Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống vắng trong tâm hồn, an ủi, vỗ về xoa dịu cho các số
Trang 1Chủ nghĩa xã hội
khoa học
Nhóm 6 Tôn
giáo
Trang 41 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về tôn giáo
1.1 Định nghĩa
“Tôn giáo là một hình thái yếu tố xã hội phản ánh hư
ảo hiện thực khách quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở nên siêu nhiên, thần bí
Trang 5- Tôn giáo do con người sáng tạo ra.
- Tôn giáo phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội.
- Tôn giáo chứa đựng các giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện con người
- Tôn giáo mang thế giới quan duy tâm.
1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về tôn giáo
1.2 Bản chất
Trang 6Tự nhiên, kinh tế - xã
hội
Nhận thức
1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về tôn giáo
1.3 Nguồn gốc
Tâm lý
Trang 7Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Sự xuất hiện và tồn tại của tôn giáo xuất phát từ hiện thực khách quan và nguồn gốc quan trong nhất của tôn giáo chính là điều kiện kinh tế - xã hội
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã
hội
Trong xã hội công xã nguyên
thuỷ:
Thiên nhiên hùng vĩ và chi phối
=> Con người cảm thấy yếu
Không thể giải thích nguồn gốc
sự phân hoá giai cấp và bất công
=> Con người trông chờ vào một lực lượng siêu nhiên giải phóng ngoài trần thế
Trang 8Nguồn gốc nhận thức
Ở một đoạn lịch sử nhất định, sự nhận thức
về con người về tự nhiên, xã hội và ngay cả chính bản thân mình là có giới hạn
Khi mà khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết”
một vật tồn tại, khi những điều khoa học chưa
giải thích được, thì điều đó thường được giải
thích thông qua lăng kính của tôn giáo
Trang 9Nguồn gốc tâm lý
Tâm lý sợ hãi trước sức mạnh của tự nhiên và
xã hội, những tình cảm về lòng kính trọng, sự biết ơn …
đã làm hình thành những ý thức tình cảm của tôn
giáo đưa đến sự ra đời của tín ngưỡng tôn giáo.
Tín ngưỡng, tôn giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân, góp phần bù
đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, nỗi trống
vắng trong tâm hồn,
an ủi, vỗ về xoa dịu cho các số phận lúc sa cơ lỡ
vận
Trang 101 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về tôn giáo
1.4 Tính chất
Tính lịch sử Tính quần chúngTính chính trị
Trang 11Tính lịch sử
Đến một giai đoạn lịch sử nào đó khi khoa học
và giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức được bản chất các biểu tượng tự nhiên và xã hội thì tôn giáo sẽ dần dần mất đi vị trí của nó trong đời sống xã hội
và cả nhận thức, niềm tin của mỗi người
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin -
Tôn giáo có tính lịch sử => phát triển và biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ chính trị, xã hội
Trang 12Tính quần chúng
Mặt khác, nhiều tôn giáo có tính nhân văn,
nhân đạo và hướng thiện, vì vậy, được nhiều người ở các tầng lớp khác nhau trong xã hội, đặc biệt là quần chúng lao động tin tưởng
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất
cả các dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng trong tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ rất đông đảo gần ¾ dân số thế giới
mà còn thể hiện ở chỗ , các tôn giáo là nơi sinh hoạt văn hóa , tinh thần của 1 bộ phận quần chúng nhân dân
Trang 13Tính chính trị
Khi mà xã hội phân chia giai cấp khác nhau, xuất hiện đấu tranh về mặt lợi ích thì tính trính trị của tôn giáo mới được hình thành Giai cấp thống trị đã dựa vào danh nghĩa tôn giáo, lấy
sự tin tưởng của người dân để nhằm thu lợi về mình
Ở những buổi đầu, tôn giáo không mang tính chất chính trị, tôn giáo chỉ phản ảnh nhận thức hồn nhiên ngây thơ của con người về bản thân
và thế giới xung quanh
Trang 141 Quan điểm của chủ nghĩa Mác –
Lênin về tôn giáo
để
Tôn giáo vẫn đang đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân
Tôn giáo có khả năng tự biến đổi
để thích nghi
Tín ngưỡng, tôn giáo tách hẳn khỏi nhà nước
Trang 152 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
“Tôn giáo đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá
trình đi lên chủ nghĩa xã hội”
– Nghị quyết 25
- Phát triển và làm rõ hơn mối quan hệ giữa tôn giáo với dân tộc
và chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Khắc phục được tư tưởng chủ quan, duy ý chí, rằng tôn giáo sẽ nhanh chóng lụi tàn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 162 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
“ Tôn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tinh thần của một bộ
phận nhân dân ”
- Đặt nền móng cho sự quản lý của các cấp chính quyền và đoàn thể chính trị xã hội
- Thể hiện sự quan tâm và bảo đảm những lợi ích thiết thân của đồng bào các tôn giáo trong việc thỏa mãn nhu cầu đời sống tín ngưỡng lành mạnh, chính đáng
Trang 172 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
“ Thừa nhận và khuyến khích phát huy những giá trị
đạo đức, văn hóa, truyền thống tốt đẹp của tôn giáo
trong công cuộc xây dựng xã hội mới ”
- Bên cạnh mặt hạn chế cần khắc phục, phải trân trọng và phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo
- Đảng khơi dậy, động viên tín đồ, chức sắc các tôn giáo phát
huy những giá trị tốt đẹp, mặt tích cực, điểm tương đồng của tôn giáo với chủ nghĩa xã hội, phát huy tinh thần yêu nước của đồng bào các tôn giáo
Trang 182 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên XHCN ở Việt Nam
“ Giữ gìn và phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân dân ”
- Phát huy những giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn vinh những người có công với dân với nước
- Thượng tôn pháp luật, nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với công dân vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo
Trang 19Phần 2
Tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Trang 201 Thực trạng
- Sự tác động của toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ làm thay đổi bộ mặt đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam mà còn kéo
theo sự biến đổi của nhiều lĩnh vực khác, trong đó có tôn giáo.
=> Sự biến đổi rõ nét nhất trong lĩnh vực tôn giáo đó
là xu thế đa dạng hóa tôn giáo ở Việt Nam.
Trang 2104
1 Thực trạng
Đa dạng về loại hình và tổ chức
Khoảng 80% dân số
có đời sống tín
ngưỡng, tôn giáo
6 tôn giáo chính thức đang hoạt động bình thường
Một số nhóm tôn
giáo địa phương,
hoặc mới được thành
lập, mới du nhập ở
bên ngoài
43 tổ chức, thuộc 16 tôn giáo, 55.870 chức sắc, 145.561 chức việc, 29.396 cơ sở thờ tự (2018)
01
03
Trang 231 Thực trạng
Sự xuất hiện của các “hiện tượng tôn giáo mới”
- Theo thống kê của các cơ quan chức
năng, các nhà nghiên cứu Việt Nam thì từ
năm 1980 đến nay, nước ta có khoảng 80
“tôn giáo mới”, hay “hiện tượng tôn giáo
mới”, “đạo lạ”, “tà đạo” với nhiều nguồn
gốc khác nhau
- Nhiều địa bàn có các “hiện tượng tôn
giáo” mới, nhất là “tà đạo” đã gây ra mâu
thuẫn trong gia đình, dòng tộc, xung đột
cộng đồng; gây ảnh hưởng xấu tới an ninh
chính trị trên địa bàn
Trang 241 Thực trạng
Đa dạng niềm tin tôn giáo
Một tín đồ của một tôn giáo
có thể tham gia nhiều hành
vi sinh hoạt tôn giáo khác
nhau
Sự đan xen, lồng ghép tôn giáo thể hiện trong giáo lý, tâm thức
và thực hành tôn giáo xuất phát
từ nhận thức giản đơn của cư dân nông nghiệp “có thờ có thiêng,
có kiêng có lành”
Trang 25Là một phương tiện giúp con người dễ
bộc phát những thiện tính đã có sẵn tự
nhiên trong mỗi người
Khuyến khích con người tráo chuyển trách nhiệm trong quyết định, hành vi
và hậu quả của cá nhân họ ra thành trách nhiệm của “Thượng Đế”
Góp phần làm phong phú đời sống văn
hóa tinh thần của người Việt Nam Bị lợi dụng danh nghĩa để thực hiện những chuyện vụ lợi riêng
Đề cao những giá trị đạo đức tốt đẹp
như nhân ái, bác ái, vị tha, công bằng,
chính trực
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất
và tinh thần của tín đồ
Trang 263 Tính tất yếu
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của chủ nghĩa vô thần khoa học
- Nhiệm vụ của chủ nghĩa vô thần khoa học là
giải phóng con người về mặt tinh thần, để con
người và cuộc sống hiện thực của con người
- Chủ nghĩa vô thần khoa học đưa ra hệ thống
các quan điểm, luận chứng, luận cứ khoa học
để khẳng định thế giới vô thần, vạch rõ tính
chất duy tâm, thần bí của tôn giáo, tính chất
phản động vô văn hóa của mê tín dị đoan
Trang 273 Tính tất yếu
Xuất phát từ yêu cầu của cách mạng khoa học xã hội chủ nghĩa
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách
mạng triệt để nhất trong lịch sử nhân loại Đó
là cuộc cách mạng giải phóng con người, con
người có điều kiện để phát triển toàn diện về
mọi mặt trong đời sống tinh thần
- Đấu tranh chống những ảnh hưởng tiêu cực
của tôn giáo là một nội dung đồng thời cũng
là mục đích xuyên suốt của cách mạng Việt
Nam
Trang 283 Tính tất yếu
Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
- Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hiện nay đòi hỏi phát huy
nguồn nội lực của đất nước
- Những ảnh hưởng tiêu cực của tín ngưỡng,
tôn giáo là rào cản sự phát triển của cách
mạng Việt Nam
- Mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội cũng đồng sức đồng lòng, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc và cùng thực hiện những mục tiêu chung
Trang 293 Tính tất yếu
Xuất phát từ thực trạng vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo trong thời gian qua
- Những sinh hoạt tôn giáo là một nét văn hóa
đặc trưng của dân tộc, tuy nhiên phần lớn đã
bị thương mại hóa và lạm dựng quá mức
- Thực trạng khẳng định hiệu quả hoạt động
của chủ nghĩa vô thần dừng lại ở mức độ tầng
lớp nhân dân Từ đó, tôn giáo và đời sống
nhân dân theo “ ngõ trống” kẻ thù biết lợi
dụng tất để đánh vào đột phá
Trang 304 Biện pháp
Để khắc phục những tiêu cực của tôn giáo còn cần quan tâm đến cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, coi trọng tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật và biện chứng với nhiều hình thức
- Đảng ta đã nêu lên những quan điểm mới về
công tác tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội:
Trang 314 Biện pháp
- Sau khi đã được công nhận, tổ chức tôn giáo được thực hiện đầy đủ theo Hiến chương, Điều lệ (hoặc giáo luật)
- Nghị quyết 24 đã mở ra việc giải quyết, công nhận về mặt
tổ chức các tôn giáo nếu hội đủ các điều kiện: có đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc, có tôn chỉ, mục đích, điều lệ phù hợp và luật pháp, chuẩn bị tốt về mặt nhân sự
Trang 324 Biện pháp
- Chăm lo việc ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, y tế, hưởng thụ
văn hóa, để nâng cao đời sống dân sinh, trình độ dân trí
cho quần chúng
Công tác vận động quần chúng có đạo không đơn thuần chỉ là công tác tuyên truyền giáo dục mà còn là công tác tập hợp tín đồ các tôn giáo trong các đoàn thể quần chúng, công tác xây dựng cốt cán, công tác đối với các chức sắc, nhà tu hành, các nhân sĩ trí thức trong các tôn giáo
Trang 344 Biện pháp
- Nghiêm cấm các tổ chức, cá nhân chưa được nhà nước thừa nhận tư cách pháp nhân truyền đạo, nghiêm cấm việc lợi
dụng hoạt động tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động
mê tín dị đoan, trục lợi cá nhân hay ép buộc người khác theo đạo
Việc theo đạo, truyền đạo và hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo và quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật
Trang 35Cảm ơn các bạn đã
lắng nghe
Nhóm
6