(Luận văn thạc sĩ) vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

114 17 1
(Luận văn thạc sĩ) vai trò của các giá trị văn hóa truyền thống việt nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn HOàNG THị GIANG VAI TRò CủA CáC GIá TRị VĂN HOá TRUYềN THốNG VIệT NAM TRONG Sự NGHIệP CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá HIệN NAY Luận văn thạc sỹ triết học Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS phạm ngọc Hà nội - 2009 Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn HOàNG THị GIANG VAI TRò CủA CáC GIá TRị VĂN HOá TRUYềN THốNG VIệT NAM TRONG Sự NGHIệP CÔNG NGHIệP HOá, HIệN ĐạI HOá HIệN NAY Luận văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành: Triết học Mà số : 60 22 80 Giáo viên hớng dẫn: PGS.TS phạm ngọc Hà nội - 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu dới hớng dẫn PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sỹ đà đợc công bố Việt Nam Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Ngời cam đoan Hoàng Thị Giang Lời cảm ơn Hoàn thành luận văn thạc sỹ nói đà đánh dấu bớc đầu trởng thành nhận thức nghiên cứu cá nhân Nhng bớc tiến lên đờng nhận thức nh bớc trởng thành sống để hoàn thiện thân chứa đựng dạy dỗ, bảo thầy, cô giáo Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo - ngời đà dạy dỗ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu, đặc biệt hớng dẫn nhiệt tình, khoa học PGS.TS Phạm Ngọc Thanh Em xin đợc gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ngời đà sát cánh bên em, động viên, cổ vũ tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Mặc dù đà cố gắng, nhng chắn hạn chế thiếu sót luận văn không tránh khỏi Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để luận văn đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tác giả Hoàng Thị Giang Mục lục Mở đầu Néi dung Ch−¬ng 1: C¬ sở lý luận chung giá trị văn hoá truyền thống; công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Nh÷ng giá trị văn hoá truyền thống lịch sư d©n téc ViƯt Nam 15 1.2 C«ng nghiệp hoá, đại hoá ảnh hởng trình phát triển xà hội 26 1.2.1 Khái quát chung công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 26 1.2.2 ảnh hởng công nghiệp hoá, đại hoá phát triÓn x· héi 31 TiÓu kÕt ch−¬ng 38 Chơng 2: Phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hiÖn 40 2.1 Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ngày 40 2.1.1 Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 42 2.1.1.1 Các giá trị văn hoá truyền thống với vai trò mục tiêu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 42 2.1.1.2 Các giá trị văn hoá truyền thống với vai trò động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 47 2.1.2 Các giá trị văn hoá truyền thống với việc xây dựng phát huy nguồn lực ngời cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 59 2.1.2.1 Vai trò giá trị văn hoá truyền thống việc xây dựng nhân cách ng−êi 62 2.1.2.2 Vai trò giá trị văn hoá truyền thống việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 68 2.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 76 2.2.1 Các quan điểm Đảng phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại ho¸ 76 2.2.2 Kinh nghiƯm thÕ giíi vỊ ph¸t huy vai trò giá trị văn hoá truyền thèng sù ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi 79 2.2.3 §Ị xt mét số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc 84 TiĨu kÕt ch−¬ng 101 KÕt luËn 102 Tài liệu tham khảo 104 Më đầu Lý chọn đề tài Có ý kiến cho mối tơng quan khứ, tơng lai, điều nên quan tâm ý đến tơng lai, khứ đà qua, không cần phải quan tâm nhận xét Đây quan điểm sai lầm mang tính chất siêu hình phiÕn diƯn Lý ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chứng quy luật phủ định phủ định, lý ln cđa chđ nghÜa vËt lÞch sư vỊ tÝnh ®éc lËp t−¬ng ®èi cđa ý thøc x· héi ®èi với tồn xà hội đà rằng, tơng lai tự thân nảy sinh, phát triển mảnh đất trống không, mà có sở thực Mảnh đất thực, lịch sử khứ Đây cách nhìn biện chứng mối tơng quan khứ, tơng lai Việt Nam dải đất hẹp nằm trọn vành đai nhiệt đới gió mùa, quay mặt biển Đông, tựa lng vào dÃy Trờng Sơn hùng vĩ Do điều kiện địa lý, tự nhiên vị trí quan trọng mảnh đất này, c dân ngời Việt từ thuở xa xa vừa đợc hởng u đÃi từ đất trời, vừa phải đối mặt với thử thách khắc nghiệt thiên tai, địch hoạ Lịch sử dựng nớc giữ nớc diễn mảnh đất nối tiếp hàng nghìn năm đấu tranh không mệt mỏi chống lại hạn hán, lũ lụt, chống lại chiến tranh xâm lợc lực nớc Từ đấu tranh trờng kỳ để bảo vệ phát triển cộng đồng, tâm thức ngời Việt đà sớm nảy sinh định hình ý thức cộng đồng, ý thức dân tộc ý thức đà ngấm sâu vào máu thịt ngời Việt Nam, đợc trao truyền từ hệ sang hệ khác, tạo thành truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi Những truyền thống tốt đẹp với hệ ngời Việt đà trở thành tình cảm tự nhiên, triết lý nhân sinh Chính vậy, có vị trí vô quan trọng tồn phát triển dân tộc Lịch sử Việt Nam chứng minh rằng, dân tộc Việt Nam chiến thắng đợc kẻ thù mạnh nhiều lần chủ yếu sức mạnh vật chất, sức mạnh vũ khí đại mà sức mạnh tinh thần, giá trị văn hoá truyền thống đà đợc vật chất hoá cách đặc biệt hoàn cảnh vô khó khăn Nhìn lại lịch sử, thấy đợc tranh vẻ vang khứ dân tộc Việt Nam Nếu nh thực dân Pháp có hệ thống thuộc địa hùng mạnh giới chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu đà phá tan giấc mộng nô dịch Việt Nam Pháp Nếu nớc Mỹ đợc mệnh danh nh siêu cờng bất khả chiến bại Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đà tạo nên hội chứng Việt Nam lòng nớc Mỹ, tạo nên thời kỳ sau Việt Nam lầu Năm góc Nếu nh ngời ta đặt câu hỏi, dân tộc nhỏ bé, trình độ khoa học kỹ thuật quân phát triển lại đánh bại kẻ thù lớn mạnh nhiều phơng diện câu trả lời nằm cội nguồn sâu xa lịch sử mà phần tạo nên lịch sử hào hùng ánh sáng giá trị văn hoá truyền thống Thử thách chiến tranh đà qua nhng yêu cầu xây dựng đất nớc Việt Nam tiên tiến giàu mạnh nhiệm vụ toàn thể dân tộc Việt Nam Để thực mục tiêu đó, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta đà tiến hành nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Trong trình thực sứ mệnh cách mạng này, phải tính đến tất yếu tố tác động đến Nhận thức đợc tác động trở lại ý thức xà hội tồn xà hội, phải nhìn nhận đợc vai trò quan trọng giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong điều kiện kinh tế thị trờng hội nhập quốc tế, vai trò yếu tố văn hoá truyền thống dân tộc nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ngày tăng lên Do vậy, khẳng định vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam để thông qua đó, đa giải pháp nhằm phát huy vai trò nhiệm vụ có tầm quan trọng chiến lợc góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Đó lý thúc tác giả lựa chọn đề tài Vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá cho luận văn Tình hình nghiên cứu Từ năm 70 kỷ XX, vai trò nhân tố văn hoá phát triển kinh tế xà hội đà đợc nớc giới quan tâm nghiên cứu Xung quanh vấn đề có nhiều ý kiến khác nhau, song tựu chung lại, hầu hết tác giả thừa nhận vai trò tác động sâu sắc nhân tố văn hoá đến phát triển nói chung kinh tế nói riêng Việt Nam, năm gần đây, giá trị văn hoá truyền thống nh vai trò nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc vấn đề thu hút đợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Công trình nghiên cứu GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn TS Phạm Văn Đức TS Hồ Sĩ Quý Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 đà xuất phát từ quan điểm biện chứng lịch sử quan điểm triết học văn hoá để làm rõ mối quan hệ giá trị truyền thống với phát triển, nhấn mạnh vị chủ thể văn hoá nội sinh hội nhập, khẳng định nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc định thắng lợi khai thác phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống Cuốn Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thành tựu kinh nghiệm TS Đỗ Minh Thuý chủ biên, Viện văn hoá Nxb Văn hoá thông tin, năm 2004 tập hợp viết nhiều tác giả vấn đề có liên quan nh: Văn hoá tảng tinh thần x hội, vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam PGS Phan Ngọc, Hệ giá trị văn hoá dân tộc trớc xu toàn cầu hoá PGS Trờng Lu; Bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc trớc xu toàn cầu hoá tác giả Nguyễn Hồng Hà hay Góp cách nhìn sách văn hoá giai đoạn TS Nguyễn Danh Ngà Trong Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tác giả Nguyễn Khoa Điềm, Nxb CTQG, Hà Nội 2001 đà nêu lên quan niệm xung quanh khái niệm văn hoá, tiếp cận số đặc điểm văn hoá Việt Nam, thực trạng văn hoá dân tộc giai đoạn đổi nh kinh nghiệm xử lý vấn đề văn hoá số nớc giới GS Trần Văn Giàu Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 1980 đà đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Tác giả Phan Huy Lê với công trình Tìm cội nguồn, Tập II, Nxb Thế giới, Hà Nội 1999 đà tìm giá trị truyền thống ngời Việt Nam đại, tìm mối quan hệ truyền thống đại, đặc biệt công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Học giả Nguyễn Văn Dân Văn hoá phát triển bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb KHXH 2006 quan niệm toàn cầu hoá văn hoá trình lu thông, qua đó, văn hoá dân tộc ngày hội nhập phụ thuộc lẫn Sự phụ thuộc đợc thể chế hoá thành tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc, thành luật công ớc quốc tế Bên cạnh đó, có số công trình viết quan tâm đến vấn đề báo tạp chí khác Các công trình khoa học công trình khác bàn vấn đề đà nhiều đề cập đến khía cạnh khác giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam điều kiện đổi phát triển đất nớc Tuy nhiên, nêu cách chỉnh thể giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam, vai trò giá trị nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc cha có nghiên cứu cách hệ thống công trình Vì vậy, luận văn tác giả cố gắng giải vấn đề cách tơng đối hệ thống cụ thể Cũng khuôn khổ luận văn thạc sĩ triết học, tác giả xin đợc tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam phạm vi nhỏ hơn, hẹp hơn, giá trị đạo đức truyền thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích: Tìm hiểu vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trên sở Những giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nh: tinh thần yêu nớc, truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, truyền thống hiếu học có đợc ngời tách rời với trình giáo dục Trớc tiên môi trờng giáo dục gia đình, sau giáo dục nhà trờng xà hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà nêu rõ: xây dựng ngời Việt Nam phát triển toàn diện trị, t tởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hoá, quan hệ hài hoà gia đình, cộng đồng xà hội [14;114] Nh vậy, với việc giáo dục kiến thức chuyên môn, chuyên ngành phải đề cao giáo dục trị, cần phải tổ chức buổi học tập trị tập trung hay thi mang tính chất tìm hiểu giá trị truyền thống dân tộc nh chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lòng nhân áiThực tế năm qua công tác giáo dục trị đà đạt đợc số kết định, biểu phong trào tình nguyện học sinh, sinh viên mang tính chất đoàn kết, tơng trợ với đồng bào dân tộc miền núi, vùng cao hay tinh thần tơng thân, tơng ái, lành đùm rách đồng bào vùng bị thiên tai, bÃo lũ Nh vậy, để giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nay, việc trớc tiên cần làm xây dựng ngời Việt Nam với phẩm chất gắn liền với giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nh: tinh thần yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi Xây dựng hệ thống tuyên truyền, quản lý có hiệu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Trách nhiệm giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống trực tiếp phụ thuộc vào thái độ, ý thức ngời dân Việt Nam, nhng trách nhiệm không nhỏ quan quản lý Do vậy, cần phải có hệ thống đồng công cụ, phơng tiện để phục vụ cho nhiệm vụ đơn vị nh mạng lới thông tin, đài phát thanh, truyền hình; ấn phẩm sách 94 báo, luật định, quy định cần đợc ban hành, bổ sung nh luật di sản văn hoá, luật văn hoáBên cạnh đó, việc tuyên truyền, quản lý cần đợc thực cách đồng cấp vĩ mô cấp vi mô Sự quản lý Nhà nớc phải cấp vĩ mô, bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, ban hành sách, luật định, quy định, Nhà nớc cần phải thờng xuyên tổ chức buổi hội thảo, chơng trình nghiên cứu khoa học nhằm tạo điều kiện, khơi dậy mở rộng phong trào, ý thức tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống tất ngời Còn cấp vi mô, trình tuyên truyền, giáo dục phạm vi cộng đồng nh làng xÃ, gia đình, trờng học, quan, xí nghiệpTuy nhiên, dù cấp độ việc tuyên truyền quản lý cần phải đợc thực cách đồng bộ, thờng xuyên, liên tục Cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, thái độ trị, t tởng đạo đức ngời làm công tác tuyên truyền quản lý; có nh giá trị truyền thống đợc đánh giá gìn giữ cách hợp lý bối cảnh nay, bối cảnh toàn cầu hoá, thông tin hoá, để tránh tình trạng hiểu sai cố tình hiểu sai giá trị truyền thống ViƯt Nam cđa mét sè ng−êi cã lËp tr−êng, t− tởng trị không rõ ràng Phát triển giá trị văn hoá truyền thống nhằm kế thừa tinh hoa, loại bỏ tàn d hình thành nhân cách ngời Việt Nam nay, góp phần vào việc thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Nh đà biết, giá trị văn hoá truyền thống yếu tố di tồn văn hoá đợc hình thành lịch sử, truyền từ đời sang đời khác, có ý nghĩa tích cực phát triển ngời xà hội giai đoạn Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực trội định, giá trị văn hoá bị hoà trộn số yếu tố, tàn d tiêu cực di sản truyền thống nh giao lu, tiếp biến văn hoá Vì vậy, bên cạnh việc kế thừa tinh hoa văn hoá truyền thống, cần phải loại bỏ tàn d tiêu cực di sản truyền thống ảnh hởng đến việc xây dựng nhân cách ngời Việt Nam Trong di sản truyền thống, mặt thứ hai vấn đề, cần nói rằng, 95 phận di sản truyền thống mà ngời Việt Nam đà tiếp nhận, kế thừa không dễ loại bỏ Khi nói văn hoá Việt Nam nói đến văn hoá xóm làng Văn minh Việt Nam văn minh nông nghiệp Tâm lý điển hình ngời Việt Nam tâm lý làng xà nhà xà hội học đà khái quát yếu tố cần phải khắc phục là: chủ nghĩa tình cảm, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa lÃo làng, quan liêu, gia trởng, đồng thời mặt trái cđa nh÷ng u tè tÝch cùc Cã thĨ lÊy vÝ dụ: tinh thần cộng đồng làng xà dễ dẫn đến tâm lý phủ định cá nhân, san cá tính, dẫn đến chủ nghĩa bình quân, địa phơng, bè phái, cục Yêu nớc, yêu làng dẫn đến tâm lý cổ hủ, bám làng xóm quê cha đất tổ, không dám vơn lên khám phá Cần cù chịu đựng dẫn đến t kỹ thuật, không động, chậm đổi Những tàn d yếu tố không phù hợp để phát huy hình thành nhân cách ngời Việt Nam Vận dụng nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể phát triển chủ nghĩa Mác Lênin xem xét giá trị văn hoá truyền thống đòi hỏi phải thấy rõ đợc giá trị cần khai thác để xây dựng nhân cách hoàn thiện, nh tiêu cực truyền thống đè nặng nh núi đầu óc ngời sống cần phải đợc loại trừ dần khỏi đời sống xà hội, kết hợp kế thừa giá trị văn hoá truyền thống dân tộc với tiếp thu thành văn hoá, văn minh nhân loại Đứng vững lập trờng chủ nghĩa Mác Lênin từ kinh nghiệm cách mạng thân mình, Hồ Chí Minh đà xác định thái độ đắn ngời cộng sản truyền thống dân tộc Ngời khẳng định, đời sống bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu, phải bỏCái cũ mà không xấu, nhng phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái tốt phát triển thêmCái mà hay ta phải làm 10 Khai thác nâng cao vai trò giá trị văn hoá truyền thống phục vụ thiết thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, việc khai thác giá trị truyền thống phục vụ cho công bảo vệ đất nớc đà đợc tiến hành có kết rút đợc nhiều học quý giá Mỗi đất nớc rơi vào tình khó khăn 96 đứng trớc hiểm hoạ chủ quyền, truyền thống tốt đẹp đà đợc khơi dậy, sử dụng phát huy đến mức tối đa nhằm bảo vệ độc lập dân tộc Những thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống lại lực đế quốc sừng sỏ hùng mạnh quân kỷ XX, có phần đóng góp quan trọng giá trị văn hoá truyền thống Trong kháng chiến, chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần hiếu học, truyền thống đoàn kết, cố kết cộng đồngvà nhiều giá trị văn hoá Việt Nam đà phát huy sức mạnh Nhờ đó, dân tộc Việt Nam đà vợt qua bao gian nan, thử thách, chiến thắng kẻ thù, giành độc lập cho dân tộc Trong giai đoạn nay, cần tiếp tục khai thác có hiệu giá trị truyền thống nhằm mục tiêu phát triển đại hoá đất nớc Tích cực khai thác giá trị, yếu tố truyền thống không đồng nghĩa với việc trì nguyên vẹn giá trị hay yếu tố Trái lại, khai thác giá trị cần phải đa chúng lên trình độ cao điều kiện mới, phù hợp với đòi hỏi thời đại Để truyền thống phục vụ cách tốt phải khai thác truyền thống giá trị truyền thống cách tổng hợp Chẳng hạn, điều kiện chiến tranh, việc khai thác truyền thống yêu nớc trớc hết nhằm giành lại giữ cho đợc độc lập dân tộc; ngày nay, xây dựng phát triển đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, việc khai thác truyền thống yêu nớc nhằm thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực mục tiêu này, đòi hỏi khai thác trun thèng võa cã phÇn gièng nh−ng cịng cã phÇn khác cao việc thực nhiệm vụ chiến tranh Sự thể lòng yêu nớc xây dựng phát triển đất nớc độ lên chủ nghĩa xà hội yêu cầu ngời phải có đạo đức trình độ kiến thức cao tơng xứng với phát triển, khoa học công nghệ ngày đại Do đó, nỗ lực học tập, táo bạo t khoa học, kiên trì sáng tạo hành động cần đặc biệt đợc quan tâm Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc điều kiện giới đại đòi hỏi lòng yêu nớc phải khai thác kết hợp đợc hàng loạt giá trị khác nh truyền thèng cÇn kiƯm, hiÕu häc; thÝch nghi 97 nhanh, øng xử linh hoạt, chủ động hội nhập; truyền thống dám nghĩ, dám làm; truyền thống đoàn kếtvốn đà giúp giành đợc nhiều thành tựu to lớn, có ý nghĩa định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 11 Tăng cờng vai trò pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống Nếu nh d luận xà hội điều chỉnh hành vi ngời mang tính tự nguyện, tự giác có hành vi d luận xà hội điều chỉnh đợc Để bổ sung sức mạnh cho d luận xà hội hớng hoạt động ngời theo mục tiêu mà chủ thể quản lý đất nớc đề ra, pháp luật đời Sự điều chỉnh pháp luật đợc thông qua chuẩn mực, quy phạm pháp luật Nhà nớc ban hành đảm bảo sức mạnh cỡng chế nhằm ổn định xà hội Là phơng thức điều chỉnh hành vi ngời, pháp luật xác định giới hạn hành động ngời mức độ trừng phạt vi phạm Việt Nam, dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản, Nhà nớc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ban hµnh hƯ thèng pháp luật nhằm đem lại lợi ích cho đại phận quần chúng nhân dân Do đó, nguyên tắc truyền thống tốt đẹp dân tộc đợc thể chủ trơng, đờng lối Đảng pháp luật Nhà nớc Đặc biệt lòng yêu nớc, lối sống tình nghĩa, truyền thống đoàn kết đợc đặt lên hàng đầu Tại điều 78,79,80 Bộ Luật hình có quy định rõ trách nhiệm công dân Tổ quốc, phải trung thành với Tổ quốc, không đợc phản bội Tổ quốc, hành vi câu kết với kẻ địch để gây nguy hại cho quốc gia Dới lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc, năm qua, nhân dân ta đà nâng cao đợc ý thức chấp hành pháp luật Đặc biệt từ tiến hành công đổi đất nớc với phơng châm ngời tự cứu lấy việc tìm hiểu quy định pháp luật trở nên cấp thiết Việc phân định rõ quyền lợi trách nhiệm công dân lĩnh vực đà đợc chủ thể nhận thức sâu sắc, liên quan đến lợi ích thiết thực họ Do đó, việc triển khai thực hệ thống pháp luật ngày có nhiều tiến bộ, phản ánh tinh thần làm chủ nhân dân trớc hành vi 98 Tuy nhiên, bên cạnh biểu tiến ý thức pháp luật, chế thị trờng gây tợng vi phạm pháp luật với quy mô mức độ ngày nghiêm trọng Ngay văn kiện, Đảng ta đà nhận định tham nhũng đà trở thành quốc nạn Trong hành vi vi phạm pháp luật nay, nhức nhối xuống cấp đạo đức, phận xấu đà lợi ích cá nhân, sắn sàng đánh lơng tri, nhân tính mình, làm hoen ố giá trị truyền thống cao đẹp dân tộc Đánh giá tình hình vi phạm pháp luật làm suy đồi giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, vào tính chất chúng, phân chia thành nguyên nhân sau: Nguyên nhân khách quan, kinh tế trình vận động Trớc đây, thời kỳ quan liêu bao cấp, thực nguyên tắc phân phối theo kiểu bình quân cào đà hạn chế tính tích cực tìm hiểu pháp luật Sau này, chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, tính chất mẻ cha có tiền lệ đà khiến vừa làm vừa rút kinh nghiệm Vì vậy, hệ thống pháp luật đời chậm, xây dựng quy phạm pháp luật nội dung cha có thực tế Đây thể nguyên lý tồn xà hội có trớc ý thức xà hội Nguyên nhân chủ quan, vai trò vị trí ngời trớc pháp luật nhiều bất cập Do chạy theo lối sống xa hoa, truỵ lạc, bất chấp luân thờng đạo lý, xuất biểu coi thờng pháp luật Đó ngời nắm luật tay nhng cố tình làm sai phạm pháp luật mà gọi lách luật Từ đó, khẳng định, nâng cao hiệu pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nhiệm vụ cấp thiết giai đoạn nhằm xây dựng xà hội công bằng, văn minh, biến ngời Việt Nam xa coi trọng tình lý, lấy dĩ hoà vi quý làm đầu thành công dân động, sáng tạo, đem lại hiệu cao góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc sở nắm vững hệ thống pháp luật 99 Trên số kiến nghị giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc nh vai trò nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đó hệ thống giải pháp mà giải pháp có vị trí, vai trò mức độ tác động riêng Tuy nhiên, chúng có mối quan hệ tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau, để đảm bảo nâng cao vai trò giá trị văn hoá truyền thống góp phần thực thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải thực giải pháp cách đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi để kết thực tác động chiều tạo đà cho phát triển, tránh rơi vào tình trạng tuyệt đối hoá vị trí, vai trò giải pháp mà coi nhẹ giải pháp lại Làm đợc nh vậy, chắn nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá có tiền đề, động lực nh lực lợng cách mạng tiến đảm bảo cho thắng lợi cuối 100 Tiểu kết chơng Lịch sử dựng nớc giữ nớc dân tộc Việt Nam đà tạo nên kỳ tích vẻ vang, chiến công lẫy lừng nh số văn hoá tiêu biểu cho dân tộc anh hùng Trong đó, giá trị văn hoá truyền thống vừa kết nghiệp dựng nớc giữ nớc, vừa động lực thúc đẩy tiến trình đấu tranh giải phóng dân tộc đến thắng lợi cuối Tiếp bớc truyền thống có từ khứ, bảng vàng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nh tinh thần yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi lại lần phát huy vai trò to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Bởi giá trị văn hoá truyền thống vừa giữ vai trò mục tiêu, động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, vừa chuẩn bị phát huy nguồn lực ngời lực lợng định thành công nghiệp vẻ vang Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mà thực nghiệp cao toàn Đảng, toàn quân toàn dân ta Thắng lợi đảm bảo cho toan tính lâu dài tơng lai dân tộc, hạnh phúc nhân dân Do đó, để thực thắng lợi sứ mệnh lịch sử vẻ vang này, đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tất yếu tố nội sinh nh ngoại lực, đó, giá trị văn hoá truyền thống vừa nhân tố nội sinh quan trọng, vừa góp phần biến yếu tố ngoại lực trở thành nhân tố nội lực, góp phần vào nghiệp vẻ vang mà thực Vì vậy, việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống nh vai trò nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đòi hỏi, yêu cầu khách quan đặt cần phải thực Trên sở quan điểm đạo Đảng học kinh nghiệm từ nớc, luận văn đà đa số kiến nghị, giải pháp mà chúng có mối quan hệ tác động qua lại, thúc đẩy lẫn góp phần nâng cao vai trò yếu tố truyền thống, nâng cao vai trò tảng tinh thần xà hội, cụ thể giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc ngày hôm 101 Kết luận Nói lịch sử nói kiện ngày hôm qua, nói đến văn hoá nói đến thuộc tồn ngày hôm Nhng lịch sử kết hợp với văn hoá, có dòng chảy từ khứ, tồn ngày tiếp tục phát triển tơng lai Lịch sử văn hoá không phản ánh giá trị văn hoá dân tộc khứ, tranh văn hoá dân tộc thời điểm tại, mà dự báo xu hớng phát triển văn hoá dân tộc tơng lai R.Tagore nói: Một dân tộc cần phải biết rõ mình, ®ång thêi biÕt thĨ hiƯn m×nh tr−íc thÕ giíi NÕu không làm đợc nh thế, có khác diệt vong Vậy làm để thể trớc giới? Điều thuộc hai chữ sắc mà cốt lõi giá trị văn hoá truyền thống Bản sắc văn hoá dân tộc không kế thừa giá trị văn hoá từ truyền thống mà phải có vận động , tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại cách có chọn lọc: đó, có hai chữ tiên tiến Nền văn hoá dân tộc kết hợp đợc hai yếu tố sắc tiên tiến, tức dân tộc đà đứng vững kiên cờng khứ vơn lên trớc thử thách thời đại Nhìn lại sắc văn hoá dân tộc nghìn năm lịch sử, thấy giá trị truyền thống dân tộc làm nên c¸i cèt lâi cđa ý chÝ ViƯt Nam, cđa tinh thần Việt Nam Một dân tộc đà trải qua bao cay đắng, đà hy sinh bao xơng máu nớc mắt để mang lại độc lập tự cho nhân dân dân tộc xứng đáng đợc biểu dơng Nếu nh khứ, bạn bè năm châu biết đến Việt Nam nh dân tộc anh hùng với chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ngày hôm nay, cần quảng bá hình ảnh Việt Nam đờng phát triển kinh tế mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh mà mục tiêu đợc toàn Đảng, toàn quân toàn dân thực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá, đại hoá xu tất yếu khách quan dân tộc đờng phát triển Tuy nhiên, quốc gia, trình lại có bớc nét đặc thù riêng Để đảm bảo cho thắng lợi 102 nghiệp này, cần ý đến nhân tố khác có vai trò đặc biệt quan trọng giá trị văn hoá truyền thống với t cách mục tiêu, động lực, với vai trò giáo dục nhân cách đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Việc nhận thức nâng cao vai trò giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải không ngừng bảo vệ văn hoá mình, đồng thời làm giá trị văn hoá đó, tạo nên sức sống cho cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại theo phơng châm hội nhập không hoà tan Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ triết học, tác giả đà đa quan niệm khác văn hoá, giá trị, truyền thống, giá trị văn hoá truyền thống Trên sở đó, luận văn đà giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam nh truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, tinh thần hiếu học, tinh thần yêu lao động, cần cù, tiết kiệm, lối sống giản dị, gần gũi, tìm hiểu vai trò giá trị trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Từ quan điểm đạo Đảng học kinh nghiệm nớc, luận văn đề nghị số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Những hạn chế thiếu sót luận văn điều khó tránh khỏi Tác giả mong nhận đợc đóng góp từ phía hội đồng khoa học, thầy cô bạn để hoàn thiện phát triển đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn! 103 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Ban T tởng Văn hoá Trung ơng (1998), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lơng Gia Ban (chđ biªn) (2001), Chđ nghÜa yªu n−íc sù nghiƯp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao (1995), Hội nhập quốc tế giữ vững sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.ăngghen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trớc thách thức toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học số 2, Hà Nội La Côn (1999), Toàn cầu hoá chủ nghĩa t bản, Tạp chí Cộng sản số 4, Hà Nội 10 Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa x hội (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2002), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lu văn hoá Việt Nam : T tởng yêu nớc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1999), Vấn đề ngời nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cao Thu Hằng (2002), Vai trò pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị ®¹o ®øc trun thèng, T¹p chÝ TriÕt häc sè 11, Hà Nội 22 Nguyễn Huy Hoàng (2000), Văn hoá nhận thức vật lịch sử C.Mác, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Hoà (1997), Thời đại ngày vấn đề sắc văn hoá dân tộc, Tạp chí Cộng sản số 7, Hà Nội 24 Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh (1999), Văn hoá dân tộc trình mở cửa ë n−íc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình lý luận văn hoá đờng lối văn hoá Đảng Cộng sản Việt Nam, Dïng cho hƯ lý ln chÝnh trÞ cao cÊp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 26 Đỗ Huy (chủ biên) (2000), Nhận diện văn hoá Việt Nam sù biÕn ®ỉi cđa nã thÕ kû XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Đình Hợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 28 Nguyễn Khánh (1997), Thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 20, Hà Nội 29 Vũ Khoan (1995), Toàn cầu khu vực hoá, Tạp chí Cộng sản số 20, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hoá Việt Nam x hội ngời, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 31 Phan Huy Lê Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi 32 Hå ChÝ Minh (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi 33 Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, TËp 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đỗ Mời (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa x hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đỗ Mời (chủ biên) (1997), Về công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Xuân Nam (2000), Bản sắc văn hoá dân tộc trình giao lu với giới, Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 38 Phạm Quang Nghị (1999), Vai trò văn hoá sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ – x héi ë nớc ta, Tạp chí Cộng sản số 13, Hà Nội 39 Lê Hữu Nghĩa (1998), Toàn cầu hoá: Những vấn đề trị x hội, Tạp chí Cộng sản số 22, Hà Nội 106 40 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 41 Bùi Đình Phong (2000), Hồ Chí Minh, văn hoá đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Ngun Duy Q (chđ biªn) (2002), ThÕ giíi hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quèc gia, Hµ Néi 43 Hå SÜ Quý (2002), Toµn cầu hoá biến động số giá trị Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu ngời sè 3, Hµ Néi 44 TS Ngun Thanh – TS Nguyễn Hà - PGS.TS Vũ Anh Tuấn (đồng chủ biên) (2004), Những quan niệm khác công nghiệp hoá, đại hoá đặc điểm, nội dung công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Thống kê, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 45 Ngô Ngọc Thắng (2002), Toàn cầu hoá đờng lựa chọn nớc phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận số 7, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Tài Th (chủ biên) (1993), Lịch sử t− t−ëng ViÖt Nam, TËp 1, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 49 Nguyễn Đình Tờng (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng ViƯt Nam hiƯn giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học số 6, Hµ Néi 50 UNESCO (1985), La Culture et l’avenir, Pari 51 Văn hoá phát triển toàn cầu hoá (1996), Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 52 Về giá trị tinh thần Việt Nam (1983), Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 107 53 Viện Mác Lê, Viện chủ nghĩa xà hội khoa học (1983), Về giá trị văn hoá tinh thần Việt Nam, Tập 2, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 54 Trần Nguyên Việt (2001), Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học số 4, Hà Nội 55 Hoàng Vinh (chủ biên) (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 56 Trần Quốc Vợng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 ... Chơng 2: Phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá hiÖn 40 2.1 Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ngày ... vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống nghiệp công nghiệp hoá, đại. .. hôm 39 Chơng 2: Phát huy vai trò giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 2.1 Giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá ngày Theo quan niệm

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan