1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ

35 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài thuyết trình về vùng văn hóa châu thổ Băc Bộ hay nhất Là vùng đất lịch sử lâu đời nhất của người Việt, nơi khai sinh của vương triều Đại Việt Là cái nôi của các nền văn hóa lớn, phát triển nối tiếp nhau: Văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt và văn hóa Việt Nam. Từ đây lan truyền vào Trung Bộ và Nam Bộ.

VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ I Đặc điểm tự nhiên xã hội: a Vị trí địa lý: - Nằm phía Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp vùng văn hóa Việt Bắc, phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc, phía Đơng giáp biển Đơng - Là tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây – Đơng, Bắc - Nam b Đặc điểm địa hình: - Địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đơng Nam - Địa hình cao thấp khơng c Đặc điểm khí hậu: Là vùng Việt Nam có mùa đơng thực với tháng có nhiệt độ trung bình 18oC Khí hậu bốn mùa tương đối rõ nét Thất thường, gió mùa đơng bắc lạnh ẩm, gió mùa hè nóng ẩm d Đặc điểm mơi trường nước:  Có mạng lưới sơng ngịi dày đặc khoảng 0,5 – 1,0 km/km2, gồm dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc  Thủy chế dịng sơng có hai mùa rõ rệt: mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục  Thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Đặc điểm xã hội: a Lịch sử: Là vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt Là nơi văn hóa lớn, phát triển nối tiếp nhau: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt văn hóa Việt Nam Từ lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ b Thành phần dân tộc: Cư dân nguyên thủy sống vùng đồng Bắc Việt Nam đương thời thuộc chủng tộc Nam Á (Việt – Mường; Môn – Khơme; Hán - Thái) Họ sống hịa lẫn vào nhau, có tiếng nói gần gũi, pha trộn Theo thời gian nhóm Việt – Mường phát triển mạnh mẽ trở thành chủ thể văn hóa vùng, đó, dân tộc kinh giữ vai trị cốt lõi c Hành chính: Thuộc địa phận tỉnh Hà Tây (cũ), Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực dòng sông Hồng, sông Mã d Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp lúa nước vùng châu thổ sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) Đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối, đánh cá ven biển, tận dụng ao, đầm, hồ Hàng trăm nghề thủ công, có lịch sử phát triển lâu đời: gốm, dệt, luyện kim, đúc đồng, Nghề làm tranh Đông Hồ   Làng tranh Đông Hồ xưa làng Mái, bên bờ Nam sơng Đuống, thuộc Bắc Ninh Thời kì cực thịnh làng tranh vào khoảng cuối kỷ XIX đến năm 40 kỷ XX Lúc ấy, làng có 17 dịng họ tất làm tranh Tranh Đông Hồ thể truyền thuyết câu chuyện ngụ ngơn mang tính triết lí, thông điệp đầy màu sắc đạo đức, ln lí tín ngưỡng sâu sắc, hay thơng điệp từ hàng ngàn năm trước cha ông d Về làng nghề: Làng quạt Chàng Sơn, Hà Nội Làng lụa Hà Đông Làng gốm Bát Tràng Làng sơn mài Cát Đằng, Nam Định Văn hóa tinh thần a Tơn giáo, tín ngưỡng: - Tơn giáo: Phật giáo - Tín ngưỡng: Thờ tổ tiên, Thành hồng, thờ Mẫu, ông tổ nghề, thờ Tứ Pháp, … (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện) Thờ Thành hồng b Lễ hội: - Mật độ hội hè dày đặc:  Đều hội làng cư dân nông nghiệp, gợi lại nghi lễ nông nghiệp  Lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp Đánh đu ( Trị chơi văn hóa dân gian truyền thống) Lễ hội chùa Hương Giá trị văn hóa lễ hội chùa Hương thể tín ngưỡng, sùng bái tồn thể tơn giáo Việt Nam, hòa hợp thực mơ, mơ uất vọng, tiên – tục thực mùa xuân tươi sáng, người Việt chất phác Hội Lim (Bắc Ninh) Hội Lim không cho ta thưởng thức sinh hoạt nghệ thuật tràn đầy phong vị xứ Bắc mà tắm phong cách ứng xử, giao tiếp lịch sự, tinh tế người dân nơi c Văn học, nghệ thuật: Văn học dân gian: Từ thần thoại đến truyền thuyết, ca dao đến tục ngữ, truyện cười…; Sử dụng câu đối, nói lái, chơi chữ nhiều Mang tầm dày dặn, trau chuốt nét riêng Bắc Bộ Văn học viết: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương,… trưởng thành gắn bó với vùng văn hóa Di sản văn hóa tiêu biểu: a Di sản văn hoá phi vật thể: Dân ca quan họ Bắc Ninh: Hình thức hát giao duyên, hát đối, lối hát truyền thống không cần nhạc đệm Nam với khăn xếp, áo the; nữ duyên dáng áo mớ ba, mớ bẩy, đầu đội nón quai thao UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 9/2009 Ca trù: Gắn liền với lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, văn chương, tư tưởng triết lý sống người Việt Được trình diễn đình làng, đền thờ thần, … UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 10/2009 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Thể biết ơn với vị thủy tổ, có cơng dựng nên nước Văn Lang, thần tổ nghề nông Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (10 /3 Âm lịch) Khu di tích lịch sử Đền Hùng UNESCO ghi danh vào 12/2012 Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt (Nam Định) Đây hỗn dung tôn giáo địa người Việt số yếu tố tôn giáo du nhập (Đạo giáo, Phật giáo) Tín ngưỡng hướng đến sống người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 12/2016 Nghi lễ trò chơi kéo co: Nghi lễ trị chơi gắn với nơng nghiệp cổ xưa dân tộc ta, bắt nguồn từ nghi lễ cầu mùa cư dân trồng lúa UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 12/2015 Hội Gióng đền Phù Đổng đền Sóc (Hà Nội) Thánh Gióng thiêng hóa thành vị Thánh bảo hộ mùa màng, hịa bình cho đất nước, thịnh vượng cho muôn dân UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 11/2010 Hát Xoan: (Hát Lãi Lèn, Hát Đúm, Hát Thờ, Hát Cửa đình) Bắt nguồn từ hình thức hát thờ Vua Hùng Đây nét sinh hoạt văn hóa độc đáo nhân dân Phú Thọ UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 11/2011 Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh  (Phú Thọ) Là lối hát dân ca khơng có nhạc đệm, lưu truyền q trình lao động sản xuất gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt cộng đồng dân cư xứ Nghệ, mang tính giáo dục sâu sắc UNESCO ghi danh vào danh sách di sản VH PVT vào 11/2014 b Di sản văn hóa vật thể: Hồng Thành Thăng Long: Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Thành nhà Hồ: Thành Nhà Hồ thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa ngày kinh nước Việt Nam từ năm 1398 đến 1407 Đây thành lũy đá hoi sót lại Đơng Nam Á UNESCO cơng nhận Thành Nhà Hồ Di sản văn hóa giới giá trị văn hóa, lịch sử kỹ thuật xây dựng độc đáo cơng trình mang lại.    “Trong sắc thái phong phú đa dạng văn hóa Việt Nam, đồng Bắc Bộ vùng văn hóa độc đáo đặc sắc.” (PGS, TS Ngô Đức Thịnh) -HẾT - CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! ... làng xã Chính đặc điểm tạo nét riêng vùng văn hóa Bắc Bộ Làng Ước Lễ, Thanh Oai, Hà Nội II Đặc điểm văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ: Văn hóa vật chất: a Văn hóa ẩm thực: Mơ hình bữa ăn truyền thống... xã hội: a Vị trí địa lý: - Nằm phía Bắc Việt Nam, phía Bắc giáp vùng văn hóa Việt Bắc, phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc, phía Đơng giáp biển Đơng - Là tâm... Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ nằm lưu vực dịng sơng Hồng, sơng Mã d Đặc điểm kinh tế: Nông nghiệp lúa nước vùng châu thổ sông

Ngày đăng: 14/12/2022, 09:46

w