ch HH HH km như, Chuyên dé 6: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong hệ thống giáo trình và các học liệu khác tại Trường Đại học Luật Hà Nội và những giải Chuyên để 7: Thực trạng
Trang 1BỘ TƯ PHÁP VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ
ĐÈ ÁN KHOA HỌC CÁP BỘ
CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH THỰC
TIEN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUAT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÁP ỨNG
YEU CAU CẢI CÁCH TƯ PHAP
TRUNG TAM THONG TIN THU VIN|
TRƯỜNG DA! HỌC LUAT HA NỘi ; PHÒNG BOG _A^“2—— - j
Chủ nhiệm Dé án: TS Vũ Thị Lan Anh Thư ký Déan: =‘ TS Vũ Văn Cương
ThS Nguyễn Thị Bích Hồng
HÀ NỘI - 2014
Trang 2MỤC LỤCÌJ5ƒ-))§›Y(®E 27 biẳíiẳẳlllẦẨaâaiaiiiiaiẳắiáẳiẳẳẳỶẳ enPHAN BAO CÁO PHÚC TRÌNH c chen
Phần thứ nhất: NHAN THUC CHUNG VE TANG CƯỜNG TÍNHTHUC TIEN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT
1 Nhận diện tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật 1.1 Tinh thực tiễn trong đào trong đào tạo cử nhân luật
1.2 Các nội dung cấu thành của tính thực tiễn trong đào trong đào tạo cử
DPGN LUGE oe ee cece ccc cee cee see bee tee see see tee
2 Yêu cầu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
2.1 Đổi mới giáo dục đại học và các yêu cẩu đặt ra cho hoạt động đào
tạo CU ANGN THỘT sec cà cọ TQ cee Họ" cue cee ee HH HH nhe tee see saa eee sae vu cho
2.2 Chiến lược cải cách tư pháp và yêu cẩu nâng cao chất lượng, hiệu
quả đào tạo can bộ pháp luật ¬— cee cae dee teen tee eee tee eee een ten ten es
3 Những yếu tố tác động tới việc > trang bị tính thực | tiễn trong đào tạo
GỬ nhân YMA acm nan nvm cà con SH HH Hi co R ã Si BS Si 9.8
L9» 2.171 nang 6n r4444AẠ,Ầ
3.2 Các YEU tố khách q14H 5c cv 111211118112 11t e
4 Kinh nghiệm trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhânluật ở một số nước trên thế giới - :-c 2222222 SẰ2
4.1 Đào tạo kiến thức chuyên mon
4.2 Trang bị kỹ năng nghề nghiếp "
Phần thứ hai: THỰC TRẠNG TRANG BI 'KIÊN THỨC THỰC
TIỀN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠIHỌC LUAT HÀ NỘI
1 Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong nội dung chương
trình đào tao cử nhân luật ằằằẰ se
1.1 Những ưu điỂMm cà cà cee sec ee KH cus KH sus vee KH HH nến KH HH mu
1.2 Những hạn chế, tÔn lqÌ cee cóc cà ces cee cee SH eve tes eve Hy HH ees vee nhưng
1.3 Nguyên nhân của những hạn chế, tôn tại cà cà cà cà
2 Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong giáo trình và các học
liệu khác tại Trường Đại học Luật Hà Nội
2 1 Những ưu điỄm ccc cee cee eve cee csv KH tus vee ven see sie tin KH KH ng vn kh tế
2.2 Những hạn chế, tôn fạÌ c1 1 1 111111111111 na ty key
- 2.3 Nguyên nhân của những han chế, tồn UD i cceccccccccccccccsececevseveceecsvsvseeseeees
3 Thực trang trang bị kiến thức thực tiễn thông qua phương pháp
]
17 17 17
60 64
67
67 68
70
Trang 3đào tạo tại Lrườởng Dai học Luật Hà Nội
3.1 Những zu điểm ¬—.
3.2 Những tạn chế, ton tại và nguyên nhân "
4 Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn thông qua đánh gia 4 kết c quảhọc tập của sinh viên tại Trường Dai học Luật Hà Nội
4.1 Những zu điểm ¬———
4.2 Những nạn chế, tôn tại và nguyên nhân T
5 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội trong
việc trang ti kiến thức thực tiễn cho sinh viên - 5.1 Những zu điểm
5.2 Những aan chế, tôn tại “ ees
5.3 Những nguyên nhân cua hạn chế, tôn tại
6 Thực trạng các hoạt động ngoại khoá tại ¡ Trường Đại h học ‹ Luật Hà
6 L Những zu điểm
6.2 Những nạn chế, tôn tại “
6.3 Nguyên nhân của những hạn chế ¡ tôn tại :
7 Thực trạng các hoạt động thực hành luật † tại i Trường Đại học Luật
7.1 Thực tang hoạt động thực hành luật trong các môn học thuộc chương trìnn đào tạo cử nhân luật ¬ cee see aee een eee eee ees
7.2 Thực trang thực hành luật trong hoạt động c¡ của các tổ chức chính t trị,
xã hội "_
7.3 Thực tring hoat động thực hành luật t tại si Trung tá tâmTee v vấn in pháp luật
Trường Đại học Luật Hà Nội
Phần thứ ba: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP
TANG CƯỜNG TÍNH THUC TIEN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂNLUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -
1 Quan diim, mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử
nhân luật ti Trường Dai học Luật Hà Nội
1.1 Quan đểm
2 Các giải nhấp tăng cường tính thực ti tiễn trong đào tạo cử nhân luậttại Trường Đại học Luật Hà Nội
2.1 Các giả pháp tăng cường tinh thực tiên trong nội dung chương trình
đào tạo cử rhân luật ¬Ừ eee cee ae ate aes
2.2 Các gici pháp tăng c Cường sinh sas tién " giáo Hinh và các hoe
_ liệu khác “
2.3 Các gic i pháp đổi r mới ới phương pháp đào ¡ lao và à đánh ¿ giá ¡ kết q quả 4 học
2
72 73
74
75 76
77
78 79 80
81 82 88 89
91 91
94
97
101
10] 101
106
108
108
116
Trang 4tập của sinh viên nhằm tăng cường tính thực tién trong đào tạo cử nhân
luật T
2.4 Các ¢ giải pháp kiện 1 toàn n đội n ngũ giảng viên n đắp ta ứng yêu cau hy bang bị
kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật "
2.5 Các giải pháp nắng cao tinh thực tiên trong hoạt động n ngoại i khoá,
thực tập, thực hành luật của sinh viên "`
_2.6 Các giải pháp hoàn thiện cơ sở vật t chất đảm bảo tăng cường tính
thực tiễn trong AAO tạo củ VIG LHẬT inte snk vác Hai HE cáp 148 648 se aD tài
3 Tổ chức thực hiện
3.1 Xây dựng, trình phê duyệt Dé án
3.2 Trách nhiệm của các cơ quan quan lý Nhà nước
3.3 Phân công trách nhiệm cho các đơn vị, cá nhân thực hiện Đề án
3.4 Tăng cường phối kết hợp giữa Trường Đại học Luật Hà Nội với các
cơ quan Nhà nước, các tổ chức hành nghệ tư pháp, các doanh nghiệp
trong hoạt động đào tạo ¬—
3.5 Kiểm tra, đôn đốc, sơ 'kết tổng kết ket qua + thực hiện pé ắn
3.6 Bảo đảm tài chính cho việc thực hiện Đề đn cus cóc cóc eee
CÁC CHUYÊN DE NGHIÊN CỨU 55552 se:
Chuyên dé 1: Đôi mới giáo dục đại học và những yêu cầu đặt ra đối với
hoạt động dao tạo cử nhân luật nhằm đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp
Chuyên dé 2: Quan điểm, mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo
cử nhân luật tại Trường Dai học Luật Hà Nội
Chuyên đề 3: Tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật: Nhận diện các nội
dung cau thành và những yếu tố tác động - -‹-‹c+ c5:
Chuyên dé 4: Kinh nghiệm trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tao cử
nhân luật ở một số nước trên thế ĐIỚI nu HH ng
Chuyên dé 5: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong nội dung
chương trình đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội và
những giải pháp ch HH HH km như,
Chuyên dé 6: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn trong hệ thống giáo
trình và các học liệu khác tại Trường Đại học Luật Hà Nội và những giải
Chuyên để 7: Thực trạng trang bị kiến thức thực tiễn thông qua phương
pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại Trường Đại học
Luật Hà Nội và những giải pháp đổi mới -c << <<s+ss2
Chuyên dé 8: Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội
và những giải pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cau trang bị
kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân
luật -. -119
126
129
133 135 135 135 136
142
142 142 143
144
162 177
190
208
225
243
Trang 5Chuyên dé 9: Thực trạng các hoạt động ngoại khóa, thực tập tai Trường
Đại học Luật Hà Nội và những giải pháp tăng cường, nâng cao hiệu quả
hoat dOng ỉtáẦẢẢ eee eebe ese eenee tae eseenaerereet ees
Chuyên đề 10: Thực trang các hoạt động thực hành luật tai Trường Dai
học Luật Hà Nội - Những giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt
Phụ lục 1A: Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến số 1 (dành cho giảng vién)
Phụ lục 1B: Mẫu phiếu trưng cau ý kiến số 2 (dành cho sinh viên)
Phụ lục 1C: Mẫu phố, trưng câu ý kiến số 3 (dành cho người sử dụng lao
Phu luc 2:Bang kết quả ä khảo s sát #rưng ol cầu ý / kiến ¬ cece eee ene e neon eee
Phụ lục 2A: Kết quả trưng cau ý kiến dành cho giảng viên
Phụ lục 2B: Kết quả trưng câu yi kién danh cho sinh vién
Phụ lục 2C: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho ngưởi sử dụng lao
động " —
Phụ lục 3: Báo cáo niỗng hợn kết q quả š khảo s sát trưng cầu ý ý kiến —
Phụ lục 3A: Báo cáo xử lý, phân tích số liệu khảo sát đối với giảng viên
(Phiếu Số 1) ses cos ses ess ees susie eee HH tee HH HH ng Hàn HH Hiện
Phụ lục 3B: Báo cáo xử lý, phán tích số liệu khảo sát đối với sinh viên
(Phidvs $6 2) coc cec cov cos see ces soe coe cue ces cos con cusses ues coe ces es co ceeeue aes eases ane eeeeaeas
Phu lục 3C: Bao cáo xử lý, phân tích số liệu khảo sát đối với người sửđụng lao động (Phiếu số 3) bees cee eee eee es
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO.
288
303
323
324 329
335 338
339 351
365 373
374
380
387 393
Trang 6NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐÈ ÁN
BAN CHỦ NHIỆM DE AN
: - Chủ nhiệm Đề án: TS Vũ Thị Lan Anh
- Thư ký ĐỀán: TS Vũ Văn Cương
ThS Nguyễn Thị Bich Hồng
| CÁC TÁC GIÁ CHUYEN DE
TT HỌ VÀ TÊN NƠI CÔNG TÁC CHUYEN ĐÈ
1 |TS Phan Chí Hiểu Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 1
2 |TS Trần Quang Huy Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 2
3 | TS Vũ Thị Lan Anh Trường Đại học Luật Hà Nội | “huyền v3 là chuyi
4 | Th§ Đoàn Thanh Huyền Bộ Tư pháp Chuyên đề 4
5 |TS Nguyễn Tuyết Mai Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 5
6 | TS Vũ Van Cuong Trường Dai học Luật Ha Nội Chuyên đề 6
7 | TS Đỗ Ngân Bình Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 7
8 |TS Trần Anh Tuấn Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 8
9 | Th§ Trần Ngọc Định Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề 9
Trang 7BÁO CÁO PHÚC TRÌNH
ĐÈ ÁN KHOA HỌC CÁP BỘ
“CAC GIẢI PHAP TANG CƯỜNG TÍNH THUC TIEN TRONG ĐÀOTẠO CỬ NHÂN LUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐÁP
UNG YEU CAU CẢI CÁCH TƯ PHAP”
I SU CAN THIET XAY DUNG DE AN
Trong những năm gan đây, giáo dục đại học ở Việt nam đã đạt đượcnhững thành tựu nỗi bật Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI về déi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đã ghi nhận thực trạng: “Số lượng học sinh, sinhviên tăng nhanh, nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp Chất lượng
giáo dục và đào tạo có tiến bộ” Tuy nhiên, Nghị quyết chi rõ: “Chất lượng, hiệu
quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo
dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ
va giữa các phương thức giáo duc, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành.Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầucủa thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối
sống và kỹ năng làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá
kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”.
Như vậy, việc đào tạo nặng về lý thuyết, coi nhẹ thực hành đang là vấn
đề nỗi cộm của cả nền giáo dục đại học, trong đó có đào tạo cử nhân luật Điềukhông thể phủ nhận là trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước, đào tạo cử nhân luật luôn có vai trò quan trọng trongviệc tạo ra nguồn nhân lực có trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Nhữngnăm gần đây, hoạt động giảng dạy ở các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đãbước đầu gắn lý luận với thực tiễn áp dụng pháp luật Tuy nhiên, so với đòi hỏicủa thực tiễn, kết quả đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam chưa thực sự đáp ứng kỳ
vọng của người học, người tuyển dụng lao động và của xã hội nói chung Hầu
hết sinh viên luật tốt nghiệp ra trường, kể cả sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi,cho dù có năm vững lý thuyết cũng như các quy định của pháp luật thì vẫn rất
lúng túng khi áp dụng các kiến thức đó để giải quyết các công việc cụ thể theo
yêu cầu thực tế Các nhà tuyên dụng chưa thực sự mặn mà với sinh viên mới tốtnghiệp đại học có trình độ cử nhân luật do họ chưa đáp ứng ngay yêu cầu của
công việc, có quá ít kiến thức thực tiễn Như vậy, có một khoảng cách đáng kểgiữa “đầu ra” của sinh viên luật và nhu cầu của xã hội đối với họ Dé khắc phục
điều đó, sinh viên cần được trang bị các kiến thức thực tiễn ngay từ khi còn đangngỗi trên giảng đường đại học.
Trang 8Xuất phát từ thực trạng công tác đào tạo cử nhân luật ở Việt Nam, có thể
thấy rõ nội dung chương trình giảng dạy còn nhiều lý thuyết, thiếu tính thựctiễn; hệ thống giáo trình, học liệu chưa đầy đủ, mang nặng tinh hàn lâm và thiếutính thực tế; phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học tập chưa khuyến
khích sự sáng tạo của sinh viên; các hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành
khá it 61, chưa hiệu quả và không theo kịp yêu cau thực tiễn Dé khắc phục tìnhtrạng này, cần tìm ra những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu được trang bị kiến
thức thực tiễn, được “học đi đôi với hành” của sinh viên luật Việc trang bị kiến
thức thực tiễn và rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên luật sẽgiúp sinh viên luật được các nhà tuyển dụng chào đón sau khi tốt nghiệp, đồngthời, nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần củng có và tăng thêm uy tín của các
cơ sở đào tạo luật nói chung và của Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng Điều
này cũng phù hợp với mục tiêu giáo dục đại học được quy định trong Luật Giáo
dục đại học năm 2012 là: “Đào tao trình độ đại học dé sinh viên có kiến thứcchuyên môn toàn điện, nắm vững nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹnăng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyếtnhững van dé thuộc ngành được dao tạo ”
Việ: tăng cường trang bị kiến thức thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật là
một trong những giải pháp thực hiện Nghị quyết TW số 49/NQ-TW của BộChính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị quyết 49 đã đặt ra
nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đàotạo cán bệ nguôn của chức danh tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới
về chính trị, pháp luật, kinh té, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thựctiễn, có phẩm chất, đạo đức trong sạch, diing cam đấu tranh vì công lý, bảo vệpháp chế XHCN” Trước yêu cầu cải cách tư pháp, một trong những nhiệm vụtrọng tâm của công tác đào tạo cử nhân luật là nâng cao tính thực tiễn trong hoạtđộng dao ‘ao cử nhân luật tại Việt Nam đề cung ứng cho xã hội những cử nhânluật không chỉ có kiến thức chuyên môn, có kỹ năng nghề nghiệp mà còn cókiến thức hực tiễn và có khả năng làm việc thực tế
Chih vi thế, việc xây dựng Dé án “Các giải pháp tăng cường tính thựctiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu
cải cách tr pháp” là rất cần thiết trong bối cảnh thực hiện chủ trương đổi mớitoàn điện ziáo dục đại học theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI và
chiến lược cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị ở Việt
Nam Việ: xây dựng Đề án càng có ý nghĩa khi Thủ tướng Chính ban hành
Quyết dim số 549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt Dé án tổng thé “Xáy dungtrường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minhthành các rường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật ”.
Trang 9Việc thực hiện các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cửnhân luật mà Đề án đưa ra sẽ giúp sinh viên của Trường Đại học Luật Hà Nộiđược tăng cường tiếp cận thông tin pháp lý, trang bị kiến thức thực tiễn, làmquen với thực tiễn áp dụng pháp luật, rèn luyện được những kỹ năng cơ bản banđầu của người làm nghề luật thông qua các hoạt động thực tiễn trong và ngoàinhà trường bằng nhiều cách khác nhau Qua đó, khi ra trường, các tân cử nhânluật sẽ không thấy bỡ ngỡ khi làm việc thực tế, có thé bat tay vào làm việc thựctiễn và biết cách giải quyết các tình huống mà thực tiễn đặt ra.
Bằng cách đó, chất lượng “đầu ra” của Trường Đại học Luật Hà Nội đượcnâng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường lao động trong nước va tiến tới thịtrường khu vực; sinh viên tốt nghiệp của Trường được các nhà tuyên dụng chào
đón nồng nhiệt hơn và từ đó, góp phần củng cô và tăng thêm uy tín đào tạo củaNhà trường Việc hai trường đại học của Việt Nam (Đại học Quốc gia Hà Nội vàĐại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) lọt vào danh sách top 200 trường đại họchàng đầu châu Á, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lọt vào danh sách top 300theo Bảng xếp hạng đại học QS World University Rankings vừa công bố năm
2014 là sự cỗ vũ lớn lao cho nền giáo dục đại học của Việt Nam Chúng ta hoàntoàn có thể hy vọng rằng các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nói chung vàtăng cường tính thực tiễn trong đào tạo nói riêng sẽ góp phần xây dựng TrườngĐại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm quốc gia về đào tạo cán bộ phápluật, hướng tới mục tiêu Trường lọt vào danh sách các trường luật hàng đầu củakhu vực Đông Nam Á và Châu Á
II TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
Ở các cơ sở đào tạo đại học khác, vấn đề giảng dạy có sử dụng tình huống(phương pháp tình huống) được một số tác giả quan tâm như ThS Vũ Thế Dũng(Khoa Quản lý Công nghiệp, trường Đại học Bách khoa, thành phố Hồ ChíMinh) với bài viết “Nghiên cứu tình huống trong giảng dạy đại học”, tác giảBích Ngọc (Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ) - “Dạy học thực tiễn”, tác
giả Nguyễn Thị Phương Hoa (Bộ môn Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội) - “Case Study: Sử dụng phương phápnghiên cứu tình huống trong dạy học giáo dục học” Vấn đề tăng cường tínhthực tiễn trong đào tạo đại học nói chung hoặc trong một ngành cụ thé đã từngđược bước đầu nghiên cứu, vi dụ, NCS., ThS Phan Thanh Hải (Đại hoc DuyTân) có bài viết “Những giải pháp dé nâng cao tính thực tiễn trong quá trình đàotạo đại học hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội trong bối cảnh hội
| http://dt.ussh.edu.vn/index.php?option=com_content& view=article&id=246 &Itemid= 136
2 http://www baocantho.cam.vn/?mad=detnews&catid=73 & p=&id=29279
?
http://luathoc.cafeluat.com/shawthread.php/23275-Case-Study-Su-dung-phuong-phap-nghien-cuu-tinh-huong-trong-day-hoc-giao-duc-hoc
8
Trang 10nhập”, Th§ Nguyễn Thanh Bình (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) viết thamluận hội thảo với tiêu đề “Giải pháp nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo đạihọc ngành tài chính”” Tuy nhiên, đây chỉ là các bài nghiên cứu ngắn ở dạngtham luận tại các cuộc hội thảo, chủ yếu liệt kê một số giải pháp, hoàn toàn chưalàm rõ các vấn đề lý luận có liên quan.
Liên quan đến khía cạnh tính thực tiễn trong hoạt động đào tạo, TrườngĐại học Luật Hà Nội đã có một số hoạt động nghiên cứu Một SỐ công trìnhnghiên cứu khoa học cấp trường đã được nghiệm thu như: Dé tài “Nghiên cứuviệc giảng dạy bằng phương pháp sử dung tình huống trong đào tạo các môn
học của Khoa Pháp luật Kinh tế" (2005) do TS Lưu Bình Nhưỡng làm chủ
nhiệm; Đề tài “Xây dựng và sử dung các tình huỗng pháp luật trong giảng dạyluật học ” (2009) do TS Nguyễn Văn Tuyến làm chủ nhiệm Tuy nhiên, những
đề tài này mới chỉ đề cập tới một phương pháp giảng dạy là phương pháp sử
dung tình huống (có thể là tình huống phát sinh từ thực tiễn) Dé tài “Xay dung
và sử dụng hô sơ vụ việc thực tiễn trong giảng dạy và học tập môn học Luật
thương mại tại Trường Đại học Luật Hà Nội” (2010) do TS Vũ Thị Lan Anh
làm chủ nhiệm đề cập tới một giải pháp tăng tính thực tiễn trong đào tạo là sử
dụng hồ sơ các vụ việc thực tiễn đã được biên tập dé phục vụ giảng dạy một
môn học cụ thể
Năm 2012, Đề tài “Nghiên cứu các giải pháp tăng cường tính thực tiễn
trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Dai học Luật Hà Nội” do TS Vũ Thị
Lan Anh làm Chủ nhiệm được thực hiện và đã được nghiệm thu, nhưng Đề tài
mang tính nghiên cứu, trong khuôn khổ dé tài cấp cơ sở chi tập trung vào nhữngvấn đề chung nhất về những giải pháp tăng cường tính thực tiễn; chưa có điềukiện thực hiện khảo sát rộng rãi các đối tượng giảng viên, sinh viên và người sửdụng lao động; chưa tô chức hội thảo, tọa đàm để lấy ý kiến đóng góp của cácchuyên gia Hơn nữa, Đề tài được thực hiện trong thời điểm chưa có Nghịquyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI): “Về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế", đồng thời chưa đặt ra van dé tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị quyết 49-
NQ/TW về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 Vì thé, Dé án sẽ kế thừa
một số kết quả nghiên cứu của Đề tai này, đồng thời giải quyết những vấn dé ly
luận cũng như thực tiễn mà Đề tài chưa nghiên cứu, đặc biệt tập trung vào cơ sở
* Phan Thanh Hải Những giải pháp dé nâng cao tính thực tiễn trong quá trình dao tạo đại học hiện nay nhằm đáp
ứng nhu cầu của xã hội trang bdi cảnh hội nhập.
Nguồn: http://kketoan duytan edu vn/Client/Gochactap/DacumentDetail.aspx?id=167&lang=VN
* Trường Dai học Kinh tế Quốc dan Khoa Ngân hang — Tài chính Kỷ yêu Hội thảo “Thị trường chứng khoán
Việt Nam- 10 năm nhìn lại và xu hướng phát triển đến năm 2020” Hà Nội, 6/2010.
9
Trang 11thực tiễn dé xây dựng những luận cứ của Đề án cũng như chỉ ra các biện pháp cu
thê tô chức thực hiện Dé án.
II THUC TRẠNG TRANG BỊ KIÊN THỨC THUC TIEN CHOSINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trường Đại học Luật Hà Nội đã bước đầu có một số biện pháp nhằmtrang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên thông qua các hoạt động đào tạo, chủyếu là các hoạt động ngoại khóa và các hoạt động chuyên môn mang tính tự phátcủa các giảng viên và bộ môn Việc trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội mới dừng lại ở chủ trương chung của Nhà trường,
chưa được cụ thê hóa bằng các tiêu chí, nhiệm vụ của các đối tượng tham giahoạt động đào tạo Vì thế, việc trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên chưađược thực hiện thường xuyên, đều đặn và có hệ thống Theo đánh giá của nhiều
cơ quan sử dụng lao động, các cử nhân tốt nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội
ít biết đến những vấn đề pháp lý mang tính thời sự; ít quan tâm đến đời sốngpháp lý đang diễn ra trong các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp; hiểubiết khá mơ hồ về chính những cơ quan pháp luật, kể cả cơ quan chủ quản củaTrường là Bộ Tư pháp; thiếu những kỹ năng cơ bản của người làm nghề luật
Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có thé kẻ đến:
(i) Quá trình đào tạo tại Trường chưa có nhiều tính thực tiễn Điều này thểhiện trong tat cả các yếu tố câu thành của quá trình đào tạo, từ nội dung chương
trình, giáo trình, học liệu, phương pháp đào tạo, phương pháp đánh giá kết quảhọc tập đến các hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành của sinh viên
(ii) Đội ngũ giảng viên thiên về lý thuyết, chưa có nhiều hoạt động thựctiễn; vì thế, xã hội chưa đánh giá cao các hoạt động thực tiễn của họ
(iii) Sinh viên còn thiếu ý thức hoặc chưa được hướng dẫn cách tự trang
bị cho mình những kiến thức thực tiễn; chưa xác định được mục tiêu học tập và
có định hướng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội
IV QUAN DIEM, MỤC TIỂU CUA DE ÁN
Trang 12Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (2006), trên cơ sở đánh giátông quát thực trạng giáo duc-dao tạo qua hai mươi năm đôi mới, đã dé ra chủ
trương: “Đổi mới hệ thông giáo dục đại học và sau đại học, gan dao tao với sửdung, truc tiép phục vu chuyén déi co cau lao động, phat triển nhanh nguônnhân lực chất lượng cao, nhất là chuyên gia dau ngành" Đây là định hướngquan trọng cho việc đổi mới giáo dục, đào tạo đại học ở nước ta trong giai đoạn
hiện đại; nâng cao chất lượng gido dục toàn điện, đặc biệt coi trọng giáo dục lytưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lỗi sống, năng lực
sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, y thức trách nhiệm xã hội.
Xây dựng đội ngũ giảo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng ”.
Thẻ chế hóa đường lối của Đảng về giáo dục, đào tạo, Chính phủ đã banhành Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn
diện giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, trong đó nêu rõ:
“Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đông bộ;lựa chọn khâu đột pha, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trong điểm để tập trung nguồnlực tạo bước chuyển rõ rệt Việc mở rộng quy mô phải di đôi với nâng cao chấtlượng; thực hiện công bằng xã hội phải di đôi với dam bảo hiệu quả đào tạo;phải tiến hành đổi mới từ mục tiêu, quy trình, nội dung đến phương pháp dạy vàhọc, phương thức đánh giá kết quả học tập; liên thông giữa các ngành, các hình
thức, các trình độ đào tạo ” Từ quan điềm nêu trên, Nghị quyết dé ra mục tiêu:
“Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học, tạo được chuyển biến cơ bản vềchất lượng, hiệu quả và quy mô, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tễ quốc té và nhu cau hoc tap cuanhân dân Đến năm 2020 giáo đục đại học của Việt Nam đạt trình độ tiên tiễn
1]
Trang 13trong khu vực và tiếp cận trình độ tiên tiễn trên thé giới, có năng lực cạnh tranhcao, thích ứng với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa `.
Như vậy, việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo đại họcnhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho phát triển đất nước trong thời kỳmới là chủ trương nhất quán và xuyên suốt được thê hiện trong các văn kiện của
Đảng cũng như các văn bản pháp quy của Nhà nước, tạo cơ sở pháp lý quan
trọng cho việc đổi mới công tác đào tạo đại học nói chung cũng như trong từnglĩnh vực đào tạo cụ thé |
Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 về Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm
2020 chi đạo: phải “bảo đảm số lượng và chất lượng nguôn nhân lực cán bộ
công chức làm công tác pháp luật " Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhân mạnh: “7ïếp tucdoi mới nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, dao tạo cán bộ nguôn củacác chức danh tư pháp, bô trợ tư pháp; bôi dưỡng cán bộ tư pháp, bồ trợ tưpháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xãhội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trongsạch, vững mạnh, đăng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ
cử nhân luật trong khối các cơ quan nhà nước; khối các tổ chức chính trị, xã hội,nghề nghiệp; khối các tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài; khối doanh nghiệp
trong nước
1.3 Việc tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cit nhân luật tạiTrường Đại học Luật Hà Nội phải phù hợp với đặc thù của Trường, gắn liền
với nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng
điểm đào tạo cán bộ về pháp luật
Việc xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành trường trọng điểm đàotạo cán bộ về pháp luật được quy định tại Nghị quyết 49/NQ-TW ngày02/06/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Quyết định số
549/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 phê duyệt Dé án tổng thé “Xây dung trường Dai
12
Trang 14học Luật Hà Nội và Trường Dai học Luật Thành phố Hồ Chi Minh thành cáctrường trong điểm đào tạo cán bộ về pháp luật `.
Trọng tâm của nhiệm vụ xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội thành
trường trọng điểm là phải tạo ra sự phát triển mang tính đột phá về chất lượng vàquy mô dao tạo cán bộ về pháp luật, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên vững
mạnh Một trong những giải pháp quan trọng xây dựng Trường Đại học Luật Hà
Nội thành trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp luật là tăng cường trang bịkiến thức thực tiễn cho sinh viên luật nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội, yêu cầu cảicách tư pháp và hội nhập quốc tế
1.4 Tham khảo một cách chon lọc kinh nghiệm đào tạo cử nhán luật của
các nước trên thé giới có nên đào tạo luật mang tính thực tiễn cao và phù hợp
với điều kiện Việt Nam
2 Mục tiêu của Đề án
Đề án hướng tới mục tiêu tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cửnhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội thông qua hệ thống các giải phápmang tính đồng bộ, tính khả thi cao và các biện pháp tổ chức thực hiện các giảipháp đó trên thực tế, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân luật, cungcấp nguồn nhân lực có chất lượng, có năng lực thực tiễn cho các cơ quan Nhànước, các tô chức, doanh nghiệp đáp ứng yêu cau cải cách tư pháp và hội nhậpquốc tế
V DOI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE AN
- Đối tượng nghiên cứu của đề án là các chủ trương, chính sách của Đảng
và Nhà nước, các văn bản pháp luật về đào tạo đại học và thực tiễn hoạt độngđào tạo cử nhân luật ở Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Pham vi nghiên cứu giới hạn ở hoạt động đào tao cử nhân luật hệ chính
quy của Trường Đại học Luật Hà Nội (không bao gồm hệ đào tạo vừa học vừalàm, đào tạo sau đại học) Đây là đối tượng đào tạo chủ yếu của Trường Đại họcLuật Hà Nội — những đối tượng chưa có kinh nghiệm làm việc và sẽ trở thànhnguồn nhân lực quan trọng trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam
VI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐÈ ÁN
1 Nghiên cứu những van đề lý luận nền tảng về đào tạo cử nhân luật và
tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
2 Đánh giá thực trạng sử dụng các biện pháp nhằm đưa thực tiễn vào đào
tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội Cụ thé là:
- Khảo sát thực trạng sử dụng các biện pháp đang bước đầu được triểnkhai tại Trường Đại học Luật Hà Nội hướng tới mục đích nâng cao tính thực tiễn
13
Trang 15trong đào tạo cử nhân luật ở những nội dung sau: nội dung chương trình các
môn học, giáo trình và học liệu, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả học
tập, hoạt động ngoại khóa, thực tập, thực hành của sinh viên luật
- Trên cơ sở các kết quả khảo sát, tiến hành đánh giá về những thànhcông, hạn chế và chỉ ra những nguyên nhân tại sao công tác đào tạo của TrườngĐại học Luật Hà Nội hiện nay còn ít tính thực tiễn để làm cơ sở đề xuất các giảipháp khả thi nhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại TrườngĐại học Luật Hà Nội.
3 Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước có nền đào tạo luật mangtính thực tiễn cao, điển hình của hai dòng họ pháp luật lớn trên thé giới là
common law và civil law Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm của các co
sở đào tạo luật ở Mỹ, Úc trong việc tô chức dạy-học và thực hành luật, đề án
sẽ đưa ra những bài học kinh nghiệm và giải pháp phù hợp, có tính khả thi trong
điều kiện thực tế của Việt Nam để đề xuất ứng dụng trong đào tạo cử nhân luậtnhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo
4 Đề xuất các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhânluật, bao gồm sử dụng hiệu quả các biện pháp đang áp dụng và bé sung nhữngbiện pháp mới Cụ thẻ là:
- Nhóm các giải pháp nhằm tăng cường tính thực tiễn trong nội dungchương trình đào tạo cử nhân luật;
- Nhóm các giải pháp nhằm tăng cường tính thực tiễn trong giáo trình vàcác học liệu khác;
- Nhóm các giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo và đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên nhằm tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật;
- Nhóm các giải pháp kiện toàn đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu vềthực tiễn trong đào tạo sinh viên luật;
- Nhóm các giải pháp nhằm nâng cao tính thực tiễn trong hoạt động ngoại
khóa, thực tập, thực hành luật của sinh viên;
- Nhóm các giải pháp hoàn thiện cơ sở vật chất đảm bảo tăng cường tínhthực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SỬ DỤNG
Đề án được thực hiện dựa trên hệ thống những quan điểm của Đảng vàNhà nước về đổi mới giáo dục đại học, gắn lý thuyết với thực tiễn Cơ sởphương pháp luận dé nghiên cứu va triển khai đề án là chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp được sử dụng trong việc
14
Trang 16nghiên cứu, thực hiện đề án gồm: phương pháp khảo sát thực tiễn và đánh giá,phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh v.v Cụ thể như sau:
Phương pháp khảo sát được sử dụng để khảo sát 3 nhóm đối tượng làgiảng viên luật, sinh viên luật và người sử dung lao động dé thấy rõ được thựctrạng trang bị kiến thức thực tiễn trong Trường Đại học Luật Hà Nội, có đáp ứngđược yêu cầu của người học và người sử dụng lao động hay không, cũng nhưlàm rõ những yêu cầu từ phía người tuyển dụng đối với lực lượng cử nhân luậtmới ra trường.
Phương pháp đánh giá sẽ được thực hiện sau khi các tác giả chuyên đề thuthập thông tin, các cuộc khảo sát được tiến hành và có các số liệu tổng hợp Việc
đánh giá sẽ sử dụng phương pháp tư duy logic, khách quan và nhận thức khoa
học để đưa ra những nhận xét có độ tin cậy cao Đây là một trong các cơ sở thựctiễn quan trọng để tìm kiếm các giải pháp khả thi phục vụ hướng nghiên cứu của
Đề án
Phương pháp so sánh được sử dụng để thấy được sự tương đồng và khácbiệt giữa đào tạo luật ở một số nước điển hình về đào tạo luật có tính thực tiễn
và đào tạo luật ở Việt Nam để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Phương pháp phân tích, tổng hợp được áp dụng nhằm tập hợp, phân tíchcác thông tin có được về cơ sở thực tiễn, cơ sở lý luận, kinh nghiệm các nước,
kinh nghiệm các trường dao tạo nghé luật để xây dựng các giải pháp phù hợp,
có tính khoa học và khả thi nhằm nâng cao tính thực tiễn trong đào tạo cử nhânluật, hướng tới đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị
VII LỰC LƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU
Các cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề án là những giảng viên của
Trường Đại học Luật Hà Nội và chuyên gia của Bộ Tư pháp - những người đang
trực tiếp tham gia công tác giảng dạy hoặc tư vấn pháp luật trong Nhà trường
(Có danh sách kèm theo).
IX QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU DE AN
Sau khi ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Viện Khoa học pháp lý —
Bộ Tư pháp, Chủ nhiệm đề án đã đưa ra các yêu cầu về hình thức và nội dungcác chuyên đề Các cộng tác viên đã góp ý kiến, cùng Chủ nhiệm đề tài thốngnhất cách thức thực hiện dé tài và phân công nghiên cứu các chuyên đẻ cụ thể.Các cộng tác viên viết các chuyên đề hầu hết đều là những giảng viên đã nhiềunăm công tác tại Trường, là những người trực tiếp giảng dạy, cố van học tập cho
sinh viên nên có nhiều trải nghiệm thực tế đào tạo tại Trường, tại Khoa, bộ môn
của mình Khó khăn lớn nhất là hầu như không có tài liệu để tham khảo các vấn
15
Trang 17đề lý luận về tính thực tiễn trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo cử nhânluật nói riêng, cũng như việc xây dựng các tiêu chí về tính thực tiễn.
Ban Chủ nhiệm Dé án đã tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến của 301
người gồm 3 nhóm đối tượng là giảng viên luật, sinh viên luật và người sử dụng
lao động với cơ cau thành phan trong từng nhóm phù hợp để có được kết quảkhảo sát khách quan, mang tính đại diện cao nhất Kết quả khảo sát được xử lýbằng phần mềm chuyên dụng SPSS 16 nên có độ chính xác cao Những kết quảkhảo sát được sử dụng trong các chuyên đề làm cơ sở thực tiễn cho những đánhgiá, đề xuất của các tác giả Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, Chủ nhiệm détài và các cộng tác viên thường xuyên trao đổi với nhau dé cùng làm rõ nhữngvấn đề còn khúc mắc
bHé phục vu cho việc nghiên cứu Dé án, sau khi có các chuyên dé nghiên
cứu, Ban Chủ nhiệm Đề án tổ chức một hội thảo khoa học để lây ý kiến gop ý
của các chuyên gia về các chuyên đề và các vấn đề còn vướng mắc Sau khi tổ
chức hội thảo, Ban Chủ nhiệm dé án triển khai viết Báo cáo phúc trình Dé án
dựa trên kết quả nghiên cứu các chuyên đề
X KET QUÁ NGHIÊN CỨU CUA DE ÁN
Kết quả nghiên cứu của Đề án bao gồm:
1 Báo cáo phúc trình Đề án “Các giải pháp tăng cường tính thực tiễn
trong đào tạo cử nhân luật tại Trường Đại học Luật Hà Nội đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp”;
2 10 chuyên đề nghiên cứu;
3 Các Phụ lục bao gồm:
- Phụ lục 1: Các Mẫu Phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến
+ Phụ lục 1A: Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến số 1 (dành cho giảng
viên)
+ Phụ lục 1B: Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến số 2 (dành cho sinh viên)+ Phụ lục 1C: Mẫu Phiếu trưng cầu ý kiến số 3 (dành cho người sử
dụng lao động)
- Phụ lục 2: Bảng kết quả khảo sát trưng cầu ý kiến
+ Phụ lục 2A: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho giảng viên+ Phụ lục 2B: Kết quả trưng cau ý kiến dành cho sinh viên+ Phụ lục 2C: Kết quả trưng cầu ý kiến dành cho người sử dụng lao
động
- Phụ lục 3: Báo cáo tổng hợp kết quả khảo sát
16
Trang 18Phần thứ nhấtNHAN THỨC CHUNG VE TANG CƯỜNG TÍNH THUC TIEN TRONG
DAO TAO CU NHAN LUAT
1 NHAN DIEN TINH THUC TIEN TRONG DAO TAO CU NHAN LUAT
1.1 Tính thực tiễn trong đào tao cử nhân luật
1.1.1 Khái niệm thực tiên và mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Muốn nhận diện tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật thì trước hết
phải làm rõ nội hàm của khái niệm “tính thực tiễn” Thuật ngữ “thực tiễn” theotiếng Hy Lạp cô là Practica, có nghĩa là hoạt động tích cực Cùng với thời gian,thuật ngữ “thực tiễn” được phát triển và hiểu theo các góc độ khác nhau
Xét dưới góc độ ngôn ngữ học, thực tiễn là “những hoạt động của con
người, trước hết là lao động sản xuất, nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết cho
sự tồn tại của xã hội”,
Xét dưới góc độ triết học, thực tiễn là một phạm trù triết học Theo quanđiểm của chủ nghĩa Mác — Lê Nin, thực tiễn là những hoạt động vật chất cảm
tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Hoạtđộng thực tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến của xã hội loài người, là phương
thức chủ yếu của mối quan hệ giữa con người với thế giới, nhằm mục đích cảitạo thế giới Không có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người và xã hộikhông thể tồn tại và phát triển được” Thực tiễn tồn tại dưới ba hình thức, đó làhoạt động sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo chính trị - xã hội; hoạt động thựcnghiệm khoa học.
Như vậy, có thé hiểu thực tiễn là những hoạt động của con người dưới các
hình thức khác nhau nhằm mục đích cải tạo tự nhiên - xã hội
Thực tiến là cơ sở, động lực của nhận thức Chính thực tiễn đã cung cấp
cho nhận thức của con người những hiểu biết về thế giới, vì thế, mọi tri thức củacon người suy cho cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn Mọi tri thức khoa học, mọi
lý luận chỉ có ý nghĩa đích thực khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, nghĩa làđược vận dụng vào sản xuất vật chất, vào cải tạo xã hội và vào thực nghiệm
khoa học nhằm phục vụ con người Bên cạnh đó, thực tiễn còn là tiêu chuẩn, là
thước đo chân lý Dựa vào thực t NG NOT Ha On ghưng minh chân lý, kiểm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC L AT HÀ
PHÒNG ĐỘC
Š Viện Ngôn ngữ học Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (Chủ biên), NXB Da Nẵng - Trung tâm Từ điển học,
1997, tr 941.
? Viện Triết học Hoc viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hằ Chi Minh Giáo trình Triết học Mác — Lê Nin
-Chủ nghĩa duy vật biện chứng NXB Chính trị - Hành chỉnh, Hà Nội 2013, trang 208-211.
® Viện Triết học Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hè Chi Minh Sad, tr 213
17
Trang 19nghiệm sự đúng đắn của các tri thức khoa học của mình” Như vậy, các tri thứcbắt nguồn từ thực tiễn và phải được thực tiễn kiểm nghiệm “Suy cho cùng,không có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ thực tiễn, không
> ` oA [4 x ox l|
nhắm vào việc phục vụ, hướng dan thực tiên” l
Thực tiễn luôn được đặt cạnh lý luận Thông qua hoạt động thực tiễn, conngười tích lũy được những tri thức kinh nghiệm mang tính riêng lẻ Để nămđược mối quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng, con người phải khái quát
những tri thức kinh nghiệm thành lý luận.
Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, lý luận là “hệ thốngnhững tư tưởng được khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng chỉ đạothực tiễn”, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinhnghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích trữlai trong quá trình lịch str, Ly luận mang tinh trìu tượng và khái quát cao, vithé cé thé mang lai sự hiểu biết sâu sắc về bản chất, về tính quy luật, tính tất yếucủa các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
Lý luận có vai trò vô cùng to lớn đối với hoạt động thực tiễn Lý luậnkhoa học thông qua hoạt động thực tiễn của con người góp phần làm biến đổithế giới khách quan và thay đổi chính thực tiễn Lý luận xuất phát từ thực tiễn và
quay trở lại chỉ đạo thực tiễn Lý luận là “kim chỉ nam” cho hành động, soi
đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn “Phải coi trọng lý luận, nhưng không đượccường điệu vai trò của lý luận, coi thường thực tiễn và tách rời lý luận và thựctiến” Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin chỉ rõ: phải quán triệt nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong nhận thức khoa học “Thống nhất giữa
lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác — Lénin Thựctiến không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận màkhông liên hệ với thực tiễn là lý luận suéng”"*
Tóm lại, lý luận là hệ thống các tư tưởng, khái niệm, phạm tru, nguyên lý,quy luật phản ánh bản chất sự vật, hiện tượng Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn,
phản ánh khái quát những van dé sinh động của thực tiễn, do thực tiễn quy định,phụ thuộc vào thực tiễn, nhưng lại có tính độc lập tương đối so với thực tiễn, cóthể tác động trở lại thực tiễn, góp phần làm biến đổi thực tiễn Đây chính là mối
quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiến
1.1.2 Mục tiêu của giáo duc đại học và yêu câu vê tính thực tiên
?V,1 Lê Nin Toàn tập NXB Tiến bộ, M, 1981, T.29, tr.203.
'° Bộ Giáo dục và Đào tạo Giáo trình Triết học Mác - Lênin NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 298.
" Viện Ngôn ngữ học Sdd, tr 544-545.
'* Hồ Chi Minh Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, t.8, tr.497.
Hội đồng trung ương chi đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác — Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh Giáo trình Triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 363.
'* Hồ Chí Minh Sdd, tr 496.
18
Trang 20Mục tiêu giáo dục chính là những kiến thức, năng lực, pham chất mà mộtnên giáo dục nói chung hay một cấp học, ngành học cụ thể phải cung cấp chongười học Nền giáo dục có thực hiện được mục tiêu giáo dục hay không chính
là tiêu chí đánh giá chất lượng nền giáo dục đó Giáo dục đại học có mục tiêu
riêng, khác biệt với đào tạo các trình độ khác Luật Giáo dục đại học năm 2012
xác định giáo dục đại học có mục tiêu chung là “Đào tao người học có phẩmchất chính trị, đạo đức; có kiến thức, kỹ năng thực hành nghệ nghiệp, năng lựcnghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình
độ đào tạo; có sức khỏe; có khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp,
thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân” (điềm b,
Khoản 1 Điều 5)
Như vậy, để đạt được mục tiêu chung, giáo dục đại học phải thực hiện cácnhiệm vụ sau: (i) đào tạo kiến thức chuyên môn, nghề nghiệp; (ii) đào tạo hệthống kỹ năng thực hành nghề; (iii) đào tao năng lực nghiên cứu, sáng tạo và
thích nghỉ; (iv) giáo dục phẩm chất, đạo đức
Bên cạnh mục tiêu chung, giáo dục đại học có mục tiêu cụ thé là “Đào taotrình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nam vững
nguyên lý, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng
làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn đê thuộc ngành được đào
tạo” (điểm b khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục đại học) Đây là các mục tiêu cụ thểliên quan chủ yếu đến trình độ chuyên môn của người tốt nghiệp đại học Đối
chiếu với các quy định của Luật Giáo dục đại học, sinh viên tốt nghiệp đại học
cần phải đáp ứng các yêu cầu chuyên môn sau: (i) có kiến thức chuyên môn toàndiện cùng những nguyên lý, quy luật tự nhiên — xã hội; (ii) có kỹ năng thực hành
ở mức cơ bản; (iii) có năng lực giải quyết vẫn đề thuộc ngành đào tạo; (iv) có
khả năng làm việc độc lập và sáng tạo trong ngành dao tạo.
Để đạt được mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học, các cơ sở đào tạo đạihọc cần xác định nhiệm vụ cụ thể của minh Những nhiệm vụ trước hết phải gắnliền với việc trang bị những kiến thức chuyên môn cũng như những kiến thứctoàn diện khác, trang bị kỹ năng thực hành để sinh viên phát triển năng lực
chuyên môn.
Theo quan điểm lý luận dạy học đại học, hệ thống tri thức trong giáo dụcđại học bao gồm:
“- Những sự kiện khoa học, những tri thức phản ánh những đối tượng, sự
vật, hiện tượng, quá trình hoạt động đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống
- Những lý thuyết, học thuyết khoa học, những khái niệm, những phạm
trù, những quy luật, quy tắc, Đó là những tri thức lý thuyết phản ánh kết quả
197
Trang 21của quá trình khái quát hóa, hệ thong hóa, tong hợp hóa, những tư tưởng, nhữngquan điểm của nhân loại về một lĩnh vực khoa học nào đó.
- Những tri thức thực hành bao gồm những tri thức về cách thức hànhđộng, cơ sở lý luận của việc hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương ứng
- Những tri thức về phương pháp nhận thức khoa học nói chung, phươngpháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học nói riêng Đó là điều kiện đểphát triển năng lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo, gópphần nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình dạy học ở trường đại học
- Những kinh nghiệm hoạt động sáng tạo: Đó là cơ sở của những hoạtđộng sáng tạo của con người như phát hiện những tình huống mới trong các điềukiện quen thuộc, tự lực chuyển các tri thức và kỹ năng sang tình huỗng mới; tìmtòi, phát hiện những yếu tố mới nảy sinh, những cấu trúc mới của đối tượng
đang nghiên cứu Trên co sở đó tìm ra những phương án giải một bai toán, một
tình huỗng phức tap và biết xây dựng, lựa chọn cho mình phương thức giải độc
đáo nhất, hiệu quả nhất
- Những tri thức đánh giá: Do là những hiểu biết có liên quan tới khả năngnhận xét, phân tích, phê phán, đánh giá những quan điểm, những lý thuyết,những học thuyết Những tri thức này giúp sinh viên có cách nhìn bao quát
hơn, có nhận thức sâu sắc hơn, đúng dan hơn trên cơ sở nhận xét, đánh giá, phê
phán theo chủ quan Điều đó giúp sinh viên có thể mở rộng tầm nhìn, khả năng
đi sâu một vấn dé và bồi dưỡng óc phê phán, năng lực phân tích, đánh giá”'”
Như vậy, hệ thống tri thức mà người sinh viên tiếp nhận trong quá trìnhđào tạo đại học rất đa dang, từ những tri thức khoa học tới những tri thức thựctiễn, thực hành, kinh nghiệm Bên cạnh đó, dé đáp ứng yêu cầu tiếp thu tri thức
khoa học hiện đại, sinh viên cần có những công cụ phục vụ cho việc lĩnh hội
những tri thức khoa học như: ngoại ngữ, logic học, tin học, phương pháp luận
Căn cứ vào hệ thống tri thức nêu trên, có thể thấy nhóm tri thức gồmnhững lý thuyết, học thuyết khoa học, những khái niệm, những phạm trù, nhữngquy luật, quy tắc và những tri thức mang tính lý thuyết cơ bản khác chính lànhững tri thức lý luận Còn tri thức thực tiễn bao gồm các loại tri thức gắn liềnvới những sự kiện khoa học, những tri thức phản ánh những đối tượng, sự vật,
hiện tượng, quá trình hoạt động đang diễn ra trong thực tiễn cuộc sống; tri thức
thực hành, kỹ nang; kinh nghiệm hoạt động sáng tạo (phát hiện van dé và giảiquyết vấn đề) gắn liền với thực tiễn
Các tri thức sinh viên lĩnh hội được thông qua con đường nhận thức Nhận
thức ở bậc cao sẽ hình thành tư duy Theo Từ điển tiếng Việt, tư duy là “Giai
'S PGS TS Hà Thế Truyền Lý luận về quá trình day học đại học Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho
giảng viên trường đại học, cao đăng Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội, 9/2009, tr 183-184.
20
Trang 22đoạn cao của quá trình nhận thức, đi sâu vào bản chất và phát hiện ra tính quyluật của sự vật bằng những hình thức như biểu tượng, khái niệm, phản đoán vàsuy lý°'" Từ những kiến thức được ghi nhớ đến hình thành tư duy là bước pháttriển cao của nhận thức.
Khi sinh viên được trang bị đầy đủ những tri thức, những công cụ khoahọc cần thiết, cộng thêm khả năng linh hoạt, sáng tạo của cá nhân do bam sinh
hoặc do tự rèn luyện, với ý thức tự học, ho sẽ có khả năng thích ứng với công
việc sau này, tức là có khả năng “thay déi cho phù hợp với điều kiện mới, yêucầu mới” hay còn gọi là khả năng thích nghi với môi trường mới
Như vậy, tri thức thực tiễn luôn là một bộ phận cấu thành của hệ thống trithức mà giáo dục đại học cần cung cấp cho người học Tính thực tiễn được hiểu
là “có ý thức coi trọng thực tiễn trong các hoạt động”'3, Vì thế, tính thực tiễntrong nên giáo dục đại học được thể hiện ở việc nền giáo dục đó có ý thức coitrọng việc cung cấp các tri thức thực tiễn cho người học, coi trọng thực tiễn
trong mọi hoạt động giáo dục, đào tạo của mình.
1.13 Nội ham tính thực tiên trong đào tạo cử nhân luật
Hiện nay, chưa có văn bản nào quy định về tính thực tiễn trong giáo dụcđại học nói chung, cũng như trong đào tạo cử nhân luật nói riêng Nghị quyết SỐ
14/2005/NQ-CP của Chính phủ ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học của Việt Nam giai đoạn 2006 — 2020 nêu rõ: “Đổi mới giáo duc
đại học phải đảm bảo tính thực tiên, hiệu quả và đông bộ, lựa chọn khâu đột
phá, lĩnh vực ưu tiên và cơ sở trọng điểm để tập trung nguôn lực tạo bướcchuyển rõ rệt” Tuy nhiên, Nghị quyết không giải thích thé nao là tính thực tiến
Trong bối cảnh chưa hề có chưa có công trình nghiên cứu khoa học nàotập trung vào vấn đề tính thực tiễn trong giáo dục đại học)”, dé làm rõ nội ham
của tính thực tiễn trong đào tạo đại học nói chung và đào tạo cử nhân luật nói
riêng, cần bám sát Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và dao tạo, Luật
Giáo dục đại học năm 2012.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 về Chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới nội dung, phương pháp đào
tạo cử nhân luật, đào tạo cán bộ nguồn của các chức danh tư pháp, bé trợ tư
pháp; bôi dưỡng cán bộ tư pháp, bồ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến
© Viện Ngôn ngữ học Sđủ, tr 1034.
” Viện Ngôn ngữ học Sdd, tr 906.
'* Viện Ngôn ngữ học Sđd, tr 94 1.
'” Xem: Dé tài NCKH “Nghiên cứu các giải pháp tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật tại Trường
Đại học Luật Hà Nội” do TS Vũ Thị Lan Anh làm Chủ nhiệm ~ Trường Dai học Luật Hà Nội, 2012.
21
Trang 23thức mới về chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiếnthức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức trong sạch, vững mạnh, dũng cảm ddutranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
Luật Giáo dục đại học năm 2012 quy định: “Đào tao trình độ đại học désinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nam vững nguyên ly, quy luật tự
nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có khả năng làm việc độc lập, sang
tạo và giải quyết những van dé thuộc ngành được đào tạo.”
Mới đây, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ ra thực trạng của hệ thống giáo dục Việt Nam
là đào tạo còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, đào tạo thiếu gan kết với nghiêncứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động, chưachú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lỗi sống và kỹ năng làm việc Từ đó,Nghị quyết xác định quan điểm chỉ đạo “Chuyển mạnh quá trình giáo duc từchủ yéu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chấtngười học Học đi đôi với hành, lý luận gan với thực tiễn” Đồng thời, trong sốcác giải pháp đổi mới giáo dục, đào tạo, Nghị quyết chú trọng “tang thực hành,vận dụng kiến thức vào thực tiên”, “Chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹnăng thực hành” Tuy Nghị quyết không đề cập trực tiếp về tính thực tiễn,nhưng xuyên suốt toàn văn Nghị quyết là quan điểm đề cao các năng lực cánhân (như năng lực làm việc và sáng tạo, năng lực tự học, tự làm giàu kiếnthức ), kỹ năng thực hành và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn đốivới giáo dục đại học; đồng thời Nghị quyết chỉ rõ đào tạo đại học phải gắn vớinhu cầu sử dụng của nền kinh tế - xã hội và của người sử dụng lao động
Xét dưới góc độ giáo dục học, kết quả đào tạo thể hiện qua năng lực củangười được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Vì thế, tính thựctiễn trong đào tạo cử nhân luật thể hiện ở năng lực của sinh viên sau khi tốtnghiệp Đối chiếu với các văn bản nêu trên, chúng tôi thấy tính thực tiễn trong
đào tạo cử nhân luật thé hiện ở việc dao tạo sinh viên có những năng lực sau
đây:
(i) Các năng lực nhận thức (chuyên môn):
- Có hiểu biết về thực tiễn các quy định pháp luật hiện hành và đang trong
quá trình xây dựng;
- Có hiểu biết về thực tiễn áp dụng pháp luật (của các cơ quan hành pháp,
tư pháp, các tổ chức, doanh nghiệp )
- Có khả năng vận dụng kiến thức pháp luật phục vụ hoạt động nghềnghiệp;
Trang 24- Có năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên
môn đào tạo.
(ii) Cac năng luc vận hành (kỹ năng):
- Có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và biết vận dụng kỹ năng để giải quyếtvấn đề thực tiễn;
- Có năng lực làm việc độc lập, sáng tạo.
Dé đạt được tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật, cần tiễn hành nhiều
cách thức khác nhau Hiệu quả của tính thực tiễn có thể là trực tiếp (ví dụ cập
nhật thông tin pháp lý, các sự kiện pháp lý mang tính thời sự dé có được những
hiểu biết thực tiến), hoặc có thé là gián tiếp, phải thông qua hàng loạt các biện
pháp, cách thức (ví dụ rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn để thực
tiễn, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp )
Trong điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay, để đáp ứng yêu cầu của công
cuộc cải cách tư pháp, năng lực làm việc của cử nhân luật ngày càng có ý nghĩa
quan trọng Sinh viên trước hết phải có khả năng vận dụng kiến thức pháp luật
phục vụ hoạt động nghề nghiệp Chỉ năm được các quy định pháp luật cũng như
thực tiễn là chưa đủ, sinh viên phải biết vận dụng những quy định đó vào thực
tiễn Để có khả năng này, sinh viên phải được thực hành, tức là tập làm để biếtlàm và có thé làm được một cách độc lập Bước đầu, sinh viên cần bắt chước(qua quan sát, tự mình cố gang lap lại một hành vi nào đó một cách may móc),sau đó, biết thao tác, tức là biết tự làm theo chỉ dẫn Sau khi đã thao tác nhiều
lần, hành vi sẽ trở nên chuẩn hóa thành kỹ năng (thành thạo mà không cầnhướng dẫn) và có thé phối hợp nhiều kỹ năng Kỹ năng nghề nghiệp cơ bản
không chỉ là các kỹ năng chuyên môn mà còn bao gồm các kỹ năng mềm khác
như kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, kỹ năng
giao tiếp nghề nghiệp
Ở mức độ cao hơn, sinh viên cần có năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề thực tiễn đặt ra thuộc chuyên môn đào tạo Qua quá trình học (nhận thức) và
thực hành, khả năng nhận thức của sinh viên có thể được nâng lên bậc cao hơn,
đó là hình thành tư duy Khi có tư duy, tức là sinh viên có khả năng phát hiện ra
ban chất của van dé, có khả năng phán đoán và suy lý, biết phân tích, tổng hợp,đánh giá, khi đó họ có thé phát hiện van đề va dùng các kiến thức của minh dégiải quyết van đề chuyên môn
Ở mức độ cao nhất, năng lực của sinh viên thê hiện ở khả năng làm việc
độc lập và sáng tạo, tức là có khả năng hoạt động nghề nghiệp một cách độc lập,làm chủ các kiến thức và sáng tạo trong giải quyết công việc Tổng hòa các năng
lực nhận thức, năng lực vận hành, cộng thêm các phẩm chất nhân văn (tức là
23
Trang 25năng lực xã hội như năng lực hợp tác, thuyết phục, quản lý ) sẽ tạo nên sảnphẩm dao tạo đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.
Theo chúng tôi, dé đạt được tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật, sinhviên cần được trang bị những kiến thức thực tiễn bằng các con đường chủ yếusau:
(i) Trong qua trình đào tạo, cập nhật cho sinh viên các sự kiện pháp luật,thực tiễn pháp lý đang diễn ra trong mọi lĩnh vực pháp luật, trong các hoạt độngcủa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp; của các tô chức, doanh nghiệp,
cá nhân ;
(ii) Sinh viên được cung cấp tri thức gắn với nhu cau thực tế của xã hội,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và của người sử dụng lao động:
(iii) Sinh viên được thực hành luật bằng nhiều cách thức khác nhau, để từ
đó có được những kỹ năng nghề nghiệp cơ bản;
(iv) Sinh viên được rèn luyện tư duy nghề nghiệp dé có thé tự học, tự traudôi kiến thức thực tiễn
Bên cạnh đó, còn có thể có nhiều cách thức khác nhau dé đạt tính thựctiễn trong đào tạo cử nhân luật của Trường Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong quá
trình đào tạo cử nhân luật, tính lý luận và tính thực tiễn là hai mặt không thể tách
rời của hoạt động đào tạo Tính lý luận có vai trò nền tảng, tạo cơ sở vững chắc
để sinh viên tiếp nhận kiến thức trong quá trình đào tạo đại học cũng như khi
hành nghề sau khi tốt nghiệp Những tri thức lý luận — nền tảng của hoạt độngnghề nghiệp sẽ theo người học suốt đời Vì thế, nhiệm vụ đầu tiên của đào tạo
cử nhân luật là phải trang bị tri thức lý luận vững chắc cho sinh viên để họ sẵnsàng thích nghi với bất cứ thay đổi nào của luật thực định Luật thực định có thểthay đổi theo thời gian, phụ thuộc vào ý chí nhà nước của giai cấp cằm quyên(đối với nhà nước XHCN là ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân laođộng)” Lý luận sẽ giúp sinh viên lý giải được tại sao lại có sự thay đổi đó, cóthé đánh giá luật thực định và đề xuất giải pháp hoàn thiện luật thực định Tuynhiên, cần nhận thức rõ lý luận không phải là việc giải thích luật thực định
Bên cạnh đó, công tác đào tạo cử nhân luật đồng thời phải mang tính thựctiễn, xuất phát từ thực tiễn, gắn với nhu cầu thực tiễn và phục vụ cho thực tiễn.Một trong những thước đo rõ ràng nhất của tính thực tiễn là sản phẩm đào tạo cóđáp ứng được yêu cầu của thực tiễn hay không
Trường Dai học Luật Hà Nội đã ban hành Quyết định số
1701/QD-ĐHLNN ngày 17/08/2011 quy định về chuẩn đầu ra của sinh viên hệ chính quy
? Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Lí luận nhà nước và pháp luật GS TS Lê Minh Tâm, PGS TS.
Nguyễn Minh Đoan (Chủ biên) NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2011, trang 396.
24
Trang 26Mọi yêu cầu của chuẩn đầu ra đều hướng tới nhu cầu thực tiễn và phục vụ chothực tiễn, dé sinh viên tốt nghiệp có thé làm tốt các công việc theo yêu cầu thựctiễn Đây cũng chính là cam kết chất lượng đào tạo của Trường Đại học Luật HàNội trước xã hội, trước những đơn vị sử dụng lao động Căn cứ chuẩn đầu ra, có
thê thấy rằng, một cử nhân luật khi tốt nghiệp ra trường phải nam vững kiến
thức cơ bản và chuyên ngành pháp luật, có khả năng áp dụng pháp luật dé xử lýđược các vấn đề pháp lý đang diễn ra, có kỹ năng phát hiện và giải quyết cácvan đề pháp luật” Khi tham khảo Chuẩn đầu ra của một số cơ sở dao tạo luậtkhác, chúng tôi thấy rang yêu cầu về chuẩn dau ra đối với cử nhân luật của các
cơ sở đào tạo khá tương đồng
Dé có cơ sở thực tiễn cho Đề án, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý kiếncủa những người sử dụng lao động thuộc các khối cơ quan khác nhau: cơ quannhà nước chuyên về pháp luật, cơ quan Nhà nước khác, doanh nghiệp, tô chứcdịch vụ pháp lý Kết quả khảo sát cho thấy yêu cầu của các nhà tuyên dụng đốivới cử nhân luật khá rõ ràng mà trước hết, cử nhân luật phải có kỹ năng vậndụng kiến thức pháp luật đáp ứng công việc (65,2%) Tuy nhiên, đối với người
sử dụng lao động, kiến thức và kỹ năng làm việc khác của cử nhân luật lại có ýnghĩa quan trọng hơn (51,5%) so với khả năng cập nhật và giải quyết các vấn đềpháp lý tại cơ quan (48,5%) Điều đó cho thấy để đáp ứng yêu cầu thực tế củangười sử dụng lao động, cử nhân luật rất cần có kiến thức toàn diện chứ không
chỉ đơn thuần là kiến thức và kỹ năng chuyên môn Đối chiếu với chuẩn đầu ra
của Trường Đại học Luật Hà Nội, chúng tôi thấy rằng về cơ bản, cử nhân luật tốt
nghiệp ra trường có thể đáp ứng yêu cầu của nhà tuyên dụng Chỉ có điều cần
phải có các biện pháp hữu hiệu để đảm bảo sinh viên tốt nghiệp luôn đạt chuẩn
đầu ra.
1.2 Các nội dung cau thành của tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật
Nền đào tạo luật có tính thực tiễn là nền đào tạo luôn có ý thức coi trọngthực tiễn trong các nội dung cau thành của hoạt động đào tạo như nội dung
chương trình đào tạo; giáo trình và các học liệu khác; phương pháp đào tạo;
phương pháp kiểm tra và đánh giá; đội ngũ giảng viên; các hoạt động ngoạikhóa, thực tập, thực hành Vì thé, tính thực tiễn thé hiện trong từng nội dung nàyquyết định tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật của mỗi cơ sở đảo tạo cụthể Nói một cách khác, tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật phụ thuộc vàotính thực tiễn trong nội dung chương trình đào tạo; hệ thống giáo trình và cáchọc liệu khác; phương pháp đào tạo; phương pháp kiểm tra và đánh giá; các hoạtđộng ngoại khóa, thực tập, thực hành; và trên hết phụ thuộc vào đội ngũ giảng
” Xem: TS Trần Quang Huy Chương trình đào tạo cử nhân luật và sự cần thiết phải đào tạo kỹ năng cơ bản
nghề luật Tài liệu Hội thảo khoa học cấp khoa “Xây dựng chương trình giảng dạy kỹ năng cơ bản nghề luật” Trường Đại học Luật Hà Nội Hà Nội, 30/10/2012.
25
Trang 27viên — những người có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đàotạo.
Chính vì thế, Đề án đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng tính thực tiễntrong đào tạo cử nhân luật ở từng nội dung nêu trên Kết quả đánh giá ở mỗi nộidung cho phép đánh giá tổng thể hoạt động đào tạo cử nhân luật đã có tính thựctiễn hay chưa? Từ đó, những dé xuất tăng cường tính thực tiễn trong dao tao cửnhân luật của Trường được đưa ra nhằm hướng tới mục đích nâng cao hơn nữachất lượng đào tạo để Trường luôn luôn giữ vững vị trí là ngọn cờ đầu trong đào
tạo cử nhân luật tại Việt Nam.
Tuy nhiên, dé đánh giá tính thực tiễn, chúng tôi cho rằng cần đánh giádựa trên yếu tố định tính chứ không phải định lượng Căn cứ để đánh giá tínhthực tiễn chính là những biểu hiện của tính thực tiễn (hay còn gọi là các tiêu chí
của tính thực tiễn) như phân trên đã trình bày
2 YEU CAU TANG CƯỜNG TÍNH THỰC TIEN TRONG ĐÀO TẠO CỬNHÂN LUẬT
2.1 Đối mới giáo dục đại học và các yêu cầu đặt ra cho hoạt động đào tạo
cử nhân luật
2.1.1, Đôi mới giáo duc đại học - yêu cáu tát yếu trong giai đoạn hiện nay
Giáo dục là quá trình truyền thụ, pho biến tri thức, phương thức nhận
thức đúng dan từ người dạy sang người học Giáo dục đại học với ý nghĩa là
giáo dục bậc ba (giáo dục sau phổ thông) là một bậc giáo dục không bắt buộc
nhưng ngày càng trở nên phổ biến hơn và được coi là yếu tố quan trong trong
chiến lược phát triển nguồn nhân lực của các quốc gia Hầu hết các quốc giatrên thế giới đều lấy giáo dục phổ thông làm nén tảng và coi giáo dục đại học làyếu tố quyết định chất lượng nguồn nhân lực
Hai mục tiêu cấp thiết đang được đặt ra đối với hệ thống giáo dục đại họctrên thế giới nói chung và giáo dục đại học của Việt Nam nói riêng là: Thi?
nhất, giáo dục đại học phải góp phần đào tạo nhân lực cho đất nước, hoạt độnggiáo dục đại học phải tạo ra các tri thức mới, công nghệ mới phục vụ yêu cầuphát triển kinh tế - xã hội, chính trị, quân sự của quốc gia; Thi hai, giáo dục đạihọc phải đào tạo người học có phẩm chất đạo đức tốt Để đạt được hai mục tiêunói trên, một trong các yêu cầu cơ bản đối với hệ thống giáo dục đại học hiệnnay là phải đảm bảo cung ứng một nền giáo dục hữu ích về mặt kinh tế và xãhội, cũng như sáng tạo ra tri thức và thúc day sự đổi mới Giáo dục đại học phải
là sự giáo dục tư duy độc lập cho mỗi cá nhân, là sự tiếp thu chủ động, sáng tạotri thức của người học chứ không đơn thuần là sự truyền thụ kiến thức của người
dạy.
26
Trang 28Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6, van đề đổi mới giáodục đại học đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm Dấu mốc đầu tiêntrong công cuộc đổi mới về giáo dục, đào tạo tại Việt Nam là Hội nghị hiệutrưởng dai học tại Nha Trang năm 1987 với bốn tiền đề đổi mới được thông qua.Nhờ đó, giáo dục đại học của Việt Nam tiếp tục đạt được nhiều thành tựu quantrọng như: Gia tăng số lượng trường đại học và sinh viên đại học; phát triểnmạnh đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo đại học; triển khai mạnh mẽchủ trương đào tạo nhân lực theo nhu cau xã hội; hoạt động nghiên cứu khoahọc và chuyển giao công nghệ cũng có nhiều bước tiến đáng kể; hoạt động hợptác quốc tế đạt nhiều kết quả cụ thể, đã mở ra nhiều cơ hội cho hợp tác và pháttriển giáo dục đại học”.
Tuy vậy, giáo dục đại học của Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chếnhư chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa đảm bảo, số lượng cán bộ khoa họcnhiều nhưng công tác nghiên cứu khoa học vẫn không phát triển; chương trình,nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm”; hoạt động giáo dụcđại học nặng về lý thuyết, còn xa rời thực tiễn, một số nội dung chương trình đãdần trở nên lạc hậu với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội; tình trạng thiếuthông tin, thiếu tài liệu nghiên cứu dang trở nên phổ biến; phương pháp dạy vàhọc còn lạc hậu, chỉ tập trung vào truyền đạt kiến thức cho người học mà chưaphát huy được tư duy phê phán và khả năng giải quyết van dé cho người học;đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế
Như vậy, giáo dục đại học của Việt Nam thời kỳ đổi mới đã có nhiều thayđổi tích cực từ hình thức đến nội dung đào tạo Tuy nhiên, giáo dục đại học hiệnnay chưa đáp ứng được nhu cầu dao tạo nhân lực của xã hội Do vậy, dé có thécải tiến và thúc đây tốc độ phát triển giáo dục đại học, Nhà nước cần tiếp tục tìmkiếm các giải pháp hữu hiệu dé thực hiện hoạt động đôi mới giáo dục đại học
2.1.2 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về đôi mới toàn điện giáo duc đại học
va các yêu cấu đặt ra cho hoạt động đào tạo trình độ đại học luật
Nhận thức được tam quan trọng của giáo dục, dao tạo đối với sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hànhTrung ương Đảng (Khóa VIII) đã thông qua Nghị quyết về định hướng chiếnlược phát triển giáo dục đảo tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa vànhiệm vụ đến năm 2000 (Nghị quyết số 02-NQ/HNTW)
Và những hạn chế, yếu kém của nền giáo dục, đào tạo nước nhà, Nghịquyết số 02-NQ/HNTW đã chỉ rõ: “Giáo dục - đào tạo nước ta còn yêu kém bat
Trang 29cập cả về quy mô, cơ cấu, và nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứngkịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đôi mới kinh
tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa”, trong đó một hạn chế “đángquan tâm nhất” là “Chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp Trình độkiến thức, kỹ năng thực hành, phương pháp tư duy khoa học, trình độ ngoại ngữ
và thể lực của đa số học sinh còn yếu Ở nhiều học sinh ra trường, khả năng vậndụng kiến thức vào sản xuất và đời sống còn hạn chế Số đông sinh viên tốtnghiệp chưa có khả năng thích ứng với những biến đổi nhanh chóng trong ngành
nghề và công nghệ ( ) Đào tạo chưa gắn với sử dụng”
Nghị quyết cũng chỉ ra các nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém,
trong đó có nguyên nhân: “Nội dung giáo dục - đào tạo vừa thừa vừa thiếu,
nhiều thành phần chưa gắn với cuộc sống”; “Giáo dục - đào tạo chưa kết hợp
chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn với gia đình và xã hội Hoạt
động giáo dục - đào tạo chưa gan mật thiết với các hoạt động sản xuất và nghiên
cứu khoa học”.
Về định hướng chiến lược phát triển giáo duc, dao tạo trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, Nghị quyết số 02-NQ/HNTW đã nhân mạnh phải
“Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu” Một tư tưởng chỉ đạo
quan trọng và rất mới ở thời điểm đó được đề ra: “Phát triển giáo dục - đào tạogắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học - công
nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng cả 3 mặt: mở rộng quy mô,nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả Thực hiện giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi đôi với hành,
nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”
Thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng về giáo dục dao tạo, ngày
02tháng 12năm 1998 Quốc hội thông qua Luật Giáo dục (Luật số11/1998/QH10) Qua một số lần sửa đổi, bổ sung (vào các năm 2005, 2009),Luật Giáo dục vẫn giữ vững một trong những tính chất, nguyên lý giáo dục là
“Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gan lién voi thuc tién, gido duc
nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã héi.””
Dé thúc đây sự phát triển của giáo dục đại học, ngày 18/6/2012, Quốc hội
đã thông qua Luật Giáo dục đại học Luật Giáo dục đại học có hiệu lực thi hành
từ ngày 01 tháng 01 năm 2013, gồm 7 chương, 73 điều, quy định về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ sở giáo dục đại học, hoạt động đào tạo, hoạt động
?* Điều 3 Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 ngày 02 tháng 12 năm 1998 ; Điều 3 Luật Giáo dục số 38/2005/QH11
ngày 14 tháng 06 năm 2005
28
Trang 30khoa học và công nghệ, hoạt động hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng và kiểmđịnh chất lượng giáo dục đại học, giảng viên, người học, tài chính, tài sản của cơ
sở giáo dục đại học và quản lý nhà nước về giáo dục đại học Luật giáo dục đạihọc đã quy định 4 vẫn đề mới cơ bản về giáo dục đại học tại Việt Nam gồm:Phân tầng đại học, xã hội hóa giáo dục đại học, quyền tự chủ của cơ sở giáo dụcđại học và kiểm soát chất lượng đào tạo Trong đó, quyền tự chủ của cơ sở giáodục đại học là vấn đề được thẻ hiện nhất quán va xuyên suốt trong các quy địnhcủa Luật Luật Giáo dục đại học với nhiều tư tưởng, nội dung mới đã góp phần
khắc phục nhiều hạn chế, bất cập của giáo dục đại học, đồng thời tạo cơ sở pháp
lý quan trọng cho quá trình đổi mới hệ thống giáo dục đại học, nâng cao chấtlượng đào tạo nguôn nhân lực cho sự phát triển nước ta
Tiếp tục phát triển tính chất, nguyên lý giáo dục đã được quy định nhấtquán trong Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học đã quy định cụ thé hơn về mụctiêu chung của giáo dục đại học là: (i) Dao tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồidưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới,phục vụ yêu cau phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hộinhập quốc tế; (ii) Dao tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức; có kiếnthức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứngdụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có
khả năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghỉ với môi trường làm
việc; có ý thức phục vụ nhân dân Về mục tiêu cụ thể của hoạt động đào tạotrình độ đại học, điểm b khoản 2 Điều 5 Luật Giáo dục đại học quy định: “Đàotạo trình độ đại học để sinh viên có kiến thức chuyên môn toàn diện, nắm vững
nguyên ly, quy luật tự nhiên - xã hội, có kỹ năng thực hành cơ bản, có kha năng
làm việc độc lập, sáng tạo và giải quyết những vấn dé thuộc ngành được đàotạo” Điều 12 Luật Giáo dục đại học về Chính sách của Nhà nước về phát triển
giáo dục đại học tiếp tục nhắn mạnh: “Gan đào tao với nghiên cứu và triển khaiứng dụng khoa học và công nghệ; day mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo duc đại
học với tô chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp” (Khoản 4 Điều 12)
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII va các chủ trương của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được
những thành tựu quan trọng, góp phan to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc Tuy nhiên, những đổi mới giáo dục đào tạo trong thời gian qua thiếuđồng bộ, còn chap vá; một số chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo dục đã trởnên không còn phủ hợp với giai đoạn phát trién mới của đất nước, cần được điềuchỉnh, bô sung; chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục đạihọc, giáo dục nghề nghiệp vẫn còn thấp SO VỚI yêu cầu đặt ra trong giai đoạn
phát triển mới của đất nước
29
Trang 31Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc biệt làyêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ cấu lại nền kinh tếtheo hướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh tranh cao đòi hỏi giáo dục phảiđáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của người dân, nhanh chóng góp phần tạo rađội ngũ nhân lực chất lượng cao Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XI đã xác định: "Đổi mới căn bản, toàn diện nên giáo dụctheo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoả, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốcté" và "Phát triển nhanh nguôn nhân lực, nhất là nguôn nhân lực chất lượngcao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nên giáo duc quốc dân".
Với mục tiêu tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo détạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo;đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tô quốc và nhu cầu họctập của nhân dân, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (KhóaXI) đã thông qua Nghị quyết "Về đổi mới căn bản, toàn diện gido duc và đàotạo đáp ứng yêu cau công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" (Nghị quyết số 29-
NQ/TW).
Nghị quyết số 29-NQ/TW đã chi ra nhiều hạn chế, yếu kém trong giáodục và đào tạo của đất nước ta, trong đó nhấn mạnh một điểm hạn chế “cốt tử”của giáo dục nước nhà là: “Chat lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn tháp
so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo đục nghề nghiệp ” và “Đào tạothiêu gan kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cau của thịtrường lao động; chưa chu trọng đúng mức việc giáo duc dao đức, lỗi sống và
kỹ năng làm việc” Về quan điềm chỉ đạo, Nghị quyết số 29-NQ/TW nhấn
mạnh: “Học di đôi với hành, lý luận gắn với thực tiên; giáo duc nhà trường kết
hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” và “Phát triển giáo dục và đào
tạo phải gắn với nhu cấu phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc, với tiễn bộ
khoa học và công nghệ
Nghị quyết đặt ra mục tiêu tổng quát là: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh
mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tot hơn công
cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cẩu học tập của nhân dân Giáo duc con
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân ”; “Xây dựng nên giáo dục mở, thực học, thực nghiệp,
day tốt, học tốt, quản ly tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý, gắn vớixáy dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩnhóa, hiện dai hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo
dục và đào tạo ”.
30
Trang 32Để dat được mục tiêu đổi mới giáo dục, Nghị quyết đã đưa ra 9 nhómnhiệm vụ, giải pháp lớn và hết sức chú trọng đến các giải pháp gắn hoạt động
giáo dục đào tạo với thực tiễn để thực hiện mục tiêu như:
- Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học,hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung
giáo duc theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuôi, trình độ
và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn;
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng củangười học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tậptrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tựcập nhật và đôi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủyếu trên lớp sang tô chức hình thức học tập da dạng, chú ý các hoạt động xã hội,
ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ;
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học và sau đại học theo hướnghiện đại, phù hợp với từng ngành, nhóm ngành đào tạo và việc phân tầng của hệ
thông giáo dục đại học Chú trọng phát triển năng lực sáng tạo, kỹ năng thực
hành, đạo đức nghề nghiệp và hiểu biết xã hội, từng bước tiếp cận trình độ khoa
học và công nghệ tiên tiễn của thé giới;
- Đánh giá kết quả đào tạo đại học theo hướng chú trọng năng lực phântích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi mới kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; năng lực
nghiên cứu va ứng dụng khoa học và công nghệ; năng lực thực hành, năng lực tổ
chức và thích nghi với môi trường làm việc;
- Đỗi mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hướngchú trọng năng lực, chất lượng, hiệu quả công việc thực té, không quá nặng về
bằng cấp ( ) Coi sự chấp nhận của thị trường lao động đối với người học làtiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng của cơ sở giáo dục đại học,nghề nghiệp và là căn cứ dé định hướng phát triển các cơ sở giáo dục, dao tạo và
ngành nghề đào tạo
Những mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nêu trong Nghị quyết số 29-NQ/TW
là những tư tưởng chỉ đạo quan trọng để cả hệ thống chính trị, Chính phủ, ngànhGiáo dục và Đào tạo, các Bộ, ngành hữu quan và từng cơ sở đào tạo đổi mới
mạnh mẽ hoạt động của mình nhằm tạo chuyền biến căn bản, mạnh mẽ về chất
lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, trong đó có hoạt động đào tạo trình độ đại
học, góp phan tạo ra đội ngũ nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
31
Trang 332.2 Chiến lược cải cách tư pháp và yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu quả
đào tạo cán bộ pháp luật
2.2.1 Chiến lược cải cách tư pháp và chủ trương của Đảng, Nhà nước về
hoạt động đào tạo, boi dưỡng can bộ pháp luật
Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ trọng tâm trong các giai đoạn phát triển của
Cách mạng Việt Nam, nhờ đó, đội ngũ cán bộ, công chức của nước ta, trong đó
-có đội ngũ cán bộ tư pháp không ngừng lớn mạnh, đáp ứng các nhiệm vụ được
giao trong từng thời kỳ Chất lượng và số lượng đội ngũ cán bộ được hình thành
do nhiều yếu tố tác động, trong đó hoạt động đào tạo, bồi dưỡng giữ vai trò quan
thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 (sau đây gọi tắt làNghị quyết số 48-NQ/TW), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm
2005 về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt là Nghị
quyết số 49-NQ/TW) đều khang định tầm quan trọng của nhiệm vụ xây dựng
đội ngũ cán bộ pháp luật trong sạch, vững mạnh, trong đó chú trọng tới công tác
đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghé nghiệp tư pháp theo các chức danh
Nghị quyết số 08-NQ/TW chỉ rõ phải “xáy đựng đội ngũ cán bộ tư pháptrong sạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn vê chính trị, đạo đức và nghề
nghiệp chuyên môn của cán bộ tư pháp” Nghị quyết số 48-NQ/TW cũng đặt ranhiệm vụ “Bảo dam sé lượng và chất lượng nguôn nhân lực cản bộ công chứclàm công tác pháp luật " Nghị quyết số 49-NQ/TW còn nhắn mạnh: “Đào tao
đủ số lượng cán bộ tư pháp có trình độ nghiệp vụ và ngoại ngữ chuyên sâu về Tĩnh vực tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tổ
chức, công dân Việt Nam, đáp ứng yêu câu hội nhập quốc té va khu vực” Dénâng cao chất lượng đảo tạo cán bộ pháp luật, Nghị quyết số 49-NQ/TW chỉ
đạo: “Tié Tiếp tục đối mới nội dụng, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán.
bộ ngun của các chức danh tư phap, bồ trợ tu pháp; bồi dưỡng can bộ tu pháp,
bồ trợ tư pháp theo hướng cập nhật các kiến thức mới về chính trị, pháp luật,
kinh tế, xã hội, có kỹ năng nghề nghiệp và kiến thức thực tiên, có phẩm chat dao’
đức trong sạch, vững mạnh, dũng cảm đấu tranh vì công lý, bảo vệ pháp chế xã
hội chủ nghĩa" Dé đạt được mục tiêu này, Nghị quyết số 49-NQ/TW đã đặt ra
nhiệm vụ: “Xây dung Trường Dai học Luật Hà Nội và Trường Dai học Luật
32
Trang 34thành phố Hô Chi Minh thành các trường trọng điểm đào tạo cán bộ về pháp
luật".
Các viện dẫn trên thé hiện rất rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta vềhoạt động dao tạo, bồi dưỡng cán bộ pháp luật, cán bộ tư pháp 7# nát, Dang
ta luôn đề cao tầm quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trong việc xây
dựng đội ngũ cán bộ tư pháp trong sạch, vững mạnh, coi hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng các chức danh tư pháp vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp của cải cách tư
pháp, cải cách pháp luật Th hai, mục tiêu xuyên suốt đối với hoạt động daotạo, bồi dưỡng là nâng cao chất lượng, hiệu quả, mở rộng quy mô, chú trọnggiáo dục đạo đức nghề nghiệp, trang bị kỹ năng hành nghề thành thục theo chứcdanh Thi ba, tập trung đầu mối đào tạo nghề cho các chức danh tư pháp, tạotiền đề cho việc thực hiện các chủ trương về mở rộng tranh tụng, mở rộng nguồn
bổ nhiệm Tham phán, Kiểm sát viên từ luật sư, luật gia, luân chuyên giữa các
chức danh tư pháp.
2.2.2 Những yêu cau tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng, hiệu qua
đào tạo can bộ pháp luật
Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về xây dựng nhà nướcpháp quyền, cải cách pháp luật, cải cách tư pháp dang đặt ra cho hoạt động đào
tạo cán bộ pháp luật những yêu cầu và nhiệm vụ hết sức nặng nề
2.2.2.1 Yêu câu về số lượng
Theo thống kê của Bộ Nội vụ thì hiện nay nước ta có gần 400.000 cán bộ,
công chức hành chính làm việc tại các cơ quan nhà nước, từ trung ương tới các
địa phương Nếu tính riêng cán bộ trực tiếp làm công tác pháp luật ở các cơ quannhà nước thì vẫn thiếu hụt nghiêm trọng về số lượng Về đội ngũ cán bộ trong
ngành Tư pháp: hiện cả nước có khoảng 9.000 người làm việc trong ngành Tư
pháp (Sở Tư pháp và Phòng Tư pháp cấp huyện) Theo Nghị định số
55/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và tổ chức bộ máy của tổ chức pháp chế (thay thế Nghị định số
122/2004/NĐ-CP) thì trong từng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương phải có tổ chức pháp chế hoặc công chức pháp chế chuyên trách.Theo Nghị định này, công chức pháp chế phải có trình độ cử nhân luật trở lên(Điều 12) Tuy vậy, trên thực tế, số lượng cán bộ được đào tạo về chuyên ngành
luật trong các cơ quan hành chính Nhà nước hiện nay còn chiếm ty lệ khiêm tốn
Một số Bộ, ngành ở Trung ương và các cơ quan chuyên môn ở địa phương chưathành lập tổ chức pháp chế, thậm chí chưa bố trí được cán bộ pháp chế chuyên
trách.
33
Trang 35Đối với ngành Toà án: Theo Báo cáo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
có chức danh tư pháp ngành Toà án nhân dân phục vụ Phiên họp điều trần của
Uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Khoá XII vào ngày 10/3/2011 (Báo cáo số
17/TANDTC-TCCB ngày 17/01/2011) thì đến thời điểm 01/10/2010 ngành Toà
án mới có 4.763 Thâm phan (Tham phán tối cao 111 người, Tham phán cấp tỉnh1.073 người, Tham phán cấp huyện 3.579 người), trong khi đó ngành Toà án cần
khoảng 7.500 Thâm phán, 7.500 Thư ký và Tham tra viên với tổng biên chế của
toàn ngành ước tính khoảng 17.000 người Như vậy, so với biên chế hiện có thì
cần tăng thêm khoảng 3.500 người, trong đó số Thâm phán cần tăng thêmkhoảng 2.000 người Với số lượng án phải giải quyết như hiện nay thì ngànhToà án phải “bố sung thêm 1.000 ngudi/nam, trong đó can 450 Tham phan va
550 Thu ký, cán bộ khác”.
Đối với ngành Kiểm sát: Theo Báo cáo số 649/VKSTS-V9 ngày14/3/2011 của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao về công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức thì ngành Kiểm sát “mỗi năm cần tuyên dụng mới khoảng1.500 công chức theo biên chế được giao và thay thế người nghỉ hưu”
Đối với ngành Thi hành án dân sự: với tổng biên chế các cơ quan thi hành
án dân sự trong cả nước là trên 8.000 người, trong đó có 3.135 Chấp hành viên,
hiện nay ngành Thi hành án dân sự đang trong tình trạng quá tải Theo kết quả
nghiên cứu và khảo sát, đến năm 2015, số lượng biên chế của Hệ thống tổ chứcthi hành án dân sự cần đạt khoảng 11.000 người, trong đó phải bé nhiệm thêm3.000 chấp hành viên thì mới có thể đáp ứng yêu cầu công việc trong tình hìnhmới Trong những năm tiếp theo cần bé sung mỗi năm khoảng 5% tổng biên chế
(500 người/năm).
Đối với đội ngũ luật sư: Kế hoạch số 900/UBTVQHII của Uỷ ban
thường vụ Quốc hội ngày 21/3/2007 về thực hiện Nghị quyết 48-NQ/TW đã đặt
chỉ tiêu phát triển đội ngũ luật sư đạt từ 18.000 đến 20.000 luật sư vào năm
2020 Ngày 05/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triểnnghề luật sư đến năm 2020, trong đó xác định mục tiêu tông quát là: Phát triểnđội ngũ luật sư đến năm 2020 có từ 18.000 đến 20.000 luật sư, hành nghề
chuyên sâu theo lĩnh vực pháp luật Như vậy, tính đến năm 2020, chúng ta phải
phát triển thêm khoảng từ 9.000 đến 11.000 Luật sư
Đối với đội ngũ Công chứng viên: hiện nay, cả nước có hơn 600 công
chứng viên đang làm việc tại 244 phòng công chứng nhà nước và văn phòng
công chứng” Dé phát triển mạng lưới té chức hành nghề công chứng nhất là
văn phòng công chứng trong phạm vi toàn quốc, bảo đảm các quận, huyện đều
5 Để án Xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở Việt Nam đến năm 2020 (Ban
hành kèm theo Quyết định số 250/QĐ-TTg ngày 10 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ).
34
Trang 36có từ 1 đến 4 văn phòng công chứng thì từ nay đến 2015 cần phải đào tạo bổsung khoảng 800 công chứng viên và đến năm 2020 cần đào tạo b6 sung khoảng
nghiêm minh Do vậy, một mặt, đội ngũ cán bộ trong các cơ quan dân cử, các tổ
chức, đoàn thê thuộc Mặt trận Tổ quốc (như Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ ) từTrung ương đến cơ sở cũng cần nam vững kiến thức pháp luật Mặt khác, dé giữvững ổn định chính trị - xã hội thì các mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trongcộng đồng dân cư phải được giải quyết kịp thời, tránh để bùng phát thành nhữngxung đột lớn Muốn làm được điều này thì đội ngũ hoà giải viên cơ sở, cán bộthôn, bản cũng cần được trang bị kiến thức pháp luật Nhiệm vụ xây dựng Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân cũng đồng nghĩa
với việc tăng cường công tác thanh tra, giám sát của quần chúng nhân dân đối
với hoạt động của các cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước Đội ngũ thanh tranhân dân, hội thâm nhân dân các cấp cũng cần được tăng cường kiến thức và
nghiệp vụ pháp luật để hoàn thành tốt trọng trách giám sát mà nhân dân giao
phó.
Nhu cầu cán bộ pháp luật đối với các doanh nghiệp cũng rất lớn Trongbối cảnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Việt Nam đã trở
thành thành viên của WTO, hoạt động kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải
nắm vững và tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và luật lệ thươngmại quốc tế Ngày 28/05/2008, Chính phủ đã ban hành Nghị định số66/2008/NĐ-CP về hỗ trợ pháp ly cho doanh nghiệp, nêu rõ trách nhiệm của các
doanh nghiệp phải chủ động bồ trí cán bộ phụ trách công tác pháp chế hoặc thuê
luật sư tư van dé giúp doanh nghiệp thực thi pháp luật Ước tính, nếu mỗi doanh
nghiệp lớn có một bộ phận pháp chế và mỗi doanh nghiệp dân doanh có một cán
bộ pháp chế hoặc chuyên gia tư vấn pháp luật thì số lượng cán bộ pháp luật cần
tăng thêm dé đáp ứng nhu cầu nêu trên cũng rất đáng kẻ
Cùng với sự giao lưu và hội nhập quốc tế, hàng nghìn tập đoàn kinh tế lớntrên thế giới, hàng trăm tổ chức quốc tế, tô chức phi chính phủ nước ngoài cũng
mở chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở nước ta Những đơn vị, tô chức nay
cũng có nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực pháp luật trong quá trình triển khai
hoạt động tại Việt Nam Ngoài ra, hàng nghìn tô chức chính trị, tô chức chính
35
Trang 37trị-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, don vi sự nghiệp trong nước cũng có nhucầu sử dụng cán bộ pháp luật thường xuyên hoặc bán thường xuyên.
Để đáp ứng những nhu cầu trên đây thì phải tăng nhanh quy mô đào tạo
cán bộ pháp luật.
2.2.2.2 Yêu câu nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật
Cùng với nhu cầu tăng cường về số lượng, nhu cầu nâng cao chất lượngđào tạo cán bộ về pháp luật cũng đang đặt ra hết sức cấp thiết Thời gian qua, dophải đáp ứng yêu cầu trước mắt về nguồn nhân lực cho xã hội, cùng với nhữnghạn chế về cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chương trình và phương pháp đàotạo nên chất lượng đào tạo cán bộ về pháp luật ở nước ta còn hạn chế
Hầu hết các cơ sở đào tạo chỉ dừng lại ở việc trang bị kiến thức pháp luật
cơ bản cho người học, chưa có điều kiện đào tạo chuyên sâu, đào tạo hướngnghiệp và rèn luyện kỹ năng thực hành Kết quả là phần lớn cán bộ pháp luật chỉ
đủ năng lực dé thực thi những nhiệm vụ thông thường của công chức, viên chức
mà chưa có khả năng xử lý những vấn đề pháp lý phức tạp nảy sinh trong thực
tiễn Việc rèn luyện phẩm chất, bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp cho sinh viênluật ‹ cũng chưa được chú trọng đúng mức Nhiều sinh viên khi ra công tác chưa
phát huy được năng lực và kiến thức đã được trang bị, chậm thích ứng với thực
tiễn
Để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thựchiện chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế thì chất lượng nguồn cán bộ pháp luật can
phải được tăng cường một cách toan diện Yêu cầu đặt ra đối với cán bộ pháp ||luật hiện nay là phải có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; vững vàng về chuyênmôn, nghiệp vụ pháp luật; có kiến thức ngoại ngữ và tin học; có khả năng thực
hành; có kỹ năng làm việc nhóm, có năng lực và bản lĩnh hội nhập.
Bên cạnh đó, cần phải xây dựng đội ngũ luật sư, chuyên gia pháp luật đạt `trình độ khu vực và thế giới để tham mưu giúp Chính phủ trong việc hoạch định :
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, xây dựng và thực thi_ |
chính sách pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của Nhà nước, tô |
chức, doanh nghiệp va công dân Việt Nam trong các tranh chap có yêu tô nước ;
ngoài Đây là trọng trách to lớn đang đặt ra đối với công tác đào tạo cán bộ về |pháp luật, đòi hỏi công tác này phải được cải tổ mạnh mẽ, toàn diện trong những ©
năm tới nhằm đáp ứng yêu cầu của Đảng, Nhà nước và đòi hỏi của xã hội
2.2.2.3 Yêu cẩu trang bị các kỹ năng nghề nghiệp và đào tạo nghề
Quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về đào tạo kỹ
năng nghề nghiệp, các ngành trong khối các cơ quan tư pháp Trung ương đã có
36
Trang 38nhiêu nỗ lực trong công tác dao tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ Trường Caođẳng kiểm sát thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Trường Cán bộ toà án
thuộc Toà án nhân dân tối cao được thành lập có nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụcho cán bộ của ngành Mới đây Trường Cao đẳng Kiểm sát được nâng cấp thành
Trường Đại học Kiểm sát còn có chức năng đảo tạo trình độ đại học
Trường Đào tạo các chức danh tư pháp thuộc Bộ Tư pháp (nay là Học
viện Tư pháp), có nhiệm vụ đào tạo Thâm phán và các chức danh tư pháp khác,
cấp chứng chỉ đảo tạo nghiệp vụ - điều kiện bắt buộc để bố nhiệm các chức danh
tư pháp Nhìn chung, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp thờigian qua cơ bản đạt yêu cầu, góp phan tích cực trong việc xây dựng đội ngũ cán
bộ tư pháp vững mạnh để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Chiến lược cải
cách tư pháp của nước ta Theo đánh giá của các cơ quan sử dụng cán bộ thì các
học viên tốt nghiệp được bổ nhiệm chức danh tư pháp đã phát huy tốt kiến thức,
kinh nghiệm nghề nghiệp tích lũy từ quá trình đào tạo, có phương pháp và kỹ
năng làm việc khoa học, tác nghiệp khá chính quy, bài bản, rút ngắn thời gian
làm quen với công việc, tự tin hơn trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, việc đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp cho cán bộ pháp luật
phải được thực hiện một cách bài bản, từ đào tạo các kỹ năng cơ bản trong
trường đại học đến đào tạo các kỹ năng nghé nghiệp chuyên sâu tại cơ sở đàotạo nghề Thực tế cho thấy chất lượng đảo tạo kỹ năng nghề nghiệp chưa đáp
ứng được yêu cầu các cơ quan sử dụng cán bộ đặt ra Trong số các nguyên nhâncủa tình trạng này, có thể kế đến một số nguyên nhân như: đội ngũ giảng viêndạy kỹ năng còn mỏng, phương pháp sư phạm, kỹ năng nghề của một số giảngviên chưa đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu của đào tạo kỹ năng nghề
nghiệp; ở cơ sở đào tạo cử nhân luật chưa có giáo trình kỹ năng, cơ sở đào tạo
nghề có giáo trình kỹ năng nhưng một số nội dung trong giáo trình, tài liệu còn
ít tính kỹ nang; việc rèn luyện kỹ năng theo hướng “cầm tay, chỉ việc” chưa
nhiều; việc thực tập cũng chưa được quan tâm đúng mức; cơ sở vật chất, trangthiết bị giảng dạy, học tập chưa tương xứng với nhu cầu mở rộng quy mô đào
tạo, cũng như việc áp dụng các phương pháp đặc trưng của dao tạo kỹ nang
Thực tế này đặt ra yêu cầu phải tiến hành các biện pháp đồng bộ để tăng
số lượng, đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ pháp luật nhằm đáp ứngyêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp đang tiễn hành sâu rộng trên phạm vitoàn quốc, trong đó cần chú trọng việc đào tạo các năng lực thực hành, kỹ năng
nghề nghiệp cho người học Việc đào tạo các năng lực thực hành và kỹ năng
nghề cần phải được tiến hành ngay trong giai đoạn đầu tiên của quá trình đào tạo
cán bộ pháp luật, đó là giai đoạn đào tạo cơ bản tại trường đại học để các cửnhân luật tương lai được làm quen với thực tiễn và việc áp dụng pháp luật trong
thực tiễn, được thực hành để rèn luyện các kỹ năng cơ bản của nghề luật Đến
37
Trang 39khi chuyển sang giai đoạn học nghé tại các cơ sở dao tạo nghề, với các kỹ năng
cơ bản đã được trang bị làm nên tảng, các cử nhân luật có thé sẵn sang tiếp thu
và tập trung vào những kỹ năng chuyên sâu về một chức danh tư pháp cụ thẻ
Chính vì thế, trong giai đoạn đào tạo cử nhân luật rất cần thiết phải tăng
cường khả năng tiếp cận thực tiễn cho sinh viên, tăng cường khả năng thực hành
áp dụng pháp luật và rèn luyện các kỹ năng cơ bản của người hành nghề luật
Nói một cách khác, quá trình đào tạo cử nhân luật phải mang tính thực tiễn, ganvới nhu cầu thực tiễn dé sản phẩm đào tạo quay trở về phục vụ thực tiễn _
3 NHUNG YEU TO TAC DONG TỚI VIỆC TRANG BỊ KIEN THỨC
THUC TIEN TRONG ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT
Dé hoạt động đào tạo cử nhân luật có tính thực tiễn, có nhiều cách thứckhác nhau phải được tiến hành đồng thời Ví dụ, để sinh viên có hiểu biết vềthực tiễn các quy định pháp luật hiện hành và đang xây dựng, trong quá trình
học tập tại Trường, ở mỗi lĩnh vực luật, sinh viên phải năm được các quy địnhpháp luật hiện hành, nhưng đồng thời phải được cập nhật những văn bản phápluật có liên quan đang trong quá trình xây dựng, sửa đổi và dự kiến được ban
hành Muốn đạt được điều đó, trước hết bản thân sinh viên phải chủ động tìmhiểu, học hỏi Bên cạnh đó, giảng viên cũng có vai trò rất quan trọng trong việcgiới thiệu, định hướng, hướng dẫn cho sinh viên học và tự học, tự trau dồi kiến
thức Muốn có kiến thức thực tiễn thì cả người học và người dạy phải chủ độngchiếm lĩnh Con người chính là yếu tố chủ quan Nhưng chỉ có yếu tố chủ quan
thì chưa đủ, các yếu tố khách quan cũng đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối vớiviệc tăng cường tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật Các yếu tố đó là chínhsách của Nhà nước, của Nhà trường, yêu cầu của xã hội, của người sử dụng laođộng Xuất phát từ định hướng này, chúng tôi thấy rằng những yếu tố tác độngtới tính thực tiễn trong đào tạo cử nhân luật bao gồm các yếu tố chủ quan và các
Khi giáo dục đại học chuyển từ cách tiếp cận lấy giảng viên làm trung
tâm sang lấy sinh viên làm trung tâm thì vai trò của người giảng viên cũng cónhiều thay đổi Vai trò của giảng viên không đơn giản chỉ là người thầy, người
giới thiệu, người truyền đạt kiến thức, áp đặt lên sinh viên nội dung và phươngpháp học tập, mà giờ đây còn là người tạo điều kiện, cố vấn, điều phối, hướng
38
Trang 40dẫn, đánh giá, thúc đây quá trình đào tạo Với vai trò quan trọng này, người
giảng viên chính là người giới thiệu, cập nhật cho sinh viên các vẫn đề thực tiễn
để tạo định hướng cho các em Giảng viên tạo điều kiện, giúp đỡ để sinh viên cókhả năng tự định hướng trong học tap, dé họ hiểu vai trò của kiến thức thực tiễn
dé từ đó thúc day sinh viên tìm tòi, tự học hỏi, tự trau đồi cho minh các kiếnthức thực tiễn Trong các trường hợp cần thiết, giảng viên đưa ra những lờikhuyên, tư vấn cho sinh viên trong các hoạt động thực tiễn Giảng viên phải là
người chỉ dẫn, hướng dẫn sinh viên làm quen với thực tiễn, thực hành việc áp
dụng pháp luật.
Trong toàn bộ quá trình đào tạo, giảng viên là người trực tiếp tham giavào từng bộ phận cầu thành của hoạt động đào tạo, từ xây dựng và triển khaichương trình đảo tạo, viết giáo trình, sưu tầm các học liệu, đến việc trực tiếp sử
dụng phương pháp dao tạo, đánh giá sinh viên và hướng dẫn thực hành cho sinh
viên Vì thế, nếu giảng viên nhận thức được tam quan trong của tinh thực tiễntrong đào tạo, bản thân là người có kinh nghiệm thực tiễn thì những kiến thức họtruyền thụ cho sinh viên, nội dung họ hướng dẫn cho sinh viên sẽ mang đầy tính
thực tiễn, gắn với thực tiễn Khi đó, có thầy giỏi thực tiễn thì việc đào tạo trò có
thực tiễn là điều không khó Do đó, muốn tăng cường tính thực tiễn trong đào
tạo cử nhân luật thì cần bắt đầu từ chính những giảng viên
phê phán, phân tích Cái đích mà hoạt động học hướng tới là chiếm lĩnh tri thức,
có kỹ năng, kỹ xảo Muốn học có kết quả thì người học - sinh viên không chỉđơn thuần là “máy nhận” từ “máy phát” - giảng viên, mà bản thân sinh viên phải
tích cực tiến hành các hoạt động học tập bằng chính ý thức tự giác và năng lực
trí tuệ của bản thân”” Theo quan điểm giáo dục hiện đại, học là một quá trình
diễn ra liên tục suốt đời, dạy học vì thế, là dạy cách học và tự học cho sinh viên
Muốn trang bị kiến thức thực tiễn cho sinh viên thì trước tiên sinh viên phải có ý
thức chủ động tiếp nhận kiến thức thực tiễn và chủ động tìm kiếm, tự trau dồikiến thức thực tiễn cho mình, đồng thời tự rèn luyện dưới sự hướng dẫn của
giảng viên để có được kỹ năng cần thiết Thiếu sự tham gia chủ động và tích cực
'* TS Nguyễn Thị Hiền TS Nguyễn Thị Minh Hằng Tâm lý học giáo dục đại học Tài liệu bồi dưỡng nghiệp
vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học, cao đẳng Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội, 9/2009, tr.133.
39