1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BTL ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ

26 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam Mã phách:………………………………… Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG I KHƠNG GIAN VĂN HĨA VÙNG 1.1 Vị trí địa lí .4 1.2 Lãnh thổ 1.3 Địa hình 1.4 Khí hậu 1.5 Môi trường nước II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ THỂ VĂN HĨA CỦA VÙNG 2.1 Lịch sử phát triển 2.2 Chủ thể văn hóa .6 2.3 Kinh tế 2.4 Tổ chức Làng, Xã III MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ 3.1 Các tiểu vùng văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ 3.2 Đặc điểm văn hóa vật chất 12 3.3 Đặc điểm văn hóa tinh thần 20 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Có nhiều định nghĩa khác văn hoá: Giáo sư Phan Ngọc [1] đưa số thống kê có đến 400 định nghĩa văn hoá Theo tác giả Trần Ngọc Thêm [2], “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần so người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội.” Và kể từ đến nay, thống kê chưa xác người ta ước tính có đến hàng ngành định nghĩa văn hóa Bắc Bộ nơi hình thành dân tộc Việt, thế, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn nhau: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt văn hóa Việt Nam Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Sự lan truyền ấy, mặt chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hóa Việt, mặt chứng tỏ sáng tạo người dân Việt Văn hoá Bắc Bộ giao hoà thiên nhiên người, phát triển dựa kế thừa phát huy sắc dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá khu vực nhân loại Trong tư cách ấy, văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có nét đặc trưng văn hóa Việt, lại có nét riêng độc đáo vùng [3, tr.252] PHẦN NỘI DUNG I KHÔNG GIAN VĂN HĨA VÙNG 1.1 Vị trí địa lí Vùng nằm phía Bắc đất nước, phía Bắc giáp Vùng văn hóa Việt Bắc, Phía Nam giáp vùng văn hóa Trung Bộ, phía Tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc, phía Đông giáp biển Đông Vùng châu thổ Bắc Bộ tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đơng Bắc - Nam Vị trí khiến cho trở thành vị trí tiền đồn để tiến tới vùng khác nước Đông Nam Á, mục tiêu xâm lược tất bọn xâm lược muốn bành trướng lực vào lãnh thổ Đông Nam Á Nhưng vị trí địa lí tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Vùng có vị trí địa trị, địa kinh tế đặc biệt: Thủ đô Hà Nội - trái tim nước, đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm văn hóa KH-GD Nó cịn nôi văn minh lúa nước, tạo tăng trưởng kinh tế giao lưu vùng nước quốc tế 1.2 Lãnh thổ Đồng Bắc Bộ vùng đất mang nhiều nét truyền thống văn hóa Việt Nam Đây coi nơi Văn hoá - Lịch sử dân tộc Xét lãnh thổ vùng có nhiều ý kiến khác hầu kiến cho vùng đồng Bắc Bộ khu vực ba hệ thống sơng lớn: sơng Hồng, sơng Thái Bình sơng Mã Như xác định vùng văn hố đồng Bắc Bộ bao gồm: Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Vùng văn hố có điểm khơng đồng với vùng hành chính, vùng quân sự… Việc xét Thanh - Nghệ - Tĩnh vào vùng văn hóa đồng Bắc Bộ dựa văn hoá lịch sử 1.3 Địa hình Châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng, thấp phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển Toàn vùng vùng, địa hình cao thấp khơng đều, vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai, vùng trũng, Nam Định, Hà Nam vùng thấp có núi Chương Sơn, núi Đọi, v.v… 1.4 Khí hậu Vùng Bắc Bộ thật độc đáo, khác hẳn đồng khác Đồng Bắc Bộ có mùa đơng thực với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18 độ, mà có dạng khí hậu bốn mùa với mùa tương đối rõ nét, khiến vùng cấy vụ lúa vùng khác Hơn nữa, khí hậu vùng lại thất thường, gió mùa đơng bắc vừa lạnh vừa ẩm, khó chịu, gió mùa hè nóng ẩm 1.5 Mơi trường nước Đồng Bắc Bộ có mạng lưới sơng ngịi dày, khoảng 0,5 – l,0km/km2, gồm dịng sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, mương máng tưới tiêu dày đặc Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa nên thủy chế dịng sơng, sơng Hồng có hai mùa rõ rệt: mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước mùa lũ dịng chảy lớn, nước đục Ngồi khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, ngày có lần nước lên lần nước xuống Chính yếu tố nước tạo sắc thái riêng biệt tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử sinh hoạt cộng đồng cư dân khu vực, tạo nên văn minh lúa nước, vừa có chung văn minh khu vực, vừa có riêng độc đáo II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ THỂ VĂN HĨA CỦA VÙNG 2.1 Lịch sử phát triển Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi thành tựu kinh tế đạt được, cư dân vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả gọi chung cư dân Việt cổ, phát huy sức lao động óc sáng tạo để đẩy nhanh phát triển xã hội, vượt qua hạn chế thời nguyên thuỷ, đạt đến thời đại văn minh vào kỷ VII-VI TCN Tồn khoảng kỷ, văn minh mệnh danh văn minh Văn Lang - Âu Lạc, tương ứng với quốc gia nối tiếp tồn đất bắc Việt Nam đương thời 2.2 Chủ thể văn hóa Dựa vào thành tựu khảo cổ học, nhân học, biết cư dân nguyên thuỷ sống vùng đồng Bắc Việt Nam đương thời thuộc chủng tộc Nam Á (Việt - Mường, Môn - Khơ me, Hán – Thái) Với thời gian, nhóm tộc người nhiều hồ lẫn vào nhau, có tiếng nói gần gũi nhau, pha trộn Những di phát chứng tỏ rằng, nhóm sống với sống gần gũi có số lượng đơng, lấy nghề nông trồng lúa nước làm kinh tế chủ yếu có nhiều phong tục tập qn giống Trong q trình phát triển, nhóm Việt Mường phát triển mạnh nhóm dần trở thành chủ thể văn hóa vùng Những giá trị văn hóa vùng sản phẩm từ sáng tạo, cần cù nhóm Việt Mường, dân tộc Kinh đóng vai trị cốt lỏi Dân tộc Kinh chủ thể văn hóa vùng Hiện nay, dân số riêng vùng đồng sông Hồng 19.577.944 người (thời điểm 1/4/2009), chiếm 22,82% dân số nước Đa số dân số người Kinh, phận nhỏ dân tộc Mường Nhóm ngơn ngữ sử dụng thuộc nhóm Việt – Mường 2.3 Kinh tế Nông nghiệp lúa nước vùng châu thổ sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) trở thành ngành kinh tế chủ yếu, vừa tạo sở cho định cư lâu dài, vừa tạo thứ lương thực cần thiết hàng ngày người dân Cư dân đồng Bắc Bộ cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy Biển rừng bao bọc quanh đồng Bắc Bộ từ tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ cư dân “xa rừng nhạt biển” Nói khác là, người nông dân Việt Bắc Bộ người dân đồng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối đánh cá ven biển Hàng ngàn năm lịch sử, người nơng dân Việt khơng có việc đánh cá tổ chức cách quy mơ lớn, khơng có đội tàu thuyền lớn Nghề khai thác hải sản không phát triển Các làng ven biển thực làng làm nơng nghiệp, có đánh cá làm muối Ngược lại, Bắc Bộ châu thổ có nhiều sơng ngịi, mương máng, nên người dân chài trọng việc khai thác thủy sản Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản phương cách người nơng dân trọng Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm đưa lên hàng đầu câu ngạn ngữ: canh trì, nhì canh viên, ba canh điền Bên cạnh nghề nông, việc trồng rau, trồng cà , trồng ăn quả, trồng dâu chăn tằm, ni gà, ni lợn, chó, trâu bị, phát triển Trong đó, đất đai Bắc Bộ nhiều, dân cư lại đơng Vì thế, để tận dụng thời gian nhàn rỗi vịng quay mùa vụ, người nơng dân làm thêm nghề thủ công Ở đồng sông Hồng, trước đây, người ta đếm hàng trăm nghề thủ cơng, có số làng phát triển thành chuyên nghiệp với người thợ có tay nghề cao Một số nghề phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng …ngày tạo nhiều sản phẩm hơn, phục vụ tốt cho nhu cầu người Số lượng đồ đồng tăng lên so với nhiều loại dụng cụ rìu, mũi giáo, mũi tên, liềm, dao, nhạc cụ đồng chiêng trống, tượng đồng số lượng đồ gốm phong phú: bát, đĩa, bình, nồi … 2.4 Tổ chức Làng, Xã Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống công xã nông thôn tổ chức hành trở thành làng quê Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nông Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công, đất công nhiều đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Làng, xã Bắc Bộ làng xã điển hình của nơng thơn Việt với khép kín cao: lũy tre dày, cổng làng đóng mở sáng tối,… Do vậy, quan hệ giai cấp nhạt nhịa, chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo lối sống ngưng đọng kinh tế tư cấp tự túc, tâm lí bình qn, ảo tưởng “bằng vai”, “bằng vế” kiểu câu tục ngữ “giàu cơm ba bữa, khó đỏ lửa ba lần” Sự gắn bó người người cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v…, mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã Các hương ước, hay khoán ước quy định chặt chẽ phương diện làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất bảo vệ mơi trư¬ờng đến quy định tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, trở thành sức mạnh tinh thần phủ nhận Nhưng mà cá nhân, vai trị cá nhân bị coi nhẹ Chính đặc điểm làng Việt Bắc Bộ góp phần tạo đặc điểm riêng vùng văn hóa Bắc Bộ III MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỦA VÙNG 3.1 Các tiểu vùng văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ 3.1.1 Tiểu vùng duyên hải Đồng sông Hồng Tiểu vùng duyên hải khu vực ven biển phía đông nam vùng Đồng Sông Hồng, giáp với vịnh Bắc Bộ, bao gồm địa phận huyện: Yên Mơ, n Khánh, Kim Sơn (Ninh Bình), Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường (Nam Định), Vũ Thư, TP Thái Bình, Kiến Xương, Tiền Hải, Thái Thụy, Đơng Hưng, Quỳnh Phụ (Thái Bình), Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, Kiến Thụy, Đồ Sơn, Cát Bà, An Hải (Hải Phòng) Đây phần châu thổ đại phần lớn cao 1m so với mực nước biển, nơi thủy triều nước mặn tràn ngập đất đai khơng có đê ngăn chặn Q trình hình thành đồng khu vực tiếp diễn nhờ vào việc bồi tụ phù sa sông Hồng chi lưu chuyển biển Đặc điểm văn hóa bật vùng phân trộn văn hóa cư dân từ khu vực khác dồn đến gắn bó chặt chẽ với q trình khai hoang vùng bãi triều Trong độc đáo phát triển rộng rãi đạo Thiên chúa khu vực Trong tiểu vùng khác cúa Đồng Sông Hồng, Phật Giáo gần chiếm vị trí độc tơn đời sống tâm linh người dân khu vực duyên hải có đan xen Phật Giáo Cơng giáo 3.1.2 Tiểu vùng trung tâm Đồng sông Hồng Có ranh giới phía Tây Sơng Đáy, phía Đơng tới Hải Phịng, phía Bắc từ sơng Hồng, sơng Đuống thoải dần phía duyên hải Châu thổ hình thành bồi tụ phù sa hệ thống sơng Hồng Người dân tiểu vùng trung tâm châu thổ, đặc biệt người dân Thăng Long - Hà Nội vốn tiếng lịch vốn văn hóa tinh thần, cách ăn mặc trang nhã, ăn chế biến tinh vi, khéo léo Người dân ăn mặc giản dị kiểu cách, nã màu sắc, nhiên không tự nhiên, xô bồ mà thể chọn lựa người có trình độ thẩm mỹ cao 10 Ngun, phải nhìn xa cồn sị hến Đa Bút, cồn Cổ Ngựa di hang động xứ Thanh thuộc khơng gian văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn Cả giới địa học dân tộc học, văn hoá học coi miền núi Thanh -Nghệ nối dài dải sơn hệ Tây Bắc - Bắc Bộ Cố nhiên, Thanh Nghệ - Tĩnh khơng gian văn hố Việt Cổ Tiểu vùng vùng đồng trung du Trung Bộ khơng thuộc văn hóa Chăm Pa xưa mà có mối quan hệ khăng khít lâu đời với vùng châu thổ Bắc Bộ Do vị trí địa lý nên tiểu vùng đất có đặc điểm tách biệt so với tiểu vùng khác vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ Nét đặc trung vùng tính hai mang, có nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ phát triển vùng đất miền trung dài hẹp, đầy thiên tai khắc nghiệt nên mang nét đặc trưng vùng văn hóa Trung Bộ để thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt 3.2 Đặc điểm văn hóa vật chất 3.2.1 Văn hóa cư trú (nhà ở) Văn hoá nhà đặc trưng văn hoá Bắc Bộ Nhà cư dân Bắc Bộ thường sử dụng vật liệu nhẹ, bền Người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng nhà theo kiểu bền chắc, to đẹp, nhiên hồ hợp với cảnh quan, họ, nhà yếu tố quan trọng để đảm bảo sống ổn định *Hình dáng nhà Nhà người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống Sau này, mái nhà bình thường làm thẳng cho giản tiện, có cơng trình kiến trúc lớn làm mái cong cầu kì Ngồi ra, đầu đao bốn góc đình chùa, cung điện làm cong vút thuyền rẽ sóng lướt tới, tạo nên dáng vẻ đặc biệt gợi cảm giác bay bổng cho nhà vốn trải rộng mặt để hoà vào thiên nhiên 12 Mái cong truyền thống kiến trúc nhà người Việt Bắc Bộ Một số nơi Bắc Bộ (ví dụ Nghệ An) thiết kế ngơi nhà theo kiểu nhà sàn để đối phó với lũ lụt, độ ẩm ngăn trùng Vào kỷ XVII, nhiều ngơi đình đình Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Chu Quyến (Hà Tây) làm theo lối nhà sàn *Cấu trúc nhà Tiêu chuẩn ngơi nhà Việt Nam nói chung vùng Bắc Bộ nói riêng “nhà cao cửa rộng”, cấu trúc mở Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn (nền) cao so với mặt đất mái cao xo với sàn (nền) Người Việt xưa thường nhà sàn Nhà sàn đáp ứng yêu cầu thứ nhất, có tác dụng ứng phó với mơi trường Nhà Việt Nam chuyển sang nhà đất, nhà đất lí tưởng phải có cao Cửa nhà khơng cao mà phải rộng, tránh nắng chiếu mưa hắt, đón gió mát Đầu mái nhà (thường đưa xa so với mái hiên Đầu hồi nhà thường có khoảng trống hình tam giác để nóng khói Dân Bắc Bộ có kinh nghiệm khơng làm cửa cổng thằng hàng tránh gió độc, gió mạnh 13 *Chọn hướng nhà, chọn đất Đây biện pháp quan trọng thứ hai để ứng phó với mơi trường tự nhiên Hướng nhà tiêu biểu Bắc Bộ hướng Nam Vì Bắc Bộ gần biển, khu vực gió mùa Hướng Nam (hoặc Đơng Nam) vừa tránh nóng từ phía Tây, bão phía Đơng gió rét từ phía Bắc lại vừa tận dụng gío mát vào mùa nóng (gió nồm) *Cách thức kiến trúc Nhà người Bắc Bộ có đặc điểm đơng linh hoạt, thường loại nhà khơng có chái, hình thức nhà kéo phát triển Bộ khung nhà thường liên kết với theo không gian ba chiều: đứng, ngang, dọc Theo chiều đứng, lực dồn vào đá tảng, theo chiều ngang cột nối với tạo kèo; theo chiều dọc, kèo nối với xà, tạo thành khung Các chi tiết nhà ghép với mộng 3.2.2 Văn hóa ẩm thực (ăn – uống) Ẩm thực phận cấu thành quan trọng văn hoá Bắc Bộ Giống vùng miền khác đất Việt, cấu bữa ăn cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hố nơng nghiệp lúa nước, bao gồm có cơm, rau, cá, thịt, cơm thức ăn cho thể Đặc biệt, gia vị có 14 Thành phần bữa ăn: Cơm, Rau, Cá tính chất chua, cay, đắng không ưa chuộng vùng Trung Bộ Nam Bộ Có người nói Bắc Bộ “nơi quần tụ văn hoá ẩm thực, văn hố vùng miền” Khơng thể kể hết ăn Bắc Bộ vơ đa dạng độc đáo Nào bánh cáy Thái Bình, bánh dứa Hưng Yên, bánh đậu xanh Hải Dương, bánh phu thê Bắc Ninh, bánh tôm Hà Nội, bánh nhãn Nam Định, Mỗi loại bánh mang hương vị khác nhau, đặc trưng cho miền quê Thường người Việt Bắc Bộ muốn trồng cối quanh nơi cư trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà ăn uống cư dân Việt châu thổ Bắc Bộ mô hình bữa ăn người Việt vùng đất khác : cơm + rau + cá, thành phần cá chủ yếu hướng tới loại cá nước Hải sản đánh bắt biển chủ yếu giới hạn làng ven biển, làng sâu đồng bằng, hải sản chưa phải thức ăn chiếm ưu Cư dân đô thị, Hà Nội, dùng đồ biển cư dân thị phía Nam Huế, Nha Trang, Sài Gịn Thích ứng với khí hậu châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có ý tăng thành phần thịt mỡ, mùa đông lạnh, để giữ nhiệt cho thể 3.2.3 Văn hóa trang phục Cách ăn mặc người dân Bắc Bộ lựa chọn, thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ Trang phục truyền thống người Việt qua thời kỳ 15 Vào thời kỳ Hùng Vương, phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ, dệt lụa giúp cho người Việt cổ Bắc Bộ ăn mặc ngày đẹp Nữ thường mặc váy, loại ngắn dài, đơi lúc có khâu thêm mảnh vải vng vắn có trang trí hoa văn trước bụng; phụ nữ thường mặc yếm; áo cánh áo chui đầu Ngày lễ hội, họ mặc váy x, cắm thêm lơng chim Tóc để tóc mà thường búi lên đỉnh đầu tết theo nhiều kiểu khác Có lúc họ buộc khăn cởi trần, mặc khố, đầu cạo trọc Dân sống ven sơng thường có tục vẽ để tránh “giao long” làm hại Các lạc hầu, lạc tướng có áo giáp đồng hộ than chiến đấu Nối tiếp truyền thống làm đẹp tổ tiên, người Việt cổ thích trang sức dây chuyền vỏ ốc, hạt đá đeo hoa tai, vòng tay đá Thời phong kiến, trang phục phụ nữ Bắc Bộ là: váy đen, yếm trắng, áo tứ thân, đầu chít khăn mỏ quạ, thắt lưng hoa lý Đàn ông với y phục làm 16 quần toạ, áo cánh màu nông sồng Phụ nữ váy thâm, áo nâu, làm Bộ lễ phục củ phụ nữ gồm ba áo, áo dài tứ thân the thâm hay màu nâu non, áo màu mỡ gà áo màu cánh sen Khi mặc, ba áo cài khuy bên sườn, phần từ ngực đến cổ lật chéo để lộ ba màu áo Bên yếm thắm Đầu đội nón trơng dun dáng kín đáo Lễ phục đàn ông quần trắng, áo dài the, chít khăn đen Tới nay, trang phục truyền thống người Việt Bắc Bộ thay đổi Bộ âu phục dần thay cho đồ truyền thống đàn ông Chiếc áo dài phụ nữ ngày cải tiến hoàn thiện Trang phục lễ hội ngày nay, mặt khác yêu cầu lao động, công việc, lúc phụ nữ mặc áo dài mà ngày trang trọng, ngày vui có dịp để “thể mình” 3.2.4 Về làng nghề Khi nói nét đẹp văn hoá vùng châu thổ Bắc Bộ, người ta không nhắc đến làng nghề thủ cơng có lịch sử phát triển cách hàng trăm năm Đầu kỷ 20, nhà nghiên cứu đếm 108 nghề thủ công 7000 làng thuộc vùng châu thổ sơng Hồng có tới 500 làng nghề, tập trung nhiều Nam Định, Hà tây, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Dương, 17 Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội Đặc biệt, Thăng Long - Hà Nội nơi “đát lành chim đậu”, hội tụ tài hoa, thu hút thợ cả, thợ giỏi từ miền đến sinh lập nghiệp Hà Nội có Ngũ Xã Tràng, tiếng với nghề đúc đồng, dân năm làng gốc huyện Siêu Loại, xứ Kinh Bắc lập nên từ kỷ XVII, tác giả tượng đồng vào loại quý giá nước Nam Đó tượng Trấn Vũ đồng đen cao 4m, nặng đúc năm 1681, chuông đồng cao gần 1,5m treo tam quan đền, tượng Di Đà cao 3,95m, nặng 10 với sen đặt tượng nặng 1,6 đồng Hà Nội có làng gốm sứ Bát Tràng có lịch sử 500 năm, người thợ gốm tài ba từ Thanh Hoá gây dựng từ cuối kỷ XV Và tất nhiên, nhắc tới Hà Nội, người ta khơng qn làng giấy phía Nam Hồ Tây, tiếng câu ca dau “Mịt mù khói toả ngàn sương, Nhịn chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ”, làng Thậm Thình, có truyền thống lịch sử 500 năm Từ Hà Nội ngược phía Đơng Bắc, ta đến với miền đất trù phú “bên sông Đuống”, với làng tranh Đông Hồ Tranh Đông Hồ, từ chất liệu đến đề tài, tư tưởng, phong cách nghệ thuật dân gian đậm đà màu sắc dân tộc Đề tài tranh Đông Hồ đỗi bình dị, phản ánh đời sống lao động, sinh hoạt thường ngày người dân quê Việt Nam, tiêu biểu tranh “đánh ghen”, “hứng dừa”, “đám cưới chuột” Xuôi phía Nam, ta đến với làng nghề lụa Hà Đơng (Hà Tây), đũi Nam Cao (Thái Bình), Muôn bàn tay khéo léo tài hoa hội tụ lại mảnh đất châu thổ trù phú này, thời thế, vun đắp làm đẹp cho đời, làm phong phú sống, giàu có tâm hồn, nối tiếp truyền thống văn minh sông Hồng, văn minh Đại Việt, góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiến vào thiên niên kỷ thứ ba 18 3.2.5 Di tích lịch sử - Văn hóa Mặt khác, nói tới văn hố châu thổ Bắc Bộ nới tới vùng văn hố có bề dày lịch sử hàng ngàn năm mật độ dày đặc di tích văn hố Các di tích khảo cổ, di sản văn hoá hữu tồn khắp địa phương Đền Hùng (Lâm Thao, Phú Thọ) gồm đền, chùa lăng mộ tổ Hùng Vương thứ VI Có khả vào kỷ thứ X người Việt Nam xây nên Đền Hùng tổ chức ngày giỗ tổ Hùng Vương với nghi thức, phong tục đầy sắc dân gian Việt Nam Thời Lý - Trần, Đền Hùng khu di tích đẹp làng Cổ Tích dựng lên Tại đây, nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều vật: bát đĩa men ngọc, nhiều viên ngọc trang trí, có lon đựng sơn thuộc thời Lý - Trần Kiến trúc Đền Hùng có từ thời Lý Trần tơn tạo qua nhiều thời kỳ, đến lại kiến trúc cổ Gác Chuông, Tam Quan Đền Hạ có từ thời Hậu Lê, phần cịn lại chủ yếu kiến trúc xây dựng vào thời Nguyễn Đền Gióng thuộc làng Gióng (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), thời Thánh Gióng, người có công dẹp giặc Ân thời Hùng Vương Từ xa xưa, đền thảo am Đến kỷ XI, Lý Thái Tổ tạo xây dựng khang trang, kiến trúc “nội cơng ngoại quốc” đất đẹp có hồ bán nguyệt thuỷ đỉnh trước cổng Khuê Văn Các – Quốc Tử Giám Bên có nhà tiên tế, đến nhà giãi vũ Trong đền lưu giữ ược nhiều cổ vật quý: Tượng Thánh Gióng cao 2m, có hàng trăm năm tác phẩm điêu khắc gố: 19 thư, hoành phi, câu đối bàn thờ; tác phẩm điêu khắc đá: rồng đá, nghê đá, giếng đá, liềm đá, Chùa Một Cột tên chữ Diên Hậu tự, nằm hồ Linh Chiểu (nay thuộc phố Chùa Một Cột) Chùa dựng năm 1049, theo giấc mơ Lý Thái Tông (1028 - 1054) thấy Phật Bà Quan Âm ngồi sen mời vua bước lên Vua cho xây chàu theo hình hoa sen để thờ cầu xin tuổi thọ Chùa xây dựng Chùa Diên Hựu (Chùa Một Cột) cột lịng hồ nên có tên Một Cột Cụm di tích cố Hoa Lư xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) kinh đô nước Đại Việt, Đinh Tiên Hồng xây dựng năm 968 Khu di tích đền - miếu chia thành hai khu: Khu thứ (bên tả) thờ Đinh Bộ Lĩnh ba người trai ơng thái gử Đinh Hạ Lang, Hồng tử Đinh Toàn Hoàng tử Đinh Liễn (sau nối cha); Khu thứ hai thờ vua Lê Đại Hành, Hoàng hậu Dương Vân Nga Hoàng tử Lê Long Đĩnh (vua cuối triều Tiền Lê) 3.3 Đặc điểm văn hóa tinh thần Cùng với di sản văn hóa hữu thể, di sản văn hóa vơ thể đồng Bắc Bộ đa dạng phong phú 3.3.1 Phong tục tập quán • Giao tiếp: miếng trầu đầu câu chuyện, kính lão, khiêm nhường giao tiếp 20 • Giỗ tết, tế lễ: thờ cúng vật coi biểu tượng vị thần hay nhân thần • Tết ngun đán: giao thừa lễ trừ tịch, lễ cúng thổ công,1 số lễ hội hái lộc xông nhà • Tục lễ đầu xuân: có lễ động thổ, lễ khai hạ, lễ thần nơng, lễ thượng ngun • Tết minh: có tục viếng mộ gia tiên làm lễ cúng gia tiên sau tảo mộ - Cúng giỗ mang ý nghĩa "uống nước nhớ nguồn" • Tang lễ: quan niệm "nghĩa tử nghĩa tận" tang lễ tổ chức lớn cầu kỳ • Lễ cưới hỏi: linh đình náo nhiệt, khơng phần cầu kỳ 3.3.2 Văn hóa dân gian Vùng châu thổ Bắc Bộ có kho báu vơ giá truyền từ đời sang đời Đó kho tàng di sản văn hoá phi vật thể đa dạng phong phú: nguồn ca dao, ngạn ngữ, huyền thoại, truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại, , lễ hội truyền thống lâu đời đặc sắc, nơi ca nhạc dân gian, trị diễn, Có thể nói Bắc Bộ mảnh đất màu mỡ cho văn hoá nghệ thuật dân tộc Việt ươm chồi, nảy lộc Trên đất nước Việt Nam, đất nước ca dao, thần thoại, văn học dân gian Bắc Bộ viên ngọc quý giá nhất, mang nhiều nét đặc trưng Vùng có kho tàng đồ sộ tích truyện, truyện cổ dân gian, truyền thuyết, truyện cười với hình ảnh ơng bụt, cô Tấm, chàng Sơn tinh, Thuỷ Tinh vào tâm khảm người Việt hàng kỷ qua 3.3.3 Tín ngưỡng Có thể nói tín ngưỡng nhân tố văn hố khơng thể thiếu đời sống tinh thần người dân Việt Nếu nhìn lát cắt đồng đại tiến trình lịch sử, tín ngưỡng lắng đọng nét văn hoá 21 Nhìn vào đời sống văn hố vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ, ta thấy rõ tính đa dạng, phong phú nó, đó, nét lớn văn hố tín ngưỡng Văn hố tín ngưỡng vùng văn hố Bắc Bộ hình thức văn hoá đặc thù chứa nhiều nội dung như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, tín Ngưỡng thờ thành Hồng làng, tín ngưỡng thờ ơng tổ nghề tín ngưỡng lễ hội, : 3.3.3.1 Tín ngưỡng thờ tổ tiên Tục thờ cúng tổ tiên phong tục lâu đời người Việt Gia đình dù nghèo hay giàu có bàn thờ tổ tiên hàng năm cúng giỗ cha mẹ, ông bà Con cháu xa nhà đến ngày giỗ ông bà, cha mẹ nhớ quê Những dòng họ lớn, có học thức thường soạn gia phả để giáo dục hệ giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình 3.3.3.2 Tín ngưỡng thờ thành hồng Đặc trưng cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ sống quần xã, hình thành nên đơn vị làng xã Do vậy, tục thờ thành hoàng làng xem điều thiếu đời sống tâm linh người dân vùng văn hoá Bắc Bộ Tất làng xã vùng Bắc Bộ có vị thành hồng làng riêng cho làng Vị Thành Hồng xem vị thánh làng, người mà đương thời có cơng lớn quê hương, đất nước Với người dân vùng văn hố Bắc Bộ, thành hồng chỗ dựa tinh thần, nơi gửi gắm niềm tin cho sống có khơng khó khăn sóng gió họ Và việc thờ thành hoàng nét đẹp văn hố tín ngưỡng cư dân Bắc Bộ 22 3.3.3.3 Tín ngưỡng thờ mẫu Đây xem nét văn hố tín ngưỡng lớn cư dân vùng văn hố Bắc Bộ Gắn bó với tín ngưỡng thờ mẫu hệ thống huyền thoại, thần tích, văn chầu, truyện thơ Nôm, giáng bút, câu đối, đại tự, hát xướng, hát chầu văn, lên đồng, múa bóng Những thần ngưỡng tín ngưỡng thờ Mẫu gồm nhiên thần, nhân thần, có nhiều nhân vật lịch sử anh hùng Trần Hưng Đạo (Vị vua cha) Nhân vật tín ngưỡng thờ Mẫu thờ điện, đền, phủ mà di tích nằm rải rác nhiều vùng văn hoá Bắc Bộ 3.3.3.4 Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề Ngồi ngành kinh tế nơng nghiệp nơng ngành nghề thù cơng phổ biến làng vùng văn hoá Bắc Bộ Những làng quê dần phát triển thành làng nghề chuyên nghiệp Do đó, việc thờ ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng ) nét khơng thể thiếu văn hố tín ngưỡng cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ 3.3.4 Các lễ hội vùng Như nói trên, đặc trưng cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ sống nghề nơng nghiệp trồng lúa nước Vịng quay tự nhiên tạo tính chất mùa vụ hình thức lễ hội đời thời gian Ban đầu, đơn hính thức văn hố giải trí Dần dà, qua thời kỳ lịch sử khác nhau, lắng đọng lại trở thành văn hố tín ngưỡng Ở đồng Bắc Bộ, lễ hội phong phú, đa dạng, rực rỡ thời gian, số lượng, mật độ, nội dung Theo thời gian, chia lễ hội làm nhiều loại: Lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu Theo không gian địa lý, lễ hội 23 phân làm dạng: Lễ làng, lễ hội vùng, lễ hội nước Tuy vậy, dù vào thời gian hay địa phương nào, lễ hội vùng văn hoá Bắc Bộ có đặc điểm chung mang tính chất lễ hội nơng nghiệp Điều thể rõ hình thức lế hội thờ mẹ lúa, thờ thần mặt trời, cầu mưa Lễ hội vùng văn hoá Bắc Bộ không nét phác thảo văn hố mà cịn mang đậm tính chất tín ngưỡng tôn giáo Những lễ hội thường đồng với lễ chùa chiền, miếu mạo Nếu xét phạm vi hẹp định Trên mảnh đất thiêng này, ta bắt gặp nhiều lễ hội truyền thống: Hội chùa Hương (Hà Tây), hội Đền Hùng (Phú Thọ), hội Gióng (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh) lễ hội kết tinh hoa văn hoá dân tộc kế thừa, chọn lọc, kết tinh lắng đọng qua thời kỳ lịch sử Nhưng qui cách nghi thức lễ hội mà người phải tuân thủ theo tạo nên niềm thông cảm toàn thể cộng đồng, làm cho người gắn bó chặt chẽ với cộng đồng đó, thấy vươn lên tầm vóc cao với sức mạnh lớn Như vậy, ta thấy rõ lễ hội nét tiêu biểu văn hố tín ngưỡng vùng văn hố châu thổ Bắc Bộ Tựu trung lại với sắc thái đặc trưng, giá trị lớn, văn hố tín ngưỡng vùng Bắc Bộ góp phần khơng nhỏ hành trình xây dựng văn hố tiến bộ, đại, đậm đà sắc dân tộc 24 KẾT LUẬN Vùng văn hóa sơng Hồng vùng đất cổ, cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất mang kho tang giá trị văn hóa vơ to lớn đất nước, vật chất lẩn tinh thần Những giá trị to lớn cần bão tồn phát huy hệ hôm hệ mai sau đất nước để giá trị công sức ông cha để lại trường tồn phát triển theo thời gian 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc (1994), Văn hoá văn nghệ cách tiếp cận mới, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường ĐHTH, TP Hồ Chí Minh Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26

Ngày đăng: 03/12/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w