1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo đồ án học phần hệ thống thông tin quản lý đề tài tìm hiểu công nghệ điện toán đám mây cloud computing và các ứng dụng cho doanh nghiệp

56 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Công Nghệ Điện Toán Đám Mây (Cloud Computing) Và Các Ứng Dụng Cho Doanh Nghiệp
Tác giả Trương Thị Hải Duyên, Trà Thảo My, Lờ Thị Trà My, Vừ Thị Mỹ Nhung, Lờ Khả Vy
Người hướng dẫn TS.GVC Nguyễn Quốc Hựng
Trường học ĐẠI HỌC UEH
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại Báo Cáo Đồ Án Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

Các nhiệm vụ của hệ thống gồm: “thu thập, xử lý, lưu trữ và biến đổi dữ liệu thành thông tin” 1.3.2 Phân loại HT TT dựa trên máy tính HTTT dựa trên máy tính được phân loại như sau: The

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRUONG CONG NGHE VA THIET KE

KHOA CONG NGHE THONG TIN KINH DOANH

BO MON CONG NGHE THONG TIN

UEH

UNIVERSITY

BÁO CÁO ĐỎ ÁN HỌC PHÀN _„

HỆ THÓNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Đề tài: TÌM HIỄU CÔNG NGHỆ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY (CLOUD COMPUTING) VÀ CÁC ỨNG DỤNG CHO

DOANH NGHIỆP

GVHD: TS.GVC Nguyễn Quốc Hùng

Nhóm thực hiện: 04 Trương Thị Hải Duyên (Trưởng nhóm) Trà Thảo My

Trang 2

Chương 1: GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VẺ HỆ THÓNG THÔNG TIN QUAN

1.3.2 Phan loai HTTT dwa trén may tinh 12

1.4 CÁC HTTT DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ VÀ RA QUYÉT ĐỊNH 13

1.4.1 Hệ thống thông tin xử lý giao dịch 13 1.4.2 Hệ thống thong tin quản lý 5.13 1.4.3 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định 14

1.6 VẤN ĐÈ AN TOÀN HTTT VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘII 16

1.6.2 An toàn thông tin trong thời đại kỷ nguyên số -5-5- << 16

2.1 GIOI THIEU TONG QUAN VE DIEN TOAN DAM MAY (CLOUD

2.1.1 Khái niệm và cách thức hoạt động của điện toán đám mây: 17

2.1.1.2 Cách thức hoạt động của điện toán đÁIH MAY? cece esses 17

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của điện toán đám mâây: - 5-5 - 19

2.2 KIÊN TRÚC CỦA MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂẦY 21 2.2.1 Frontend 21 2.2.2 Backend 21

2

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 3

2.2.2.2 Service (DICK VU) iccccccccccei cei tein ntti en i ntieniieenieeeesnniieeeson 22 2.2.2.3 Runtime CIOUd? ccccccccccccccccccccccccccccetetecceseveteeseseseteteecsrvateeseenttitsnsatitans 22

VN .n g ch nổ ốằ ă ỐỐ 22 2.2.2.5 Infrastructure — Cơ sở hạ tẲNB: nh tra 22 2.2.2.6 Security — BAO WG n nh hd 22 2.2.2.7, Management — (HH Ïj* à nh ng ng nà HH Hà ngu 23

2.3 CÁC LOẠI MÔ HÌNH DỊCH VỤ CỦA ĐIỆN TOÁN ĐÁM MẦY 23

2.3.1 Các mô hình dịch vụ 23

2.3.2.1 Đảm mây công cộng (Public CÍÏOHAÌ các th kh nen 29 2.3.2.2 Đảm mây riéne (Private CÍOUHđ sài tt nh Hy nhà nhà gà gen 3] 2.3.2.3 Đảm mây lại (Hybridl CÍOMđ à ch th Tnhh hien 32 2.3.2.4 Đám mây cộng đồng (Comumunity cloua]) chen 34

2.4 CÁC NHÀ CUNG CÁP DỊCH VỤ ĐÁM MẦY TIÊU BIẾU 35

2.4.1 Amazon Web Services 35 2.4.2 Google App Engine 38

3

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 4

DANH MUC HINH AN

Hinh 1 1 Méi quan hệ giữa cdc loai hinh HTTT hé tro lanh dao voi cdc HTTT khdc13

Y

Hình 2 I Kiến trúc mô hình điện toắn Ám IÂt che 20 Hình 2 2 Mô hình kim tự tháp 3 dịch vụ của điện toán ÁI HHÂY àà ào 22 Hình 2 3 Tóm tắt và phân loại 3 dịch vụ điện toản đám tây Chính àìàccccccei 23 (70 0., 0 0n nh ốố eeed.ăốốăăăă 24 Finks 2 5 00,/).)0x.;0 00 ra ă 24 (7 S0 8/,(8 AoNnn ri da .ắẽ 24 Hinh 2 7 Mo hình điện toán không IHáy CHỈ ch nh hao 28

Hình 3 I Logo của tập đoàn General Electric từ năm 2004 đến nay 42 Hình 3 2 Sơ đồ hệ thống Aimazow S3 ch nh HH ngài 45

4 Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bang 2.1 Dac điểm của 3 mô hình dịch vụ chính của điện toán đám mây

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

l GE General Electric

2 Saas Software as a Service

3 PaaS Platform as a Service

4 laaS Infrastructure as a Service

5 FaaS Function as a service

6 CNTT Cong nghé thong tin

7 AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tao

8 AR Augmented Reality Thực tê tắng cường

9 VR Virtual Reality Thực tế ảo

10 loT Internet of Things Internet van vat

H HIIP_ | Hyper Text Transfer Protocol Giao thức truyền tải siêu văn bản

12 URL Uniform Resource Locator Hệ thông định vi tài nguyên thông nhật

13 IP Internet Protocol Giao thire Internet

14 CPU Central Processing Unit Bộ xử lý trung tâm

15 GUI Graphical User Interface Giao diện người dùng đô họa

16 CLI Command Line Interface Giao diện dòng lệnh

17 GAE Google App Engine

18 API Application Programming Giao diện lập trình ứng dụng

Interface

19 GERE General Electric Renewable

Energy

20 ML Machine Learning

21 AWS Amazon Web Services

22 HTTT Hệ thông thông tin

23 TPS Transaction Processing System | Hé thong xu ly giao dich

24 MIS Management Information Hệ thông thông tin kinh doanh

Systems

25 DSS Decision Support System Hé thong hé tro ra quyét dinh

26 HRM Human Resource Management | Hé thong quan tri nguén nhân lực

27 CRM Customer Relationship Hệ thông quản tri quan hệ khách hàng

Management

28 SCM Supply Chain Management Hệ thông quản trị chuỗi cung ứng

29 ERP Enterprise Resource Planning Hệ thông quản trị tích hợp doanh

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 7

34 ESS Executive Support System Hệ thông thông tin hỗ trợ lãnh đạo

35 EIP Enterprise Information Portal Công thông tin điện tử doanh nghiệp

36 KMS Knowledge Management Hệ thông quản lý tri thức

Trang 8

Lời mở đầu

Ngày nay, chúng ta đang sống trong thời đại thông tin vả mạng Internet đã mang đến cho chúng ta sự tiện lợi trong việc truy cập các nguồn thông tin không lồ vào bất cứ lúc nào mà chúng ta muốn, những tiến bộ trong công nghệ đã làm cho các quy trình và hoạt động làm việc của con người trở nên dễ dàng hơn Các doanh nghiệp đang ngày càng thúc đây việc sử dụng các công cụ liên quan đến công nghệ đề hỗ trợ cho con người làm việc hiệu quả hơn Đối với các công ty lớn như Google va Microsoft, việc sử dụng các nguồn tải nguyên như vậy khi cần thiết không phải là một vấn đề lớn, tuy nhiên đối với các doanh nghiệp nhỏ thì các nguồn tài nguyên lớn như vậy lại trở thành một vấn đề lớn tác động đến việc kinh doanh của họ

Quản lý đữ liệu đối tác một cách hiệu quả là một thách thức đối với các công ty

ngảy nay Nhu cầu của khách hàng ngảy cảng tăng không chỉ trong quản lý đữ liệu mà còn trong việc cung cấp dịch vụ để mở rộng thị trường Bên cạnh đó, các sự cô trong

hạ tầng công nghệ thông tin như lỗi máy móc, lỗi phần mềm, hỏng Ô cứng gây ra những khó khăn lớn cho doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết nảy, một công nghệ mới được gọi là “điện toán đâm mây” đã ra đời Mô hình điện toán đâm mây cho phép người dùng tiếp cận công nghệ, năng lượng điện toán vả tài nguyên lưu trữ cơ sở

đữ liệu từ các nhà cung cấp dịch vụ đám mây Nhiều nhà cung cấp điện toán đám mây như Google, Mierosof và Amazon đã bắt đầu cung cấp địch vụ điện toán đám mây Điện toán đám mây có thê giúp các công ty tiết kiệm đáng kế chí phí đầu tư phần cứng, chi phí vận hành, chất lượng dịch vụ và sự thuận tiện trong kinh doanh Các dịch

vụ về đám mây hiện nay như Google Drive, Amazon Cloud Drive, Dropbox cũng ngày cảng trở nên phổ biến nhờ những tính năng sao lưu, lưu trữ dữ liệu trực tuyến với khả năng đồng bộ hóa thời gian và sao lưu chia sẻ tự động mọi đữ liệu bạn cần Ngoài

ra, các nhà cung cấp thường đem đến cho người dùng một số gói miễn phí hoặc giá rất thấp thuận tiện cho các cá nhân và đơn vị nhỏ cài đặt và sử dụng; do đó, SỐ lượng người dùng dịch vụ ngảy cảng tăng Đề làm được điều đó, các địch vụ nêu trên cần tạo dựng được uy tín vững chắc vả đảm bảo tính bảo mật cho dữ liệu lưu trữ trên do Bai nghiên cứu này nhằm mục đích trở thành một tải liệu giúp người dùng hiểu rõ hơn về các khái niệm, lợi ích và các vân đề liên quan đên điện toân đám mây

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 9

Bài nghiên cứu nảy bao gồm bốn phần chính:

Chương I: Tông quan về hệ thống thông tin quản lý Chương này nhắc lại cho người đọc những kiến thức nền tảng đã được học về hệ thống thông tin quản lý Chương 2: Tổng quan về công nghệ điện toán đám mây Chương nảy sẽ mô tả

về những nội dung cơ bản của điện toán đâm mây và các mô hỉnh dịch vụ chính của điện toán đám mây hiện đang được sử dụng

Chương 3: Ứng dụng các phương pháp vào bài toán cụ thể: Ứng dụng của điện toán đám mây vào bài toán kinh doanh cua General Electric

Chương 4: Đánh giá mức độ hiệu quả của việc ứng dụng điện toản dam may trong doanh nghiệp vào những vấn đề hiện nay

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 10

BANG PHAN CONG CAC THANH VIEN

Chương 3, muc 3.1 “Giới thiệu

Chương 3, mục 3.3 “Vấn đề phát sinh tiềm năng”

100%

về điện toán đám mây”

Trang 11

Chuong 1: GIO] THIEU TONG QUAN VE HE THONG

THONG TIN QUAN LY

1.1 CAC KHAI NIEM CO BAN

“Hệ thống thông tin (Information Systems) la mét hé théng gồm con người, dữ liệu và những hoạt động xử lý dữ liệu và thông

tin trong một tổ chúc”

“Hệ thống thông tin kinh doanh (MIS) là hệ thống ứng dụng

công nghệ nhằm giải quyết các vấn đề trong kinh doanh”

Người có thể dùng công nghệ để tích hợp và hỗ trợ các hoạt

động kinh doanh được gọi là một chuyên gia HT TT

MIS cung cấp đủ những kiến thức cần thiết cho việc thiết kế, phân tích, phát triển và quản lý HTTT trong các doanh nghiệp

1.2 SU CAN THIET CUA MIS

Hiện nay, các hoạt động kinh doanh ngày càng phức tạp và yêu cầu cao hơn về sự nhanh chóng trong cách thức xử lý, tính chính xác

và hiệu quả hơn trong việc điều hành và quản lý bởi sự đa dạng ngày một tăng lên Đặc biệt, điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng với các nhà quản lý bởi họ là những người luôn làm việc trực tiếp với

các bộ phận kế toán, tài chính, nhân sự, điều hành hằng ngày

Nhờ khả năng xử lý được lượng thông tin lớn và không làm tiêu

tốn nhiều tài nguyên, MIS giúp doanh nghiệp và người quản lý tối

ưu thời gian hoàn thành công việc, nâng cao hiệu quả và năng suất lao động của từng cá nhân nói riêng và doanh nghiệp nói chung

1.3 HE THONG THONG TIN TRONG TÔ CHỨC

1.3.1 HT TT dựa trên máy tính

“Là hệ thống nơi mà các yếu tố phần cứng, phần mềm, CSDL, viễn thông, con người và các thủ tục” được tích hợp

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 12

Các nhiệm vụ của hệ thống gồm: “thu thập, xử lý, lưu trữ và

biến đổi dữ liệu thành thông tin”

1.3.2 Phân loại HT TT dựa trên máy tính

HTTT dựa trên máy tính được phân loại như sau:

Theo phạm vi hoạt động gồm nhóm các HTTT hỗ trợ hoạt động nội bộ

tô chức (Intra organizational Systems) nơi xử lý thông tin và hỗ trợ thu thập để phục

vụ quản trị nội bộ tổ chức doanh nghiệp; nhóm HTTT hỗ trợ hoạt động giữa

các tổ chức (Inter organizational Systems): thông qua hệ thống mạng máy tính và truyền thông, hỗ trợ tiếp cận và trao đổi giao dịch với khách hàng, các bạn hàng, nhà cung cấp, các bạn hàng, các đối

thủ

Theo lĩnh vực hoạt động gồm nhóm các HTTT hỗ trợ hoạt động tác

nghiệp (Operations Support Systems): nơi cung cấp nhiều sản phẩm thông tin khác nhau (thông tin chưa chuyên biệt) và xử lý các đữ liệu phát sinh; nhóm các HTTT hỗ trợ quản lý (Management Support System: hỗ trợ ra quyết định hiệu quả

Theo mục đích và đối tượng phục vụ gồm “Hệ chuyên gia (ES)”,

“HT quản lý trí thức (Knowledge Management Systems)”, “HTTT chiến lược (Strategic Information Systems — SIS)’, “HTTT nghiệp vụ (Business Information Systems — BIS)’, “HTTT tich hop (Intergated Information Systems — IIS”

Theo lĩnh vực chức năng HTTT bán hàng và Marketing, quản lý phát triển

sản phâm mới, phân phối, định giá sản phâm và hiệu quả khuyến mại hảng hóa, dự báo bán hảng hóa và sản phẩm; HTTT tài chính, kế toán; quản lý, kiếm soát và kiểm toán các nguồn lực tài chính của tô chức, HTTT kinh doanh và tác nghiệp; quản lý, kiếm soát và kiểm toán các nguồn lực kinh doanh và tác nghiệp của tô chức, HTTT quản trị nguôn nhân lực; quản lý, kiếm soát và kiếm toán các nguồn nhân lực của tô chức 1.3.3 Vai tro cha HTTT trong to chire

Một HTTT trong tổ chức có vai trò hỗ trợ tổ chức trong các

hoạt động quản lý, hoạt động tác nghiệp, tạo các lợi thế cạnh tranh của tổ chức

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 13

1.4 CÁC HTTT DUOI GOC DO QUAN LY VA RA QUYET DINH

1.4.1 Hệ thống thông tin xử lý giao dịch

1.4.1.1 Tổng quan về hệ thống xử lý giao dịch

“HT xử lý giao dịch (Transaction Processing System - TPS) là

HT tích hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL và các thiết

bị để ghi nhận giao dịch đã hoàn thành.”

Hệ thống có nhiệm vụ xử lý các dữ liệu phát sinh từ các giao địch của tô

chức với: khách hàng, nhà cung cấp, người cho vay, nhân viên; tập hợp các đữ liệu theo dõi hoạt động của tổ chức; trợ giúp các hoạt động tác nghiệp như xử lý lương, lập đơn đặt hàng, hoa don ban hang, theo dõi khách hàng

1.4.1.2 Cac tng dung xu ly giao dich

Xử lý giao dịch gồm 2 ứng dụng sau: hệ thống xử lý đơn hảng trực

tuyến (Online Order Processing System), hé thống xử lý giao dịch mua hang (Purchasing Transaction Processing System)

1.4.1.3 Van dé kiém sodt và quản lý hệ thống giao dịch

Kiểm soát và quản lý chặt chẽ đề hệ thống luôn được hoạt động liên tục và hoàn hảo Khi các HT giao dịch bị ngừng hoạt động, các bộ quy định về các thủ tục dự phòng cho trường hợp khân cấp cần phải được lập Sau sự cô hay thảm họa, cần lập các kế hoạch đề khôi phục hệ thống

1.4.2 Hệ thống thông tin quản lý

1.4.2.1 Tổng quan về hệ thông thông tin quản lý (HTTTQL)

“HTTTQL (Management Information System — MIS) là HT tích hợp các yếu tố con người, các thủ tục, các CSDL và các thiết bị để cung cấp TT có ích cho các nhà quản lý và ra quyết định”

Đây là một hệ thống tích hợp các HTTT chuyên chức năng vả chủ yếu đựa vảo CSDL được tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch và các nguồn đữ liệu từ bên ngoài tổ chức

HTTTQL có nhiệm vụ: trợ giúp các hoạt động quản lý của tô chức ở các

mức: tác nghiệp, chiên thuật và chiên lược; tạo ra các báo cáo cho cac nha quan lý theo

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 14

định kỳ hoặc theo yêu cầu: tóm lược tỉnh hình về một lĩnh vực chức năng nhất định của tô chức Các báo cáo nảy có tính so sánh: hiện tại với dự báo, hiện tại với lịch sử, giữa các tô chức khác nhau trong cùng ngảnh công nghiệp

1.4.2.2 Các chức năng chỉnh của HTTTQÓL

HTTTQL có các chức năng chính sau: cung cấp các báo cáo theo lịch trình, theo yêu cầu, ngoại lệ và siêu liên kết; cung cấp các báo cáo ở định dạng cố định và nhất quán để các quản trị viên khác nhau có thể sử dụng cùng một báo cáo cho các mục đích khác nhau; gửi báo cáo ở định dạng cứng hoặc mềm hoặc gửi báo cáo sang tệp

để xử lý thêm trong phần mềm khác; cung cấp các báo cáo dựa trên đữ liệu

nội bộ lưu trữ trong HT máy tính

1.4.2.3 HTTT hé tro lãnh đạo và một vài HTTT đặc thù khác

HTTT hỗ trợ lãnh đạo và một vài HTTT đặc thù khác gồm HTTT hỗ trợ lãnh đạo

(ESS), céng thông tin điện tử doanh nghiệp (EIP), HT quản lý trí thức (KMS) 1.4.2.4 Mới quan hệ giữa các loại hình HTTT hỗ trợ lãnh đạo với các HTTT khác

HTTT hỗ trợ

lãnh đạo

HTTT QL _ HTTT hé tro (MIS) ra quyét dinh

HT xử lý giao dịch

Trang 15

1.4.3 Hệ thống hỗ trợ ra quyết định

1.4.3.1 Tổng quan về HTTT hỗ trợ ra quyết định

Bằng các kết hợp dữ liệu với các công cụ và các mô hình phân tích, hệ thống này hỗ trợ quyết định phi cấu trúc hoặc bán cấu trúc trong việc quản lý các tổ chức dựa trên máy tính

Hệ thống có thể hỗ trợ trực tiếp các kiểu ra quyết định cụ thể, phong cách ra quyết định và nhu cầu cá nhân của mỗi người quản

lý Ngoài ra, sự tương tác giữa người quản lý và hệ thống được hỗ trợ trong quá trình ra quyết định

Hệ thống sử dụng các mô hình phân tích, suy nghĩ và đánh giá của người quản lý và cơ sở dữ liệu riêng biệt để tin học hóa các mô

hình tương hỗ giúp người quản lý đưa ra các quyết định phi cấu trúc

1432 Các nguồn tài nguyên

HT hỗ trợ ra quyết định bao gồm các nguồn tài nguyên sau:

phần cứng, phần mềm, dữ liệu, mô hình, con người

1.4.3.3 Các ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định

Các ví dụ về HTTT hỗ trợ ra quyết định gồm HTTT quản lý sản xuất (Manufacturing Management System), HTTT hé tro ra quyết định hàng không (Airline DSS), HTTT dia ly (Geographic Information System)

15 Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 16

1.5 CAC HTTT TRONG DOANH NGHIEP

Các HTTT dưới góc độ quản lý và ra quyết định gồm: hệ thống xử

lý giao dịch TPS, hệ thống thông tin quản lý MIS, hệ thống hỗ tro ra quyét dinh DSS

Các HTTT ứng dụng trong kinh doanh: hệ thống thông tin tải chính,

hệ thống thông tin Marketing, hệ thông thông tin sản xuất, hệ thông quản trị nguồn nhân lực (HRM), hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM), hệ thống quản tri chuỗi cung ứng (SCM)), hệ thống quản trị tích hợp doanh nghiệp (ERP), các hệ thống thương mại điện tử trong kinh doanh, hệ thống thông tin tự động văn phòng

1.6 VAN ĐÈ AN TOÀN HTTT VÀ ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI

1.6.1 Vẫn đề an toàn HTTT

Các HTTT là tài nguyên quan trọng và rất đễ bị tấn công, nhất lả trong thời đại ngày nay, khi các tô chức ngày một phụ thuộc vào máy tính, số người dùng các hệ thống trực tuyến tăng cao, các dữ liệu điện tử có nguy cơ bị phá hủy hoặc sử dụng sai mục đích nhiều hơn đáng kế so với đữ liệu trên giây Do đó, các tổ chức cần nhận thấy vai trò quan trọng của việc bảo vệ HT TT, từ đó các chiến lược bảo mật an toản thông tin cho các hệ thông của tô chức cân phải được xây dựng

1.6.2 An toàn thông tin trong thời đại kỷ nguyên số

Các hành động bảo vệ thông tin trong thời đại kỷ nguyên số cần được thực hiện: quản trị rủi ro thông tin, kiểm soát hệ thông thông tin với các

mức cụ thê, các chính sách an toản thông tin, lập và triển khai các kế hoạch giúp hoạt động của tô chức được liên tục, quản trị chặt chẽ dữ liệu điện tử của tô chức

16 Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 17

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẺ TÀI

2.1 GIỚI THIỆU TÓNG QUAN VẺ DIEN TOAN DAM MAY (CLOUD

khai hệ thống Từ đó điện toán đám mây giúp tối giản chỉ phí và thời gian triển khai,

tạo điều kiện cho người sử dụng nền tảng điện toán đám mây tập trung được tối đa nguồn lực vào công việc chuyên môn.”

“Cloud Computing la m6 hinh dich vụ cho phép người dùng truy cập tài nguyên điện toán dùng chung (mạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng, dịch vụ) thông qua kết nối mạng một cách đễ dàng, mọi lúc mọi nơi, theo yêu câu Tài nguyên điện toán đám mây này có thê được thiết lập hoặc hủy bỏ nhanh chóng bởi người dùng mà không cần sự can thiệp của nhà cung cấp dịch vụ” theo Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Mỹ (NIST — Nation institute of Standards & Technology)

2.1.1.2 Cách thức hoạt động của điện toán đảm mây:

Điện toán đám mây hoạt động bằng cách cung cấp quyền cho người dùng tải lên vả tải xuống thông tin được lưu trữ Điện toán đám mây có thê được chia thành hai phan, một là front-end và một là back-end, hai đầu kết nối với nhau nhờ sự hỗ trợ của kết nối Internet

“ Lop front-end là lớp người dùng, cho phép người dùng sử dụng va thực hiện thông qua giao diện người đùng, khi người đùng truy cập các dịch vụ trực tuyến, họ sẽ phải sử đụng thông qua giao diện từ lớp font-end và các phần mềm sẽ được chạy trên 16p back-end nam ở đám mây Lớp back-end bao gồm các cấu trúc phần cứng vả phần mềm để cung cấp giao diện cho lớp font-end và được người dùng tác động thông qua giao diện đó.”

Tất cả các tính năng và chức năng này được quản lý bởi máy chủ trung tâm, máy chủ trung tâm đảm bảo mọi thứ chạy trơn tru và hoàn hảo và được thực hiện với

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 18

sự trợ giúp của phần mềm trung gian có tên là Middleware, phần mềm nảy cho phép các máy tính kết nối mạng giao tiếp với nhau Đám mây cung cấp đây đủ tính linh hoạt cho người dùng, tùy thuộc vảo nhu cầu mả người dùng có thê sử dụng thêm tải nguyên

ma không cần phải nâng cấp thêm tải nguyên phần cứng như sử dụng máy tính cá nhân

2.1.2 Đặc điểm của điện toán đám mây:

Điện toán đám mây có năm đặc tính cốt lõi được thể hiện như sau:

- Tập trung tải nguyên: là nền tảng của điện toán đám mây bao gồm các máy chủ vật lý và các trung tâm lưu trữ, là cơ sở hạ tầng đảm bảo những khả năng hoạt động của mô hình điện toán đám mây Tài nguyên điện toán của nhà cung cấp dịch vụ dam mây được tập trung đề phục vụ các khách hàng khác nhau bằng cách phân bổ tải nguyên vật lý và ảo dựa trên nhu cầu của họ

- Khả năng tự phục vụ theo yêu cầu: điều này cho phép người dùng có thể yêu cầu các dịch vụ mở rộng ngay khi họ cần (mạng, máy chủ, lưu trữ, ứng dụng vả dịch

vụ ), có nghĩa là khi người đùng cần vả cho phép họ tự do thiết lập sử đụng và hủy dịch vụ Nó có thể được thực hiện tự động, nhanh chóng và dễ dàng khi cần thiết mà không cần đến sự can thiệp của nhả cung cấp dịch vụ

- Bảo trì để dàng: các máy chủ được bảo trì một cách dễ dàng và thời gian tạm ngừng hoạt động của máy chủ rất thấp, thậm chí là không có thời gian máy chủ ngừng hoạt động Điện toán đám mây luôn đưa ra những bản cập nhật mới nhất và tương thích hơn với các thiết bị, điều nảy giúp cho các hoạt động được thực hiện nhanh hơn

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 19

dùng, đề người đùng có thế biết được lưu lượng họ đang sử dụng vả điều chỉnh nó theo nhu cầu của họ

- Tính mềm dẻo: công nghệ điện toán đám mây thích ứng linh hoạt với nhu cầu của người dùng Tải nguyên được triển khai ngay lập tức thay vì liên tục, tùy thuộc vào nhu cầu mở rộng hoặc giảm dung lượng lưu trữ của người dùng

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của điện toán đám mây:_

2.1.3.1 Ưu điểm:

Việc sử dụng điện toán đám mây trong các doanh nghiệp ngày càng tang Cac lợi ích phô biến của điện toán đám mây bao gồm:

- Tiết kiệm chi phí: nhiều công ty đã giảm được đáng kê chỉ phí khi chuyên

sang sử dụng điện toán đám mây, loại bỏ đi các nhu cầu lắp đặt thiết bị, phần cứng, phần mềm, máy chủ, giảm hoàn toàn được vốn đầu tư ban đầu Khi sử dụng điện toán đám mây sẽ giúp làm giảm điện năng tiêu thụ trong quá trình sử dụng và làm mát máy chủ trong quá trình vận hành, giúp giảm dang ké chi phi dau tư, giúp các đoanh nghiệp

sử dụng các khoản chi phí này để đầu tư vào các dự án và các hoạt động khác nhằm phát triển doanh nghiệp

- Dem đến sự linh hoạt cho người dùng: người dùng có thế đễ dàng lưu trữ, tải xuống vả khôi phục đữ liệu và thông tin chỉ băng vài cú nhấp chuột và đễ đàng truy cập tài khoản của họ mọi lúc mọi nơi Tất cả những gì bạn cần là kết nối internet ở bất

cứ đâu Tất cả các nâng cấp được kích hoạt tự động, tiết kiệm thời gian của người dùng

và mang lại sự linh hoạt trong khi sử dụng

- Khả năng có thể tự phục hồi đữ liệu sau sự cố: trong trường hợp không may xảy ra sự cố kỹ thuật, công cụ sẽ sao lưu dữ liệu của bạn với các tùy chọn lưu trữ dit liệu và thông tin dé bạn có thê khắc phục vả phục hỏi rất nhanh chóng Trong quá trình

sử đụng, bản sao được đồng hóa với bản gốc trên đám mây Khi có sự có hệ thống sẽ

tự động chuyền dữ liệu sang bên lưu trữ dự phòng Sau khi sự cô được khắc phục, dữ liệu trên đâm mây được khôi phục để tạo thuận lợi cho người dùng tiếp tục hoàn thành công việc

- Đảm bảo an ninh mạng và tính bảo mật cao: bảo mật trong điện toán đám mây luôn là một chủ để quan trọng đối với người dùng tiềm năng, nhưng bảo mật trong môi trường đám mây đã được cải thiện đáng kế vì những lý do sau: khi mức độ tập trung

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 20

dữ liệu trên đám mây tiếp tục tăng, các nhà cung cấp không ngừng tập trung vào việc cải tiến công nghệ và xây dựng các rảo cản để giúp đữ liệu an toàn hơn Ngoài ra, các nhả cung cấp đầu tư rất nhiều nguồn lực để giải quyết các vấn đề bảo mật mả khách hàng không có khả năng chi tra

- Triển khai nhanh chóng: so với việc triển khai một ứng đụng qua Internet bằng phương pháp truyền thống thì người dùng cần phải thực hiện nhiều công việc như mua săm thiết bị, cài đặt và câu hình phần mềm, di chuyến các ứng dụng lên đám mây, ngoai ra việc sử dụng điện toán đám mây còn giúp người đùng loại bỏ đi một số công việc đòi hỏi mất rất nhiều thời gian đề hoàn thành

2.1.3.2 Nhược điểm:

- Tính vấn đề riêng tư, bảo mật: đây là một vấn đề mả người dùng lo lắng nhất khi sử dụng dịch vụ điện toán đám mây khi các công ty chuyển đữ liệu qua đám mây tức chuyền thông tin sang miền của nhả cung cấp Điều nảy tạo ra nhiều rủi ro bảo mật tiềm ân như đánh cắp thông tin và mất dữ liệu hoặc hỏng đữ liệu nếu hệ thống bảo mật của nhà cung cấp địch vụ kém

- 100% phụ thuộc vảo mạng Internet: người dùng phải kết nối Internet để sử dụng và truy cập được dữ liệu điện toán đám mây Do đó, việc phụ thuộc 100% vào Internet có thê gây khó khăn cho người dùng khi không có kết nối mạng

- Hạn chế kiểm soát: các cơ sở đữ liệu được sở hữu và quản lý bởi các nhả cung cấp dịch vụ do đó các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn để có đủ quyền kiểm soát trong việc triển khai các thay đổi với cơ sở hạ tầng

- Chất lượng phụ thuộc vào nhả cung cấp: khi ứng dụng công nghệ điện toán đám mây thì người dùng phụ thuộc hoàn toản vào nhả cung cấp, nếu một lý do nảo đó

mả nhả cung cấp ngừng hoạt động hoặc không cung cấp dịch vụ nữa thì người dùng phải sao lưu lại đữ liệu mắt rất nhiều thời gian vả có thế mất luôn dữ liệu nếu không phục hồi lại được

- Tốc độ lưu trữ thông tin: việc lưu bản sao vả đi chuyên đữ liệu lên đám mây

có thê mất rất nhiều thời gian của người dùng Nếu máy chủ gặp sự cố có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống và cần nhiều giờ đồng hồ đề có thế di chuyên đữ liệu lên đám mây vì quá trình khôi phục hệ thông cân có thời gian đê làm việc

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 21

2.2 KIEN TRUC CỦA MÔ HÌNH ĐIỆN TOÁN DAM MAY

Kiến trúc đám mây duoc chia thanh 2 phan: Giao dién ngwoi ding (Frontend)

va Phu tro (Backend)

Client Infrastructure b Home)

Ngoài ra, Internet còn là phương tiện để kết nỗi hai thành phần Frontend và Backend lại với nhau, giúp cho mọi hoạt động được trơn tru nhất có thê

2.2.2 Backend

Backend chủ yếu được sử dụng bởi nhà cung cấp dịch vụ Nó phải quản lý tất

cả các tài nguyên cần thiết để cung cấp Dịch vụ Điện toán Đám mây Backend liên quan đến lượng lớn dữ liệu lưu trữ, hoạt động bảo mật, máy ảo, máy chủ,

Dưới đây là danh sách các thành phần Backend chính:

2.2.2.1 Application (Ung dung):

Ứng dụng trong Backend của Kiến trúc đám mây đề cập đến bất kỳ một phần mềm hoặc ứng đụng nào do các nhả phát triển địch vụ điện toán đám mây cung cấp, giúp người dùng truy cập vào gói điện toán đám mây họ sử dụng

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 22

Ứng dụng thường đề cập đến giao diện được cung cấp cho người dùng cuối nó

sẽ cung cấp dịch vụ phụ trợ theo yêu cầu của khách hảng

2.2.2.2 Service (Dich vu):

Dịch vụ chịu trách nhiệm trực tiếp cung cấp tiện ích trong kiến trúc Điều này

có nghĩa là bất kỳ tác vụ nào đang được chạy trên hệ thông điện toán đám mây chủ yếu đều do địch vụ đảm nhiệm Đồng thời, nó quản lý loại dịch vụ mả người dùng có thé truy cập dựa theo yêu cầu của người dùng

Có ba loại dịch vụ hệ thống đám mây chính: SaaS, PaaS va laaS

SaaS — Software as a Service: Dich vu nay cung cấp các phần mềm gần như hoàn chỉnh, được nhả cung cấp vận hành và quản lý Ví đụ: Gmail, Google Drive, Dropbox,

PaaS — Platform as a Service: Dịch vụ nảy cung cấp nên tảng để người dùng có thê xây dựng và triển khai phần mềm của họ, sau đó phát hành ra thị trường phần mềm của họ hoặc sử dụng nội bộ Ví dụ: Microsoft Azure

laaS — Infrastructure as a service: Đây là gói dịch vụ xây đựng các cơ sở hạ tầng

cơ bản như: máy chủ, máy chủ ảo, máy lưu trữ chuyên dụng, mạng, lưu trữ trên đám may Vi du: Amazon Web Services (AWS), Google Compute Engine (GCE)

2.2.2.3 Runtime Cloud:

Cung cấp thời gian chạy và môi trường thực thi các dịch vụ ở trên

2.2.2.4 Storage — Luu trit:

Đây là thành phần cung cấp một lượng lớn dung lượng lưu trữ trên Cloud để

lưu trữ và quản lý dữ liệu Ví đụ: ỗ cứng HDD, ô cứng SSD, bộ nhớ liên tục

2.2.2.5 Infrastructure — Co so ha tang:

Co so ha tang dam may đề cập đến các thành phần phần cứng (máy chủ, CPU,

bộ xử lý dé hoa (GPU), bộ lưu trữ, thiết bị mạng ) và các phần mềm cần thiết đề hệ thống hoạt động trơn tru Cơ sở hạ tầng đám mây chủ yếu phụ thuộc vào khối lượng công việc của người dùng

2.2.2.6 Security — Bao mat:

Đề cập đến việc triển khai các cơ chế bảo mật khác nhau đề bảo mật hệ thống Dam may, tai nguyên, tệp dữ liệu và cơ sở hạ tâng cho người dùng cuôi Khi nhiêu tô

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Trang 23

chức và cá nhân áp dụng điện toán đám mây, vân đề về bảo mật rât được quan tâm và

là yếu tô quan trọng cần xem xét khi lựa chọn nhà cung cấp điện toán đám mây 2.2.2.7 Management — Quan ly:

Trong cải đặt máy chủ truyền thống, nhiều hệ thống đám mây ảo, được gọi là thời gian chạy, nằm trên cùng một máy chủ vật lý Điều này có nghĩa là các tài nguyên cần được quản lý theo nhu cầu của người dùng cuối Điều này cũng phải xảy ra trong thời gian thực đề đảm bảo sử đụng liền mạch vả linh hoạt cho người dùng Thành phần quản lý quản lý và thiết lập sự phối hợp giữa các thành phần phụ trợ bên trên nhằm phân bồ tài nguyên cho các tác vụ cụ thể Nếu việc quản lý không hiệu quả có thế gây

ra tắc nghẽn Vì thế phần mềm quản lý trở nên thiết yếu nếu môi trường đám mây muốn hoạt động 'trơn trư'

2.3 CÁC LOẠI MÔ HÌNH DỊCH VỤ CUA DIEN TOAN DAM MAY

Trang 24

Software

as a Service Server Storage

Network

OS & Middleware Packaged Software

End Users

as a Service Platform as a

Service

Server Storage Network

Server

Storage Network

OS & Middleware

Software Developer,

Infrastructure Architects

Hình 2 3 Tóm tắt và phân loại 3 dịch vụ điện toán đảm mây chính

Bang 2.1 Dac điểm của 3 mô hình dịch vụ chính của điện toán đám mây

tài nguyên cơ sở hạ tầng

theo yêu cầu, chăng hạn

như điện toán lưu trữ, kết

nỗi mạng và ảo hóa, cho

các doanh nghiệp và cá

nhân thông qua đâm mây”

dam mây hoàn chỉnh bao

gdm moi thir ma nha phat

trién can dé xay dung, chạy và quản lý ứng dụng

—tir may chu và hệ điều

hành đến tất cả mạng, lưu trữ, phần mềm trung gian,

công cụ, ”

dịch vụ ứng dụng phần mềm; trong đó nhà cung cấp không bán sản phẩm phần mềm mà bán dịch vụ dựa trên phần mềm đó Khách hàng có thế truy cập từ xa thông qua internet.”

nhân hay doanh nghiệp cuối (end users)- những người có không có quá nhiều nhu cầu kiểm soát đối hay quản lý đối voi phan mém

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS) 24

Trang 25

Vị dụ Microsoft Azure, Amazon | Google AppEngine Microsoft Office, Google

Web Services (AWS) Workspace

inh h =o

Hình 2 4Mô hình laas | Hinh 2.5 Mo hinh PaaS | Hình 2 6 Mô hình SaaS

Cách thức | Bước I: Các doanh | Không giỗng như các mô SaaS được coi là một mô hoạt động nghiệp sẽ thuê quyên truy | hình địch vụ Iaa§ hoặc | hình vượt trội so với phan

cập vào tài nguyên cơ sở

chi phí liên quan đến việc

xây dựng và duy trì cơ sở

nhiệm quản lý và bảo trì

SaaS, các giải pháp PaaS dành riêng cho phát triển ứng dụng vả phần mềm

và thường bao gồm 3 phần:

1 Cơ sở hạ tầng đám mây: Trung tâm dữ liệu, lưu trữ, thiết bị mạng vả máy chủ

2 Phần mềm trung gian Hệ điều hành, khung, bộ công cụ phát

triển (SDK), thư viện,

3 Giao diện người dùng: Giao diện người dùng đồ họa (GUI), giao diện dòng lệnh (CLI), giao dién API va trong

mém on-premise - mét dang phần mềm được các công ty mua lại thông qua giấy phép vĩnh viễn Hơn nữa, mô hình này được coi lả hình thức phổ biến nhất của điện toán đám mây

Bước l: Nhà cung cấp phần mềm sẽ lưu trữ ứng dụng va

dữ liệu liên quan bằng máy chủ, cơ sở dữ liệu và tải nguyên mạng

Bước 2: Người dùng chỉ cần trả tiền đăng ký để truy cập phần mềm Ứng dụng sẽ có thé truy cap duoc trén moi thiết bị có kết nối mạng thông qua trình duyệt web

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS) 25

Trang 26

co so ha tang, vi vay

doanh nghiệp có thé tap

trung vào việc cai dat,

định cấu hình và quản lý

phần mềm cũng như giữ

an toản cho đữ liệu của

minh

Ngoai ra, cac nha cung

cấp laaS cũng cung cap

các dịch vụ bỗ sung,

chang han nhu quan ly

thanh toan chi tiét, ghi

nhat ky, giam sat, kha

năng phục hồi lưu trữ va

bảo mật Số lượng tai

nguyên có thế truy cập

một sô trường hợp, cả ba loại trên đều được sử dụng

PaaS được phân phối dưới dạng một nền tảng

trực tuyến an toàn mà các

nhà phát triển có thể truy cập qua internet, cho phép

họ làm việc trên các dự án

từ mọi nơi và cộng tác tự

do với các thành viên khác trong nhóm của họ

Các ứng dụng được xây dựng trực tiếp trên hệ thống PaaS và có thế được triển khai ngay lập

Đôi với mô hỉnh theo yêu câu SaaS: khách hang được cung cấp quyền truy cập thông qua internet duy nhất một bản sao của ứng dụng mà nhà cung cấp đã tạo riêng Khi các tính năng hoặc chức năng mới được đưa vào phát hành,mã nguồn được triển khai sẽ hoàn toàn giống nhau cho toản bộ khách hang Tuy thuộc vào thỏa thuận cấp độ dịch vụ (SLA), dữ liệu khách hàng cho từng kiểu máy có thé được lưu trữ cục bộ, trên đảm mây hoặc cả cục bộ và trên

phụ thuộc vào số tiền mà | tức sau khi hoản thành đám mây

doanh nghiệp chi trả bằng

việc sử dụng pay-as-you-

ø0

Lợi ích 1] 1 Tiệt kiệm chi phi 1] 1 Tiết kiệm thời gian 1 Tiết kiệm thời gian và

212 Gia tăng hiệu quả vử| 2 Chị phí hợp ly chi phi

nang suất 3] 3 Mức độ linh hoạt cao 2 Cập nhật phần mềm tự 3] 3 Mang lai nhiều sự đổi| 4 Vấn đề bảo trì được động

mới sáng tạo đảm bảo 3 Dễ dang str dung moi 4] 4 Tăng độ tin cậy 5| 5 Giảm nỗi lo về vấn đề | lúc mọi nơi

5] 5 Mở rộng quy mô dung lượng 4 _ Khả năng tích hợp cao 6| 6 Khả năng phục hồi cao6| 6 Độ bảo mật cao 5 Mở rộng quy mô Hạn chê 1 Tự cập nhật và sao | | Không tương thích | 1 Độ bảo mật kém

lưu với một số ứng dụng đặc | 2 Phải có kết nối internet

2 Phải có kiến thức | biệt cũ 3 Cập nhật đôi lúc không

về chuyên môn đề quản lý | 2 Khó khăn trong | cần thiết

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS) 26

Trang 27

Khi nào laaS sẽ là một lựa chon

doanh nghiệp | tuyệt vời nếu cá nhân

cần sử dụng hoặc doanh nghiệp muốn

mô hình? có nhiều quyền kiểm soát

và ra quyết định đối với

các tải nguyên, hệ điều

hành hoặc ứng dựng được

sử dụng vả đồng thời

không ngại để đánh đổi

thời gian và công sức để

quản lý

Ngoài ra, bởi vì tính linh

hoạt cao laaS còn là một

lựa chọn không tồi cho

những dự án lớn phức tạp

khi mức độ tăng trưởng

kinh doanh vượt qua khả

năng hiện có, khối lượng

dữ liệu quá lớn không thê

lưu trữ tại kho, thời gian

đối với quá trình phát

triển phần mềm nhưng không muốn đánh đổi thời gian và công sức để quản lý chúng

Ngoài ra, đây cũng là một lựa chọn tốt nếu bạn không muốn xây dựng toản bộ môi trường tử đầu và thay vào đó, bạn muốn bắt đầu phát triển

dự án của mình và chuẩn

bị sẵn sảng nhanh hơn, điều này đặc biệt quan trọng đối với các dự án

có thời hạn và thời gian quay vòng chặt chẽ

Tuy nhiên không giống voi SaaS, PaaS dat ra

điều kiện là các doanh

nghiệp và cá nhân phải

Mô hình này phù hợp cho những doanh nghiệp không đặt nặng vấn đề về quyền kiểm soát hay quyền quản lý

và không cần một nhóm phát triền phần mềm trong công ty SaaS phù hợp cho những doanh nghiệp muốn dảnh nhiều thời gian và chỉ phí để quan lý kinh doanh và quản ly

Trang 28

dam mây mới khá dễ

dang IaaS cung cấp tính

linh hoạt cao nhất về cấu

hình, do đó, có thể tạo

một thiết lập được thiết kế

riêng phù hợp với các nhu

vào đó laaS sẽ cung cấp

các tùy chọn thông qua

ket noi mang

Negoai 3 m6 hinh dich vu chinh trén con 1 loai m6 hinh dich vụ được gọi là

“điện toan kh6ng may chu” (Function as a service)-FaasS

Người dùng có thê thực hiện các tác vụ cụ thể mà không cần phải chuẩn bị trước các tài nguyên cần thiết Thay vào đó, người dùng cho nền tảng biết cách cung cấp tải nguyên khi chạy ứng dụng FaaS sẽ lo phần còn lại Do đó, quy mô của cơ sở

hạ tầng có thê tự động thay đổi trong khi ứng dụng đang chạy Sự thay đôi nảy dựa trên sự thay đôi về khối lượng công việc bạn đang làm Do đó, người dùng chỉ trả tiền cho các tài nguyên mà họ sử dụng Một số ví dụ điện hình của mô hình FaaS có thể nhắc đến như AWS Lambdas, Azure Functions

Báo cáo đồ án học phân Hệ thống thông tin quan lý (MIS)

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w