1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chương 4 văn hóa việt nam vùng tây bắc việt bắc và châu thổ bắc bộ

36 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 894,09 KB

Nội dung

Đặc điểm Văn hóaNgười Thái sống chân thật, giản dị và rất hoà thuận.Không bao giờ trẻ con bị mắng mỏ nặng lời, có sai sót gì người lớn chỉ nhắc nhẹ.Những lúc khó khăn, đói kém người t

Trang 1

CHƯƠNG 4

VĂN HOÁ VIỆT NAM VÙNG TÂY BẮC, VIỆT BẮC VÀ CHÂU THỔ BẮC BỘ

Trang 2

Văn hoá vùng Việt Bắc

Văn hoá vùng Châu Thổ Bắc Bộ

Trang 3

4.1 Văn hoá vùng Tây Bắc

Trang 4

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

a Địa hình vùng Tây Bắc:

- Được giới hạn:+ Phía đông là dãy núi Hoàng Liên Sơn.

+ Phía tây là dãy núi Sông Mã.

- Gồm 6 tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, Yên Bái, Điện Biên,

Hoà Bình.

- Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam:

+ Dãy Hoàng Liên Sơn

+ Đỉnh cao nhất: Phanxipang, Yam hình, Pu Luông.

- Là mảnh đất “ba con sông”, tạo nên ba dải nước màu: trắng,

xanh, đỏ: Sông Mã, Sông Đà, Sông Nặm Tao

Trang 5

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

b Khí hậu vùng Tây Bắc: Nằm trong

vành đai nhiệt đới gió mùa:

- Do có độ cao từ 800 – 3000m => khí

hậu ngả sang á nhiệt đới.

- Một số nơi cao như Sìn Hồ có cả khí

hậu ôn đới.

- Là nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu do

có những thung lũng, lòng chảo như

vùng Nghĩa Lộ, Điện Biên.

Þ Thiên nhiên đa dạng, thổ nhưỡng

nhiều loại hình.

Trang 6

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

c Cảnh quan vùng Tây Bắc:

3 vùng cảnh quan rõ rệt:

- Vùng thung lũng lòng chảo thấp: các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, Thái – Kađai.

- Vùng giữa: các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer.

- Vùng cao: các tộc người thuộc nhóm ngôn ngữ Mông – Dao, Tạng Miến

Trang 7

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

- Nạn lũ quét, sạt lở đất hầu như năm nào cũng gây ra thiệt hại năng nề về người và của.

Đặc

điểm

tự

nhiên

Trang 8

4.1.2 Đặc điểm Văn hóa

Trang 9

4.1.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

Văn hóa ở

1

- Nhà sàn Thái có mái đầu hồi

khum khum hình mai rùa, trên

đỉnh đầu hồi ấy có 2 vật trang trí,

gọi là “Sừng cuộn” (Khau cút),

đầu trên là một vòng tròn xoáy

trôn ốc, giống như ngọn rau đớn

(Phắc cút).

- Bản Thái thường nằm ở ven

đồi, chân núi, nhìn ra cánh đồng.

- Bản nào ở chân núi đá thì dùng

mạch nước ngầm làm nước ăn,

gọi là “Mỏ nước” (Bó nặm).

Trang 10

4.1.2 Đặc điểm Văn hóa

- Nuôi cá ngay trong

mực nước của lúa,

- Dòng suối còn đóng

vai trò quan trọng

trong tâm linh con

người, được coi là

chủ yếu là cư dân Môn – Khmer

- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nương rẫy thấp

- Do các đặc điểm lịch

sử buộc họ phải chuyển sang hoạt động nương rẫy là chính

- Năng suất nương rẫy thấp  đời sống thấp kém, hiện tượng du canh du cư phổ biến

cư dân vùng rẻo cao

cư dân Mông, Dao, Tạng, Miến

- Sáng tạo những kĩ thuật canh tác rất đa dạng, kết hợp canh tác khô và cạn Chính

vì vậy đã tạo nên hệ thống ruộng bậc thang khá kỳ vĩ

- Người H’mông trên núi cao, người Kháng, Khơmú, Dao, Laha đều tự nguyện tuân theo luật Thái

Trang 11

4.1.2 Đặc điểm Văn hóa

 Người Thái sống chân thật, giản dị và rất hoà thuận.

 Không bao giờ trẻ con bị mắng mỏ nặng lời, có sai sót gì người lớn chỉ nhắc nhẹ.

 Những lúc khó khăn, đói kém người ta đến họ hàng xin lương thực.

 Nếp sống hoà thuận, tôn trọng người già, thương yêu con trẻ và giúp đỡ nhau vô tư là đặc điểm chung của các dân tộc trong vùng.

Văn hóa ứng xử

33

Trang 12

4.1.2 Đặc điểm Văn hóa

Văn hóa tín ngưỡng

44

- Đều có tín ngưỡng “mọi vật có linh hồn”

(animisme)

- Có đủ loại “hồn” và các loại thần Thần

sông núi, suối khe, đá, cây, súc vật, các

lực lượng thiên nhiên như sấm, chớp,

mưa, gió

- Người Thái có đến 80 hồn (Xam xếp

khoan mang nả Hả xếp khoan mang

lăng), như hồn tóc, hồn lông mày, lông

mi, tai, mũi, trán…

- Mong muốn thiết lập được mối quan hệ

với mọi vật và với tổ tiên

 Đó là mối quan hệ đa diện, đa

phương đảm bảo cho tính hợp lí và sự ổn

định tất yếu của cuộc sống con người

Trang 13

4.1.2 Đặc điểm Văn hóa

Văn hóa nghệ thuật

33

- Văn hóa nghệ thuật, lĩnh vực văn hóa thể hiện cái nhìn thẩm mỹ của nhân dân Tây Bắc có nhiều nét độc đáo và trở thành một trong những dấu hiệu làm nên đặc trưng văn hóa vùng

- Mỗi dân tộc trong vùng đều có một kho vốn sáng tác ngôn từ giàu có và đủ thể loại

- Các truyền thuyết của từng dân tộc, một mặt khẳng định nguồn gốc của họ; mặt khác lại gắn bó với vùng đất và trình diễn lịch sử của họ trên mỗi đất miền này

Trang 14

4.2 Vùng văn hóa Việt Bắc

Đặc điểm

xã hội

Đặc điểm văn hóa

Đặc điểm tự nhiên

Trang 15

4.2.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

 Khu tự trị Việt Bắc được thành lập gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên

Là địa bàn của sáu tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang và bao gồm cả phần đồi núi của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và tỉnh Quảng Ninh

Hiện nay

Trang 16

4.2.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

- Việt Bắc là địa bàn của sáu tỉnh : Cao – Bắc – Thái – Lạng –

Tuyên – Hà Địa hình theo kiểu cánh cung tụ lại ở Tam Đảo, các cánh cung này mở ra ở phía bắc và đông bắc, và phần hướng lồi quay ra biên

 Là vùng có môi trường tự nhiên với dấu hiệu chuyển tiếp từ tự nhiên nhiệt đới sang á nhiệt đới.

 5 hệ thống sông chính: sông Thao, sông Lô, hệ thống các sông Cầu, sông Thương, Lục Nam; hệ thống các sông này chảy ra biển Đông và là trục giao thông giữa miền núi và miền xuôi.

Trang 17

4.2.1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

4.2.1.2 Đặc điểm xã hội

 Cư dân chủ yếu của vùng Việt Bắc là người Tày và Nùng Ngoài ra còn có một số dân tộc ít người khác như Dao, H'mông, Lô Lô, Sán Chay.

 Thành tố cấu thành các bản của người Tày hay người Nùng là những gia đình phụ quyền thuộc các dòng họ khác nhau, có bản gồm 2, 3 họ, có bản trên dưới 10 họ Thiết chế dòng họ, với tư cách là lực vận hành xã hội, có nơi chặt chẽ, có nơi lại lỏng lẻo, nhưng quan hệ giữa những người trong họ vẫn đậm nét.

 Đơn vị xã hội nhỏ nhất của người Tày - Nùng là gia đình, lại là gia đình phụ hệ, chủ gia đình vẫn thường là người cha hay người chồng

Trang 18

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Trang 19

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa ở

NHÀ SÀN

- Nhà sàn là dạng nhà phổ

biến, có hai loại nhà sàn, sàn

hai mái và sàn bốn mái

- Nêú là nhà sàn bốn mái, hai

mái đầu hồi bao giờ cũng thấp

hơn hai mái chính

- Cửa có thể mở ở mặt trước

hoặc đầu hồi, cầu thang lên

xuống bằng tre, gỗ, nhưng số

bậc bao giờ cũng lẻ, không

dùng bậc chẵn

NHÀ ĐẤT

- Nhà đất là loại nhà xuất hiện ngày càng nhiều,

nhưng cũng có rất nhiều thay đổi so với ngôi nhà sàn về quy mô, kết cấu, bố cục bên trong

- Ở một số vùng còn có loại nhà nửa sàn nửa đất, đây là một loại nhà đặc biệt, vừa mang tính chất nhà đất vừa mang tính chất nhà sàn

Trang 20

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa mặc

- Trang phục của người Tày -

Nùng có tính thống nhất, được

phân biệt theo giới tính, địa vị,

lứa tuổi, theo nhóm địa phương

- Y phục của nam giới người

Tày theo một kiểu, gồm có áo

cánh 4 thân, áo dài 5 thân, khăn

đội đầu và giày vải

Trang 21

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa ăn

Về mặt ăn uống, tùy theo từng tộc người mà cách thức chế biến thức ăn và khẩu vị của cư dân Việt Bắc có hương vị riêng

Việc chế biến món ăn của cư dân Tày - Nùng, một mặt có những sáng tạo, một mặt tiếp thu kĩ thuật chế biến của các tộc lân cận như Hoa, Việt.

Bữa ăn của cư dân Việt Bắc, mang tính bình đẳng, nhân ái Tất cả các thành viên trong nhà ăn chung một mâm, khách đến nhà rất được

ưu ái, nể trọng

Trang 22

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa học

- Tầng lớp trí thức Tày - Nùng hình thành từ rất sớm Đầu tiên

là các trí thức dân gian dưới lớp vỏ nghề nghiệp như thày Mo, Then, Tào, Pụt

- sau ngày hòa bình lập lại, giáo dục ở Việt Bắc được chú trọng phát triển Số trường học các cấp có ở các địa phương ngày càng nhiều.

- Về chữ viết, vùng Việt Bắc với người Tày - Nùng, chữ viết trải qua các giai đoạn: giai đoạn cổ đại không có chữ viết, giai đoạn cận đại có chữ Nôm, giai đoạn hiện đại, vừa có chữ Nôm, vừa có chữ Latinh Năm 1960, Đảng và Nhà nước ta đã giúp người Tày - Nùng xây dựng hệ thống chữ viết theo lối chữ Quốc ngữ, bằng chữ cái Latinh

Trang 23

4.2.2 Đặc điểm văn hóa

Văn hóa tinh thần

Trang 24

4.3 Văn hoá vùng Châu Thổ Bắc Bộ

Nét văn hóa đặc trưng vùng châu thổ Bắc Bộ

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

hóa Đặ

c t rưng

về vă n

hóa

Tự nhiên Xã hội iệt b hác t k Né

so vớ

i c ác

tiể

u vù ng

kh ác

t k hác

b iệt

so vớ

i c ác

tiể

u vù ng

kh ác

Giả

i t híc

h híc i t Giả h

Trang 25

4.3 Văn hoá vùng Châu Thổ Bắc Bộ

về vă

n h

óa n h vă về rưng c t Đặ óa

Trang 26

Đặc trưng về tự nhiên xã hội

Môi trường nước có một mạng lưới sông ngòi khá dày,

khoảng 0,5 - l,0km/km2,

Khí hậu khí hậu bốn mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét

khí hậu vùng này lại rất thất thường

Địa hình: núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp và

bằng phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam

Vị trí địa lý : Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao

lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đông và Bắc - Nam

Đặc điểm

tự nhiên

Trang 27

Đặc trưng về tự nhiên xã hội

Trang 28

Văn hoá tín ngưỡng

Văn hoá dân gian

Text

Ăn uống

Trang 29

4.3 Văn hoá vùng Châu Thổ Bắc Bộ

bi

ệt

so vớ

i c ác ti ểu vùn

g khá

c g khá vùn ểu ti ác i c vớ so ệt bi hác t k Né c

Giả

i t hích i t Giả hích

Trang 30

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

Sự thích nghi với thiên nhiên và nhà ở:

Bắc Bộ xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bền chắc, to đẹp tuy nhiên

vẫn hòa hợp với cảnh quan

Tây Bắc đặc trưng với những ngôi nhà sàn của người Thái

Việt Bắc có 2 loại nhà chính là nhà sàn và nhà đất Ở một số vùng còn có

loại nhà nửa sàn nửa đất,

Nam Bộ thái độ ứng xử với thiên nhiên của Nam Bộ khác hoàn toàn so với

vùng châu thổ Bắc BộTây Nguyên Con người Tây Nguyên tự tin vào mối quan hệ bền vững của mình

với môi trường

Trang 31

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

Tây Bắc Việt Bắc

Về việc chế biến món ăn của cư dân Tày Nùng một mặt có những sáng tạo khá độc đáo,một mặt tiếp thu kĩ thuật chế biến của các tộc lân cận như Hoa,…

Tây Nguyên Trung Bộ Nam Bộ

Sau khi lúa bắt đầu chín, dân làng thường có

lễ ăn cốm.Mỗi gia đình đem một hũ rượu cần và một rá cốm thơm đến nhà rông,dân làng cùng nhau uống rượu và

ăn cốm.

Bữa ăn của

cư dân Việt Trung Bộ đã bắt đầu có

sự thay đổi, nghiêng về các hải sản,đồ biển

Các món ăn chế biến từ thủy sản cũng nhiều hơn về số lượng, chất lượng so với các vùng khác.

Trang 32

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

Về trang phục

Bắc Bộ Đàn ông với y phục đi làm là chiếc quần lụa, áo cánh màu nâu còn

đàn bà mặc chiếc váy thâm,chiếc áo nâu Ngày hội hè, lễ tết thì trang phục này có khác hơn: đàn bà mặc áo dài mớ ba mớ bảy,đàn ông với chiếc quần trắng,áo dài the,chít khăn đen

Tây Bắc Người Tây Bắc có sở thích trang trí trang phục ,chăn màn,đồ dung

với các sắc độ của gam màu nóng Còn các họa tiết,bố cục,phối màu của trang trí thì rất nhiều và phong phú

Việt Bắc Trang phục người Tày-Nùng có tính thống nhất, được phân biệt

theo giới tính,địa vị,lứa tuổi, theo nhóm địa phươngTây Nguyên Trang phục phụ nữ Tây Nguyên rất đẹp vì có nhiều hoa văn và

làm nổi bật lên những đường nét kín đáo của cơ thể Nhưng nét đặc sắc nhất của các dân tộc Tây Nguyên là ở trang phục nam giới

Trang 33

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

Về văn hóa dân gian

Bắc Bộ văn hóa dân gian Bắc Bộ được xem là rất quý hiếm Từ thần

thoại đến truyền thuyết,từ ca dao đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng mỗi thể loại đều có một tầm dày dặn mang nét riêng

Tây Bắc Mỗi dân tộc trong vùng đều có một vốn sáng tác ngôn từ giàu có

và đủ thể loại từ tục ngữ, thành ngữ, đồng giao, giao duyên, cho đến lời khấn, lời bùa chú, các áng văn trong tang lễ, lễ hội…

Việt Bắc Khá đa dạng về thể loại, phong phú về số lượng tác phẩm như

thành ngữ, tục ngữ, truyện cổ tích, câu đô, đồng dao, dân ca

Nam Bộ

Tây Nguyên Văn hóa cồng chiêng Cồng chiêng được coi như ngôn ngữ để

con người giao tiếp với thiên nhiên

Trang 34

Nét khác biệt so với các tiểu vùng khác

Về văn hóa tín ngưỡng

Bắc Bộ Mọi tín ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như thờ thành

hoàng làng ,thờ mẫu,thờ các ông tổ nghề…

Tây Bắc Những dòng suối đóng vai trò quan trọng trong tâm linh

con người… Ở người Thái, tâm thức đó được “thể chế hóa “ bằng hình tượng thần nước dưới dạng thuồng luồng

và bằng các lễ cụ thể

Việt Bắc Tín ngưỡng tôn giáo, tín ngưỡng dân gian của cư dân

Tày-Nùng hướng niềm tin của con người tới bản mệnh, trời đất, tổ tiên

Tây

Nguyên

Tiêu biểu cho quá trình tiếp biến văn hóa ở Trung Bộ của người Việt là tiếp thu tín ngưỡng thờ bà mẹ xứ sở của người Chăm

Trang 35

Địa hình

Trang 36

www.themegallery.com

Thank You !

Ngày đăng: 18/06/2024, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w