Chương 6 văn hóa đại cương Việt Nam

13 211 0
Chương 6 văn hóa đại cương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG 6 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NH NH Ữ Ữ NG N NG N Ộ Ộ I DUNG CH I DUNG CH Í Í NH NH VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẶC ĐiỂM ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA VĂN HOÁ ViỆT NAM GIAO LƯU VỚI VĂN HOÁ ẤN ĐỘ KITO GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NHO GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM PHẬT GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1. 1.1. Đ Đ Ặ Ặ C ĐI C ĐI Ể Ể M M Ứ Ứ NG PH NG PH Ó Ó V V Ớ Ớ I MÔI TRƯ I MÔI TRƯ Ờ Ờ NG NG XÃ H XÃ H Ộ Ộ I C I C Ủ Ủ A VĂN HO A VĂN HO Á Á VI VI Ệ Ệ T NAM T NAM -TRỌNG TÌNH, TRỌNG QUAN HỆ, HOÀ NHÃ Î ĐỘ LƯỢNG, KHÔNG HIẾU THẮNG - LUÔN TRÁNH ĐỐI ĐẦU, TRÁNH CHIẾN TRANH - LUÔN ĐỂ ĐỊCH RÚT LUI TRONG DANH DỰ -CHẤP NHẬN SỰ LỆ THUỘC VỀ HÌNH THỨC ĐỂ GiỮ GÌN ĐỘC LẬP - KHI CÓ CHIẾN TRANH MỌI TẦNG LỚP NHÂN DÂN ĐỀU CÓ THỂ TRỞ THÀNH CHIẾN SĨ -PHỐI HỢP NHIỀU HÌNH THỨC ĐẤU TRANH KHÁC NHAU ĐỂ CHIẾN ĐẤU VÌ MỘT MỤC ĐÍCH - LINH HOẠT TỔ CHỨC CÁC CUỘC ĐẤU TRANH, LOẠI HÌNH ĐẤU TRANH (chiến tranh du kích, lấy ít địch nhiều, đan xen giữa các giai đoạn, các loại hình đấu tranh tuỳ trường hợp cụ thể của các địa phương) - TÍNH TỔNG HỢP VÀ LINH HOẠ T LUÔN ĐAN XEN HOÀ QUYỆN VÀ BỔ SUNG LẪN NHAU - DUNG HỢP VĂN HOÁ NGOẠI LAI VỚI VĂN HOÁ BẢN ĐỊA + Truyền thuyết Tứ pháp + Tiền Phật hậu Thần + Thờ Phật và Mẫu chung + Biến đổi cả những tôn giáo cứng rắn như Nho giáo, Bà la môn giáo, Hồi giáo Î dung hợp với tín ngưỡng, quan niệm bản địa để trở thành tôn giáo mang đặc trưng Việt Nam. + Thơ ca, kiến trúc, trang phục có sự kết hợp giữa bản địa và ngoại lai - DUNG HỢP GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG VĂN HOÁ NGOẠI LAI VỚI NHAU + Đền chùa thờ cả Phật, Nho, Đạo + Nhà sư đồng thời là đạo sĩ + Thiền phái Trúc Lâm dung hợp cả Phật giáo và triết lý sống tìm về thiên nhiên của Lão Trang + Triều đình có khi trọng dụng cả Đạo sĩ, Nho sĩ và Nhà sư + Thiền phái Thảo Đường dung hợp cả triết lý Phật giáo và tư tưởng Nho gia 2 - DUNG HỢP CÁC HỆ TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO PHƯƠNG ĐÔNG + Tam giáo đồng nguyên (Nho, Phật, Đạo đều có chung một nguồn gốc) + Tam giáo đồng qui (Nho, Phật, Đạo đều có chung một mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống con người, làm cho xã hội trở nên tốt đẹp hơn) + Các tôn giáo có thể bổ sung, hỗ trợ những phần khác nhau của cuộc sống xã hội: Nho giáo lo tổ chức xã hội cho nề nếp; Đạo giáo lo thể xác con người khoẻ mạnh, thư thái; Phật giáo lo cứu khổ tâm linh. - DUNG HỢP GIỮA VĂN HOÁ PHƯƠNG TÂY VÀ PHƯƠNG ĐÔNG + Sự dung hợp kiến trúc, nghệ thuật, trang phục, sân khấu,… của Phương Tây với các yếu tố bản địa và Phương Đông + Sự dung hợp tôn giáo (tổng hợp tất cả các loại tôn giáo Phương Đông và Phương Tây) thể hiện trong đạo Cao Đài + Dung hợp các hệ tư tưởng triết học Phương Tây và truyền thống v ăn hoá đạo học của Phương Đông ở Việt Nam THỜI ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ NGƯỜI SÁNG LẬP - Đạo Phật hình thành vào khoảng TK 5 trước công nguyên ởẤn Độ. - Người sáng lập là thái tử Shidharta Gotama (sinh khoảng năm 563 TCN mất năm 483 TCN hoặc sinh 623 TCN mất năm 543 TCN, vốn là con vua Suddhodana, trị vì xứ Sakya – bắc Ấn Độ, một phần Đông Nam Nepal) NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG TRIPITACA (TAM TẠNG) - KINH (Sùtra): ghi lại những lời thuyết pháp của Phật và một số đệ tử lớn của ngài. -LUẬT (Vinaya): những lời Phật dạy về giới luật và những nghi thức, giới luật mà Phật tử phải tuân theo. -LUẬN (Sàstra): các tác phẩm, luận giải về các vấn đề Phật giáo của học giả, cao tăng Ph Ph ậ ậ t gi t gi á á o đưa ra tư tư o đưa ra tư tư ở ở ng ng “ “ vô vô ngã ngã ” ” , , “ “ vô thư vô thư ờ ờ ng ng ” ” : t : t ấ ấ t c t c ả ả m m ọ ọ i s i s ự ự v v ậ ậ t, hi t, hi ệ ệ n tư n tư ợ ợ ng xung quanh ta c ng xung quanh ta c ũ ũ ng ng như ta l như ta l à à không c không c ó ó th th ự ự c, ch c, ch ỉ ỉ l l à à ả ả o, o, l l à à gi gi ả ả , d , d o vô minh đem l o vô minh đem l ạ ạ i. i. 3 - Thế giới được cấu tạo từ sự nhóm họp của Sắc (vật chất) và Danh (tinh thần). - Danh-Sắc hội tụ với nhau trong một thời gian nhất định rồi chuyển sang trạng thái khác. Do vậy, không có cái tôi (Vô Ngã). -Bản chất của sự tồn tại thế giới là một dòng biến chuyển liên tục (Vô thường); không có khởi đầu, không có kết thúc, không có vĩnh hằng; không có người sáng tạo ra thế giới (BÁC BỎ SỰ TỒN TẠI CỦA BRAHMAN) -Thế giới sự vật và hiện tượng luôn biến chuyển theo chu trình: SINH – TRỤ -DỊ -DIỆT hoặc THÀNH – TRỤ -HOẠI - KHÔNG (các chu trình nối với nhau bằng Duyên) TỨ DIỆU ĐẾ (Catvarì Àryáatyani) – bốn chân lý tuyệt diệu Khổ đế (Duhkha – satya): cuộc đời là bể khổ. Bát khổ: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở cầu bất đắc, thủ ngũ uẩn) Nhân đế -Tập đế (Samudaya – satya): mọi cái khổ đều có nguyên nhân. Thập nhị nhân duyên: 1. Vô minh (không sáng suốt); 2. Duyên hành (hoạt động của ý thức, sự dao động của tâm); 3. Duyên thức (tâm thức từ chỗ trong sáng trở nên ô nhiễm, mất cân bằng); 4. Duyên danh sắc (là sự hội họp của các yếu tố sinh ra lục căn: nhãn căn, nhĩ căn, tỵ căn, thiệt căn, thân căn, ý căn); 5. Duyên lục nhập (là lúc lục căn tiế p xúc với lục trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp); 6. Duyên Xúc (là sự tiếp xúc, phối hợp giữa Lục căn, Lục trần và thức); 7. Duyên Thụ (là cảm giác do tiếp xúc mà nảy sinh ra yêu, ghét, buồn, vui…) 8. Duyên Ái: là yêu thích, ở đây chỉ sự nảy sinh dục vọng 9. Duyên Thủ: có ái rồi (yêu thích rồi) thì muốn thủ (muốn giữ lấy, chiếm lấy) 10. Duyên Hữu: bắt đầu hành động chiếm hữu (tạo nghiệp) 11. Duyên Sinh: đã tạo nghiệp (nhân) thì phải chịu nghiệp (quả) – tức là phải được sinh ra để chịu nghiệp 12. Duyên Lão Tử: đã có sinh tức có già và chết đi. Diệt đế (Nirodha – satya): mọi cái khổ đều có thể tiêu diệt được. Không ham muốn Î không tạo nghiệp Î không có nhân duyên Î không luân hồi Î yên tĩnh, thanh thản, sáng suốt (hết khổ) Î Niết bàn (Nirvana) Đạo đế (Nirodha – satya): con đường diệt khổ gồm Bát chính đạo và Ngũ giới BÁT CHÍNH ĐẠO 1. Chính kiến: hiểu biết đúng đắn 2. Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn 3. Chính ngữ: lời nói đúng đắn 4. Chính nghiệp: hành động đúng đắn 5. Chính mệnh: sống đúng đắn, biết tiết chế dục vọng, trì giới 6. Chính tinh tiến: hăng hái, tích cực trong truyền bá chân lý đạo Phật, biết mơ tưởng những điều thiện, chân. 7. Chính niệm: thường xuyên tụng kinh, niệm Phật, làm việc thiện nguyện 8. Chính định: tập trung tư tưởng, suy nghĩ về Tứ diệu đế, vô ngã, vô thường. 4 NGŨ GIỚI 1. Không sát sinh (I observe, refraining from killing any living beings). 2. Không trộm cắp (I observe, refraining from taking what does the owner not give) 3. Không tà dâm (I observe, refraining from committing sexual misconduct) 4. Không nói dối (I observe, refraining from telling lies) 5. Không uống rượu (I obseve, refraining from taking any intoxicant or drug) 1.2.3.1. PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO ỞẤN ĐỘ - Đức Phật nhập Niết Bàn vào năm 543 TCN. Sau khi Phật Tịch, học trò của ông tập hợp viết những lời dạy, thuyết pháp của Phật, biên soạn thành Kinh điển Phật giáo (kết tập lần I) Î Đạo Phật bắt đầu được truyền bá nhanh chóng ở miền bắc Ấn Độ. - Năm 444 TCN, các đệ tử Phật giáo lại nhóm họp để bàn luận về Kinh Phật (kết tập lần thứ II) Î một số tín đồ đòi phải chữa lại Luật tạng Î bị trục xuất khỏi giáo đoàn Î hình thành 2 phái Theravada (Thượng tọa bộ) và Sthaviravada (Đại chúng bộ) - Năm 245 TCN, dưới sự bảo trợ của vua Asoka, kết tập lần thứ III củ a Phật giáo được thực hiện Î Phái Đại chúng soạn kinh sách riêng, tự xưng là MAHAYANA - ĐẠI THỪA (cỗ xe lớn) và gọi Phái Thượng tọa là HINAYANA – TIỂU THỪA (cỗ xe nhỏ). THÈRAVADA (Thượng tọa) -Chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật. - Phật tử chỉ giác ngộ cho bản thân mình - Chỉ thờ Đức Phật Thích Ca; Chỉ Phật Thích Ca mới cứu độ được chúng sinh - Chỉ có Phật Thích Ca là Phật duy nhất, những người khác không thể thành Phật MAHASAMGHIKA (Đại chúng) -Chủ trương khoan hòa trong thực hiện giáo luật. - Giác ngộ, giải thoát cho nhiều người - Thờ nhiều ngôi Phật, thờ Bồ tát (Boddhisattva bậc giác ngộ chúng sinh) - Phật Thích Ca là cao nhất, ngoài ra còn nhiều Phật khác; Ai cũng có thể thành Phật -Niết bàn là cảnh giới gắn với giác ngộ, sáng suốt không còn phiền não, khổ đau - Phái Thượng Tọa phát triển xuống phía Nam Ấn Độ sang Srilanca, Đông Nam Á Î NAM TÔNG - Kinh sách viết bằng tiếng Pali Î bị mất rất nhiều khi Đạo Phật thất thếởẤn Độ - Không sát sinh, không giết con vật sống để ăn thịt con vật sống -Niết bàn là cõi của những người đã thành Phật, Î có trần gian bình thường và địa ngục cho người xấu -Phái Đại Chúng phát triển lên phía Bắc Ấn Độ sang Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên Æ BẮC TÔNG - Kinh sách viết bằng tiếng Sanscrit Î chuyển sang tiếng Hoa Î còn lưu giữ được nhiều kinh sách - Không sát sinh, không ăn thịt động vật, chỉ ăn thực vật -Từ thế kỷ thứ V SCN, Phật giáo bịẤn giáo tấn công, rồi đến TK VIII lại bị Hồi giáo tàn phá nên tàn lụi dần. Từ TK XII trở đi, ởẤn Độ, Phật giáo chỉ còn là một tôn giáo nhỏ. - Tuy tàn lụi ởẤn Độ nhưng Phật giáo lại được truyền bá và phổ biến mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Hoa và một số nước khu vực Đông Nam Á. 5 1.2.3.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI -Sau lần kết tập thứ IV, Phật giáo được truyền bá mạnh mẽ sang các nước Trung Á, Trung Hoa và một số nước thuộc khu vực Đông Nam Á. -Cónhững thời kỳ Phật giáo trở thành quốc giáo và có ảnh hưởng mạnh mẽ tới văn hoá, lối sống, xã hội của các quốc gia như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Hoa, Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia, Việt Nam, … -Từ hai tông phái chính là Thượng toạ (tiểu thừa) và Đại chúng (đại thừa), Phật giáo đã phát triển ra thành nhiều tông phái khác nhau và phổ biến trên nhiều nước trên thế giới. -Hiện nay, có tới hơn 600 triệu tín đồ Phật giáo trên khắp thế giới. PH PH Ậ Ậ T T T T Ử Ử T T Ạ Ạ I M I M Ỹ Ỹ 1.2.4.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM -Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên (168 – 189) - Trung tâm Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam là Luy Lâu (Bắc Ninh) -Nhà sư truyền Phật giáo vào Việt Nam đầu tiên là Khâu Đà La (Ksudra) -Truyền thuyết Phật giáo Việt Nam đầu tiên là tích về Man Nương Phật mẫu. Î ảnh hưởng của thời kỳ này là Phật giáo nguyên thuỷ (Tiểu thừa) -TK IV –V, cóthêm một luồng ảnh hưởng Phật giáo Đại chúng (Đại thừa) từ Trung Hoa tràn vào. -Từ Trung Hoa có ba tông phái Phật giáo được truyền vào Việt Nam là Thiền tông, Tịnh độ tông và Mật tông. THI THI Ề Ề N TÔNG N TÔNG T T Ổ Ổ SƯ BODDHIDHARMA SƯ BODDHIDHARMA Thiền tông: do nhà sư Ấn Độ Bồ Đề Đạt Ma (Boddhidharma) sáng lập ở Trung Quốc. Thiền (thiền định) xuất phát từ một phương pháp tu tập. Thiền có nghĩa là tập trung toàn bộ trí tuệ suy nghĩ để tìm ra chân lý của Đạo Phật. Thiền tông luôn đề cao cái Tâm (Phật tại tâm); tâm trong sáng ấy là đạt tới Niết bàn. “Núi vốn không có Phật, Phật ở nơi tâm, tâm lặng lẽ, sáng suốt ấy là chân Phật” “Nơi mình có ngọc tìm đâu nữa Trước cảnh vô tâm, ấy đạo Thiền” 6 Ở Việt Nam, Thiền tông xuất hiện từ rất sớm (năm 580) do nhà sư Tì ni đa lưu chi (Ấn Độ) truyền vào. Dòng Thiền này truyền được 19 thế hệ. Dòng Thiền thứ hai do Vô Ngôn Thông (Quảng Châu – Trung Quốc) lập ra vào năm 820 tại chùa Kiến Sơ (Gia Lâm, Hà Nội). Dòng Thiền này truyền được 17 đời Dòng Thiền thứ ba là Thảo Đường (Trung Quốc) lập ra vào năm 1069 tại chùa Khai Quốc (Hà Nội). Dòng Thiền này truyền được 6 đời Dòng Thiền thứ tư do vua Trần Nhân Tông lập ra vào năm 1299 tại chùa Yên Tử (Quảng Ninh). Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử đã thống nhất các thiền phái trước đó, tập hợp toàn bộ các tông phái Phật giáo Việt Nam đời Trần về một mối. Những giai đoạn sau này xuất hiện thêm một số Thiền phái khác như Tào Động (thời Trịnh Nguyễn), Liên Tôn (TK 16 – 19), Liên Quán (TK 18), Lâm Tế (Thời Nguyễn). Những Thiền phái sau này chịu ảnh hưởng nhiều của Thiền Trung Quốc. T T Ị Ị NH Đ NH Đ Ộ Ộ TÔNG TÔNG Tịnh độ tông: chủ trương dựa vào tha lực (sự giúp đỡ bên ngoài) để giúp đỡ người tu hành đạt tới cõi Tịnh Độ (yên tĩnh, trong sáng). “Một viên đádùnhỏ đến mấy mà ném xuống nước thì nó c ũ ng chìm, nhưng một hòn đá dù to đến mấy nếu đặt trên bè thì nó vẫn nổi” Tịnh độ tông gợi cho tín đồ một cõi Cực lạc cụ thể. Nơi này do đức Phật Adiđà (Vô lượng thọ Phật) cai quản. Phật tử thường xuyên niệm Phật, dâng hoa cúng Phật, làm theo Phật dạy sẽ đạt tới Niết bàn và được sung sướng ngay ở cõi nhân gian. 7 CHÙA TỊNH ĐỘ TÔNG PHỔ BiẾN Ở MiỀN BẮC ViỆT NAM VÀ THƯỜNG CÓ TƯỢNG A DI ĐÀ(Bộ Di đà Tam Tôn) M M Ậ Ậ T TÔNG T TÔNG Mật tông: chủ trương sử dụng những phép tu huyền bí như linh phù, mật chú, ấn quyết… để mau chóng đạt đến giác ngộ và giải thoát. - Tư duy nông nghiệp Î tư duy tổng hợp Î tinh thần tiếp thu, dung hòa văn hóa Î Phật giáo vào Việt Nam rất dễ dàng - Tổng hợp với các tín ngưỡng bản địa “Tiền Phật, hậu Thần” “Tiền Phật, hậu Mẫu” -Tổng hợp của các tông phái Phật giáo với nhau + Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thực ra là sự thống nhất các thiền phái trước đó ở Việt Nam + Trong những ngôi chùa Nam tông vẫn có thờ Phật Bà Quan Âm; Mật tông, Tịnh độ tông đôi khi không phân biệt rõ ràng. + Có rất nhiều Thiền sư như Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, Vạn Hạnh nổi tiếng về việc dùng bùa chú, pháp thuật… + Thiền bất lập ngôn nhưng các Thiền s ư Việt Nam để lại khá nhiều trước tác nổi tiếng (Thơ Thiền) -Phật Ấn Độ vốn xuất thân là những vị Phật đàn ông Î sang Việt Nam có Phật Ông – Phật Bà. Người Việt Nam có rất nhiều “Phật bà” riêng của mình: Phật mẫu Man nương, Quan Âm Tống Tử (Thị Kính), Quan Âm Diệu Thiện (Bà chúa Ba) - ỞẤn Độ tầng lớp tăng lữ chủ yếu là nam giới Î sang Việt Nam có Tăng và Ni Tăng: Tiểu (mới xuất gia) Î Sư bác (thụ giới sađi) Î Đại đức, Sư ông (thụ giới t ỳ kheo) Î Thượng toạ (tu tối thiểu là 25 năm, cử nhân Phật học) Î Hoà thượng (tu tối thiểu 40 năm, cử nhân Phật học) Ni: Tiểu (mới xuất gia) Î ni cô (thụ giới sađi) Î Ni sư Î Sư trưởng. -Việt Nam có rất nhiều chùa mang tên bà: Chùa Bà Đanh, Chùa Bà Đậu, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, Chùa Bà Nành, chùa Bà Bình Dương… Chùa Bà Đanh (Hà Nam) Chùa Bà Đá(HàNội) 8 -Phật giáo vào Việt Nam đã bị Việt Nam hóa một cách mạnh mẽ + Man Nương Phật Mẫu + Con gái Man Nương Î Phật tổ (đản sinh vào ngày 8/4 âm lịch) + Vào Việt Nam, Phật được thờ đồng thời với những vị thần trong tín ngưỡng truyền thống - Tượng Phật, tượng La Hán sang Việt Nam cũng được Việt Nam hoá (Gương mặt, vóc dáng của người Việt) TƯỢNG LA HÁN – CHÙA MÍA TƯỢNG LA HÁN – CHÙA MÍA BỘ TƯỢNG PHẬT TK 19 -Việc tu theo đạo Phật của người Việt cũng rất linh hoạt “Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” “Dẫu xây chín bậc phù đồ, Chẳng bằng làm phúc cứu cho một người” “Tu đâu cho bằng tu nhà, Thờ cha kính mẹ mới là chân tu” + Mật tông hoà lẫn với tín ngưỡng bản địa trở thành tín ngưỡng bản địa + Vừa theo đạo Phật vừa thờ Mẫu - Người Việt gọi tất cả các ngôi trong đạo Phật là Phật + Phật bà quan âm, Phật A di đà, Phật Di lặc… + Tất cả những người tin theo đạo Phật đều được coi là Phật tử + Mang cả sự dân dã, linh hoạt trong ngôn ngữ vào những tên gọi Phật: Ông Bụt Ốc (Phật Thích ca tóc quăn), Ông Nhịn ăn mà mặc (Tuyết Sơn), Ông Nhịn mặc mà ăn (Di lặc) THỜI ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ NGƯỜI SÁNG LẬP - Cơ sở của Nho giáo bắt đầu được hình thành từ thời Tây Chu (bởi Chu Công Đán). Đến thời Xuân Thu, các tư tưởng này được hệ thống hoá và truyền bá phổ biến trong xã hội bởi KHỔNG TỬ - KHỔNG TỬ (tên Khâu, tự là Trọng Ni), sinh năm 551 TCN; mất năm 479 TCN; là người nước Lỗ (nay là tỉnh Sơn Đông – Trung Quốc) - Sau khi KHỔNG TỬ mất các học trò của ông tiếp tục phát triển và truyề n bá các tư tưởng của Nho giáo – đến thời Hán – Nho giáo trở thành công cụ đắc lực trong việc tổ chức nhà nước phong kiến NHỮNG NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG NGŨ KINH VÀ TỨ THƯ NG Ũ KINH là những ghi chép, sưu tầm của Khổng Tử. NGŨ KINH (Lục Kinh) gồm: - KINH THI: sưu tập lại thơ ca dân gian Î giáo dục con người một tình cảm trong sáng, lành mạnh và cách thức diễn đạt tư tưởng khúc triết, rõ ràng. - KINH THƯ: ghi lại những truyền thuyết, biến cố về các đời vua cổ Î làm gương cho đời sau 9 + KINH LỄ: ghi chép lại những lễ nghi – phương tiện duy trì và ổn định trật tự xã hội + KINH DỊCH: Thái cực – lưỡng nghi – tứ tượng – bát quái – các quẻ + KINH XUÂN THU: ghi chép lại một cách có chọn lọc những sự kiện chính trị, lịch sử, kèm những lời bình luận – giáo dục các bậc vua, quan, quân tử + KINH NHẠC: ghi chép lại những bài nhạc, bản nhạc – sau này hầu hết bị thất lạc chỉ giữ đượ c một phần và được ghép chung vào KINH LỄ TỨ THƯ (do học trò của Khổng Tử biên soạn lại những lời dạy của Thầy). Tứ Thư gồm 4 cuốn: + LUẬN NGỮ: là tập hợp những lời Khổng Tử dạy học trò + ĐẠI HỌC: dạy phép làm người để trở thành bậc quân tử (sách do Tăng Tử -học trò của Khổng Tử biên soạn) + TRUNG DUNG: phát triển tư tưởng của Khổ ng Tử về cách sống dung hoà, không lệch lạc tư tưởng (sách do Tử Tư – cháu nội của Khổng Tử -học trò của Tăng Tử biên soạn) + MẠNH TỬ: biên soạn lại những lời của Mạnh Tử (học trò của Tử Tư – người kế tục xuất sắc những tư tưởng của Khổng Tử) V V ề ề c c ơ b ơ b ả ả n, Nho gi n, Nho gi á á o l o l à à m m ộ ộ t h t h ọ ọ c c thuy thuy ế ế t ch t ch í í nh tr nh tr ị ị nh nh ằ ằ m t m t ổ ổ ch ch ứ ứ c xã c xã h h ộ ộ i phong ki i phong ki ế ế n. n. Đi Đi ề ề u c u c ố ố t lõi nh t lõi nh ấ ấ t c t c ủ ủ a Nho gi a Nho gi á á o o đ đ ó ó l l à à h h ọ ọ c, r c, r è è n luy n luy ệ ệ n tr n tr ở ở th th à à nh b nh b ậ ậ c c QUÂN T QUÂN T Ử Ử ( ( ngư ngư ờ ờ i cai tr i cai tr ị ị xã h xã h ộ ộ i) i) CÓ 3 TIÊU CHUẨN CHO ViỆC TU THÂN CỦA BẬC QUÂN TỬ: TIÊU CHUẨN 2: ĐẠT ĐỨC - Nhân: không lo buồn - Trí: không nghi hoặc -D ũ ng: không sợ hãi - Đến Mạnh Tử D ũ ng được thay bằng Lễ, Ngh ĩ a - Đến thời Hán thêm Tín Î NHÂN-NGH Ĩ A-LỄ-TRÍ-TÍN TIÊU CHUẨN 1: ĐẠT ĐẠO TRUNG DUNG - Quân – Thần -Phụ -Tử - Phu – Phụ - Huynh – Đệ -Bằng – Hữu TIÊU CHUẨN 3 : GiỎI THI – THƯ –LỄ -NHẠC - Hưng khởi trong lòng nhờ học Thi -Lập được thân là nhờ biết Lễ - Hoàn thành được sở học, đức hạnh là nhờ có Nhạc “Hưng ư Thi, lập ư Lễ, thành ư Nhạc” Î NGƯỜI QUÂN TỬ KHÔNG CHỈ LÀ KẺ VÕ BiỀN MÀ PHẢI CÓ VỐN VĂN HOÁ TOÀN DiỆN NHÂN TRỊ: - Phải biết tề -trị -bình bằng tình người; yêu con người như yêu bản thân mình “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” - Khổng Tử coi chữ Nhân là phạm trù cao nhất của luân lý, đạo đức, là gốc của Lễ, Nhạc “Nhân nhi bất nhân, như lễ hà? “Nhân nhi bất nhân, như nhạc hà” 10 CHÍNH DANH: - Người Quân Tử phải biết làm đúng bổn phận, đứng đúng vị trí của mình trong xã hội “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử” -Người Quân Tử phải biết nói lời đúng; Nếu “Danh không chính thì ngôn không thuận, ngôn không thuận thì việc bất thành” 1.3.3.1. QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO Ở ViỆT NAM - Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ đầu công nguyên Î nhưng chưa phải là tư tưởng được phổ biến trong xã hội - Năm 1070 (nhà Lý cho lập Văn Miếu), Nho giáo mới được tiếp nhận chính thức vào Việt Nam. Tuy nhiên, suốt thời Lý – Trần, Nho giáo chủ yếu được sử dụng trong triều đình phong kiến chứ chưa phổ biến rộng rãi Î trong dân gian đạo Phật phổ biến hơ n - Đến thời Lê – Nguyễn, Nho giáo trở thành quốc giáo và thịnh suy theo bước thăng trầm của triều đình phong kiến. - Đầu TK 20, Nho giáo yếu dần và tàn lụi hẳn khi phải đối mặt với sự tấn công của văn hoá Phương Tây. - Người Việt không tiếp thu nguyên cả hệ thống tư tưởng Nho giáo mà thường chọn lọc một số yếu tố riêng lẻ + Tiếp nhận cách thức tổ chức triều đình, hệ thống pháp luật Trung Hoa + Học tập cách thức tổ chức thi cử, tuyển chọn Nhân tài + Sử dụng chữ Hán làm văn tự chính thức - Người Việt không tiếp thu một cách máy móc mà biến đổi các giá trị tiếp thu từ Nho giáo cho phù hợp với văn hoá bản địa, tư tưởng Phật giáo + Ưa sựổn định, hiếu hoà Î TRỊ QUỐC chứ không BÀNH TRƯỚNG để BÌNH THIÊN HẠ như Trung Hoa + Trọng tình Î tâm đắc với chữ NHÂN, NGH Ĩ A của Nho giáo đặt 2 chữ này lên hàng đầu (Nho giáo Trung Hoa nhấn mạnh chữ TRUNG, Hàn Quốc nhấn mạnh chữ THUẬN thì Việt Nam nhấn mạnh chữ NGH Ĩ A). - Trọng nữ Î tiếp thu Luật pháp, tư tưởng NHO GIA nhưng vẫn mềm dẻo, tôn trọng phụ nữ + Dung hoà Î tiếp thu tư tưởng Nho giáo nhưng không bài trừ Phật giáo và huỷ bỏ tín ngưỡng dân gian + Lòng yêu nước và truyền thống độc lập dân tộc ảnh hưởng tới tư tưởng TRUNG QUÂN (đối với người Hán, Triều Tiên, Nhật Î Trung là trung thành với “minh quân”, “minh chúa”; đối với người Việt, Trung nghiêng nhiều về yêu nước – TRUNG QUÂN thường gắn với ÁI QUỐC. [...]... Thánh Trần, Bà Chúa Liễu, thần Độc cước - Tôn giáo Cao Đài thờ cả Phật, Chúa, Ngọc Hoàng, Thái Thượng Lão Quân 12 - Trong tâm thức dân gian Việt Nam, Thánh và Chúa luôn sóng đôi bên nhau - Tiên của Đạo giáo Trung Hoa thường là nam giới còn Tiên của Đạo giáo Việt Nam có thể là nữ giới 13 ... thuố cỏ để trừ tà, chữa bệnh chữ bệ - Đạo giáo phù thuỷ chủ yếu Đạ giá phù thuỷ chủ được giới bình dân tin theo đượ giớ bì 1.4.3.1 QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO GIÁO Ở ViỆT NAM - Đạo giáo được truyền bá vào Việt Nam từ khoảng cuối TK2 SCN hợp với những tín ngưỡng bùa trú bản địa nên nhanh chóng được phổ biến trong xã hội - Phổ biến trong dân gian là ĐẠO GIÁO PHÙ THUỶ, còn trong giới quý tộc,... nhạt - Trong Chùa thờ Phật cũng có cả ban thờ Ngọc Hoàng, Thái Thượng Lão Quân - Đạo giáo vào Việt Nam hoà lẫn với tín ngưỡng bản địa và trở thành tín ngưỡng bản địa - Bên cạnh việc thờ các vị thần phổ biến của Đạo giáo như NGỌC HOÀNG THƯỢNG ĐẾ, THÁI THƯỢNG LÃO QUÂN, HUYỀN THIÊN TRẤN VŨ, QUAN THÁNH ĐẾ… người Việt còn có các vị thần riêng của mình và được thờ trong các QUÁN THÁNH như: Đức Thánh Trần,... ĐẠO TẠNG KINH – lên tới 5000 cuốn ĐẠ TẠ tớ cuố ghi lại các nghi lễ, giáo lý, sách thuốc, bài lạ cá lễ giá sá thuố bà tập dưỡng sinh, bói toán, tướng số, coi dưỡ bó toá tướ số phong thuỷ, thơ văn, bút ký…) thuỷ thơ văn, bú ký… - Đạo giáo gồm hai phái cơ bản là: Đạ giá gồ phá bả là ĐẠO GIÁO PHÙ THUỶ và ĐẠO GIÁO GIÁ PHÙ THUỶ ĐẠ GIÁ THẦN TIÊN THẦ - Hướng tới việc nội tu và ngoại Hư tớ việ nộ và ngoạ dưỡng... của Đạo giáo là tư tưởng Đạo gia (học thuyết được khởi xướng bởi Lão Tử (TK VI – V TCN) và được hoàn thiện bởi Trang Tử (TK IV – III TCN) - TƯ TƯỞNG của Lão Tử được thể hiện trong ĐẠO ĐỨC KINH gồm 81 chương bàn về hai phạm trù ĐẠO và ĐỨC + ĐẠO: là một khái niệm triết học chỉ lẽ tự nhiên Đạo có nguồn gốc từ tự nhiên và là nguồn gốc của vạn vật, của vũ trụ sau này Trang Tử học thuyết hoá ĐẠO thành triết... là nhà nước tự trị; nước nhỏ, dân ít; không có giai cấp bóc lột và bị bóc lột; không có giai cấp thống trị và bị thống trị TRANG TỬ đã kế thưa tư tưởng của Lão Tử và tư tưởng của ông được ghi lại trong NAM HOA KINH + Phát triển tư tưởng biện chứng của Lão Tử, Trang Tử đã tuyệt đối hoá phép biện chứng tới mức cực đoan thành một TƯƠNG ĐỐI LuẬN + TRANG TỬ căm ghét kẻ cầm quyền đến cực độ VÔ VI ĐÃ ĐƯỢC ĐẨY . VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA VĂN HOÁ ViỆT NAM GIAO LƯU VỚI VĂN HOÁ ẤN ĐỘ KITO GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NHO GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM PHẬT GIÁO VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1. 1.1. Đ Đ Ặ Ặ C ĐI C ĐI Ể Ể M. PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM -Phật giáo vào Việt Nam từ những năm đầu công nguyên ( 168 – 189) - Trung tâm Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam là Luy Lâu (Bắc Ninh) -Nhà sư truyền Phật giáo vào Việt Nam đầu. 1 CHƯƠNG 6 VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI NH NH Ữ Ữ NG N NG N Ộ Ộ I DUNG CH I DUNG CH Í Í NH NH VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ĐẶC ĐiỂM ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI CỦA VĂN HOÁ ViỆT

Ngày đăng: 30/06/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan