo điện tử đã nhanh chóng trở thành phương tiện truyền tải thông tin thời sựnóng hồi phòng chống đại dịch Covid-19 đến mọi người dân trong nước và cả người

dân nước ngoài.

Tuy nhiên, thông tin về đại dịch liên quan đến khoa học, chuyên ngành y tế,

sức khỏe, tính mạng, danh dự, quyền con người, tránh gây hoang mang, lo sợ, kỳ

thị; các đường lối, chính sách, phương án phòng chống đại dịch cần sự đồng thuận

Trang 11

cao Do đó, đòi hỏi phóng viên khi tuyên truyền về dịch bệnh cần có sự am hiểu,có kỹ năng truyền thông phù hợp, có đạo đức và khả năng đánh giá sự tác động của

thông tin, tránh gây hiểu nhằm, tạo dư luận không tốt, thậm chí gây kích động,khiến người dân lo ngại, hoang mang, ảnh hưởng tiêu cực đến xã hội và nhận thức

của người dân dẫn đến việc phòng chống đại dịch không đạt được mục tiêu đưa ra.

Đề thông tin truyền thông đi đúng hướng và đạt hiệu quả, tác giả luận văn

lựa chọn đề tài “Phòng chong đại dịch Covid-19 trên báo điện tử Việt Nam”, (Khảo

sát trên báo điện tử Sức khỏe & đời sống; VnExpress, VietnamPlus - Thông tan xãViệt Nam), là đề tài nghiên cứu Qua đó, nâng cao chất lượng truyền thông giáo dụcsức khỏe, phòng chống dịch bệnh trên báo điện tử; phd biến, tuyên truyền các kiến

thức bảo vệ sức khỏe khoa học, tác động tích cực đến nhận thức giúp người dânhiểu biết đúng đắn, thay đổi hành vi, có lối sống lành mạnh, chủ động, tự giác

“phòng bệnh hơn chữa bệnh” bảo vệ và giữ gìn sức khỏe thật tốt cho bản thân vàcộng đồng.

2 Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài

Trong lịch sử các nghiên cứu, nhiều tác phẩm nghiên cứu về công tác tuyên

truyền giáo dục sức khỏe, cụ thể:

Đề tài “Báo Sức khỏe và đời sống với công tác chăm sóc sức khỏe nhândan” (năm 1999 - 2000), khóa luận tốt nghiệp của học viên Bùi Thị Hạnh (2001),khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Đề tài nhằm mục đíchtìm hiểu sâu hơn, đầy đủ hơn về vấn đề chăm sóc sức khỏe nhân dân, về vai trò củamột tờ báo ngành đối với việc thông tin những hoạt động cơ bản nhất, quan trọng

nhất của ngành, cũng như tìm hiểu các yếu tố nội dung và hình thức tờ báo chuyền

tải nội dung thông tin.

Đề tài “Thong tin sức khỏe trên báo chí Việt Nam hiện nay - van dé và thảoluận ”, khảo sát trên báo Sức khỏe & đời sống và kênh truyền hình 02TV trong năm

2009, của học viên Bùi Thị Thu Thủy (2010), khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa

học xã hội & Nhân văn Đề tài này đã đề cập đến hệ thống lý luận, lý thuyết về

kênh, chương trình truyền thông chuyên biệt và nhu cầu công chúng chuyên biệt đối

Trang 12

với vấn đề thông tin sức khỏe, đồng thời, đề tài cung cấp bức tranh toàn cảnh vềtình hình thông tin sức khỏe trên báo chí hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp

nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả truyền thông.

Đề tài “7hông tin y tế - sức khỏe trên báo in hiện nay”, (khảo sát 2 tờ báo

Sức khỏe & đời sống, Khoa học & đời sống từ tháng 4/2011 đến tháng 4/2012) của

học viên Nguyễn Thị Thanh Hòa (2012), khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học

xã hội & Nhân văn Nội dung đề tài đề cập đến thực trạng thông tin về y tế, sứckhỏe trên báo in hiện nay, từ đó đánh giá ưu nhược điểm trong việc truyền tải thôngtin về y tế - sức khỏe trên báo chí.

Đề tài “Thông tin về kiến thức chăm sóc sức khỏe nhân dân trên báo chíngành Y tế hiện nay” — Luận văn Thạc sĩ của tác giả Hoàng Nữ Thái Bình (2013).

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động thông tin các sản phẩm truyềnthông về kiến thức chăm sóc sức khỏe nhân dân trên báo in (cụ thé là các báo, tạp

chí của ngành y tế: Sức khỏe & Đời sống, Gia đình & Xã hội, Tạp chí Dược & Mỹphẩm), luận văn đã đề xuất những giải pháp nhăm nâng cao hơn nữa chất lượng củacông tác thông tin, tuyên truyền về kiến thức chăm sóc sức khỏe nhân dân trên các

báo, tạp chí của ngành y tế.

Đề tài “Vai trò của báo chí trong chiến dịch truyền thông phòng chốngdịch sốt xuất huyết Dengue và bệnh dich do vi rút Zika ”, (Khao sat trên Bao điện tử

Sức khỏe & đời sống, VietnamPlus và Hà Nội mới), luận văn Thạc sĩ của học viên

Nguyễn Thị Hạnh (2017) khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân

văn Nội dung đề tài đề cập đến truyền thông về phòng chống dịch bệnh nói chung

và phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết Dengue và bệnh dịch do vi rút Zika, từ đó

nâng cao chất lượng và hiệu quả truyền thông, góp phần định hướng dư luận, tạo sựđồng thuận trong xã hội cùng tham gia góp sức thực hiện phòng chống dịch bệnh

sốt xuất huyết Dengue và dịch bệnh do vi rút Zika.

Những đề tài nghiên cứu của các tác giả đã đóng góp không nhỏ cho hoạtđộng thông tin tuyên truyền trong lĩnh vực y tế, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giúpcông chúng có được bức tranh tông thê vê thông tin y tê, bảo vệ và chăm sóc sức

Trang 13

khỏe trên báo chí Đồng thời giúp các cơ quan báo chí, phóng viên thay được ưu

nhược điểm trong việc chuyền tải thông tin, từ đó nâng cao hiệu quả truyền thông

về lĩnh vực y tẾ, giáo dục bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.

Tuy nhiên, đến thời điểm này, đề tài “Phỏng chống đại dịch Covid-19 trênbáo điện tử Việt Nam” không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu nào và là vấn đềmới, trọng tâm, mang tính thời sự cao Kế thừa nghiên cứu của các tác giả đi trước,trong quá trình nghiên cứu, tác giả tham khảo các nghiên cứu và có những đề xuấtphù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra Qua đó, giúp công chúng có cái nhìn tông thé

ảnh hưởng của đại dịch đến sức khỏe, kinh tế, chính trị, xã hội và nâng cao hiểubiết, tiếp nhận thông tin chính thống, ứng dụng biện pháp phòng chống dịch khoa

học, chủ động bảo vệ tốt cho sức khỏe Dong thời, các phóng viên nhìn nhận đượcưu điểm, hạn chế trong quá trình truyền tải thông tin, từ đó nâng cao hiệu quả

truyền thông trên báo điện tử.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài, luận văntập trung nghiên cứu thực trạng thông tin phòng chống đại dịch Covid-19 trên báođiện tử Việt Nam từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020, đánh giá, phân tích ưu điểm,hạn chế khi truyền tải thông tin y tế, thông tin dịch bệnh trên báo điện tử Từ đó, đề

xuất, khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng thông tin phòng chống dịch bệnh

trên báo điện tử trong thời gian tới.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề thực hiện mục đích trên, luận văn triển khai nhiệm vụ cụ thé sau:

Tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan như vai trò, tác động của báo chínói chung, báo điện tử nói riêng về thông tin phòng chống đại dịch Covid-19.

Phân tích, đánh giá nội dung và hình thức tác phâm báo chí về thông tinphòng chống dai dịch Covid-19 qua khảo sát tin, bài trên báo điện tử Sức khỏe &

đời song; VnExpress, VietnamPlus - Thong tấn xã Việt Nam Từ đó, đánh giá thànhcông và hạn chế thông tin phòng chống đại dịch Covid-19 trên báo điện tử.

Trang 14

Từ thực tiễn nghiên cứu, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng thông tin phòng chống đại dịch, truyền thông giáo dục sức khỏe trên báo điện

tử trong thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là thông tin phòng chống đại dịch

Covid-19 trên báo điện tử Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu là những tài liệu, tư liệu khoa học chuyên ngành báo chí;

những văn bản, báo cáo khoa học liên quan đến đề tài; những vấn đề liên quan đếnthông tin phòng chống đại dịch Covid-19 thé hiện qua các tin, bài trên 3 báo điệntử: Sức khỏe & đời sông; VnExpress, VietnamPlus - Thông tấn xã Việt Nam từtháng 1/2020 đến tháng 12/2020.

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện dựa trên nền tảng lý luận: Chủ nghĩa Mac - Lê Nin,tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vềbáo chí, truyền thông.

Lý luận báo chí, truyền thông.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lịch sử và sử dụng các tài liệu thứ cấp:

Để thực hiện đề tài, tác giả đã tiến hành sưu tầm, nghiên cứu các văn bảnpháp luật, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ y tế, Sở ytế, chính quyền địa phương liên quan đến công tác tuyên truyền phòng chống đại

dịch Covid-19 Đồng thời, tập hợp hệ thống tài liệu lý luận từ các sách, tạp chí, các

công trình khoa học liên quan đến đề tài.

- Phương pháp phân tích nội dung:

Đề tài sử dụng phương pháp này dé khảo sát, phân tích nội dung và hình thức

của các tin, bai có liên quan đến đề tài trên 3 báo điện tử: Sức khỏe & đời song;

VnExpress, VietnamPlus - Thông tan xã Việt Nam, thời gian từ tháng 1/2020 đến

10

Trang 15

tháng 12/2020, nhằm đánh giá thực trạng, thành công, hạn chế của việc thông tin

tuyên truyền phòng chống đại dịch Covid-19.

- Phương pháp phỏng vấn sâu:

Đề tài tiến hành phỏng vấn lãnh đạo cơ quan báo chí, phóng viên phụ tráchlĩnh vực y tế, đại điện cơ quan chuyên môn y tế, người dân về công tác tuyên truyềnphòng chống đại dịch Covid-19 trên báo điện tử, tong hợp và tham khảo ý kiến dé

nâng cao chất lượng thông tin tuyên truyền phòng chống đại dịch Covid- 19.

- Phương pháp diéu tra xã hội học bằng bảng hỏi:

Cuộc điều tra được tiến hành đối với 300 công chúng độc giả về thông tinphòng chống đại dịch Covid-19 trên các phương tiện truyền thông đại chúng, đặcbiệt trên báo điện tử; nhận xét, đánh giá của người dân về hiệu quả công tác tuyên

truyền phòng chống đại dịch Covid-19

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài- Ý nghĩa lý luận

Đề tài làm rõ một số lý luận về thông tin phòng chống đại dịch Covid-19; vai

trò của báo điện tử Việt Nam; khảo sát 3 báo điện tử Sức khỏe & đời song,

VnExpress, VietnamPlus - Thông tan xã Việt Nam về thông tin, phản ánh, tuyêntruyền phòng chống đại dịch Covid-19; kết quả khảo sát có hệ thống tổ chức, thôngtin, phản ánh tin, bài về vấn đề này.

- Ý nghĩa thực tiễn

Từ nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đề tài góp phần kết nối các nhà lãnh đạocơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn, cơ quan báo chí đưa ra những chính sách,

chủ trương, biện pháp đồng bộ truyền thông hấp dẫn, thu hút sự chú ý của công

chúng Đồng thời, đề tài cũng là tài liệu góp phần nâng cao chất lượng thông tintuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo duc sức khỏe khoa học đến người dân thayđổi lối sống, chủ động phòng chống dịch bệnh, tự giác thực hiện các biện pháp bảo

vệ sức khỏe bản thân và cộng dong.

Với việc khảo sát đầy đủ, toàn diện, có hệ thống góp phan đánh giá nội

dung, hình thức thông tin phòng chống dịch bệnh, qua đó đề tài góp phần nâng cao

11

Trang 16

hiệu quả trong công tác định hướng tuyên truyền, hình thành dư luận tích cực, tạosự đồng thuận trong xã hội cùng tham gia thực hiện phòng chống đại dịch Covid-

19, đặc biệt chống lại tin giả gây hoang mang dư luận.

Thông qua việc nghiên cứu, khảo sát, phân tích, tác giả đã đưa ra đề xuất,khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả thông tin tuyên truyềnvề vấn đề phòng chống đại dịch, tuyên truyền lĩnh vực y tế, giáo dục sức khỏe trênbáo điện tử.

Đồng thời, luận văn sẽ trở thành nguôn tài liệu tham khảo cho các nhà quảnlý, phóng viên và những người có quan tâm đến đề tài này.

Sau khi nghiên cứu, tác giả cũng tự rút ra bài học cho bản thân trong quá

trình công tác, tích cực trau dồi kiến thức, nâng cao năng lực, hiểu biết, trình độchuyên môn về báo chí, hiểu biết về lĩnh vực y tế để làm tốt công tác truyềnthông, đem đến cho công chúng những thông tin chính xác, truyền tải thông tin chất

lượng, đạt hiệu quả cao.

7 Cau trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có nộidung chính gồm 3 chương:

Chương 1: Những van đề lý luận về phòng chống đại dịch Covid-19 trên báo

Trang 17

CHƯƠNG I:

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VE PHONG CHÓNG ĐẠI DỊCH

COVID-19 TREN BAO ĐIỆN TU

1.1 Cac khai niém

1.1.1 Khái niệm phòng chống dai dich Covid-19

Dịch là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số người mắc bệnh vượt quá sốngười mắc bệnh dự tính bình thường trong một khoảng thời gian xác định ở một

khu vực nhất định [34].

Đại dịch hay Pandemic là một từ có nguôn gốc từ Hy Lạp (Pan là tất cả;demos là người), là thuật ngữ được các chuyên gia về bệnh sử dụng khi dịch bệnh

lây lan ra nhiều quốc gia và châu lục đồng thời “Đại dich” là thuận ngữ đề cập sự

lây lan của một căn bệnh, không chỉ bởi mức độ lây lan của nó mà còn là sự nguy

hiểm cua nó đối với toàn cầu.

Theo cuốn Từ dién tiếng việt, phòng dich là đề phòng, ngăn ngừa dịch bệnhkhông đề dịch bệnh xảy ra [26, tr.707].

Phòng dịch bao gồm các biện pháp tiến hành thường xuyên khi chưa có hoặc

đã có bệnh truyền nhiễm nhưng chưa xảy ra thành dịch Các biện pháp phòng dịch

phải tiến hành thường xuyên lâu dài không chỉ đối với ngành y tế mà còn là nhiệm

vụ của cả xã hội.

Chống dịch là khống chế, hạn chế, ngăn cản không dé dịch bệnh lây lan rộngra cộng đồng {24 tr.164].

Phòng chóng dịch là đê phòng, khống chế, ngăn ngừa, xử lý dịch bệnh không

dé lan rộng trong cộng đông Hành động phòng chống dich là hoạt động có chủ

dich của con người.

Nguyên tắc phòng chống bệnh truyền nhiễm là “lấy phòng bệnh là chínhtrong đó thông tin, giáo dục, truyền thông, giám sát bệnh truyền nhiễm là biện phápchủ yếu Kết hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế với các biện pháp xã hội,hành chính trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm Thực hiện việc phối hợp liên

ngành và huy động xã hội trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm; lồng ghép các

13

Trang 18

hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm vào các chương trình phát triển kinh tế

-xã hội Công khai, chính xác, kịp thời thông tin về dịch Chủ động, tích cực, kịpthời, triệt dé trong hoạt động phòng, chống dich” [34].

Dịch bệnh Covid-19 là một loại bệnh do chủng mới của vi rút corona gây ra.

Ca bệnh xác định đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, TrungQuốc ngày 3/12/2019 Trước đó, WHO tạm gọi chủng virus corona mới là 2019-

nCoV Ngày 31/1/2020, WHO cũng đã tuyên bố sự bùng phát chủng virus corona

mới (2019-nCoV) từ Vũ Hán - Trung Quốc là “tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu”.Ngày 11/2/2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại virus (ICTV) đã công bồ tên "severe

acute respiratory syndrome coronavirus 2" (tạm dich "virus corona gây hội chứng

hô hap cap tính nặng 2") và ký hiệu viết tắt là SARS-CoV-2 dé ám chi chủng virustrước đây gọi là 2019-nCoV Tại cuộc hop báo của WHO ngày 11/2/2020 ở

Geneva, Thụy Sĩ, Tổng Giám đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus công bố 19” là tên chính thức của loại virus nCoV xuất phát từ Trung Quốc Tổng giám đốcWHO Tedros Adhanom Ghebreyesus giải thích chữ “Co” là viết tat của “Corona”,chữ “vi” là viết tắt của “virus” và “đ” là viết tắt của “disease” (dịch bệnh), còn “19”là để chỉ năm 2019 - năm người ta phát hiện ra dịch bệnh này Covid-19 được chọnvì “không liên quan đến vị trí địa lý, loài động vật, cá nhân hay nhóm người nào”,

“Covid-việc đặt tên chính thức cho dịch bệnh giúp ngăn ngừa sử dụng những cái tên khôngchính xác hoặc mang tính kỳ thị.

Ngày 28/2/2020, WHO đã nâng mức cảnh báo lây nhiễm toàn cầu đối vớidịch Covid-19 lên mức “rất cao” sau khi ghi nhận dịch bệnh tại gần 60 quốc gia vàvùng lãnh thô trên toàn thế giới với gần 84.000 ca bệnh Dịch bệnh đã vượt qua biêngiới, lây lan toàn cầu và giết chết rất nhiều người Tính tới tối 11/3 (theo giờ ViệtNam), tổ chức Y tế Thế giới đã chính thức tuyên bố sự bùng phát của dịch viêmđường hô hấp cấp (Covid-19) do chủng mới của vi rút Corona (SARS-CoV-2) gâyra là đại dịch toàn cầu.

Tại Việt Nam ghi nhận trường hợp mắc Covid-19 đầu tiên ngày 23/1/2020.

Tính đến ngày 1/4/2020, ghi nhận tổng số 212 ca mắc Covid-19 Thủ tướng Chính

14

Trang 19

phủ ký Quyết định 447/QĐ-TTg ngày 1/4/2020 về việc công bố dịch Covid-19 Tên

dịch bệnh là Covid-19 (dịch viêm đường hô hap cấp do chủng mới của vi rút

Corona gây ra) Địa điểm và quy mô xảy ra dịch phạm vi toàn quốc Tính chất, mứcđộ nguy hiểm của dịch là bệnh truyền nhiễm nhóm A, nguy cơ ở mức độ đại dịchtoàn cầu Đường lây truyền qua đường hô hấp từ người sang người Các biện phápphòng, chống dịch thực hiện theo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm [41].

Như vậy có thể hiểu khái niệm “Đại dich Covid-19 là bệnh truyền nhiễm dovi rút SARS-CoV-2 gây ra, lây lan trên toàn cau”.

Đặc điểm chung của dịch bệnh Covid-19

Theo Bộ Y tế về “Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng chống Covid-19”

nêu đặc điểm chung của bệnh Covid-19 là bệnh truyền nhiễm cấp tính thuộc nhómA do vi rút SARS-CoV-2 gây ra Bệnh lây truyền từ người sang người Thời gian ủ

bệnh trong khoảng 14 ngày Người mac bệnh có thé có triệu chứng lâm sàng dadạng: sốt, ho, đau họng, người mệt mỏi, đau người, giảm hoặc mất vị giác và khứugiác, khó thở, có thể có viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp và tử vong, đặc biệt ởnhững người có bệnh lý nền, mạn tính, người cao tuổi Có một tỷ lệ cao ngườinhiễm vi rút SARS- CoV-2 không có biểu hiện lâm sàng (khoảng 40%) và có thé lànguồn lây trong cộng đồng, gây khó khăn cho việc giám sát và phòng chống dịch.Phương thức lây truyền của SARS-CoV-2 có thể lây truyền từ người mang vi rút

sang người lành qua các con đường sau [23, tr.10]:

— Bệnh có thé lây trực tiếp từ người sang người qua hôn nhau hoặc hít phảinhững giọt ban từ mũi hoặc miệng của người bị Covid-19 phát tán khi ho, hắt hoi

hoặc thở ra Nếu hít hoặc nuốt phải những giọt bắn này từ người bị nhiễm

SARS-CoV-2 thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm bệnh Đây là lý do tại sao phải cách xa người

bệnh hơn 2 mét.

— Bệnh có thê lây do người lành tiếp xúc với các bề mặt có SARS- CoV-2.Những giọt bắn văng xa tới 2 mét do người bệnh phát tán khi ho, hắt hơi, thở ra, rơi

xuống các vật thể và các bề mặt xung quanh người Nếu hít phải những giọt bắn này

từ người bị nhiễm SARS-CoV-2 thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm bệnh Đây là lý do tại

15

Trang 20

sao phải cách xa người bệnh hon 2 mét hoặc phải đeo khẩu trang dé hạn chế giọt

bắn văng ra xa Đến thời điểm này, hình thức này được coi là đường lây lan chính

của bệnh Bàn tay che chắn khi ho hoặc tiếp xúc với những vật thể hoặc bề mặtnhiễm SARS-CoV-2, sau đó sờ vào mắt, mũi hoặc miệng của họ cũng sẽ có nguy cơbị lây nhiễm Do đó rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc sát khuân tay là một

trong những biện pháp dự phòng có hiệu quả.

Theo các nghiên cứu, ngoài môi trường, SARS-COV-2 rat dễ bị chết bởi ánh

sáng, tia cực tím và nhiệt độ cao Ở môi trường lạnh, âm, SARS- COV-2 có thê tồntại trên bề mặt phẳng kim loại từ 1 đến 5 ngày, trên một số bề mặt nhựa và kim loạiđến 9 ngày; trên bìa cát tông 24 giờ; trên đồ vật bằng đồng 4 giờ.

Các bề mặt được khử trùng bằng dung dịch 0,1% clo hoạt tính hoặc 62-71%cồn có thé giết chết coronavirus trên các bề mặt trong vòng 1 phút.

Thời gian ủ bệnh của người nhiễm SARS-CoV-2 trung bình từ 3-7 ngày, tôiđa là 14 ngày Tuy nhiên, đã có nghiên cứu phát hiện ra khoảng thời gian ủ bệnhcủa các bệnh nhân rất khác nhau có thể từ 1 đến 24 ngày, tuy nhiên thời gian ủ bệnh

trên 14 ngày chỉ là cá biệt [23, tr.10].

Nguyên tắc phòng bệnh Covid-19 bao gồm: tránh tiếp xúc gần với những

người có triệu chứng bệnh; tránh tụ tập đông người, giữ khoảng cách khi tiếp xúctốt nhất từ 2 mét; ở nhà khi có các triệu chứng như sốt, ho khan, mệt mỏi, đau cơkhông dé những người dễ bị ton thương (người cao tuổi, người suy giảm miễn dich,người có bệnh mạn tính) tiếp xúc gần gũi với bản thân; nếu phải tiếp xúc với ngườikhác, phải đeo khẩu trang để tránh lây lan hoặc hít phải vi sinh vật; thường xuyên

rửa tay đúng cách trong ít nhất 30 giây, đặc biệt là sau khi hắt hơi hoặc ho; che

miệng khi ho hoặc hắt hơi và phải rửa tay ngay sau đó Sử dụng khăn giấy hoặckhuỷu tay để giảm khả năng truyền vi rút ra tay; tránh chạm tay vào mặt bạn và mặt

người khác khi chưa rửa sạch tay [23, tr.18].

Nguyên tắc chống dịch gồm thực hiện các nguyên tắc cơ bản phòng bệnh là

trên hết, phát hiện sớm các ca bệnh dựa trên dịch té học lâm sàng và xét nghiệm,

thực hiện cách ly triệt dé và điều trị hiệu quả [23, tr.24].

16

Trang 21

Truyền thông phòng chống dịch Covid-19 trú trọng các nội dung cần truyền

thông vận động nhân dân về vai trò, trách nhiệm của mỗi người dân cần đóng gópcho công tác phòng chống dịch Covid-19, đặc biệt với người dân trong vùng cáchly, cơ sở cách ly tập trung cần có sự đồng thuận thực hiện cách ly tại vùng dịch; cậpnhật tình hình dịch bệnh của Việt Nam và các nước, đảm bảo bám sát diễn biến củadịch bệnh dé người dân yên tâm và hợp tác cùng chính quyền và y tế; truyền thông

về sự vào cuộc tích cực của các chính quyền, ngành y tế trong việc chủ động triển

khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Covid-19; tuyên truyền các biện phápphòng, chống dịch Covid-19 cho từng cá nhân, gia đình và cho cộng đồng, cu thê:

Truyền thông rộng rãi các hướng dẫn phòng, chống, ứng phó với dịch bệnh của

ngành y tế; các khuyến cáo phòng, chống dịch bệnh, các văn bản chỉ đạo của Chínhphủ; tuyên truyền về sự cần thiết của các hình thức cách ly; phối hợp quản lý các tin

đồn, thông tin thiếu chính xác về tình hình dịch bệnh tại địa phương, ngăn chặn, giảithích kịp thời các thông tin sai lệch; phổ biến về các trường hợp được miễn phí chiphí khám chữa bệnh theo quy định tại Thông tư số 32/2012/TT-BTC ngày29/12/2012 của Bộ Tài chính quy định chế độ, cưỡng chế cách ly y tế gồm: Trườnghợp bệnh nghi ngờ nhiễm SARS-CoV-2; Trường hợp bệnh có thể nhiễm SARS-CoV-2; Trường hợp bệnh xác định nhiễm SARS-CoV-2 Các hình thức truyềnthông gồm cung cấp thông tin cập nhật về dịch bệnh Covid-19, các hướng danphòng, chống dịch trên trang tin điện tử chính thống của Bộ Y tế và các cơ quan ytế; phát tờ rơi, treo poster ở các địa điểm công cộng, cung cấp tài liệu hướng dẫnphòng, chống dịch bệnh Covid-19 và hướng dẫn cá nhân, các hộ gia đình về cách

phòng, chống dịch bệnh tổ chức các đường dây nóng chính thức từ Trung ương đến

địa phương dé giải đáp thắc mắc, hỗ trợ các trường hợp nghi ngờ bệnh [23, tr.33].Tóm lại, trong luận văn này, khái niệm phòng chống đại dịch Covid-19 đượchiểu là: “Phòng chống đại dich Covid-19 là dé phòng, không chế, ngăn chặn, xử lýdịch bệnh truyền nhiễm do vi rút SARS-CoV-2 gây ra, không dé dịch bệnh lây lan

rộng trong cộng đồng ”.

17

Trang 22

1.1.2 Khát niệm báo điện tử

Trên thế giới và tại Việt Nam đang tồn tại rất nhiều cách gọi khác nhau đối

với loại hình báo điện tử này: Báo điện tử (Electronic Journal), báo trực tuyến

(Online Newspaper), báo mạng (Cyber Newspaper), báo chí Internet (InternetNewspaper), báo mạng điện tử.

Tại Việt Nam, chỉ một tháng sau khi Việt Nam nối mạng Internet, ngày

31/12/1997, tạp chí Quê hương có địa chi: http://quehuongonline.vn đã trở thành tờbáo điện tử đầu tiên ở nước ta Sự kiện này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dausự ra đời của báo điện tử tại Việt Nam, từ đó đến nay, số lượng báo điện tử tại nướcta đã có sự phát triển mạnh mẽ.

Báo điện tử là khái niệm thông dụng nhất hiện nay, nó gắn liền với tên gọi

của nhiều tờ báo điện tử thuộc cơ quan báo in như: Quê Hương điện tử, Nhân Dân

điện tử, Lao Động điện tử Ngay trong các văn bản pháp quy của Nhà nước cũng

sử dụng thuật ngữ “báo điện tử”.

Luật Báo chí sửa đôi năm 2016 có giải thích từ ngữ: “Báo điện tử là loại hình

báo chí sử dụng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được truyền dẫn trên môi trường

mạng, gồm báo điện tử và tạp chí điện tử”[37].

Báo điện tử được xây dựng dưới hình thức một trang web và phát hành dựatrên nền tang internet Báo điện tử được xuất bản bởi tòa soạn điện tử, còn ngườiđọc báo dựa trên máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng có kết nối internet.

Trong phạm vi của dé tài tác giả luận văn sử dụng khái niệm báo điện tử

được dẫn theo khái niệm của PGS,TS Nguyễn Thị Trường Giang đưa ra khái niệm:

“Báo mạng điện tử là một loại hình báo chi được xây dựng dưới hình thức của mộttrang web, phát hành trên mạng Internet, có uu điển trong truyền tải thông tin một

cách nhanh chóng, tức thời, da phương tiện và tương tac cao ” [6, tr.9].Đặc trưng của loại hình báo điện tử

Báo mạng điện tử tạo ra những nét đặc trưng riêng tạo sự thu hút của độc giả,

với khả năng đa phương tiện là sự kết hợp nhiều loại phương tiện (văn tự và phi văntự) để thực hiện và tạo nên một sản phẩm báo chí Một sản phẩm báo chí được coi

18

Trang 23

là sản phẩm đa phương tiện khi nó tích hợp nhiều trong số các phương tiện truyềntải thông tin sau: văn bản (text), hình ảnh tinh (still image), hình ảnh động(animation), đồ họa (graphic), âm thanh (audio), video, và chương trình tương tác(interactive program) Khi đọc báo mạng độc giả có thé chủ động xem những tácphẩm minh quan tâm ở bat kỳ trang nào giống như báo in Đồng thời có thé quan sáttrực tiếp hình ảnh, video clip, lắng nghe những âm thanh mà không hề bị phụ thuộc

vào yếu tổ thời gian không gian Sự tích hợp này giúp cho báo mạng điện tử hấp

dẫn hơn so với các loại hình báo chí khác.

Báo mạng điện tử cho phép cập nhật thông tin tức thời thường xuyên, liên

tục và có tính phi định kỳ Nhờ vào sự phát triển của công nghệ máy vi tính và

Internet, các nhà báo trực tuyến có thé dé dàng xâm nhập sự kiện, nhanh chóng viếtbài và gửi về tòa soạn qua thư điện tử Với tốc độ đường truyền nhanh, thậm chí cácnhà báo có thé đưa tin cùng lúc với nhiều sự kiện Báo điện tử cho phép nhà báo

thường xuyên update thông tin Các nhà báo có thé đăng tải tin bat cứ lúc nào makhông bị cột vào múi giờ, chờ đến giờ lên khuôn, hay sắp xếp chương trình giốngnhư các loại hình báo chí khác Chính những đặc điểm nay cho thấy được tính phi

định kỳ của báo mạng Đặc điểm này giúp báo mạng vượt trội hơn so với các loại

hình báo chí khác về tốc độ thông tin, lượng thông tin, tính thời sự và sự thuận tiện

cho độc giả.

Báo mạng điện tử còn có khả năng tương tác cao Không dừng lại ở sự tươngtác giữa độc giả với toà soạn, ở báo mạng điện tử, còn có thể thấy sự tương tácnhiều chiều giữa độc giả với nhà báo, độc giả với độc giả, hay độc giả với nhân vật

trong tác pham báo chí Quá trình tương tác trên báo mạng điện tử nhanh chóng và

thuận tiện hơn nhiều so với các loại hình báo chí khác Ngay sau mỗi tác pham báochí đăng trên trang báo mạng điện tử đều có mục phản hồi, ngoài ra còn có rất nhiều

kênh tương tác khác như feedback, vote, email, forum tiện cho độc gia dễ dàng

đóng góp ý kiến của mình.

Báo mạng điện tử không bị giới hạn bởi số trang hay thời lượng chương trình

như các loại hình báo chí khác Báo mạng điện có khả năng truyền thông tin không

19

Trang 24

hạn chế, các bài viết có thể được đăng với số lượng lớn Lượng lưu trữ thông tintrên báo mạng cũng là một lượng thông tin không 16 mà các loại hình báo chí khác

không có được Thông tin được lưu trữ lâu dai và có hệ thống, người dùng dé dàngtìm kiếm thống tin chỉ cần gõ từ khóa và nhấn nút tìm kiếm là có thể tìm đượcnhững bài viết đã đăng trước đó.

Tại Việt Nam, với sự phát triển của “công nghệ số”, báo điện tử ngày càng

khẳng định được vai trò, vị thế của mình Ở bất cứ nơi đâu, chỉ cần chiếc

smartphone hay laptop có kết nối Internet, độc giả có thể thỏa sức tìm kiếm thôngtin trên trang báo điện tử ở mọi lĩnh vực khác nhau.

Tại hội nghị Báo chí toàn quốc tổng kết công tác năm 2020, theo báo cáothống kê tính đến ngày 31/12/2020, cả nước có 779 cơ quan báo chí, trong đó có

142 báo, 612 tạp chí, 25 cơ quan báo chí điện tử độc lập [45].

1.2 Khái quát về thực trạng phòng chống đại dịch Covid-19 trên thế giớivà quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước trong phòng chống

đại dịch Covid-19 tại Việt Nam

1.2.1 Khái quát về thực trạng phòng chống đại dịch Covid-19 trên thé giới

Trong dai dịch Covid-19, các nước đều xác định mục tiêu “tat cả vì sức khỏe,

tính mạng nhân dân”, các biện pháp phòng chống đại dịch đã được triển khai quyếtliệt Lũy tích đến ngày 31/12/2020, Việt Nam ghi nhận 1.465 ca mắc Covid-19, đãchữa khỏi 1.325 bệnh nhân Trên thế giới, đã ghi nhận tổng cộng 83.223.931 ca mắcCovid-19, trong đó có 1.815.519 ca tử vong Dịch bệnh đã lan ra 218 quốc gia vavùng lãnh thé, đe doa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe con người và kinh tế -

xã hội của đất nước.

Sự bùng phát của đại dịch Covid-19, buộc các quốc gia trên thế giới phải sửdụng các biện pháp phòng chống Mỗi nước có cách phản ứng khác nhau tùy theocác hệ thống y tế và chính trị cũng như kinh tế của mình Chính phủ các quốc giatrên thế giới đã tiến hành phản ứng nhằm bảo vệ sức khỏe người dân cũng như các

nhóm cộng đồng trên toàn cầu, bao gồm: tránh lây nhiễm, hạn chế đi lại, phong tỏa

kiểm dich, ban bé tình trạng khan cấp, sử dụng lệnh giới nghiêm, tiến hành cách ly

20

Trang 25

xã hội, hủy bỏ các sự kiện đông người, đóng cửa trường học và những cơ sở dịch

vụ, kinh doanh ít quan trọng, khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức phòngbệnh, đeo khẩu trang, hạn chế ra ngoài khi không cần thiết, đồng thời chuyên đổimô hình hoạt động kinh doanh, học tập, làm việc từ truyền thống sang trực tuyến.Đây mạnh các biện pháp điều trị, nghiên cứu sản xuất vac xin phòng bệnh Điểnhình như phong tỏa dé kiểm dịch toàn bộ tại Ý va tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc; cácbiện pháp giới nghiêm khác nhau ở Trung Quốc và Hàn Quốc; phương pháp xétnghiệm sàng lọc tại các sân bay và nhà ga; hạn chế hoặc hủy bỏ các hoạt động dulịch tới những khu vực, vùng, quốc gia có nguy cơ nhiễm dịch bệnh ở mức

Dé phòng chống dich bệnh Covid-19, WHO khuyến cáo rửa tay thường

xuyên, che miệng và mũi khi ho và hắt hơi và giữ khoảng cách ít nhất là 2 mét (6,56

feet) với bất kỳ ai có triệu chứng bệnh hô hấp như ho và hắt hơi, tránh đưa tay chạm

mắt, mũi, miệng khi tay chưa rửa sạch Nếu bản thân có biểu hiện sốt, ho hay khóthở, nên ở nhà và tìm kiếm trợ giúp y tế ngay lập tức băng cách gọi trước cho bác sĩhay trung tâm y tế, tuân thủ chỉ dẫn của chính quyền địa phương.

1.2.2 Quan điểm, đường lỗi, chính sách của Đảng, nhà nước trong van đề

phòng chống đại dịch Covid-19 tại Việt Nam

Tại Việt Nam, Chính phủ chỉ đạo phòng chống đại dịch Covid-19 một cáchtoàn diện, các biện pháp ứng phó triển khai sớm hơn và cao hơn mức khuyến cáocủa WHO nhằm tránh lây nhiễm, kiểm soát dịch bệnh với nguyên tắc bốn tại chỗgồm cách ly tại chỗ, điều trị tại chỗ, nguồn lực tại chỗ và vật tư tại chỗ Chính phủ

quy định “các biện pháp phòng chống dịch Covid-19: thực hiện theo Luật phòng,

chống bệnh truyền nhiễm, gồm: thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch;khai báo, báo cáo dịch; t6 chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh; tô chức cách ly ytế; vệ sinh, diệt trùng, tay ué trong vùng có dịch; các biện pháp bảo vệ cá nhân;kiểm soát ra, vào vùng có dịch; huy động, trưng dụng các nguồn lực cho hoạt động

chống dịch; hợp tác quốc tế trong hoạt động chống dịch; các biện pháp chống dịch

khác trong thời gian có dịch” [41].

21

Trang 26

Dé công tác phòng chống dai dịch Covid-19 được thực hiện đồng bộ, ViệtNam huy động mọi nguồn lực và cả hệ thống chính trị vào cuộc, ngay từ những

ngày đầu khi dịch Covid-19 bắt đầu bùng phát, Việt Nam đã sớm xác định đượcchiến lược cụ thé dé kịp thời ứng phó với dịch Covid-19 chủ động huy động sứcmạnh của cả hệ thống chính trị trên toàn quốc cùng phòng chống dịch Hàng loạtvăn bản chỉ đạo của Đảng, Chính phủ ban hành, nhiều phương án, biện pháp phòng

chống nhằm nhắc nhở người dân mức độ nguy hại của dịch bệnh, đồng thời nângcao nhận thức và sự đồng thuận, thống nhất giữa các cấp ủy Đảng, chính quyền từTrung ương đến địa phương Việt Nam đã có khung pháp lý và thé chế tương đốiđầy đủ, rõ ràng, minh bạch và hiệu quả, thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng

chống dịch Covid-19, các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương cũng thành

lập ngay Ban Chỉ đạo phòng chống dịch Ban Bí thư Trung ương Đảng chỉ đạo

quyết liệt “Xac định công tác phòng chống dich do chủng mới Corona là nhiệm vụ

trọng tâm, cấp bách phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, Mặt trận Tổquốc, các đoàn thể nhân dân khẩn trương thực hiện quyết liệt các biện pháp doChính phủ và các bộ, ngành đề ra, huy động toàn hệ thông chính tri, lực lượng vũ

trang, toàn dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Quyết tâm kiểm soát,

không để dịch lây lan, bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội, trật tự, an toàn xã hội, ồnđịnh đời sống nhân dân Người đứng đầu cấp ủy trực tiếp chỉ đạo và chịu tráchnhiệm về công tác phòng, chống dịch Chỉ đạo các cấp, các ngành xây dựng kếhoạch; chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất cho việc dự phòng, cách ly, điều trị; chuẩn bịđầy đủ trang thiết bị, thuốc men y tế, trang bị phòng hộ cho nhân dân; bảo đảm đủkinh phí, nhân lực cho công tác phòng, chống dịch theo phương châm tại chỗ: dựphòng, cách ly, điều trị tại chỗ; cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc men, dụng cụphòng hộ theo yêu cầu tại chỗ; kinh phí tại chỗ; nhân lực tại chỗ Xây dựng cácphương án phòng, chống theo từng cấp độ lây lan dịch, thực hiện triệt để, tuân thủ

các biện pháp dự phòng, cách ly theo yêu cầu của cơ quan chuyên môn Trongtrường hợp cần thiết, tạm dừng các hoạt động tập trung đông người, các lễ hội, các

hội nghị, hội thao dé tập trung (ưu tiên cao nhất) phòng, chống dịch” [28].

22

Trang 27

Hoạt động phòng chống dịch có sự tham gia của lực lượng chức năng, y tế,công an, quận đội, ngoại giao, các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương và địa

phương, người dân với tinh thần “chống dịch như chống giặc” Trong đó ngành y tế“Huy động toàn bộ lực lượng trong ngành y tế, y tế nhà nước, y tế tư nhân, các lựclượng quân dân y, các trường dao tạo ngành y, các lực lượng cán bộ y tế đã nghỉhưu chủ động, tích cực tham gia cuộc chiến phòng chống dịch bệnh Covid-19 theo

phương châm chống dịch như chống giặc với khẩu hiệu: “Chủ động ngăn chặn

-Phát hiện sớm - Cách ly kip thời - Khoanh vùng gọn - Dap dịch triệt để - Điều trịkhỏi bệnh” Chuẩn bị tốt nhất lực lượng, cơ sở vật chất, sẵn sàng ứng phó trong

trường hợp dịch bùng phát trên diện rộng, bảo đảm phản ứng nhanh, kip thời, hành

động đúng; tuyệt đối không lơ là, chủ quan, mat cảnh giác; không dé dịch bệnh lây

lan thiếu kiểm soát” [32] Đồng thời, Việt Nam cũng tăng cường công tác xét

nghiệm phát hiện sớm, xử lý kip thời, thực hiện nghiêm các quy định cách ly, giám

sát hoạt động phòng chống dịch bệnh.

Bộ Y tế đây mạnh tuyên truyền, khuyến cáo, hướng dẫn các biện pháp phòngchống dịch bệnh khoa học tới người dân, các đối tượng khác nhau chủ động phòng

chống đại dịch Covid-19, trong đó nhấn mạnh người dân thực hiện thông điệp “SK”

gồm KHẨU TRANG: Deo khâu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tậptrung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly- KHU

KHUAN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay Vệsinh các bề mặt/vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tínhbảng, mặt bàn, ghế ) Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng - KHOẢNG

CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác - KHÔNG TỤ TẬP đông

người, nơi đông người - KHAI BÁO Y TẾ: thực hiện khai báo y tế trung thực, tử tế;cài đặt ứng dụng BlueZone dé được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm Covid-19 Khi códấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế hoặc đườngdây nóng của y tế địa phương để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh đảm

bảo an toàn.

23

Trang 28

Việt Nam đây mạnh công tác thông tin tuyên truyền, mọi thông tin liên quan

đến dịch Covid-19 và hoạt động phòng, chống dịch của chính phủ được công bố đầy

đủ, cập nhật, rõ ràng, dé truy cập và dé hiểu đối với mọi người dân Việt Nam nhậnthức rõ yếu tố quan trọng trong phòng chống dịch là thông tin phải minh bach dé

người dân không hoang mang Bưng bít thông tin sẽ dẫn tới kém hiệu quả trong

phòng chống dịch “Ngay từ đầu, chính phủ Việt Nam đã truyền đạt rộng rãi tới

người dân về mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh, khẳng định rõ: Covid-19 không

chỉ là một bệnh cúm, mà là một căn bệnh cực kỳ nghiêm trọng, vì vậy mọi ngườiđược khuyên không nên tự gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác Khôngchỉ thường xuyên cập nhật số liệu, tình hình dịch bệnh cho người dân và quốc tế,

Việt Nam còn sáng tạo các phương thức truyền thông mới Hàng ngày, các bộ phậnkhác nhau của chính phủ Việt Nam - từ lãnh đạo đến Bộ Y tế, Bộ Thông tin và

Truyền thông và chính quyền địa phương - đều nhắn tin cho công dân Chỉ tiết vềcác triệu chứng nhiễm bệnh và biện pháp bảo vệ được truyền đạt qua văn bản đến

điện thoại di động trên cả nước Chính phủ cũng đã hợp tác với các dịch vụ mạng xã

hội như Zalo, Facebook dé cập nhật thông tin Các thành phố treo áp phích nhắcnhở người dân nâng cao ý thức trong việc ngăn chặn sự lây lan của vi rút” [49].

Ưu tiên cho công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19, các hoạt động tụ tậpđông người hạn chế ảnh hưởng đến các hoạt động đời sống xã hội, phát triển kinh tếnhư giáo dục, lao động, ngoại giao, du lịch, tín ngưỡng

Với mục tiêu vì sức khỏe, tính mạng nhân dân, Việt Nam đã dành ưu tiên cao

nhất cho quyền con người, đặc biệt “quyền được sống”, trong đó quan tâm đầy đủ

đến các cộng đồng thiểu số thông qua những biện pháp rất nhân văn Việt Nam tiếp

cận công bằng với mọi đối tượng khác nhau trong xã hội, không phân biệt giai cấp,dân tộc, tôn giáo bảo đảm dé moi người dan déu duoc tiép cận với các cơ sở, dịchvu y tế khi dich bệnh xảy ra Bảo đảm việc tiếp cận điều trị cho tất cả mọi người.

Người bệnh được tôn trọng danh dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa bệnh.

Người bệnh sẽ không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, giàu nghèo, dia vi xã hội và đượctôn trọng về tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng Luật Phòng, chống bệnh truyền

24

Trang 29

nhiễm nêu rõ hành vi phân biệt đối xử và đưa hình ảnh, thông tin tiêu cực về ngườibệnh là hành vi bị nghiêm cam Chính phủ đã cung cấp nhiều chuyến bay dé đưangười Việt ở nước ngoài về Tổ quốc Người lao động trong nước được quan tâm sâusắc thông qua những chính sách hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt khó, cắt giảmnhiều lệ phí để tạo điều kiện cho người lao động Nhiều biện pháp hỗ trợ được banhành và nhanh chóng đi vào cuộc sống, trong đó có những sáng kiến hay, cử chỉ đẹpnhư máy ATM phát gạo từ thiện dành cho người nghèo được đặt ở nhiều nơi Cùngvới đó, Việt Nam còn ban hành những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện để ngườidân yên tâm chống dịch Với phương châm “không ai bị bỏ lại phía sau”, Đảng và

Chính phủ Việt Nam cũng sớm có các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội và giải

quyết các khó khăn về kinh tế dé hỗ trợ người dân cũng như các doanh nghiệp

1.3 Vai trò và nhiệm vụ của báo chí trong công tác phòng chống đại

dịch Covid-19

Đối với đại dịch Covid-19, quan điểm xuyên suốt của Đảng, Nhà nước,

Chính phủ là chủ động, không chủ quan, huy động sức mạnh và sự vào cuộc của cả

hệ thống chính trị, cộng đồng xã hội “chống dịch như chống giặc” không giấu dịch,hàng ngày, thông tin về các ca mắc mới liên tục được cập nhật cùng với các chỉ đạo,chủ trương của Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, cáckhuyến cáo của Bộ Y tế được gửi đến người dân cả nước và người dân nước ngoài,giúp người dân hiểu, nắm bắt được tình hình dịch bệnh, chủ động có biện pháp tự

bảo vệ sức khỏe ban thân và gia đình.

Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp từng giờ, từng ngày, khixuất hiện ca bệnh nghi ngờ hoặc ca bệnh xác định mắc Covid-19, công tác phòngchống dịch bệnh triển khai thần tốc từ truy vết, điều tra dịch tễ, xét nghiệm, khoanhvùng phong tỏa, xử lý 6 dịch, điều trị ca bệnh các hoạt động diễn ra không kêngày, đêm Với thế ưu điểm của báo điện tử, các thông tin đó được truyền tải, cậpnhật nhanh chóng đến công chúng.

Đề thông tin, tuyên truyền được triển khai sâu rộng, nhất quán, Bộ trưởng Bộ

Thông tin và truyền thông, đã ban hành Chỉ thị số 05/CT-BTTTT về việc thực hiện

25

Trang 30

công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rútCorona (nCoV) gây ra, yêu cầu toàn ngành thông tin và truyền thông bám sát định

hướng chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về phòng chống dịch bệnh, trong đó xác địnhcông tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống dịch là nhiệm vụ quan trọng, bảođảm thực hiện sâu rộng, có hiệu quả nhằm góp phan bảo vệ sức khỏe, tính mạngcho nhân dân, hạn chế mức thiệt hại thấp nhất do dịch bệnh gây ra; Kip thời ngănchặn, xử lý có hiệu quả những thông tin sai lệch, lợi dụng tình hình để gây hoangmang trong xã hội và khó khăn trong công tác phòng chống dịch [29].

Bộ trưởng Bộ Thông tin và truyền thông cũng yêu cầu yêu cầu toàn ngànhthông tin và truyền thông phối hợp với Bộ Y tế định hướng nội dung thông tin vềphòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona

(nCoV) trên báo chí (báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử) và hệ thống thông

tin cơ sở, thông tin đối ngoại, các mạng lưới quảng cáo điện tử trên các nền tảngkhác nhau; Xây dựng các tin, bài tuyên truyền trên báo chí nhằm củng cé vững chắcniềm tin của người dân vào sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, hệ thống y tế cộng

đồng, y tế cơ sở; dau tranh chống các thông tin sai lệch trên mạng xã hội [29].

Ban Tuyên giáo Trung ương 6/2/2020, cũng đã đưa ra hướng dẫn tuyên

truyền về công tác phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút na gây ra Với mục đích tuyên truyền sâu rộng, làm cho cán bộ, đảng viên và nhândân nhận thức đúng về tình hình, tính chất nguy hiểm và tác hại của dịch bệnh viêmđường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Cô-rô-na gây ra; khăng định nỗ lực,quyết tâm của các cấp, các ngành trong công tác phòng, chống dịch; qua đó nâng

Cô-rô-cao ý thức, trách nhiệm của mỗi người dân dé chủ động, tích cực phòng, chống và

kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng Thông qua tuyên

truyền, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thong chính tri và toàn xã hội thực

hiện các biện pháp phòng, chống dịch; quyết tâm kiểm soát dịch, không dé lây lan,bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, trật tự, an toàn xã hội, ồn định đời sống nhân

dân, góp phần tô chức thành công đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu

toàn quốc lần thứ XIII của Dang và hoạt động kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm

26

Trang 31

2020 Ban Tuyên giáo Trung ương yêu cầu công tác tuyên truyền cần kịp thời,

chính xác, thiết thực, phù hợp với từng đối tượng, từng thời điểm và tình hình cụ

thể; bám sát diễn biến tình hình dịch bệnh và sự chỉ đạo, định hướng của cấp ủy,chính quyền các cấp [42]

Phát huy vai trò, báo chí Việt Nam luôn là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò

quan trọng trên mặt trận tư tưởng, văn hóa, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cách

mạng của Đảng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và

nhân dân trong cuộc chiến phòng chống đại dịch Covid-19, với tinh thần “chốngdịch như chống giặc”, báo chí tiếp tục khăng định vai trò và nhiệm vụ của mình,cùng nhân dân cả nước ngăn chặn và đây lùi đại dịch.

Thứ nhất, báo điện tử có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong thông tin

tuyên truyền, định hướng dư luận xã hội.

Báo chí luôn được coi là lực lượng chủ lực xung kích trên mặt trận tư tưởng,

tạo sự thống nhất và liên kết trong xã hội nhăm giải quyết các nhiệm vụ xã hội.

Công tác tư tưởng thực chất là việc tác động vào ý thức của con người nhằm hìnhthành và củng cố hệ tư tưởng chính trị lãnh đạo xã hội.

Lênin nêu luận điểm: “Báo chí là trận địa ban đầu, từ đó Đảng sẽ tiến hànhcuộc đấu tranh với đối thủ của mình bằng vũ khí tương xứng Báo hằng ngày làcông cụ tuyên truyền, cô động quần chúng không có gì thay thế được” [12, tr.245].

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì nói chodân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt được mục đích đó, là tuyêntruyền thất bại” [14, tr.162].

Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội Với nội

dung thông tin có định hướng đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục, báo chí cókhả năng hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận

động của hiện thực theo những hướng có chủ định [20, tr.28].

Trong quá trình hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đánh giá

cao vai trò và tác động to lớn của báo chí Trong Chỉ thị số 22/CT-TW ngày

17/10/1997 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về “tiếp tục

27

Trang 32

đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất ban” đã đánh giáhoạt động báo chí nước ta có nhiều chuyên biến và tiến bộ tích cực nhiều mặt: “Báo

chí nói chung hoạt động có định hướng, thông tin kip thời, phong phú và đa dạnghơn; thực hiện tốt hơn vai trò là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước và diễn đàn tincậy của nhân dân, đóng góp tích cực vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới, hoànthành những nhiệm vụ chính tri quan trọng về đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà

nước nâng cao dân trí, bảo vệ và phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa tốt đẹp của

dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thé giới ” [20, Tr.26-27].

Khoản 1 Điều 4 Luật Báo chí 2016 đã nêu rõ: “Báo chí ở nước Cộng hòa Xãhội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội;

là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tô chức chính trị - xãhội, tô chức chính tri xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp; là diễn đàn của nhân dân” [37].

Dưới sự lãnh đạo trực tiếp cua Dang và sự quan lý chặt chẽ của Nhà nước,báo chí Việt Nam luôn mang đậm bản chất chính trị - xã hội Đại hội lần thứ VI củaĐảng chỉ rõ: “Báo chí là tiếng nói của Đảng, đồng thời cũng phản ánh tiếng nói của

quần chúng nhân dân có nhiệm vụ truyền bá đường lối, chính sách của Đảng, đi

sát thực tế, thông tin kịp thời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới; phát hiện vàphản ánh trung thực những điền hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cô vũ những nhântô mới, dũng cảm đấu tranh chống những hiện tượng lạc hậu, trì tré va biểu hiện tiêucực khác; đề cập và chỉ ra phương hướng giải quyết những vấn đề thiết thực mà xãhội quan tâm; xây dựng dư luận xã hội lành mạnh, động viên quần chúng tích cực

hoàn thành nhiệm vụ cách mạng” [16, Tr 129].

Đối với dai dịch Covid-19, công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe gópphần quan trọng nâng cao nhận thức đúng đắn, tạo sự đồng thuận cao của ngườidân Với vai trò, trách nhiệm của minh, các cơ quan báo chí — truyền thông, báođiện tử đã đồng loạt vào cuộc tham gia tuyên truyền phòng chống đại dịch Covid-19, cập nhật tình hình dịch bệnh trên thế giới, tại Việt Nam, các địa phương truyền tải thông tin kịp thời tới công chúng với tinh thần công khai, minh bạch

28

Trang 33

Thứ hai, báo điện tử có vai trò giáo dục truyền thông phòng chống dịch

bệnh chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực, kịp thời, minh bach

Dai dịch Covid-19 là dich bệnh mới nồi, nguy hiểm, dịch bệnh xây ra khôngchỉ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân mà còn ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xãhội Nếu không có những cảnh báo, định hướng, khuyến cáo, chỉ dẫn khoa học vềcách phát hiện bệnh, những hướng dẫn cụ thê chỉ tiết về cách thức phòng chống

bệnh, thì dịch bệnh lây lan nhanh gây hậu quả nghiêm trọng Đặc biệt, sức khỏe và

tính mạng của người dân là quan trọng, việc truyền thông tốt sẽ làm thay đổi hànhvi, nhận thức của người dân từ đó không chỉ nâng cao sức khỏe mà còn góp phầncủng cố niềm tin của nhân dân với hệ thống an sinh xã hội Xác định được điều đó,

báo điện tử tham gia tích cực truyền thông phòng chống dịch bệnh đến người dân

những thông tin y tế khoa học, chính xác, rõ ràng, dễ hiểu, thiết thực, kip thời, minh

bạch để người dân hiểu và chủ động phòng chống dịch bệnh.

Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, điều 9 quy định nội dung thông tin,giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm về đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống bệnh truyềnnhiễm Nguyên nhân, đường lây truyền, cách nhận biết bệnh và các biện phápphòng, chống bệnh truyền nhiễm Hậu quả của bệnh truyền nhiễm đối với sức khoẻ,tính mạng con người và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Trách nhiệm của cơquan, tổ chức, cá nhân trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm [34].

Điều 10 quy định đối tượng của thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng,chống bệnh truyền nhiễm là mọi người đều được tiếp cận với thông tin, giáo dục,

truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm Người mắc bệnh truyền nhiễm,

người bị nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm, người mang mầm bệnh truyền nhiễm,những người trong gia đình họ và các đối tượng trong vùng có dịch, vùng có nguycơ dịch được ưu tiên tiếp cận thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chốngbệnh truyền nhiễm [34].

Điều 11, yêu cầu của thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh

truyền nhiễm phải chính xác, rõ ràng, dé hiểu, thiết thực, kịp thời Phù hợp với đối

29

Trang 34

tượng, truyền thống văn hoá, dân tộc, đạo đức xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng và phong

tục tập quán [34].

Điều 12, trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnhtruyền nhiễm quy định cơ quan, tô chức, đơn vị vũ trang nhân dân trong phạm vinhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thông tin, giáo dục, truyền thông vềphòng, chống bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các

cơ quan có liên quan trong việc cung cấp chính xác và kịp thời thông tin về bệnh

truyền nhiễm Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quanthông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về phòng, chống bệnhtruyền nhiễm, lồng ghép chương trình phòng, chống bệnh truyền nhiễm với cácchương trình thông tin, truyền thông khác Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệmchủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, các bộ, cơ

quan ngang bộ có liên quan xây dựng nội dung giáo dục phòng, chống bệnh truyền

nhiễm kết hợp với các nội dung giáo dục khác Uỷ ban nhân dân các cấp có tráchnhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác thông tin, giáo dục, truyền thông vềphòng, chống bệnh truyền nhiễm cho nhân dân địa phương Các cơ quan thông tin

đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng đề thông tin,

giáo dục, truyền thông về phòng, chống bệnh truyền nhiễm trên đài phát thanh, đàitruyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử theo quyđịnh của Bộ Thông tin và Truyền thông Việc thông tin, giáo dục, truyền thông vềphòng, chống bệnh truyền nhiễm trên các phương tiện thông tin đại chúng khôngthu phí, trừ trường hợp thực hiện theo hợp đồng riêng với chương trình, dự án hoặcdo tô chức, cá nhân trong nước, nước ngoài tài trợ [34].

Thứ ba, báo điện tử có vai trò quan trọng trong tuyên truyền cỗ động tinhthan đoàn kết, nhân rộng lan tỏa các điển hình tiên tiễn

Công tác tuyên truyền nhân rộng mô hình tốt, cách làm hay, hiệu quả có vaitrò quan trọng Thông qua công tác tuyên truyền, nhân rộng các điển hình tiên tiếnmà các quan điểm tư tưởng, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật

30

Trang 35

của Nhà nước đến với quan chúng, thâm nhập vào quan chúng, hình thành tinh cảm,

ý chí và niềm tin trong quần chúng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh chi ra phương thức tiến hành tuyên truyền điển hìnhtiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước, Người cho răng, phải phổ biến kinh

nghiệm hay, cách làm hay trong phong trào thi đua cũng như những phương thức

tiến hành tuyên truyền điền hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước: “Gomgóp sáng kiến Rút kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi và phô biến kinhnghiệm Sáng kiến và kinh nghiệm là của quý chung cho cả dân tộc Chúng ta phảira sức làm cho nó dồi dào thêm và lan rộng mãi Đầu thì lan khắp một đơn vị, mộtnhà máy, một làng Dần dần lan khắp cả quân đội, cả ngành công nghệ, cả nước.

Sáng kiến và kinh nghiệm cũng như những con suối nhỏ chảy vào sông to, những

sông to chảy vào bê cả Không biết quý trọng sáng kiến và phổ biến kinh nghiệm

tức là lãng phí cua dân tộc”[14, Tr.410].

Báo điện tử tích cực tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước, góp phan tạo sự đồng thuận trong xã hội, củng cố niềm tin của nhândân vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, nhất là trong giai đoạn đất nước ta phảicăng mình phòng chống dai dịch Covid-19 Báo điện tử tích cực phát hiện và phanánh trung thực những dién hình tiên tiến, cổ vũ nhân tố mới, những người tốt, việctốt, những biểu hiện tích cực nảy sinh trong đời sống kinh tế - xã hội, kịp thời phảnánh, biểu đương những tam gương tiêu biéu trong hoạt động phòng chống dịch nhưcác y bác sĩ, lực lượng vũ trang quân đội, công an, nhân viên phục vụ ở các điểmcách ly, các tô chức, cá nhân đã có nhiều sáng kiến góp phan tích cực trong công tác

phòng chống dai dịch Covid-19 Những thông tin tích cực, hành động tử tế, những

câu chuyện đẹp trong thời dịch được báo chí chuyên tải mang đến sự lạc quan, tinhthần đoàn kết, sẻ chia hướng đến mục tiêu chiến thắng đại dịch.

Thứ tư báo điện tử tham gia tích cực giám sát, đấu tranh, phản bác cácquan điểm sai trái, chong lại các tin giả về đại dịch Covid-19 và công cuộc phòngchống đại dịch của Dang và Nhà nước ta

31

Trang 36

Phát huy sức mạnh xung kích của báo điện tử, trước thực trạng “ma trận”

thông tin về đại dịch Covid-19 xuất hiện trên mạng xã hội khiến người dân hoang

mang, lo lang thì thông tin từ báo điện tử đã tăng cường đấu tranh, phan bác thôngtin, quan điểm sai trái, thù địch trên các trang mạng xã hội, lên án mạnh mẽ nhữnghành vi sai trái, dẹp bỏ tin đồn thất thiệt, gây hoang mang dư luận xã hội; đưa tin

kip thời việc các cơ quan chức năng xử ly nghiêm các trường hợp vi phạm quy định

về phòng chống đại dịch Covid-19, mang đến thông tin chính thống để người dân

bình tĩnh, không hoang mang nhưng cũng không chủ quan trước dịch bệnh.

Đồng thời, báo chí cũng tích cực tham gia giám sát các hoạt động phòngchống dai dịch Covid-19 theo chỉ đạo của Trung ương va địa phương, phản ánhnhững hoạt động chủ quan, lơ là, không chấp hành nghiêm của người dân, cơ quan,tổ chức để có những biện pháp xử lý kịp thời.

1.4 Những ưu điểm và hạn chế của báo điện tử trong phòng chống đại

dịch Covid-19

1.4.1 Uu điểm

Dai dịch Covid-19 gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người dân, mọimặt hoạt động đời sông xã hội, kinh tế, chính tri, ngoại giao, giáo dục, văn hóa, dulịch, giao thông, việc làm Do đó, người dân rất quan tâm và có nhu cầu cập nhậtthông tin kịp thời, hiểu biết đúng đăn, phòng chống dịch bệnh khoa học, bảo vệ sứckhỏe Để truyền tải thông tin phòng chống đại dịch Covid-19 đầy đủ, kịp thời đếnngười dân, báo điện tử có ưu điểm hơn so với các loại hình báo chí khác.

Thứ nhất, báo điện tử có ưu điểm truyền tải thông tin một cách nhanh

chóng, tức thời, dung lượng lón, chỉ tiết, phong phú

Báo điện tử có ưu điểm phát hành trên mạng Internet “Hoạt động báo chí lạigan lién truc tiép với mọi trạng thái tinh thần thực tế và các tiến trình vận động củaxã hội từng ngày, từng giờ thông qua các sự kiện va van đề thời sự [17, Tr.31].

Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 22/7/2005 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về

phát triển và quản lý báo điện tử ở nước ta hiện nay có nêu “Báo điện tử có tác dụng

và tiện ích hơn hăn các loại hình báo chí truyền thống, dung lượng thông tin rất lớn,

32

Trang 37

tương tác thông tin nhanh, phát hành không bị trở ngại về không gian, thời gian,

biên giới quốc gia Từ khi ra đời, báo điện tử nước ta đã góp phần quan trọng vào

việc phổ biến, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luậtcủa Nhà nước; mở rộng hiệu quả thông tin đối ngoại; nâng cao dân trí và thỏa mãnnhu cau thông tin, hưởng thụ văn hóa của nhân dan ”.

Trong xu thé phát triển mới của khoa học, sự phát triển như vũ bão của côngnghệ thông tin, báo điện tử ra đời ngày càng trở thành phương tiện chiếm ưu thếtrong truyền thông và công luận Báo điện tử đã nhanh chóng chứng tỏ được sức hútđối với công chúng, cũng như khả năng phát tán thông tin nhanh chóng với lượngthông tin đồ sộ, thậm chí không có sự giới hạn về lượng thông tin Thực hiện Chỉ thị

30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) ban hành ngày 25/12/2013 về phát triển vàtăng cường quản lý báo chí điện tử, mạng xã hội và các loại hình truyền thông khác

trên internet Báo điện tử phát huy thế mạnh cung cấp thông tin kịp thời dé chi phối,làm chủ thông tin; lấy thông tin tích cực, chính thống lan at, đấu tranh chống lai các

thông tin sai trái, phản động trên internet.

Báo mạng điện tử không bị giới hạn khuôn khổ, số trang nên có khả năng

truyền tải thông tin không giới hạn Vì vậy, nó có thể cung cấp một lượng thông tin

rất lớn, phong phú và chỉ tiết Ngoài ra, những thông tin này còn được bảo mạngđiện tử xâu chuỗi lại với nhau theo các chủ đề thông qua siêu liên kết, tạo điều kiệnthuận lợi trong việc tiếp cận thông tin của độc giả Không những thế, thông tin trênbáo mạng điện tử còn được lưu trữ lâu dài và khoa học theo ngày tháng, chủ đề,

chuyên mục tạo thành cơ sở dữ liệu dé ban đọc có thé tìm kiếm nhanh chóng và

hiệu quả [17, Tr.25].

Tin tức phòng chống đại dịch Covid-19 trên báo điện tử được cập nhậtthường xuyên, thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, nội dung bài viết có tính xácthực cao, gần gũi với người đọc và mang tính chất cung cấp thông tin hữu ích.

Trong thời điểm dịch diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng đời sống người dân,báo điện tử thông tin nhanh các hoạt động hỗ trợ người dân như điểm phát khẩu

trang miễn phí, điểm phát quà cho người nghèo, thủ tục nhận hỗ trợ theo các gói của

33

Trang 38

Chính phủ và ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố Báo điện tử kịp thời phản ánh,

biéu đương những tắm gương tiêu biéu trong hoạt động phòng chống dich và hỗ trợ

người dân như các y bác sĩ, lực lượng vũ trang quân đội, công an, nhân viên phụcvụ ở các điểm cách ly, các tổ chức, cá nhân đã có nhiều sáng kiến góp phan tích cựctrong công tác phòng chống đại dịch Covid- 19.

Thứ hai, báo điện tử không bị phụ thuộc vào khoảng cách địa lý nên

thông tin được truyền tải khắp toàn cau.

Báo điện tử “tiếp cận với độc giả khắp mọi nơi, dù đó là thành thị, nông

thôn, vùng sâu, vùng miễn nơi đó có đường dây điện thoại, có di động hay phủ sóng

vệ tỉnh Ở các nước phát triển, với hạ tầng viễn thông đã rất phát triển, người dân

chỉ cần một sợi cáp nối đến nhà là họ có tất cả các dịch vụ trong đó, từ điện thoại,truy cập internet băng thông rộng và xem truyền hình truyền hình trực tuyến, cả

truyền hình thuê bao cáp) Vì thế, báo mạng điện tử là một phương tiện truyền tải

thông tin dễ dàng, sinh động và trực tiếp” [17, Tr.25].

Đại dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, các biện pháp phòng chống dịchbệnh liên quan đến các hoạt động đời sống xã hội như giãn cách, cách ly với ưu

điểm của báo điện tử cho phép mọi người trên khắp thế giới tiếp cận tin tức nhanh

chóng không phụ thuộc vào không gian và thời gian Thông qua báo điện tử, người

dân được cập nhật thông tin kịp thời, chính xác tình hình dịch bệnh Covid-19 tại các

địa phương, trong nước, các nước trên thé giới dé chủ động có các hoạt động ứngphó, phòng chống dịch bệnh Thông tin phòng chống đại dịch Covid-19 được cậpnhật liên tục trên báo điện tử, độc giả có thể xem mọi lúc, mọi nơi Người trong

nước và người nước ngoài cũng có thể tiếp cận thông tin tình hình dịch bệnh, các

biện pháp ứng phó, phòng chống dịch bệnh khoa học, hiệu quả.

Thứ ba, báo điện tử là sự tổng hợp của công nghệ đa phương tiện, “nókhông chỉ chuyên tải văn bản, hình ảnh như báo in, mà cả âm thanh, video như phátthanh, truyền hình và các chương trình tương tác Tính năng ba trong một của báo

mạng điện tử đang và sẽ tạo dựng một sức mạnh truyền thông mới” [17, Tr.26].

34

Trang 39

Phòng chống đại dịch Covid-19 gắn liền với nhiều hoạt động, từ tình hìnhdịch bệnh trên thế giới, trong nước, công tác điều trị, cách ly, xét nghiệm, khoanh

vùng, xử lý ô dịch đến các đối tượng liên quan và các hoạt động xã hội báo điệntử có sự tông hợp của công nghệ đa phương tiện tiếp cận tới độc giả băng văn bản,hình ảnh, âm thanh, video, và các chương trình tương tác khác Báo điện tử triểnkhai nhiều nội dung, đa dạng hình thức tuyên truyền, giúp người dân hiểu đúng về

dịch bệnh và nâng cao ý thức trong phòng chống dai dịch Covid- 19.

Thứ tư, báo điện tử quả đúng là nhà vô dich về tan suất và tốc độ truyềntin “Không cần phải chờ đến giờ ra báo, phát sóng, cứ khi nào có thông tin mới là

báo mạng điện tử đưa lên Vì vậy, thông tin trên báo mạng điện tử liên tục được cập

nhật từng giờ, từng phút, có thê tức thời và ngay lập tức Do đó, báo mạng điện tửluôn sống 24h/ngày, 7 ngày/tuần” [17, Tr.26].

Với những ưu điểm của mình, báo điện tử trở thành công cụ, phương tiện, vũkhí sắc bén, tuyên truyền, đấu tranh, phản bác, đáp trả nhanh nhạy, kịp thời; đồngthời, là diễn đàn huy động được đông đảo lực lượng tham gia, đấu tranh phản báccác quan điểm sai trái, thù địch Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, báođiện tử đã phát huy vai trò chủ lực trên mặt trận văn hóa tư tưởng, kip thời thôngtin, tuyên truyền các chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốcgia phòng chống dịch Covid-19, phản ánh thực tế tình hình dịch bệnh ở trong nướcvà quốc tế.

Nhà báo Vũ Mạnh Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khenthưởng, Bộ Y tế chia sẻ, những phản ứng nhanh của Việt Nam với đại dịch Covid-

19 đã tạo ra những lợi thế cho công tác phòng chống dịch, trong đó có công tác

thông tin, truyền thông về đại dịch Việt Nam là nước đầu tiên thành lập Ủy banquốc gia về phòng chống dich và ngay sau đó thành lập ngay tiêu ban truyền thôngdo đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông làmtrưởng ban Trong đó, công tác truyền thông, cùng với công tác dự phòng và côngtác điều trị được xác định là 3 tắm khiên quan trọng hang dau dé phòng chống đạidịch Covid-19 tại Việt Nam “Công tác thông tin, truyền thông về đại dịch của Việt

35

Trang 40

Nam được triển khai qua 4 mũi nhọn, chủ đạo là qua báo chí chính thống; hai là qua

mạng xã hội; ba là qua các ứng dụng công nghệ viễn thông và thông tin hiện đại với

việc gửi thông tin trực tiếp đến 160 triệu thuê bao trên toàn quốc với 13 tỷ tin nhắn

tuyên truyền về biện pháp phòng chống dịch hay tiến hành khai báo y tế, truy vếtqua app Bluezone; bốn là chống tin giả và tin đồn, trong đó đây mạnh phối hợp vớicác nền tảng như facebook, google dé hạn chế, ngăn chặn việc phát tán các thôngtin thất thiệt, sai sự thật [47].

Thời điểm xảy ra dai dịch Covid-19, thông tin trên báo điện tử được người dân

theo dõi sát sao Tại hội nghị sơ kết công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chốngdịch Covid-19 do Ban Tuyên giáo, Bộ Y tế và Bộ Thông tin và truyền thông tổ chứcchiều ngày 16/6 ở Ha Nội, Thứ trưởng thường trực Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long nhấnmạnh: “trong chiến dịch truyền thông không ngừng nghỉ về phòng chống đại dịchCovid-19, với quan điểm việc cung cấp thông tin phải đảm bảo “kịp thời - minh bạch -chính xác và tin cậy”, chúng ta đã huy động sức mạnh của nền báo chí cách mạng ViệtNam, phát huy hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật, huy động các lực lượng, cácphương tiện, kết hợp truyền thống và hiện đại, sử dụng triệt dé các hình thức tạo ra

chiến dịch truyền thông với những dấu ấn thật sự ấn tượng” [44].

Ghi nhận những nỗ lực và đóng góp của báo chí, Thủ tướng Nguyễn Xuân

Phúc đánh giá cao sự đóng góp to lớn trực tiếp nhiều mặt của truyền thông, báo chí

nước nhà vào kết quả phòng, chống dịch Vai trò của truyền thông, thông tin, với

lực lượng hùng hậu, có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những yếu tô quyết định

sự thành bại của bất cứ sự kiện nào [52].1.4.2 Hạn chế

Thứ nhất, độ chính xác cua thông tin Dai dịch Covid-19 là dịch bệnhtruyền nhiễm nguy hiểm, trước sự hoang mang của người dân, thông tin về phòng

chống đại dịch Covid-19 càng trở nên quan trọng, nhà báo, phóng viên theo dõi lĩnh

vực y tế là những người luôn phải trong tư thế sẵn sàng dé chạy đua với thông tin.Tuy nhiên, những van đề về dịch bệnh đều nhậy cảm, liên quan đến sức khỏe, tínhmạng, danh dự người bệnh và ảnh hưởng đến kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao

thông tin của dịch bệnh chưa được xác định rõ ràng khiến phóng viên lúng túng khi

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 04:58

w