1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng các vùng văn hóa việt nam

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Trưng Các Vùng Văn Hóa Việt Nam
Tác giả Nguyễn Minh Hiếu
Người hướng dẫn Thầy - Phạm Văn Phương
Trường học Cơ sở văn hóa Việt Nam
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Ở đây có trên 20 tộc người cư trú, văn hóa Tây Bắc đa dạng và độc đáo chính là sản phẩm của sự kết hợp và đan xen các bản sắc riêng của hơn hai mươi dân tộc ấy, trong đó các dân tộc Thái

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM  ĐẶC TRƯNG CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Họ tên: Nguyễn Minh Hiếu Lớp: 19DDPNA1 STT: 18 MSSV: 1911291682 Ca – T3 & T6 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020 -0- CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM  ĐẶC TRƯNG CÁC VÙNG VĂN HÓA VIỆT NAM Giảng viên: Thầy - Phạm Văn Phương Họ tên: Nguyễn Minh Hiếu Lớp: 19DDPNA1 STT: 18 MSSV: 1911291682 Ca – T3 & T6 TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2020 -1- VÙNG VĂN HÓA TÂY BẮC CHỦ THỂ VĂN HĨA: Vùng văn hóa Tây Bắc khu vực bao gồm hệ thống núi non trùng điệp bên hữu ngạn song Hồng (lưu vực sông Đà) kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở có 20 tộc người cư trú, văn hóa Tây Bắc đa dạng độc đáo sản phẩm kết hợp đan xen sắc riêng hai mươi dân tộc ấy, dân tộc Thái, H’mơng, Dao xem đại diện tiêu biểu, góp phần quan trọng việc hình thành văn hóa khu vực Biểu tượng cho vùng văn hóa hệ thống mương phai dẫn nước vào đồng; nghệ thuật trang trí tinh tế khăn piêu Thái, cạp váy Mường, trang phục nữ H’Mông; âm nhạc với loại nhạc cụ (khèn, sáo…) điệu múa xòe… THỜI GIAN VĂN HĨA: Vùng văn hóa Tây Bắc hình thành văn hóa Hịa Bình thuộc thời đại đồ đá cũ sang thời đại đồ đá (cách ngày 1500 -2000 năm TCN) vùng đất xen đá vơi, thuộc phía Tây châu thổ ba sơng lớn thuộc Bắc Bộ - Việt Nam KHÔNG GIAN VĂN HĨA: Vùng văn hóa Tây Bắc bao gồm lãnh thổ tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hịa Bình, miền núi Thanh Hóa Nghệ An Và có diện tích tự nhiên khoảng 46.335 km2, phía Bắc có 513 km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây có 552 km đường biên giới tiếp giáp với Lào; phía Đơng Nam giáp tỉnh Hịa Bình, Thanh Hóa, Hà Giang, Tun Quang, Phú Thọ; phía Đơng có dãy Hồng Liên Sơn ngăn cách với miền lưu vực sơng Hồng Địa hình Tây Bắc chủ yếu đồi núi, địa hình chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên xảy thiên tai (lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, cháy rừng…), nông nghiệp mạnh, lại góp phần quan trọng cho việc hình thành nét văn hóa truyền thống khu vực -2- Hình ảnh: Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc Đồng bào thung lũng Thái Tây Bắc xây dựng hệ thống tưới tiêu, gói gọn từ văn vần: “Mương – Phai – Lái – Lịn”, lợi dụng độ dốc dòng chảy dốc, đồng bào lấy đá ngăn suối làm nước dâng cao, “phai” Phía “phai” xẻ đường chảy lên dẫn vào cánh đồng, “mương” Từ “mương” xẻ rãnh chảy vào ruộng, “lái” Cịn “lịn” cách lấy nước từ nguồn núi cao, dẫn ruộng, nhà, tre đục rừng đục mấu, nối tiếp nhau, có dài hàng số Do chủ động tưới tiêu nên người Thái nuôi cá mực nước ruộng lúa Gặt lúa xong tháo nước bắt cá Cá nuôi ruộng vừa ăn sâu bọ, cỏ dại, vừa sục bùn cho tốt lúa Cho nên, dâng cúng lễ cơm có xơi cá nướng Và cá biểu lòng hiếu khách : “Đi ăn cá, nhà uống rượu Ở ngủ đệm, đắp chăn ấm” Những phần ruộng bậc thang trùng điệp sườn núi, vực sâu khiến vùng đất thêm phần đặc biệt Con người nơi biết cách kết hợp ruộng với trồng hoa màu để cải thiện đời sống Ruộng bậc thang yếu tố làm nên vẻ đẹp vùng Tây Bắc Điều hàng triệu du khách tới thăm SINH HOẠT VĂN HÓA: 4.1 ẨM THỰC: Nét đặc trưng riêng biệt văn hóa dân tộc Tây Bắc phải kể đến ẩm thực Nhờ kết hợp 30 dân tộc khác khiến ẩm thực vùng đất hội tụ nhiều điểm đặc biệt -3- Những ăn truyền thống dân tộc đồng bào sử dụng hàng ngày, ngày lễ, tết, xuân Những ăn thường chế biến với hương vị đậm đà, mùi vị khác biệt, trở thành đặc sản du khách ghé thăm Đến với Tây Bắc, bạn thưởng thức độc lạ Nổi bật cần kể đến: Canh da trâu, chẩm chéo, cơm lam nấu ống tre, rượu sâu chít hay loại đặc trưng khác… Hình ảnh: Rượu sâu chít Rượu sâu chít cịn có tên gọi khác Bạch trùng thảo, Đông trùng hạ thảo Xuất xứ hai tên chữ tên gọi nôm na xuất phát từ loại sâu ngâm rượu Chít tên loại sâu sống thân chít- bơng đót, mọc hoang triền núi đá vơi nối tiếp trải dài bất tận miền Tây Bắc Bạch trùng thảo loại sâu trắng ký sinh lồi cỏ lau Đơng trùng hạ thảo loại sâu mùa đông ấu trùng nụ mầm chít, sang mùa hạ phát triển thành sâu, chờ đợi đến ngày chui khỏi thân chít để hóa thành bướm, mở đầu cho vịng đời mới… Hương vị rượu sâu chít khơng có vị đậm đà Điểm đặc biệt rượu sâu chít ngâm với rượu San Lùng, hay loại rượu khác Mường Khương, Bắc Hà, Mai Hạ… uống nhiều hay khơng nhức đầu Hơn nữa, lỡ uống say, tỉnh dậy thấy tinh thần sảng khoái, người khỏe sau giấc ngủ dài.đó điểm thu hút vị khách thưởng thức Các dân tộc vùng thấp Thái dân tộc vùng rẻo thường ăn cơm nếp đồ, bà ăn cơm tẻ nhiều Người Thái có -4- nậm Pịa, mọc, lạp làm nhiều loại bánh từ bột nếp Người Hmơng ăn đặc trưng ngô bột đồ lên (mèn mén), thắng cố, bánh dày làm vào dịp tết Hmông 4.2 TRANG PHỤC: Đối với đồng bào vùng Tây Bắc, trang phục họ thường theo nét truyền thống để tạo nên sắc dân tộc riêng Người dân Tây Bắc thích trang trí trang phục, chăn gam màu nóng, sặc sỡ tinh tế: Rất nhiều màu đỏ đan xen với màu vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, da cam, tím xanh da trời Các họa tiết, bố cục, cách phối màu hay cách trang trí đa dạng phong phú Trang phục người Thái thường gồm áo ngắn, áo dài, váy, thắt lưng, nón, khăn… Người dân cịn sử dụng trang sức làm bông, kim loại… Hình ảnh: Chiếc khăn Piêu người Thái Nói trang phục nữ Thái thiếu khăn piêu Chiếc khăn piêu cô gái Thái thêu thùa cầu kì, thể khéo léo cô gái Piêu tết sừng piêu thường dùng, piêu tết hay sừng piêu sang, dùng làm quà biếu, đội lúc mường có hội hè, cưới xin Khăn Piêu đặc trưng người dân tộc Thái với đường nét tinh sảo hoa văn mang đậm chất núi rừng hoang sơ màu sắc sặc sỡ, thể tình u, sức mạnh nữ tính thật quyến rũ Trang phục người Dao lại có phần sặc sỡ Những hoa văn hồng, đỏ, xanh, đen kết hợp lại với giúp tỏa sáng Một trang phục cô gái Dao thường gồm áo, xà cạp, yếm, váy Ngoài ra, gái nơi -5- cịn kết hợp trang phục để tạo nên hoàn chỉnh trang phục… Người Mông chủ yếu mặc quần áo Tuy nhiên, quần áo người dân thiết kế chủ yếu mang đặc trưng vùng đồi núi Váy chàm cô gái thường thêu hoa văn xưa cổ để tạo nên đặc trưng riêng… 4.3 Ở: Văn hóa dân tộc Tây Bắc cịn in đậm kiến trúc nhà người dân khu vực Mỗi dân tộc khác thường xây dựng nhà với lối kiến trúc khác tạo nên Tây Bắc riêng Người Thái thường xây dựng nhà sàn chuẩn theo “Hướng hạn phủ táy” Những nhà sàn xây dựng tài hoa đáp ứng hài hịa khơng gian sống, thiên nhiên người Người Thái làm nhà có số gian lẻ, hai đầu khum lại mái rùa Người Dao thường tạo nên cơng trình nửa nửa sàn phong phú Kiểu nhà truyền thống người Dao thiết kế ba gian, chắp ghép lại với nguyên liệu rời rạc Người Mông thường xây dựng nhà trệt, không gác Nhà gồm ba gian với kết cấu chắn làm gỗ Gian người dân sử dụng đặt bàn thờ tổ tiên Gian dành cho nam sinh hoạt, gian dành cho việc bếp núc Dù xây dựng theo lối kiến trúc nữa, kiến trúc thể rõ ràng văn hóa Tây Bắc 4.4 ĐI LẠI: Cuộc sống đại với đủ phương tiện máy móc, hộ người H’Mơng cố nuôi giữ vài ngựa Vừa phục vụ việc lại, chuyên trở, vừa giữ lại ký ức đẹp thời người ngựa lúc bên TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG: 5.1 TÔN GIÁO: Những năm gần đây, với mở rộng truyền giáo tôn giáo lớn xuất nhiều tượng tôn giáo mới, đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc có nhiều biến động lớn Hiện nay, khu vực Tây Bắc có diện tôn giáo lớn, như: Phật giáo, Công giáo, Tin lành khoảng -6- 20 tượng tôn giáo Sự du nhập phát triển tôn giáo, đặc biệt đạo Tin lành vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số kéo theo nhiều biến đổi quan hệ dân tộc, tôn giáo khu vực Nhìn chung, vấn đề biến đổi tơn giáo tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tây Bắc tập trung vào người Hmơng, song thật niềm tin mù quáng bị lực tôn giáo bên lợi dụng, tượng Vàng Chứ chưa đủ sức lan rộng vùng người Hmơng, cịn với dân tộc Thái có lác đác số biến động theo Ki tô giáo, theo đạo Phật khơng nhiều 5.2 TÍN NGƯỠNG: Hầu hết tộc người thiểu số sống vùng Tây Bắc theo tín ngưỡng đa thần quan niệm vũ trụ xung quanh người tạo nhiều tầng giới Người Hmông, Dao cho giới tạo thành trời, đất, nước, mặt đất Người Thái lại cho riêng trời cấu tạo tầng giới Tín ngưỡng truyền thống người Hmông cụ thể như: nghi lễ thờ cúng tổ tiên; lễ mừng năm mới, nghi lễ đắm cưới; Sa man giáo người Hmông; tượng xưng vua người Hmơng; đạo Tin Lành Việt Nam Những dịng suối đóng vai trị quan trọng tâm thức cư dân Tây Bắc, tâm thức chế hóa hình tượng thần nước dạng thuồng luồng lễ cúng Hằng năm, người ta thường tổ chức lễ cúng bên bờ vực nước Người Thái thờ đủ loại hồn loại thần (thần sông, thần núi, thần suối, thần đá, thần cây, thần sấm, chớp, mưa, gió ) Nếu người Kinh cho người có hồn vía người Thái có tới 80 hồn (hồn tóc, hồn chân mày, hồn mũi, hồn mắt ) Do tin vật có linh hồn nên người Thái quan niệm có hồn tốt, hồn xấu, hồn ác, tùy thuộc vào cách đối xử người với chúng Bằng cách đó, họ thiết lập mối quan hệ vật với tổ tiên LỄ HỘI: Lễ hội vùng cao Tây Bắc đa dạng, phong phú mang đậm dấu ấn đồng bào dân tộc nơi lễ hội: lễ hội hoa ban người Thái, lễ hội Lồng Tồng dân tộc Tày, lễ hội cầu an Mường, lễ hội cầu mưa, lễ hội “Bung Lổ”, lễ hội trùm chăn, Lễ hội đền Bắc Hà, lễ cơm -7- Hình ảnh: Lễ hội hoa ban dân tộc Thái Mỗi lễ hội mang nét tiêu biểu giá trị riêng hướng tới đối tượng tâm linh như: Những vị anh hùng chống ngoại xâm, người có cơng việc dạy dỗ, truyền nghề người có nhiều cơng lao đóng góp cho việc chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế… Ngựa khơng gắn bó với người H’Mơng lao động, sản xuất, cịn nhân vật nhiều trò chơi, lễ hội dân gian, đó, trị đua ngựa đồng bào Mơng hút nhiều người Đua ngựa biểu tinh thần phóng khống, dũng cảm mãnh liệt người vùng cao Cứ mùa xuân trai hào hứng đưa ngựa xuống núi dự hội NGHỆ THUẬT: 7.1 ÂM NHẠC: Các tộc người vùng Tây Bắc thể phong phú, sinh động qua hàng loạt loại nhạc cụ dân gian, dân vũ có nhạc cụ tiếng cồng, chiêng người Mường, khèn, kèn lá, đàn môi người Hmông sáo, nhị, trống, kèn đồng Trên nhạc dân tộc rộn ràng với tiếng chiêng, tiếng trống, người nắm tay nhảy theo điệu múa xòe đầy sắc Múa xòe gọi múa cầm tay, hình thức biểu tinh thần đoàn kết thân thiện văn hóa ứng xử giao tiếp người Thái Từ ta thấy, tinh thần lạc quan đời sống phong phú yêu thích ca hát nhảy múa dân tộc -8- Ngồi ra, họ cịn hát điệu hát người Thái, hát hỏi thăm, chúc mừng Tuy nhiên, hỏi người trẻ tuổi ý nghĩa hát này, họ có chung câu trả lời là: khơng biết Hình ảnh: Người dân tộc thổi kèn Nhạc cụ thiếu người Dao trống, chiêng kèn Người Dao biểu diễn kèn, trống chiêng đám cưới, lễ cấp sắc đám ma Về bản, giai điệu khơng có nhiều khác biệt có đám cưới dùng kèn Chiêng kèn làm sắt Trống người Dao trước làm da sơn dương làm da trâu, da bê da dê với điều kiện da mỏng cho tiếng vang lớn Trống làm cầu kì địi hỏi nhiều kĩ thuật Điểm đặc biệt trống người Dao nêm tang trống xếp lớp chéo Sau thời gian sử dụng, trống bị chùng đóng chặt lại nêm để căng da mặt trống Trống đóng vai trị quan trọng văn hóa tâm linh dân tộc Dao, người ta phải chọn ngày để làm trống mua trống 7.2 HỘI HỌA: Nghề chế tác đồ trang sức bạc, đồng có từ lâu đời tạo sản phẩm tinh xảo, gồm đồ trang sức vòng cổ, vịng tay, dây xà tích, nhẫn Khơng Cát Cát, mà nhiều nơi, nhiều dân tộc Lào Cai có nghề truyền thống, nghề đúc lưỡi cày xã vùng cao Bản Phố (huyện Bắc Hà), nghề làm hương truyền thống thôn Làng Kim (xã Quang Kim, huyện Bát Xát); nghề chạm khắc bạc truyền thống thôn Cốc Môi (xã Na Hối, huyện Bắc Hà), thôn Séo Pờ Hồ, xã Mường Hum, -9- ta chiêm ngưỡng đường nét điêu khắc tinh sảo, hoa mĩ với hàng trăm tượng cổ Champa từ kỉ thứ VII đến kỉ XIV Các tác phẩm điêu khắc thể đá mà khơng có nét khơ cứng, lạnh lùng mà trái lại sinh động 7.4 MÚA: Người Chăm quan niệm múa dân gian Chăm giao thoa giới giới siêu nhiên, người thần linh Con người gửi gắm điệu múa ước nguyện mưa thuận gió hịa, xóm làng bình an, sức khỏe để sống phục vụ cho giới cúng tế Thần Yang Trong tiêu biểu múa Cơng (theo quan niệm người Chăm, chim công biểu tượng niềm vui, may mắn) Vì múa chim cơng ln có lễ hội, ngày vui cộng đồng Ngồi cịn có điệu múa tiếng khác như: múa đội nước, múa khăn KẾT LUẬN: Do vị địa lý- lịch sử, Trung Bộ trở thành trạm trung chuyển, nơi dừng chân người Việt trước tiến phía Nam mở cõi Nơi diễn giao lưu trục tiếp người Việt người Chăm, tiếp biến văn hóa khiến văn hóa cua người Việt Trung Bộ thay đổi so với người Việt Bắc Bộ Điều kiện tự nhiên, môi trường làm cho vùng đất hình thành văn hóa nơng nghiệp Hình ảnh: Văn hóa Cham Pa - 34 - VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN CHỦ THỂ VĂN HÓA: Cư dân Tây Nguyên gồm khoảng 20 nhóm dân tộc, thuộc hai nhóm ngơn ngữ Mơn-khmer Nam Đảo Các tộc người tiêu biểu cho dịng Mơn-khmer tộc Bana, Xơ đăng, M’nơng, Mạ, Xtiêng cịn tộc dịng Nam Đảo Êđê, Giarai, Raglai, Churu THỜI GIAN VĂN HÓA: Tây Nguyên nằm vùng tranh chấp chịu ảnh hưởng quốc gia Champa, vương chiều Campuchia Xét đại thể, nơi diễn mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng qua lại chặt chẽ cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-khmer ( có nguồn gốc từ văn hóa Nam Á cổ xưa) cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo (có nguồn gốc từ hải đảo) KHƠNG GIAN VĂN HĨA: Tây Ngun bao gồm lãnh thổ năm tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng, nằm gọn vùng núi non cao nguyên phía Tây Trung Bộ Trừ vùng núi Trường Sơn phía bắc, cịn lại Tây Ngun vùng đất xen cài dãy núi cao trung bình cao ngun đất đỏ Khí hậu phân thành hai mùa: nóng khơ mùa mưa Cảnh quan tự nhiên với khí hậu tạo nên nét đặc trưng bật Tây Nguyên so với vùng khác nước Vùng tương đối khép kín, giao lưu với bên ngồi nên dân tộc Tây Nguyên bảo lưu ngun ven truyền thống văn hóa mình, bị ảnh hưởng văn hóa khác SINH HOẠT VĂN HĨA: 4.1 ẨM THỰC: Hầu hết ăn, dù chế biến theo cách nào, người Tây Nguyên quy định chi tiết tỉ lệ pha chế nguyên liệu, độ lửa, thời gian nấu nướng, tính chất ăn cần ăn nóng hay ăn nguội Người dân tộc Tây Nguyên đa số dân tộc thiểu số khác chưa có sách dạy nấu ăn, tồn dạng khinh nghiệm, truyền hay giáo dục trực tiếp từ gia đình Do sống vùng rừng núi Trường Sơn Tây Nguyên nên nguên liệu chủ yếu ăn mang đạm sắc thái núi rừng Chính điều góp phần làm cho ăn người Tây Nguyên trở thành đặc sản nhiều người ưa thích Một số tiêu biểu như: cơm ống, canh thụt, cá chua, cháo chua, măng le, cà đắng, rượu cần,… 4.2 TRANG PHỤC: - 35 - Trang phục phụ nữ Tây Nguyên trang phục cầu kì với nhiều họa tiết hoa văn trang phục, với nhiều gam màu kiểu dáng khác thể sắc dân tộc Trang phục tây nguyên nữ phổ biến với kiểu dáng liền rời, kiểu cách trang trí độc đáo bật Trang phục nữ Tây Nguyên khơng gắn với nhiều trang sức q vòng cổ, vòng tay… nhiều chất liệu khác ngà, xương, nanh thú, tre, nứa… Chúng làm đẹp, làm sang cho người sử dụng góp phần tơn vẻ đẹp cho trang phục, tạo nên đặc điểm, sắc thái tộc người Trong biểu diễn trang phục tây nguyên nữ may nhiều loại nhiều kiểu dáng từ đơn giản đến phức tạp, từ truyền thống đến cách tân cách điệu Trên trang phục in phun trang trí hoa văn thổ cẩm, kimsa dệt, tua rua hạt cườm đồng xu…mang đến lung linh huyền ảo cho trang phục biểu diễn Cũng giống dân tộc tiểu số khác trang phục nam có họa tiết trang trí đơn giản mộc mạc, Tây nguyên nam với gam màu đen chàm, trang phục thường khơng có họa tiết trang trí Trong biểu diễn Tây nguyên nam may với nhiều gam màu trang trí hoa văn họa tiết cho bất bắt mắt sân khấu Gam màu chủ yếu sử dụng để may màu đỏ đen, màu đỏ tượng trưng cho hình ảnh lửa tây nguyên, gam màu đen tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh núi rừng, thiên nhiên 4.3 Ở: Ở Tây Nguyên, nhà dài kiến trúc nhà cửa đặc trưng vùng văn hóa Những nhà dài có từ thời thị tộc mẫu hệ nơi nhóm gia đình theo họ mẹ, chiều dài có tới trăm mét Trên cột nhà, cầu thang lên xuống thường trang trí hình cối, chày, mặt trăng, bầu sữa Nhà chia làm phần: sân sàn, ngăn tiếp khách sinh hoạt cộng đồng, phần lại ngăn thành ô cho cặp vợ chồng họ Mỗi thành viên nữ gia đình lấy chồng nhà nối dài thêm Ngồi nhà dài kiểu nhà nơng coi trung tâm văn hóa bn làng, có kiến trúc cao tạo dáng mạnh mẽ, nằm khu vực trung tâm buôn Nhà mồ cho người chết kiến trúc đẹp đặc trưng người Tây Nguyên, đó, tượng nhà mồ loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc vùng đất - 36 - TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG: Văn hóa Tây Ngun lưu giữ truyền thống văn hóa địa đậm nét, gần gũi với văn hóa Đơng Sơn (mang tính chất hoang sơ, ngun hợp cộng đồng) Giao sư Nguyễn Tấn Đắc cơng trình nghiên cứu TâyNgun cho tư dân tộc Tây Nguyên trình độ tư thần bí Bao bọc xung quanh giới họ giới huyền ảo, ngự trị thần linh, ma quỷ linh hồn Họ coi vật xung quanh người có Yang (hồn, thần), từ vật dụng chiêng, ché, ghế ngồi đến cỏ, sông núi, vật Quan niệm tạo nên mối giao cảm tinh tế người vật; tạo lối sống chân chất, thật thà, trung thực; đồng thời tạo cảm xúc phóng khống, bay bổng, ảnh hưởng đáng kể đến đời sống văn hóa sáng tạo nghệ thuật Vị thần quý trọng với đồng bào thần lúa, sau vị thần núi, thần rừng, thần đa, thần mệnh, Trên lĩnh vực tơn giáo, Tây Ngun có diện công giáo, tin lành, phật giáo Cao Đài lượng nhỏ tôn giáo khác LỄ HỘI: Lễ hội sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng thường thấy tất dân tộc Tây nguyên Lễ hội mốc đánh dấu hoạt động sản xuất nương rẫy (từ chặt cây, gieo hẹt tới thu hoạch, mang lúa kho), sinh hoạt cộng đồng (nghi lễ cúng bến nước, lễ lên nhà ) Mùa lễ hội Tây Nguyên thường kéo dái suốt tháng 1,2,3 dương lịch Không giống vùng khác, Tây Ngun khơng thiết có lễ phải có hội mà nhiều nghi lễ túy Trong lễ hội Tây Nguyên, nghi thức hiến sinh nghi thức quan trọng thiếu Bởi vậy, lễ hội đâm trâu lễ hội lớn đặc trưng dân cư vùng Lễ bỏ mả lễ quan trọng phức tạp người Tây Nguyên, thường diễn từ đến ngày, tùy theo gia đình giàu hay nghèo Lễ thường diễn với cơng đoạn chính: dựng nhà mồ, cúng chia cho người chết, bỏ ma NGHỆ THUẬT: 7.1 ÂM NHẠC: Âm nhạc dân gian phục vụ nghi lễ, phải kể tới cúng khấn thần, luật tục phân xử mâu thuẫn nảy sinh cộng đồng, có vần, có giai điệu tiết tấu Thậm chí trình bày cách ngẫu hứng theo nội dung lễ thức - 37 - Tất nhạc cụ nêu trên, chế tác đơn giản tre nứa, đá làm nên âm đặc biệt, giai điệu tiết tấu mang lại cho lễ thức gắn với quy trình sản xuất vịng đời người Tây Nguyên đặc trưng riêng, không phần độc đáo 7.2 HỘI HỌA: Tượng nhà mồ thể chủ yếu mảng, khối, không sâu vào chi tiết Tư thế, thần thái tượng mn hình mn vẻ Người bế con, người lấy nước, người mang gùi, người ngồi khóc, người đánh trống đánh chiêng, người chia phần cơm lam, người phụ nữ khoả thân, đôi trai gái làm việc trì nịi giống cách thật tự nhiên thiên bạch nhật… Đó tái sống thật cách sinh động, phong phú Các tượng cịn trở nên ấn tượng tơ điểm màu sắc Đủ màu xanh, đỏ, vàng, đen, trắng… chế từ rễ, lá, vỏ rừng Các nét hoa văn trang phục tượng phối màu linh hoạt Tượng nhà mồ đa dạng kích cỡ, người ta thường dùng đơn vị đo sải tay để ước lượng Mỗi tượng trung bình tính sải rưỡi, có nửa sải chơn xuống đất, sải nhơ lên thân tượng Tất tượng chôn bao quanh khu nhà mồ Tượng nhà mồ Tây Nguyên, qua bàn tay sáng tạo nghệ nhân, chứa đựng thơng tin mang tính xã hội, cộng đồng sâu sắc Chúng vừa tác phẩm nghệ thuật, vừa mang ý nghĩ tâm linh không tạo cảm giác cách biệt mà trái lại, thân quen, gần gũi với người Hầu buôn làng Gia Rai, Ba Na, Ê Đê, Xơ Đăng… nào, bắt gặp quần thể tượng nhà mồ Vẻ quạnh hiu, u tịch tượng bớt du khách bốn phương ngày lui tới nhiều để chiêm ngưỡng… 7.3 MÚA: Bên cạnh lễ hội đặc sắc thu hút đông đảo du khách thập phương đến tìm hiểu khám phá cồng chiêng yếu tố tô điểm thêm vẻ đẹp cho văn hóa vùng Tây Nguyên Đã từ lâu, cồng chiêng biết đến biểu tượng cho tổng hịa giá trị văn hóa đa dạng nhóm tộc người thể giá trị nghệ thuật độc đáo Khơng dừng lại đó, cồng chiêng cịn xem ngôn ngữ giao tiếng hàng đầu người với thần thánh giới siêu nhiên - 38 - Chiêng đem lại điều thiêng liêng cho sống người nơi đây, khiến người ta cảm thấy sống không gian cao, tâm linh huyền ảo Bên cạnh đó, tiếng cồng chiêng cịn đem đến cho đời sống người Tây Nguyên lãng mạn Chính ý nghĩa độc đáo tiếng cồng chiêng đem lại cho người dân Tây Nguyên, UNESCO công nhận kiệt tác di sản truyền phi vật thể nhân loại ấu Hình ảnh: Lễ Hội cồng chiêng Tây Nguyên KẾT LUẬN: Tây Nguyên với sắc văn hóa vơ phong phú đa dạng, biểu qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua lễ hội dân tộc Tây Nguyên Thông qua biểu đặc sắc này, hiểu đặc điểm, sắc độc đáo, đặc thù vùng văn hóa Tây Ngun- vùng văn hóa hình thành phát triển chủ yếu sở “văn minh nương rẫy”, khác co với “văn minh lúa nước” đồng - 39 - VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ CHỦ THỂ VĂN HÓA: Cư dân Nam Bộ gồm cư dân địa như: Mạ, Xtiêng, Choro, H’mông cư dân dân tộc rời quê hương vào khai phá Nam Bộ như: Việt, Hoa, Chăm, Khmer Do vậy, Nam Bộ vùng đất đa tộc người Những tộc người có vai trò định phát triển vùng đất Nam Bộ người Việt Ngồi ra, bên cạnh người Việt vùng Tây Nam Bộ cịn có dân tộc Khmer dân tộc Hoa Hai dân tộc hai dân tộc thiểu số đông dân Xếp thứ 54 dân tộc nước ta có trình độ kinh tế phát triển THỜI GIAN VĂN HĨA: Nền văn hóa Nam Bộ hình thành dựa văn hóa Ĩc Eo cổ đại xã Vọng Thể huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang ngày Sau biến văn hóa Óc Eo vào cuối kỉ VI, Nam Bộ vùng đất hoang vu, hiểm trở Khoảng kỉ XVI, người Việt đến khai phá vùng đất Nói cách khác, với người Việt, Nam Bộ vùng đất mới, trù phú, màu mở, đầy thách thức họ KHÔNG GIAN VĂN HĨA: Phía Tây Tây - Nam giáp đồng sơng Cửu Long nơi có tiềm lớn nơng nghiệp, vựa lúa lớn nước ta; phía Đơng Đông Nam giáp biển Đông, giàu tài nguyên hải sản, dầu mỏ khí đốt thuận lợi xây dựng cảng biển tạo đầu mối liên hệ kinh tế thương mại với nước khu vực quốc tế; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa Tây Ninh tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí Đông Nam Bộ đầu mối giao lưu quan trọng tỉnh phía Nam với nước quốc tế Vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm ba tiểu vùng văn hóa: - Tiểu vùng văn hóa Đơng Nam Bộ - Tiểu vùng văn hóa Tây Nam Bộ - Tiểu vùng văn hóa Sài Gịn – Gia Định Nam Bộ nằm lưu vực sông Đồng Nai Sông Cửu long, vùng đất cửa sông giáp biển, chằng chịt kênh rạch nên Nam Bộ mệnh danh xứ sở văn minh kênh rạch Sông nước hạ lưu chảy chậm, mang đến lượng phù sa lớn, bồi đắp nên đồng màu mỡ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa, tạo cho vịng quay mùa vụ có phần khác biệt so với Bắc Bộ - 40 - Vùng Nam Bộ gồm 19 tỉnh thành: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh Vĩnh Long Phía Tây giáp với vịnh Thái Lan, phía Đơng Đơng Nam giáp với biển Đơng, phía Bắc Tây Bắc giáp Biển Campuchia, phía Đơng Bắc giáp với Dun Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Hình ảnh: Thiên nhiên vùng Nam Bộ SINH HOẠT VĂN HÓA: 4.1 ẨM THỰC: Văn hóa ẩm thực Nam Bộ có nhiều đặc điểm bật khiến nhiều người thích thú khám phá Ẩm thực Nam Bộ theo truyền thống cân âm dương theo quy luật ngũ hành tương sinh tương khắc Tuy nhiên, điều kiện địa lý đặc thù giao lưu tiếp biến văn hóa, cấu bữa ăn thơng thường người Việt nơi điều chỉnh thành: Cơm – canh – rau – tơm cá Để phù hợp với khí hậu nóng nực, người Việt nơi chuộng ăn canh, tiếp biến canh chua người khmer nên canh Nam Bộ phong phú Do nguồn thủy sản dồi dào, thành phần thủy sản gồm: Cá, tôm, cua, rắn nước, nghêu, sò, ốc, hến Giữ vai trò qua trọng cấu bữa ăn Do môi trường nhiều tôm cá nên loại mắm nơi phong phú hẳn: Mắm cá linh, mắm tép, mắm cá nóc, mắm tơm, mắm ba khí Cách chế biến đa dạng đặc sắc, mắm sống, mắm kho, mắm chưng, lẩu mắm, bún mắm Từ loại nguyên liệu kết hợp với - 41 - nhiều loại rau củ phong phú, người Nam Bộ sử dụng kĩ thuật phong phú với hương vị độc đáo như: canh chua cá kèo, cháo cá rau đắng,cá lóc hấm, Đã tạo nên đặc sản nơi 4.2 TRANG PHỤC: Do sống môi trường sông nước, nông dân Nam Bộ nam nữ thích áo bà ba khăn gọn nhẹ tiện dụng chèo ghe, bơi lội, lội đồng, tác mương, cắm cần giăng lưới hai túi trước đựng vật liệu cần thiết Chiếc khăn dùng để che đầu, lau mồ dùng quấn ngang người để thay quần Trong dịp lễ tết họ mặc áo bà ba trắng quần đen áo đen quàng khăn trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái Riêng niên ngày nhà thường không mặc áo quấn xà rông kẻ sọc Trang phục nữ giới thông thường cách 30 đến 40 năm xăm pốt, loại váy tơ tằm quấn quanh thân ( hình ống, kín) Chiếc váy điển hình loại xăm pốt xăm khen, loại váy hở, mang váy luồn hai chân từ sau trước kéo lên giắt cạnh hông Họ thường mặc váy ngày lễ lớn, ngày mặc màu khác Đó loại xăm pốt pha muông thường nhật Trang phục người Khmer giống với người Việt địa phương, lễ tết, họ lại mặc loại áo dài giống người Chăm Người Chăm Nam Bộ sử dụng loại trang phục dân tộc có tiếp nhận ảnh hướng dân tộc cận cư Phụ nữ Chăm tiếp xúc với khách đường đội khăn che kín tóc khơng phải mang khăn che mặt phụ nữ Hồi Gíáo phương Đơng 4.3 Ở: Văn hóa nhà người Việt vùng văn hóa Nam Bộ có loại nhà chính: nhà đất cắt dọc theo ven lộ, nhà sàn cắt dọc theo kênh rạch nhà nối sông nước Nhà sông nước nơi cư trú hộ gia - 42 - đình theo nghề làm bè nuôi cá thuận tiện cho việc di chuyển đường sông để buôn bán chợ sông Đối với người Khmer, nơi trước họ nhà sàn thời gian đại, phần lớn chuyển sang nhà đất Nhà sàn thấy khu vực gần biên giới Nhà dân tộc khmer ngày hình dáng vật liệu kiến trúc gần giống với người Việt người Hoa Người Chăm Nam Bộ trước nhà sàn phần nhiều chuyển thành nhà đất Ở miền Đông Nam Bộ, dân tộc Stiêng sử dựng nhà sàn dài 4.4 ĐI LẠI: Các dân tộc sống mãnh đất Nam Bộ phải lựa chọn cho phương tiện phù hợp với địa hình nơi cư trú họ Ở vùng đất liền người dân địa phương sử dụng xe bò, xe ngựa, xe thồ, Ở vùng sơng nước sử dụng: tàu, bè, ghe, phà, Ở miền Tây Nam Bộ địa hình chủ yếu địa hình sơng ngịi kênh rạch Nên xuồng ghe đặc biệt quan trọng Trong thời Pháp thuộc giao thông đường bước đầu phát triển, người dân gọi xe khách xe đò TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG: Do vùng Nam Bộ giao thoa với nhiều văn hóa khác nên tạo tính đa dạng phức tạp tơn giáo, tín ngưỡng Tính đa dạng , phong phú thể trước hết tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, thờ thần thổ địa ( tục thờ Neakta người Khmer, tục thờ ông Bổn người Hoa), nghi thức lễ nghi nông nghiệp thờ cây, thờ đá, thờ ơng hổ, Hồn cảnh thiên nhiên xã hội làm sinh hình thức tín ngưỡng tục thờ cúng Tiền hiền ( người khai khuẩn đất đai đầu tiên), cúng việc lề (nghi thức hồi tưởng lại cảnh sống khổ cực, tha hương ơng bà tổ tiên) Ngồi tôn giáo lớn Phật Giáo, kito giáo, Nam Bộ cịn q hương tín ngưỡng đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo, ơng đạo ( đạo Dừa, đạo Ngồi, đạo Nằm, đạo Di Chậm ) Ông Địa biểu thị cho niềm vui Đầu tiên phải khẳng định ơng Địa ln cười, phe phẩy quạt ln làm tươi khơng khí gia đình Ông Địa tâm thức người Nam lại khác hẳn so với ông Địa vùng miền khác nước khác biệt với tín ngưỡng Trung Hoa Ông Địa Nam quấn khăn rằn, tay cầm quạt mo, tay cầm điếu thuốc bình dân Càng bình dân với đồ cúng tế - 43 - đơn giản: nải chuối, chén chè, ly cà phê… nơi thờ ông Địa thường khơng có bàn cao mà đất, sàn nhà Ông Địa gần gũi đến độ thất lạc đồ đạc, từ chìa khóa, ví đến dao, lưỡi búa… người Nam thường vái: “Vái ơng Địa kiếm cúng nải chuối” Và sau kiếm được, cúng nải chuối người Nam lại bẻ ăn trước trái Người Nam lý giải rằng, lần ông Địa bị ngộ độc nên sợ, không dám hưởng dùng Việc ăn trước để “thử độc” Niềm tin phổ biến Nam Tuy nhiên, cho rằng, việc làm ấy, phải chăng, biểu thị gần gũi, dân dã, không khoảng cách ông Địa người dân, chuyện ăn uống? Hình ảnh: Thần tài – Thổ địa LỄ HỘI: Lễ hội người Việt Nam Bộ đa dạng bao gồm loại hình lễ hội chủ yếu Việt Nam như: Lễ hội nông nghiệp, ngư nghiệp, lễ hội tưởng niệm anh hùng dân tộc, lễ hội tín ngưỡng tơn giáo lễ hội hổn hợp khác mang đậm sắc văn hóa Nam Bộ Ở đình làng xã ấp vào dịp đầu năm hay ngày giỗ vị có cơng Người dân thường tổ chức lễ hội nhớ ơn vị Ở vùng ven biển, ngư dân thường tổ chức Nghinh Ông Lễ hội tưởng niệm anh hùng dân tộc như: Nguyễn Trung Trực, Trương Định Đều nhân dân tổ chức - 44 - Lễ hội tín ngưỡng tơn giáo bao gồm hội đền Linh Sơn Thánh Mẫu núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ hội vía Bà Chúa Sứ núi Sam (An Giang) Nam Bộ có tết cổ truyền như: tết Nguyên Đán, tết Đoan Ngọ Các lễ hội tôn giáo như: lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ hội tôn giáo khác: lễ Giáng sinh Thiên Chúa Tin Lành Phong tục lễ hội gần gũi với dân tộc người Khmer Tây Ngun Hình ảnh: Tín ngưỡng thờ Bà Chúa Xứ NGHỆ THUẬT: 7.1 ÂM NHẠC: Âm nhạc Nam Bộ kho tàng dân ca với điệu hò, điệu lý, hát huê tinh, hát du em, hát đồng dao, hát vọng cổ, hát đờn ca tài tử, Nhưng đặc biệt, hát vọng cổ hát đờn ca tài tử nét âm nhạc đặc trưng người dân Nam Bộ, mang tính đại chúng Vè chứa đựng thông tin thời xã hội, lich sử, diễn biến trị có thay đổi, xáo trộn Vè có nhiều loại vè đồng dao (vè trâu, vè cút, vè loại trái, loại bơng, ), vè châm biếm thói hư tật xấu xã hội, châm biến loại người thông ngôn, gái đĩ, ), vè đặt từ tin thời ( vè thấy trông Chánh), vè lấy tích từ chuyện nơm ( vè Trịnh Hâm) Những vè chứa đựng thông tin, tài liệu xác thực, có tên đất, tên người, ngày cụ thể, phản ánh tranh xã hội cách tỉ mỉ với dung lượng lớn mà thể loại dân ca trữ tình khơng làm - 45 - 7.2 SÂN KHẤU: Nghệ thuật sân khấu Nam Bộ thường sân khấu cải lương Được hình thành sở dịng nhạc đơn ca tài tử dân ca miền Đồng Bằng Sơng Cửu Long Cải lương hình thành từ kỉ XX vùng Tây Nam Bộ, phát triển thịnh hành khoảng năm 1960 miền nam Dù kê loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc, có tính đặc trưng người Khơme Nam Bộ, di sản văn hóa phi vật thể có giá trị dân tộc Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp Dù kê vào 12 di sản văn hóa phi vật thể dự kiến trình lên UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại giai đoạn 2012 - 2016 Tuy nhiên, nhiều loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống khác, nghệ thuật Dù kê gặp phải khó khăn định q trình phát triển Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp có hiệu để bảo tồn phát triển nghệ thuật Dù kê cần thiết để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta 7.3 HỘI HỌA: Ở Nam Bộ thời xưa, “Tranh kiểng” sản phẩm thiếu nội thất gia đình phương Nam Vì mang đậm nét văn hóa, sắc nghệ thuật riêng biệt so với vùng miền Bắc Điểm độc đáo tranh kiểng Nam Bộ so với nhiều dòng tranh dân gian khác chi tiết vẽ từ sau mặt kính, sau lật kính lại mặt tranh Vì vậy, nét vẽ tranh ngược so với quy trình vẽ thơng thường Tranh kiếng khơng đáp ứng nhu cầu thưởng thức mỹ thuật cao mà tác phẩm nghệ thuật dân gian khơng thể thiếu Về điêu khắc phải nói đến nghệ thuật điêu khắc chùa Khmer Nam Bộ Cũng nghệ thuật điêu khắc chùa, đình người Việt Nghệ thuật điêu khắc nghệ nhân khmer đặc biệt quan tâm đến tạo hình cơng phu, trang trí độc đáo - 46 - 7.4 MÚA: Người Khmer Nam Bộ có nghệ thuật múa ý nhiều nhất, bao gồm: múa dân gian múa chuyên nghiệp Các điệu múa Ram vong sarvan ba điệu múa mà người Khmer biết Ngoài ba điệu múa người Khmer cịn có điệu múa sáo, múa trống chhayam, múa đám cưới Ở miền Tây Nam Bộ cịn có loại hình sân khấu hát bội Vào năm đầu kỉ XX, hát bội môn nghệ thuật đặc sắc Nam Bộ Hát bội lúc hình thành có nhiều đặc thù, đặc trưng, cách hóa trang, lối hát đậm màu sắc Trung Hoa Sau này, hình thức dần cải tiến dàn nhạc trình tấu thêm nhạc cụ nước ta vào Hát bội thường biểu diễn dịp lễ Tết, vía Bà, cúng đình Hát Bội trở thành nét văn hóa độc đáo vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long nói riêng Nam Bộ nói chung Loại hình sân khấu cải lương bắt nguồn từ hát bội KẾT LUẬN: Nam Bộ vừa có bề dày tiến trình lịch sử văn hóa lại vừa vùng đất giàu sức trẻ tộc người dày công gây dựng nên Từ vị địa lý, văn hóa Nam Bộ, giúp trở thành trung tâm q trình tiếp biến văn hóa, phần tạo cho vùng có nét đặc thù, diện mạo vùng văn hóa khác Việt Nam Hệ giá trị văn hóa Nam Bộ truyền thống văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi hình thành phong cách văn hóa riêng vùng Tính mở vùng đất làm nên tính động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm người dân Nam Bộ Tính mở sở cho việc tiếp nhận tiếp biến thành cơng nhiều giá trị văn hóa cao có thêm văn minh đại - 47 - - 48 -

Ngày đăng: 03/01/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w