skkn cấp tỉnh nâng cao kỹ năng giải bài tập hóa học về cân thăng bằng cho học sinh lớp 9

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh nâng cao kỹ năng giải bài tập hóa học về cân thăng bằng cho học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỌ XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC VỀ CÂN THĂNG BẰNG CHO HỌC SINH LỚP 9

Người thực hiện: Nguyễn Kim NgânChức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS Lê Thánh TôngSKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hóa học

THANH HOÁ NĂM 2024

Trang 2

1.1 Lí do chọn đề tài 1

Danh mục các đề tài SKKN được Hội đồng SKKN ngành giáo

Trang 3

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài :

Thế kỉ XX đất nước Việt Nam chúng ta đã dành nguồn lực lớn đầu tư vàogiáo dục để bắt kịp sự phát triển của các nước trên thế giới Với tốc độ phát triểnkinh tế nhanh chóng ở thế kỉ XXI, nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người muốntồn tại đều phải học, học suốt đời Cùng với nhu cầu bắt kịp giáo dục tiên tiếncủa các nước, giáo dục Việt Nam đã tập trung vào giảng dạy kiến thức, kĩ năngvà tính áp dụng thực tế nhiều hơn, đó là những kĩ năng phát triển từ cuộc cách

mạng công nghiệp, “làm mọi thứ nhanh, chính xác, ít lỗi nhất có thể, trong thời

gian ngắn nhất có thể” mục tiêu giúp gia tăng năng suất lao động cho nền kinh tế.

Phương pháp tập trung vào tư duy và kỹ năng, những yếu tố rất “con người" màmáy móc không thể thay thế ngày càng được chú trọng Đây là cốt lõi của giáodục hiện đại, nơi đào tạo ra nguồn nhân lực sẵn sàng thích nghi trước mọi sựthay đổi Vì thế năng lực học tập của con người phải được nâng lên mạnh mẽnhờ vào việc người học biết “Học cách học” và người dạy biết “Dạy cách học”.Như vậy thầy giáo phải là “Thầy dạy việc học, là chuyên gia của việc học” Thực tế qua giảng dạy bộ môn Hoá học bậc THCS cho thấy :

- Nhiều học sinh chưa biết cách giải bài tập hoá học, lí do là học sinh chưanắm được phương pháp chung để giải hoặc thiếu kĩ năng tính toán, khiến phầnlớn học sinh khi giải bài tập thường cảm thấy khó khăn lúng túng.

- Học sinh chưa nắm được các định luật, các khái niệm cơ bản về hoá học,chưa hiểu được đầy đủ ý nghĩa định tính và định lượng của kí hiệu, công thức vàphương trình hoá học, hiện tượng hóa học.

- Các kỹ năng như xác định hoá trị, lập công thức theo hóa trị và lập phươngtrình hoá học còn chậm.

- Học sinh ít được rèn luyện các dạng bài tập đa dạng khác nhau Do đó họcsinh có khả năng giải được các bài tập nhỏ song khi lồng ghép vào các bài tậphoá học hoàn chỉnh thì lúng túng, mất phương hướng không biết cách giải quyết - Câu hỏi hoặc bài tập do giáo viên đưa ra, chưa đủ kích thích tư duy của họcsinh, chưa tạo được những tình huống giúp học sinh phát hiện và giải quyếtđược vấn đề.

Với suy nghĩ và trong thực tiễn làm công tác giảng dạy trực tiếp, giúp họcsinh giải bài tập nhanh gọn và chính xác, thực sự say mê học tập để các em thấyđược những điều thú vị ẩn sau các kiến thức đơn giản trong sách giáo khoa, tôimạnh dạn chọn đề tài kinh nghiệm “NÂNG CAO KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓAHỌC VỀ CÂN THĂNG BẰNG CHO HỌC SINH LỚP 9”, nhằm giúp các em củng cốvững chắc các kiến thức lý thuyết và tự hoàn thiện các kỹ năng phân tích đề,phân loại dạng bài tập, rèn luyện cho các em kỹ năng nhạy bén khi chọn câu trảlời đúng trong các bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập tự luận Hy vọngvới chút ít kinh nghiệm được rút kết từ bản thân, cộng với những kinh nghiệmhọc hỏi được qua đồng nghiệp… sẽ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộmôn Hóa học.

1.2 Mục đích nghiên cứu:

- Nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học Hóa học

- Nghiên cứu các bài tập tự luận, bài tập trắc nghiệm và các kĩ năng cần thiết

Trang 4

trong việc giải quyết các dạng bài tập khác nhau về cân thăng bằng trong mônHóa học cho học sinh lớp 9 ở THCS.

- Đưa ra các bài tập tiêu biểu, kĩ năng phân tích đề, kĩ năng phân loại và chọnphương pháp giải bài toán theo các dạng, kĩ năng lựa chọn đáp án đúng vànhanh trong câu trắc nghiệm, giúp học sinh lớp 9 nhận dạng được, giải nhanh,chính xác.

- Tìm hiểu thực trạng giải bài tập Hóa học của học sinh, đặc biệt hơn trong bồidưỡng học sinh khá giỏi.

- Ngoài việc giải các bài tập cơ bản, học sinh phải làm quen dần với các bàitập biến dạng, bài toán nâng cao trong phạm vi có thể để khi gặp các bài toánmới và biến dạng thậm chí là các bài toán thực tế, các em không bị lúng túng vàmò mẫm khi giải, tạo hành trang phát triển khả năng tư duy hoàn thiện hơn - Rút ra bài học kinh nghiệm để phát triển thành diện rộng trong công tác dạyhọc đại trà và bồi dưỡng học sinh khá giỏi.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

- Kĩ năng giải bài tập Hóa học về cân thăng bằng cho học sinh lớp 9

- Kĩ năng giải bài tập Hóa học về cân thăng bằng cho học sinh bậc THCS lớp 8theo chương trình GDPT 2018.

- Kĩ năng giải bài tập Hóa học về cân thăng bằng cho học sinh khá giỏi 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết: nghiên cứu kĩ nội dung sách giáokhoa Hóa học 9 và sách nâng cao Hóa học 9; sách giáo khoa Khoa học tự nhiênlớp 8 ở chủ đề 1: Phản ứng hóa học.

- Phương pháp điều tra thực tế, phỏng vấn về cách phân tích vấn đề, phát hiệnvà giải quyết bài tập của học sinh.

- Phương pháp nghiên cứu, quan sát các sản phẩm của học sinh: mô tả bằng lờivà bài làm trên giấy viết của học sinh trong quá trình áp dụng vào thực tiễngiảng dạy và ôn thi học sinh giỏi Hóa học 9.

- Tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp

2 Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm: 2.1 Cơ sở lí luận:

a Sau 09 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của

BCH Trung ương Đảng khóa XI; 05 năm thực hiện Kết luận số 03-KL/HU ngày08/8/2016 của Ban thường vụ Huyện ủy Thọ Xuân; Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 12/7/2022 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về “Phát triển giáodục và đào tạo Thọ Xuân giai đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030”, Kếhoạch số 215/KH-UBND ngày 28/10/2022 của UBND huyện Thọ Xuân về thựchiện Nghị quyết 06-NQ/HU, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở tất cảcác cấp học, bậc học gắn với mục tiêu xây dựng và phát triển huyện Thọ Xuân,nâng cao trình độ kĩ năng cho đội ngũ giáo viên, đầu tư toàn diện phát triểntrường THCS Lê Thánh Tông trở thành trung tâm giáo dục chất lượng cao củahuyện Thọ Xuân.

b Để giải được các dạng bài tập, học sinh phải nắm vững kiến thức cơ bản,

tính chất hóa học của các chất vô cơ, nội dung và vận dụng của định luật bảotoàn khối lượng, bản chất của việc thay đổi khối lượng hai bên đĩa cân :

Trang 5

* Định nghĩa oxit, axit, bazơ, muối theo chương trình THCS:

- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.

- Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kếtvới gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kimloại.

- Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết vớimột hay nhiều nhóm hiđroxit.

- Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liênkết với một hay nhiều gốc axit.

* Định luật bảo toàn khối lượng:

- Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sảnphẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

- Vận dụng: Từ PTHH: A + B  C + D ta có biểu thức tính: mA + mB = mC + mD

- Trong một phản ứng hoá học có n chất tham gia và sản phẩm, nếu biết khốilượng của (n – 1) chất thì ta tính khối lượng của chất còn lại

* Tính chất hóa học của oxit:

1 Oxit bazơ, oxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước2 Oxit axit, oxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

* Tính chất hóa học của axit:

1 Dung dịch axit tác dụng với oxit kim loại tạo thành muối và nước2 Dung dịch axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước

3 Dung dịch axit tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới

4 Dung dịch axit tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro

* Tính chất hóa học của bazơ:

1 Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit, oxit lưỡng tính tạo thành muối và nước2 Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

3 Dung dịch bazơ tác dụng với muối tạo thành muối mới và bazơ mới

4 Dung dịch bazơ tác dụng với kim loại đặc biệt (Al, Zn) tạo thành muối và giảiphóng khí hiđro

5 Dung dịch bazơ tác dụng với phi kim tạo thành muối và nước

* Tính chất hóa học của muối:

1 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới2 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối mới và axit mới3 Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối mới 4 Dung dịch muối tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới

* Tính chất hóa học của kim loại:

1 Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro2 Kim loại đặc biệt tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và giải phóng

khí hiđro

4 Kim loại tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ và khí hiđro

* Sự thay đổi trạng thái của cân không thăng bằng (nếu bỏ qua yếu tố khách

quan của tự nhiên như gió, bay hơi nước…) là do:

- Khối lượng của các chất hoặc khối lượng của các dung dịch thêm vào mỗicốc trên hai đĩa cân.

Trang 6

- Khối lượng của sản phẩm khí tạo ra đã bay đi.

c Một số công thức tính toán cơ bản

(1) nmm n M.

M : khối lượng mol (g)

nn C VC

trong đó: Vdd : thể tích của dung dịch (lit) CM: nồng độ mol của dung dịch (mol/l hoặc M)(4) n sè h¹t vi m«23

trong đó hạt vi mô là phân tử hoặc nguyên tử

Từ các công thức tính: mdd = mct + mdm mdd = Vdd Ddd

% m 100%

m Cn

trong đó: mct : khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g) mdm: khối lượng dung môi (g) Ddd: khối lượng riêng (g/ml) Vdd : thể tích dung dịch (ml)

d Ngoài ra khi giải bài toán hóa học cần biết các thao tác toán học như: cách

giải phương trình bậc nhất một ẩn, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ phươngtrình bậc nhất 3 ẩn, phương trình bậc hai, tìm nghiệm trong bất phương trìnhkép, phương pháp biện luận chất dư, cân bằng thành thạo các phương trình hóahọc.

2.2 Thực trạng của vấn đề:

Trường THCS Lê Thánh Tông, Thọ Xuân được đầu tư toàn diện xây dựngmô hình trường chuẩn chất lượng cao, là trung tâm trong việc nâng cao chấtlượng mũi nhọn, công tác tuyển sinh và xây dựng đội tuyển HSG lớp 9.

Trong quá trình giảng dạy trực tiếp môn Hóa học 9 ở trường THCS Lê ThánhTông và tham gia bồi dưỡng đội tuyển HSG Hóa học lớp 9 tôi đã phát hiện ramột số lỗi phân tích đề, cách làm bài của học sinh khi viết phương trình hóa họcvà giải bài tập Hóa học dẫn đễn sai đáp số Cụ thể qua các bài kiểm tra khảo sátsau:

Bài 1(https://hoidap247.com vn ):

Trên 2 đĩa cân A và B để 2 cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng có khối lượngbằng nhau (cân ở vị trí thăng bằng) Cho vào cốc A một mảnh Al, vào cốc B mộtmảnh Zn (khối lượng của 2 mảnh kim loại như nhau) Hãy cho biết sau phảnứng, cân nghiêng về cốc nào?

Phân tích: bài tập này thường xuất hiện sau khi học sinh học xong TÍNH

CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT, học sinh dễ dàng viết được PTHH Tuy nhiêncác em sẽ gặp phải một số vấn đề khi làm bài:

- Trong đề không có thông tin số liệu tính toán, không có con số cụ thể để sosánh khối lượng của phần còn lại trong hai cốc, việc tư duy tìm ra hướng giảigặp khó khăn

- Việc xuất hiện thông tin “khối lượng của 2 mảnh kim loại như nhau” nên đa

số các em sẽ nghĩ đến trường hợp kim loại phản ứng hết trong cả 2 cốc Đây

Trang 7

là trường hợp đơn giản nhất dẫn đến việc mất điểm trong bài làm do thiếu

trường hợp axit trong 2 cốc phản ứng hết

- Khi trình bày bài, các em sẽ gộp khối lượng dung dịch của tất cả các chấttrong cốc, rồi so sánh khối lượng hai cốc sau phản ứng Cách làm này viết dài,mất thời gian trong khi thi viết, ảnh hưởng đến tiến độ làm các bài tập còn lại Bài 2(https://olm.vn): Trên đĩa cân A đặt một cốc dung tích 0,5 lit chứa đầykhông khí, bên đĩa cân B thêm các quả cân sao cho cân ở vị trí thăng bằng Bơmkhí CO2 vào để đẩy hết không khí ra khỏi cốc Hỏi phải đặt thêm vào hay bớt đicác quả cân ở đĩa cân B để cân trở lại vị trí thăng bằng? Biết rằng khí CO2 nặnghơn không khí 1,52 lần Thể tích các khí đều đo ở đktc.

Phân tích: Bài tập này đưa ra khi kết hợp với bài tập về tỉ khối của chất khí.

Có một số chi tiết trong bài, cũng là cơ sở gây khó khăn khi học sinh tiếp cận: - Dùng công thức tỉ khối, đã biết được khí CO2 nặng hơn không khí 1,5171,52 lần ( 2/

CO KK

d  ), vậy khi dùng số liệu này để suy ra khối lượng quả

cân cần dùng (vì thể tích khí như nhau, số mol khí như nhau, chỉ thay đổi giá trị

khối lượng mol) thì thông tin “khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần” có ý nghĩa

gì với bài tập này?

- Giá trị khối lượng mol của không khí được sử dụng trong SGK là 29 g/mol,nếu áp dụng giá trị này thì tính được: 2

22, 4224

145 145224

Bài 3(Đề thi Hóa học vào 10 chuyên Quảng Ngãi 2023-2024):

Có hai cốc A và B với khối lượng bằng nhau Đặt hai cốc lên hai đĩa cân,cân thăng bằng Cho 69 gam K2CO3 vào cốc A, cho 85 gam AgNO3 vào cốc B.Thêm tiếp 150 gam dung dịch H2SO4 19,6% vào cốc A và thêm 140 gam dungdịch HCl 36,5% vào cốc B.

a Hỏi phải cho thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay cốc B) để cân trở lạivị trí thăng bằng?

b Sau khi cân thăng bằng, lấy 1

2dung dịch trong cốc B đổ vào cốc A Hỏi phảicho thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A (hay B) để cân trở lại vị trí cân bằng?

Phân tích: Bài tập này đưa ra sau khi học sinh được học bài TÍNH CHẤT

HÓA HỌC CỦA MUỐI Các em sẽ gặp một số khó khăn trong tư duy bài tập:

- Cả 2 cốc đều có khối lượng thay đổi so với ban đầu Số liệu đã cho của các

chất tham gia phản ứng nhiều dễ gây nhiễu và rối loạn suy nghĩ

- Ngoài sự vận dụng cách tìm số mol của các chất còn lại sau thí nghiệm đểtiếp tục cho dữ kiện câu b, nếu không đọc kĩ thông tin sẽ không phát hiện đượcđề còn cho cho thêm bài toán xác định chất hết, chất dư, từ đó mới tìm được

Trang 8

khối lượng khí đã bay đi.

- Trong yêu cầu 3b của đề còn xảy ra một loạt các phản ứng hóa học khác khi

trộn 2 dung dịch của 2 cốc vào nhau, học sinh dễ nhầm lẫn hai thông tin: “lấy 1

dung dịch trong cốc B” và “lấy 1

2các chất trong cốc B” gây sai số khi giải bài

tập của học sinh.

Chất lượng 3 b i t p ài tập được đánh giá qua bảng kết quả khảo sát sau: ập được đánh giá qua bảng kết quả khảo sát sau: được đánh giá qua bảng kết quả khảo sát sau: đc ánh giá qua b ng k t qu kh o sát sau:ảng kết quả khảo sát sau:ết quả khảo sát sau:ảng kết quả khảo sát sau:ảng kết quả khảo sát sau:

Tổngsố học

Chưa biết giải

Biết viết PTHHnhưng chưa tìm

cách giải

Biết tính toánnhưng giảingẫu nhiên

Kĩ năng giảithành thạoSố

Từ đó tôi suy nghĩ cần phải đưa ra các bài tập về cân thăng bằng theo quan

điểm của chương trình THCS một cách chi tiết giúp giáo viên và học sinh tránhđược những sai sót đáng tiếc, có kĩ năng nhận biết và giải nhanh hơn dạng bàitập về cân thăng bằng theo cách đơn giản nhất, nhanh nhất và chính xác nhất.Trước thực trạng trên, được phân công dạy bộ môn Hóa học và có điều kiện trựctiếp bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 trong các đợt tham gia các kì thi học sinh giỏicấp tỉnh, tôi thấy cần thiết phải đưa ra một giải pháp tốt nhất để các em giải toánkhông phải mắc sai lầm, từ đó có kĩ năng giải bài tập một cách tốt hơn, chínhxác, lập luận phù hợp, tính toán nhanh nhất, thuận lợi nhất Kết quả đã đem lạithành công khi tôi trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng Vì thế tôi xin nêu một sángkiến nhỏ của tôi nhằm giúp học sinh nhận biết được phương pháp và kĩ năng

giải bài tập dạng bài toán cân thăng bằng như đã được học trong chương trình

2.3 Giải pháp:

2.3.1 Phương pháp chung khi giải bài tập Hóa học:

- Học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản.

- Giáo viên đưa ra phương pháp chung để giải bài toán Hóa học: + Tính số mol các chất có trước phản ứng (nếu có).

+ Viết các PTHH xảy ra.

+ Thiết lập quan hệ mol giữa các chất, đặt ẩn số nếu bài toán là tìm côngthức hóa học của chất.

+ Lập phương trình toán học biện luận chất dư + Tính toán theo yêu cầu của bài.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích đề bài:

+ Phân tích định tính: có những phản ứng hóa học nào có thể xảy ra trongthí nghiệm, trật tự các phản ứng, thông tin nào của đề có thể khẳng định sự tồntại của chất đó trong phản ứng, trạng thái cân sau thí nghiệm mô tả qua cụmngôn ngữ “ chất phản ứng hoàn toàn, cân vẫn thăng bằng, xác định vị trí cân…”.

Trang 9

+ Phân tích định lượng: số liệu bài cho dạng khối lượng hay thể tích, số liệucủa hỗn hợp hay số liệu của một chất, số liệu đó được dùng để xác định số molcho chất khác không, khối lượng đĩa cân thay đổi như thế nào so với trước phảnứng (tăng hay giảm hay giữ nguyên)

2.3.2 Các dạng bài toán về cân thăng bằng thường gặp:

Dạng 1: Xác định trạng thái cân sau thí nghiệm:

PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Đây là bài toán tường minh nhất khi đề cho đủ

thông tin để xác định khối lượng chất cho vào hai bên đĩa cân và khối lượng sảnphẩm khí đã bay đi, đây là hai yếu tố gây ra sự mất cân bằng Dựa vào số molchất ban đầu, tính số mol khí bay đi, trên cơ sở sự tăng giảm khối lượng để kếtluận trạng thái cân sau thí nghiệm.

Bài tập cơ bản: Trên 2 đĩa cân đựng 2 cốc A, B (khối lượng hai vỏ cốc bằng

nhau) đều chứa dung dịch HCl dư sao cho cân thăng bằng Thêm 18,2g Zn vàocốc A và 18,2g Fe vào cốc B Sau khi phản ứng kết thúc, cân lệch về phía nào?

cốc đều phản ứng hết Dựa vào khối lượng kim loại cho vào như nhau (cân vẫnthăng bằng), khối lượng dung dịch axit trong hai cốc ban đầu như nhau thì trạngthái cân phụ thuộc vào khối lượng khí bay đi.

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (2) (mol) 0,325 0,325

Cách 1: Độ tăng khối lượng mỗi cốc sau phản ứng: mcốc A tăng = mZnmH218, 2 0, 28.2 17,64 g

mcốc B tăng = mFemH218, 2 0,325.2 17,55 g

Nhận thấy mcốc A tăng>mcốc B tăng nên cân lệch về phía cốc A (cốc A nặng hơn)

Cách 2: Nhận thấy: mZn=mFe=18,2g; mH2(1)<mH2(2) nên khối lượng cốc B giảmnhiều hơn Vậy cân bị lệch về phía cốc A

Kinh nghiệm: Sử dụng cách làm của bài cơ bản, để cung cấp thông tin bài

tương tự, rèn kĩ năng làm bài, xử lí tình huống với hóa trị kim loại khác nhau,một cốc có phản ứng còn cốc còn lại thì không, khối lượng khí bay ra như nhaudẫn đến trạng thái cân khác nhau: lệch về phía cốc B hoặc cân vẫn thăng bằng.Có thể đưa thêm bài tập trắc nghiệm, kích thích khả năng tư duy nhanh, óc phánđoán và kĩ năng tính toán của học sinh, nhằm tăng hứng thú và yêu thích, thểhiện khả năng cá nhân Khi học sinh làm thành kĩ năng thành thạo, sẽ đưa bài

nâng cao mức độ thêm với yêu cầu thay đổi thông tin về axit bỏ cụm từ “dư”.

Bài tập tương tự:

Bài 1: Trên 2 đĩa cân đựng 2 cốc A, B đều chứa dung dịch HCl dư sao cho cânthăng bằng Thêm 8,4 gam Mg vào cốc A và 8,4 gam Fe vào cốc B Sau khiphản ứng kết thúc, cân lệch về phía nào?

Trang 10

Đáp số: cân lệch về cốc B

Bài 2: Trên 2 đĩa cân đựng 2 cốc: cốc A chứa dung dịch H2SO4 loãng, dư; cốcB chứa dung dịch HCl dư sao cho cân thăng bằng Thêm 9,72 gam Al vào cốc Avà 8,96 gam Fe vào cốc B Sau khi phản ứng kết thúc, cân lệch về phía nào? Đáp số: cân vẫn ở vị trí thăng bằng

Bài 3: Trên 2 đĩa cân đựng hai cốc đều chứa dung dịch H2SO4 loãng, dư saocho cân thăng bằng Thêm 7,68 gam Mg vào cốc 1 và 7,04 gam Cu vào cốc 2.Sau khi phản ứng kết thúc, cân lệch về phía nào?

Đáp số: cân vẫn ở vị trí thăng bằng

Bài 4: Đặt 2 cốc nhỏ lên 2 đĩa cân, rót dung dịch HCl vào 2 cốc, khối lượng

dung dịch axit ở 2 cốc bằng nhau, hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng Thêm vào cốcthứ nhất một lá sắt nhỏ, cốc thứ hai một lá nhôm nhỏ Khối lượng của 2 lá kimloại đều bằng 10,8 gam Hãy cho biết vị trí của 2 đĩa cân trong trường hợp cả hailá kim loại đều tan hết.

A 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng

B Đĩa cân đặt cốc 2 sẽ ở vị trí thấp hơn so với vị trí của đĩa cân đặt cốc 1 C Đĩa cân đặt cốc 1 sẽ ở vị trí thấp hơn so với vị trí của đĩa cân đặt cốc 2 D Chưa đủ dữ kiện để xác định

Đáp số: chọn đáp án C

Bài 5: Cốc 1: chứa dung dịch axit sunfuric loãng; Cốc 2: chứa viên kẽm Đặt 2

cốc lên cùng một đĩa cân, được kết quả cân là a gam Đổ cốc 1 vào cốc 2: viên

kẽm đã tác dụng với axit sunfuric loãng tạo thành kẽm sunfat và khí hydro Sau

đó đem cân trở lại cả 2 cốc được kết quả cân là b gam So sánh k t qu hai l n cân,ết quả khảo sát sau:ảng kết quả khảo sát sau:ần cân,k t qu n o l úng?ết quả khảo sát sau:ảng kết quả khảo sát sau: ài tập được đánh giá qua bảng kết quả khảo sát sau: ài tập được đánh giá qua bảng kết quả khảo sát sau: đ

A 2a > bB a = b C a > b D a < b

Đáp số: chọn đáp án D

Bài tập nâng cao: (https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem )

Trên 2 đĩa cân A và B để 2 cốc đựng dung dịch HCl cùng nồng độ, có khốilượng bằng nhau (cân ở vị trí thăng bằng) Cho vào cốc A một mảnh kim loại sắt(Fe), cho vào cốc B một mảnh kim loại magie (Mg) (khối lượng của hai mảnhkim loại như nhau) Hãy cho biết :

a Cân nghiêng về cốc nào nếu kim loại bị hoà tan hết hoàn toàn b Cân nghiêng về cốc nào nếu axit phản ứng hết

nhau (cùng số mol HCl), nhưng không có số liệu cụ thể, để xử lí thông tin này

có thể đặt số liệu dạng ẩn (ví dụ m gam hoặc x mol) khi xét axit phản ứng hết.

Đồng thời mFe=mMg song chưa có số liệu cụ thể, nên đặt ẩn phụ khác để tránh

trùng với ẩn phụ trước (ví dụ y gam) Đề yêu cầu rõ hai trường hợp với hai ý a,b

nên làm độc lập, tính số mol khí theo chất hết Dựa vào độ tăng giảm khối lượngở mỗi cốc để kết luận trạng thái cân sau thí nghiệm.

Trang 11

a Kim loại phản ứng hết:

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (mol)

56

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 (mol)

24

Nhận thấy: mcốc A tăng =mcốc B tăng cân vẫn ở vị trí thăng bằng

bằng nhau, nhưng không nói rõ chất nào phản ứng hết, hoặc cho thông tin thểtích sản phẩm khí thoát ra như nhau, để phát triển khả năng nhớ và tư duy củahọc sinh, nên đưa tình huống thay thế yêu cầu a, b ở trên bởi một yêu cầu duynhất “xác định vị trí của cân sau phản ứng” hoặc biện luận chất dư để tính khốilượng khí bay ra theo chất phản ứng hết Có thể đưa vào bài tập trắc nghiệm đểkiểm tra tốc độ làm bài của học sinh Hoặc dạng thí nghiệm hình vẽ để kết hợpvới nhận biết dấu hiệu của phản ứng.

Bài tập tương tự:

Bài 1: (Đề thi học sinh giỏi Hóa học 9 tỉnh Thanh Hóa năm học 2023-2024):

Tiến hành thí nghiệm: Đặt 2 cốc trên 2 đĩa cân Rót dung dịch HCl vào haicốc, lượng axit ở hai cốc bằng nhau, cân ở vị trí cân bằng Cho mẫu kẽm vào cốcthứ nhất và mẫu sắt vào cốc thứ hai Khối lượng của hai mẫu kim loại bằngnhau Cân sẽ ở vị trí nào sau khi kết thúc phản ứng?

Ngày đăng: 17/06/2024, 08:47