1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn cơ sở văn hóa đề tài những nét đặc sắc của không gian văn hóa châu thổ bắc bộ

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Trang 2

II NÉT ĐẶC SẮC KHÔNG GIAN VĂN HÓA BẮC BỘ………

1 Không gian văn hóa vật chất………

2 Không gian văn hóa tinh thần………

III Liên hệ bản thân và giải pháp để giữ gìn, phát huy bảo vệ văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ ………

KẾT LUẬN……….

A LỜI MỞ ĐẦU

Vùng đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động sinh sống và sản xuất của người dân trồng lúa nước, nuôi trồng hải sản, các ngành thủ công Văn hóa vùng đồng bằng Bắc Bộ được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc với nhiều đặc trưng, trong đó nổi bật là tính cộng đồng, tính tự trị, tính dung hợp trong tư duy Văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ có vai trò to lớn là tế bào sống của xã hội Việt Đây là một tiểu xã hội trồng lúa nước, một xã hội tiểu nông tạo nên sự gắn bó mật thiết giữa các con người không chỉ trên quan hệ sở hữu

Trang 3

đất làng mà còn là sự gắn bó về tâm linh, chuẩn mực xã hội Vùng đồng bằng Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, là nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt, đống thời cũng là quê hương của các nền văn hóa lớn phát triển nối tiếp lẫn nhau như: văn hóa Đông Sơn, Thăng Long – Hà Nội…Văn hóa châu thổ Bắc Bộ vừa có nét đặc trưng của văn hóa Việt, lại có nét đặc trưng của vùng này Trên đường đi tới xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, vùng văn hóa này vẫn có những tiềm năng nhất định.

B NỘI DUNG

1 khái niệm

Không gian văn hóa theo nghĩa cơ bản là những khu vực, môi trường có hoạt động văn hóa hoặc gắn với văn hóa như không gian văn hóa công cộng, không gian văn

Trang 4

hóa kiến trúc, không gian văn hóa du lịch… không gian văn hóa (khu vực tập trung nhiều hoạt động sử dụng cồng chiêng và các yếu tố gắn liền với nó),…

o Văn hóa vật chất:

Văn hóa bao gồm tất cả những sáng tạo hữu hình của con người, được gọi chung là hiện vật trong xã hội học Đường xá, tòa nhà, đền đài, xe cộ, thiết bị và máy móc, v.v là tạo tác và vật chất.

Ngoài ra, còn có những công trình kiến trúc nổi tiếng liên quan đến văn hóa như thánh đường Văn hóa vật chất cũng phản ánh công nghệ và được hiểu theo thuật ngữ xã hội học là sự ứng dụng tri thức văn hóa vào đời sống hàng ngày trong môi trường tự nhiên Văn hóa vật chất cũng làm thay đổi thành phần của văn hóa phi vật chất.

o Văn hóa tinh thần:

Văn hóa tinh thần hay văn hóa phi vật chất là hệ thống tư tưởng, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, v.v Hệ thống được điều chỉnh bởi một mức độ

Trang 5

giá trị, mà đôi khi có thể được phân biệt với giá trị nội tại Chính giá trị của ngày hôm nay đã mang lại cho văn hóa sự thống nhất vốn có và khả năng phát triển - Phạm vi Văn hóa học:

+ Phạm vi tinh thần loạt các công nghệ.

+ Phạm vi tác phẩm - lĩnh vực này có một vị thế đặc biệt đối với nghệ thuật và các tác phẩm nghệ thuật, đặc biệt là ngôn ngữ.

Trong các nhân tố thúc đẩy sự phát triển của văn hoá, các điều kiện tự nhiên và xã hội có tác động trực tiếp và sâu sắc Các điều kiện này khác nhau ở các vùng tạo ra sự phát triển văn hoá giữa các vùng có nhiều điểm không tương đồng và tạo nên một khái niệm đặc trưng cần nghiên cứu: vùng văn hoá - không gian văn hoá

-Không gian văn hoá là khái niệm liên quan chặt chẽ nhưng không đồng nhất với khái niệm lãnh thổ Nó bao quát tất cả những vùng lãnh thổ mà ở đó dân tộc đã tồn tại qua các thời đại, nghĩa là được xem xét qua một chiều dài thời gian Khái niệm

Trang 6

không gian văn hoá rộng hơn khái niệm không gian lãnh thổ Như vậy, không gian văn hoá là khái niệm chỉ những vùng lãnh thổ qua sự tích luỹ của bề dày thời gian lịch sử Nó thường là khái niệm mang tính tương đối, không tách bạch như không gian lãnh thổ, thậm chí không gian văn hoá của hai dân tộc cạnh nhau thường có phần chồng lên nhau có miền giáp ranh Chẳng hạn, không gian văn hoá Việt Nam có liên hệ mật thiết nhưng không đồng nhất với không gian lãnh thổ Nó không chỉ giới hạn trong giới hạn lãnh thổ mà có ảnh hưởng qua lại đến văn hoá các dân tộc, lãnh thổ lân cận như Trung Hoa, Lào, Campuchia với các miền giáp ranh tương ứng.

Là khái niệm có liên quan nhưng hẹp hơn khái niệm không gian văn hoá Khái niệm này mang tính văn hoá chính trị và thường dùng để chỉ chủ quyền lãnh thổ của một dân tộc, nó được phân định khá rõ với biên giới rõ ràng dựa trên sự chứng minh lịch sử, cư trú - văn hoá các dân tộc Đề cập tới lãnh thổ văn hoá do

Trang 7

đó luôn đặt trong sự phân định rạch ròi với lãnh thổ khác Lãnh thổ văn hoá gắn bó hữu cơ với lãnh thổ địa chính hành chính do đó “thống

nhất lãnh thổ”, “toàn vẹn lãnh thổ” đồng thời mang ý nghĩa văn hoá Đây cũng là công việc đất nước ta nỗ lực thực hiện sau ngày giành độc lập (1975) hoàn toàn trong cả nước.

Khái niệm này đặc trưng cho bản sắc riêng của từng vùng dưới sự thống nhất do cùng cội nguồn tạo ra bản sắc chung Nó làm nên tính đa dạng cho bức tranh văn hoá dân tộc Vùng văn hoá do đó chỉ sự khác nhau của đặc trưng văn hoá tộc người theo không gian địa lí trên một lãnh thổ Những nhóm tộc người khác nhau ở những chỗ khác nhau tạo nên sự phân hoá vùng văn hoá Từ xa xưa, ông cha đã ý thức về việc phân biệt vă ngày càng được chú trọng một cách ý thức trong giới nghiên cứu ngày nay

2 đặc điểm chung

Trang 8

-địa lí: Vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ Vùng đất này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa

Trang 9

-Văn hóa của khu vực cũng rất đa dạng, với nền tảng của văn hóa dân tộc và văn hóa phong kiến được thể hiện qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân, như văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa hôn nhân và gia đình, văn hóa đền và chùa, văn hóa dân ca, văn hóa múa

Ngoài ra, vùng châu thổ Bắc Bộ có nền kinh tế đa dạng, từ nông nghiệp, công nghiệp đến du lịch với nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo của khu vực.

Bộ có một mùa đông thực sự với ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ, khiến vùng này cấy được vụ lúa ít hơn các vùng khác.

Mùa đông lạnh này có thể tạo điều kiện cho sự phát triển của những sinh vật ưa lạnh như rau và hoa quả vụ đông, tuy nhiên cũng đồng nghĩa với sự đe dọa của sương muối và giá lạnh Trong khi đó, mùa hạ ở đây lại nóng ẩm và mưa nhiều Đặc điểm khí hậu này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và lưu thông hàng hóa, lối sống và nhu cầu sử dụng của người dân.

Trang 10

-Về môi trường nước:Mạng lưới sông ngòi khá dày, gồmcác dòng sông lớn

-đặc điểm tự nhiên phong phú và đa dạng,đồng bằng ven biển là một môi trường sống quan trọng cho nhiều loài động vật và thực vật, cũng như là nơi sản xuất nông nghiệp quan trọng của đất nước.

người In-đô-nê-xi-a lục địa.

vùng Bắc Bộ - Đây cũng là cái nôi của nông nghiệp lúa nước, nghệ thuật đúc đồng rất phát triển từ xa xưa Có thể hình dung như một giam giác có cạnh đáy ở sông

Trang 11

sông Cửu Long ở phía nam, một khu vực được hình thành bởi hai con sông lớn bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng: sông Dương Tử và sông Mê Kông.

+ Hầu hết các tên sông và địa danh do công chúng gắn với địa danh này thực chất đều là phiên âm của cùng một từ Nam Á cổ có nghĩa là sông.

– Không gian văn hóa hơi phức tạp:

Vì văn hóa có tính lịch sử (yếu tố thời gian) Vì vậy, không gian văn hóa có liên quan đến lãnh thổ Nhưng nó không tương đương với không gian lãnh thổ Nhưng nó không tương đương với không gian lãnh thổ Bao gồm tất cả các lãnh thổ nơi các dân tộc đã tồn tại qua các thời đại.

+ Từ đó có thể thấy không gian văn hóa bao giờ cũng rộng hơn không gian lãnh thổ Không gian văn hóa của hai dân tộc giáp ranh thường trùng lặp và có vùng giáp ranh.

- Trong phạm vi hẹp, không gian gốc văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Bách Việt Xét từ nguồn cội, không gian văn hoá Việt Nam vốn được hình thành trên nền của không gian văn hoá khu vực Đông Nam á Nó được hình

Trang 12

dung như một hình tròn bao qút toàn bộ Đông Nam á lục địa và phần hải đảo Đây là địa bàn cư trú của người Indonexia cổ đại Do đó, các mối liên hệ được hình thành chặt chẽ từ xa xưa tạo sự thống nhất cao độ cho vùng văn hoá toàn Đông Nam á Việt Nam thuộc góc tận cùng của vùng văn hoá Đông Nam á, hội tụ đầy đủ nhất mọi đặc trưng của văn hoá khu vực, trở thành một “Đông Nam á thu nhỏ”.

+ Đây là cái nôi của nghệ thuật đúc đồng trồng lúa nước, với đồn điền đúc đồng Đông Sơn nổi tiếng, cũng là mảnh đất của dòng họ Hồng Bàng huyền thoại.

Vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, nơi khai sinh ra các vương triều Đại Việt đồng thời là quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng Long-Hà Nội, Đây là cái nôi của nền văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại là vùng văn hóa được bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả Trên đường đi tới xây dựng nền văn hóa hiện đại đậm đà bản sắc dân tộc

1 Không gian văn hóa vật chất:

Trang 13

Văn hóa của khu vực cũng rất đa dạng, với nền tảng của văn hóa dân tộc và văn hóa phong kiến được thể hiện qua các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân, như văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa hôn nhân và gia đình, văn hóa đền và chùa, văn hóa dân ca, văn hóa múa

sông Thái Bình là kết quả của sự chinh phục thiên nhiên của người Việt Trong văn hóa đời thường, sự khác biệt giữa văn hóa Bắc Bộ và các vùng khác trong cả nước chính được tạo ra từ sự thích nghi với thiên nhiên này Nhà ở của cư dân Việt Bắc Bộ thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kèo phát triển Bộ khung nhà thường được liên kết với nhau theo một không gian ba chiều: đứng, ngang, dọc Theo chiều đứng, lực dồn vào đá tảng, theo chiều ngang các cột nối với nhau tạo các kì kèo, theo chiều dọc các kì kèo được nối với nhau bằng xà tạo thành bộ khung Các chi tiết của ngôi nhà được ghép với nhau bằng nhộng PGS, PTS Nguyễn Khắc Tụng đã thống kê được 10 loại nhà vì kèo khác nhau, sử dụng vật liệu nhẹ là chủ yếu nhưng cũng tiếp thu kĩ thuật và sử dụng các vật liệu bền như xi

Trang 14

măng, thép Ngôi nhà phản ánh truyền thống văn hóa của vùng: tính cộng đồng Giữa hai nhà ngăn bằng cây rào thấp để dễ liên lạc Ngoài ra cách xây nhà còn phụ thuộc vào quan niệm người xưa về nguyên tắc số lẻ Cuối cùng, người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bền chắc, to đẹp, tuy nhiên vẫn hòa hợp với cảnh quan

– Văn hoá ẩm thực (ăn – uống) Thường là người Việt Bắc Bộ muốn trồng cây cối quanh nơi cư trú, tạo ra bóng mát cho ngôi nhà ăn uống của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt Hải sản đánh bắt ở biển chủ yếu giới hạn ở các làng ven biển, còn các làng ở sâu trong đồng bằng, hải sản chưa phải là thức ăn chiếm ưu thế Cư dân đô thị, nhất là Hà Nội, ít dùng đồ biển hơn cư dân ở các đô thị phía Nam như Huế, Nha Trang, Sài Gòn Thích ứng với khí hậu ở châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịt và mỡ, nhất là mùa đông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể Các gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại không có mặt trong bữa ăn của người Việt Bắc Bộ nhiều lắm.

Trang 15

– Văn hóa trang phục: người dân Bắc Bộ lựa chọn màu sắc thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ đó là màu nâu Đàn ông với y phục đi làm là chiếc quần lá tọa, áo cánh màu nâu sống Đàn bà cũng chiếc váy thâm, chiếc áo nâu, khi đi làm Ngày hội hè, lễ tết thì trang phục này có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy, đàn ông với chiếc quần trắng, áo dài the, chít khăn đen Ngoài ra, trong các dịp lễ tết, văn hóa , văn nghệ phụ nữ miền Bắc thường bận áo tứ thân Nó là trang phục tru•ền thống và là biểu tượng truyền thống của người con gái ở miền Bắc Việt Nam tượng trưng cho những đức tính cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam Bốn tà áo đại diện cho tứ thân phụ mẫu, đó là bố mẹ của bản thân và bố mẹ chồng Thiết kế chiếc áo có vạt cụt nằm ở trong hai ᴠạt áo, 5 nút áo được đính cân xứng trên áo, 2 ᴠạt áo đằng trước được buộc lại.

+,Khác với bắc bộ khi tiến dần về phương Nam thì trang phục của cư dân đã có những điểm khác biệt về cơ bản, do đặc điểm địa hình, thời tiết, khí hậu, mà người dân nơi đây vẫn có những bộ trang phục đặc trưng: Người nông dân ở đồng bằng sông Cửu Long ngày xưa thường vận bộ bà ba đen đi đồng, bởi nó vừa sạch, vừa dễ giặt giũ Bên cạnh đó, chiếc áo bà ba được xẻ ở gần vạt áo có thêm hai túi to

Trang 16

khá tiện lợi Riêng lúc đi chơi, họ thường chọn màu sắc nhẹ hơn như màu trắng, màu xám tro Còn các cô, các bà thì chọn màu mạ non, xanh lơ nhạt với chất liệu vải như the, lụa loại phụ kiện đặc biệt nhất mà người dân nam bộ thường sử dụng là chiếc khăn rằn, khi làm việc đồng họ thường lấy khăn buộc ngang trán, lật ngửa hai đầu khăn đưa lên trời để ngăn mồ hôi, hoặc đeo quanh cổ để mồ hôi không chảy xuống mặt mà cản trở công việc trong khi cày cấy, hay gánh mạ trên đồng

-Di sản vật thể: văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ là nói tới một vùng văn hóa có một bề dày lịch sử, các di tích khảo cổ, các di sản văn hóa hữu thể tồn tại ở khắp các địa phương Các di tích khảo cổ, các di sản văn hóa hữu thể tồn tại ở khắp các địa phương Đền, đình, chùa, miếu v.v…, có mặt ở hầu khắp các địa bàn, tận các làng quê Nhiều di tích nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài như đền Hùng, khu vực Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Dâu, chùa Hương, chùa Tây Phương, đình Tây Đằng v.v… Đền Hùng gồm 4 đền, 1 chùa và 1 lăng mộ tổ Hùng Vương thứ VI Đền Gióng thuộc làng Gióng, thời Thánh Gióng, người cócông dẹp giặc Ân thời Hùng Vương chùa Một Cột tên chữ là Diên Hậu tự, nằm

Trang 17

giữa hồ Linh Chiểu thuộc phố Chùa Một Cột Cụm di tích cố đô Hoa Lư tại xã Trường Yên, huyện Hoa Lư (Ninh Bình) là kinh đô đầu tiên của nước Đại Việt, do Đinh Tiên Hoàng xây dựng năm 968 Nhiều di tích khảo cổ mang đậm dấu ấn của

+, Chúng ta đều biết hai miền Nam – Bắc có sự liên kết mật thiết trong chiều dài lịch sử cũng như có sự khác biệt to lớn trong từng giai đoạn Trải qua hang nghìn năm chiến tranh chịu ảnh hưởng từ phương Bắc, phương Tây hay chính trong giai đoạn nội chiến đàng trong- đàng ngoài,… đã có sự phân hóa về văn hóa hai bến Cụ thể nhất khi miền bắc hoàn toàn giải phóng vào năm 1955 thì giai đoạn lịch sử miền Nam lại có sự phân hóa rõ rệt Nam Bộ là nơi bị Pháp chiếm trước, sớm trở thành xứ thuộc địa Cuộc sống mới, trong điều kiện mới có phần dễ dàng và thoải mái hơn người dân xứ Bắc Người Nam Bộ tiếp xúc với văn hoá phương Tây trong một giai đoạn lịch sử khá dài và phải đến năm 75 ta mới thống nhất được hai miền Vì thế, họ chịu ảnh hưởng không ít văn hóa từ phương tây, thậm chí là các vùng ngoại quốc lân cận mà hiện tại các di tích với những công trình kiến trúc, tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer, Hoa, Ấn Độ, hay những công trình kiến trúc

Trang 18

Pháp, vẫn thể hiện những dấu ấn lịch sử rất rõ nét Thành phố Hồ Chí Minh có hai di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng là Di tích quốc gia hạng đặc biệt là Di tích lịch sử Dinh Độc Lập và Di tích Địa đạo Củ Chi Công trình nghệ thuật kiến trúc như Tòa nhà ỦY ban Nhân dân Thành phố, Nhà hát Thành phố, Bưu điện Thành phố, Nhà thờ Đức Bà, Chợ Bến Thành, Nhà thờ Tân Định, Khách sạn Majestic Saigon một số di tích như đình Điều Hòa, chùa Bửu Lâm, chùa Vĩnh Tràng, Di tích lịch sử, văn hóa quốc gia đặc biệt Gò Tháp ở huyện Tháp Mười,…

2 Không gian văn hóa tinh thần II.1 Phong tục tập quán

cách thức tổ chức dựa trên cơ sở quan hệ gia đình, địa bàn, nghề nghiệp.

lão, khiêm nhường trong giao tiếp, nó luôn xuất hiện trong nhưng buổi cưới xin hết sức quan trọng Trầu cau là đầu trò của giao tiếp, ứng xử, là sự khởi đầu, khơi mở tình cảm, giúp người với người trở nên gần

Ngày đăng: 30/03/2024, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w