1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2009-2020

44 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2009-2020
Tác giả Le Thuy Linh
Người hướng dẫn TS. Tran Lan Huong
Trường học Trường Đại Học Kinh Te Quoc Dan
Chuyên ngành Kinh Te Hoc
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 11,52 MB

Nội dung

Thực tế, sản lượng xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU nhữngnăm gan đây đang có nhiều biến động, phải kế đến do việc EC gắn thẻ vàng lênhàng thủy sản nước ta vào tháng 10/2017, thủy sả

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE HOC

CAC NHÂN TO ANH HUONG DEN XUAT KHẨU THUY SAN

VIET NAM SANG THI TRUONG EU GIAI DOAN 2009-2020

GIANG VIEN HUONG DAN : TS TRAN LAN HUONG

SINH VIEN : LE THUY LINH

Trang 2

MỤC LỤC

100/v20007 —~ 1LOT MỞ ĐẦUU «-°es©+.4EEEE.44 E924 E9721400 921440922449 2

I Tính cấp thiết của đề tài : - ¿52c tk E 2112112112111 11 111111 xe 2

2 Mục tiêu nghiÊn CỨU: - - 6 5 + E3 HT HH ng nh nh ng 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cỨu: -2- 2+: ©++2+++£x++£xzx+ezxesrxesree 3

4 Phương pháp nghiÊn CỨU: 5 5c 2+1 3333231195311 EEEErerrkrrrvre 4

5 Tổng quan nghiên CỨU: ¿- 2 2 £+ESE£EE£EE+EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErEkrrerkrrei 4

6 Bố cục chuyên đề: - ¿52 + EEE E9 12112112112111111111111 1111 re 6

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGÀNH THUY SAN CUA VIỆT NAM 7

1.1: Khái niệm và đặc diém của ngành thủy sản: -¿ 5¿©cscc5c+¿ 7

1.1.1: Khái niệm về ngành thủy sản Việt Nam: .¿ -¿ 25+: 71.1.2: Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam: 2-5: 71.2: Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tẾ: - 2-2: s2 2+sz2 2+2 8

1.2.1: Nguồn cung thực pham quan trọng trong chế độ dinh dưỡng cần thiết:

¬— 8

1.2.2: Hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho người dân 5 555252 9

1.2.3: Chuyén đổi cơ cau kinh tế nước (a ¿s¿©++2s++cx++zxczzssrxeees 91.2.4: Hoạt động xuất khẩu quan trọng trong nên kinh tế: 101.2.5: Bao đảm an ninh quốc gia, chủ quyén toàn vẹn lãnh thổ, đặc biệt ở vùngBis VA Nai MAL 0ãẼe A 101.3: Yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khâu thủy sản: - 10

1.3.1: Yếu tố trong nưỚC: ¿2+ ++Sk+2E2 2 EEE17121127127171.211 11 re 10

CHUONG 2: TINH HÌNH XUAT KHẨU THỦY SAN CUA VIỆT NAM 13

2.1: Téng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam: - 13

2.1.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khâu: 2 ¿5c s+cs+c++zzzszse¿ 132.1.2: Cơ cầu mặt hàng thủy sản: - ¿2-2-5 x2E2EEcEEerErrerrxerreee 162.1.3: Các thị trường xuất khâu chính của ngành thủy sản: 182.2 Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thi trường EU: 19

2.2.1: Tiêu chuẩn về hàng nhập khẩu thủy sản của thị trường EU: 19

Trang 3

2.2.2: Tình hình xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU: 21

2.3: Dan gid CHUNG? 0 ce an 24

2.3.1: Nhting thamh tuu ns o.-ồ-”.7°®ồ'Ầ Ỏ 24

2.3.2: Những han chế và nguyên nhân: cecceccesesessessesessssessesseesessesseseeseeaee 25

CHUONG 3: PHAN TÍCH CÁC NHÂN TO ANH HUONG DEN XUẤTKHẨU THUY SAN CUA VIET NAM SANG THỊ TRUONG EU 27

3.1: Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang

EUS occsscssessessssssessecsusssessssecsusssssssssecsussussssssessussussssesessussusssessessssuessessessecauesseesess 27 3.2: Xây dung va ước lượng mô hình: - - ¿+5 «+ + + **+*vExseesesereeeerrsere 28

3.2.1: Cơ sở xây dựng mô hình: - - 5x kv***Sv HH HH n ey 28

3.2.2: Do lường các biẾN: - ¿- 2-52 x2E£+E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrkrrvees 293.2.4: Kết quả nghiên cứu: 2-2 s2 2Ex+EEeEEEEEEEEEEEErkrrrrrkerrees 31CHƯƠNG 4: GIẢI PHAP THÚC DAY XUẤT KHẨU THỦY SAN VIỆTNAM SANG EU TRONG THỜI GIAN TỚI 5-5 ss5s<e5sse 33

4.1: Triển vọng xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EU sau khiEVETA được kí kẾC : ¿5252 2E2EEEEEEEE21122171711211221 7121.21.21 xe 33

4.1.1: Ook 6) 552 E SE E2 EEE1E7121121127171121121111 1121121111111 11 xe 33 4.1.2: Thách thỨcC - - - c2 1111112223021 11119903 111g HT vn 34

4.2: Giải pháp thúc day xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong thời

QUAN COT 34

4.2.1: Giải pháp thúc đây nhân tố tích CựC: - 2-2 2+s+zx+cszrxerzrszes 354.2.2: Giải pháp hạn chế các nhân tố tiêu cực: -. -:s¿s2s+cxzs+ 36

KET 8000000272777 Ô 37TÀI LIEU THAM KHẢO - <2 s£ssssSSssSsseEssevsseezsseerssee 38

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

AANZFTA: Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Australia- New Zealand

AFTA: Khu vực mậu dịch tự do Asean

AIFTA: Hiệp định thương mại tự do ASEAN- Ấn Độ

AJCEP: Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN- Nhật Bản

ASC: Hội đồng quản lí nuôi trồng thủy sản

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BSCI: Bộ tiêu chuẩn đánh giá tuân thủ trách nhiệm xã hội trong kinh doanhEC: Cộng đồng Châu Âu

EU: Liên minh Châu Âu

EVFTA: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Châu Âu

FTA: Hiệp định thương mai tự do

FTP: Chương trình hỗ trợ nghề cá

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội

HACCP: Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới han

IMP: Tổng nhập khâu các sản phẩm liên quan

JAS: Tiêu chuẩn hữu cơ nông nghiệp Nhật Bản

RTA: Hiệp định thương mại khu vực

USD: Đô la Mỹ

VASEP: Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

VCFTA: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- Chile

VJEPA: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam- Nhật Ban

WTO: Tổ chức thương mại thế giới

HICP: Chỉ số hài hòa giá tiêu dùng

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU DO

Danh muc biéu do:

Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu thủy sản của Việt Nam -¿©-s¿©5see: 13

Biéu đồ 2: Top 10 thị trường Việt Nam xuất khẩu thủy sản nhiều nhất tháng

Trang 6

TÓM TẮT

Thị trường EU là một trong các thị trường xuất khâu thủy sản chính của Việt

Nam, đặc biệt sau kí kết EVFTA mở ra cơ hội đây mạnh sản lượng cho ngành thủysản Ngoài các yếu tố định tính, nghiên cứu muốn tìm ra các nhân tố kinh tế có ảnhhưởng tới trị giá xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang EU, sử dụng dữ liệu chuỗithời gian giai đoạn 2009-2019 và biến số kinh tế vĩ mô cho khu vực sử dụng đồng

tiền chung Châu Âu nói chung Biến tỷ giá hối đoái giữa EU và Việt Nam mangtác động tích cực tới lượng xuất khẩu, trong khi GDP, GDP bình quân đầu người,

CPI lại không có ý nghĩa thống kê Từ đó rút ra các giải pháp thúc đây sản lượngxuất khẩu dựa trên nghiên cứu của các quốc gia xuất khâu thủy sản khác trên thế

giới.

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài :Trong những năm gần đây, việc mở cửa nền kinh tế đã đem đến cho ViệtNam nhiều cơ hội và cả thách thức trong việc gia nhập thị trường thương mại thếgiới Dé giành được vi trí nhất định trên trường quốc tế đòi hỏi nước ta phải thayđổi tat cả mọi mặt, từ chuyền đồi cơ chế quản lí kinh tế cho tới tăng cường các hoạtđộng giao thương đề vừa tạo mối quan hệ trong chính trị, vừa tạo cơ hội phát triểncho nền kinh tế trong nước Ké từ năm 1993 đến nay, Việt Nam đã kí kết thànhcông và có hiệu luc 13 FTAs, mang lại nhiều thuận lợi cho quá trình xuất khẩuhàng hóa trong nước ra nước ngoài Nhờ vậy, tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động xuấtkhâu ngày càng gia tăng trong tong nguồn thu chính phủ Đặc biệt, trong tỷ trọnghàng hóa xuất khâu của nước ta trên thị trường thé giới, ngành thủy sản trong nhiềunăm liền luôn đứng thứ 3 hoặc thứ 4 trong số các ngành có kim ngạch nhập khâulớn nhất cả nước

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tính cho đến 6 tháng đầu năm 2020, xuất

khẩu thủy sản thu về 3,6 tỷ USD, chủ yếu ở các thị trường như Nhật Bản, Mỹ, EU,Hàn Quốc, Trong đó, thị trường EU là một trong những thị trường nhập khẩuthủy sản của Việt Nam với giá trị nhập khâu từ 2007- 2019 tăng lên 227% trongtổng kim ngạch toàn ngành Đây là một thành công lớn cho ngành thủy sản ViệtNam, không chỉ thể hiện qua mức tăng mà còn thê hiện qua sự hỗ trợ của các nước

trong EU cho Việt Nam như Iceland giúp đào tạo cán bộ thủy sản Việt Nam trong

Chương trình hỗ trợ nghề cá (FTP), hay Italia hỗ trợ vay vốn cho Việt Nam trongchương trình “ Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản và nghề cá khu vực phía BắcViệt Nam” với giá tri 1,3 triệu USD giai đoạn 2005-2008 Một số mặt hàng thủysản như cá tra, tôm, cá ngừ, đã tạo được chỗ đứng quan trọng trên thị trường thếgiới Không như những ngành sản xuất, chế tạo khác, ngành thủy sản có yêu cầu

về vị trí địa lí phù hợp, điều mà không phải quốc gia nào cũng có, vì thế nên xuất

khẩu thủy sản mang tính lâu dai và sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao nếu biết khai thác

hết lợi thế trong việc nuôi trồng và đánh bắt

Tuy vậy, hiện nay dưới tác động của xu hướng tự do hóa thương mại giữa các nước và khu vực trên thê giới, ngành thủy sản nước ta đang phải đôi diện với

Trang 8

nhiều thách thức Thực tế, sản lượng xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU những

năm gan đây đang có nhiều biến động, phải kế đến do việc EC gắn thẻ vàng lênhàng thủy sản nước ta vào tháng 10/2017, thủy sản Việt Nam nhiều lần vi phạmhàm lượng tồn dư kháng sinh trong sản phẩm cá basa hay 4 lô hàng tôm đông lạnhxuất khâu bị trả về do nhiễm kim loại nặng vượt quá chỉ tiêu cho phép Theo nhiềuđánh giá trước đây, các nhân tố có thé do khách quan (nhu cầu xu hướng ngườitiêu dùng, tác động từ các FTAs, ) hoặc chủ quan trực tiếp ảnh hưởng tới sự biếnđộng này Nhu vậy việc tìm ra các nhân té đó là gì là câu hỏi có ý nghĩa thực tếkhông chỉ giúp ta tìm hiểu mà còn định hướng dé tìm ra giải pháp cho các doanh

nghiệp hoạt động trong ngành thủy sản.

Từ lý luận và thực tiễn như trên, đề tài “Các nhân tố anh hưởng tới xuất khẩuthủy sản của Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2009-2020” đã được chọn đểphân tích sâu hơn về van dé

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Thứ nhất, nghiên cứu về tổng quan tình hình xuất khâu thủy sản Việt Namsang EU những năm gần đây, xem xét đến những thành tựu, hạn chế và nguyên

nhân.

Thứ hai, xây dựng va đề xuất mô hình về các nhân tố ảnh hưởng đến sảnlượng xuất khâu của Việt Nam sang EU giai đoạn 2009-2020;

Cuối cùng, tìm hiểu triển vọng cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sau khi

EVFTA được kí kết và giải pháp cho thúc đây xuất khâu trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

e_ Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng tới sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt

Nam sang thị trường EU giai đoạn 2009-2020.

e Pham vi nghiên cứu:

Về không gian: Bài viết nghiên cứu khu vực 27 nước Liên minh Châu Au

gồm: Pháp, Đức, Italia, Bi, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thụy Điền, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba

Lan, Slô-va-kia, Slô-ve-ma, Lít-va, Lát-vi-a, Exờ-tô-ma, Man-ta, Sip, Bun-ga-ri

và Ru-ma-ni.

Trang 9

Về thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn 2009- 2020, trong đó tập

trung phân tích giai đoạn 2009-2019 và đánh giá 9 tháng đầu năm 2020

Về nội dung: Tổng hợp lý thuyết và thực tiễn về xuất khẩu thủy sản từ ViệtNam sang EU trong thời gian qua, chủ yếu về sản lượng, kim ngạch và hiệu quảcạnh tranh trên thị trường EU, đánh giá tác động của các nhân tô ảnh hưởng tớixuất khâu, từ đó xây dựng giải pháp hỗ trợ trong lâu dài

4 Phương pháp nghiên cứu:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp phântích mô hình hồi quy kinh tế lượng để phân tích và đánh giá tác động của các nhân

tố đến sản lượng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các nước EU Phươngpháp thông kê - mô tả đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về thực trạng của xuất khâuthủy sản và tác động của các nhân tô đến sản lượng thì phương pháp phân tích môhình hồi quy kinh tế lượng cho thay tác động và mức độ của các nhân tổ được phân

tích Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp khác như phương

pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp đồ thi, dé phục vụ chochuyên đề

5 Tổng quan nghiên cứu:

e Nghiên cứu trong nước:

Hiện nay có rất ít bài nghiên cứu trong nước về đề tài xuất khâu thủy sản củaViệt Nam sang EU, đa phần là các phân tích định tính đơn giản ( chủ yếu sử dụngphương pháp thống kê mô tả hoặc phương pháp so sánh dựa trên số liệu) Vì thếnghiên cứu có sử dụng một số tài liệu có liên quan đến xuất khâu sang EU nhưng

thuộc về các mặt hàng khác đề tham khảo

Ví dụ như bài nghiên cứu của Thai Tri Do (2006) xem xét mối quan hệ

thương mại giữa Việt Nam và 23 nước châu Âu từ 1993-2004 Nghiên cứu đã chỉ

ra các nhân tố gồm quy mô nền kinh tế, tỷ giá hối đoái và quy mô thị trường cóảnh hưởng khá lớn còn lại biến lịch sử và khoảng cách địa lí hầu như không có bất

kì ảnh hưởng gi tới thương mại song phương.

TS Đỗ Thị Hòa Nhã (2018) sử dụng mô hình trọng lực dé nghiên cứu về xuấtkhâu nông sản Việt Nam vào thị trường EU từ 2005-2017 Kết quả đưa ra GDP

bình quân đâu người, dân sô, chât lượng thê chê có tác động cùng chiêu với kim

Trang 10

ngạch xuất khẩu, việc gia nhập WTO có tác động tích cực, biến khoảng cách địa lí

có tác động ngược chiều Đặc biệt là yếu tố diện tích đất nông nghiệp không anhhưởng tới kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu

Tran Huu Ai (2018) với nghiên cứu đánh giá các yếu tố cạnh tranh của doanhnghiệp xuất khâu thủy sản tại Việt Nam tìm ra điểm mới: Luật và chính sách thêchế là yếu tố có tác động mạnh nhất, ngoài ra các biến đầu tư trong nghiên cứuphát triển, quản lý và hoạt động, nguồn lực tài chính, giá cả, giải quyết tranh chapthương mại, các kênh phân phối, marketing, năng lực thương hiệu, tổng quan thịtrường, cơ sở hạ tang và dịch vụ hỗ trợ cũng có ảnh hưởng tới xuất khâu thủy sảnthủy sản của Việt Nam Trong khi đó các biến như tiếp thu trình độ khoa học côngnghệ, nhân lực hay năng lực sản xuất lại không có ý nghĩa thống kê

BN Viet, BL Tan, VN Thanh, VN Kim (2018) với nghiên cứu thực nghiệm

về hoạt động xuất khâu thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long cho thấy tác động

của chiến lược marketing, năng lực doanh nghiệp, đặc điểm về ngành, hệ thống

quản lí, thị trường xuất khẩu và thị trường trong nước có tác động cùng chiều vớihoạt động xuất khẩu thủy sản

Từ Thúy Anh, Đào Nguyên Thắng (2008) đánh giá nhân tố ảnh hưởng tớimức độ tập trung thương mại Việt Nam và nhóm ASEAN+3 bang cách sử dụng

mô hình không trọng lực với bộ số liệu từ 1998-2005 rút ra được: Yếu tố khoảng

cách chỉ có ảnh hưởng đến xuất khâu mà không ảnh hưởng tới thương mai song

phương của Việt Nam và ASEAN+3; tăng trưởng kinh tế (GDP và GDP bình quânđầu người) ảnh hưởng tới nhập khâu nhiều hơn tới xuất khẩu

Nguyễn Tiến Dũng (2011) nghiên cứu về tác động của khu vực thương mại

tự do ASEAN-Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam bằng mô hình trọng lực với số

liệu 2001-2009 Kết quả cho thấy biến khoảng cách có tác động âm, GDP có tácđộng cùng chiều trong phương trình xuất khẩu, ty giá hối đoái có dấu dương ham

ý sự mất giá của đồng Việt Nam có tác động tích cực trong xuất khâu hàng hóa

e Nghiên cứu nước ngoài:

Erdem và Nazlioglu (2008) với mô hình trọng lực nghiên cứu về xuất khẩunông sản của Thổ Nhĩ Kì và thị trường EU (1996-2004) Nghiên cứu nhận ra tổng

GDP, dân số nước nhập khẩu có tác động tích cực, trong khi khoảng cách và diện

Trang 11

tích đất canh tác lại có tác động tiêu cực.

Farha Fatema & Mohammad Monirul Islam (2020) sử dụng số liệu 40 quốcgia từ 1990-2011 và 17 quốc gia từ 2005-2011, nghiên cứu động lực thực trạngxuất khâu thủy sản của Bangladesh dùng biến khoảng cách và 2 biến giả khác chokết quả: Khoảng cách không có ý nghĩa tới xuất khâu, hiệp định thương mại khuvực (RTA) thê hiện ảnh hưởng tích cực tới xuất khâu, tiêu chuẩn an toàn thựcphẩm (HACCP) có ảnh hưởng tiêu cực

Malhotra và Stoyanov (2008) xem xét các nhân t6 ảnh hưởng tới thương mại nôngnghiệp của Canada bằng mô hình trọng lực Kết quả cho thấy hiệp định thương mại tự

do Canada- Chile cho thấy có tác động đến hoạt động xuất khâu của Canada

AA Hatab, E Romstad, X Huo (2010) nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đếnxuất khâu nông sản của Ai Cập lại cho thay GDP trên đầu người có tác động ngượcchiều với sản lượng xuất khẩu Còn nghiên cứu về thị trường xuất khâu của Nam

Phi của PC Cloete va EF Idsardi lại cho thấy các yêu t6 GDP và IMP có ảnh hưởng

tích cực còn các nhân tố khoảng cách và một vài biến giả có ảnh hưởng tiêu cựcđến xuất khẩu nông sản

Shanping Yang, Inmaculada Martinez-Zarzoso (2014) nghiên cứu về xuấtkhẩu giữa các quốc gia trong khu vực thương mại tự do ASEAN- China với dữliệu bảng và mô hình trọng lực cho 31 quốc gia từ 1995-2010 ngoài các biến nhưGDP, GDP bình quân đầu người, dân SỐ, độ mở của nền kinh tế, khoảng cách địa

lí, ty giá hối đoái, còn sử dụng 2 biến mới là hiệp định thương mai AFTA và đường

biên giới chung.

6 Bố cục chuyên đề:

Ngoài lời mở dau, kết luận, danh mục bảng -biéu đồ, tài liệu tham khảo,chuyên đề được chia thành 4 phần như sau:

Chương 1: Tổng quan về ngành thủy sản của Việt Nam

Chương 2: Tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EUChương 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khâu thủy sản của Việt

Nam sang thị trường EU

Chương 4: Giải pháp thúc day xuất khâu thủy sản của Việt Nam sang thi

trường EU trong thời gian tới

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGANH THỦY SAN CUA VIỆT NAM

1.1: Khái niệm va đặc điểm của ngành thủy sản:

1.1.1: Khái niệm về ngành thủy sản Việt Nam:

Là một ngành nam trong hệ thống phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam,

bao gồm các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt, khai thác, chế biến, mua bán, xuất

nhập khẩu và các hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản

1.1.2: Đặc diém ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam:

Việt Nam là nước có lợi thế về vị trí địa lí khi đặc biệt có tới 3200 km đường

bờ biển với gần 1 triệu km? thềm lục địa gồm vũng , vịnh ven bờ, Nam ở khu

vực cận xích đạo nên nhiệt độ vùng nước của Việt Nam luôn én định, phù hợp cho

sự sinh trưởng của nhiều loại thủy sản nước ngọt, nước lợ

Theo thống kê, nước ta có trữ lượng cá lớn và phong phú: Hàng chục vạn ha

diện tích mặt nước trên dat liền (gồm 39 vạn ha các hồ lớn; 54.000 ha vùng nướcngập; 5,7 vạn ha ao và 44 000 km sông và kênh rạch ) là nơi phù hợp để nuôi tôm,

cá và các thuỷ sản khác Do đó, ngành nuôi thuỷ sản của nước ta, kể cả thuỷ sản

nước mặn, nước lợ, nước ngọt có thé trở thành ngành sản xuất chính Theo điều

tra sơ bộ của ngành thuỷ sản, riêng cá nước ngọt có 544 loài , cá nước lợ , nước

mặn cũng có 186 loài Trong đó nhiều loại đặc sản có giá trỊ xuất khẩu cao, được

ưa chuộng trên thị trường quốc tế Phương thức nuôi trồng cũng rất đa dạng gópphan tạo cho sản phẩm thêm phong phú Tổng trữ lượng cá trong vùng biển Việt

Nam khoảng 3 triệu tấn, trong đó gần 1,6 triệu tấn cá đáy và 1,4 triệu tan cá nôi.

Với trữ lượng cá trên, có thê đánh bắt từ 1,3 đến 1,4 triệu tấn / năm

Tuy nhiên, nuôi trồng thủy sản là ngành phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiênnên gặp phải rất nhiều khó khăn Do đặc điểm nuôi trồng tại các vùng nước kín,khiến cho dư lượng chất kháng sinh trong thủy sản dé vượt mức cho phép, ngoài

ra bị ảnh hưởng bởi khí hậu nhiệt đới khiến nguồn nước nuôi trồng dễ bị nhiễm

khuẩn Chat lượng con giống đóng vai trò quan trọng, là khâu đầu tiên trong chuỗi

sản xuất Dù chất lượng con giống nước ta cao (được nuôi từ các Trung tâm nghiêncứu trong nước hoặc nhập trực tiếp từ nước ngoài), nhưng trong quá trình nuôi

trồng cũng bị tác động phần lớn từ các yếu tô trên

Trang 13

Nhìn chung, vượt qua những khó khăn trên, ngành thủy sản nước ta đã biếttận dụng những lợi thế hiện có để phát triển Từ Bắc tới Nam, hoạt động nuôitrồng- đánh bắt thủy sản trải đài và được chia thành 5 vùng lớnvới đặc điểm từngvùng như sau: Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung: Có lợi thế vùng biểndài và các vùng nước lợ xen kẽ, tạo điều kiện phát triển các loại thủy sản như: tômcác loại, các loại nghêu, sò, ốc, bảo ngư, cá ngừ,

Vùng ven biển Nam Trung Bộ: nuôi trồng thủy sản trên các loại mặt nướcmặn lợ, với các loài thủy- hải sản chủ yếu như: cá rô phi, tôm các loại Vùng Đông Nam Bộ: Gồm 4 tỉnh là Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa — Vũng Tàu

và TP.HCM, với các loại sản phẩm chính là các loại cá nước ngọt và nước lợ nhưcủa Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải

Vùng ven biên Đồng bằng sông Cửu Long: gồm các tỉnh nằm ven biển củaĐồng Bằng Sông Cửu Long như Tiền Giang, Bến Tre, Tra Vinh, Sóc Trăng, Bạc

Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Các loại thủy sản ở đây rất đa dạng, hoạt động nuôi

trồng rất phát triển và có truyền thống lâu đời

Các tỉnh nội vùng: Hà Nội, Bình Dương, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp

An Giang, là các vùng không giáp biển nhưng hệ thống sông ngòi dày đặc, mở ra

cơ hội cho các loài thủy sản nước ngọt như: cá tra — basa, cá rô phi, cá chép

Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, là nuôi trồng và xuất khâu thủy sảnchính nhờ điều kiện lí tưởng về hệ thống kênh rạch Cà Mau (chủ yếu nhờ kimngạch xuất khâu lớn của các công ty Minh Phú, Quốc Việt), TP.HCM, Cần Thơ,Đồng Tháp, Khánh Hòa, Sóc Trăng theo thống kê 2011 là các tỉnh có kim ngạchxuất khẩu lớn nhất cả nước, trong danh sách 37 tỉnh cùng xuất khẩu thủy sản của

Việt Nam.

1.2: Vai trò của ngành thủy sản trong nền kinh tế:

1.2.1: Nguồn cung thực phẩm quan trọng trong chế độ dinh dưỡng can thiết:

Thống kê cho thấy sản lượng đánh bắt ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Đông Nam Bộ,

Tây Nam Bộ lần lượt phục vụ 50% và 40% nhu cầu dinh dưỡng của người dân Việt Nam Thủy sản (đặc biệt là các loại cá, tôm, sò, ) được biết đến với hàm lượng các

chất protein, omega 3, các vitamin A,D,K,E nhiều hơn so với cùng lượng thực phẩm trong các loại thịt Hơn nữa hiện nay, các nhà dinh dưỡng học khuyến nghị nên sử

Trang 14

dụng các loại thủy hải sản thay thế các loại thịt do lo ngại về ảnh hưởng trans fat, chất

béo bão hòa, hay dư lượng hóa chất trong chuỗi thức ăn từ động vật Nhờ vậy, trong thời gian tới, thủy sản sẽ càng trở nên có giá trị trong nhóm thực phâm được tiêu thụ không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia khác trên thế giới.

1.2.2: Hỗ trợ tạo công ăn việc làm cho người dân

Ngành thủy sản đã tính đến nay đã tạo công việc làm ăn cho rất nhiều hộ dân

ven biên, giúp thay đối thói quen canh tác sản xuất trước kia, đem lại nguồn thu

ồn định cho người dân Trong vòng 20 năm trở lại đây, ngành thủy sản đã chuyềnđổi từ phương thức thủ công, dùng tàu thuyền máy móc thiết bi thô sơ, canh táctheo tính mùa vụ, chuyền han sang thâm canh theo hướng công nghiệp, giúp nhiều

gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo.

1.2.3: Chuyến đổi cơ cau kinh té nước ta

Trước đây, cơ cấu kinh tế nước ta chiếm tỉ trọng lớn trong các ngành nông

nghiệp truyền thống, đặc biệt là trồng trọt chăn nuôi nên chưa thực sự đem lại mứckinh tế cao do chất lượng chưa đủ tốt dé cạnh tranh với các thị trường xuất khâukhác như Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Một khó khăn nữa là hiện nay tìnhtrạng ngập mặn tiến sâu và đất liền những năm gần đây đang gây là vẫn đề namgiải cho canh tác nông nghiệp ở các vùng Tây và Nam Bộ(chủ yếu là khó khăn

trong thay thé cây trồng sao cho phù hợp) Biết nam bắt những khó khăn chuyển

thành thuận lợi, ngành thủy sản đã thấy những tiềm năng khi biến vùng có nướclợ/ nước mặn thành vùng phục vụ cho nuôi trồng các loại thủy sản Nhận thức đượcgiá mặt hàng thủy sản càng ngày tăng cao, Chính phủ ra nghị quyết về chuyền đổi

cơ cau kinh tế, khuyến khích thúc day mở rộng và phát triển ngành nuôi trồng và

xuất khâu thủy sản Từng là ngành nghề khai thác theo phương thức thủ công nhỏ

lẻ, ngành thủy san đã đặt ra chỉ tiêu lay xuất khâu là yếu tổ chính, từ đó tăng cường

đầu tư máy móc tàu thuyền, chuyên đổi công nghệ, tăng cường xúc tiễn thươngmại nhằm đưa các mặt hàng thủy sản xuất khẩu đến gan thị trường thế giới hơn,giúp mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, dần dần chuyên đổi tỷ trọng cơ cau

các ngành kinh tê nước ta.

Trang 15

1.2.4: Hoạt động xuất khẩu quan trọng trong nền kinh tế:

Trong vòng 10 năm trở lại đây, thủy sản luôn là ngành xuất khẩu lớn thứ 3hoặc thứ 4 trong cơ cầu mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Theo số liệu từTổng cuc Hải quan, tính đến 9 tháng đầu năm 2020, tong giá trị xuất khâu riêngmặt hàng thủy sản của Việt Nam đạt 6.034 triệu USD, chiếm tới 3% tổng kimngạch xuất khẩu tất cả hàng hóa cả nước Nhiều năm gần đây, mặc dù gặp khó

khăn trong vấn đề xuất nhập khâu như vướng mắc các thủ tục pháp lí, các vụ kiện

về bán phá giá của mặt hàng tôm và cá basa, xuất khâu thủy sản vẫn có mức

tăng trưởng đều qua các năm Đây là một dấu hiệu đáng mừng trong khi ngày càng

có nhiều thị trường xuất khâu thủy sản mới cạnh tranh với Việt Nam, ngành thủysản nước ta van đứng vững và mang lại nguồn thu 6n định cho ngân sách nhà nước

1.2.5: Bảo đảm an ninh quốc gia, chủ quyền toàn vẹn lãnh thé, đặc biệt ở vùng

biển và hải đảo:

Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam nói chung hay bảo vệ hoạt động thủy

sản nói riêng, không chỉ là nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước mà còn là nhiệm vụ

của những người hoạt động trong ngành thủy sản Đặc biệt, can các chính sách đầu

tư vào tàu thuyền đánh bắt, hỗ trợ cho ngư dân bám biển sản xuất, đảm bảo an toàncho ngư dân trên biển, kịp thời phản đối hành động xâm phạm của các thé lực xâm

phạm lãnh thổ Việt Nam, lên án các hành vi uy hiếp, tan công, phá hoại tài sản Dé

phát huy vai trò của ngư dân trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo cần giúp hođảm bảo cuộc sống trước, có vậy họ mới yên tâm bám biển và phối hợp với cáclực lượng quốc phòng an ninh thực hiện các nhiệm vụ bảo toàn an ninh biển dao.1.3: Yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu thủy sản:

1.3.1: Yếu tố trong nước:

Vì là một ngành sản xuất- nuôi trồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiênnên xuất khẩu thủy sản của nước ta có cả những tác động về khách quan và chủ

quan.

e Yéu tố tự nhiên:

Thuận lợi lớn nhất của ngành thủy sản Việt Nam là yếu tổ địa lí với hệ thốngcác sông ngòi đầm nuôi dày đặc sâu trong vùng lãnh thổ quốc gia, ngư dân có kinhnghiệm khai thác thủy sản lâu đời nên dày dan nhiều kinh nghiệm Tuy nhiên, bởi

10

Trang 16

ảnh hưởng trực tiếp từ khí hậu nóng 4m, chế độ mưa, độ mặn biến động nên có

ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng các loài sinh vật trong nước, khiến thủy sản nuôitrồng dễ bị nhiễm bệnh Hơn nữa, tình hình mưa bão lũ lụt thường xuyên xảy racũng ảnh hưởng không nhỏ đến ngành thủy sản do ao nuôi bị ô nhiễm, vùng nướcnuôi trồng bị phá hủy, liên quan trực tiếp tới đến sản lượng xuất khâu

Ngoài ra đặc điểm thủy sản còn có quy trình nuôi trồng, sản xuất, đánh bắt

và tiêu thụ có tính mùa vụ nhằm linh động theo tình hình thời tiết và quy luật sinhtrưởng của sinh vật Tiếp theo, thủy sản là mặt hàng có tính tươi sống, vì thế saukhi đánh bắt cần được chế biến và bảo quản cần thận nhằm tránh ảnh hưởng về

chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, vì nó có tác động trực tiếp tới sức khỏe

người sử dụng.

Đặc điểm của thủy sản là đa dạng về chủng loại và chất lượng Bởi thủy sảnđược nuôi trồng đánh bắt ở các vùng có địa lí nhân tổ tự nhiên khác nhau, phương

thức canh tác nuôi trồng khác nhau dẫn đến chất lượng thủy sản không đồng đều

ở mỗi địa phương Day là những yếu tổ ngoại sinh có ảnh hưởng tới thủy san, đòihỏi dé đạt được chất lượng xuất khẩu tốt Nhà nước cần có các chiến lược phù hợpnhằm biến những hạn chế thành thuận lợi

e Yếu tố kinh tế- xã hội :

Sau nhiều năm học hỏi và áp dụng công nghệ từ các nước khác, chất lượng

và sản lượng thủy sản nước ta đã tăng đáng ké, nâng cao thuận lợi cho xuất khẩuthủy sản Nếu như trước kia, khai thác thủy sản theo phương thức truyền thống,chủ yêu sử dụng các tàu thuyền nhỏ, thì đến nay gần như tất cả các tàu thuyền đánh

bắt đã được đầu tư máy móc thiết bị, tăng công suất hoạt động, giúp cho ngư dân

có thê đánh bắt xa bờ trong thời gian dài nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thủy sản

đánh bắt Hơn nữa, việc phát triển các ngành nghề cơ khí sửa chữa đóng lắp tàuthuyền, mở rộng quy mô bến cảng, cải thiện dịch vụ tiêu thụ sản phẩm đang giúp

ngành thủy sản càng được mở rộng.

Việc Việt Nam kí kết nhiều hiệp định thương mại tự do cũng mang đến cơ

hội cho các doanh nghiệp xuất khẩu nhờ tham gia các hội chợ xúc tiễn thương mại

nhằm quảng bá chất lượng thủy sản Việt Nam trên thị trường thé giới, giúp tìm

kiêm các thi trường tiêu thụ sản phâm mới

11

Trang 17

Nghị định số 17/2018/NĐ-CP đã nêu ra nhiều chính sách mới giúp cho pháttriển ngành thủy sản như: Đầu tư xây dựng các hạng mục thiết yếu của cảng cá,hạng mục cơ sở hạ tầng làm đầu mối cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; sảnxuất giống tập trung, kiêm tra- thí nghiệm, kiểm định chất lượng nuôi trồng thủy

sản.

Hơn nữa, hệ thống thủ tục gọn nhẹ đơn giản với cơ sở pháp lí minh bạch, giảiđáp thắc mắc về thuế quan, phi thuế quan, chính sách hỗ trợ vốn, công nghệ từnước ngoài cũng góp phan tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nuôi trồng đánh bắt

và xuất khẩu thủy sản, đồng thời tìm kiếm, thu hút và hợp tác với các đối tác quốc

r

A

te.

e Yếu tố ngoai nước:

Thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng là một trong nhiều yếu tố có ảnh hưởngtrực tiếp tới xuất khâu thủy sản Thường thì với mặt hàng thủy sản, người tiêu dùng

ưa sử dụng các mặt hàng tươi sống hơn là chế biến sẵn do quan tâm đến hàm lượngdinh dưỡng và hương vi sản phẩm Vì thế cần có khảo sát nghiên cứu về thị hiếungười tiêu dùng, từ đó đưa ra các hình thức quảng bá sản phẩm, dần đưa các sảnphẩm thủy sản phù hợp với nhu cầu vào trong chuỗi tiêu thụ sản phẩm

Mặt hàng thủy sản được đánh giá là mặt hàng gặp nhiều rào cản kĩ thuật nhất.Điều này khá dé hiểu vì tại các quốc gia phát triển, người tiêu dùng có yêu cau rất

cao về an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm, vì vậy các nước nhập khẩu rất chú

trọng về khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, còn có các quy định nghiêm ngặt vềnguồn gốc xuất xứ của sản phẩm Đây ngoai ra con là một rào cản vô hình đối với

các quốc gia nhập khâu nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước Một số tiêu chuẩnquốc tế phải ké đến: HACCP ( Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn),

Global Gap, JAS của Nhật Bản và Luật về vệ sinh an toàn thực phẩm của riêng

moi nước.

12

Trang 18

CHUONG 2: TINH HÌNH XUAT KHẨU THUY SAN CUA VIỆT NAM

2.1: Tổng quan tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam:

2.1.1: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu:

Từ sau khi gia nhập WTO vào 2006 đến nay, sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam luôn ở mức tăng ồn định Mặc dù có nhiều biến động do tác

động từ thị trường nhưng nhìn chung đây vẫn là một kết quả khả quan đáng ghi

nhận.

Biểu đồ 1: Trị giá xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

( Đơn vị tinh: triệu USD)

Giá trị xuất khẩu thủy sản

E Giá tri xuất khẩu thủy sản

(Nguồn: Vụ Hợp tác quốc té, Tổng cục Hải quan)

Giai đoạn 2007 trở đi là bước chuyên mình cho nền kinh tế Việt Nam nhờnhững thuận lợi từ việc mở rộng nền kinh tế Việc gia nhập WTO, đồng nghĩa với

việc tiếp xúc nhiều thị trường tiềm năng hơn đã nâng lượng xuất khẩu thủy sản

trong 2007 lên 3.76 tỷ USD, tăng 11,7% về trị giá và 14% về sản lượng so với

2006 Việc gia nhập cũng giúp cho Việt Nam bước đầu tiến tới gần kĩ thuật công

nghệ của các nước trên thế giới 2007 cũng là năm đánh dấu lần đầu tiên Việt Namnằm trong top trong mười nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, tiếp cận được

128 quốc gia và vùng lãnh thổ

Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính 2007-2008 đã làm cho xuất khẩu thủy sản

13

Trang 19

gặp nhiều trở ngại Mỹ tụt xuống vị trí thứ 3 trong số quốc gia nhập khâu thủy sản

của Việt Nam (từ 20,4% xuống còn 16,5% trong cơ cấu thị trường xuất khẩu).Nhiều thị trường xuất khẩu khác cạnh tranh với Việt Nam bị sụt giảm mạnh về giátrị và sản lượng do ảnh hưởng của lạm phát cao ngất ngưởng, tỷ giá đồng USD bapbênh, giá các mặt hàng thủy sản sụt giảm đáng ké Mac dù vậy van có những tinhiệu bất ngờ cho thị trường Việt Nam trong năm khi mà Nga, Ukraine là các thịtrường nhập khâu có sản lượng tăng vọt với giá trị lần lượt tăng 109% và 221,1%

Cho đến 2009, kim ngạch xuất khẩu sụt giảm còn 4,251 triệu USD tươngđương với mức sản lượng là 1,219 nghìn tấn Lý do đưa ra là do tàn dư của cuộckhủng hoảng vẫn còn tác động tới các thị trường nhập khẩu 2008 là thời điểm Nga

áp đặt lệnh cắm nhập khẩu cá tra, cá basa do sản phẩm xuất khâu của nước ta viphạm hàng rào kĩ thuật về nhiễm hóa chất vi sinh, nhiễm tạp chất, gây khó khăncho việc xuất khẩu Tiếp đến là vấn đề được mùa- mat giá và cạnh tranh trên các

thị trường đồng xuất khâu do ngành thủy sản còn chưa có nhiều kinh nghiệm trong

quảng bá và giới thiệu sản pham đến được nhiều thị trường khác

Trong những năm tiếp theo từ 2009-2014, sản lượng và kim ngạch xuất khẩuthủy sản vẫn tiếp tục tăng cao Nhờ nhu cầu tiêu dùng tại các nước tăng cao, kèmtheo việc nắm bắt lợi thế khi các nước xuất khẩu khác sụt giảm về nguồn cung đãgiúp Việt Nam mở rộng được thị trường trong thời gian này Hơn thế nữa, đàm

phán, kí kết thành công các hiệp định thương mai mới như: AJCEP, VJEPA,

AIFTA, AANZFTA, VCFTA đã hỗ trợ về mặt pháp lý cũng như về thuế quan nhậpkhẩu, giúp hàng thủy sản càng được đà lan sâu vào thị trường nội dia Tính đếncuối năm 2014, trị giá xuất khâu riêng ngành thủy sản ước tính đạt 7,770 triệu

USD, vươn lên thứ 5 trong cơ cấu nhóm hàng xuất khâu chủ lực của Việt Nam

Mặc dù đang trên đà tăng trưởng, năm 2015 xuất khẩu thủy sản lại gây thất

vọng khi giảm còn 6,556 triệu đô Gia tri xuất khẩu của 3 sản phẩm chủ lực tính

đến giữa tháng 11/2015 gồm tôm, cá tra và cá ngừ đều giảm so cùng kỳ năm trước,

từ đó tổng giá trị xuất khẩu thủy sản giảm tới 16% cùng kì trước Trong đó, tôm

đạt 2,59 tỷ USD, giảm 26,2%; cá tra đạt 1,37 tỷ USD, giảm 10,3% và cá ngừ đạt

408,6 triệu USD, giảm 4,1% so với cùng kỳ năm trước Theo các nhà phân tích,

biến động tỷ giá đồng đô Mỹ, Yên va Euro có tác động khá lớn tới xuất khâu thủy

14

Trang 20

sản Đặc biệt khó khăn lớn nhất trong giai đoạn này là rào cản thương mại và cácyêu cầu kĩ thuật do các nước nhập khẩu đưa ra Phải nhắc đến thuế chống bán phágiá cá tra tại thị trường Hoa Kỳ tăng gây bắt lợi cho hoạt động xuất khẩu cá tra củaViệt Nam Chi trong năm 2015, Bộ Thương mại Hoa Ky (DOC) đã hai lần đưa ramức thuế chống bán phá giá đối với sản pham cá tra phile đông lạnh nhập khẩu từViệt Nam Cuối tháng 11/2015, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ triển khai Chương trìnhGiám sát cá da trơn đối với cá tra nhập khẩu vào thị trường này, bat đầu từ 3/2016,khiến sản pham này có nguy cơ mất trang tại thị trường Hoa Kỳ.

Cho đến vài năm gần đây, xuất khẩu thủy sản nước ta đã lấy lại năng lực sảnxuất và xuất khâu vốn có dé đưa mức kim ngạch tăng lên như các năm trước Mặc

dù còn khó khăn khi trong năm 2017, EU áp dụng “thẻ vàng” đối với thủy sản từViệt Nam do các vi phạm về đánh bắt thủy sản ở những vùng biển trái phép hoặccam đánh bắt Ngay lập tức, ngành thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn 2017tới nay đã có những ảnh hưởng đáng ké Ngoài việc sản lượng và kim ngạch xuấtkhẩu không còn tăng mạnh như những năm trước, phải kế đến việc xuất khẩu hảisản của Việt Nam sang thị trường EU đã bị ảnh hưởng rõ rệt, giảm 6,5% còn gần

390 triệu USD (2018) và trong 8 thang đầu năm 2019 tiếp tục chững lai với 251triệu USD Dang ở vi trí thứ 2 trong nhóm thị trường xuất khẩu hải sản Việt Nam,sau “thẻ vàng”, thị trường EU đã tụt xuống đứng thứ 5 và tỷ trọng nhập khẩu giảm

từ 18% xuống 13% Không dừng lại ở đó, thẻ vàng IUU đã gây ra nhiều bat lợi dikèm đối với thủy sản xuất khâu của Việt Nam, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đếnthị trường EU mà kéo theo sau là ảnh hưởng đến thị trường Mỹ và các thị trườngxuất khâu khác của nước ta Cụ thé, xuất khâu hải sản sang EU sẽ giảm do kháchhang tại EUe ngại việc sử dụng các sản pham vi phạm quy định IUU dẫn đến giảmhoặc ngừng mua mặt hàng của Việt Nam Tên quốc gia bị cảnh báo sẽ bị công khaitrên các tạp chí và website chính thức của Liên minh Châu Âu, làm xấu đi hình

ảnh và thương hiệu của các doanh nghiệp trong ngành thủy hải sản Việt Nam.

Trong thời gian bị áp thẻ vàng, tại các cảng, container hàng thủy sản xuất khâu

sang EU sẽ bị giữ lại kiểm tra nguồn gốc khai thác, xuất xứ làm mất thời gian và

phát sinh thêm chi phí kiểm tra nguồn gốc, phí lưu cảng Rui ro lớn nhất có thể xảy

ra là tỷ lệ lớn các container hàng bị trả lại, ton thất cho cho việc xuất khẩu hải sản

sang EU khi bị thẻ vàng trung bình có thê lên đến 10.000 euro/container, gây mất

15

Trang 21

uy tín với đối tác kinh tế Tính đến nay đã là 3 năm từ khi Việt Nam bị áp thẻ vàng,

EC vẫn chưa đưa ra tín hiệu tích cực cho Việt Nam Nếu không khắc phục kip thời,

Việt Nam sẽ có nguy cơ bị gắn thẻ đỏ lên hàng thủy sản Khi đó EU sẽ cắm hoàntoàn việc nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam, kéo theo nguy cơ các thị trường nhậpkhâu khác cũng áp dụng biện pháp tương tự do EU là thị trường lớn có uy tín trongviệc kiêm tra nghiêm ngặt về các sản phẩm nhập khâu

2.1.2: Cơ cấu mặt hàng thủy sản:

Từ trước tới nay, tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh

và các loại thủy sản khô là sản phẩm chủ lực của Việt Nam Càng ngày, các mặthàng xuất khâu của nước ta ngày càng đa dạng hóa thêm các mặt hàng có giá trịnhư cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác

e Thống kê tỷ trọng sản phẩm qua các năm:

Tôm từ lâu đã trở thành mặt hàng thủy sản được xuất khâu nhiều nhất củaViệt Nam Trong năm 2010, tôm là mặt hàng duy nhất tăng trưởng về sản lượngvới hon 220 nghìn tan, kim ngạch đạt trên 2 tỷ USD Cá tra đạt gần 1,5 triệu tan

trên diện tích 5.500 ha; nhuyễn thể đạt gần 110 nghìn tấn; cá biển đạt khoảng

12.500 tan

Đến năm 2011, thủy sản xuất khẩu không tăng mạnh như năm 2010, chủ yếu

do khó khăn về nguyên liệu và thị trường Tôm vẫn đứng đầu trong các sản phâm

chính với 2,4 ty USD Tuy nhiên trong cơ cau sản phẩm, tôm bị giảm tỷ trong từ

41,9% xuống 39,2% Tỷ trọng xuất khẩu cá tra tăng từ 28,4% lên 30,1% giữ ngôi

vị thứ 2 với 1,8 ty USD trong 11 tháng Cá ngừ Việt Nam trong năm nay được giá

trên các thị trường thế giới do nguồn cung của các nước hạn chế trong khi nhu cầu

tăng Nhuyễn thể (chủ yếu là mực, bạch tuộc) đứng vi trí thứ 3, vẫn duy trì được

tốc độ tăng trưởng khả quan, tăng 23% chiếm gần 10% giá trị xuất khâu

Trong năm 2012, tôm là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao nhất về giá trị xuấtkhẩu với khoảng 2,2 tỷ USD, giảm 6,5% so với năm 2011 Cá tra được đưa sang

141 thị trường, tăng 6 thị trường so với năm 2011 Trong đó, thị trường EU là thị

trường lớn nhất, nhưng bị sụt giảm mạnh nhất (giảm 16%), tác động đến kết quảcủa cả năm (khoảng 1,75 tỷ USD, giảm nhẹ so với năm 201 1 Việt Nam xuất khâu

cá ngử sang 94 thị trường với giá tri cả năm dat 565 triệu USD.

Năm 2013, tôm vẫn giữ tỷ trọng xuất khâu cao với mốc 2,5 ty USD, tăng tới

16

Trang 22

hơn 33% so với năm 2012 và vươn lên chiếm tới 44% giá trị xuất khẩu thủy sản

của cả nước Cá tra do giảm diện tích nuôi, sản lượng chỉ đạt 1,15 triệu tấn - giảm

7,6% so với năm 2012.

Năm 2014 lại đem lại tín hiệu đáng mừng, ngoại trừ mặt hàng cá ngừ xuất

khẩu sụt giảm 8%, cá tra tăng nhẹ 0,4%, còn lại các mặt hang chính khác đều tăng

trưởng khả quan, trong đó xuất khâu tôm tăng mạnh nhất (27%) và chiếm tỷ trọnglớn nhất (50,4%) nhờ lượng sản xuất và nhập khâu nguyên liệu tăng, trong khi thị

trường thế giới thiếu nguồn cung do dịch bệnh Hội chứng tôm chết sớm (EMS)

Giá trị xuất khâu tôm đạt gần 3,95 tỷ USD

Theo như thống kê, năm 2015, sản lượng va tri giá xuất khẩu của các mặt

hàng thủy sản có sự suy giảm Tuy nhiên, tôm giảm so với năm 2014 là 50,2%,

vẫn chiếm tỷ trọng giá trị xuất khâu 44% , trong khi cá basa, cá ngừ, hải sản khácxuất khâu nhiều hơn năm trước: cá tra tăng thêm 2% lên 24%, cá ngừ từ 6,1% lên7% Nhìn chung xuất khâu thủy sản trong năm này đều giảm đáng kể ở cá thịtrường tiềm năng của Việt Nam như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

Đến năm 2016, 3,1 tỷ USD, tăng gần 4% so với năm 2015 Xuất khẩu cá traước đạt 1,66 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước là bước tiễn cho mặt hàng tôm

Tiếp tục trong năm 2017: Tôm là sản phẩm đóng góp lớn nhất vào xuất khẩuthủy sản của Việt Nam, với mức tăng trưởng trên 21%, đạt 3,8 ty USD Xếp sau làmặt hàng cá tra đạt gần 1,8 tỷ USD, dù gặp khó khăn ở nhiều thị trường lớn nhưngvan tang gan 4% so với năm 2016 Xuất khâu cá ngừ và mực, bạch tuộc đều chạmmức gần 600 triệu USD, tăng lần lượt 16% và 42% so với năm 2016

Kim ngạch xuất khâu thủy sản 2018 ước đạt 8,7 tỷ USD Trong đó, cá tra đạt2,26 tỷ USD, tăng 26,4%; tôm 3,58 tỷ USD, giảm 7,1%; nhóm hải sản gồm cá ngừ

675 triệu USD, tăng 13,9%; cá khác 1,52 tỷ USD, tăng 15,5%, nhuyễn thé 785

triệu USD tăng 9,1%, giáp xác 145 triệu USD, tăng 23,0%.

Xuất khâu trong 2019 vẫn ở mức ôn định và chững lại từ cuối năm, do ảnhhưởng từ dịch Covid-19, tôm của Việt Nam đạt 3,38 tỷ USD, giảm gần 5% so với

năm 2018 Xuất khẩu cá tra cũng rơi vào tình trạng tương tự khi chỉ đạt gần 2 tỷ USD, giảm 11,7% so với năm 2018 Ở các thị trường khác, mực, bạch tuộc cũng

giảm sản lượng xuất khâu, đạt 585 triệu đô (tương đương 13%) Nguồn cung sụtgiảm, khó cạnh tranh với các nguồn cung khác tại các thị trường nhập khẩu khiến

17

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w