1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh phân dạng phương pháp giải bài tập cân bằng hoá học lớp 11

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân dạng, phương pháp giải bài tập cân bằng hoá học lớp 11
Tác giả Hoàng Văn Tùng
Trường học Trường THPT Hoằng Hoá 4
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại Sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 358,38 KB

Nội dung

 Ảnh hưởng của nhiệt độ - Với phản ứng thuận nghịch mà chiều thuận tỏa nhiệt r o 298 H < 0 khi tăngnhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và giảm nhiệt độ cân bằng chuyểndịch

Trang 1

MỤC LỤC PHẦN 1 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 4

**********

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÂN DẠNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CÂN BẰNG HOÁ HỌC LỚP 11

Họ và tên: Hoàng Văn Tùng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hoá học

Trang 2

MỞ ĐẦU 1

1.1 Lí do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 1

1.3 Đối tượng nghiên cứu 1

1.4 Phương pháp nghiên cứu 1

1.5 Những điểm mới của SKKN 1

PHẦN 2 2

NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2

2.1 Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện 2

2.1.1 Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài 2

2.1.2 Biện pháp thực hiện đề tài 2

2.2 Phân dạng và phương pháp giải bài tập cân bằng 2

2.2.1 Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập 2

2.2.2 Bài tập củng cố 21

2.3 Cơ sở thực nghiệm 23

PHẦN 3 24

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 24

Trang 3

PHẦN 1

MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài

Hóa học là một trong những môn học có nhiều ứng dụng nhất trong đời sống.Trong chương trình GDPT tổng thể 2018 Hóa học được đưa vào giảng dạy và họctập bắt đầu từ lớp 6 –trung học cơ sở (thực chất đưa vào từ tiểu học ở môn khoahọc) Chương trình GDPT năm 2018 môn Hoá học đưa vào gọi tên các nguyên tố

và tên hợp chất bằng tiếng Anh (trừ 13 nguyên tố cơ bản và quen thuộc với ngườiViệt Nam như đồng, bạc, ) vì vậy việc dạy học hoá học bước đầu trở nên khó khănhơn

Từ năm học 2024-2025, Bộ Giáo dục và đào tạo đã chuyển cấu trúc thi tuyểntốt nghiệp môn hoá học từ trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn sang cấu trúcgồm ba phần (phần một khách quan nhiều lựa chọn, phần hai trắc nghiệm đúng sai

và phần ba trắc nghiệm điền đáp số), điều đó cũng đồng nghĩa trong thời gian ngắn,học sinh phải thật bình tĩnh để lựa chọn phương án trả lời tối ưu và phải hiểu rõđược bản chất để làm ra đáp số chứ không đánh chừng đáp án như dạng bài thi trắcnghiệm khách quan chỉ có một phần nhiều lựa chọn

Để giúp học sinh có cái nhìn tổng thể và mới mẻ hơn trong học phần cân

bằng hoá học lớp 11, chúng tôi mạnh dạn viết SKKN “Phân dạng, phương pháp

giải bài tập cân bằng hoá học lớp 11”

Trong đề tài này tôi đưa ra hai phần chính đó là: Phân dạng, phương pháp

giải bài tập cân bằng hoá học lớp 11 và bài tập củng cố

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu để giúp học sinh lớp 11 ôn thi học kì, học sinh giỏi tỉnhmôn Hóa học được tốt hơn, hiệu quả hơn và có thể giúp các bạn đồng nghiệp ôn thi có

hệ thống, hiệu quả nâng cao chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trường phổ thông

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Sáng kiến kinh nghiệm được nghiên cứu ở phần Hoá học vô cơ, Hoá học đạicương chương trình THPT

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ

sở lý thuyết tổng quát để suy ra vấn đề cụ thể và phương pháp sơ đồ hoá phân dạng

cụ thể để học sinh dễ học hơn

1.5 Những điểm mới của SKKN

Sáng kiến đưa ra được những điểm mới sau:

Giúp học sinh dễ hiểu và có thể bài tập cân bằng hoá học

Giúp học sinh dễ tiếp cận bài tập cân bằng hoá học

Trang 4

PHẦN 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Tình hình thực tế và biện pháp thực hiện

2.1.1 Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài

Qua những năm giảng dạy tại trường phổ thông và nghiên cứu học hỏi,chúng tôi nhận thấy nhiều học sinh chưa xử lí và hiểu rõ kiến thức về cân bằng hoáhọc, nên các em rất dễ làm sai và bị mất điểm đặc biệt là phần bài tập trắc nghiệmđúng-sai và bài tập điền số liệu

Thực tế là học sinh giải bài tập cân bằng hoá học thì xử lí không có hệ thống

và không có phương pháp nên chỉ giải được một số bài đã gặp thầy cô đã chữa hoặcđọc trên mạng

Vì vậy để nâng cao hiệu quả học hoá học 11 chúng tôi chọn đề tài “Phân

dạng, phương pháp giải bài tập cân bằng hoá học lớp 11” nhằm đưa học sinh tới

hiểu thấu đáo hơn và giải quyết vấn đề tốt hơn

2.1.2 Biện pháp thực hiện đề tài

2.1.2.1 Những kiến thức cần trang bị

- Kiến thức về tốc độ phản ứng

- Kiến thức về cân bằng hoá học

2.1.2.2 Những điểm cần lưu ý.

- Chất rắn không xuất hiện trong biểu thức hằng số cân bằng

- Hằng số cân bằng KC chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ

2.2 Phân dạng và phương pháp giải bài tập cân bằng

2.2.1 Kiến thức căn bản và phương pháp giải bài tập

2.2.1.1 Kiến thức căn bản

1 Lý thuyết trọng tâm

1.1 Khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng

 Phản ứng thuận nghịch: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng trong đó ở cùngđiều kiện, xảy ra đồng thời sự chuyển chất phản ứng thành sản phẩm và sự chuyểnchất sản phẩm thành chất phản ứng (hai chiều ngược nhau)

Ví dụ: Ở khoảng 400oC: H2 (g) + I2 (g)    2HI (g)

Phản ứng chlorine với nước: Cl2 + H2O      HCl + HClO Phản ứng tổng hợp ammonia: N2 (g) + 3H2 (g)      2NH3 (g)

 Trạng thái cân bằng hóa học: Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch

là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

- Cân bằng hóa học là một cân bằng động có nghĩa là khi đạt trạng thái cân bằng thìphản ứng vẫn tiếp diễn nhưng tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

1.2 Biểu thức hằng số cân bằng và ý nghĩa

 Biểu thức hằng số cân bằng

Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: Aa + Bb      dD + eE

Trang 5

Khi phản ứng ở trạng thái cân bằng, ta có: KC =

Chú ý: Nồng độ mol các chất trong (*) phải là nồng độ mol ở trạng thái cân bằng,

chỉ xét những chất ở thể khí hoặc chất tan trong dung dịch Để nhấn mạnh người ta

kí hiệu [X] chỉ nồng độ chất X ở trạng thái cân bằng Khi đó, biểu thức (*) đượcviết lại là

 Ý nghĩa của hằng số cân bằng

- Nếu phản ứng thuận nghịch có KC rất lớn so với 1 thì phản ứng thuận diễn rathuận lợi hơn rất nhiều so với phản ứng nghịch; các chất ở trạng thái cân bằng chủyếu là chất sản phẩm

- Nếu phản ứng thuận nghịch có KC rất nhỏ so với 1 thì phản ứng thuận diễn ra kémthuận lợi hơn rất nhiều so với phản ứng nghịch; các chất ở trạng thái cân bằng chủyếu là các chất ban đầu

1.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ và áp suất đến cân bằng hóa học.

 Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Với phản ứng thuận nghịch mà chiều thuận tỏa nhiệt (r

o 298

H < 0) khi tăngnhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch và giảm nhiệt độ cân bằng chuyểndịch theo chiều thuận

- Với phản ứng thuận nghịch mà chiều thuận thu nhiệt (r

o 298

H > 0) khi tăngnhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và giảm nhiệt độ cân bằng chuyểndịch theo chiều nghich

 Ảnh hưởng của nồng độ

Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ vàchuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại

 Ảnh hưởng của áp suất

- Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làmgiảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại khi giảm áp suất thìcân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí

- Với phản ứng thuận ngịch mà có hệ số tỉ lượng của các chất khí ở hai vếcủa phương trình hóa học bằng nhau thì trạng thái cân bằng của hệ không bị dịchchuyển khi thay đổi áp suất chung của hệ

 Chất xúc tác: không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng nhưng làm cho

phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng (tăng tốc độ phản ứng).

 Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier (1850-1936, nhà Hóa học người

Pháp): Một phản ứng thuận nghịc đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác động từ

Trang 6

bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ hay áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

1.4 pH dung dịch, chất chỉ thị

1.4.1 pH của dung dịch

- Tích số ion của nước KW = [H+].[OH-] Ở 25oC, KW = 10-14, tuy nhiên giá trị này

có thể được dùng khi nhiệt độ không khác nhiều với 25oC Đối với nước tinh khiếtthì [H+] = [OH-] = 10-7 (mol/L)

- pH là một đại lượng liên hệ trực tiếp với nồng độ H+ để đánh giá tính acid, basecủa một dung dịch đã cho Công thức tính pH là:

pH = -lg[H+] hay [H+] = 10-pH

- Lấy [H+] = 10-7 M làm mốc trung gian, ta có liên hệ sau:

[H + ] (mol/L) > 10 7 10 -7 <10 -7

Giá trị pH càng nhỏ dung dịch có tính acid càng mạnh; giá trị pH càng lớn dungdịch có tính base càng lớn

1.4.2 Ý nghĩa của pH trong thực tiễn

Chỉ số pH có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn đó là:

- Trong y học dựa vào giá trị pH là một các kênh thông tin để chẩn đoán bệnh chobệnh nhân, ví dụ pH trong nước tiểu có chỉ số cho phép từ khoảng 4,8-7,0 nếu pHtrên 8,0 bệnh nhân có thể đang mắc một số bệnh như sỏi thận, nhiễm trùng đườngtiết niệu nếu pH nước tiểu dưới 5,0 có thể bệnh nhân đang mắc tiểu đường, tiêuchảy…

- Trong nông nghiệp người ta xác định pH của đất để điều chỉnh và trồng cây phùhợp giúp quá trình nâng cao năng suất Ví dụ cà chua, xà lách cần pH khoảng 6,0-7,0 nên khi trồng ta thường phải rắc vôi bột để khử trùng đất và tăng pH

- Trong nuôi trồng thủy hải sản xác định pH để nuôi và điều chỉnh phù hợp với loạihải sản

1.5 Chuẩn độ dung dịch acid và base

- Chuẩn độ là một phương pháp dùng để xác định nồng độ của một chất trong dungdịch bằng dung dịch khác đã biết nồng độ

- Có thể xác định nồng độ của một dung dịch base mạnh bằng một dung dịch acidmạnh (hoặc ngược lại) đã biết trước nồng độ (gọi là dung dịch chuẩn) dựa theophản ứng trung hòa: H+ + OH-  H2O

Trang 7

Để nhận biết điểm tương đương ta dùng chất chỉ thị acid-base thông qua sự thayđổi màu của chất chỉ thị.

2.2.2.2 Phương pháp giải bài tập

Dạng 1: Viết biểu thức hằng số cân bằng K C của phản ứng thuận nghịch

Xét phản ứng tổng quát Aa + Bb  dD+ Ee, ta có hằng số cân bằng

2 2

[NH ] [N ].[H ]

Bài 2: Cho phản ứng thuận nghịch H2 (g)+ I2 (g)  HI (g) Viết biểu thức hằng sốcân bằng KC của phản ứng

Bài 3: Trong sự hô hấp của con người đó là hemoglobin (Hb) hấp thụ oxygen ở

phổi để tạo thành HbO2 và được dẫn đến các cơ quan cung cấp oxygen duy trì sựsống Viết phương trình hóa học của quá trình trên và viết biểu thức cân bằng củaphản ứng

Hướng dẫn giải:

Phương trình hóa học của phản ứng: Hb (aq) + O2 (g)  HbO2 (g)

Biểu thức hằng số cân bằng KC =

2 2

[HbO ] [Hb].[O ]

Trang 8

Bài 4: Cho phản ứng tổng hợp SO3 như sau: 2SO2 (g) + O2 (g) V O ,t 2 5

       

(*)

a) Viết biểu thức hằng số cân bằng của (*)

b) Nếu phản ứng viết ở dạng sau: SO2 (g) +

C 2

2 2

[SO ]

K = [SO ] [O ]

Bài 5: a) Phản ứng nung vôi là phản ứng thuận nghịch, trong thực tế người ta dùng

than đá đốt cháy cung cấp nhiệt để nhiệt phân CaCO3 Quá trình nhiệt phân CaCO3

là phản ứng thuận nghịch Viết phương trình hóa học của phản ứng và biểu thứchằng số cân bằng KC

b) Viết biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng thuận nghịch:

3 2

[PCl ]

K = [PCl ].[Cl ]

C

3 2 C

Trang 9

2 2

[ICl]

K = [I ].[Cl ]

C

2 C

2

[ICl]

K = [Cl ]

Bài 3: Cho phản ứng thuận nghịch: CaCO3 (s)  CaO (s) + CO2 (g) Biểu thứchằng số cân bằng của phản ứng là

A

2 C

Bài 4: Cho phản ứng thuận nghịch: NO2 (g)  NO (g) +

[CO ]

K = [CO]

♦ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ♦

Dạng 2: Giải thích chuyển dịch cân bằng

Cần nhớ Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier (1850-1936, nhà Hóa học

người Pháp): Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu tác

động từ bên ngoài như biến đổi nhiệt độ, nồng độ hay áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

 BÀI TẬP TỰ LUẬN 

Bài 1: Một trong các công đoạn sản xuất sulfuric acid là tổng hợp SO3 từ SO2 theo phương trình hóa học là 2SO2 (g) + O2 (g)  SO3 (g); r

o 298

H = -197,9 kJ Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier hãy đề xuất cách nâng cao hiệu suất phản ứng

Hướng dẫn giải:

Trang 10

Để nâng cao hiệu suất phản ứng tức cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ta cần:

- Thực hiện phản ứng dưới áp suất cao để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

- Giảm nhiệt độ phản ứng nhưng không được giảm quá nhiều vì tốc độ phản ứngxảy ra chậm Trong thực tế phản ứng này thực hiện ở nhiệt độ khoảng 450oC

Bài 2: Trong cơ thể người, hemoglobin (Hb) kết hợp với oxygen theo phản ứng

thuận nghịch được biểu diễn ở dạng đơn giản như sau:

Hb + O2  HbO2

Ở phổi, nồng độ oxygen lớn nên cân bằng trên chuyển dịch sang phải, hemoglobinkết hợp với oxygen Khi đến các mô, nồng độ oxygen thấp, cân bằng chuyển dịchsang trái, giải phóng khí oxygen Nếu thiếu oxygen ở não, con người có thể bị đauđầu, chóng mặt

a) Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelie, em hãy đề xuất biện pháp

để khí oxygen lên não được nhiều hơn?

b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt Dựavào cân bằng trên em hãy giải thích hiện tượng này

Hướng dẫn giải:

a) Để oxygen lên não nhiều hơn thì hàm lượng oxygen hít vào phổi cũng phải nhiềuhơn Một số biện pháp đề xuất để oxygen lên não nhiều hơn:

+ Tập thể dục và hít thở đúng cách

+ Giảm lo âu, căng thẳng và có chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Không hút thuốc lá, tránh xa nơi có khói thuốc

+ Bảo vệ môi trường không khí trong lành, tránh ô nhiễm không khí

+ Trồng nhiều cây xanh…

b) Khi lên núi cao, một số người cũng gặp hiện tượng bị đau đầu, chóng mặt là dokhi lên núi cao không khí loãng nồng độ khí oxygen giảm nên cân bằng chuyểndịch sang trái làm giảm lượng oxygen trong máu nên bị đau đầu chóng mặt

Bài 3: Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hoá học Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25°C, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH Giải thích

Bài 4: Xét phản ứng: 2SO3 (g)  2SO2 (g) + O2 (g) ; r

o 298

Trang 11

d) Giảm nồng độ SO2.

Hướng dẫn giải:

a) Thêm O2 làm nồng độ O2 tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch sang

trái.

b) Giảm thế tích bình chứa làm áp suất tăng nên cân bằng chuyển dịch theo chiều

làm giảm số phân tử khí (chiều nghịch).

c) Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt nên giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch

theo chiều nghịch.

d) Giảm nồng độ SO2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ SO2 (bổ

sung) đó là chiều thuận.

Bài 5: Xét cân bằng: CO (g) + H2O (g)  H2 (g) + CO2 (g) ; r

o 298

b) Tăng nồng độ H2O cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều thuận (sang phải) làm

giảm lượng nước

c) Do phản ứng có số phân tử khí trước phản ứng bằng số phân tử khí sau phản ứng

nên khi tăng áp suất của hệ thì không làm chuyển dịch cân bằng.

d) Phản ứng trên theo chiều thuận là toả nhiệt nên khi tăng nhiệt độ cân bằng

chuyển dịch sang trái (chiều nghịch).

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 

Câu 1: Cho cân bằng: CO (g) + H2O (g)  CO2 (g) + H2 (g) ; r

o 298

H = - 42kJ

Khi tăng nồng độ CO (g) (các điều kiện khác giữ nguyên), cân bằng sẽ chuyển dịchtheo chiều nào sau đây?

A Chuyển dịch theo chiều thuận.

B Chuyển dịch theo chiều nghịch.

H = -115 kJ.

Trang 12

Yếu tố nào sau đây làm cân bằng dịch chuyển sang trái?

H = -198 kJ;

(2) N2 (g) + 3H2 (g)  2NH3 (g) r

o 298

H = -92 kJ;

(3) 2NO2 (g)  N2O4 (g) r

o 298

H = -58 kJ;

(4) CaCO3 (s)  CaO (s) + CO2 (g) r

o 298

H = 179,2 kJ;

(5) CO2 (g) + 2H2 (g)  CH3OH (g) r

o 298

H = -90,5 kJ;

(6) 2NH3(g) N2H4 (g) + H2 (g) r

o 298

Câu 5: Trong dung dịch muối CoCl2 (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau:

[Co(H 2 O) 6 ] 2+ (màu hồng) + 4Cl -  [CoCl 4 ] 2- (màu xanh) + 6H 2 O  r

o 298

H > 0

Khi ngâm dung dịch vào nước nóng màu sắc dung dịch biến đổi như thế nào?

A Dung dịch chuyển sang màu xanh.

B Ban đầu chuyển sang xanh sau đó lại trở về hồng.

C Dung dịch không chuyển màu.

D Dung dịch chuyển từ màu hồng thành không màu

♦ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ♦

Dạng 3: Bài tập tính toán sử dụng hằng số cân bằng và tính hằng số cân bằng Bài 1: Cho cân bằng: 2NO (g)  N2 (g) + O2 (g) có hằng số cân bằng KC =2400 ở 2000K Đưa 0,61 gam NO vào trong bình kín dung tích 3,00 lít, tính nồng độ cân bằng của NO, N2 và O2

Hướng dẫn giải:

Nồng độ ban đầu của NO là

-3

0,61 6,8.10 M 30.3  Xét cân bằng

Trang 13

Vậy nồng độ cân bằng của [NO] = 2.10-4 M, [N2] = [O2] = 0,0033M

Bài 2: Cho cân bằng: I2 (g) + Cl2 (g)  2ICl (g) có hằng số cân bằng KC = 0,10.Nếu thực hiện phản ứng tạo ICl trong bình kín dung tích 1,0 lít và cho vào bình 4mol I2 khí, 4 mol Cl2 khí Tính nồng độ cân bằng của các chất

Bài 3: Cho cân bằng: H2 (g) + CO2 (g)  H2O (g) + CO (g)

Nếu thực hiện phản ứng với nồng độ ban đầu của H2 = 10,00 mol/L, CO = 10,00 mol/L và thầy nồng độ tại cân bằng của CO là 9,47 mol/L Tính hằng số cân bằng

Trang 14

Trộn 0,1 mol A với 0,2 mol B rồi thực hiện phản ứng trong bình kín dung tích 2,0

L đến khi cân bằng thì số mol chất C thu được là 0,04 mol

[A].[B] thay số ta được KC = 0,11

Bài 5: Cho cân bằng: H2 (g)+ I2 (g) 2HI (g) Hằng số cân bằng KC = 25 tại 1100K

Thực hiện phản ứng khi cho vào bình 2,00 mol H2 (g) và 3,00 mol I2 (g) trong bình kín dung tích 1,00 L ở 1100K Tính nồng độ cân bằng của mỗi chất

25 = (2-x)(3-x) (*)Giải phương trình (*) ta được x  4,3 (loại vì vượt quá nồng độ chất phản ứng) và

x  1,7 (thỏa mãn)

Vậy khi cân bằng thì [H2] = 0,3 M; [I2] = 1,3 M; [HI] = 3,4M

Bài 6: Carbon monoxide thay thế oxygen trong hemoglobin máu theo phản ứng:

HbO2 (aq) + CO (aq)  HbCO (aq) + O2 (aq)Tại nhiệt độ trung bình trong cơ thể, hằng số cân bằng của phản ứng là KC = 170.Giả sử một hỗn hợp không khí bị ô nhiễm carbon monoxide ở mức 0,1% (theo thểtích) Coi không khí chứa 20,0% oxygen về thể tích; tỉ lệ oxygen và carbonmonoxide hoà tan trong máu giống với tỉ lệ của chúng trong không khí Cho biết tỉ

lệ HbCO so với HbO2 trong máu là bao nhiêu? Nhận xét về độc tính của CO

Hướng dẫn giải:

Ta có hằng số cân bằng KC =

2 2

nên làm giảm nồng độ oxygen trong máu nên khí CO làm cho cơ thể thiếu oxygentrầm trọng và có thế gây tử vong

Ngày đăng: 13/06/2024, 20:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Hoá học 11, Bài tập Hoá học 11 - Lê Kim Long - Đặng Xuân Thư - Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2023 Khác
[2]. Hoá học 11, Bài tập Hoá học 11 - Trần Thành Huế, Nguyễn Quốc Trung - Nhà xuất bản Đại học sư phạm 2023 Khác
[3]. Hoá học 11, Bài tập Hoá học 11 - Cao Cự Giác- Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2023 Khác
[4]. Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học THPT tập 2, 3-Nguyễn Duy Ái- Trần Thành Huế -Nguyễn Tinh Dung-Nguyễn Văn Tòng-Trần Quốc Sơn-Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam 2014 Khác
[5]. Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chủ đề Hoá học 10- Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Bá Đại…Hoàng Văn Tùng - Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội năm 2023 Khác
[6]. Trọng tâm kiến thức và phân loại bài tập theo chủ đề Hoá học 11- Nguyễn Quốc Trung, Đỗ Bá Đại…Hoàng Văn Tùng - Nhà xuất bản đại học quốc gia hà nội năm 2024 Khác
[7]. Đề thi đại học, cao đẳng các năm (từ 2007 đến 2014) Khác
[8]. Đề thi THPT quốc gia các năm 2015-2019 Khác
[9]. Đề thi tốt nghiệp THPT các năm 2020-2023 Khác
[11]. Đề thi thử sở giáo dục các Tỉnh 2024 và các trường 2024 Khác
[12]. Đề thi học sinh giỏi tỉnh Thanh Hóa 2022, 2023 Khác
[13]. Chemistry Coursebook-Second Edition- Lawrie Ryan and Roger Norris-Cambridge university press 2014 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w