lý luận của c mác về hàng hoá làm rõ vai trò của năng suất lao động đối với sự phát triển nền kinh tế và vận dụng vào thực tiễn

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lý luận của c mác về hàng hoá làm rõ vai trò của năng suất lao động đối với sự phát triển nền kinh tế và vận dụng vào thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÀM RÕVAI TRÒ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚISỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VÀ VẬN DỤNGVÀO THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM... 1.2.1.Giá trị sử dụng của hàng hóaKhái niệm: Là công dụng của sản p

Trang 1

Trường Đại học Dược Hà Nội

Seminar

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Trang 2

Thành viên nhóm A

Nguyễn Phương AnhPhạm Thị Quỳnh AnhTrần Đức Đại

Nguyễn Doãn Tiến ĐạtĐỗ Tiến Dũng

Nguyễn Trường GiangTrần Hạnh Giang

Mã Thị Hạnh

Nguyễn Thu Nga

Nguyễn Như Thảo QuyênPhoyphailin Sengvong

12 Nguyễn Thị Mỹ Tâm13 Dương Quỳnh Trang14 Nguyễn Thị Phương15 Hoàng Thị Ngọc Anh

16 Nguyễn Thị Quỳnh Anh 17 Trần Đức Dũng

18 Hà Tuấn Dương

19 Trương Thị Hương Giang 20 Phạm Đặng Nhật Hân

21 Trần Minh Hiếu

Trang 3

LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ HÀNG HOÁ LÀM RÕVAI TRÒ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚISỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VÀ VẬN DỤNGVÀO THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

NHÓM 4A - A1K77

Chủ đề 1:

Trang 4

Nội dung.

I Lý luận của

C.Mác về hànghóa.

II Vai trò của năngsuất lao động đốivới sự phát triểnnền kinh tế

III Vận dụng năngsuất lao động vào

nền kinh tế ViệtNam

Trang 5

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con

người thông qua trao đổi, mua bán

Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thịtrường.

1.1 Khái niệm

Trang 6

1.2.1.Giá trị sử dụng của hàng hóa

Khái niệm: Là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó

của con người (nhu cầu vận chuyển, tiêu thụ, tiêu dùng cá nhân, sản xuất)

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa

1.2 Thuộc tính của hàng hóa

GTSD chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng

GTSD hàng hóa là giá trị nhằm đáp ứng nhu cầu người mua

Trang 7

Khái niệm: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hànghóa

Xác định giá trị hàng hóa: Thông qua trao đổi

Cơ sở trao đổi giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau: Thông qualượng lao động hao phí để tạo ra sản phẩm.

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

1 Khái niệm và thuộc tính của hàng hóa

1.2 Thuộc tính của hàng hóa

1.2.2.Giá trị của hàng hóa

Trang 8

Hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hóa

Sản xuất hàng hóa

Giá trị của hàng hóa

Lao động trừu tượng

2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Mối quan hệ giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

Trang 9

2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Khái niệm: Là lao động có ích

dưới hình thức cụ thể của

những nghề nghiệp chuyênmôn nhất định.

của lao động sản xuất hàng hóa

Lao động cụ thểLao động trừu tượng

Khái niệm: Là lao động xã hội

của người sản xuất hàng hóa

không kể đến hình thức cụ thể

của nó.

Là sự hao phí sức lao động nói

chung của người sản xuất hàng

hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc

Tạo nên giá trị hàng hóa

Phản ánh tính chất xã hội của

lao động sản xuất hàng hóa

Trang 10

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng

3.1 Lượng giá trị hàng hóa

Khái niệm: Là lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa đó và đượctính bằng thời gian lao động.

Thời gian LĐXH cần thiết là thời gian đòi hỏi để sản xuấtra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bìnhthường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình,cường độ lao động trung bình.

Lượng GTHH = HPLĐ quá khứ + HPLĐ mới kết tinh thêm

Trang 11

Mức độ phức tạp của lao động

Lao động phức tạp: Phải qua đào tạo

I LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ HÀNG HÓA

3 Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng

3.1 Các nhân tố ảnh hưởng

Năng suất lao động

Lao động giản đơn: Không qua đào tạo

Trang 12

II VAI TRÒ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN NỀN KINH TẾ

1 Khái niệm năng suất lao động

Là năng lực sản xuất của người laođộng, được tính bằng số lượng sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian.

Nói cách khác:

Năng suất lao động là số lượng thờigian hao phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm.

Trang 13

II VAI TRÒ CỦA NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁTTRIỂN NỀN KINH TẾ

1 Khái niệm năng suất lao động

Là năng lực sản xuất của người laođộng, được tính bằng số lượng sảnphẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian.

Nói cách khác:

Năng suất lao động là số lượng thờigian hao phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm.

Trang 14

Vai trò củanăng suất

lao động

Năng suất lao động thúc đẩytăng trưởng kinh tế

Năng suất lao động ảnh

hưởng đến tất cả mọi người

Năng suất lao động của Việt Namhiện nay là một yếu tố quan trọng

Trang 15

• Một nền kinh tế có NSLĐ caonghĩa là nền kinh tế đó có thể

sản xuất ra nhiều hàng hóa hoặcdịch vụ hơn với cùng một lượngnguyên liệu/yếu tố đầu vào hoặcsản xuất ra số lượng hàng hóa

hoặc dịch vụ tương đương vớilượng nguyên liệu/ yếu tố đầuvào ít hơn.

1 Năng suất lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Trang 16

Có thể đạt đượcnăng suất cao

hơn từ việc tạo

nhiều đầu ra hơnvới cùng hoặc ítđầu vào hơn.

2.Năng suất lao động ảnh hưởng đến tất cả mọi người.

Năng suất tănglên đã cải thiệnmức sống cho

người tiêu dùng

và người lao động.

Tăng trưởng kinhtế cao hơn cũng sẽtạo ra các khoản

thuế lớn hơn chocom hính phủ

A) Đối với ngườilao động:

B) Đối với

doanh nghiệp:

C) Đối vớichính phủ:

Trang 17

Năng suất lao động của một nền kinh tế tăng tạo ra nhiềuhàng hóa và dịch vụ hơn cho cùng một lượng công việc

3.Năng suất lao động Việt Nam hiện nay có yếu tố quan trọng.

Vai trò của năng suất lao động càng được khẳng định khi

nền kinh tế thế giới đi vào khủng hoảng, nhiều nước pháttriển đã định hướng cách thức phục hồi nền kinh tế nhanhnhất là thông qua phát triển công nghệ và cải tiến năng suấtlao động.

Trang 18

• Cùng một mức độ các yếu tố đầu vào cóthể tạo ra mực sản lượng cao hơn và chiphí sản xuất sẽ giảm xuống.

• Phản ánh sự cài thiện chất lượng đầu vào.

Lương

Lương

Sự gia tăng mức năng suất phån

ánh sự cải thiện về hiệu quà đầu vào

Trang 19

III, VẬN DỤNG NSLĐ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Yếu tố 1: Trình độ khéo léo trung bình của người lao động

Xây dựng chiến lược đào tạo nguồn

nhân lực số, thực hiện phân luồng laođộng từ cấp trung học phổ thông.

Người lao động cần được trang bịnền tảng công nghệ và những kỹnăng mới để thích ứng với chuyểnđổi số

Trang 20

III, VẬN DỤNG NSLĐ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Yếu tố 2: Mức độ phát triển của khoa học và trình độ áp dụng khoahọc vào quy trình công nghệ

Máy móc, thiết bị và quy trình côngnghệ còn lạc hậu

Trình độ tổ chức, quản lý và hiệuquả sử dụng các nguồn lực cònbất cập.

CM công nghệ 4 0 đã dẫn đếnnhiều tiến bộ vượt bậc về NSLĐ

Xác định chiến lược kinh doanh phùhợp với tình hình thực tế, sở trườngcủa doanh nghiệp

Học hỏi từ những điển hình tốt thôngqua hợp tác quốc tế

Nâng cao năng lực khoa học côngnghệ, đổi mới sáng tạo

Vận dụng AI để tăng NSLĐ-

Trang 21

III, VẬN DỤNG NSLĐ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Yếu tố 3: Các điều liện tự nhiên

Bảo vệ môi trường

Trang 22

III, VẬN DỤNG NSLĐ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Yếu tố 4: Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất

dịch vụ, còn chiếm tỷ trọng thấp

Lựa chọn quy mô phù hợp, phát

triển những sản phẩm mới có giá trịcông nghệ cao

Chú trọng phát triển các ngành dịchvụ như tài chính, ngân hàng

Tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàncầu

Giữ vững các thị trường truyền thốngvà từng bước thâm nhập vào các thịtrường cao cấp

Trang 23

III, VẬN DỤNG NSLĐ VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Vấn đề về lương thưởng cònnhiều bất cập

Nâng cao nhận thức NLĐ chủđộng bảo hộ cho chính mìnhÁp dụng các chính sách bảo hộNLĐ

Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinhtế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, đẩy mạnh cải cách

hành chính, chống tham ô, thamnhũng, lãng phí

Yếu tố 5: Sự kết hợp điều kiện khác

Trang 24

Giá cả củahàng hoálà:

A Sự thoả thuận giữangười mua và ngườibán

C Số tiền người muaphải trả cho ngườibán

D Giá tiền đã in trênsản phẩm hoặc ngườibán quy định

B Sự biểu hiện bằngtiền của giá trị

Trang 25

A Sự thoả thuận giữangười mua và ngườibán

C Số tiền người muaphải trả cho ngườibán

D Giá tiền đã in trênsản phẩm hoặc ngườibán quy định

B Sự biểu hiện bằngtiền của giá trị

Giá cả củahàng hoálà:

Trang 26

Nhân tố nàolà cơ bản,

lâu dài đểtăng sảnphẩm choxã hội?

D Kéo dài thời gianlao động

B Tăng cường độ laođộng

Trang 27

A Tăng NSLĐ C Tăng số người laođộng

D Kéo dài thời gianlao động

B Tăng cường độ laođộng

Nhân tố nàolà cơ bản,

lâu dài đểtăng sảnphẩm choxã hội?

Trang 28

Quan hệ

tăng NSLĐvới giá trịhàng hoá.

A Tăng NSLĐ thì tổnggiá trị hàng hoá khôngthay đổi

C Giá trị 1 đơn vị hànghoá tỷ lệ nghịch với

D Cả A,B,CB Tăng NSLĐ thì giá

trị 1 đơn vị hàng hoáthay đổi

Trang 29

A Tăng NSLĐ thì tổnggiá trị hàng hoá khôngthay đổi

C Giá trị 1 đơn vị hànghoá tỷ lệ nghịch với

D Cả A,B,CB Tăng NSLĐ thì giá

trị 1 đơn vị hàng hoáthay đổi

Quan hệ

tăng NSLĐvới giá trịhàng hoá.

Ngày đăng: 19/06/2024, 09:43

Tài liệu liên quan