skkn cấp tỉnh một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc trong công tác chủ nhiệm tại trường thpt thường xuân 2

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc trong công tác chủ nhiệm tại trường thpt thường xuân 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên, trong giáo dục chúng ta đang còn chú trọng vào việc “đổ đầykiến thức”, còn phụ huynh luôn tìm kiếm cho con mình một môi trường họctập với các tiêu chí: Cơ sở vật chất hiện đại

Trang 1

Phạm vi nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu

2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

2.12.1.12.1.22.1.321.4

2.22.3

Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiếnCác biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Biện pháp 1: Tổ chức lớp, xây dựng đội ngũ Ban cán sựlớp, cán sự bộ môn, tổ trưởng các tổ thực sự có uy tín,

nhiệt tình, có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao:

788Biện pháp 2: Thiết kế không gian lớp học sạch, đẹp và

thân thiện.

9Biện pháp 3: Thiết lập trang Facebook, nhóm chat,

nhóm zalo để chia sẻ công việc, kết nối thông tin

Biện pháp 4: Giáo viên thay đổi bản thân, kiến tạo hạnhphúc

11Biện pháp 5: Tiết học hạnh phúc

Biện pháp 6: Tiết sinh hoạt hạnh phúc

Biện pháp 7: Sự vui vẻ, hạnh phúc từ phụ huynh

Biện pháp 8: Tăng cường tổ chức các hoạt động thămhỏi, thiện nguyện, khuyến khích các em tham gia

Biện pháp 9: Động viên, khuyến khích càng nhiều họcsinh tham gia hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thểthao, rộng rãi giữa các lớp, các hoạt động cộng đồng

12131515162.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18

Trang 2

1 Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 theo định hướngtiếp cận năng lực học sinh là chủ trương lớn của Việt Nam để đổi mới căn bảntoàn diện nền giáo dục theo tinh thần nghị quyết Đại hội lần thứ 11 của Đảng,trong đó đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kếtquả được xem là một khâu có tính đột phá Chuyển từ kiểm tra đánh giá theohướng nội dung sang kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinhnên người dạy phải tìm ra, đề xuất những giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệuquả công tác giáo dục học sinh Theo xu hướng tất yếu của thời đại và phùhợp với yêu cầu của thế giới, ngoài việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượngcao là bước đổi mới căn bản, có tính tất yếu hướng đến sự thay đổi hệ hìnhtrong nội dung và phương pháp giáo dục hiện nay thì giáo dục nên những conngười có nhân phẩm, tố chất, đạo đức, tư tưởng, lòng yêu thương, có sự quantâm, chia sẻ hay nói cách khác là những con người “hạnh phúc”

Tuy nhiên, trong giáo dục chúng ta đang còn chú trọng vào việc “đổ đầykiến thức”, còn phụ huynh luôn tìm kiếm cho con mình một môi trường họctập với các tiêu chí: Cơ sở vật chất hiện đại, môi trường song ngữ quốc tế,giáo viên nhiều kinh nghiệm với bề dày thành tích Nhưng thực tế hiện nay,nhiều vấn đề nhức nhối đang xảy ra trong chính ngôi trường mà xã hội mongước: Bạo lực học đường, sự căng thẳng giữa thầy cô và học trò, tỉ lệ stress họcđường tăng nhanh, dẫn đến học sinh tự tử, giáo viên trầm cảm, học sinh bỏhọc vì thiếu sự quan tâm của gia đình, vì bất mãn với thầy cô Vì phụ huynhvà giáo viên quên mất rằng: Yếu tố đầu tiên để chúng ta có một môi trườnghọc tập hoàn hảo, chính là sự hạnh phúc của giáo viên và học sinh Nền giáodục ấy có đánh thức tiềm năng và khơi gợi khát khao muốn học tập, muốnkhám phá của học sinh hay không?

Câu hỏi đặt ra lúc này là làm thế nào để mỗi ngày giáo viên đến trườnglà một ngày vui, mỗi học sinh đến trường là một ngày hạnh phúc? Để lớp họclà nơi mà thầy cô và học sinh đều muốn đến? Vì vậy, việc xây dựng “lớp họchạnh phúc” là vấn đề cấp thiết hiện nay, đây cũng là một phong trào lớn củangành giáo dục, có quy mô rộng và thưc hiện dài lâu Bởi “lớp học hạnhphúc” mang lại một môi trường thoải mái, cởi mở, nhiều tình yêu thương, cónhiều sự tôn trọng và tin tưởng, thấu hiểu lẫn nhau

Là một người với 12 năm làm công tác chủ nhiệm nhà trường phổthông, đã giáo dục qua nhiều thế hệ học tròn, tôi luôn trăn trở, tìm tòi nhữngbiện pháp để ngoài dạy học, tôi còn mong muốn tìm được nhiều biện phápgiáo dục nên những thế hệ học trò, những con người đoàn kết, yêu thương,biết quan tâm, sẻ chia, biết tìm niềm vui và hạnh phúc trong những năm thángở nhà trường và là bản ngã của con người ngay cả khi đã rời ghế nhà trường,trên con đường tương lai sau này Đến nay, những biện pháp đó đã có những

Trang 3

hiệu quả nhất định Thay vì áp đặt, giáo viên và học sinh tự giác được thựchiện những mong muốn của cá nhân, được khẳng định mình

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng “lớp học hạnh phúc”với sự phát triển và thành công của học sinh và với mong muốn được chia sẻkinh nghiệm trong việc xây dựng “lớp học hạnh phúc” cũng như mong muốnđược nhiều sự đóng góp của đồng nghiệp để tôi có nhiều kinh nghiệm và hoànthiện các biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tại đơn vịtôi công tác và có thể nhân ra nhiều trường phổ thông khác, tôi lựa chọn đề

tài: “Một số biện pháp xây dựng “lớp học hạnh phúc” trong công tác chủnhiệm tại trường THPT Thường xuân 2”.

- Giúp giáo viên có biện pháp giải tỏa những áp lực và căng thẳng trongquá trình dạy học và giáo dục học sinh Giúp học sinh cảm thấy được quantâm, yêu thương, tin tưởng và cảm thấy hạnh phúc khi đến trường

- Giúp mục tiêu xây dựng trường học, học sinh tích cực thành công, nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới là:

- Các biện pháp xây dựng “lớp học hạnh phúc” trong trường phổ thông.

1.4 Phạm vi nghiên cứu:

- Giáo viên Trường THPT Thường Xuân 2

- Lớp 10C7 niên khóa 2021 – 2024 và lớp 10C2 năm học 2023 - 2024tại THPT Thường Xuân 2

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, sách tham khảoliên quan đến trường học hạnh phúc, trường học thân thiện

- Phương pháp nghiên cứu thực tế: Thông qua công tác Đoàn, công tácphòng chống bạo lực học đường, xây dựng các phong trào tại trường.

- Phương pháp điều tra: Điều tra mức độ hạnh phúc của học sinh và giáoviện

- Phương pháp quan sát: Quan sát để ghi chép không gian, điều kiện giáodục của các lớp học trong nhà trường, quan sát thái độ, hành vi, tác phongứng xử của các đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham vấn một số đồng nghiệpcó kinh nghiệm chủ nhiệm, nhằm tiếp thu kiến thức lí luận và thực tiễn vàocông tác chủ nhiệm

- Phương pháp kiểm chứng sư phạm: Tiến hành áp dụng tạilớp chủ nhiệm.

Trang 4

- Phương pháp thống kê toán học và so sánh: Thống kê các số liệu điều

tra, so sánh các số liệu qua từng giai đoạn, rút ra biện pháp phù hợp

2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1 Cơ sở lí luận

2.1.1 Khái niệm hạnh phúc

“Hạnh phúc” là một từ vay mượn từ tiếng Hán với hai thành tố có giá trịđẳng lập: “Hạnh” là “ may mắn”, còn “phúc” là “ tốt lành” Hay nói rõ ràng “hạnh phúc” là may mắn tốt lành “Hạnh phúc” là được làm điều mình thích, cóthể thỏa sức sáng tạo và thực hiện đam mê của mình.

2.1.2 Tầm quan trọng của việc xây dựng “lớp học hạnh phúc”

Lấy cảm hứng từ mô hình “Happy School” của UNESCO, mô hình

“trường học hạnh phúc” được triển khai ở nước ta vào tháng 4/2018 và sau đónhanh chóng được nhân rộng trong nhiều cơ sở giáo dục đào tạo trên cả nước.Xây dựng trường học hạnh phúc, nhà trường hướng đến hai mục tiêu là xâydựng môi trường giáo dục đem đến niềm vui và hạnh phúc cho giáo viên vàhọc sinh Trường học hạnh phúc là nơi không bạo lực học đường, không cóhành vi vi phạm đạo đức nhà giáo,…Đồng thời đó cũng là mái nhà chung màmỗi ngày giáo viên và học sinh đến trường cảm thấy hạnh phúc Để kiến tạonên trường học hạnh phúc, mỗi đơn vị lớp học gồm học sinh, giáo viên chủnhiệm và tập thể phụ huynh của lớp đó cần chúng tay xây dựng được “lớp họchạnh phúc”.

Lớp học hạnh phúc tạo ra một môi trường học tập tích cực: Một lớp họchạnh phúc là nơi mà học sinh được giao lưu, chia sẻ và khiến cho nhữngngười xung quanh mỉm cười Điều này giúp tạo ra một môi trường học tậptích cực, giúp cho bầu không khí lớp học luôn thân thiện và đầy khích lệ Lớp học hạnh phúc giúp học sinh cảm thấy hạnh phúc và yêu thích họctập: Việc học tập không chỉ đạt được mục tiêu trên giấy, mà còn phải mang lạicho học sinh niềm vui và sự hứng thú Lớp học hạnh phúc sẽ giúp học sinhđón nhận kiến thức một cách tích cực và nâng cao chất lượng học tập Lớp học hạnh phúc giảm stress và áp lực học tập: Học tập trong mộitrường thoải mái, cởi mở , được tự khẳng định mình, được đặt niềm tin vàochính bản thân mình và được nói lên những quan điểm của mình Lớp học hạnh phúc hỗ trợ trong việc phát triển các kĩ năng xã hội: Mộtlớp học hạnh phúc giúp cho học sinh phát triển các kĩ năng xã hội như giaotiếp, tình cảm, tự tin và sự quan tâm đến người khác Các kĩ năng này sẽ rấthữu ích cho học sinh ở cả trong và ngoài lớp học.

Lớp học hạnh phúc sẽ tạo ra một không gian học tập vui vẻ, thân thiệncho học sinh giúp các em có cơ hội phát triển năng lực của mình một cáchtoàn diện và định hướng tốt cho bản thân trong giai đoạn thế giới phẳng nhưhiện nay.

Và mỗi lớp học hạnh phúc là một tế bào, một mắt xích không thể thiếu đểxây dựng trường học thân thiện và hạnh phúc

Trang 5

2.1.3 Tiêu chí xây dựng “lớp học hạnh phúc”

Lớp học hạnh phúc phải xây dựng trên cơ sở “tôn trọng”, “yêu thương”,…Mỗi giáo viên và học sinh cùng nhau chia sẻ từ đó có được môi trường dạyvà học thân thiện, tích cực phát huy tối đa năng lực tiềm tàng trong mỗi cánhân Do đó, xây dựng lớp học hạnh phúc có thể tập trung vào 03 giá trị cốtlõi: An toàn, tôn trọng và yêu thương

Việc xây dựng trường học hạnh phúc là xu thế phát triển của nềngiáo dục thế giới trong đó có Việt Nam Vậy đâu là các tiêu chí xâydựng lớp học hạnh phúc? Trên cơ sở 21 tiêu chí xây dựng trường họchạnh phúc mà UNESCO đưa ra và tình hình nền giáo dục Việt Nam, tacó thể tập trung vào một số tiêu chí chung xây dựng “lớp học hạnhphúc” như sau:

Tiêu chí 1: Môi trường lớp học an toàn, thân thiện và pháttriển cá nhân: Môi trường này gồm 3 yếu tố:

Môi trường sạch – đẹp: Phòng học được sắp xếp, bài trí gọn

gàng, thực hiện tốt vệ sinh hàng ngày

Lớp học an toàn: Trẻ được đảm bảo an toàn về tinh thần, thể

chất, không có tình trạng bạo hành Thiết bị, bàn ghế, đồ dùng, giáo cụthường xuyên được vệ sinh sạch sẽ được sắp xếp khoa học, hợp lýtrong không gian lớp học Nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, khô thoáng và cócây xanh

Môi trường thân thiện: Môi trường trong lớp học thoáng mát

về mùa hè, ấm áp về mùa đông có đầy đủ ánh sáng tự nhiên Lớp họcthực hiện tốt nội quy, tạo cơ hội để học sinh phát huy tiềm năng, pháttriển tối đa khả năng, năng lực và cùng học tập tiến bộ Các thành viêntrong lớp học đoàn kết, được tôn trọng, yêu thương, thấu hiểu lẫn nhau.Được tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thểthao trong lớp, trong trường, được học tập và tham gia các hoạt độnggiáo dục kĩ năng sống để tăng cường sức khỏe thể chất và tinh thần họcsinh

Trang 6

Lớp học hạnh phúc sở hữu môi trường học tập sạch đẹp, an toàn, thân thiện

Tiêu chí 2: Về dạy và học

Trong mọi hoạt động giáo dục, thầy cô là tấm gương cho học sinhnoi theo Mọi hoạt động liên quan đến kế hoach của lớp đều được bàn bạc, cởi mở, lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực

Thầy cô thực hiện việc phân công nhiệm vụ học sinh công bằng, hợp lý, phù hợp với điều kiện và khả năng của bản thân

Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của các thầy cô chú trọng tạo hứng thú,phù hợp, thấy hiểu và chấp nhận sự khác biệt về tâmlí, thể chất, hoàn cảnh của từng em

Thầy cô tạo nhiều cơ hội để học sinh phản hồi, sáng tạo và gắn kết được chủ động thể hiện quan điểm, ý tưởng, thói quen làm việc nhóm và hợp tác.

Thầy cô không gây áp lực cho học sinh trong việc quản lý lớp và giảng dạy kiến thứ Học tập vưới tinh thần “vui – học; học – vui ”.

Tiêu chí 3: Mối quan hệ trong và ngoài lớp học

Mô hình lớp học hạnh phúc bao gồm hạnh phúc trong các mốiquan hệ trong và ngoài lớp Vì vậy tiêu chí lớp học hạnh phúc cần cómối quan hệ giữa học sinh và học sinh, học sinh với giáo viên, giáoviên với giáo viên cần được xây dựng dựa trên mối quan hệ tích cực,yêu thương, tôn trọng, chia sẻ và giúp đỡ Bên cạnh đó cần có sự phốihợp giữa lớp học với nhà trường, lớp học với gia đình và xã hội Từ đótạo nên sự thống nhất, tin tưởng cùng xây dựng lớp học, trường họchạnh phúc Tiêu chí này được thể hiện qua việc:

Học sinh giáo viên biết chia sẻ, động viên, hỗ trợ lẫn nhautrong các nhiệm vụ được giao của lớp.

Học sinh kính trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè,không có sự phân biệt đối xử, kì thị

Trang 7

Thầy cô lắng nghe tích cực, phản hồi mang tính xây dựngtrong tình huống với cha mẹ học sinh và học sinh

Hạnh phúc trong các mối quan hệ trong và ngoài lớp

2.1.4.Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng lớp học hạnh phúc

Giáo viên chủ nhiệm là người được Hiệu trường bổ nhiệm, phâncông chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức, giáo dục học sinh trong lớp.Do đó vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong lớp học là rất lớn:

Thầy cô giáo chủ nhiệm chịu trách nhiệm trước ban giám hiệuvà hội đồng giáo dục nhà trường về chất lượng giáo dục của lớp học domình quản lý Là người thực hiện kết nối đa chiều giữa các lực lượnggiáo dục trong trường, ngoài trường với tập thể học sinh lớp chủnhiệm Giáo viên chủ nhiệm vừa là nhà quản lý, là nhà giáo dục, trựctiếp tổ chức cho học sinh thực thi mọi yêu cầu do nhà trường đặt ra Giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi, được coi như là cha mẹtrong gia đình là lớp học mà những đứa con chính là học sinh thân yêucủa mình Chính vì vậy thầy cô là người gần gũi, thấu hiểu và kịp thờidạy dỗ, uốn nắn những hành vi sai trái, phát huy phẩm chất tốt cho họcsinh Giáo viên là người chia sẻ, động viên, hỗ trợ học sinh trong họctập và trong cuộc sống

Giáo viên thực hiện việc xây dựng khối tập thể đoàn kết giữa họcsinh với học sinh, tạo dựng tình cảm bền chặt trong lớp học Khi lớphọc trở thành tập thể vững mạnh, chất lượng giáo dục càng tốt, môitrường lớp học hạnh phúc thì tinh thần trách nhiệm và uy tín của giáoviên chủ nhiệm càng cao

Trang 8

Giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò quan trọng trong xây dựng lớp học hạnh phúc

Giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng trong các phong tràohoạt động của tập thể, cá nhân và sự phát triển nhân cách của học sinh.Từ đó xây dựng nên tập thể với không gian, màu sắc riêng nhưng làđiển hình tiên tiến, là mảnh ghép hoàn thiện trong tập thể lớn của nhàtrường Để xây dựng biểu tượng lớp học hạnh phúc thành công, họcsinh đến trường hạnh phúc, người làm công tác chủ nhiệm cần giáo dụctrẻ thông qua hoạt động đa dạng như sinh hoạt chủ điểm tháng, sinhhoạt chi đoàn, thăm quan, trải nghiệm, giúp đỡ gia đình học sinh khókhăn, neo đơn… Các hoạt động, tổ chức trong lớp học cần lôi cuốnđược học sinh tham gia để công tác giáo dục dễ dàng và hiệu quả hơn.Chất lượng học tập và tu dưỡng đạo đức của trẻ phụ thuộc rất nhiềuvào sự đoàn kết, tinh thần kỷ luật, trật tự và truyền thống của tập thể Giáo viên chủ nhiệm cần hoàn thiện năng lực chuyên môn, kinhnghiệm công tác, uy tín để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công cáchoạt động giáo dục cho học sinh Từ đó mang lại lợi ích cho học sinhvà tạo niềm hứng khởi, hạnh phúc cho các em khi đến lớp

Xây dựng lớp học hạnh phúc là đích đến tạo mảnh ghép hoàn hảocho trường học hạnh phúc Trường học hạnh phúc chính là mục tiêucủa toàn ngành giáo dục The Dewey Schools hy vọng những thông tintổng hợp trên đây sẽ hữu ích với các giáo viên, những người làm giáodục và các phụ huynh đang quan tâm đến vấn đề này.

2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:2.2.1 Về giáo viên:

Khi được hỏi: Mỗi ngày đến trường, thầy cô cảm thấy hạnh phúckhông? Đa số đều cảm thấy rằng đây là thói quen nghề nghiệp, cảm giác hạnhphúc thường ít nghĩ đến, nguyên nhân chủ yếu là các thầy cô đang còn bị áplực nhiều phía: Khối lượng kiến thức, nội dung chương trình, thành tích trong

Trang 9

giáo dục, áp lực từ phụ huynh, từ phía xã hội và áp lực đến từ chính bản thângiáo viên: Mong muốn học sinh phải hoàn thành tích cực những điều mà mìnhlập trình sẵn và khi kì vọng ấy không đạt được, chúng ta trở nên chán nản,mệt mỏi Cảm thấy không còn niềm vui ở đó nữa và vô tình chúng ta làm cholớp học không còn đúng nghĩa của giáo dục

2.2.2 Về học sinh:

Trong một khảo sát nhỏ, tại 2 lớp 10C2 và 10C7, các em cho biết: Hầunhư các em đến trường là theo độ tuổi và là việc làm hiển nhiên Và các emcảm thấy cũng áp lực từ chính việc học tập và rèn luyện của mình: Áp lực thicử, sự kì vọng của thầy cô, tiết học nhàm chán, bạo lực học đường

Áp lực thi cử làm, tiết học không gây hứng thú làm các em thầy việchọc không còn hấp dẫn, không còn là động lực để đến trường Tình trạng bạolực trong trường học đã và đang diễn ra nóng bỏng trên khắp thế giới ở tất cảnhững cấp học, lớp học khác nhau Bạo lực học đường không chỉ xảy ra ở họcsinh nam mà còn cả ở học sinh nữ; không chỉ giữa học sinh với học sinh màcòn có bạo lực giữa học sinh với giáo viên và giáo viên với học sinh và cả vụviệc bạo lực có sự tham gia của phụ huynh, bạo lực học đường khiến học sinhsợ đến trường

2.2.3 Thực trạng tại trường THPT Thường Xuân 2.

Trường THPT Thường Xuân 2 đóng trên địa bàn miền núi phía Tâytỉnh Thanh Hóa, thuộc miền núi cao, được xếp vùng kinh tế đặc biệt khókhăn Trình độ dân trí vùng miền tương đối thấp Phần lớn học sinh của nhàtrường là học sinh dân tộc Thái, Mường, một số ít là người dân tộc Kinh Hậuquả là những năm phổ cập ở tiểu học và trung học cơ sở là khả năng học tậpvà tư duy, nhận thức các vấn đề về xã hội còn thấp và kỹ năng giải quyết vấnđề của học sinh hạn chế Hơn nữa, cùng với sự du nhập và tác động nặng nềcủa văn hóa mạng, các em bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội: Nghiện games,quan hệ nam nữ không trong sáng, hút chích, ăn chơi đàn đúm Làm chonhận thức các em bị ảnh hưởng nặng nề, tâm lý phát triển lệch lạc, với lứatuổi đang phát triển mạnh mẽ tâm sinh lý, luôn mong muốn thể hiện cái tôinhưng thể hiện một cách thái quá nên dẫn đến tình trạng: Học sinh thấy việchọc là bình thường, có cũng được và không có cũng được, không có động lựchọc tập, cách ứng xử và kĩ năng sống hạn chế Năng lực của các em làm chocác em cảm thấy áp lực, không tìm thấy tìm vui, hứng thú trong học tập

Công tác quản lý trong nhà trường hiện nay dường như vẫn còn thiên vềhành chính và nặng thành tích Những hoạt động giáo dục ngoại khóa chưa

được quan tâm đúng mức, chưa đầu tư thỏa đáng Phong trào “xây dựng

trường học thân thiện, học sinh tích cực” tuy đã có tác động làm tốt dần môi

trường giáo dục nhưng chưa thực sự đi vào chiều sâu.

Chúng ta còn đang xây dựng lớp học với vài trò trung tâm là giáo viên,các hoạt động, giáo viên là ngườì nêu kế hoạch, áp lưc học sinh làm theo vì sợcác em không biết cách làm hoặc không làm được Việc xây dựng “lớp họchạnh phúc” chưa thực sự được chú trọng Vì vậy, để có những lớp học hạnh

Trang 10

phúc theo đúng nghĩa, việc làm cần thiết là chúng ta phải có những biện phápcụ thể phù hợp với điều kiện của từng lớp học, của nhà trường và địa phương.

2.3 Các biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề:

Biện pháp 1: Tổ chức lớp, xây dựng đội ngũ Ban cán sự lớp, cán sự bộmôn, tổ trưởng các tổ thực sự có uy tín, nhiệt tình, có năng lực và tinh thầntrách nhiệm cao:

a) Tổ chức lớp:

Chia lớp thành bốn tổ, đảm bảo: Số học sinh, số học sinh nam và nữtrong tổ là tương đương nhau Luc đầu có thể là để các em tự chọn tổ trên cơsở vùng, miền, sở thích của bản thân, đồng thời chú ý đến chiều cao các em.Có thế xếp các em thấp ngồi trên, cao ngồi dưới hoặc thấp bên trong gần lốiđi ở giữa, cao ngồi phía ngoài các bàn

Có thể điều chỉnh dần theo năng lực, theo phong trào đôi bạn cùng tiến,theo ý thức kỷ luật của HS

Nên để một tổ trưởng và một cán sự lớp trong một tổ, vừa có thể phốihợp kiểm tra nề nếp, học tập của tổ, vừa có thể hỗ trợ khi một trong hai bạnnghỉ học

b) Xây dựng đội ngũ ban cán sự lớp.

Ban cán sự lớp gồm: Lớp trưởng, bí thư chi đoàn, lớp phó học tập, lớpphó lao động, lớp phó văn – thể - mỹ, tổ trưởng các tổ Ngoài ra còn có thủquỹ, thư ký lớp, ghi số đầu bài

Đội ngũ ban cán sự lớp là nòng cốt của lớp, cánh tay đắc lực GVCN.Nếu GV biết phát huy thế mạnh của đội ngũ này thì công việc của GVCN nhẹđi rất nhiều và các em có thể thay thế GVCN một số hoạt động Học sinh nàocũng có thể làm cán sự lớp nhưng không phải ai cũng làm tốt Vì thế việc lựachọn ban cán sự rất quan trọng

Ban cán sự lớp giữ cho hoạt động của lớp tự quản tốt nhất, nên việc lựachọn ban cán sự phải đảm bảo yêu cầu, khi cần thay đổi, GVCN thực sự khéoléo và tế nhị, để tránh các em cảm thấy tự ti hoặc cũng có thể luân phiên trongBCS lớp Điều đặc biệt, mỗi bán cán sự lớp đóng vai trò tổ trưởng và phụtrách các tổ, chia nhóm để các em nắm bắt, điều hành các tổ được gọn gàng,linh hoạt hơn

Hàng tuần, ban cán sự lớp cuộc họp nhanh vào sau tiết sinh hoạt cuốituần với giáo viên chủ nhiệm, để nhận xét tình hình của lớp, tổng kết và rútkinh nghiệm cho các hoạt động và đưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế củalớp trong tuần và trong tháng

Biện pháp 2: Thiết kế không gian lớp học sạch, đẹp và thân thiện.

Trong bối cảnh điều kiện xã hội có nhiều đổi mới về nhu cầu giáo dụcvà phương thức giáo dục, chương trình giáo dục, trường học không đơn thuầnlà nơi học văn hóa mà còn là môi trường để các em rèn luyện thể lực, giaolưu, tiếp xúc với bạn bè, phát triển cá tính Mỗi lớp học hạnh phúc cũng cầnmột không gian học tập ở đó có cảm giác tâm lý thoải mái Không gian sạch,đẹp, thân thiện và sáng tạo là mục tiêu hướng đến Các tổ sẽ phân công, chủ

Trang 11

động sắp xếp, bố trí không gian trong lớp và xung quanh lớp, xây dựng kếhoạch và triển khai thực hiện nhiều ý tưởng sáng tạo, mang tính giáo dục,truyền thông tốt, được đánh giá cao Từng khuôn viên đều được thiết kế các“góc xanh” giúp giáo viên và học sinh thư giãn ngay chính những giờ họccăng thẳng.

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:18