1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn môn hệ thống thông tin quản lý đề tài tìm hiểu về quy trình hoạt động của thương hiệu thời trang zara

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.3 Chiến lược cạnh tranh của ZARA: Chiến lược tạo sự khác biệt • Chiến lược tạo sự khác biệt trong quy trình bán hàng của ZARA... Chiến lược tạo sự khác biệt là cách để các doanh nghiệp

Trang 1

HỌC VI N NGÂN HÀNG Ệ

-BÀI TẬP LỚN

Đề tài: Tìm hiểu về quy trình hoạt động của thương hiệu thời trang ZARA

Giảng viên hư ng d n: Bùiớẫ ị HồThng Nhung Mã lớp học phần : 232MIS02A17 Nhóm : 11

Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2024

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Họ và tênMSV Nội dung thực hiện

Phần trăm đóng góp

Đánh giá

Lê Th Lan Anhị 24A4012490

Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu trên Bizagi.Tối ưu hoá quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu (thông tin lo Sicủa doanh nghiệp; mô phỏng quy trình cải tiến trên Bizagi)

Thu thập dữ liệ hệ u thống trên Excel Phân tích bảng điểm RFM

Xây dựng các báo cáo kinh doanh trên Power BI

20% 100%

Ngô Quỳnh Anh 24A4012492

Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu trên Bizagi.Tối ưu hoá quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu (thông tin lo Sicủa doanh nghiệp; mô phỏng quy trình cải tiến trên Bizagi)

Thu thập dữ liệ hệ u thống trên Excel

20% 100%

Trang 3

Phân tích bảng điểm RFM

Xây dựng các báo cáo kinh doanh trên Power BI

Nguyễn Kim Dung 24A4012928

Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu trên Bizagi.Tối ưu hoá quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu (thông tin lo Sicủa doanh nghiệp; mô phỏng quy trình cải tiến trên Bizagi)

Thu thập dữ liệ hệ u thống trên Excel Phân tích bảng điểm RFM

Xây dựng các báo cáo kinh doanh trên Power BI

20% 100%

Lê Ngọc Phát 24A4010422

Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu trên Bizagi.Tối ưu hoá quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu (thông tin lo Sicủa doanh nghiệp; mô phỏng quy trình cải tiến trên Bizagi)

Thu thập dữ liệ hệ u thống trên Excel

20% 100%

Trang 4

Phân tích bảng điểm RFM

Xây dựng các báo cáo kinh doanh trên Power BI

Nguyễn Thị Mai Phương 24A4011329

Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu trên Bizagi.Tối ưu hoá quy trình bán hàng trực tiế của ZARA p Bà Triệu (thông tin lo Sicủa doanh nghiệp; mô phỏng quy trình cải tiến trên Bizagi)

Thu thập dữ liệ hệ u thống trên Excel Phân tích bảng điểm RFM

Xây dựng các báo cáo kinh doanh trên Power BI

20% 100%

Trang 5

1.2 Bối cảnh cạnh tranh của ZARA 7

1.2.1 Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh (Mức độ ảnh hưởng cao) 7

1.2.2 Sản phẩm thay thế (Mức độ ảnh hưởng thấp) 10

1.2.3 Nhà cung cấp (Mức độ ảnh hưởng thấp) 10

1.2.4 Quyền lực của khách hàng (Mức độ ảnh hưởng trung bình) 10

1.2.5 Đối thủ cạnh tranh mới (Mức độ ảnh hưởng trung bình) 11

1.2.6 Bảng phân tích tác động của 5 lực lượng cạnh tranh tới hoạt động của ZARA 12

1.3 Chiến lược cạnh tranh của ZARA: Chiến lược tạo sự khác biệt 12

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN MANG LẠI L I THỢ Ế CẠNH TRANH 15 2.1 Quy trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin của ZARA Bà Triệu 15

2.1.1 Các bước thực hiện quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu 15

2.1.2 Các bước thực hiện quy trình đổi trả hàng của ZARA Bà Triệu 17

2.1.3 Các bước thực hiện quy trình tuyển dụng của ZARA Bà Triệu 19

2.1.4 Mô hình quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu trên phần mềm bizagi 23

2.1.5 Mô hình quy trình đổi trả hàng của ZARA Bà Triệu trên phần mềm bizagi 24

2.2 Mô phỏng quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu 24

2.2.1 Cài đặt tham số Process Validation 28

2.2.2 Cài đặt tham số Time Analysis 32

2.2.3 Cài đặt tham số Resource Analysis 36

2.2.3.1 Thiết lập nhân sự làm việc 36

2.2.3.2 Thiết lập số nhân viên ở từng vị trí công việc 38

2.2.3.3 Thiết lập chi phí cho từng vị trí công việc 38

2.2.3.4 Thiết lập số nhân viên làm việc tại mỗi tác vụ 39

2.2.4 Cài đặt tham số Calendar Analysis 43

2.2.5 Kết quả mô phỏng 45

2.3 Tối ưu hóa quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu 47

Trang 6

2.3.2 Thông tin silo trong các quy trình của ZARA Bà Triệu 48

2.3.3 Cải tiến quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu 50

CHƯƠNG 3: KHAI THÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DOANH NGHIỆP 62

3.1 Thu thập và lưu trữ dữ liệu hệ thống trên Excel 62

3.2 Phân tích bảng điểm RFM xếp hạng khách hàng 64

3.2.1.Bảng phân tích b ng điảểm RFM xếp h ng khách hàng tạại ZARA Tháng 5/2024 64

3.2.2 Thang đo điểm số RFM của ZARA 68

3.3 Xây dựng các báo cáo kinh doanh (Report Dashboard) của ZARA Bà Triệu trên Power BI 69

3.3.1 Cơ cấu tổ chức của ZARA 69

3.3.2 Báo cáo dashboard 70

Trang 7

DANH M C HÌNH ỤẢNH

Hình 1 Logo thương hiệu thời trang ZARA 5

Hình 2 Số lượng mặt hàng có sẵn của 3 thương hiệu 8

Hình 3 Biểu đồ so sánh size và màu sắ ảc sn phẩm giữa 3 thương hiệu 9

Hình 4 Mức giá sản phẩm của 3 thương hiệu 9

Hình 5 Giá trị thương hiệu của ZARA, H&M, Uniqlo 10

Hình 6 So định giá của Shein với các đ i thố ủ lâu năm 11

Hình 7 Mô hình hóa quy trình bán hàng trực tiếp 23

Hình 8 Mô hình hoá quy trình đổi trả hàng 24

Hình 9 Mô phỏng quy trình bán hàng theo bối cảnh giờ cao điểm tại ZARA Bà Triệu 28

Hình 10 Cài đặt tham số Process Validation 29

Hình 11 Cài đặt tham số Process Validation 30

Hình 12 Cài đặt tham số Process Validation 30

Hình 13 Cài đặt tham số Process Validation 31

Hình 14 Cài đặt tham số Process Validation 31

Hình 15 Cài đặt tham số Time Analysis 32

Hình 16 Cài đặt tham số Time Analysis 33

Hình 17 Cài đặt tham số Time Analysis 33

Hình 18 Cài đặt tham số Time Analysis 34

Hình 19 Cài đặt tham số Time Analysis 34

Hình 20 Cài đặt tham số Time Analysis 35

Hình 21 Cài đặt tham số Time Analysis 35

Hình 22 Cài đặt tham số Time Analysis 36

Hình 23 Khai báo cho Nhân viên bán hàng 37

Hình 24 Khai báo cho Nhân viên thu ngân 37

Hình 25 Cài đặt tham số Resorce Analysis 38

Hình 26 Cài đặt chi phsi cho từng vị trí công việc 39

Trang 8

Hình 27 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 1 39

Hình 28 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 2 40

Hình 29 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 3 40

Hình 30 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 4 41

Hình 31 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 5 41

Hình 32 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 6 42

Hình 33 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 7 42

Hình 34 Thiết lập s nhân viên làm viố ệ ạc t i tác vụ 8 43

Hình 35 Cài đặt tham số Calendar Analysis 44

Hình 36 Cài đặt nhân viên làm việc gi cao điờ ểm 44

Hình 37 Kết qu hiệả u suất quy trình mô phỏng trước cải tiến 45

Hình 38 Kết qu mô phỏả ng quy trình trước cải tiến 45

Hình 39 Kết qu thời gian mô phỏả ng quy trình trước cải tiến 46

Hình 40 Mô hình quy trình bán hàng sau cải thiện 51

Hình 41 Cài đặt số nhân viên trong quy trình sau cải tiến 52

Hình 42 Cài đặt tham số cho Máy thanh toán tự động 52

Hình 43 Cài đặt th i gian tiờ ếp nh n yêu c u cậ ầ ủa Máy thanh toán tự động 53

Hình 44 Cài đặt thời gian in hoá đơn của Máy thanh toán tự động 53

Hình 45 Cài đặt thời gian thanh toán cho khách hàng của Máy thanh toán tự động 53

Hình 46 Cài đặt số Máy thanh toán tự động thực hiện ti p nh n yêu c u mua hàngế ậ ầ 54

Hình 47 Cài đặt số Máy thanh toán tự động thực hiện thanh toán cho khách hàng 54

Hình 48 Cài đặt số Máy thanh toán tự động thực hiện in hoá đơn mua hàng 55

Hình 49 Mô tả chức năng c a Máy thanh toán tủ ự động 56

Hình 50 Cài đặt chi phí cho quy trình sau khi cải tiến 57

Hình 51 Kết qu hiệả u suất của quy trình sau khi cả ến 58 i tiHình 52 Kết qu sau khi cải tiếả n quy trình 58

Hình 53 Chi phí của quy trình sau khi cải tiến 59

Trang 9

Hình 54 Thời gian thực hiện của quy sau cải tiến 59

Hình 55 Thông số quy trình Bán hàng của ZARA Bà Triệu trước cải tiến 60

Hình 56 Thông số quy trình bán hàng của ZARA Bà Triệu sau cải tiến 60

Hình 57 60 Dữ liệu thu th p trong tháng 5/2024 ậ ZARA Bà Triệ - u Excel 63

Hình 58 60 Dữ liệu thu th p trong tháng 5/2024 ậ ZARA Bà Triệ - u Excel 64

Hình 59 Cơ cấ ổ u t chức c a ủ ZARA 70

Hình 60 Dashboard cho Managing Director 71

Hình 61 Dashboard cho bộ phận Sales 73

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xã hội ngày nay, công nghệ phát triển đã đóng góp một phần rất lớn trong công cuộc thay đổi nền kinh tế Các công nghệ ứng dụng tin học dường như đã trở thành một thứ thiết yếu và phổ biến trong cuộc sống, nó giúp cuộc sống chúng ta được cải thiện hơn Với sự hỗ trợ của máy tính, các hoạt động nghiên cứu của con người được dễ dàng hơn Công nghệ phát triển đòi hỏi các hệ thống quản lý doanh nghiệp cũng phải cập nhật, làm mới để có thể quản lý tốt doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn cạnh tranh với các đổi thủ đòi hỏi phải cập nhật những quy trình mới, công nghệ tiên tiến thì yêu cầu công ty phải có một hệ thống đảm bảo tính đồng nhất các bộ phận trong công ty

Từ thực tiễn cho thấy, ZARA là thương hiệu thời trang cao cấp giá bình dân đã có phần mềm quản lý đầy đủ và chính xác Đó là lý do nhóm chúng em chọn đề tài: “Tìm hiểu về quy trình hoạt động của thương hiệu thời trang ZARA” Qua quá trình tìm tòi và nghiên cứu nhóm chúng em đã thấy được một vài thiếu sót trong khâu quản lý để từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp và kiến nghị giúp quy trình bán hàng trở nên tốt hơn Trước khi đi vào việc tìm ra vấn đề cần giải quyết tại cơ sở thì cần phải tìm hiểu khái quát chung về tình hình lĩnh vực kinh doanh của công ty, vị thế của công ty, các quy trình và hệ thống thông tin công ty đang sử dụng

Trang 11

CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH VÀ CHI N LƯ C C NH TRANH C A ẾỢẠỦ ZARA 1.1 Giới thiệu về ZARA

Đơn vị khảo sát: thương hiệu thời trang ZARA

Hình Logo thương hi1 ệu th i trang ZARA ờ

Địa điểm: Số 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam

Amancio Ortega mở cửa hàng ZARA đầu tiên ở trung tâm thành phố A Coruña, Tây Ban Nha năm 1975 Ortega ban đầu đặt tên cửa hàng là Zorba theo bộ phim kinh điển, Zorba the Greek, nhưng sau khi phát hiện ra có một quán bar cùng tên cách đó hai khối nhà, họ sắp xếp lại các chữ cái đức của biển hiệu thành ZARA Mọi người tin rằng chữ cái 'a' được thêm vào đến từ một set chữ cái thừa được làm cho công ty Cửa hàng đầu tiên trưng bày những sản phẩm giống với những thương hiệu nổi tiếng, cao cấp nhưng với mức giá thấp Ortega mở thêm cửa hàng khắp Tây Ban Nha Trong những năm 1980, Ortega thay đổi thiết kế logo, quá trình sản xuất và phân phối để giảm thời gian gom hàng và thích nghi nhanh hơn với xu hướng mới, cái mà ông gọi là "thời trang ăn liền" Những cải tiến bao gồm việc sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng các nhóm của nhà thiết kế thay vì các cá nhân

Vào năm 1988, công ty bắt đầu mở rộng ra thị trường quốc tế qua Porto, Bồ Đào Nha Trong năm 1989, thương hiệu tiến vào Hoa Kỳ, và sau đó là Pháp trong năm 1990 Trong những năm 1990, ZARA mở rộng đến Mexico (năm 1992), Hy Lạp, Bỉ và Thụy Điển(1993) Trong những năm 2000, ZARA đã mở những cửa hàng đầu tiên ở Nhật Bản và Singapore

Trang 12

(năm 2002), Nga và Malaysia (2003), Trung Quốc, Ma Rốc, Estonia, Hungary và Ru-ma ni (năm 2004), Philippines, Costa Rica và Indonesia (2005), Hàn Quốc (năm 2008) Ấn Độ (2010), và Nam Phi và Úc (2011)

-Vào tháng chín, năm 2010 ZARA mở cửa hàng trực tuyến Trang web bắt đầu ở Tây Ban Nha, Anh, Bồ Đào Nha, Ý, Pháp và Đức Vào tháng 11 năm đó, cửa hàng trực tuyến mở rộng dịch vụ cho nhiều năm nước nữa: Áo, Ireland, Hà Lan, Bỉ và Luxembourg Cửa hàng trực tuyến bắt đầu hoạt động tại Hoa Kỳ trong năm 2011, Nga và Canada trong 2013, và Mexico, Ru-ma ni, và Hàn Quốc vào năm 2014 -

Trong năm 2015, ZARA được xếp hạng thứ 30 trong danh sách của Interbrand về những thương hiệu tốt nhất toàn cầu

• Mô tả sản phẩm

- ZARA Woman: Là dòng hàng hướng đến đối tượng là nữ giới có phong cách trẻ trung và giá thành phù hợp gồm áo khoác nữ, áo sơ mi, áo phông nữ các loại, tới quần, váy

- ZARA và giày dép Tập hợp đầy đủ sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn mặc của nữ - ZARA Men: Đang rất được phái mạnh tin dùng với đa dạng chủng loại, phong cách và

luôn được cập nhật mẫu mã thường xuyên bao gồm áo sơ mi, áo vest ZARA, áo khoác ZARA, quần áo giày dép nam ZARA

- ZARA Kid: Dòng sản phẩm đặc biệt được thiết kế theo trang phục của người lớn nhưng có tỷ lệ, kích cỡ của trẻ em có mẫu mã độc đáo với điểm nhấn là những chi tiết biến tấu đơn giản có màu sắc tươi tắn, ngọt ngào

- ZARA Mini: Sản phẩm dành cho bé từ 0 – 12 tháng tuổi được chú trọng vào chất liệuđảm bảo tiêu chuẩn tốt nhất cho các “búp măng non”

Bên cạnh đó vẫn còn một dòng sản phẩm khác đứng tên thương hiệu ZARA nhưng lại thuộc công ty anh em của ZARA Fashion cùng tập đoàn là ZARA Home – cung cấp mặt hàng cho nội thất gia đình

- Cam kết mở rộng cho tất cả các nhân viên của công ty - Một nhóm nghiên cứu nhận thức môi trường - Tuân thủ chính sách an sinh động vật

Tất cả các sản phẩm có nguồn gốc động vật được bán trong các cửa hàng của chúng tôi, bao gồm lông và da, từ động vật nuôi ở các trang trại thực phẩm và trong mọi trường hợp đến từ động vật hy sinh dành riêng cho việc bán ẩn của họ

“ZARA cam kết làm hài lòng khách hàng Từ đó, chúng tôi hứa sẽ luôn cải tiến công việc kinh doanh và cung cấp những thiết kế mới được tạo ra từ những vật liệu chất lượng với giá cả phải chăng”

Trang 13

Viễn cảnh ZARA đã đang và sẽ hướng đến cũng chính là định hướng phát triển lâu dài đã đưa nó vươn lên trở thành thương hiệu thời trang “ĂN LIỀN” dẫn đầu ngành công nghiệp thời trang thế giới trong hơn 4 thập kỷ qua ZARA làm nên tên tuổi trở thành “ông trùm” trong ngành thời trang phân phối nhờ chiến lược kinh doanh ngược đời mà ở đó họ làm tất cả để tận tâm với khách hàng của chính mình ZARA không tạo nên đẳng cấp bằng việc định giá hớt ván, thiết kế độc quyền hay sử dụng chất liệu quý hiếm như những nhãn hiệu thời trang cao cấp khác đang làm, điều tạo nên đẳng cấp của họ không chỉ nằm trên ản phẩm mà nằm trên scách họ đáp ứng nhu cầu khách hàng: NHANH RẺ VÀ THỜI THƯỢNG Đẳng cấp của họ không nằm ở sản phẩm của họ mà nằm ở cách họ tạo ra thương hiệu cho những đứa con của mình

Mục tiêu chiến lược kinh doanh của ZARA là bắt kịp xu hướng thời trang, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao và giá thành phải chăng ZARA luôn nhanh chóng xác định được xu hướng mới nhất, tiến hành sản xuất và nhanh chóng đưa chúng đến các cửa hàng của họ với giá cả cạnh tranh nhất Trong khi đó, các thương hiệu thời trang khác thường phải mất tới 4 tuần để có thể hoàn thành tất cả các công đoạn trên thì ZARA chỉ cần 2 tuần

ZARA luôn có những sản phẩm mang tính chất khác biệt ở từng thị trường cụ thể vì trước khi ra mắt những sản phẩm đó, họ đã tiến hành nghiên cứu thị trường một cách kỹ lưỡng và từ đó đưa ra những sản phẩm phù hợp với văn hoá địa phương và con người ở đó

Những điều này đã giúp ZARA được người tiêu dùng biết đến với những thiết kế thời trang mới nhất, bắt kịp xu hướng thị trường với giá bình dân nhất

• Ý nghĩa đối với xã hội

ZARA luôn tin rằng thời trang mang tính cá nhân - một công cụ để thể hiện bản thân,truyền cảm hứng về bản sắc và trao quyền cho cộng đồng mang trách nhiệm đó đến trái tim Triết lý của ZARA về nâng cao đạo đức là điều xác định và truyền cảm hứng cho tất cả nhân viên để không ngừng phát triển, đổi mới và tận dụng sức mạnh của thời trang để tạo ra sự thay đổi tích cực trong cuộc sống của mọi người, xã hội và văn hóa nói chung Với niềm tin kiên định rằng dù vấn đề quan trọng như thế nào thì công ty luôn có trách nhiệm là làm cho một cộng đồng tốt đẹp hơn

1.2 Bối cảnh cạnh tranh của ZARA

1.2.1 Ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh (Mức độ ảnh hưởng cao)

Trong số rất nhiều nhà bán lẻ hàng may mặc trên toàn thế giới, ZARA, H&M và UNIQLO là những đối thủ cạnh tranh quốc tế hàng đầu

Sự cạnh tranh trong ngành may mặc cao do sự phân mảnh của nó, sự hiện diện lớn của các doanh nghiệp lớn đến nhỏ và số lượng lớn các thương hiệu cung cấp các sản phẩm tương tự Ngành công nghiệp may mặc đã trưởng thành và có rào cản gia nhập thấp Do đó, thị trường đang nhanh chóng trở nên bão hòa và khó tồn tại

Hệ thống cửa hàng bán lẻ tại Việt Nam: + ZARA: 3 cửa hàng

+ H&M: 12 cửa hàng + Uniqlo: 19 cửa hàng

Trang 14

- Uniqlo: với nét đặc trưng là thời trang giản dị, dễ mặc và đơn sắc Uniqlo có sự đa dạng sản phẩm thấp nhất

Hình 2 Số lượng mặt hàng có sẵn c a 3 thương hiủệu

Trang 15

Hình 3 Bi u đồ so sánh size và màu s c sểắ ản phẩm giữa 3 thương hiệu

Ta có thể thấy, mặc dù Uniqlo sản xuất các thiết kế ít hơn nhiều so nhưng có thể tạo ra sản phẩm may mặc mang tính bền vững, đó là một điểm nổi trội của thương hiệu Cùng với đó là sự đa dạng về size và màu sắc có sẵn ở các cửa hàng

Hình 4 Mức giá sản phẩm của 3 thương hiệu

Giá các mặt hàng của ZARA, H&M chủ yếu từ 10-20€ còn Uniqlo lại dao động khoảng 20-30€ nhưng có thể thấy sự khác biệt về chất liệu Uniqlo dùng để sản xuất tốt hơn Những khách hàng quan tâm đến môi trường hoặc đơn giản là thích vải tự nhiên vì chất lượng và sự thoải mái, có thể nhận thấy áo len Uniqlo là một lựa chọn thông minh, thay vì vải tổng hợp của ZARA hay H&M

Trang 16

Hình 5 Giá tr thương hi u c a ZARA, H&M, Uniqlo ị ệủ1.2.2 Sản phẩm thay thế (Mức độ ảnh hưởng thấp)

Quần áo là nhu cầu thường nhật của mọi người Bất kỳ tầng lớp nào cũng cần trang bị quần áo, giày dép để học tập, làm việc và bảo vệ cơ thể Với sự phát triển vượt bậc hiện nay, may mặc còn góp phần thể hiện phong cách, nhu cầu thời trang cho người tiêu dùng Do đó, mối đe dọa của các sản phẩm thay thế không ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngành may mặc Dự báo nhu cầu về dệt may của thế giới tăng nhanh với tốc độ hàng năm 5 -7% do nguyên nhân là dân số thế giới tăng đạt 6,5 tỷ người vào năm 2020 và đời sống của người dân trên thế giới được cải thiện Dự báo nhu cầu về dệt may thế giới khoảng 600 tỷ USD/năm

1.2.3 Nhà cung cấp (Mức độ ảnh hưởng thấp)

ZARA tiến hành thu mua nguyên vật liệu giá rẻ từ nhiều quốc gia ở Tây Ban Nha, Ấn Độ, khu vực Trung Đông, … với số lượng được tính toán với tỷ lệ đã nhuộm/chưa nhuộm phù hợp ZARA mua vải trắng hoặc xám để có thể nhuộm theo nhu cầu ZARA cũng mua các phụ kiện như khuy, dây kéo, nút từ các nhà cung cấp khác nhau Hơn 70% nguyên liệu đầu vào của ZARA đến từ các nhà cung cấp ở Châu Âu (Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp), 30% còn lại đến từ các quốc gia Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc) Với cơ cấu nhà cung cấp (Châu Âu: Châu Á = 7:3), các nhà cung cấp Châu Âu có thể giảm thiểu rủi ro về chất lượng và cung ứng một cách nhanh chóng cho chuỗi cung ứng của ZARA

Thêm vào đó, các mặt hàng vải vóc, tơ lụa hầu như rất ít có sự khác biệt khiến khả năng các nhà cung cấp bị thay thế tăng lên Một áp lực nữa là các công ty đang có xu hướng tìm kiếm các nguồn nguyên liệu rẻ như từ các nước châu Á khiến cho quyền lực của các nhà cung cấp trở nên yếu hơn Riêng ZARA ,với chiến lược tích hợp dọc tự họ sở hữu nguồn cung nguyên liệu đến 40% nhu cầu công ty

1.2.4 Quyền lực của khách hàng (Mức độ ảnh hưởng trung bình)

Khách hàng trong ngành bán lẻ thời trang không có nhiều khả năng thương lượng trực tiếp khi hạ giá Tuy nhiên, sức mua là một lực lượng mạnh mẽ, là công cụ giúp khách hàng có khả năng thương lượng gián tiếp Các nhà bán lẻ không chỉ phải thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng mà còn phải khác biệt để thu hút và giữ chân người mua

Trang 17

Sự cạnh tranh gay gắt và khả năng tiếp cận nhiều thương hiệu khác nhau mang lại cho người mua sự linh hoạt và nhiều lựa chọn để tìm thấy những gì họ đang tìm kiếm - có các lựa chọn thay thế và các điểm cung cấp khác nhau cho phép người tiêu dùng dễ dàng tìm hiểu giữa các thương hiệu với chi phí bằng không

Vì vậy, tuy khách hàng không thể trực tiếp giảm giá sản phẩm, nhưng nếu giá cả không hợp lý, sức mua của khách hàng giảm sẽ có ảnh hưởng kha khá tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.5 Đối thủ cạnh tranh mới (Mức độ ảnh hưởng trung bình)

Do rào cản gia nhập ngành không cao, quá nhiều doanh nghiệp trong ngành (hơn 8.000 doanh nghiệp) khiến cạnh tranh trong ngành càng trở nên gay gắt

Tuy nhiên, mức độ đe dọa từ các thương hiệu mới không quá cao vì có rất nhiều thương hiệu cung cấp các sản phẩm tương tự, khiến một hãng quần áo mới tham gia khó có thể tạo sự khác biệt và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Nhận diện thương hiệu và sự khác biệt hóa sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong ngành vì nó tạo ra một rào cản gia nhập

Các rào cản khác bao gồm đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tiếp thị, chuỗi cung ứng và nguồn nhân lực Mặc dù có thể không khó để bắt chước các phong cách và xu hướng thời trang hiện có, nhưng các thương hiệu cũng phải cân nhắc tính kinh tế của quy mô trong sản xuất khi gia nhập Là một ngành rủi ro cao, các công ty này sẽ phải quản lý sản xuất ở quy mô lớn hoặc gặp bất lợi về chi phí

Hơn nữa, ZARA là một thương hiệu lâu năm luôn có lợi thế về những khách hàng quen thuộc khiến cho các đối thủ muốn nhập cuộc phải e dè

Tuy nhiên, ZARA vẫn phải thay đổi không ngừng để không bị thay thế bởi các thương hiệu khác mới nổi, ví dụ như Shein Shein là một thương hiệu thời trang trẻ, tuy mới xuất hiện không lâu nhưng nó đã đặt ra cho ZARA những thách thức không nhỏ trong thời gian tới.

Hình 6 So đ nh giá c a Shein v i các đ i th lâu nămịủớốủ

Trang 18

1.2.6 Bảng phân tích tác động của 5 lực lượng cạnh tranh tới hoạt động của ZARA Các lực lượng cạnh tranh Mức độ ảnh hưởng của lực lượng cạnh tranh (cao/trung

bình/thấp)

Phản ứng của doanh nghiệp

Đối thủ cạnh tranh Cao

Ra mắt nhiều sản phẩm hơn hẳn các brand khác Mỗi năm ZARA tung ra 11.000 sản phẩm trong khi các đối thủ H&M chỉ có 2.000 còn GAP chỉ có 4.000.Điều này giúp ZARA thu hút được đối tượng khách hàng đa dạng, với gu thẩm mỹ cũng đa dạng vô cùng

Sản phẩm thay thế Thấp

Quần áo là mặt hàng thiết yếu với mọi người, rất khó có thể thay thế ZARA ra mắt đa dạng thể loại như quần áo thu đông, đông hè, quần áo trẻ em, phục vụ các mục đích, nhu cầu khác nhau

Nhà cung cấp Thấp ZARA chủ động đa dạng hóa các nguồn cung từ các quốc gia khác nhau

Quyền lực của khách hàng Trung bình

ZARA định giá sản phẩm của mình dựa trên mức giá mà khách hàng sẵn sàng bỏ ra, mỗi sản phẩm của ZARA sẽ có từng giá riêng tại mỗi thị trường khác nhau

Đối thủ cạnh tranh mới Trung bình

ZARA tập trung vào việc thay đổi đa dạng và kịp thời các chiến lược cạnh tranh của mình như việc chuyển đổi số trong quy trình bán hàng

1.3 Chiến lược cạnh tranh của ZARA: Chiến lược tạo sự khác biệt • Chiến lược tạo sự khác biệt trong quy trình bán hàng của ZARA

Trang 19

Một chiến lược cạnh tranh phù hợp và rõ ràng có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và ZARA nói riêng Nhận thấy tầm quan trọng ấy cùng với những phân tích 5 lực lượng cạnh tranh của ZARA, chiến lược cạnh tranh phù hợp với thương hiệu là chiến lược tạo sự khác biệt

Chiến lược tạo sự khác biệt là cách để các doanh nghiệp duy trì được những tính năng khác biệt, sự độc đáo của sản phẩm, dịch vụ so với đối thủ cạnh tranh

Với một chiến lược thành công, sản phẩm của công ty có thể tạo nên sự đột phá, khác biệt cũng như tạo dấu ấn đặc biệt hơn với khách hàng so với các sản phẩm tương tự của đối thủ Đó có thể là sự khác biệt về chất lượng sản phẩm, giá cả, tính năng đa dạng, chi phí hợp lý,…Thêm vào đó, chiến lược này còn giúp doanh nghiệp tạo được xu hướng và dẫn đầu trên thị trường

Do đó nhóm đề xuất chiến lược cạnh tranh tạo sự khác biệt và cụ thể là tạo ra sự khác biệt trong quy trình bán hàng của ZARA, thay đổi và xây dựng những trải nghiệm khác biệt, độc đáo cho khách hàng trước, trong và sau khi mua hàng

• Lý do đề xuất chiến lược tạo sự khác biệt cho thương hiệu ZARA

- So sánh với chiến lược tập trung chi phí

Đối với loại chiến lược này, doanh nghiệp chỉ cần tập trung vào phát triển một phân khúc thị trường cụ thể, áp dụng giá thành thấp nhất và cung cấp ra thị trường sản phẩm với mức chi phí hấp dẫn

Mục tiêu của chiến lược tập trung chi phí đó là giúp doanh nghiệp tăng nhận diện thương hiệu và thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng bởi mức giá rẻ, các chương trình khuyến mại

Tuy nhiên, ZARA là một thương hiệu thời trang nhanh được biết đến rộng rãi, độ nhận diện thương hiệu cao và có tệp khách hàng trung thành

Với tầm nhìn và định hướng đó, một chiến lược tập trung vào sự khác biệt sẽ giúp tăng tính cạnh tranh cho ZARA trên thị trường hiện nay

- Xem xét mức độ ảnh hưởng của 5 lực lượng cạnh tranh tới chiến lược đề xuất Đối thủ cạnh tranh

Các đối thủ cạnh tranh hàng đầu của ZARA tại thị trường Việt Nam có thể kể đến như UNIQLO, H&M hay G.A.P Các thương hiệu này có cùng phân khúc khách hàng, giá thành sản phẩm tầm trung Do đó chiến lược tập trung vào sự khác biệt không chỉ trong chính các sản phẩm mà còn trong trải nghiệm mua sắm, chăm sóc khách hàng sẽ giúp ZARA đạt được hiệu quả cạnh tranh cao hơn, thu hút và giữ chân khách hàng giữa rất nhiều các lựa chọn phổ biến trên thị trường

Sản phẩm thay thế

Trên thị trường thời trang hiện nay việc sao chép thiết kế để sản xuất các sản phẩm có giá thành rẻ hơn đang rất phổ biến Sử dụng chiến lược tạo sự khác biệt cụ thể là khác biệt trong sản phẩm và quy trình bán hàng giúp ZARA giảm thiểu mức độ ảnh hưởng từ các sản phẩm thay thế giá rẻ trên thị trường Mẫu mã sản phẩm có thể bị sao chép tuy nhiên trải nghiệm mua hàng là điều mà ZARA có thể tập trung để trở nên khác biệt trên thị trường.

Nhà cung cấp

Trang 20

Nhà cung cấp có mức độ ảnh hưởng thấp đối với chiến lược tạo sự khác biệt của ZARA Với chiến lược tập trung tính khác biệt độc đáo trong trải nghiệm mua sắm của khách hàng sẽ phụ thuộc nhiều vào quy trình bán hàng và chăm sóc khách hàng của thương hiệu, khác với chiến lược tập trung vào chi phí sẽ phụ thuộc nhiều vào các nhà cung cấp nguyên vật liệu, chi phí nhân công… trong quy trình sản xuất hay nhập nguyên liệu đầu vào

Quyền lực khách hàng

Ngày nay, khách hàng đặc biệt là giới trẻ không chỉ quan tâm đến sản phẩm mà họ muốn mua mà còn đặc biệt để ý đến trải nghiệm mua sắm có được Đặc biệt là với các sản phẩm ở phân khúc cao, các khách hàng càng mong muốn có được những trải nghiệm độc đáo, mới lạ Do đó việc tạo được ấn tượng với khách hàng trước, trong và sau khi mua hàng, tập trung nâng cao trải nghiệm mua sắm sẽ giúp thu hút và giữ chân khách hàng Qua đó giúp ZARA có tính cạnh tranh cao hơn so với các thương hiệu khác

Đối thủ cạnh tranh mới

Đối thủ cạnh tranh mới có mức độ ảnh hưởng thấp đến chiến lược đề xuất Do rào cản gia nhập ngành không cao, quá nhiều doanh nghiệp trong ngành (hơn 8.000 doanh nghiệp) khiến cạnh tranh trong ngành càng trở nên gay gắt

Tuy nhiên, mức độ đe dọa từ các thương hiệu mới không quá cao vì có rất nhiều thương hiệu cung cấp các sản phẩm tương tự, khiến một hãng quần áo mới tham gia khó có thể tạo sự khác biệt và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng Nhận diện thương hiệu và sự khác biệt hóa sản phẩm đóng một vai trò quan trọng trong ngành vì nó tạo ra một rào cản gia nhập

• Các giải pháp có thể thực hiện để đáp ứng được chiến lược tạo sự khác biệt

ZARA là một thương hiệu thời trang nhanh được biết đến rộng rãi, độ nhận diện thương hiệu cao và có tệp khách hàng trung thành ZARA đã xây dựng thành công ấn tượng với khách hàng thông qua các thiết kế sản phẩm đa dạng mẫu mã, ra mắt những bộ sưu tập mới trong khoảng thời gian ngắn chỉ khoảng 3 đến 6 tuần để đáp ứng sự thay đổi trong xu hướng thời trang trên thị trường Đây là điểm giúp ZARA trở nên khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh hàng đầu là UNIQLO, H&M hay G.A.P trên thị trường

Bên cạnh đó, ZARA được biết đến là một thương hiệu lâu đời

Có thể thấy quy trình sản xuất và truyền thông của ZARA đã và đang giúp thương hiệu tạo dấu ấn riêng đối với khách hàng, giúp tăng tính cạnh tranh của ZARA trên thị trường

- Sử dụng máy thanh toán tự động tại các cửa hàng ZARA

Xu hướng “Thanh toán không tiếp xúc" đang ngày càng trở nên phổ biến Thanh toán không tiếp xúc không chỉ là việc thanh toán điện tử, thanh toán không tiền mặt mà còn là việc khách hàng tự mình thực hiện việc quét mã, đóng gói và thanh toán tại cửa hàng mà không cần sự giúp đỡ của nhân viên thanh toán hay phải xếp hàng tại các quầy thanh toán Điều này giúp khách hàng có thể chủ động hơn trong quá trình mua sắm của mình

Xu hướng này được hưởng ứng tại nhiều nơi trên thế giới và còn khá mới lạ tại thị trường Việt Nam Việc sử dụng máy thanh toán tự động tại các cửa hàng sẽ đem đến cho các khách hàng của ZARA trải nghiệm mua sắm mới thú vị cũng như thu hút các khách hàng tiềm năng như các bạn trẻ ưa thích sự mới lạ

Trang 21

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN MANG LẠI L I THỢẾ CẠNH TRANH2.1 Quy trình nghiệp vụ trong hệ thống thông tin của ZARA Bà Triệu

2.1.1 Các bước thực hiện quy trình bán hàng trực tiếp của ZARA Bà Triệu

1

Tác vụ 1: Tiếp nhận và kiểm

tra thông tin sản phẩm khách hàng

muốn mua

Sau khi khách hàng đã chọn được sản phẩm, nhân viên bán hàng sẽ tiếp nhận và xác minh thông tin

của sản phẩm + Nếu mua thì chuyển sang

tác vụ 2

+ Không mua thì kết thúc tác vụ

Nhân viên bán hàng

Thời điểm bắt đầu tác vụ: Khi khách hàng mua hàng Thời điểm kết thúc tác vụ: Sau khi kết thúc kiểm tra thông tin xong

2

Tác vụ 2: Kiểm tra số lượng

sản phẩm còn trong kho

Nhân viên bán hàng kiểm tra xem sản phẩm khách hàng chọn có còn

hàng trong kho không + Nếu không còn hàng thì chuyển sang tác vụ 3 + Nếu còn hàng thì chuyển

sang tác vụ 5

Nhân viên bán hàng

Thời điểm bắt đầu tác vụ: Sau khi tiếp nhận yêu cầu mua hàng Thời điểm kết thúc tác vụ: Sau khi xác định còn hàng hay không

3

Tác vụ 3: Thông báo cho khách hàng sản phẩm đã hết

Nhân viên bán hàng sau khi kiểm tra số lượng sản phẩm trên hệ thống đã hết thì thông báo lại cho

khách hàng và tiếp tục tác vụ 4

Nhân viên bán hàng

Thời điểm bắt đầu tác vụ: Khi hệ thống báo hàng đã hết

Thời điểm kết thúc tác vụ: Khách hàng nhận được thông báo

4 Gợi ý sản phẩm Tác vụ 4: khác

Nhân viên bán hàng sẽ tiếp tục gợi ý các sản phẩm khác thay thế

cho khách hàng + Nếu khách hàng đồng ý, nhân viên bán hàng thành công trong việc gợi ý thì sẽ quay lại tác

vụ 1 để tiếp tục nhận yêu cầu

Nhân viên bán hàng

Thời điểm bắt đầu tác vụ: Sau khi khách hàng nhận được thông báo hết hàng Thời điểm kết

Ngày đăng: 20/06/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN