Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
379,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Thư NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH LỚP 9, TỈNH BẠC LIÊU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Anh Thư NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH LỚP 9, TỈNH BẠC LIÊU Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số :60310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Anh Thư LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành gửi lời cảm ơn đến: • Phòng sau Đại học, khoa Tâm lý học, Hội đồng Khoa học thuộc trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Q thầy, tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập • PGS.TS Trần Thị Thu Mai tận tình hướng dẫn cho tác giả thực đề tài nghiên cứu • Q thầy, em học sinh lớp bốn trường Trung học sở địa bàn tỉnh Bạc Liêu là: - Trường Trung học sở Giá Rai B - Trường Trung học phổ thông Hiệp Thành - Trường Trung học sở Phong Phú - Trường Trung học sở Võ Ngun Giáp • Gia đình, bạn bè quan công tác ủng hộ tạo điều kiện tốt để tác giả tập trung nghiên cứu hồn thành luận văn • Do khả thời gian hạn chế, luận văn nhiều khiếm khuyết Kính mong nhận góp ý thầy, để luận văn hồn thiện Tác giả luận văn Nguyễn Anh Thư MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIỚI TÍNH 1.1 Lịch sử nghiên cứu nhận thức thái độ giới tính 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu nhận thức thái độ giới tính ngồi nước 1.1.2 Lược sử nghiên cứu nước 11 1.2 Lí luận nhận thức thái độ 16 1.2.1 Nhận thức 16 1.2.2 Thái độ 27 1.2.3 Mối tương quan nhận thức thái độ 31 1.3 Lý luận vấn đề giới tính 33 1.3.1 Khái niệm Giới tính 33 1.3.2 Nguồn gốc giới tính 35 1.3.3 Sự khác biệt giới tính 37 1.4 Đặc điểm tâm lý tuổi thiếu niên 39 1.4.1 Khái niệm tuổi thiếu niên 39 1.4.2 Những đặc trưng tuổi thiếu niên 41 1.4.3 Những thay đổi thể chất tuổi thiếu niên 43 1.4.4 Giao tiếp thiếu niên với bạn bè 45 1.4.5 Đặc điểm hoạt động nhận thức thiếu niên 46 1.5 Lý luận nhận thức thái độ giới tính học sinh lớp 48 1.5.1 Định nghĩa nhận thức thái độ giới tính .48 1.5.2 Các mặt nhận thức giới tính 48 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức thái độ giới tính 52 1.5.4 Những vấn đề giới tính cần ý học sinh lớp 53 Tiểu kết chương 57 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ GIỚI TÍNH CỦA HỌC SINH LỚP 58 2.1 Cách soạn thang đo 58 2.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 60 2.2.1 Tổng quan khách thể theo giới tính 60 2.2.2 Tổng quan khách thể nghiên cứu theo trường 61 2.2.3 Tổng quan hạnh kiểm khách thể nghiên cứu 61 2.2.4 Tổng quan khách thể nghiên cứu theo học lực 62 2.3 Kết khảo sát nhận thức thái độ giáo dục giới tính học sinh 62 2.3.1 Mức độ quan tâm đến vấn đề giới tính học sinh 62 2.3.2 Những kênh tìm hiểu giới tính học sinh lớp 64 2.3.3 Nhận thức học sinh giới tính 65 2.3.4 Nhận thức học sinh lớp tình bạn khác giới: 66 2.3.5 Nhận thức học sinh lớp tình yêu tuổi học trò 67 2.3.6 Nhận thức học sinh giá trị trinh tiết 68 2.3.7 Nhận thức học sinh lớp vấn đề giới tính 68 2.3.8 Thái độ học sinh trước biến đổi thể tuổi dậy .70 2.3.9 Thái độ học sinh lớp bạn khác giới 72 2.4 Nhận thức thái độ học sinh phương diện giới tính 73 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS ĐLC ĐTB : trung học sở : độ lệch tiêu chuẩn : trung bình cộng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách quy điểm câu hỏi có ba mức độ lựa chọn 59 Bảng 2.2 Cách quy điểm trung bình câu hỏi có ba mức độ lựa chọn .60 Bảng 2.3 Tổng quan khách thể theo giới tính 60 Bảng 2.4 Tổng quan khách thể nghiên cứu theo trường 61 Bảng 2.5 Tổng quan khách thể nghiên cứu theo hạnh kiểm 61 Bảng 2.6 Tổng quan khách thể theo học lực 62 Bảng 2.7 Mức độ quan tâm đến vấn đề giới tính học sinh 63 Bảng 2.8 Những kênh tìm hiểu giới tính học sinh lớp 64 Bảng 2.9 Nhận thức học sinh giới tính 65 Bảng 2.10 Nhận thức học sinh lớp tình bạn khác giới 66 Bảng 2.11 Nhận thức học sinh lớp tình yêu tuổi học trò 67 Bảng 2.12 Nhận thức học sinh giá trị trinh tiết .68 Bảng 2.13 Nhận thức học sinh lớp vấn đề giới tính .68 Bảng 2.14 Thái độ học sinh nữ trước biến đổi thể tuổi dậy 70 Bảng 2.15 Thái độ học sinh nam trước biến đổi thể tuổi dậy .71 Bảng 2.16 Thái độ học sinh lớp bạn khác giới 72 Bảng 2.17 Nhận thức thái độ phương diện giới tính .73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức học sinh lớp tình u tuổi học trị 67 Biểu đồ 2.2 Nhận thức thái độ phương diện giới tính 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tuổi thiếu niên (từ 11 đến 15 tuổi) giai đoạn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Đây giai đoạn phát triển quan trọng đời Chưa người lớn song khơng cịn trẻ nên em bỡ ngỡ trước tượng xảy sống, tò mò ham muốn khám phá Ở lứa tuổi này, em thực bước nhảy vọt mặt thể chất lẫn mặt tinh thần, em bắt đầu bước vào giai đoạn tuổi dậy phát dục Trong thời gian gần giáo dục giới tính trẻ vị thành niên nhận quan tâm đặc biệt xã hội, nhiều ý kiến cho nhà trường phải nơi đóng vai trị quan trọng việc cung cấp kiến thức giới tính cho em Ở giai đoạn chuyển dần sang lứa tuổi vị thành niên “tôi” em phát triển mạnh mẽ, bên cạnh nhu cầu học tập trường lớp, vui chơi giải trí em cịn có nguyện vọng tình bạn, nhu cầu khám phá thân, đặc biệt vấn đề giới tính trội lên tình bạn khác giới Chính phát triển đặc biệt này, học sinh không trang bị kiến thức kịp thời em dễ dàng rơi vào trạng thái băn khoăn, trăn trở dễ dàng phương hướng sống, ảnh hưỡng đến nhân cách, lối sống Tuổi vị thành niên nói chung, tuổi học sinh trung học sở nói riêng cần có nhận thức đắn giới tính, cần trang bị kịp thời kiến thức để phù hợp với phát triển thân Trong kiến thức cần trang bị đó, kiến thức giới tính mảng kiến thức thiết yếu Trên thực tế, vấn đề giới tính chưa làm hết trăn trở Điều đặc biệt đáng lo ngại quan niệm chưa thực cảm thông vấn đề giới tính người phương Đơng, từ gia đình cha mẹ cịn e ngại cách chia sẻ kiến thức giáo dục giới tính với Ở Việt Nam, quan niệm giới tính, tình dục, tình u cịn hạn chế, có đơi phần khắt khe Các bậc cha mẹ thường khơng đề cập đến vấn đề nhạy cảm sợ làm hư cái, vẽ đường cho hươu chạy, với đa phần suy nghĩ em lớn tự biết Ở giai đoạn lứa tuổi thiếu niên, giai đoạn khơng cịn trẻ chưa phải người lớn Các em ln có xu hướng thích hành động,