skkn cấp tỉnh một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những tiêu chí nhằm đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục đàotạo là xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc ở mỗi cơ sở giáo dục.. - Lớp học hạnh phúc tạo nên sự hứng

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 2

Mục lục

I MỞ ĐẦU: 1

I.1 Lý do chọn đề tài 1

I.2 Mục đích nghiên cứu 2

I.3 Đối tượng nghiên cứu 2

I.4 Phương pháp nghiên cứu 2

II NỘI DUNG 2

II.1 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài 2

II.1.1 Về giáo viên 2

II.1.2 Về phía học sinh 3

II.2 Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 5

II.2.1.Cơ sở lý thuyết 5

II.2.2 Giải pháp sử dụng 8

II.2.2.1 Xây dựng tổ chức hoạt động với tiêu chí : Yêu thương 8

II.2.2.2 Xây dựng tổ chức các biện pháp với tiêu chí : Tôn trọng 10

II.2.2.3 Các biện pháp thực hiện thay đổi để xây dựng lớp học hanh phúcvới tiêu chí : An toànII.2.3.1 An toàn về cơ sở vật chất: 13

II.2.3.2 An toàn về mặt tinh thần : 13

II.3 Hiệu quả của đề tài đối với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương 16II.4 Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện

Trang 3

III KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 18

Trang 4

I.MỞ ĐẦU:

I 1 Lý do chọn đề tài

Nhà nước Việt Nam đã xác định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu của quốcgia vì giáo dục đống vai trò quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia, gópphần nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Một trong những tiêu chí nhằm đổi mới căn bản toàn diện của giáo dục đàotạo là xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc ở mỗi cơ sở giáo dục Tôi rất tâm đắc với Tựa đề “Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới”được mượn từ lời nói của Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong một chủ đề phápthoại dành cho những người làm giáo dục

- Lớp học hạnh phúc tạo nên sự hứng thú cho học sinh lẫn giáo viên, giúphọc sinh tích lũy kiến thức qua hoạt động trải nghiệm, duy trì cảm xúc tíchcực

- Khác với lớp học truyền thống, lớp học hạnh phúc không áp đặt phát triểntheo khuôn mẫu mà đóng vai trò định hướng để học sinh được làm những gìmình yêu thích và say mê Ở đó, học sinh không học theo kiểu nhồi nhét kiếnthức mà được khơi gợi niềm yêu thích đam mê để tự tìm hiểu và lĩnh hội kiếnthức

- Lớp học hạnh phúc khiến cô và trò đều cảm thấy phấn khởi khi đếntrường.

- Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành và duy trìcác trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môitrường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vàocác lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lànhmạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp

Làm thế nào để mỗi ngày học sinh đến trường là một ngày vui, giáo viênđến trường mỗi ngày là một niềm hạnh phúc, quan hệ thầy trò là động lực để

Trang 5

học sinh vươn tới tri thức? Xây dựng lớp học hạnh phúc là việc làm cấp thiếtcần được các nhà giáo dục quan tâm

Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: “Một số biện pháp xây

dựng lớp học hạnh phúc”

I.2 Mục đích nghiên cứu

- Giúp cho học sinh được hạnh phúc mỗi khi đến lớp, đến trường Giáo dụcđạo đức, tình cảm…cho học sinh Học sinh hứng thú, tích cực học tập.

- Giúp cho giáo viên có giải pháp để có thể giải tỏa được những áp lực, sựcăng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình Từ đó trở nên yêunghề và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.

- Giúp cho mục tiêu xây dựng trường lớp hạnh phúc thành công Nâng caochất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh và nhà trường để hoàn thành mụctiêu đổi mới căn bản toàn diện của bộ giáo dục đề ra

I.3 Đối tượng nghiên cứu

- Đề tài nghiên cứu thực trạng tâm lý của học sinh và giáo viên khi đếntrường và giải pháp nhằm xây dựng lớp học hạnh phúc

- Giải pháp để xây dựng lớp học hạnh phúc trong trường THPT

I.4 Phương pháp nghiên cứu

-Nghiên cứu các văn bản tài liệu về khái niệm hạnh phúc… có liên quanđến đề tài.

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp điều tra bằng bẳng hỏi- Phương pháp thống kê bằng toán học

II NỘI DUNG

II.1 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài.

II.1.1 Về giáo viên

Trang 6

Nhiều thầy cô rất ít hạnh phúc khi đến trường, nguyên nhân chủ yếu là dogiáo viên bị áp lực từ nhiều phía:

+ Trước hết, chúng ta không thể không nói tới áp lực đến từ nội dung kiếnthức, chương trình Thứ hai là áp lực từ kết quả thi, thành tích trong giáo dục.Thứ ba là áp lực đến từ phụ huynh học sinh, tâm lý giao khoán con cho giáoviên Thứ tư là áp lực đến từ xã hội Dư luận xã hội luôn đặt kì vọng cao chogiáo viên đứng lớp và ngành Giáo dục Theo quan niệm từ xưa đến nay, giáoviên phải là những người chuẩn mực nhất, vừa có tài vừa có tâm Thế nhưng,thực tế cho thấy, với sự phát triển của báo chí, của truyền thông mạng thì cáctồn tại của ngành Giáo dục, của giáo viên dù là nhỏ nhất cũng được đưa lên vớinhững tiêu đề giật gân.

Và cuối cùng đó là áp lực đến từ chính bản thân mỗi giáo viên, mỗi giáoviên luôn muốn làm tròn các vai xã hội của mình Do đó, chúng ta đã tự đưachúng ta và học sinh vào những khuôn khổ, những đích do chúng ta tự đặt ra màđôi khi không phù hợp với người học Giáo viên luôn mong muốn học sinh phảiyêu thích bộ môn của mình, phải học đều các môn, phải ngoan ngoãn lễ phép vàphải thế này, thế kia

+ Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hoàn thành tốt mọi điều màmình lập trình sẵn Có như vậy mới là con ngoan, trò giỏi Và thế là, dồn tất cảmọi áp lực lên vai người giáo viên Rồi giáo viên đã dồn tất cả những áp lực ấylên đôi vai bé nhỏ của học trò lúc nào không hay Đến khi thực tế học trò khôngđạt được những kì vọng: học tập không tiến bộ, không chăm chỉ và có thái độkhông đúng đắn Khiến cho chúng ta nhiều lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi,đam mê, nhiệt huyết với nghề giảm sút Thậm chí có giáo viên còn định bỏnghề Và thế là… với giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường không còn làmỗi ngày vui; lớp học không còn là lớp học theo đúng nghĩa của giáo dục.

II.1.2 Về phía học sinh

Học sinh ít thấy hạnh phúc khi đến trường, nguyên nhân chủ yếu là do

Trang 7

- Cơ sở vật chất nhà trường chưa thật sự đảm bảo để học sinh có thể đáp ứngđầy đủ các hoạt động học và hoạt động vui chơi, giải trí.

- Giáo viên chưa có sự thay đổi nhiều về phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc hướng đến tạo không khí lớp học “ vui vẻ, hạnh phúc” mà chủ yếu chútrọng phần kiến thức

- Thiếu sự phối hợp giữa các tổ chức trong và ngoài nhà trường, đặc biệt là sựquan tâm của cha mẹ học sinh

- Tình trạng bạo lực học đường vẫn còn xảy ra trong các lớp học ở các nhàtrường do một số mâu thuẩn nhỏ, các em chưa biết cách để giải quyết.

Tôi đã khảo sát học sinh lớp 12A5 trường THPT Hậu Lộc I (có 38 họcsinh) với các tiêu chí trước khi thực hiện đề tài:

Về mức độ hạnh phúcT

1 Chưa bao giờ hạnh phúc (8/38 hs) 21,05%2 Hiếm khi hạnh phúc (14/38 hs) 36,84%3 Thỉnh Thoảng hạnh phúc (12/38 hs) 31,58%4 Thường xuyên hạnh phúc (4/38 hs) 10,53%

Trang 8

Kết quảvề họctập

- Trong cuốn Đạo đức học Nicomachean, Aristotle đã nói rằng hạnh phúclà điều duy nhất mà con người mong muốn vì lợi ích của mình Không giốngnhư giàu có, danh dự, sức khỏe hay tình bạn.

- Từ điển Oxford định nghĩa “Hạnh phúc là cảm thấy hoặc thể hiện niềmvui hoặc sự hài lòng Hiểu theo định nghĩa của từ điển Oxford, hạnh phúc làmột trạng thái, không phải là một đặc điểm Nói cách khác, đó không phải làmột tính cách lâu dài, vĩnh viễn mà là một trạng thái có thể thay đổi, thoáng quahơn

Việc nghiên cứu về hạnh phúc nói chung, lớp học hạnh phúc nói riêng củacác tác giả nước ngoài ở một mức nào đó đã thu được những hiệu quả nhất định.

Trang 9

- Tại Việt Nam trong tâm lý học đề tài nghiên cứu về hạnh phúc, trườnglớp hạnh phúc đang là vấn đè nổi, là trọng tậm, là nhiệm vụ của toàn ngành giáodục

- PGS.TS Chu Cẩm Thơ cho rằng, việc xây dựng lớp học, trường học hạnhphúc là việc làm của người dạy và người học, của gia đình, của địa phương vànhiều tổ chức xã hội liên quan.

- Hiện nay, để trường học được an toàn cần được các địa phương chú trọngthực hiện An toàn là điều kiện cần, là tiêu chí đầu tiên cho hạnh phúc Trướckhi đến trường, mỗi học sinh phải là đứa trẻ được quan tâm, được giáo dụctrong gia đình Sự phối hợp của gia đình và nhà trường là vô cùng quan trọng.

- Trong nhà trường, GV chính là chủ thể tích cực đem lại bầu không khíthân thiện, yêu thương Giáo viên cần được tôn trọng, được đặt niềm tin Khi đóGV sẽ có các phương pháp dạy học tích cực, biến bài học như một câu chuyện,một trò chơi, thiết lập được mối quan hệ tốt với học sinh, để có thể khích lệ, hỗtrợ HS kịp thời, để tạo cho HS cảm giác được an toàn, được quan tâm và yêuthương trong lớp học Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ góp phần tạo nên một môitrường học đường mà ai tham gia cũng đều cảm thấy hạnh phúc

- Có 3 tiêu chí cốt lõi tạo nên lớp học hạnh phúc : YÊU THƯƠNG –

TÔN TRỌNG – AN TOÀN Một số khái niệm cơ bản

Hạnh phúc

+ “Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộcsống khi được đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu cầu vật chất và tinh thần” Hạnhphúc cá nhân gắn liền với hạnh phúc của xã hội, không có hạnh phúc riêng lẻ

+ Hạnh phúc của học sinh trung học rất đơn giản và có thể thực hiện đượcnhư:

- Luôn cố gắng và đạt được kết quả cao trong học tập không phụ lòng ôngbà cha mẹ.

Trang 10

- Luôn được sự động viên, khen ngợi của mọi người về thành tích học tậpcũng như hành động, cư xử của mình.

- Được sống và học tập trong một môi trường thân thiện, gia đình, ngườithân tạo điều kiện vật chất, tinh thần trong khả năng hiện có phục vụ cho họctập và rèn luyện.

- Được thầy cô và bạn bè yêu mến, tôn trọng, được tiếp thu kiến thức tiêntiến của nhân loại và vận dụng nó vào đời sống, làm hành trang cho bản thân.Được chia sẻ với mọi người về những điều mà mình biết, được khẳng định vàtrải nghiệm….

+ Hạnh phúc cá nhân gắn liền với hạnh phúc xã hội

- Tôn trọng cảm xúc là một trong những yếu tố tạo nên lớp học hạnh phúc.Bởi dù ở lứa tuổi nào, trẻ cũng có những hỉ nộ ái ố như người lớn Không nênnghĩ rằng đi học là một ưu đãi và các em phải tự bằng lòng với điều mà mìnhnhận được

- Tôn trọng người khác là gì? Đó là sự nhìn nhận, đánh giá đúng mực về aiđó; là luôn coi trọng danh dự, phẩm chất và lợi ích của người khác như củachính mình… Thái độ, ý thức tôn trọng người khác chính là biểu hiện của ngườihiểu biết, biết ứng xử có văn hóa.

- Biết tôn trọng người khác mang lại cho chúng ta rất nhiều điều tốt đẹp.Đối với chính bản thân ta và với người khác, nhiều khi món quà vô giá dànhcho nhau chính là sự tôn trọng.

An toàn

Trang 11

- Về tiêu chí an toàn, Bộ trưởng trao đổi: Trong trường học phải an toàn vềthể chất và tinh thần GV, HS phải được bảo vệ, không có sự xúc phạm về thểxác và tinh thần để mỗi khi đến trường như là về nhà.

- Do vậy an toàn về thể chất, trước hết là chúng ta phát triển để khỏe mạnh.Bộ trưởng nhấn mạnh về an toàn tinh thần, sự tổn thương về tinh thần thậm chícòn nguy hiểm hơn là tổn thương về thể xác và có thể đi hết cả cuộc đời.

Lớp học hạnh phúc

- Lớp học hạnh phúc là nơi giúp giáo viên và học sinh hình thành và duytrì các trạng thái cảm xúc tích cực Mỗi lớp học hạnh phúc sẽ tạo nên một môitrường học đường mà ai tham gia cũng cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vàocác lớp học hạnh phúc sẽ giúp cho mỗi cá nhân thiết lập được các tình cảm lànhmạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp

- Lớp học hạnh phúc là lớp học có sự tương tác chủ động, tích cực với xúccảm dương tính từ hai phía: nhà tổ chức và chủ thể thực hiện Lớp học hạnhphúc là điểm đến mà mỗi cá nhân cảm thấy muốn đến, khi đến có những hứngthú, có niềm vui, có sự mong chờ, có rung cảm Lớp học hạnh phúc là nơi cóthể cảm nhận được sự an toàn, sự nâng đỡ hay sự thú vị khi có nhiều điều nằmtrong nhu cầu được thỏa mãn

- HS đến trường như thế nào là hạnh phúc, có thể quy thành một mệnh đề:mỗi ngày đến trường là một ngày vui Cần khẳng định không quá lý tưởng đếnmức vui mà không nhớ hay không hiểu nhiệm vụ thay vào đó là thực hiệnnhiệm vụ một cách chủ động, tích cực với sự thoải mái, khao khát, cố gắng tíchcực nhất Bên cạnh đó, người học cảm thấy có niềm tin, có rung động, có độnglực khi đến lớp và dễ nhớ nhung nếu không đến lớp

II.2.2 Giải pháp sử dụng

Bản thân xác định “ Lớp học hạnh phúc” chỉ là một “ tế bào” trong việc xâydựng “ trường học hạnh phúc” Tuy nhiên, việc xây dựng được lớp học hạnhphúc sẽ là một nền tảng vững chắc, góp phần xây dựng “ Trường học hạnh

Trang 12

phúc”, qua đó đáp ứng đượng mục tiêu chung của ngành giáo dục đang hướngtới, đó là “tạo dựng môi trường lý tưởng cho giáo viên và người học đều cảmthấy hạnh phúc, có hành vi và tâm hồn đẹp Thầy cô giáo và học sinh có cơ hộiphát triển toàn diện Mọi cảm xúc riêng biệt, sự sáng tạo, cá tính của giáo viênvà học sinh được tôn trọng, không bị ép buộc hay rập khuôn máy móc theophương cách giáo dục lỗi thời, xưa cũ” Bên cạnh đó mục tiêu hoạt động củatrường học hạnh phúc còn hướng đến tạo dựng khởi đầu để hạnh phúc lan tỏađến phụ huynh, gia đình và xã hội.

II.2.2.1 Xây dựng tổ chức hoạt động với tiêu chí : Yêu thương

Chúng ta đã biết “Trao yêu thương sẽ nhận lại yêu thương”, “Trao niềm vui sẽnhân lên gấp bội”.

- Để mỗi ngày đến trường là một ngày vui của học sinh thì bản thân mỗigiáo viên phải xem học sinh như là con đẻ của mình, luôn yêu thương, sẻ chianhững khó khăn, vướng mắc mà các con mắc phải nhất là lứa tuổi đang tập làmngười lớn – lứa tuổi các con muốn làm theo ý thích của mình, muốn thể hiệnmình, muốn được mọi người yêu thương và tôn trọng.

- Việc hiểu và nắm bắt được tâm sinh lý của học sinh ở lứa tuổi này là mộtyếu tố quan trọng để giáo viên gần gũi học sinh hơn, dễ chia sẻ với các em nhưnhững người bạn, người đồng hành để các em có thể chia sẽ tâm tư tình cảmcủa mình

- Bản thân mỗi giáo viên khi đến trường phải cười nhiều hơn, tạo được niềmtin yêu từ học trò đối với mình, làm học trò tin tưởng mình tuyệt đối.

- Tôi chú trọng tăng cường giáo dục đạo đức học sinh, giáo dục giá trị sống và

kỹ năng sống cho học sinh, tìm hiểu hoàn cảnh của học sinh, quan tâm, đồngcảm và chia sẻ với các hoàn cảnh của các em, dần dần các em cảm nhận đượcsự gần gũi, tin tưởng cô giáo và dám thổ lộ tâm sự với cô chủ nhiệm nhiều hơn.Qua đó tôi hiểu các em hơn, yêu thương các em nhiều hơn là giận Khi cô tròhiểu và yêu quí nhau hơn thì những gì tôi chỉ dạy các em, các em muốn lắng

Trang 13

giờ đây tôi được nhìn thấy nụ cười, niềm vui trong ánh mắt của các em nhiềuhơn và cảm giác thật hạnh phúc khi đến trường Tôi tôn trọng cảm xúc của họcsinh là một trong những giải pháp tạo nên lớp học hạnh phúc Dù các em ở lứatuổi nào các em cũng có những cảm xúc Các em cũng cần mọi người lắng nghevà tôn trọng ý kiến Tôn trọng cũng còn là sự kiên nhẫn lắng nghe những ý kiếncủa học sinh, dù ý kiến đó có thể đúng hoặc sai, sau đó giáo viên nhẹ nhàngphân tích giúp học sinh hiểu ra đúng sai trong cách ứng xử, cũng như việc thựchiện nội quy của lớp Tôi không so sánh học sinh này với học sinh khác Tôikhông chỉ tôn trọng học sinh mà tôi còn dạy cho học sinh lớp mình hiểu rằng:Các em cũng cần tôn trọng lẫn nhau Vì thế các em học sinh của lớp tôi rất đoànkết, gần gũi tôn trọng lẫn nhau, không biệt giàu, nghèo, học lực, không kỳ thị sựkhác biệt về ngoại hình Đặc biệt trong các giờ học tôi khuyến khích các emphát biểu xây dựng ý kiến Các em vui tham gia hoạt động

- Với giáo viên chủ nhiệm có cho học sinh lớp chủ nhiệm chúc mừng sinhnhật những bạn có ngày sinh trong tháng hoặc tuần đang sinh hoạt Lớp tự thiếtkế một món quà đặc biệt, có thể chỉ là tấm thiệp có ghi những lời chúc mừngđộc đáo của các bạn trong lớp,… Món quà nhỏ nhưng có nhiều ý nghĩa về mặttinh thần, thể hiện sự đoàn kết, hòa đồng, quan tâm và tình cảm chân thành củabạn bè dành cho nhau

=> Như vậy việc xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc thân thiện giúp học sinh đạt được các mục tiêu giáo dục Hạnh phúc không là thứ gì to tát cả,hạnh phúc chỉ đơn giản là giáo viện cho học sinh cảm nhận sự gần gũi, yêuthương!

II.2.2.2 Xây dựng tổ chức các biện pháp với tiêu chí : Tôn trọng

“Nghiêm túc trong công việc, tôn trọng lẫn nhau, vì học sinh hành động”.

Tôn trọng học sinh là cách giáo viên thể hiện suy nghĩ, hành động và lời nói theo hướng tích cực, quan tâm đến cảm xúc và những nét cá tính riêng biệt củamỗi học sinh Quan điểm xây dựng môi trường giáo dục tôn trọng học sinhdựa trên cách nhìn nhận học sinh như một cá thể độc lập, cư xử với học

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:18