1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn cấp tỉnh vận dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học chương trình con ở chủ đề f giải quyết vấn đề với sự trợ giúp máy tính cho học sinh lớp 10 tại trường thcsthpt quan sơn

20 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 91,11 KB

Nội dung

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.[1] Phương pháp dạy học tích cực là các biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các nhóm tí

Trang 1

1 GV: Giáo viên

4 KNTTVCS: Kết nối tri thức với cuộc sống

7 NL: Năng lực

Trang 2

1 MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục đích nghiên cứu 2

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu 2

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm 2

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3

2.1 Cơ sở lý luận 3

2.1.1 Thế nào là kỹ thuật mảnh ghép 3

2.1.2 Quy trình tổ chức dạy học bằng sử dụng “Kỹ thuật mảnh ghép” 3

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm 3

2.2 Cơ sở thực tiễn 4

2.2.1 Thuận lợi 4

2.2.2 Khó khăn 4

3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

3.1 Hệ thống lý thuyết cần đạt trong nội dung chương trình con 5

3.2 Nguyên tắc và quy trình vận dụng kỹ thuật mảnh ghép 6

3.2.1 Nguyên tắc 6

3.2.2 Quy trình vận dụng kỹ thuật mảnh ghép 6

3.3 Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép khi giảng dạy chương trình con 9

3.3.1 Xác định mục tiêu cần đạt: 9

3.3.2 Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép giải quyết một số bài tập cụ thể: 9

4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 13

4.1 Hiệu quả đối với học sinh 13

4.2 Hiệu quả đối với giáo viên 13

4.3 Kết quả đối chứng sau khi áp dụng đề tài 13

5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển

từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.[1]

Phương pháp dạy học tích cực là các biện pháp, cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong các nhóm tính huống hành động nhỏ nhằm thực hiện

và điều khiển quá trình dạy học.[2]

Có rất nhiều kỹ thuật dạy học tích cực, mỗi kỹ thuật có những ưu điểm riêng và tuỳ thuộc vào nội dung của mỗi bài học, tiết học để lựa chọn các kỹ thuật dạy học phù hợp Kỹ thuật mảnh ghép được coi là một trong những kỹ thuật dạy học tích cực, có hiệu quả cao trong tổ chức các hoạt động học cho học sinh từ đó hình thành và phát triển được các năng lực cốt lõi Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào các hoạt động với nhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau Trong kỹ thuật mảnh ghép khiến học sinh chủ động, tích cực, nỗ lực tham gia và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò trách nhiệm của mỗi

cá nhân Từ đó, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh được hoạt động, sáng tạo, giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi và xây dựng câu hỏi để thảo luận, giải thích, tranh luận hoặc động não trong lớp học, từ đó giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, đánh giá kết quả học tập lẫn nhau

Trong qúa trình thiết kế tổ chức các hoạt động học tập, tôi nhận thấy các đơn vị kiến thức trong chủ đề chương trình con học sinh cần nắm được biến, hàm, tham số, các truyền tham số cho hàm, viết chương trình sử dụng chương trình con…có rất nhiều kỹ thuật dạy học để áp dụng tổ chức dạy học nội dung chương trình con đạt được hiệu quả và phát huy được năng lực học sinh

Tuy nhiên, tôi nhận thấy để phát triển năng lực hợp tác thì sử dụng kỹ thuật mảnh ghép là một trong những lựa chọn phù hợp và hiệu quả Xuất phát từ

cơ sở trên, tôi đã chọn đề tài “Vận dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học chương trình con ở chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp máy tính cho học sinh lớp 10 tại Trường THCS&THPT Quan Sơn”.

Trang 4

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, phân nhóm học sinh viết các chương trình con rồi lập nhóm mảnh ghép để thành một chương trình hoàn chỉnh qua đó giúp học sinh nắm được bố cục của một chương trình có sử dụng chương trình con

Và thông qua các bài tập giúp học sinh biết vận dụng chương trình con, phân biệt được hàm và thủ tục, biến cục bộ và biến toàn cục, tham số hình thức và tham số thực

- Giúp các em học sinh phát triển NL tự học, NL giao tiếp, NL hợp tác

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Nghiên cứu về vận dụng kỹ thuật mảnh ghép trong dạy học chương trình

con ở chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp máy tính - Tin học 10 [3]

- Phạm vi nghiên cứu là học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Quan Sơn

1.4 Phương pháp nghiên cứu

- Kết hợp thực tiễn giáo dục ở trường

- Kiểm tra việc học tập của học sinh

- Giảng dạy và tiếp xúc với lớp

- Tham khảo các tài liệu về ngôn ngữ lập trình Python

- Tham khảo các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học và các kỹ thuật dạy học tích cực

1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm

Tổ chức hoạt động học tập đối với một nội dung kiến thức trong chương trình Tin học 10 (Bộ sách KNTTVCS) theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh Phát huy được tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; hình thành năng lực chung và phẩm chất theo mục tiêu của chương trình GDPT mới năm 2018; hình thành và phát triển năng lực tin học vận dụng kiến thức đã học

áp dụng vào công việc thực tế trong cuộc sống

Trang 5

2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Thế nào là kỹ thuật mảnh ghép?[4]

Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:

- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề)

- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh

- Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2)

2.1.2 Quy trình tổ chức dạy học bằng sử dụng “Kỹ thuật mảnh ghép”

Vòng 1: Nhóm chuyên gia

- Hoạt động theo nhóm 3 đến 9 người (số người được chia = số chủ đề x

n, n = 1,2,3,…)

- Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C;… có thể có nhóm cùng nhiệm vụ)

- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút suy nghĩ về câu hỏi, chủ đề và ghi lại những ý kiến của mình

- Khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2

Mô hình kỹ thuật mảnh ghép

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép:

Hình thành nhóm 3 đến 9 người mới (1 - 2 người từ nhóm 1, 1-2 người từ nhóm 2, 1-2 người từ nhóm 3…)

- Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên trong nhóm mới sẽ chia sẻ đầy đủ với nhau

- Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết

- Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ, trình bày và chia sẻ kết quả

Vòng 1

(chuyên gia)

Vòng 2

(mảnh ghép)

Trang 6

2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm

 Ưu điểm

- Giải quyết được nhiệm vụ phức hợp dựa trên học tập hợp tác hiệu quả

- Kích thích sự tham gia tích cực của HS trong hoạt động nhóm, nâng cao vai trò cá nhân trong quá trình hợp tác

- Phát tri n NL giao ti p cho m i HS thông qua vi c chia s trong nhóm ển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ệc chia sẻ trong nhóm ẻ trong nhóm

m nh ghép.ảnh ghép

- Tạo cơ hội cho HS hiểu sâu một vấn đề HS không những hoàn thành nhiệm vụ mà còn phải chia sẻ cho người khác

 Hạn chế

- Thời gian hoạt động dài khi tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập với 2 nhóm khác nhau trong hai vòng

- Kết quả thực hiện nhiệm vụ phức hợp phụ thuộc vào hiệu quả làm việc của nhóm chuyên gia và khả năng trình bày của mỗi cá nhân

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Thuận lợi

- Được sự quan tâm, chỉ đạo của các ngành các cấp trong việc đổi mới phương pháp dạy học

- Xây dựng chương trình giáo dục nhà trường về mục tiêu, cấu trúc, kỹ năng phù hợp, sát với thực tế học sinh vùng miền núi, giúp học sinh tiếp thu nhẹ nhàng hơn, không gây ra áp lực cho học sinh

- Tăng sự hứng thú trong học tập môn Tin học

- Được sự quan tâm của Đảng ủy, ban giám hiệu trong việc đổi mới phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng đại trà của nhà trường

2.2.2 Khó khăn

- Trường THCS&THPT Quan Sơn là một trường miền núi cao mới được thành lập tháng 2 năm 2010 Thuộc trường vùng sâu, vùng xa và đặc biệt khó khăn của huyện Quan Sơn Điều kiện kinh tế của dân còn thấp, trình độ dân trí không đều Tỷ lệ học sinh là con em dân tộc ít người chiếm tỉ lệ cao 90% nên khả năng tiếp thu kiến thức còn nhiều hạn chế Học sinh chưa có phương pháp học tập, lười tư duy trong các giờ học

- Điều kiện học tập, đi lại của học sinh còn nhiều khó khăn, thiếu thốn

- Cơ sở vật chất còn thiếu: Phòng học còn thiếu, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học chưa đầy đủ, đặc biệt phòng thực hành Tin học không đủ máy cho học sinh thực hành

Trang 7

- Đối với môn học: Tin học là môn đòi hỏi sự tư duy cao, cần phải thực hành thường xuyên, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ Tiếng Anh vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình dung

3 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN NHẰM GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3.1 Hệ thống lý thuyết cần đạt trong nội dung chương trình con

Trong phần này ta chỉ dừng lại ở mức độ giúp học sinh biết các viết và sử dụng chương trình con và chỉ giới thiệu tham số hình thức, tham số thực theo đúng như nội dung kiến thức cần đạt GDPT 2018 (Thông tư 32 của Bộ giáo giục

và đào tạo) Và trong khuôn khổ SNKN tôi sử dụng NNLT Python để minh hoạ

vì Python là NNLT phổ biến hiện nay và có nhiều hàm có sẵn trong thư viện, cấu trúc đơn giản học sinh dễ hiểu và có tính ứng dụng thực tế cao

a Khái niệm

Chương trình con là một dãy lệnh mô tả một số thao tác nhất định và

có thể được thực hiện (được gọi) từ nhiều vị trí trong chương trình con.

Lợi ích của việc sử dụng chương trình con:

- Tránh được việc phải viết lặp đi lặp lại cùng một dãy lệnh nào đó giống nhau

- Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớp (chia chương trình lớn thành nhiều chương trình con)

- Phục vụ cho quá trình trừu tượng hoá

- Mở rộng khả năng ngôn ngữ

- Thuận tiện cho phát triển, nâng cấp chương trình

aCách viết và sử dụng chương trình con trong Python

Chương trình con thường gồm 2 loại:

Hàm (Function): là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất

định và trả về (return) một giá trị (value) qua tên của nó.

Thủ tục (Procedure): là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất

định nhưng không trả về giá trị nào qua tên của nó.

aSo sánh hàm và thủ tục

Loại chương

Function - Th c hi n m t s thao tác nh tực hiện một số thao tác nhất ệc chia sẻ trong nhóm ột số thao tác nhất ố thao tác nhất ất

nh

định

- Có th g i (th c hi n) nhi u l nển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ọi (thực hiện) nhiều lần ực hiện một số thao tác nhất ệc chia sẻ trong nhóm ều lần ần

t i các v trí khác nhau trong chại các vị trí khác nhau trong chương ịnh ươngng trình chính (main)

Trả về một kết quả (return a value)

Trong Python hàm và thủ tục được gọi chung là Hàm (hàm trả về giá trị

và hàm không trả về giá trị) Hàm có 02 loại đó hàm chuẩn (là các hàm được

Trang 8

viết sẵn trong Python, chúng ta chỉ gọi ra sử dụng khi cần ví dụ: math.sqrt(), math.sin())… và hàm tự định nghĩa (do người lập trình tự định nghĩa để thực hiện những tác vụ theo ý đồ của mình.)

def <tên hàm> (<tham số>):

<dãy các lệnh…>

<return <giá trị>

def max(a,b):

if a>b: m = a else: m = b return m print(max(3,4))

 4

Hàm trả về giá trị

def <tên hàm> (<tham số>):

<các lệnh mô tả hàm số> def welcome():

print("Xin chào") welcome()

 Xin chào

Hàm không trả về giá trị

3.2 Nguyên tắc và quy trình vận dụng kỹ thuật mảnh ghép

3.2.1 Nguyên tắc

- Nguyên tắc trong dạy học bằng kỹ thuật mảnh ghép học sinh chính là đối tượng chính để khai phá kiến thức Chính vì thế, giáo viên phải làm sao đó, với những cách thức gợi mở vấn đề ở một mức độ nhất định sẽ tác động đến tư duy của học sinh, khuyến khích học sinh tìm tòi và cùng bàn luận về vấn đề đó.

- Đố thao tác nhất ới phương pháp dạy học tích cực bằng kỹ thuật mảnh ghép,i v i phươngng pháp d y h c tích c c b ng k thu t m nh ghép,ại các vị trí khác nhau trong chương ọi (thực hiện) nhiều lần ực hiện một số thao tác nhất ằng kỹ thuật mảnh ghép, ỹ thuật mảnh ghép, ật mảnh ghép, ảnh ghép giáo viên s chú tr ng cho h c sinh cách th c rèn luy n, t h c, t tìm raẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ọi (thực hiện) nhiều lần ọi (thực hiện) nhiều lần ức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ệc chia sẻ trong nhóm ực hiện một số thao tác nhất ọi (thực hiện) nhiều lần ực hiện một số thao tác nhất

phươngng pháp h c t t nh t ọi (thực hiện) nhiều lần ố thao tác nhất ất đển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm có th t l nh h i ki n th c m i.ển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ực hiện một số thao tác nhất ĩnh hội kiến thức mới ột số thao tác nhất ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ới phương pháp dạy học tích cực bằng kỹ thuật mảnh ghép,

- Giáo viên ph i bi t cách chia ảnh ghép ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm đột số thao tác nhấti, nhóm cho phù h p v s lợp về số lượng và ều lần ố thao tác nhất ượp về số lượng vàng và nhi m v giúp các h c sinh ph i h p cùng v i nhau ệc chia sẻ trong nhóm ọi (thực hiện) nhiều lần ố thao tác nhất ợp về số lượng và ới phương pháp dạy học tích cực bằng kỹ thuật mảnh ghép, đển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm tìm ra phươngng pháp

h c t t nh t ọi (thực hiện) nhiều lần ố thao tác nhất ất Ở mỗi hoạt động, giáo viên sẽ cùng học sinh tổng hợp lại m i ho t ỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ại các vị trí khác nhau trong chương đột số thao tác nhấtng, giáo viên s cùng h c sinh t ng h p l iẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ọi (thực hiện) nhiều lần ổng hợp lại ợp về số lượng và ại các vị trí khác nhau trong chương

nh ng ki n th c tìm hi u ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm đượp về số lượng và đồng thời giải đáp những vấn đề học cònc, ng th i gi i áp nh ng v n ời giải đáp những vấn đề học còn ảnh ghép đ ất đều lần ọi (thực hiện) nhiều lần h c còn

th c m c, cùng trao ắc mắc, cùng trao đổi và chốt lại kiển thức cho tiết học ắc mắc, cùng trao đổi và chốt lại kiển thức cho tiết học đổng hợp lại ài v ch t l i ki n th c cho ti t h c.ố thao tác nhất ại các vị trí khác nhau trong chương ển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ọi (thực hiện) nhiều lần

3.2.2 Quy trình vận dụng kỹ thuật mảnh ghép

Bước 1 Xác định mục tiêu cần đạt của nội dung kiến thức

GV phân tích nội dung để xác định mục tiêu cần đạt của nội dung kiến thức bài học về năng lực và phẩm chất Về năng lực bao gồm năng lực chung (NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học và tự chủ, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo) cũng như các năng lực đặc thù (NL nhận thức tin học, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn) Tuy nhiên đối với mỗi nội dung chúng ta cần xác định chú trọng phát triển năng lực nào cho học sinh để sử dụng các kỹ thuật dạy học phù hợp

Bước 2 Thiết kế các nhiệm vụ học tập để tổ chức dạy học sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

- Để sử dụng kỹ thuật mảnh ghép hiệu quả, giáo viên cần thiết kế các hoạt động học phù hợp, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm học sinh

Trang 9

- Nhằm phát huy tối đa ưu điểm của kỹ thuật mảnh ghép cần phối hợp khéo léo các phương pháp như: hỏi đáp - tìm tòi, phương pháp trực quan, hay dạy học hợp tác

- Dự kiến thành lập nhóm phân công nhiệm vụ phù hợp với nội dung học tập GV thiết kế:

Để đảm bảo hiệu quả của nhóm, các thành viên trong nhóm cần được phân công các nhiệm vụ như sau:

Trưởng nhóm

Hậu cần

Thư ký

Phản biện

Liên lạc với các nhóm khác

Liên lạc với giáo viên

Các thành viên

Phân công nhiệm vụ, điều khiển, kết luận chung Chuẩn bị đồ dùng, tài liệu cần thiết

Ghi chép kết quả, quản lí thời gian Đặt các câu hỏi phản biện

Liên hệ với các nhóm khác Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp Tham gia nhiệm vụ, thảo luận, kết luận, báo cáo

Vòng 1: Nhóm chuyên gia: Thành lập ngẫu nhiên, mỗi nhóm 3-9 học

sinh, nhận và thực hiện nhiệm vụ thứ nhất

Vòng 2: Nhóm mảnh ghép: Nhiệm vụ của nhóm mảnh ghép phải mang

tính khái quát, tổng hợp kiến thức trên cơ sở nội dung kiến thức học sinh nắm từ các nhóm chuyên gia

Từ các vai trò khác nhau đó, HS để rút ra vấn đề, góp ý, bổ sung và sửa sai cho nhau và học sinh sẽ lĩnh hội được kiến thức cốt lỗi và phát triển được năng lực hợp tác Vì vậy việc thiết kế các nhiệm vụ học tập phù hợp cho học sinh có vai trò cực kì quan trọng, góp phần tạo nên thành công trong việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép

Bước 3 Tổ chức dạy học

Vòng 1 Nhóm chuyên gia

- Thành lập nhóm:

+ GV hướng dẫn thành lập nhóm

+ HS ổn định tổ chức nhóm 3-9 người si chuyển đến vị trí chỗ ngồi phù hợp, phân công nhóm trưởng, thư ký…

- Phân công nhiệm vụ học tập cho các nhóm

+ GV: Giao nhiệm vụ cho HS qua phiếu học tập, giải thích cho các nhóm hiểu về nhiệm vụ của nhóm mình

+ HS: Nhận nhiệm vụ, mỗi HS nhận 1 phiếu học tập in trên giấy A4, làm việc theo kỹ thuật mảnh ghép

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác

+ GV: Có vai trò quan sát cố vấn giúp đỡ và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo các nhóm hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định và các thành viên đều có khả năng trình bày lại kết quả thảo luận của nhóm mình

Trang 10

+ HS: Thực hiện theo quy trình

Cá nhân hình thành ý tưởng và làm việc

Thảo luận: Nhóm trưởng chỉ đạo nhóm, HS khác nêu ý kiến đóng góp rồi thảo luận, trao đổi cùng nhau, cùng thống nhất ý kiến

HS ghi nhanh nội dung vào mặt phiếu học tập

Vòng 2 Nhóm mảnh ghép

- Chia l i nhóm:ại các vị trí khác nhau trong chương

Thành lập các nhóm “mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên của các nhóm “chuyên gia”

- Trong m i nhóm m nh ghép:ỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ảnh ghép

+ L n lần ượp về số lượng vàt các th nh viên c a nhóm chuyên gia s gi ng l i cho các à ủa nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các ẽ chú trọng cho học sinh cách thức rèn luyện, tự học, tự tìm ra ảnh ghép ại các vị trí khác nhau trong chương

th nh viên c a nhóm mình v n i dung ã l nh h i à ủa nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các ều lần ột số thao tác nhất đ ĩnh hội kiến thức mới ột số thao tác nhất đượp về số lượng vàc qua th o lu n ban ảnh ghép ật mảnh ghép, u

đần

+ Nhóm trưởng khuyến khích các bạn đặt câu hỏi làm rõ vấn đề để ng khuy n khích các b n ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ại các vị trí khác nhau trong chương đặt câu hỏi làm rõ vấn đề để t câu h i l m rõ v n ỏi làm rõ vấn đề để à ất đều lần đển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm

i n k t lu n Cu i cùng m i th nh viên u hi u c to n b n i dung

đ đếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ật mảnh ghép, ố thao tác nhất ỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm à đều lần ển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm đượp về số lượng và à ột số thao tác nhất ột số thao tác nhất

c a phi u h c t p.ủa nhóm chuyên gia sẽ giảng lại cho các ếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm ọi (thực hiện) nhiều lần ật mảnh ghép,

+ HS dán áp án v o b ng ph , dán lên b ng đ à ảnh ghép ảnh ghép đển NL giao tiếp cho mỗi HS thông qua việc chia sẻ trong nhóm báo các trưới phương pháp dạy học tích cực bằng kỹ thuật mảnh ghép, ới phương pháp dạy học tích cực bằng kỹ thuật mảnh ghép,c l p

- Các nhóm lớn (các nhóm mảnh ghép):

+ Các nhóm dán sản phẩm lên bảng, cử đại diện báo cáo

+ Các nhóm khác nhận xét:

HS các nhóm lắng nghe, so sánh với kết quả nhóm mình để nhận xét bổ sung, có thể đặt câu hỏi làm rõ vấn đề

- Tổng kết:

+ Cả lớp thống nhất đáp án cuối cùng của nhiệm vụ học tập

- Trong khi tổ chức cả 2 giai đoạn của kỹ thuật dạy học mảnh ghép GV cần:

+ Quan sát hỗ trợ, nhắc nhở các nhóm hoạt động và hoàn thành đúng thời gian, đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm nắm chắc kiến thức

+ Gợi ý cho học sinh trong nhóm hoàn thành phiếu học tập (GV vận dụng linh hoạt các phương pháp vấn đáp tái hiện, vấn đáp tìm tòi…)

+ Thông báo thời gian bắt đầu và kết thúc các hoạt động học tập

+ Trong quá trình HS thảo luận GV tiếp cận các nhóm nắm bắt mức độ tích cực, mức độ lắng nghe, hợp tác của cả nhóm, các thành viên trong nhóm theo tiêu chí đã đưa ra, và cũng đánh giá mức độ trung thực của các nhóm khi đánh giá các thành viên trong nhóm

Trong qua kỹ thuật dạy học mảnh ghép, HS được lôi cuốn vào các vai trò khác nhau vừa giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học và đồng thời tạo không khí lớp học thoải mái, tạo điều kiện cho học sinh thể hiện được phong cách học của mình, đảm bảo vừa học sâu, vừa học thoải mái Thông qua các hoạt động này học sinh lĩnh hội được kiến thức bài học và phát triển năng lực hợp tác

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w