Nội dung buổi thảo luận:- Nhóm 13 thuyết trình về đề tài: “Phân tích những nét đặc trưng vùng văn hóaChâu thổ Bắc Bộ”.- Người thuyết trình: Dương Đức Tùng, Nguyễn Hoàng Tùng- Nhóm 13 nhậ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - � � � -
BÀI THẢO LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ
Bộ môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: TS.Hoàng Thị Thu Trang
Lớp học phần: 2247ENTI0111
Nhóm: 13
Trang 2Hà Nội – 2022
MỤC LỤC
Biên bản họp nhóm 3
Biên bản thảo luận 4
Biên bản đánh giá nhóm 5
Lời cảm ơn 6
Lời cam đoan 6
Nội dung bài thảo luận 8
1 Đặc điểm tự nhiên 8
1.1 Vị trí địa lý 8
1.2 Địa hình 8
1.3 Khí h u ậ 9
1.4 Sông ngòi 9
2 Đ c đi m xã h i ặ ể ộ 10
2.1 Dân cư 10
2.2 Phân bố dân cư và tổ chức xã hội 10
2.3 Nghề nghiệp 10
3 Đặc điểm văn hóa: 12
3.1 Văn hóa ở: 12
3.1.1 Hình dáng nhà: 12
3.1.2 Cấu trúc: 12
3.1.3 Chọn hướng nhà, chọn đất: 13
3.1.4 Cách thức kiến trúc: 13
3.2 Văn hóa ăn, uống: 14
3.3.Văn hoá mặc: 16
3.4 Văn hóa tín ngưỡng 18
3.4.1 Tín ngưỡng thờ thuỷ thần 18
3.4.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu 19
Trang 33.4.3 Tín ngưỡng thờ Đức Thánh Thần 20
3.4.4 Tín ngưỡng thờ Chử Đồng Tử 21
3.4.5 Tín ngưỡng phồn thực 23
3.5 Văn hóa Bác học 23
Kết luận 24
Biên bản họp nhóm
(V/v Phân công nhiệm vụ)
1 Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự
1.1 Thời gian: 20h, 18/11/2022
1.2 Địa điểm: Cuộc họp online trên Google Meet
1.3 Thành phần tham dự:
+ Chủ trì: Cao Thanh Trúc (nhóm trưởng)
+ Tham dự:
Dương Đức Tùng
Nguyễn Hoàng Tùng
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Trần Thị Hải Yến
Nguyễn Thùy An
Dương Phương Linh
2 Phân công nhiệm vụ
+ Thuyết trình: Dương Đức Tùng, Nguyễn Hoàng Tùng
+ Làm slides: Trần Thị Hải Yến
+ Nội dung:
- Đặc điểm tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sông ngòi): Cao Thanh Trúc
- Đặc điểm xã hội (nghề chủ yếu, dân cư, phân bố dân cư, tổ chức xã hội): Nguyễn Thị Ánh Tuyết
- Đặc điểm văn hóa:
Văn hóa ở, Văn hóa ăn, Văn hóa mặc: Dương Phương Linh
Văn hóa tín ngưỡng, Văn hóa Bác học: Nguyễn Thùy An
Trang 4Biên bản thảo luận
1 Thời gian: ngày 24/11/2022
2 Địa điểm: Phòng V403, Trường Đại học Thương mại
5 Nội dung buổi thảo luận:
- Nhóm 13 thuyết trình về đề tài: “Phân tích những nét đặc trưng vùng văn hóaChâu thổ Bắc Bộ”
- Người thuyết trình: Dương Đức Tùng, Nguyễn Hoàng Tùng
- Nhóm 13 nhận câu hỏi phản biện và nhận xét:
+ Câu hỏi 1 (Nhóm 1): Vùng Châu thổ Bắc Bộ có rất nhiều tín ngưỡng, vậytín ngưỡng nào ra đời sớm nhất?
+ Câu hỏi 2 (Nhóm 10): Làm thế nào để đưa tín ngưỡng du lịch tâm linh đi
xa hơn cả trong nước và ngoài nước?
+ Câu hỏi 3 (Nhóm 9): Địa danh nào là điểm nhấn của vùng Châu thổ Bắc
Bộ và chứng minh điều đó?
+ Câu hỏi 4 (Nhóm 9): Dân gian ta có câu: “Mùng 1 tết cha, mùng 2 tết mẹ,mùng 3 tết thầy”, tuy nhiên giới trẻ hiện nay có xu hướng đi du lịch vào dịptết thì các bạn nghĩ sao?
+ Câu hỏi 5 (Nhóm 5): Giải pháp để giữ gìn, bảo vệ, phát huy văn hóa củavùng Châu thổ Bắc Bộ?
+ Câu hỏi 6 (Nhóm 7): Vì sao nói vùng Châu thổ Bắc Bộ là cái nôi củavùng văn hóa Việt Nam?
+ Nhận xét (Nhóm 7): Thuyết trình thiếu tương tác, Vùng Châu thổ Bắc Bộ
có rất nhiều làng nghề mà chưa thấy nhắc tới
Trang 5- Nhóm 13 thảo luận và các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời trực tiếp trênlớp 6 câu hỏi.
- Bài thảo luận kết thúc
Biên bản đánh giá nhóm Biên bản đánh giá
trách Công việc đánh Tự
giá
Nhóm đánh giá luận Kết
A
104 Nguyễn Thùy An Thành
105 Dương Phương Linh Thành
viên
Nhóm trưởng
(Ký và ghi rõ họ tên)Cao Thanh Trúc
Trang 6Lời cảm ơn
Thực tế cuộc sống đã chứng minh rằng, sự thành công luôn gắn liền với những sựgiúp đỡ, hỗ trợ từ những người xung quanh Cho dù đó là những sự hỗ trợ lớn hay nhỏ, íthay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp thì đều đóng góp để tạo nên những điều thành công.Trong suốt quá trình làm bài thảo luận, chúng em luôn nhận được những sự giúp đỡ, hỗtrợ nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè và cả những anh chị khóa trên
Với tấm lòng biết ơn vô cùng sâu sắc, chúng em xin được gửi lời cảm ơn chânthành nhất đến các thầy cô trường Đại học Thương mại - Những người đã truyền đạt chochúng em những kiến thức vô cùng quý giá bằng tất cả nhiệt huyết và sự tận tâm củamình
Đặc biệt, chúng em xin được chân thành cảm ơn cô giáo TS.Hoàng Thị Thu Trang
- Cô luôn tận tâm chỉ bảo, hướng dẫn chúng em về các kiến thức mới mà chúng em chưatừng được tiếp cận bằng tất cả nhiệt huyết với nghề và vì học trò thân yêu Nhờ có sựhướng dẫn, hỗ trợ của cô đã giúp chúng em-những sinh viên năm nhất vẫn còn nhiều sự
bỡ ngỡ với phương pháp học và các môn học ở trường đại học có thể hoàn thành bộ môn
Cơ sở văn hóa Việt Nam một cách dễ dàng hơn Nhờ có sự hướng dẫn của cô đã giúp chobài thảo luận của chúng em được hoàn thành một cách xuất sắc nhất Một lần nữa, chúng
em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô ạ!
Tuy nhiên, do kiến thức còn chưa được sâu rộng nên bài thảo luận của chúng em sẽkhông thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô
Chúng em xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 24 tháng 11 năm 2022
Nhóm 13
Lời cam đoan
Trong qua trình thực hiện và truyền đạt nội dung bài tiểu luận, nhóm 13 chúng em
có tham khảo các giáo trình và tài liệu có liên quan đến bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam
và đề tài thảo luận
Tuy nhiên, tất cả thành viên trong nhóm 13 chúng em xin cam đoan rằng phần trìnhbày thảo luận của nhóm chúng em không trùng lặp hay sao chép từ bất kỳ tài liệu hay bàibáo cáo nghiên cứu nào được thực hiện trước đây mà chúng em biết
Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2022
Trang 7Discover more
from:
Document continues below
Cơ sở văn hóa
việt nam
Trường Đại học…
154 documents
Go to course
Trang 8Nhóm cam đoan Nhóm 13
Lời mở đầu
Việt Nam ta vốn tự hào với một nền văn hóa lâu đời, đa dạng Với sự ưu ái của mẹthiên nhiên, cùng với những truyền thuyết li kì nhu trong kho tang cổ tích Có thể nói, vănhóa nước ta là một nề văn hóa đẹp và ấn tượng Thật may mắn cho chúng em rằng ở học
kì này đã được tiếp xúc với bộ môn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Nhờ có môn học này, vốnhiểu biết hạn hẹp của chúng em như đã được mở mang, khai sáng lên một cách đáng kể
Để chúng em hiểu được ngoài những tập tục quê hương, những văn hóa mắt thường màchúng em vẫn thường hay nhìn thấy thì vẫn còn có rất nhiều, rất nhiều những văn hóa lạ
mà chúng em chưa từng một lần nghĩ đến Và cũng qua môn học này, chúng em như nhìnthấy núi song quê hương bao la, tươi đẹp, trù phú và bí ẩn hơn rất nhiều
Và để kết thúc học kì của môn học này, chúng em xin được thảo luận về đề tài:
“Những nét đặc trưng của vùng văn hóa Châu thổ Bắc Bộ” - một trong những vùng vănhóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống lâu đời
- Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích: + Nhằm hiểu rõ, nắm bắt được nhiều thông tin hơn về vùng văn hóa châu thổ
Bắc Bộ Từ đó, trau dồi thêm nhiều kiến thức mới phục vụ cho công việc cũng như cuộcsống sau này
+ Nhằm mang đến những giờ thảo luận sôi nổi và trau dồi thêm các kỹ nănglàm việc nhóm, thuyết trình của mỗi người
Nhiệm vụ của đề tài: Để thực hiện được mục tiêu của đề tài chúng em đã triển khai bàitiểu luận thành 3 phần chính như sau:
+ Phần 1: Đặc điểm tự nhiên+ Phần 2: Đặc điểm xã hội+ Phần 3: Đặc điểm văn hóa
- Cách thức hoàn thành bài thảo luận: Để có thể hoàn thành bài thảo luận một cách đầy
đủ nhất về nội dung và đúng thời gian quy định, nhóm chúng em đã phân công nhau mỗingười một nhiệm vụ để cùng nhau tìm hiểu các giáo trình, tài liệu có liên quan đến bộmôn Cơ sở văn hóa Việt Nam Cùng với đó là sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cô vàmọi người xung quanh đặc biệt là cô giáo TS Hoàng Thị Thu Trang-người đã cung cấpcho chúng em những kiến thức quan trọng của bộ môn này
- Thái độ và ý thức của nhóm: Trong quá trình thực hiện đến khi hoàn thành bài thảo
luận, các thành viên trong nhóm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và đúng thời gianquy định Các thành viên trong nhóm luôn hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện đề tài và
Bài thảo luận - nhóm
7 - Đặc trưng vùng…
Cơ sở vănhóa việt… 94% (50)
20
Bài thảo luận Đặc trưng vùng văn hóa…
Cơ sở vănhóa việt… 100% (9)
23
Đặc trưng văn hóa Tây Bắc
Cơ sở vănhóa việt… 84% (25)
25
ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HOÁ TÂY BẮC
Cơ sở vănhóa việt… 100% (3)
26
Cơ sở văn hóa Tây Nguyên - bài thảo…
Cơ sở vănhóa việt… 100% (2)
45
Đề cương Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở vănhóa việt… 100% (2)
39
Trang 9mỗi thành viên đều đóng góp những công sức của mình vào sự thành công của bài thảoluận.
Nội dung bài thảo luận
1 Đặc điểm tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
- Bắc Bộ là vùng cực Bắc lãnh thổ Việt Nam Phía Bắc giáp với vùng văn hóa Việt Bắc,phía Nam giáp với vùng văn hóa Trung Bộ, phía Tây giáp với vùng văn hóa Tây Bắc, phíaĐông giáp với biển Đông
- Vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chínhTây-Đông và Bắc-Nam
- Vùng có vị trí địa chính trị, địa kinh tế rất đặc biệt: Thủ đô Hà Nội – trái tim của cảnước, là đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm văn hoá khoa học-giáo dục
Nó còn là cái nôi của nền văn minh lúa nước, tạo sự tăng trưởng kinh tế và giao lưu củacác vùng trong nước và quốc tế
1.2 Địa hình
Trang 10- Châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xem kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, địa hình thấp vàbằng phẳng; dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam; từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độcao mặt biển Toàn vùng cũng như trong mỗi vùng; địa hình cao thấp không đều; tại vùng
có địa hình cao vẫn có nơi thấp úng như Gia Lương (Bắc Ninh); có núi Thiên Thai nhưngvẫn là vùng trũng như Hà Nam; Nam Định; là vùng thấp nhưng vẫn có núi như ChươngSơn; núi Đọi…
1.3 Khí hậu
- Khí hậu vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ vô cùng độc đáo Đây là vùng duy nhất ở ViệtNam có một mùa đông thực sự với ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ C, do đókhu vực này có khí hậu bốn mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét, nhưng cũng vì lý do này
mà khu vực châu thổ Bắc Bộ cấy được vụ lúa ít hơn các vùng khác Khí hậu khu vực nàytương đối thất thường, gió mùa Đông Bắc vừa lạnh vừa ẩm gây cảm giác khó chịu, giómùa hè nóng và ẩm
1.4 Sông ngòi
Trang 11- Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi khá dày đặc Có các dòng sônglớn như sông Hồng; sông Thái Bình; sông Mã cùng các mương máng tưới tiêu dày đặc.
Do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa với hai mùa khô và mưa, thủy chế của các dòng sông
và nhất là sông Hồng cũng có hai mùa rõ rệt: Mùa cạn dòng chảy nhỏ, nước trong và mùa
Trang 12Mường, Môn-Khome, Hán-Thái ) Qua thời gian, các tộc người hòa vào nhau, gần gũi vớinhau và có ít nhiều có phong tục tập quán giống nhau.
- Trong quá trình phát triển, dần dần nhóm Việt-Mường phát triển mạnh nhưng trong giátrị văn hóa của vùng thì dân tộc Kinh vẫn đóng vai trò cốt lõi
2.2 Phân bố dân cư và tổ chức xã hội
- Dân cư ở vùng châu thổ Bắc Bộ phân bố không đồng đều, khá đông đúc, tại khu vựcdông dân như dồng bằng sông Hồng và các khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm đều cómật dộ dân số rất cao khoảng 1060 người/km2 Dân số khu vực thành thị chiếm 29,2%dân số toàn Bắc Bộ và có tốc độ gia tăng ỏ mức cao,bình quân có thêm 3,4% /năm , ở khuvực nông thôn chỉ 0,4% /năm
- Dân cư Bắc Bộ sống quần tụ thành làng, xã, huyện hay thị trấn là các đơn vị tạo thànhmột tỉnh thành
+ Làng là đơn vị văn hóa cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, là tế bào sống của xã hội ViệtNam Là kết quả của công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn Các vươngtriều phong kiến đã chụp xuống công xã nông thôn ấy tổ chức hành chính của mình và trởthành các làng quê
2.3 Nghề nghiệp
- Cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cáchthuần túy Nghề khai thác thủy sản ở vùng châu thổ Bắc Bộ không mấy phát triển Cáclàng ven biển thực chất chỉ là các làng làm nông nghiệp, có đánh cá và làm muối Ngượclại, Bắc Bộ là châu thổ có nhiều sông ngòi, mương máng, người dân đã tận dụng ao hồ,đầm để đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
Trang 13- Bên cạnh trồng lúa nước và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản thì người dân nơi đây còn làmthêm các nghề thủ công Ở vùng Bắc Bộ người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủcông, một số nghề đã rất phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời như nghề gốm, nghề dệt,luyện kim, đúc đồng,
Trang 143 Đặc điểm văn hóa:
3.1 Văn hóa ở:
3.1.1 Hình dáng nhà:
- Nhà của người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống Sau này, mái nhà bìnhthường được làm thẳng cho giản tiện, chỉ có những công trình kiến trúc lớn mới làm máicong cầu kì Ngoài ra, các đầu đao ở bốn góc đình chùa, cung điện cũng được làm congvút như con thuyền rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ thanh thoát đặc biệt và gợi cảm giácbay bổng cho ngôi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hoà mình vào thiên nhiên.Một sô nơi ở Bắc Bộ (ví dụ như Nghệ An) cũng thiết kế ngôi nhà của mình theo kiểu nhàsàn để đối phó với lũ lụt, độ ẩm và ngăn côn trùng Vào thế kỷ XVII, nhiều ngôi đình nhưđình Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Chu Quyến (Hà Tây) vẫn làm theo lối nhà sàn
3.1.2 Cấu trúc:
-Tiêu chuẩn ngôi nhà Việt Nam nói chung và của vùng Bắc Bộ nói riêng là “nhà cao cửarộng”, cấu trúc mở Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn (nền) cao so với mặt đất và mái cao sovới sàn (nền) Nhà sàn đáp ứng yêu cầu thứ nhất, có tác dụng ứng phó với môi trường.Nhà Việt Nam nay đã chuyển sang nhà đất, nhưng nhà đất lí tưởng vẫn phải có nền cao.Cửa nhà không cao mà phải rộng, tránh nắng chiếu và mưa hắt, đón gió mát.Đầu dưới máinhà (giọt gianh) thường được đưa ra khá xa so với mái hiên Đầu hồi nhà thường cókhoảng trống hình tam giác để thoát hơi nóng và khói Dân Bắc Bộ có kinh nghiệm khônglàm cửa và cổng thằng hàng tránh gió độc, gió mạnh
Trang 153.1.3 Chọn hướng nhà, chọn đất:
- Đây là biện pháp quan trọng thứ hai để ứng phó với môi trường tự nhiên Hướng nhàtiêu biểu ở Bắc Bộ là hướng Nam Vì Bắc Bộ ở gần biển, trong khu vực gió mùa HướngNam (hoặc Đông Nam) vừa tránh được nóng từ phía Tây, bão phía Đông và gió rét từphía Bắc lại vừa tận dụng được gío mát vào mùa nóng (gió nồm) Tuỳ thuộc vào địa hình,địa vật xung quanh, vào sự có mặt của núi, của sông, của con đường mà ảnh hưởng củagió nắng sẽ khác nhau Vì thế, phải chọn đất làm nhà
- Khi chọn đất, người Bắc Bộ chú ý tới phong thuỷ, vì khí hậu của ngôi nhà Ngoài ra,người Việt Bắc Bộ thường có câu: “Bán anh em xa, mua láng giềng gần”, chọn đất cũngphải quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng giềng Trong thời kì phát triển nền kinh tếhàng hoá, khi chọn đất, người ta thường chọn những nơi gần đường giao thông, thuận lợicho đi lại, làm ăn, buôn bán
3.1.4 Cách thức kiến trúc:
- Nhà ở của người Bắc Bộ có đặc điểm là rất đông và linh hoạt, thường là loại nhà không
có chái, hình thức nhà vì kéo phát triển Bộ khung của nhà thường được liên kết với nhau
Trang 16theo một không gian ba chiều: đứng, ngang, dọc theo chiều đứng, lực dồn vào đá tảng,theo chiều ngang các cột nối với nhau tạo các vì kèo; theo chiều dọc, các vì kèo được nốivới nhau bằng xà, tạo thành bộ khung Các chi tiết của ngôi nhà được ghép với nhau bằngmộng.
3.1.5 Hình thức kiến trúc:
- Ngôi nhà Bắc Bộ phản ánh truyền thống văn hoá của vùng Tính cộng đồng thể hiện ởviệc không chia phòng biệt lập Giữa hai nhà ngăn bằng rào cây thấp để dễ liên hệ vớinhau Truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách thể hiện ở bàn thờ ở gian giữa (phíatrong là bàn thờ, phía ngoài là bàn ghế tiếp khách) Sau nữa là truyền thống coi trọng bêntrái (phía Đông) với chiếc đòn nóc có đầu góc ở phía Đông, bếp ở phía Đông, Trong kiếntrúc nhà ở Bắc Bộ, nguyên tắc coi trọng số lẻ cũng được tôn trọng thể hiện qua số gian, sốtòa, số cổng đều là số lẻ ( Có câu Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu, Cột cờ 3 cấp) Đây là do quanniệm của người xưa: lẻ là số dương dành cho người sống
3.2 Văn hóa ăn, uống:
- Thường là người Việt Bắc Bộ muốn trồng cây cối quanh nơi cư trú, tạo ra bóng mát chongôi nhà ăn uống của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như mô hình bữa ăn của