1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ

59 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ

  • 1. Đặc điểm tự nhiên

  • 1.1. Vị trí địa lý:

  • 1.2. Địa hình

  • 1.3. Khí hậu

  • 1.4. Hệ thống sông ngòi

  • 1.5. Tài nguyên và sinh vật

  • 2. Đặc điểm xã hội và con người

  • 2.1. Về con người:

  • 2.2. Về xã hội:

  • CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ

  • 1. Sự phân chia thành các tiểu vùng văn hóa của vùng.

  • 1.2 Tiểu vùng trung tâm Đồng bằng sông Hồng

  • 1.3. Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng bằng sông Hồng

  • 1.4. Tiểu khu vực dìa đồng bằng sông Hồng

  • 1.5. Tiểu vùng văn hóa Thanh- Nghệ- Tĩnh

  • 2. Đặc điểm văn hóa vật chất.

  • 2.1. Văn hóa cư trú

  • 2.2. Văn hóa ẩm thực

  • 2.2.1. Quan niệm về ăn uống

  • ­­­­2.2.2. Cơ cấu và thành phần bữa ăn

  • 2.2.3. Văn hóa trong bữa ăn

  • 2.2.4. Đặc trưng văn hóa ẩm thực

  • 2.2.5. Một số món ăn nổi tiếng của vùng

  • 2.3. Văn hóa trang phục

  • 2.4. Về các làng nghề

  • 2.5 Di tích lịch sử văn hóa

  • 3. Đặc điểm văn hóa tinh thần.

  • 3.1. Phong tục tập quán

  • 3.2. Tín ngưỡng

  • 3.2.1. Tín ngưỡng thờ tổ tiên

  • 3.2.2. Tín ngưỡng phồn thực:

  • 3.2.3. Tín ngưỡng thờ mẫu:

  • 3.2.4. Tín ngưỡng thờ thành hoàng:

  • 3.2.5. Thờ tứ bất tử:

  • 3.2.6. Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề:

  • 3.2.7 Văn hóa dân gian

  • 3.2.8. Sân khấu dân gian

  • 3.2.9. Nền văn hóa bác học

  • 3.2.10. Các lễ hội của vùng

  • 3.2.11. Giao lưu, tiếp biến văn hóa

  • CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VĂN HÓA TRONG KINH DOANH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  • 1. Thực trạng việc khai thác đặc điểm văn hóa của một số địa điểm đặc trưng của vùng châu thổ Bắc Bộ trong hoạt động kinh doanh

  • 1.1. Lễ hội đền Hùng

  • 1.2. Danh thắng Tràng An

  • - Du khách tấp nập đổ về Khu Du lịch Tràng An cổ, nằm trong vùng lõi Quần thể Danh thắng Tràng An để thăm quan, du ngoạn. Đây là khu vực có cảnh quan đẹp, sơn thủy hữu tình được thiên nhiên và con người gìn giữ bao năm qua. Tuy nhiên, việc tác động trực tiếp đến diện mạo, địa chất của Tràng An đang khiến dư luận bức xúc, bởi khu vực này đã được nằm trong phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, là một khu vực cấm. 

  • - Trước thực tế này, nhiều cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã vào cuộc nhằm chấn chỉnh hành vi xây dựng, khai thác vùng lõi của di sản khi chưa được cấp phép.

  • 1.3. Chùa Hương

  • - Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các phật tử tham gia hành hương.

  • 1.4. Hát Xoan làng cổ

  • 1.5. Làng gốm Bát Tràng

  • 2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác văn hóa vùng trong kinh doanh

  • 2.1. Về nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch:

  • Ví dụ : Phát triển du lịch làng nghề ở đồng bằng sông Hồng

    • Đồng bằng sông Hồng còn được biết đến là cái nôi của vùng văn hóa Bắc Bộ, văn hóa của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đây cũng là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống nhất trên cả nước, đặc biệt phải kể tới Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định…

  • 2.2. Về bảo vệ và nâng cao các di tích văn hóa:

  • 2.3. Về nâng cao giáo dục:

  • + Vận động tinh thần học ngoại ngữ để có thể giao tiếp với người nước ngoài, cũng như các du khách nước ngoài khi tới thăm Việt Nam.

  • 2.4. Nhóm giải pháp về nhân sự và cơ chế chính sách

  • a. Tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan quản lý

  • - Để có nguồn nhân lực tốt phục vụ cho công tác quản lý phải mở rộng quy mô đào tạo cán bộ chuyên môn.Cử cán bộ theo học các khóa học quản lý di tích ngắn hạn cũng như dài hạn do các cơ quan chuyên ngành và các trường đại học tổ chức.Tạo điều kiện cho cán bộ tự chủ động và định hướng được vấn đề, giới thiệu những sách báo, tài liệu liên quan đến vấn đề di tích để họ tự nghiên cứu, giới thiệu các chuyên gia đầu ngành, có uy tín, trách nhiệm để giúp họ giải đáp những khó khăn vướng mắc về chuyên môn. Tổ chức kế hoạch thi đua, họp giao ban, hội nghị để cán bộ có cơ hội báo cáo thành tích cá nhân, những vấn đề còn hạn chế và phương pháp giải quyết.

  • - Đối với Ban quản lý trực tiếp cần phải được đào tạo cơ bản kiến thức chung về văn hóa và di tích. Vai trò của người trực tiếp quản lý ở di tích là phải năm bắt được toàn bộ di tích về diện tích đất sử dụng, kiếm trúc của di tích, số lượng di vật, cổ vật trong di tích cũng như hiểu biết về tâm linh trong di tích nhằm phục vụ nhu cầu của người nghiên cứu, tìm hiểu và thăm quan di tích.

  • c. Tăng cường cơ chế chính sách

  • - Các cơ quan quản lý di tíchcần có một định hướng cụ thể cho công tác quản lý di tích. Cần có quy định, cơ chế, chính sách chủ động bảo tồn, phát huy giá trị của di tích đồng thời cùng nhau trao đổi, học tập kinh nghiêm và cách thức quản lývới những cơ quan quản lý di tích ở các địa phương khác. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về di tích, tạo điều kiện cho các hoạt động văn hoá tiến bộ, lành mạnh phát triển trong các di tích, chủ động phòng, chống phá hoại di tích. Các ngành hữu quan cần có kế hoạch, biện pháp bảo tồn, giữ gìn các giá trị di tích.

  • - Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm huy động được cao nhất sự tham gia của toàn xã hội; sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả sự đóng góp trí tuệ và vật chất của toàn xã hội cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; tạo môi trường và điều kiện tốt nhất để công chúng được trực tiếp tham gia, đồng thời được trực tiếp hưởng thụ kết quả do hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa mang lại như: khuyến khích, huy động đầu tư kinh phí tu bổ di tích...

  • - Cần đa dạng nguồn vốn cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH. Đầu tư vốn thích hợp và có trọng tâm, trọng điểm cho các hoạt động bảo vệ, phát huy DTLSVH; đồng thời cần có chính sách thu hút nhiều nguồn vốn cho hoạt động này ngoài nguồn ngân sách như vốn tài trợ, vốn đóng góp của các cá nhân, tập thể...

  • 2.5. Nhóm giải pháp về bảo tồn và phát huy giá trị di tích

  • a. Nâng cao vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích

  • - Cần nâng cao nhận thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di tích và coi đây là giải pháp cần được thực hiện thường xuyên, liên tục. Đó cũng là giải pháp tích cực nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH. Chúng ta cần tăng cường tổ chức phổ biến, tuyên truyền, vận động thực hiện Luật DSVH để Luật đi vào cuộc sống và có hiệu lực trong thực tế, giúp các tổ chức, cá nhân hiểu được giá trị của di tích để từ đó sẽ có cách ứng xử với di tích tích cực hơn, tránh được tình trạng không hiểu luật mà vi phạm luật, ngăn chặn những hành vi xâm hại tới di tích.

  • - Cần coi trọng giải quyết các mối quan hệ giữa trách nhiệm và lợi ích của các cộng đồng cư dân trong toàn bộ các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH, vốn là công trình văn hoá, tôn giáo tín ngưỡng của do nhân dân xây dựng và giữ gìn để phục vụ nhu cầu của cộng đồng. Nhân dân không chỉ là những chủ nhân đầu tiên có trách nhiệm giữ gìn DTLSVH mà họ còn cần được thực sự hưởng lợi từ những hoạt động khai thác, phát huy giá trị di sản văn hoá của cộng đồng. DTLSVH đình Giàn là công trình tôn giáo, tín ngưỡng, nên “tính thiêng” vốn là một thuộc tính quan trọng của các di tích. Cần quan tâm giữ gìn tính thiêng của DTLSVH để bảo vệ và phát huy có hiệu quả giá trị DTLSVH.

  • b. Tăng cường các hình thức bảo vệ, chống vi phạm tích và tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác quản lý, bảo vệ, tu bổ tôn tạo

  • c.. Đẩy mạnh xã hội hóa công tác quản lý di tích

  • - Trong những năm tới, cần tiếp tục phát huy tốt hơn nữa sức mạnh của toàn dân trong công tác tu bổ, tôn tạo di tích đình Giàn theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm, vận động sức dân là chính”, cần xây dựng các đề án xã hội hóa công tác quản lý DTLSVH. Nội dung xã hội hóa theo từng giai đoạn và bao gồm nhiều vấn đề như: xã hội hóa về bảo vệ di tích nhằm huy động mọi tầng lớp nhân dân tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ di tích tiến tới xóa bỏ được tình trạng xâm phạm, lấn chiếm di tích; xã hội hóa việc tu bổ, tôn tạo để huy động nhân dân đóng góp ủng hộ công sức, tiền của cho việc tôn tạo di tích; xã hội hóa về tuyên truyền, giới thiệu di tích để người dân thấy việc tuyên truyền về di sản văn hóa

  • d. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm về di tích

  • - Cần thực hiện có chất lượng và hiệu quả việc phối hợp giữa các cấp, các ngành, đặc biệt là sự phối hợp liên ngành, trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về DSVH, đảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời, dứt điểm các vi phạm, không để tồn tại việc xử lý dây dưa, kéo dài.

  • - Thường xuyên kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất di tích đình Giàn để phát hiện sớm những sai phạm và có biện pháp xử lý kịp thời.Xây dựng mạng lưới cộng đồng, đề cao vai trò của ban thanh tra nhân dân trong việc thanh, kiểm tra các vi phạm về DTLSVH. Bởi vì, trên thực tế các cơ quan quản lý không thể thường xuyên kiểm tra và phát hiện sớm những vi phạm về di tích. Chính cộng đồng mới là lực lượng nòng cốt để theo dõi, giám sát các vi phạm xảy ra tại địa phương, trên cơ sở đó báo cáo các cơ quan chức năng và có biện pháp giải quyết kịp thời.

  • e. Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục

  • f. Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học

  • - Trong thời gian tới, để công tác tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về DTLSVH phát triển mạnh, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước về DTLSVH, chúng ta cần tập trung giải quyết tốt một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm sau đây:

  • - Tổ chức nghiên cứu xây dựng để sớm hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách và những quy định cụ thể đối với việc triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

  • - Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo chuyên ngành về bảo tồn di tích, bảo tàng, mở các lớp bồi dưỡng chuyên ngành về DTLSVH; đồng thời, xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ có trình độ cao về nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH.

  • - Xây dựng và triển khai chương trình hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong bảo vệ và và phát huy giá trị DSVH.

  • Tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu phát triển văn hóa, trong đó, về lĩnh vực DTLSVH, cần bổ sung mục tiêu nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong bảo vệ và phát huy giá trị DSVH.

  • * Tiếu kết:

  • Bên cạnh những kết quả đạt được còn có một số tồn tại cần được khắc phục. Những nhóm giải pháp cụ thể về các mặt như cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý; công tác quản lý nhằm gìn giữ; công tác quản lý nhằm phát huy giá trị di tích đã góp phần giảm đi những mặt còn hạn chế và nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích đình Giàn. Đồng thời, những giải pháp đó sẽ góp phần vào việc phát huy các giá trị của di tích này trong thời gian tới.

  • 2.6. Về ẩm thực

  • 2.7. Về trang phục

Nội dung

PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HÓA CHÂU THỔ BẮC BỘ (CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM) sinh viên ngành kinh tế trương Đại học Thương mại Hà Nội năm 2021..............................................................................................................

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT BÀI THẢO LUẬN MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VÙNG VĂN HĨA CHÂU THỔ BẮC BỘ Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : Cơ sở văn hóa Việt Nam 2180 Chuyên ngành : Quản lí kinh tế Giáo viên giảng dạy : Hoàng Thị Thu Trang Hà Nội, 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ .2 Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Địa hình 1.3 Khí hậu 1.4 Hệ thống sông ngòi .3 1.5 Tài nguyên sinh vật Đặc điểm xã hội người 2.1 Về người: 2.2 Về xã hội: CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ .6 Sự phân chia thành tiểu vùng văn hóa vùng 1.2 Tiểu vùng trung tâm Đồng sông Hồng 1.3 Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng sông Hồng 1.4 Tiểu khu vực dìa đồng sông Hồng 1.5 Tiểu vùng văn hóa Thanh- Nghệ- Tĩnh Đặc điểm văn hóa vật chất .7 2.1 Văn hóa cư trú .7 2.2 Văn hóa ẩm thực 2.2.1 Quan niệm ăn uống 2.2.2 Cơ cấu thành phần bữa ăn .7 2.2.3 Văn hóa bữa ăn 2.2.4 Đặc trưng văn hóa ẩm thực 2.2.5 Một số ăn tiếng vùng 11 2.3 Văn hóa trang phục .13 2.4 Về làng nghề 14 2.5 Di tích lịch sử văn hóa 14 Đặc điểm văn hóa tinh thần 14 3.1 Phong tục tập quán 14 3.2 Tín ngưỡng 18 3.2.1 Tín ngưỡng thờ tổ tiên 18 3.2.2 Tín ngưỡng phồn thực: .19 3.2.3 Tín ngưỡng thờ mẫu: 20 3.2.4 Tín ngưỡng thờ thành hồng: 21 3.2.5 Thờ tứ bất tử: 21 3.2.6 Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề: 21 3.2.7 Văn hóa dân gian .22 3.2.8 Sân khấu dân gian 23 3.2.9 Nền văn hóa bác học 24 3.2.10 Các lễ hội vùng 24 3.2.11 Giao lưu, tiếp biến văn hóa 25 CHƯƠNG 3: KHAI THÁC VĂN HÓA TRONG KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 29 Thực trạng việc khai thác đặc điểm văn hóa số địa điểm đặc trưng vùng châu thổ Bắc Bộ hoạt động kinh doanh .29 1.1 Lễ hội đền Hùng 29 1.2 Danh thắng Tràng An 30 1.3 Chùa Hương 31 1.4 Hát Xoan làng cổ 32 1.5 Làng gốm Bát Tràng 33 Giải pháp nâng cao hiệu khai thác văn hóa vùng kinh doanh 35 2.1 Về nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch: .35 2.2 Về bảo vệ nâng cao di tích văn hóa: 38 2.3 Về nâng cao giáo dục: 38 2.4 Nhóm giải pháp nhân chế sách 39 2.5 Nhóm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích 40 2.6 Về ẩm thực 41 2.7 Trang phục 42 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta vốn tự hào với văn hóa lâu đời, đa dạng Với ưu mẹ thiên nhiên, với thuyền thuyết li kì kho tàng cổ tích Có thể nói, văn hóa nước ta văn hóa đẹp ấn tượng Thật may mắn cho chúng em học kì tiếp xúc với mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhờ có mơn học này, vốn hiểu biết hạn hẹp chúng em mở mang, khai sáng lên cách đáng kể Để chúng em hiểu ngồi tập tục q hương, văn hóa mắt thường chung em thường hay nhìn thấy cịn có nhiều, nhiều văn hóa lạ chưa lần nghĩ đến.Và qua môn học này, chúng em nhìn thấy núi song quê hương bao la, tươi đẹp, trù phú bí ẩn nhiều Và để sau kết thúc học kì mơn học này, cảm tình vùng châu thổ bắc mà chúng em định lựa chọn đề tài thảo luận là: ‘Phân tích nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ’’ Mặc dù cố gắng hết khả trình độ kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có sơ sót Em mong nhận xét, đánh giá, đóng góp ý kiến để tập hoàn thiện CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ Vùng châu thổ Bắc Bộ (Đồng sông Hồng) nơi sản sinh văn hóa lớn, nối tiếp phát triển, mang sức sống mãnh liệt sáng tạo người Việt Châu thổ Bắc Bộ mang nét đặc trưng văn hóa Việt, lại có nét riêng vùng Đặc điểm tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý: - Châu thổ Bắc Bộ trải rộng từ vĩ độ 21º34’B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19º5’B (huyện Kim sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà) Tồn vùng có diện tích gần 15000 km², tỷ lệ khoảng 4,5% tổng diện tích nước - Tiếp giáp: + Phía Bắc Đơng Bắc : Vùng Đơng Bắc + Phía Tây Tây Nam: Vùng Tây Bắc + Phía Đơng: Vịnh Bắc Bộ + Phía Nam: Vùng Bắc Trung Bộ - Bao gồm: 16 tỉnh thành (các tỉnh Hà Tây; Nam Định; Hà Nam; Hưng Yên; Hải Dương; Thái Bình; thành phố Hà Nội; Hải Phòng; phần đồng tỉnh Phú Thọ; Vĩnh Phúc; Bắc Ninh; Bắc Giang; Ninh Bình; Thanh Hóa; Nghệ An; Hà Tĩnh.) 1.2 Địa hình - Châu thổ Bắc Bộ địa hình núi xen kẽ đồng thung lũng; thấp phẳng - Dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam; từ độ cao 10-15m giảm dần đến độ cao mặt biển - Toàn vùng vùng; địa hình cao thấp khơng đều; vùng có địa hình cao có nơi thấp úng Gia Lương (Bắc Ninh); có núi Thiên Thai vùng trũng Hà Nam; Nam Định; vùng thấp có núi Chương Sơn; núi Đọi… 1.3 Khí hậu - Khí hậu có mùa rõ rệt - Có mùa đơng với ba tháng có nhiệt độ trung bình 18ºC - Tuy nhiên khí hậu thất thường; gió mùa Đơng Bắc vừa ẩm vừa khó chịu; gió mùa hè nóng ẩm 1.4 Hệ thống sơng ngịi - Hệ thống sơng ngịi dày đặc, gồm sơng lớn sơng Hồng, sơng Thái Bình; sơng Mã - Các mương máng tưới tiêu dày đặc - Do ảnh hưởng khí hậu gió mùa với hai mùa khơ mưa thủy chế dịng sơng; sơng Hồng có hai mùa rõ rệt: Mùa cạn dịng chảy nhỏ; nước mùa lũ dòng chảy lớn; nước đục 1.5 Tài nguyên sinh vật - Khoáng sản: + Đa dạng, phong phú: đất sét, đá vôi, than, khí đốt, + Khống sản khơng nhiều, số có trữ lượng vừa nhỏ nên việc phát triển công nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ bên ngồi - Tài ngun biển: + Có vùng biển lớn, với bờ biển kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng phù sa dày sở nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu chăn vịt ven bờ + Ngoài số bãi biển, đảo phát triển thành khu du lịch bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà, - Đất đai: + Đất đai nông nghiệp tài nguyên vùng phù sa hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp: có 103 triệu đất sử dụng, chiếm 82,48% diện tích đất tự nhiên + Thích hợp thâm canh lúa nước, trồng màu nông nghiệp ngắn ngày - Sinh vật: phong phú, đa dạng với nhiều động thực vật quý hiểm Đặc điểm xã hội người 2.1 Về người: - Cư dân nguyên thủy sống vùng đồng Bắc Việt Nam đương thời đề thuộc chủng tộc Nam Á: Việt – Mường, Môn – Khơ me, Hán – Thái Trong trình phát triển nhóm Việt – Mường phát triển mạnh trở thành chủ thể văn hóa vùng Những giá trị văn hóa vùng sản phẩm từ sáng tạo, cần cù nhóm Việt -Mường dân tộc Kinh đóng vai trị cốt lõi - Cư dân vùng đồng Bắc Bộ cư dân sinh sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp cách túy; nghề khai thác haỉ sản không phát triển; làng ven biển thực làng làm nông nghiệp, có đánh cá làm muối Người nơng dân Việt Bắc Bộ cư dân “ xa rừng nhạt biển ‘’ - Để tận dụng thời gian nhàn rỗi vịng quay vụ mùa, người nơng dân làm thêm nghề thủ công Một số nghề thủ công phát triển, có lịch sử hình thành lâu đời nghề gốm, dệt, luyện kim, đúc đồng, 2.2 Về xã hội: - Lịch sử hình thành:Vùng văn hóa Bắc Bộ vùng đất lịch sử lâu đời người Việt, nơi khai sinh vương triều Đại Việt, đồng thời quê hương văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long - Hà Nội Vùng nơi bắt nguồn văn hóa Trung Bộ Nam Bộ - Cư dân sống quần tụ thành làng: + Làng đơn vị xã hội sở nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống xã hội Việt Nó kết cơng xã thị tộc nguyên thủy sang nông thôn Các vương triều phong kiến chụp xuống công xã nông thôn tổ chức hành trở thành làng xã Tiến trình lịch sử khiến cho làng Việt Bắc Bộ tiểu xã hội trồng lúa nước, xã hội tiểu nơng, nói PGS Nguyễn Từ Chi ‘’một biển tiểu nông tư hữu’’ + Làng, xã Bắc Bộ làng xã điển hình nơng thơn Việt với khép kín: lũy tre dày, cổng làng, mái đình, trâu,… + Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công, đất công nhiều đặc điểm làng Việt Bắc Bộ Do vậy, quan hệ giai cấp "nhạt nhịa" chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo lối sống ngưng đọng kinh tế tự cấp tự túc, tâm lí bình qn, ảo tưởng "bằng vai, bàng vế" kiểu câu tục ngữ "giàu cơm ba bữa, khó đỏ lửa ba lần" + Sự gắn bó người người cộng đồng làng quê, không quan hệ sở hữu đất làng, di sản hữu thể chung đình làng, chùa làng v.v , mà cịn gắn bó quan hệ tâm linh, chuẩn mực xã hội, đạo đức đảm bảo cho quan hệ hương ước, khoán ước làng xã Các hương ước, hay khoán ước quy định chặt chẽ phương diện làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định sản xuất bảo vệ môi trường đến quy định tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, trở thành sức mạnh tinh thần khơng thể phủ nhận Nhưng mà cá nhân, vai trị cá nhân bị coi nhẹ - Chính đặc điểm làng Việt Bắc Bộ góp phần tạo đặc điểm riêng vùng văn hóa Bắc Bộ CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ Bắc Bộ nôi hình thành dân tộc Việt, vậy, nơi sinh văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn qua thời kỳ: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt văn hóa Việt Nam Với trung tâm văn hóa Việt, từ lan truyền vào Trung Bộ Nam Bộ Điều chứng tỏ sức sống mãnh liệt văn hóa Việt, đồng thời thể sáng tạo người dân Việt Do vậy, khẳng định rằng, văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có nét đặc trưng văn hóa Việt, lại có nét riêng biệt vùng Sự phân chia thành tiểu vùng văn hóa vùng 1.2 Tiểu vùng trung tâm Đồng sơng Hồng - Có ranh giới phía Tây sơng Đáy, phía Đơng tới Hải Phịng, phía Bắc từ sơng Hồng, sơng Đuống thoải dần phía dun hải Châu thổ hình thành bồi tụ phù sa hệ thống sông Hồng - Người dân tiểu vùng trung tâm châu thổ, đặc biệt người dân Thăng Long – Hà Nội vốn tiếng lịch vốn văn hóa tinh thần, cách ăn mặt trang nhã, ăn chế biến tinh vi, khéo léo 1.3 Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng sông Hồng - Tiểu vùng duyên hải bao gồm khu vực ven biển phía Đơng Nam vùng Đồng sơng Hồng, giáp với vịnh Bắc Bộ - Đặc điểm văn hóa bật vùng phân trộn văn hóa cư dân từ khu vực khác dồn đến gắn bó chặt chẽ với trình khai hoang vùng bãi triều Trong độc đáo phát triển rộng rãi đạo Thiên chúa khu vực 1.4 Tiểu khu vực dìa đồng sơng Hồng - Ranh giới tiểu vùng giới hạn thuộc địa bàn huyện giáp ranh vơi vùng trung du miền núi phía Bắc - Đây nơi tập trung nhiều lễ hội nước với nhiều hoạt động vừa có ý nghĩa, vừa thú vị sôi 1.5 Tiểu vùng văn hóa Thanh- Nghệ- Tĩnh - Ranh giới vùng bao gồm vùng đồng vùng trung du tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh - Nét đặc trưng vùng tính hai mang, có nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ phát triển vũng đất miền trung dài hẹp, đầy thiên tai khắc nghiệt nên mang nét đặc trưng văn hóa vùng đất Đặc điểm văn hóa vật chất 2.1 Văn hóa cư trú - Cấu trúc nhà ở: Tiêu chuẩn nhà Việt Nam nói chung vùng Bắc Bộ nói riêng “nhà cao cửa rộng”, cấu trúc mở Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn(nền) cao so với mặt đất mái cao so với sàn (nền) Hướng nhà tiêu biểu Bắc Bộ hướng Nam - Cách thức kiến trúc: Nhà người Bắc Bộ có đặc điểm rộng linh hoạt, thường loại nhà khơng có chái, hình thức nhà kèo phát triển Bộ khung nhà thường liên kết với theo không gian ba chiều: đứng, ngang, dọc Ngôi nhà Bắc Bộ phản ánh truyền thống văn hố vùng Tính cộng đồng thể việc khơng chia phịng biệt lập Thường người Việt Bắc Bộ muốn trồng cối quanh nơi cư trú, tạo bóng mát cho ngơi nhà, 2.2 Văn hóa ẩm thực 2.2.1 Quan niệm ăn uống - Ăn uống có vai trị vị trí quan trong đời sống người : Có thực vực đạo, Trời đánh tránh bữa ăn - Mọi hoạt động người Việt Nam lấy ăn làm đầu : ăn chơi, ăn uống, ăn mặc, ăn học , … - Ăn uống văn hóa hay xác văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên ( điều thể rõ qua bữa cơm người Việt để bộc lộ rõ dấu ấn truyền thống văn hóa nơng nghiệp lúa nước ) 2.2.2 Cơ cấu thành phần bữa ăn - Đó cấu ăn thiên thực vật Và thực vật lúa gạo ln đứng hàng đầu Quê hương lúa vùng Đông Nam Á thấp ẩm, Việt Nam quốc gia lâu đời lúa nước Không phải ngẫu nhiên mà người Việt Nam gọi bữa ăn bữa cơm - Trong bữa ăn người Việt Nam, sau lúa gạo đến rau Nằm trung tâm trồng trọt, Việt Nam có danh mục rau mùa thức ấy, phong phú vô cùng.Rau thực phẩm tốt cho sức khỏe nên gần thiếu bũa ăn Các loại gia vị đa dạng hành, gừng,ớt, tỏi, riềng, rau mùi, rau răm, rau hung, xương song, thìa là, hồ - Khuyến khích trích dẫn kĩ thuật chế biến lạ, hấp dẫn tạo dựng phong cách nghệ thuật chuyên nghiệp 2.7 Về trang phục Với đời sống vật chất sản phẩm văn hóa sớm của xã hội lồi người Khi nhìn vào cách ăn mặc dễ dàng biết họ thuộc vùng miền nào, hay quốc gia Nhờ thu hút khách du lịch nhờ nét đặc trưng mang đậm tính văn hóa tinh hoa dân tộc Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh như: - Xây dựng thêm bảo tàng nghệ thuật trưng bày trang phục nghệ thuật áo dài truyền thống thời kì thu hút khách du lịch nước ngồi lẫn nước - Cải tiến kiểu quần áo truyền thống phù hợp với xong không làm vẻ đẹp đặc trưng - Dùng phương tiện truyền thông để truyền bá rộng rãi nét đẹp nét đặc trưng trang phục văn hóa - Mở lễ hội hóa trang giao lưu vùng LỜI KẾT Thơng qua q trình hội nhập nhận thức đầy đủ hơn, có ý thức việc bảo tồn, phát huy văn hóa, sắc dân tộc vùng châu thổ Bắc Bộ nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Đồng thời q trình đó, thấy hạn chế truyền thống có khả cản trở tiến để tìm cách khắc phục Đại diện cho hệ trẻ ngày nay, chúng em nhận thức sâu sắc nhiệm vụ trách nhiệm để góp phần giữ vững bảo tồn văn hóa dân tộc Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Để làm điều không trách nhiệm cá nhân nói riêng mà cịn bổn phận tồn xã hội nói chung Nếu địa phương, ngành, đơn vị, gia đình có nhận thức đắn để đóng góp cho dân tộc chắn đẩy lùi tượng tiêu cực, làm cho xã hội ta ngày đẹp hơn, văn hóa ngày nâng cao Trên tồn nội dung tìm hiểu “Phân tích nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ” nhóm 3, mong bạn nhận xét đóng góp ý kiến, giúp nhóm hồn thiện thảo luận tới Chúng em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế - Luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lớp Cơ sở văn hóa Việt Nam 2180 BIÊN BẢN HỌP NHÓM I Thời gian, địa điểm - Thời gian: 2/11/2021 (8h30-10h) - Địa điểm: Phòng zoom II Thành phần tham dự Các thành viên nhóm 3: Huỳnh Ngọc Huyền (Nhóm trưởng) Trần Hồng Diệu Linh Dương Thị Kim Lan Hoàng Quốc Khánh Nguyễn Văn Huy Trần Thị Loan Lê Thị Anh Linh Nguyễn Sông Hương Nguyễn Thị Thùy Linh II Mục đích họp Phân tích, tìm hiểu nội dung đề tài Phân chia nội dung cho thành viên nhóm III Nội dung họp Giao lưu thành viên Tìm hiểu nội chung phân tích đề tài “Phân tích nét đặc trưng văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ” Phân chia nội dung thảo luận - Lê Thùy Linh: Đặc điểm tự nhiên vùng - Dương Thị Kim Lan, Huỳnh Ngọc Huyền: Đặc điểm xã hội người - Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Thị Thùy Linh: Đặc trưng văn hóa vùng - Hồng Quốc Khánh, Trần Thị Loan: Khai thác giá trị văn hóa kinh doanh (thực trạng, giải pháp) - Làm word: Huỳnh Ngọc Huyền - Làm powerpoint: Nguyễn Sông Hương - Thuyết trình: Trần Hồng Diệu Linh * Hạn cho phần nội dung: 14/11/2021 (gửi vào box chat nhóm) IV Đánh giá chung Nhóm làm việc tốt, nhiệt tình nghiêm túc Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2021 Nhóm trưởng Huỳnh Ngọc Huyền Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế - Luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lớp Cơ sở văn hóa Việt Nam 2180 BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM I Thời gian, địa điểm - Thời gian: tiết 6, 7, (thứ ngày 29 tháng 11 năm 2021) - Địa điểm: Phịng học Trans học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam 2180 II Thành phần tham gia - Giáo viên giảng dạy: Cơ Hồng Thị Thu Trang - 53/55 sinh viên III Nội dung buổi thảo luận Giáo viên bắt đầu buổi thảo luận Phân chia nhiệm vụ nhóm - Nhóm 1, 2, tìm hiểu đề tài “Phân tích nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc bộ” - Nhóm 1, thuyết trình; nhóm phản biện; nhóm cịn lại nhận xét đặt số câu hỏi khác Q trình thảo luận - Nhóm thuyết trình trước; nhóm 1, nhận xét đặt câu hỏi - Q trình phản biện nhóm nhóm 3: STT Người nhận xét, đặt câu hỏi Huỳnh Ngọc Huyền Nguyễn - Slide đẹp, dễ nhìn, Thị Thu tương đối chữ, - Nội dung tương đối Cúc Nguyễn Thị Thùy Linh Lâm Văn Đông Người trả lời (nếu có) Nội dung nhận xét, câu hỏi đầy đủ, cịn thiếu: + Phần tín ngưỡng: chưa có tín ngưỡng thờ tứ + Phần 3: Có giải pháp chưa nêu thực trạng hạn chế - Hình thức: Slide có phần đơn điệu, phối màu, phơng chữ khơng đồng nhất, cịn nhiều thông tin chữ muốn truyền tải slide - Nội dung: Bài thảo luận chia thành chương rõ ràng Ở phần trọng tâm thảo luận chương 2, nhóm khơng khai thác sâu vào loại văn hóa: Đối với văn hóa ăn khái quát, nên chia thành phần nhỏ quan niệm ăn uống sao, cấu thành phần bữa ăn nào, cách ứng xử, thái độ bữa ăn , ngồi bạn giới thiệu số ăn tiếng vùng; Câu trả lời (nếu có) Tín ngưỡng thờ tứ thuộc tín ngưỡng Phồn Thực bọn nhắc đến thuyết trình - Các bạn có nói phần văn hóa ăn học (nhưng theo cá nhân nội dung chung đất nước Việt Nam, vùng Bắc Bộ có đặc điểm riêng) - Trả lời: Vùng bắc vùng có lịch sử văn hóa lâu đời q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa gắn liền với lịch sử vùng Vùng ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Trung Hoa biết trải qua giai đoạn 1000 năm bắc thuộc, thấy rõ văn hóa ăn, ở, mặc, tín ngưỡng, bác học Bên cạnh vùng nhiều ảnh hưởng văn hóa phương tây Ghi văn hóa tín ngưỡng, bạn nên tìm hiểu sâu vào văn hóa mang chất, ý nghĩa cách thực hiện, tổ chức Đối với chương số bạn chưa nêu thực trạng, nên đưa giải pháp gắn liền, giải phát triển vấn đề gặp phải Pháp trải qua thời kỳ Pháp thuộc Ngồi thời kỳ hội nhập giao thông, phương tiện truyền thơng phát triển góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa qua hình thức trực tiếp gián tiếp Quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa vùng có cột mốc chính: - Câu hỏi: Nhóm cho biết q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa vùng để hình thành nên văn hóa nay? - Khi tín ngưỡng địa tiếp xúc với phật giáo cổ đại( Thế kỷ VII - kỷ I TCN) - Những tiếp xúc với văn hóa trung Hoa từ kỷ I TCN - Tiếp xúc với văn hóa Phương Tây từ cuối kỷ XVIII Nhưng dù với câu nói hịa nhập khơng hịa tan vùng giữ nét văn hóa riêng độc đáo, ấn tượng Nguyễn Sơng Hương - Bài thảo luận cịn Trần Thị Lan thiếu nhiều nội dung liên quan tới văn hố Anh vùng, ví dụ văn hố cách ăn mặc - Chưa nêu thực trạng khai thác văn Ngày nhiều khu du lịch tồn nhiều vấn đề quần thể danh thắng Tràng An bị xâm phạm nghiêm trọng Tình trạng tắc nghẽn - Thứ bạn trả lời câu hỏi hời hợt, chưa đưa giải pháp quan điểm vấn đề cách rõ ràng Lê Thị Anh Linh hoá du lịch lại đưa giải pháp, giải pháp chưa sát với thực tế - Câu hỏi: Thực trạng khai thác văn hố khu du lịch cịn có nhiều nhược điểm tồn đọng (như dịch vụ du lịch khơng đảm bảo an tồn cho người dân, chở q số lượng quy định, khách du lịch xả rác bừa bãi) Điều có gây ảnh hưởng tới vấn đề khai thác văn hoá vùng du lịch hay khơng? Nếu có tơi muốn nghe quan điểm bạn vấn đề đưa số giải pháp hợp lí khơng? bến đò nơi lượng khách tăng đột biến Các chuyến đò chở lượng người quy định, tắc đò diễn thường xuyên Du khách du lịch vứt rác bừa bãi ban quản lý đặt thùng rác, băng rôn cấm xả rác, mà nói sơ qua thực trạng khu du lịch giải pháp lí thuyết đề cập bao năm nay, khơng có tác dụng mạnh Vì em muốn bạn đề số kiến nghị khả quan cho điều Trong phần slide bạn để vùng ThanhNghệ Tĩnh thuộc vùng văn hóa Bắc Bộ, giải thích sao? Nếu từ góc độ Các bạn trả lời hành chính, người ta ý, thuyết hay xếp Thanh - Nghệ - phục Tĩnh thuộc Trung Bộ, coi Bắc Trung Bộ song mặt văn hoá, từ trước - sau công nguyên, Thanh - Nghệ - Thứ hai, bạn phản biện nhóm có nói yếu tố văn hoá nước học lớp em nghĩ tìm hiểu đề tài văn hố vùng nên nói đặc điểm văn hố riêng vùng vùng miền có văn hố riêng biệt đặc trưng vùng miền - Tĩnh thuộc khơng gian văn hố Đơng Sơn, trước nữa, có di tích có tính chất văn hố Phùng Ngun, phải nhìn xa cồn sị hến Đa Bút, cồn Cổ Ngựa di hang động xứ Thanh thuộc khơng gian văn hố Hồ Bình, Bắc Sơn.Cả giới địa học dân tộc học, văn hoá học coi miền núi Thanh Nghệ nối dài dải sơn hệ Tây Bắc - Bắc Bộ Cố nhiên, Thanh - Nghệ Tĩnh không gian văn hoá Việt Cổ (Lạc Việt với cách nghĩ vậy, nên cho vùng Thanh Nghệ - Tĩnh thuộc vùng văn hố Bắc Bộ) - Nhóm thuyết trình sau; nhóm 1, phản biện; nhóm cịn lại nhận xét thêm đặt câu hỏi khác - Q trình phản biện nhóm nhóm 3: STT Người nhận xét, đặt câu hỏi Người trả lời (nếu có) Trần Hồng Diệu Linh Nguyễn Thị Hà Nội dung nhận xét, câu hỏi Câu trả lời (nếu có) - Slide trình bày bố cục rõ ràng, màu sắc hịa hợp, thuyết trình trơi chảy rõ nghe, nhiên sâu vào phần trang phục thời đại, khơng có phần thực trạng khai thác du lịch Thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian xuất từ sớm đời sống văn hóa người Việt, mang đậm chất địa, nguyên thuỷ tồn chiều dài lịch sử dân tộc Nó có nguồn gốc sâu xa từ chế độ mẫu hệ, người mẹ, người vợ giữ vị trí quan trọng gia đình.Đó tập tục thờ vị nữ thần có từ thời nguyên thuỷ đại diện cho thiên nhiên mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Lúa… trình mưu sinh tìm nguồn sống, người phải dựa vào thiên nhiên nên họ tôn thờ tượng tự nhiên đấng tối cao Mẫu thờ Mẫu, với mong muốn Mẫu bảo trợ che chở cho sống họ Do đó, tín ngưỡng thờ Mẫu lúc tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần cho có khả siêu phàm, điều khiển tượng tự nhiên mang tính quy luật nhằm che chở cho sống người.Theo thời gian, khái niệm Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng, vị cơng chúa, hồng hậu, hay bà tổ dịng họ, bà tổ nghề làng nghề…; dân gian, người phụ nữ lên lịch sử với vai trò người bảo hộ, - Câu hỏi: Những tín ngưỡng thờ Mẫu bắt nguồn từ đâu? “Mẫu” ai? Ghi sống tài giỏi, có cơng với nước, với dân, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Những nhân vật kính trọng, tơn thờ cuối thần thánh hóa để trở thành thân thánh Mẫu Họ vị thần vừa có quyền màu nhiệm vừa người mẹ bao dung che chở, vừa huyền bí lại vừa gần gũi Hoàng Quốc Khánh Đặng Thị Thu Hà Những phong tục mê tín dị đoan ảnh hưởng người dân vùng châu thổ Bắc Bộ? Ảnh hưởng tình trạng để lại lớn, khơng gây thiệt hại tính mạng người, gây tâm lý hoang mang dư luận xã hội mà ảnh hưởng đến giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Tuy chưa phải nguy trực tiếp đe dọa đến tồn vong Đảng, chế độ, mê tín dị đoan ảnh hưởng tiêu cực nhiều lĩnh vực xã hội, từ tư tưởng, trị, đạo đức đến kinh tế, đời sống Tệ nạn mê tín dị đoan gây thiệt hại lớn hậu xấu sức khỏe, thời gian, tiền bạc, tính mạng cho cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Vì mê tín dị đoan khơng gia đình lâm vào cảnh ly tán, tan cửa nát nhà, suy kiệt kinh tế Bao chết thương tâm xảy mà nguyên nhân người dân nhẹ dạ, tin vào thầy mo, thầy cúng Nguyễn Văn Huy Nguyễn Vũ Tiến Dũng Nếu lấy vợ khơng phải đàn bà sao? Điều ảnh hưởng đến phong mỹ Theo xã hội đại ngày việc kết hôn đồng giới không làm ảnh hưởng nhiều đến phong mĩ tục người Việt số lượng người đồng tính Dương Thị Lê Kim Lan Hương Giang tục Việt Nam suy nghĩ người ngày thống so với trước Ngồi sách nhân gia đình chưa cho phép kết đồng tính nên nhóm khơng nói đến Vả lại câu nói đc truyền miệng từ xưa để nói hiển nhiên Là sinh viên bạn nêu số phương hướng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Mỗi sinh viên phải tự phấn đấu, rèn luyện, tự trau dồi cho thân kỹ cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triển cá nhân Quan trọng hơn, bạn trẻ cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Với trách nhiệm mình, Sinh viên Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống sinh viên coi nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực tốt Đẩy mạnh tổ chức thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa đất nước, quê hương Tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hóa đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Kiên đấu tranh biểu vô cảm; khơi dậy tinh thần tương thân, tương tuổi trẻ Cần tham gia nhiều sân chơi lành mạnh để đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí Sinh viên đăng ký tham gia nghiên cứu, thực đề tài khoa học, trọng đề tài liên quan bảo vệ, gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáo viên tổng kết nội dung kết thúc buổi thảo luận * Đánh giá: Q trình thảo luận nhóm sôi nổi, hiệu Thái Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Nhóm trưởng Huỳnh Ngọc Huyền Trường Đại học Thương Mại Khoa Kinh tế - Luật Lớp HP: Cơ sở văn hóa Việt Nam (2180) Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC Đề tài: Phân tích nét đặc trưng vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ STT Họ tên Lê Thị Anh Linh Huỳnh Ngọc Huyền (Nhóm trưởng) Dương Thị Kim Lan Cơng việc Đánh giá Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Nhiệt tình, có trách vùng, phản biện nhiệm Tìm hiểu đặc trưng người xã hội vùng Nhiệt tình, có trách nhiệm Tổng hợp word chỉnh sửa nội dung, chỉnh sửa powerpoint, viết biên Tìm hiểu đặc trưng Nhiệt tình, có trách người xã hội vùng nhiệm, sôi buổi thảo luận Nguyễn Văn Nhiệt tình, có trách Huy nhiệm, sơi Tìm hiểu đặc trưng văn hóa buổi thảo luận Nguyễn Thị vùng Nhiệt tình, có trách Thùy Linh nhiệm, sôi buổi thảo luận Hồng Quốc Nhiệt tình, có trách Khánh nhiệm, sơi buổi thảo luận Khai thác giá trị văn hóa Tuy nhiên phần tìm kinh doanh hiểu chưa đầy đủ Trần Thị Nhiệt tình, có trách Loan nhiệm Tuy nhiên phần tìm hiểu chưa đầy đủ Nguyễn Sơng Làm powerpoint, đóng góp Nhiệt tình, có trách Hương sửa dàn ý báo cáo, phản nhiệm biện Trần Hồng Thuyết trình (khơng thực Nhiệt tình, có trách Điể m A A A A A B B A B Diệu Linh nhóm chịu trách nhiệm nhiệm phản biện), phản biện * Bảng phân cơng đánh giá thơng qua tất thành viên nhóm Thái Nguyên, ngày 29 tháng 11 năm 2021 Nhóm trưởng Huỳnh Ngọc Huyền ... nhiều nguyên liệu - Chúng tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn ta ăn có đủ ngũ chất: bột-nước-khống-đạm-béo; tạo nên hương vị vừa độc đáo ngon miệng đủ ngũ vị: chua-cay-ngọt-mặn-đắng, lại vừa có... thuyết trình; nhóm phản biện; nhóm cịn lại nhận xét đặt số câu hỏi khác Q trình thảo luận - Nhóm thuyết trình trước; nhóm 1, nhận xét đặt câu hỏi - Q trình phản biện nhóm nhóm 3: STT Người nhận... Hạnh phúc Lớp Cơ sở văn hóa Việt Nam 2180 BIÊN BẢN HỌP NHĨM I Thời gian, địa điểm - Thời gian: 2/11/2021 (8h3 0-1 0h) - Địa điểm: Phòng zoom II Thành phần tham dự Các thành viên nhóm 3: Huỳnh Ngọc

Ngày đăng: 09/03/2022, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w