CHƯƠNG I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo 1.1 Khái niệm Tôn giáo là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người và đã phổ biến ở hầu hết các xã hộ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo
Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn
đề tôn giáo.
Mã lớp học phần: 23D1POL51002541
GV hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Tuấn
Họ và tên - MSSV: Nguyễn Thị Thảo Duyên 31221025275
Nguyễn Đức Bích Ngọc 31221024571 Nguyễn Thanh Tuyền 31221026378
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 3 năm 2023.
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Nguồn gốc 2
1.3 Bản chất 3
1.4 Tính chất 5
1.5 Chức năng 6
CHƯƠNG II: Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo 7
2.1 Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 7
2.2 Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo 10
KẾT LUẬN 12 !
Trang 3Trong đời sống tinh thần của con người, tôn giáo luôn đóng một vai trò nhất định Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng con người đến cái chân – thiện mỹ với những giá trị tốt đẹp Chủ nghĩa cộng sản không – phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dùng hóa tôn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội để phát triển Ở Việt Nam, tôn giáo cũng đóng một vai trò nhất định trong đời sống tinh thần Nhìn chung mọi đạo lý của tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Những triết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng,với sự phát triển chung của toàn xã hội Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân Vấn đề tôn giáo từ lâu đã là một trong những vấn đề nhạy cảm đối với Việt Nam cũng như các nước trên toàn thế giới Trong lịch sử Việt Nam, vấn đề tôn giáo đã từng bị lợi dụng cho mục đích chính trị, chống phá cách mạng Việt Nam và ngày nay vẫn còn một số thành phần tìm cách lợi dụng tôn giáo để chống lại Nhà Nước Xã Hội Chủ Nghĩa nước ta Chính vì thế mà mỗi người dân chúng ta cần phải có những sự hiểu biết thấu đáo và chính xác về tôn giáo để không bị kẻ gian lợi dụng sự tín ngưỡng tôn giáo vào những mục đích xấu
Trong phần tiểu luận này, với kiến thức đã được học tập và từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo, chúng em sẽ phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tôn giáo Song với việc đó thì cũng đưa ra những chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
“Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Minh Tuấn Trong quá trình học tập môn Chủ nghĩa Xã hội khoa học, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn cũng như những bài giảng rất nhiệt huyết của thầy Từ những kiến thức được truyền tải, chúng em đã dần có cái nhìn sâu sắc, khoa học và hoàn thiện hơn về các vấn đề về xã hội dưới góc nhìn của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Có lẽ kiến thức là vô hạn trong khi khả năng, kinh nghiệm của chúng em có giới hạn Vì vậy, chúng em không thể tránh được các thiếu sót và sai sót trong quá trình thực hiện
đề tài Theo đó, nhóm chúng em rất mong nhận được góp ý từ thầy để hoàn thiện tiểu luận của nhóm Nhóm em xin chân thành cảm ơn!”
Trang 4CHƯƠNG I: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo
1.1 Khái niệm
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người và
đã phổ biến ở hầu hết các xã hội loài người từ hàng ngàn năm nay Nói chung, tất cả các tôn giáo ở dạng phát triển đầy đủ cũng bao gồm: ý thức tôn giáo (được thể hiện trong khái niệm về các đấng thiêng liêng và niềm tin tương ứng) và một hệ thống nguyên thủy,
tổ chức tôn giáo và các chức năng nghi lễ của nó Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, "tất cả các tôn giáo chỉ là sự phản ánh hão huyền - trong tâm trí của một người về - những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày Tôn giáo là sản phẩm của con người liên quan đến những điều kiện tự nhiên, lịch sử nhất định và về bản chất định nghĩa tôn giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bất lực của con người trước
tự nhiên, thiên nhiên và xã hội Đồng thời, ý thức tôn giáo cũng chứa đựng nhiều các giá trị, theo luân thường đạo lý của con người Tôn giáo xuất hiện từ rất sớm trong lịch
sử xã hội loài người Nó được bổ sung và sửa đổi khi các điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa và chính trị thay đổi Tôn giáo phát sinh từ nhiều nguồn gốc khác nhau, nhưng chủ yếu là từ các nguồn kinh tế xã hội, nhận thức và tâm lý Khi trình độ con người thấp kém, bất lực trước các thế lực tự nhiên, xã hội loài người thì họ trông cậy vào các thế lực siêu nhiên Khi không thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên và xã hội, người
ta giải thích chúng với sự trợ giúp của tôn giáo Tôn giáo giúp bù đắp những thiếu sót của cuộc đời, những khoảng trống tâm hồn và xoa dịu nỗi đau của con người
1.2 Nguồn gốc
• Nguồn gốc kinh tế – xã hội của tôn giáo
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy, họ đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh
đó Từ đó, họ xây dựng nên những biểu tượng tôn giáo để thờ cúng Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, tội ác, v.v… tất cả họ quy về số phận và định mệnh Từ đó, họ đã thần
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5thánh hóa một số người thành những thần tượng có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo Như vậy, sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo
• Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo
Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội
và bản thân mình còn có giới hạn Mặt khác, trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người lại tìm đến với tôn giáo Sự nhận thức của con người có khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hóa đối tượng
• Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo
Do sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội mà dẫn đến việc sinh ra tôn giáo Các nhà duy vật cổ đại thường đưa ra luận điểm “sự sợ hãi sinh ra tôn giáo” V.I Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước thế lực mù quáng của tư bản,… sự phá sản “đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong,… dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại Ngay cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng có khi được thể hiện qua tôn giáo
1.3 Bản chất
Chủ nghĩa Mác Lênin cho rằng tôn giáo l- à một hình thái thức xý ã hội phản ánh
hư ảo hi n thệ ực khách quan Thông qua s phản ánh đự ó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho r ng: “… tất cả mọi tôn giáo chẳng ằ qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc c a con ngưủ ời - của những l c lượng ở ự bên ngoài chi ph i cuố ộc sống h ng ng y cà à ủa họ; chỉ là sự phản ánh trong đ những ló ực lượng ở trần thế đã mang hình thức những l c lượng siêu trần thế ”.ự
Ở một cách tiếp cận khác, tôn giáo là một thực thể xã hộ – i các tôn giáo c thể í ụ (v dụ: Công Giáo, Tin lành, Phật giáo…), v i các tiêu chớ í cơ bản sau: c niềm tin sâu sắc ó vào đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh đ tôn thể ờ (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh thế giới quan, nhân sinh quan, đạo đức,
lễ nghi của tôn giáo; có hệ thống cơ sở thờ tự ó tổ ; c chức nhân sự, quản l điều h nh ý à việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghi p hay không chuyên nghi p); cệ ệ ó hệ
Trang 6thống t n đ đông đảo, những ngưí ồ ời tự nguyện tin theo một tôn giáo nào đó, và được tôn giáo đ thừa nhó ận
Chỉ rõ bản chất của tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo là một hiện tượng x hội văn hoá do con người sáng t o ra Con ngưã - ạ ời sáng tạo ra tôn giáo vì mục đ ch, lợi ch c a họ, phản ánh những ư c mơ, nguyí í ủ ớ ện vọng, suy nghĩ của
họ Nhưng, sáng tạo ra tôn giáo, con người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đ i hoá vố à
phụ ùc t ng tôn giáo vô đi u ki n Chề ệ ủ nghĩa Mác - Lênin cũng cho ng, sản xuất vật rằ chất v các quan hà ệ kinh tế, xét đến cùng là nhân t quyết định số ự tồn tại v phát tri n à ể của các hình thái ý thức xã hội, trong đó có tôn giáo Do đó, mọi quan niệm về tôn giáo, các tổ chức, thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt đ ng sản xuất, từ những ộ điều ki n s ng nhất định trong xệ ố ã hội v thay đ i theo những thay đ i cà ổ ổ ủa cơ sở kinh tế
Về phương diện thế giới quan, các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt
với thế g i quan duy v t biiớ ậ ện ch ng, khoa học cứ ủa chủ nghĩa Mác - Lênin Mặc dù có
sự khác biệt về thế giới quan, nhưng những người cộng sản với lập trư ng mác xờ ít không bao giờ có thái độ xem thư ng hoặc trấn áp những nhu cầu t n ngư ng, ờ í ỡ tôn giáo của nhân dân; ngược lại, luôn tôn trọng quy n t do t n ngư ng, theo hoặc không theo tôn ề ự í ỡ giáo của nhân dân Trong những điều ki n cệ ụ ể củth a xã hội, những ngư i cờ ộng sản và những người có tín ngư ng tôn giáo cỡ ó ể cùth ng nhau xây d ng mự ột xã hội tốt đẹp hơn
ở thế giới hiện thực Xã hội ấy chính là xã hội mà quần ch ng t n đú í ồ cũng từng mơ ư c ớ
và phản ánh n qua một s tôn giáo.ó ố
Tôn giáo và tín ngư ng không đ ng nhất, nhưng cỡ ồ ó giao thoa nhất định Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể ện niềm hi tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng
để cầu mong s che chở, giúp đỡ C nhiều loại h nh t n ngư ng khác nhau như: tín ự ó ì í ỡ ngưỡng Thờ cúng t tiên; tíổ n ngưỡng Thờ anh hùng dân t c; tín ngưỡng Thộ ờ Mẫu…
Mê tín là niềm tin mê muội, viển vông, không dựa trên một cơ sở khoa học nào Nói cách khác là niềm tin về mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, sự vật, hiện tượng, nhưng thực tế không có mối liên hệ cụ thể, rõ ràng, khách quan, tất yếu, nhưng được bao phủ bởi các yếu tố siêu nhiên, thần thánh, hư ảo Dị đoan là sự suy đoán, hành đ ng ộ một cách tùy tiện, sai lệch những đi u b nh thường, chuẩn mề ì ực trong cu c sộ ống
Trang 7Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức độ mê muội, cuồng t n, d n đến những h nh vi cí ẫ à ực đoan, sai l ch quá m c, trái ệ ứ với các giá trị văn hóa, đạo đ c, pháp luứ ật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng
1.4 Tính chất
● Tính lịch sử của tôn giáo
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa là nó có sự hình th nh, t n à ồ tại và phát tri n ể và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội Khi các điều ki n kinh tế ệ – xã hội, lịch s thay ử đổi, tôn giáo cũng có sự thay đ i theo Trong quá trổ ình v n đ ng cậ ộ ủa các tôn giáo, chính các điều ki n kinh tế – xã hộệ i, lịch sử cụ ể đã làth m cho các tôn giáo bị phân li t, chia ệ tách thành nhi u tôn giáo, h phái khác nhau.ề ệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, đến một giai đoạn lịch sử nào đ khi ó, khoa học v giáo dà ục giúp cho đại đa s quần ch ng nhân dân nh n thố ú ậ ức được bản chất các hiện tượng t nhiên vự à xã hội th tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trì í của nó trong đ i ờ
sống xã hộ à i v cả trong nhận thức, niềm tin của mỗi người
● Tính qu n ch ng của tôn giáo ầ ú
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, qu c gia, châu l c ố ụ Tính quần ch ng cú ủa tôn giáo không chỉ biểu hi n ở sệ ố lượng tín đồ rất đông đảo (gần 3/4 dân số thế gi i); mớ à còn thể hiện ở chỗ, các tôn giáo l nơi sinh hoạt văn hoá, tinh à thần của một bộ phận quần ch ng nhân dân Dú ù tôn giáo hướng con người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo c a thế giủ ới bên kia, song n luôn luôn phản ánh khát vọng có ủa những người lao động về mộ ã hộ ự t x i t do, b nh đẳng, bác ái Mặt khác, nhi u tôn giáo cì ề ó tính nhân văn, nhân đạo và hướng thi n, vệ ì vậy, được nhi u ngưề ời ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc bi t lệ à quần ch ng lao đ ng, tin theo.ú ộ
● Tính ch nh trị của tôn giáo í
Khi xã hội chưa c giai cấp, tôn giáo ch phản ánh nh n thó ỉ ậ ức hồn nhiên, ngây thơ của con người về bản thân và thế giới xung quanh mình, tôn giáo chưa mang t nh ch nh í í trị Tính chất ch nh trị cí ủa tôn giáo chỉ xuất hi n khi xệ ã hộ ã i đ phân chia giai cấp, có sự khác biệt, sự đối kháng về lợi ích giai cấp Trư c hết, do tôn giáo lớ à sản phẩm của những
Trang 8điều ki n kinh tế ệ - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp khác nhau trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân t c, nên tôn giáo mang tộ ính ch nh trị Mặt í khác, khi các giai cấp bóc lột, th ng trị số ử dụng tôn giáo để phục v cho lợi ch giai cấp ụ í mình, ch ng lại các giai cấp lao đ ng vố ộ à tiến bộ xã hội, tôn giáo mang tính ch nh trị tiêu í cực, phản tiến bộ
Vì vậy, cần nh n rõ r ng, đa s quần ch ng t n đậ ằ ố ú í ồ đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song, trên thực tế, tôn giáo đã và đang bị các thế lực chính trị – xã hội lợi dụng thực hiện mục đ ch ngoí ài tôn giáo của họ
1.5 Chức năng
• Chức năng đền bù hư ảo
Chủ nghĩa Mác – Lê nin cho rằng sự bất lực của con người trước những sức mạnh
tự nhiên và xã hội đã nẩy sinh nhu cầu khắc phục những mâu thuẫn thực tế trong ý thức, trong tưởng tượng; nẩy sinh nhu cầu đền bù sự hạn chế của các mối quan hệ hiện thực – thế giới “trần gian” với thế giới bên kia - thế giới “siêu trần gian” Luận điểm nổi tiếng của C Mác: “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân” đã chỉ ra rằng, tôn giáo có tác dụng làm dịu nỗi đau, an ủi sự mất mát, bù đắp những thiếu hụt về mặt tinh thần của con người trong cuộc sống hiện thực; nhưng cũng giống như thuốc phiện, tôn giáo có thể gây ra những tác động có hại đối với con người khi tạo ra cho họ nhu cầu thường xuyên tách khỏi hiện thực, tiêm nhiễm cho họ những quan niệm phi khoa học
• Chức năng thế giới quan
Tôn giáo giúp con người có những nhận thức nhất định về thế giới và con người, thông qua hệ thống giáo thuyết của nó Khi phản thế giới hiện thực, tôn giáo muốn đưa
ra một bức tranh về thế giới tương lai (thông qua hệ thống các quan điểm, nhận thức, lý giải về tự nhiên, xã hội và con người) nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức của con người
Sự lý giải đó của tôn giáo không những hướng con người tới những nhận thức về thế giới (theo cách của họ), mà còn tạo ra ở tín đồ những thái độ và hành động đối với thế giới xung quanh
Trang 9• Chức năng điều chỉnh hành vi
Thông qua hệ thống các giá trị chuẩn mực, cả trong nghi lễ và cuộc sống, tôn giáo góp phần quy định và điều chỉnh hành vi của con người, giúp con người hướng tới cái thiện, cái đẹp Những chuẩn mực này không chỉ điều chỉnh các hành vi liên quan đến việc thờ cúng, nghi thức, nghi lễ tôn giáo, mà cả các hành vi trong cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ xã hội, quan hệ gia đình của tín đồ
• Chức năng giao tiếp
Tôn giáo góp phần tăng cường các mối quan hệ giữa con người với con người, trước hết là những người cùng tín ngưỡng Sự giao tiếp chủ yếu được thực hiện trong hoạt động thờ cúng (giao tiếp với thánh thần); ngoài ra còn có sự giao tiếp ngoài tôn giáo, như về kinh tế, về gia đình, trong sinh hoạt hàng ngày
• Chức năng liên kết cộng đồng
Tôn giáo góp phần hình thành những cộng đồng xã hội – gắn kết với nhau dựa trên những giá trị, chuẩn mực tôn giáo Trong các xã hội có áp bức bóc lột, có những trường hợp tôn giáo với tư cách là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, đã đóng vai trò quan trọng trong sự liên kết, giữ gìn ổn định trật tự xã hội dựa trên hệ thống giá trị và chuẩn mực chung Mặt khác, trong những trường hợp cụ thể khác, tôn giáo là ngọn cờ tập hợp các lực lượng đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống lại các thế lực chính trị - xã hội phản tiến bộ đương thời Các chức năng được trình bày là một hệ thống, trong đó, mỗi chức năng lại có thể bao chưa các chức năng khác, như chức năng nhận thức, chức năng đạo đức, chức năng văn hoá Trong những điều kiện lịch sử cụ thể, nội dung xã hội của các chức năng của tôn giáo có thể biến đổi, và thường bị các giai cấp bóc lột lợi dụng
CHƯƠNG II: Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
2.1 Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam
Theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ (Ban TGCP) năm 2018, 26.4% dân số được xếp vào các tín đồ tôn giáo: 14.91% là tín đồ đạo Phật, 7.35% là tín đồ Công giáo
La Mã, 1.09% là tín đồ đạo Tin lành, 1.16% là tín đồ đạo Cao Đài, và 1.47% là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Trong cộng đồng tín đồ Phật giáo, Phật giáo Bắc Tông là tôn giáo
Trang 10chính của dân tộc đa số, người Kinh (Việt), còn khoảng 1.2% dân số, hầu hết là nhóm dân tộc thiểu số Khmer, thực hành Phật giáo Nam Tông Các nhóm tôn giáo nhỏ hơn cộng lại chỉ chiếm dưới 0.16% dân số, trong đó có khoảng 70.000 người dân tộc Chăm thực hành dòng đạo Hindu riêng biệt ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ; khoảng 80.000 tín đồ Hồi giáo sống rải rác trên cả nước (trong đó khoảng 40% theo dòng Sunni; 60% còn lại theo dòng Bani Islam); khoảng 3.000 người theo đạo Baha’i; và xấp xỉ 1.000 người là tín đồ thuộc Giáo hội các thánh hữu ngày sau của Chúa Giê su Ki tô (thuộc Giáo hội Chúa Giê su Ki tô) Các nhóm tôn giáo bản địa (đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo
Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Minh Sư Đạo, Minh Lý Đạo, Tịnh Độ Cư Sĩ Phật Hội, Phật Giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn) chiếm tổng cộng 0.34% Một nhóm nhỏ, phần lớn là người nước ngoài, theo đạo Do Thái cư trú ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
Gần đây, các tôn giáo đẩy mạnh hoạt động nhằm phát triển số lượng tín đồ, phát huy ảnh hưởng trong đời sống tinh thần xã hội Các giáo hội đều tăng cường hoạt động
mở rộng ảnh hưởng, thu hút tín đồ; tăng cường quan hệ với các tổ chức tôn giáo thế giới Các cơ sở tôn giáo được tu sửa, xây dựng mới khang trang đẹp đẽ; các lễ hội diễn ra sôi động ở nhiều nơi Tuy nhiên tình hình tôn giáo vẫn còn tồn tại những yếu tố phức tạp gây mất ổn định Vẫn còn có chức sắc, tín đồ mang tư tưởng chống đối, quá khích gây tổn hại đến lợi ích dân tộc; vẫn còn các hoạt động tôn giáo xen lẫn với mê tín dị đoan, còn các hiện tượng tà giáo hoạt động làm mất trật tự an toàn xã hội Các thế lực thù địch vẫn luôn lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam Chúng gắn vấn
đề "dân chủ", "nhân quyền" với cái gọi là "tự do tôn giáo" để chia rẽ tôn giáo, dân tộc; tài trợ, dụ dỗ các phần tử xấu trong các tôn giáo truyền đạo trái phép, lôi kéo các tôn giáo vào những hoạt động trái pháp luật, gây mất ổn định chính trị
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo Nước ta hiện nay có 13 tôn giáo đã được công nhân tư cách pháp nhân và trên 40 tổ chức tôn giáo đã được công nhận về mặt tổ chức hoặc đăng ký hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc và hơn 23.250 cơ sở thờ tự Các tổ chức tôn giáo có nhiều hình thức khác nhau
• Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo