1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8

164 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tô lời cảm ơn chân thành nhất tới TS.Hoàng Thu Hà đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi điều kiện để tôi có thể hoàn thành đề cương một cách tốt nhất.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại họcGiáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã có những giúp đỡ, đóng góp chân tìnhtrong suốt thời gian tôi tham gia học tập tại trường, đặc biệt trong giai đoạn

làm luận văn tốt nghiệp.

Trong quá trình thực hiện, do hạn chế về lý luận,kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những sai sót.

Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô GiáoVà các bạn • đế luận • • •văn được hoàn thiện hơn

Trang 3

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1: Thành tố của NL THTN 19

Bảng 1 2Bảngmô tả biểuhiện và mức độđánh giá NL THTN cho HSTHCS 21

Bảng 1.3: số lượng đối tượng điều tra 37

Bảng 2 1: Phãn phối số tiết chủ đề acid - base - pH - oxide -muối (KHTN 8) 50

Bảng 2 2: Maubảng quan sát đánh giánănglựctìm hiểuthể giới tự nhiêncủahọc sinh 59

Bảng 2 3: Thiết kếbảng hỏi 60

Bảng 3.1: Đối tượng, địa bàn thực nghiệmsư phạm 90

Bảng 3 2:Bài dạythực nghiệmsư phạmvà bàikiêm trađánh giả 90

Bảng 3 3 :Giải thích giátrị quymô ảnhhưởng 93

Bảng 3 4: Kết quả đánh giáhọc sinh quaphiếu đánh giá tiêu chí về năng lực tìm hiêu tự nhiên 93

Bảng3 5:Điểm đảnh giảbằng bài kiểmtra 96

Bảng 3 6: Tổng hợp kếtquảcácbài kiểm tra 97

Bảng 3 7: Bảng phânloại kết quảhọc tậpcủahọc sinh 97

Bảng 3 8: Bảng phân phốitầnsốsố% học sinhđạt điểm Xi 98

Bảng 3 9: Bảng phân phối tần sổ số% học sinhđạt diêmXitrở xuống 98

Bảng 3 10: Bảng giá trị cácthamsổđặc trưng 100

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐÒ

Sơ đồ ỉ 1 :Cấu trúc nănglực theo nguồn lực hợp thành 16

Sơ đồ ỉ 2: Cấu trúc của nănglực chung 18

Hình 1 1: cấu trúc của nănglực theo nănglựcbộ phận 17

Hình 1 2 :Cácđặc điêm của phươngpháp dạy học dự án 28

Hình 1.3: Biêu đồ tỉ lệ đánh giá tầm quan trọng củaviệc pháttriển năng lực THTNchohọc sinh THCStrongdạy học Khoa học tựnhiên 38

Hình 1 4:Biêuđồ đánh giá tầm quan trọng của việc sửdụng bài tập có nộidung thực nghiêm 38

Hình 1 5:Biểuđồđánhgiả năng lực tìm hiểutựnhiên củaHSTHCS hiện nay 39

Hình1 6: Biêuđồ đánh giá về phươngphápdạy học nhằm phát triển nănglực tìmhiêu tự nhiên cho học sinh 39

Hình 1 7: Biêu đồ đảnh giả vềtầnsuất và các dạngbài tập có nội dung thực nghiêm 40

Hình 1 8: Biêu đồ đánhgiả về khókhăn mà thầy cô gặp phải khi sử dụng hệthốngbài tập định hướng pháttriển năng lực tìmhiểu tự nhiên 41

Hình 1 9:Biếu đồ đánhgiávềgiờ học màthầy cô sử dụngbài tập có nộidungthực nghiêm 41

Hình 1 10:Biêuđồ đánh giávề lợi ích khi phát triển năng lựctìm hiểutự nhiên 42

Hình 1 11: Biêu đồđánhgiả về thảiđộhọc sinh khi sửdụngbài tập có nộidungthực nghiêm 42

Hình 1 12:Biêu đồ đảnhgiá về giải pháp đê hình thành và phát triểnnăng lực tìm hiêutự nhiên cho họcsinh 43

Hình 1.13: Biêu đồthê hiệnmức độ thường xuyên được làm thỉnghiêm trong giờ họchóahọc 43

3

Trang 6

Hình 7 14: Biêu đồtỉ lệmức độ thêhiệnnhiệm vụ khi tiến hành thí nghiệm

dung thực nghiêm 46

Hình 1 19: Biêuđồthêhiệnmong muốncủahọc sinh trongviệc tăngcường

sửdụng các bài tập có nội dungthực nghiệm 46

Hình 7 20: Biêu đồ thê hiệnmức độ sửdụng BTHH cónộidung thựcnghiệm

trongbài kiêm tra 47Hình 1 21:Biêu đồ thể hiện sựkhó khăn của học sinh khi giải bàitập cónội

dung thực nghiêm 47Hình 1 22: Biêu đồ tỉ lệ đánh giácủahọcsinhvềtầm quan trọng củanăng

lực THTN 48

Hình 7 23:Biêu đồ tỉ lệ đảnh giá của họcsinhvề việc sử dụng bàitậpcó nội

dung thực nghiệm nhằm phát triền NLTHTN 48

Hình 3 1:Biểu đồđánh giáhọcsinhquaphiếu đánh giảtiêuchí về năng lực tìm hiểu tự nhiên 96Hình3 2: Biêuđồphản loại kết quảhọc tập củahọc sinh qua bài kiêm tra15

Hình3 3: Biêu đồ phản loại kết quáhọc tập của học sinh qua bàikiểm tra 45

phút 98Hình 3 4: Đồ thị đường lũy tỉch bài kiểm tra 15 phút 99Hình 3 5: Đồ thị đường lũy tíchbàikiêm tra 45 phút 99

4

Trang 7

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 11

3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 11

3.2 Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa họctự nhiên lớp 8 chủ đề acid - base - pH - oxide - muối 11

7 Giả thuyết nghiên cứu 12

8 Phương pháp nghiên cửu 12

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 12

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn 12

8.3 Phương pháp thống kê toán học 12

9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài 12

10 Cấu trúc của luận văn 13CHUƠNG 1 : cơsởlýluậnvàthụctiễn Sừdụnghệthống

BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỤC NGHIỆM CHỦ ĐỀ ACID - BASE - pH OXIDE - MUỐI NHẰM PHÁT TRIẾN NĂNG Lực TÌM HIỂU Tự NHIÊN

-5

Trang 8

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC cơ SỞ 14

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14

1.2 NL cần phát triển cho học sinh 14

1.2.1 Khái niệm nãng lực 14

1.2.2 Cấu trúc của năng lực 15

1.2.3 Một số năng lực cần phát triển cho HS THCS 17

1.2.4 Năng lực đặc thù của môn hóa học trong trường THCS 18

1.3 Năng lực tìm hiểu tự nhiên 18

1.3.1 Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên 18

1.3.2 Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên 19

1.3.3 Đánh giá sự phát triển năng lực tim hiểu tự nhiên cho HS THCS 21

1.4 Bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên 28

1.4.1 Khái niệm về bài tập có nội dung thực nghiệm 28

1.4.2 Vai trò của bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tựnhiên trong chương trình trung học cơ sở 29

1.4.3 Yêu câu bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên 30

1.4.4 Cấu trúc bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tụ’ nhiên 31

1.4.5 Phân loại bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên 32

1.5 Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìmhiểu tự nhiên 33

1.5.1 Phương pháp dạy học hợp tác 33

1.6 Thực trạng sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy họcnhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS 36

1.6.1 Mục đích điều tra 36

1.6.2 Đối tượng và địa bàn điều tra 36

1.6.3 Phương pháp và cách tiến hành điều tra 37

1.6.4 Kết quả và đánh giá 37

Trang 9

TIẾU KẾT CHƯƠNG 1 48

CHƯƠNG 2 : XÂY DựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THựCNGHIỆM CHỦ ĐÈ ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI NHẲM PHÁTTRIỀN NĂNG Lực TÌM HIỂU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNGHỌC Cơ SỚ 50

2.1 Đặc điểm chung của chủ đề acid - base - pH - oxide - muối 50

2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá nàng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinhthông qua dạy học chủ đề acid - base - pH - oxide - muối 53

2.2.1 Cơ sở để thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên 53

2.2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên 53

2.2.3 Thiết kế đề kiểm tra 61

2.3 Nguyên tắc, quy trình xây dựng bài tập có nội dụng thực nghiệm nhằm phát triển năng lực trong dạy học chủ đề acid - base - pH - oxide - muối 68

2.3.1 Cơ sở tuyển chọn và xây dựng bài tập có nội dụng thực nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh 68

2.3.2 Nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng bài tập có nội dụng thựcnghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh 69

2.3.3 Quy trình tuyển chọn và xây dựng bài tập có nội dụng thực nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh 71

2.3.4 Tuyển chọn, xây dựng bài tập có nội dụng thực nghiệm chủ đềacid - base - pH - oxide - muối 72

2.4 Một số biện pháp sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS 83

2.4.1 Biện pháp 1: sử dụng BT có NDTN trong tiết học mới 83

2.4.2 Biện pháp 2: sử dụng BT có NDTN trong tiết học ôn tập 86

2.4.3 Biện pháp 3: sử dụng BT có NDTN trong tiết học thực hành 87

2.4.4 Biện pháp 4: sử dụng BT có NDTN trong tiết kiểm tra đánh giá 87

7

Trang 10

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 88

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM sư PHẠM 89

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89

3.3.1 Thời gian thực nghiệm 89

3.3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 90

3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 91

3.5 Kết quả và xử lý kết quà thực nghiệm sư phạm 91

3.5.1 pp xừ lý kết quả TNSP 91

3.5.2 Đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên của HS qua bảng kiếm quan sát 93

3.5.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm qua bài kiểm tra 96

3.6 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm 100

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102

1 Kết luận 102

1.1 về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 102

1.2 Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base - pH - oxide - muối nham phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở 102

-1.3 về thực nghiệm sư phạm 102

2 Khuyến nghị 103

2.1 Đối với cấp lãnh đạo 103

2.2 Với tổ chuyên môn và giáo viên 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC 107

8

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đê tài

Các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại cơ hội phát triển vượt bậc, đồng thờicũng đặt ra những thách thức không nhở đối với mỗi quốc gia, nhất là cácquổc gia đang phát triển và chậm phát triển Để bào đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia đã không ngừng đồi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vừng chắc và năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội, trong đó có Việt Nam Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hànhTrung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; Quốc hộiđã ban hành Nghị quyết sổ 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 về đổimới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo Ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mớichương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông Mục tiêu đổi mới đượcNghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình,

sách giáo khoa giáo dục phố thông nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụkiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mồi học sinh.”

Theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể được Bộ giáo dục và đào tạo ban hành tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218 đã định

9

Trang 12

hướng vê nội dung giáo dục Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dân hình thành và phát triền năng lực khoa học tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Kết hợp với tư tưởng cốt lõi của xu hướng đổi mới chương trìnhgiáo dục năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là hướng đến quá trình giáo dục hình thành năng lực chung, năng lực chuyên biệt phát triến toàn diện cảvề phẩm chất và năng lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềmnăng của mỗi học sinh.”

Trong khi khoa học tự nhiên là môn học đặc thù, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành, từ các quan sát, tìm tòi, đưa ra dự đoán và thực hiện phương án thí nghiệm kiềm tra dự đoán, giải thích hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống Chính bản thân bộ môn khoa học tự nhiên là khoa học thực nghiệm Vì vậy, việc thành thí nghiệm có vai trò và ỷ nghĩa quan trọng và là hình thức dạy học đặc trưng của môn học này nói chung và chương trình khoahọc tự nhiên 8 nói riêng

Đe rèn luyện kĩ năng thực hành, ngoài việc trực tiếp thực hành thí nghiệm thì bài tập thực nghiệm là một phương pháp dạy học hiệu quả, thúc đẩy quá trìnhhọc tập và định hướng nghề nghiệp cho học sinh Do đó, mồi giáo viên cần

chủ động, sáng tạo xây dựng nên hệ thống bài tập thực nghiệm vừa đế giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động vừa rèn luyện kĩ năng thựchành, phân tích, tổng họp kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Có như vậy môn khoa học tự nhiên mới thực sự tạo hứng thú học tập cho học sinh,

mới phát huy được vai trò của khoa học thực nghiệm, giúp học sinh định hướng nghề nghiệp rèn luyện kỳ năng lao động sáng tạo.

Trong khi, sách vở lại đầu tư rất ít vào bài tập có nội dung thực nghiệm Cònquá nhiều lí thuyết khoa học khô khan Chính vì vậy, tôi đã chọn nghiên cứuđề tài “Xây dựng hệ thong bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid -

10

Trang 13

base - pH - oxide - muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8”

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, xây dựng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy học chủ đềacid - base - pH - oxide - muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở lớp 8

3.Nhiệm vụ nghiêncứu

3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh- Thực hành thí nghiệm môn hóa học

- Lý thuyết về bài tập có nội dung thực nghiệm môn hóa học

- Đặc điểm của bài tập có nội dung thực nghiệm hóa học vô cơ

3.2 Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên 1Ó’P 8 chủ đề acid - base - pH - oxide - muối

3.3 Thực nghiệm sư phạm

4.Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS ở trường THCS hiện nay như thế nào?

- Dạy học chủ đề acid - base - pH - oxide - muối có sử dụng hệ thống bài tậpthực nghiệm như thế nào nhằm phát triển phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiêncho HS?

5.Kháchthể nghiên cứu.

Quá trình dạy- học môn khoa học tự nhiên ở trường THCS.

6.Đoi tượng, phạm vi nghiên cứu

6.1 Đối tượng

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên của HS THCS

11

Trang 14

- Phương pháp dạy học có sử dụng bài tập thực nghiệm cho HS.

8.Phương phápnghiên cứu

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để

tổng quan cơ sớ lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và bài tập có nội dung

thực nghiệm.

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Sử dụng pp điều tra, quan sát đế đánh giá thực trạng việc sử dụng thínghiệm và phát triến năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.

8.3 Phương pháp thong kê toán học

Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học GD để xửlí, phân tích kết quà thực nghiệm sư phạm.

9.Dựkiến đóng gópmớicủa đề tài

Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid - base - pH

12

Trang 15

- oxide - muối lớp 8 THCS nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho

học sinh, hỗ trợ giáo viên thực hiện một số bài giảng ôn tập củng cố hay thực hành thí nghiệm một cách hiệu quả nhất.

10 Cấu trúccủa luận vãn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nộidung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng hệ thống bài tập cónội dung thực nghiệm chủ đề acid - base - pH - oxide - muối nhằm phát

triền năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở

Chương 2. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base - pH - oxide - muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học

-sinh trung học cơ sờ

Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.

13

Trang 16

CHƯƠNG 1 : Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN sử DỤNG HỆ THÓNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THựC NGHIỆM CHỦ ĐÈ ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI NHẰM PHÁT TRIỂN NÀNG Lực TÌM

HIÊU TỤ NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC cơ SỞ • • •

7.7 Lịchsửnghiên cứu vấn đề

Bắt nguồn từ nguyên nhân là nguồn tài liệu tham kháo cho GV về bài tập cónội dung thí nghiệm rất ít Hiện nay đã có một số đề tài viết về bài tập có nội dung thực nghiệm từ các luận văn và bài báo như :

Lê Kim Dung: “Pháttriểnnăng lựcthực hành thí nghiêmchohọc sinh thôngqua dạyhọc phần hóahọc phi kim lóp 77 THPT” Luận văn thạc sĩ khoa họcgiáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 năm 2017 Luận văn đã đề xuấtcác bài thực hành phần hóa học phi kim 11, hướng dẫn thực hành một số thí nghiệm và xây dựng một số giáo án minh họa phần hóa học phi kim lớp

11 nhằm phát triền năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh.

Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Tình : ‘Quy trình xâydựng hệ thống bài tập

thựcnghiệm hóa học ở cấp trung học phô thông dựa theo cách tiếpcậncủa

phương pháp nghiêncứubài học ’ Bài báo, tạp chí Khoa học Trường Đại họcGiáo Dục - Đại học Quốc gia Hà nội năm 2018 Bài báo này đã đề xuất Quytrình xây dựng hệ thống BTTNHH cho chương trình mồi khối học đáp ứngyêu cầu chuẩn đầu ra mới theo Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông

môn Hóa học của Bộ Giáo

Ngoài những luận văn trên, còn một số luận vãn và bài báo khác cũng nghiên cứu các nội dung liên quan đến đề tài, nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu về xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề

acid - base - pH - oxide - muối nhàm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiêncho học sinh lóp 8 Đó là vấn đề đặt ra định hướng lựa chọn đề tài nghiêncứu này.

1.2 NL cần pháttriển chohọc sinh

Trong giáo dục, khái niệm “Năng lực” bắt đầu được quan tâm từ thập niên

14

Trang 17

70 Từ “Năng lực” xuât hiện trong rât nhiêu các bài báo khoa học, tài liệu giáo dục, đề tài nghiên cứu khoa học và cả các văn bản pháp quy Khái niệm về NL được hiểu theo các cách khác nhau.

Theo tác giả Bemd Meiner và Nguyễn Văn Cường thì “Năng lực là khảnăng thực hiện có trách nhiệm, hiệu quả các hành động và giải quyết cácnhiệm vụ, vấn đề trong các tình huống thay đổi thuộc các lĩnh vực nghềnghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinhnghiệm cũng như sẵn sàng hành động”.

Chương trình GDPT tổng thể nêu “ Năng lực là thuộc tính cá nhân đượchình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kì năng và các thuộctính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiệncụ thể"

Như vậy, NL là tổng họp các đặc điếm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phùhợp với yêu cầu đặc trưng cúa một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo chohoạt động đó đạt hiệu quả cao.

1.2.2.1.Tiếpcậncẩu trúc năng lực theocác nguồn lực họp thành

Các nguồn lực họp thành NL gồm các thành tố cơ bản sau :

Tri thức : Là một hệ thống kiến thức được cá nhân biến thành của riêngmình, bao gồm hai loại tri thức căn bản là tri thức phồ thông và tri thứcchuyên môn

Kỹ năng : Là một hệ thống các thao tác của chủ thể được phối hợp một cáchnhuần nhuyễn để thực hiện công việc có hiệu quả có ít tiêu hao năng lượng,

là cách thức vận dụng tri thức vào hoạt động thực tiễn.

Thái độ : Là cách nhìn nhận công việc, nhiệm vụ, người khác và cộng đồng Thái độ chi phối cách ứng xử, hành vi và tinh thần trách nghiệm

Các nguồn lực hợp thành NL là tri thức, kĩ năng và thái độ với sự thể hiện của chúng trong hoạt đồng là NL hiểu, NL làm và NL ứng xử Có thể hình

15

Trang 18

F \ x

dung câu trúc của NL theo các nguôn lực hợp thành băng sơ đô sau :

Sơ đô ỉ 1:Câutrúc năng lực theo nguônlực hợp thành

1.2.2.2 Tiêp cậncâu trúcnăng lực theo nănglực bộ phận

Cấu trúc chung của NL hành động được mô tả là sự kết họp của 4 năng lựcthành phần, phù hợp với bốn trụ cột của GD thể kể XXI theo UNESCO:Năng lực chuyên môn, năng lực về phương pháp, năng lực xã hội, năng lựccá thể.

Cấu trúc năng lực trên có thể cụ thể hóa trong từng lĩnh vực chuyên môn,nghề nghiệp khác nhau Từ cấu trúc năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỳ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lựcphương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể Những năng lực thànhphần này không tách rời nhau mà có quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động được hình thành trên cơ sớ có sự kết hợp các năng lực này.

16

Trang 19

Cácthành phản cầu trúc cũa nàng ỉực

Hìnhì 1: cấutrúc của nănglực theonănglực hộphận

(Nguôn : https://tusach.thuvienkhoahoc.com)

1.2.2.3 Tiếp cậncấu trúcnănglực theoOECD

Theo cấu trúc năng lực bộ phận của OECD, cũng như theo chương trình THPT tổng thể 2018 của bộ giáo dục và đào tạo, NL cần phát triển cho HS được chia thành 2 loại NL cốt lõi:

Năng lực chung : Là năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống vàlàm việc bình thường như : Khả năng hành động độc lập thành công, khả năng sử dụng các công cụ giao tiếp và công cụ tri thức, khả năng hành độngthành công trong nhóm xã hội không đồng nhất

Năng lực đặc thù liên quan đến môn học riêng : Là năng lực được hình thành và phát triển thông qua một lĩnh vực, môn học cụ thể nào đó Năng lực chì có thể thấy được khi quan sát hoạt động của người học ờ những tình huống nhất định Nó được hình thành trong quá trình học tập tại nhà trường, ngoài nhà trường, xã hội trên bình diện tích lũy dần và phát triền

1.2.3 Một số năng lực cần phát triển cho HS THCS

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới các em học sinh được hình thành và phát triển 10 năng lực thiết yếu để từ đó phát huy và vận dụng tốiđa khả năng của mình vào thực tiễn 10 năng lực đó được chia ra thành 2 nhóm năng lực chính là năng lực cốt cõi và nâng lực chuyên biệt.

17

Trang 20

NĂNG LỤC CHUYÊN BIỆTNÀNG Lực CÔT LÕI

-| NL tự chu và tự học

Sơ đồ 1 2: Cấutrúc của năng lực chung

1.2.4 Năng lực đặc thù của môn hóa học trong trường THCS

Môn khoa học tự nhiên hình thành và phát triển cho học sinh năng lựckhoa học tự nhiên, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên;tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kì năng đã học

NL nhận thức khoa học tự nhiên : Trình bày, giải thích được những kiếnthức cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của thể giới tự nhiên

NL tìm hiểu tự nhiên : Thực hiện một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống Chúng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dẫn chứng khoa học.

NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học : Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về khoa học để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trongđời sống ; những vấn đề về bảo vệ môi trường và phát triển bền vũng ; úng xửthích hợp và giải quyết những vấn đề đơn giản liên quan đến bản thân, giađình, cộng đồng.

1.3 Năng lực tìm hiểu tự nhiên

1.3.1 Khái niệm năng lực tìm hiếu tự nhiên

Năng lực tìm hiểu tự nhiên là một trong những năng lực đặc thù cần pháttriển cho học sinh THCS Theo tài liệu về Chương trình Khoa học tự nhiênban hành năm 2018 cùa Bộ Giáo dục và Đào tạo, NL THTN được xác địnhlà khả năng thực hiện được một số kĩ năng cơ bản để tìm hiểu, giải thích, sự

18

Trang 21

vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sông

Ngoài ra, trong đề tài này, NL THTN còn được xác định là khả năng quan sát, tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng có trong thế giới tự nhiên vàmôi trường sống, thu thập thông tin, phân tích, xử lí số liệu dựa trên cơ sởvận dụng các kiến thức, kĩ năng cùa môn KHTN Từ đó, HS dự đoán đượckết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống.

Ngoài ra, HS hình thành được thái độ tích cực trong ứng xử với môi trường sống và thế giới tự nhiên

Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáodục và Đào tạo (2018), năng lực tìm hiểu tự nhiên bao gồm các biếu hiện sau : quan sát, thu thập thông tin ; phân tích, xử lý số liệu ; giải thích ; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên vàđời sống.

Cấu trúc của NL THTN được mô tả băng hình dưới đây :

Lập kế hoạch thực hiện

Thực hiện kế hoạch Viết, trình bày báo cáo và thảo luận•

Ra quyết định và đềxuất

- Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề

+ Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề

+ Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinhnghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.- Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

+ Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.

+ Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.- Lập• I kế• hoạch• thực• hiện

+ Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu

19

Trang 22

+ Lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điêu tra, phỏng vấn, hồi cứu tư liệu, ).

+ Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.- Thực hiện kế hoạch

+ Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tồng quan, thực nghiệm, điều tra.+ Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thống kê đơn giàn.

+ So sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

+ Sử dụng được ngôn ngừ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình vàkết quả tìm hiểu.

+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

+ Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quanđiếm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến

+ Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu.

Dựa vào các biểu hiện cùa NL THTN, tác giã đã xây dựng các mức độ đánh giá tương ứng cho từng biếu hiện của NL THTN trong bảng dưới đây

20

Trang 23

9 _ — - _

Bảng 1.2 Bángmô tảbiêuhiện và mức độ đánh giá NL THTN cho HSTHCS

Biểu hiệnMức độ đạt được• • •

được trên 4 câuhỏi đúng liên

quan đến vấn đề

Nhận• ra được•

vấn đề Đặt được2-3 câu hởi đúnglên quan đến

vân đê

Chưa nhận ra•vấn đề hoặc

nhận ra dưới sự hồ trợ của GV

hoặc bạn bè

Phân tích bối

cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức

và kinh nghiệmđã có và dùng

xuất được vấn đềnhờ tổng hợp

được kiến thức một cách• chínhxác, đầy đủ và logic

Phân tích đượcbối cảnh nhưngchưa đề xuất

được vấn đề do biết cách tổng

hợp kiến thức nhưng chưa

chính xác vàlogic

Chưa phân tích và đề xuất đượcvấn đề do không biết cách tổng

hợp kiến thức

(2) Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyêt

Phân tích vấn đềđể nêu được

phán đoán.

Tự phân tích

được vấn đề vàđưa ra được

phán đoán chínhxác

Tự phân tích được vấn đề

nhưng chưa đưara được phán

đoán đúng

Phân tích và đưara phán đoán

dưới sự hồ trợ của GV hoặc bạn • bè

Xây dựng và

phát biểu đượcgiả thuyết cần

Tự xây dựng vàphát biểu đượcgiã thuyết hợp

Tự xây dựng vàphát biểu được

giả thuyết nhưng

Chưa xây dựngvà phát biểu

được giả thuyết

21

Trang 24

(3) Lập kế hoạch thực hiện

Xây dựng đượckhung logic nội dung tìm hiểu

Xây đựng đượckhung nội dung với sự hỗ trợ của GV hoặc bạn bè

Lựa chọn được phương pháp

thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, phỏng

vấn, hồi cứu tư liệu, ).

Lựa chọn được pp giải quyết

vấn đề một cáchtối un và hiệu•

Lựa chọn được pp giải quyết

vấn đề nhưngchưa tối ưu và hiệu quá

Không lực chọn được pp giải

quyết vấn đề tốiưu và hiệu quả

Lập được kế

hoạch triển khai tìm hiểu.

Tự lập được kếhoạch đầy đủ,chi tiết

Tự lập được kếhoạch nhưng

chưa đầy đù, chi tiết.

Lập được kế

hoạch với sự hồ trợ của GV hoặc bạn bè

(4) Thực hiện kế hoạch

Thu thập, lưu giữđược dữ liệu từ

kết quả tổngquan, thực

nghiệm, điều tra.

Biết cách thu

thập, phân loại,hệ thống hóa và

lưu trữ các dữliệu từ kết quảmột cách khoahọc

Biết cách thu thập, phân loại

và lưu trữ các dữ liệu từ kết quả

nhưng chưa đầy đủ và khoa học

Biết cách thu thập và lưu trữ

các dữ liệu từ kết quả nhưng chưakhoa học và cònsơ sài

Đánh giá được

kểt quả dựa trên phân tích, xử lícác dữ liệu bằng

Tự đánh giá được kết quả,

biết cách phân tích và xử lý các

Tự đánh giá được kết quả,biết cách phântích và xừ lý các

Đánh giá kết

quả, phân tích vàxử lý được dừ

liệu với sự hồ trợ

22

Trang 25

các tham sốthống kê đơngiản.

dữ liệu đầy đủ, không gặp khó khăn

dữ liệu nhưngcòn sơ sài

của GV hoặcbạn bè

So sánh kết quảvới giả thuyết,giải thích, rút rađược kết luận vàđiều chỉnh khi cần thiết.

Tự so sánh được kết quả với giả

thuyết ban đầu,từ đó giải thích và rút ra được

kết luận Đề xuất được ít nhất 2

giải pháp điều chỉnh hợp lý.

Tự so sánh đượckết quả với giả thuyết ban đầu,từ đó giải thíchvà rút ra được

kết luận Đề xuất được 1 giải pháp điều chỉnh hợp

lý-So sánh được kết quả với giả

thuyết ban đầu,

nhưng chưa giải thích và rút ra

được kết luận.Chưa đề xuất được giải pháp điều chỉnh hợp

(5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

Sử dụng được

ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu

bảng đề biểu đạt quá trình và kết quà tìm hiểu.

Sừ dụng đa dạngvà hiệu quả

ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu

bảng để biểu đạt quá trình và kết quả một cách

hợp lý, dễ hiểu

Biết cách sử

dụng ngôn ngữ,có sử dụng mộtsố hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng đềbiểu đạt quá

trình và kết quả một cách dễ hiểu

Sử dụng được

ngôn ngừ, hìnhvẽ, sơ đồ, biểu

bảng để biểu đạt quá trình và kết quả nhưng chưa đa dạng và hợp

Viết được báo

lý-cáo sau quá trình tìm hiểu.

Viết, trình bàybáo cáo và thảo

luận đúng thờigian, đầy đủ và chính xác

Viết, trình bàybáo cáo và thảo

luận đầy đủ nhưng một sốthông tin chưa chính xác

Viết, trình bàybáo cáo và thảo

luận chậm trễ, chưa đầy đủ và chính xác

Hợp tác được với Tích cực• tham Lúng túng khi Thụ động trong

23

Trang 26

đối tác bằng thái độ lắng nghe

tích cực và tôn

trọng quan điểm, ý kiến đánh giá do người khác

đưa ra để tiếp thu tích cực và giải

trình, phản biện,bảo vệ kết quả

tìm hiểu mộtcách thuyếtphục.

gia và các cuộc thào luận, hoạtđộng giải quyết vấn đề Tích cực

lắng nghe vàtiếp thu ý kiếnvà bảo vệ thànhcông kết quả tìmhiểu.

tham gia vào cáccuộc thảo luận, hoạt động giải

quyết vấn đề Cólắng nghe và

tiếp thu ý kiến

nhưng chưa bảovệ được kết quảtìm hiểu

các cuộc thảo

luận, hoạt độnggiải quyết vấn đề Không lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác

(6) Ra quyết định và đề xuất ý kiến

Đưa ra được

quyết định và đềxuất ý kiến xừ lí cho vấn đề đã

tìm hiểu.

Tự quyêt định vàđề xuất được mộtsố phương pháp,biện pháp đề giải quyết vấn đề một cách khả thi, đầy đủ và chính xác

Tự quyêt định vàđề xuất được ít

nhất một

phương pháp,

biện pháp để giảiquyết vấn đề

nhưng chưa đầy đủ, chi tiết

Đê xuât được một số phươngpháp, biện phápđể giải quyết vấnđề với sự giúp đơcủa GV và tự đềxuất nhưng

không khả thi, chưa đưa ra

quyết định.

1.3.3 Đánh giá sụ phát triênnăng lựctìm hiêu tự nhiêncho HSTHCS

1.3.3.1 Nguyêntắcđánh giá năng lựctìm hiểutựnhiên hóa học của HS

- Bảo đảm tính khách quan

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kiểm soát các yếu tố của bản thân (như sức khỏe, tâm lí, ngôn ngữ diễn đạt, ) đe không làm ảnh hưởng đến quátrình đánh giá học sinh.

24

Trang 27

Giáo viên chuẩn bị các bài kiểm tra đánh giá cần lựa chọn nội dung, ngôn ngữ diễn đạt, độ dài, độ khó và thang điếm của bài kiếm tra cần phù họp vớimồi đối tượng học sinh và quá trình đánh giá học sinh của giáo viên.

- Bảo đảm tính toàn diện

Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải phản ánh được mức độ đạt được về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trên cả bình diện lý thuyết vàbình diện thực hành

- Đảm bảo tính công khai

Đánh giá năng lực là một hoạt động phải mang tính khách quan và côngbằng Do vậy, cần công khai các tiêu chí, yêu cầu và bài thi của học sinh trước và sau khi đánh giá Từ đó học sinh có co sở để xem xét tính chínhxác, tính thích họp của kết quả đánh giá và có thể tham gia đánh giá kết quả học tập của bản thân và bạn cùng học.

- Đám bào tính giáo dục

Bài đánh giá kết quả của học sinh không những cần thể hiện được các tiêuchí đánh giá, mà cần có những nhận xét của giáo viên về những điều họcsinh đã làm được, những điều học sinh cần chú ý để làm tốt hơn và nhữngđiều mà học sinh chưa làm được cần tìm hiểu thêm Từ đó, học sinh có thể thấy được sự tiến bộ của mình và cần làm những gì de the hiện hết khả năng của bản thân.

+ Đánh giá phải hướng tới duy trì sự tiến bộ và phát triển động cơ học tập của học sinh.

25

Trang 28

+ Đánh giá cần thúc đẩy học sinh phát triển lòng tự tin và hình thành nănglực tự đánh giá bản thân.

1.3.3.2 Các phương pháp đánh giánănglựctìm hiêu tự nhiên hóa họccủa

học sinh

Đánh giá kết quả học tập theo NL cần chú trọng khả năng vận dụng sángtạo tri thức trong những tình huống khác nhau Hay hiểu một cách đơn giànvề đánh giá NL là đánh giá kiến thức, kỳ năng và thái độ trong bối cảnh cụ

Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh [7]: “Đặc trưng của việc đánh giá nănglực là sử dụng nhiều phưong pháp đánh giá khác nhau Phương pháp đánhgiá càng đa dạng thì mức độ chính xác càng cao do kết quả đánh giá phản ánh khách quan tốt hơn” Vì thế, trong việc đánh giá NL nói chung và NL THTGTN nói riêng, ngoài các phương pháp đánh giá truyền thống như GVđánh giá HS, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra thì giáo viên cần chú ý một số hình thức đánh giá mới như:

- Đánh giá qua quan sát.

Một hình thức quan trọng để đánh giá người học trong suốt quá trình dạyhọc là đánh giá thông qua quan sát trong các giờ học, qua đó người dạy cócái nhìn khái quát nhất về thái độ, hành vi và sự phát triển về năng lực cùa người học trong từng giai đoạn học tập.

Để có cơ sở và hệ thống hóa sự cố gắng của học sinh thông qua quan sáttinh thần, thái độ và các biểu hiện năng lực của học sinh trong giờ học,người giáo viên cần có các phiếu quan sát, ghi chép lại theo nhật khí dạy học Từ đó điều chình phương pháp tổ chức dạy học hoặc thông báo một số kết quả ghi chép cho học sinh có ý thức điều chỉnh hoạt động học tập của

mình trong các giờ học sau

- Đánh giá bằng phiếu học tập/ bài kiểm tra

Đánh giá thông qua bài kiểm tra là hình thức đánh giá mang tính pháp lí, bắt buộc và phố biến đang được áp dụng ở các trường phổ thông hiện nay.Thông qua các bài kiểm tra với thời gian quy định khác nhau (15 phút, 45

26

Trang 29

phút, 50 phút, ), sử dụng hình thức khác nhau (trăc nghiệm khách quan, tự luận khách quan, ) người dạy đánh giá kết quả học tập của học sinh căn cứvào nội dung khoa học, cách trình bày, diễn đạt, bố cục, của bài kiểm tra - Đánh giá qua phỏng vấn sâu (vấn đáp).

Đánh giá thông qua vấn đáp, thào luận nhóm là hình thức đánh giá kết quả học tập ở nhà hay hoạt động nhận thức trong giờ học của học sinh Bằng cách, giáo viên đặt các câu hỏi về nội dung bài cũ hoặc đặt ra những yêu cầu cho nhóm học sinh thảo luận, báo cáo kết quả sau hoạt động dạy học chủ yếu trong giờ học.

- Đánh giá hồ sơ học tập của HS.

Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS về những gì các em đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của HS với quá trình học tập của mình cũng như với mọi người Qua đó giúp HS thấy được những tiến bộ của mình, và GV thấy được khả năng của từngHS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học vàgiáo dục.

- Đánh giá qua các sản phẩm học tập (powerpoint, video, ).

Đánh giá qua các sản phấm học tập là phương pháp đánh giá kết quả học tậpcủa HS khi những kết qủa ấy được thể hiện bằng cách sản phẩm như tranh ảnh, clip, chế tạo, bài tập Như vậy, sản phẩm là các bài làm hoàn chỉnh, được HS thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thề hiện ở việc hoàn thànhđược công việc một cách có hiệu quả Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sàn phẩm là rất đa dạng Đánh giá sản phẩm được dựa trên ngừ cảnh cụ thể của hiện thực.

- Đánh giá bằng phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đắng.

Học sinh tự đánh giá là hình thức đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc tác động đến ý thức tự học tập của học sinh, tuy nhiên chưa được áp dụng rộng rãi ở các trường phố thông hiện nay Để học sinh tự đánh giá kiến

thức, kì năng mà mình đạt được trong quá trình học tập cần có sự giúp đỡcủa giáo viên thông qua bảng kiềm, bảng hỏi thiết kế với các cấp độ khác

27

Trang 30

nhau phù hợp các năng lực của học sinh thề hiện từ cao xuống thấp.

Ngoài ra, đế phát triển năng lực họp tác giáo viên thiết kế các tiêu chí đánh giá cho các hoạt động học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả của mình và đánh giá kết quả học tập của các thành viên khác trong nhóm.

Mồi phương pháp đánh giá đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, GV cầnlựa chọn và kết hợp các phương pháp đánh giá cho phù hợp để có thể đánh giá được NL của HS một cách chính xác nhất.

1.4.Bài tập có nội dung thực nghiêm môn khoahọctựnhiên

1.4.1 Khái niệm về bài tập có nội dung thực nghiệm • • JL • O •O •

Theo từ điển Tiếng Việt “bài tập là bài ra cho học sinh làm để tập vận dụngnhững điều đã học” và tham khảo các tài liệu, trong luận văn này, tôi kháiniệm bài tập có nội dung thực nghiệm là các bài tập chứa đựng các nội dunggắn liền với các hiện tượng thí nghiệm, tình huống xảy ra trong phòng thínghiệm hay trong quá trình sản xuất có thể được đơn giản hóa, lý tưởng hóanhưng vẫn chứa đựng các yếu tố quan trọng của thực tiễn thí nghiệm Khixây dựng các bài tập này giáo viên thường đưa ra thêm các điều kiện hoặcgiả thuyết phù họp, hạn chế những yếu tố không cần thiết để người học tiếp cận với vấn đề học tập theo ý của giáo viên Vì vậy, muốn giải các bài tập cónội dung thực nghiệm, học sinh cần nắm vững lý thuyết, các kĩ năng thựchành và vận dụng linh hoạt giữa kiến thức lý thuyết và thực hành thực tiễn

28

Trang 31

ỉ.4.2 Vai trò củabài tậpcónộidung thực nghiêm môn khoa học tự nhiêntrong chương trìnhtrunghọccơ sở

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên 2018 của Bộ GD&ĐT [5], các BT có NDTN có thể mang đến tác dụng tích cực đối vớiHS như sau:

- Phát triền các NL cốt lỗi gồm NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác,NL giải quyết vấn đề và sáng tạo;

- Phát triển nhận• thức khoa học • •tự nhiên về các kiến thức cơ sở như biếnđổi vật lí và biến đối hóa học, phán ứng hoa học; các quá trình hóa học; năng lượng trong các phản ứng hóa học và bảo toàn năng lượng; một số hợpchất vô cơ cơ bản; một số ứng dụng của các hợp chất vô cơ trong đời sống và sản xuất, tốc độ phản ứng và chất xúc tác

- Phát trien NL tìm hiếu tự nhiên như NL quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật,hiện tượng trong tự nhiên và đời sống.

- Phát triển NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết một số vấnđề trong học tập, nghiên cứu khoa học và một số tình huống cụ thể trong thực tiễn; giải thích các hiện tượng hóa học trong tự nhiên; sự ảnh hưởngcủa hóa học đến kinh tế, sức khoẻ, môi trường và các hoạt động sản xuất tạo sự say mê hứng thú học tập.

- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động; rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực, sáng tạo, chính xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao động cótổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật, có văn hoá; giáo dục tinh thần trách nhiệm, lòng tin đối với công việc

Bài tập có nội dung thực nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong phương phápdạy học hiện nay Sử dung bài tập có nội dung thực nghiệm là cách thức đểhọc sinh tiếp cận với thực nghiệm trong những điều kiện thời lượng và cơsở vật chất chưa đầy đủ ở các trường phổ thông hiện nay; đó cũng là cáchthức để học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức được lâu bền nhất.

29

Trang 32

1.4.3 Yêu cầu bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên

Để đáp ứng các yêu cầu phát triển phẩm chất và NL cho HS được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông môn khoa học tự nhiên 2018 của BộGD&ĐT , nội dung và phương thức thực hiện BT có NDTN cần được xem xét trên cả mức độ riêng lẽ mỗi câu hỏi và mức độ hệ thống bài tập

Mức độ 1: Mức độ riêng rẽ, nội dung và phương thức mồi BT có NDTN cầnđáp ứng các yêu cầu sau:

- Mức độ 1: Mức độ riêng rẽ, nội dung và phương thức mồi BT có NDTN cần đáp ứng các yêu cầu sau:

Nội dung BT có NDTN phải gắn liền với thực tiễn, đời sống, xã hội, cộngđồng Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lóp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tậpcho học sinh

Nội dung BT có NDTN cần chứa đựng các yếu tố phát triển các kĩ năng thực hành gồm kỳ năng tiến hành thí nghiệm, kỳ năng làm việc nhóm, kỳ năng hợp tác và giao tiếp, kỳ năng thu thập và xử lý dữ liệu, và kỹ năng phân tíchvà viết báo cáo kết quả Đe từ đó giúp học sinh làm quen với tác phong làm việc khoa học, rèn luyện đức tính cẩn thận, kiên nhẫn, làm việc nguyên tắc,và củng cố niềm tin vào khoa học.

Nội dung BT có NDTN phải chứa đựng các yếu tố phát triển tư duy, cần chúý tạo cơ hội cho HS được đọc, tiếp cận, trình bày thông tin về những vấn đềthực tiễn cần đến kiến thức HH và đưa ra giải pháp; để từ đó rèn luyện các kĩ năng giải quyết vấn đề cho HS: phát hiện vấn đề; lập kế hoạch nghiên cứu;giải quyết vấn đề (thu thập, trình bày thông tin, xử lí thông tin để rút ra kết luận); đánh giá kết quả giải quyết vấn đề; nêu giãi pháp khắc phục, câi tiến

BT có NDTN cần chú ý tạo cho HS cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới càn chú ý tổ chức cáchoạt động so sánh, phân loại, hệ thống hoá kiến thức; vận dụng kiến thức

30

Trang 33

đã được học để giải thích các sự vật, hiện tượng hay giải quyết vấn đề đơngiản; qua đó, kết nối được kiến thức mới với hệ thống kiến thức đã học.

Cuối cùng, phương thức thực hiện BT có NDTN cần phù hợp với điều kiệnthực tiễn Các cở sở đào tạo nên vận dụng, phát triển chương trình cho phùhợp với đặc điểm điều kiện của trường, vùng miền và đối tượng HS BT cóNDTN cần phù hợp NL của GV, NL của HS, cơ sở vật chất phòng thí nghiệm của trường học, và các điều kiện khác (ví dụ bài tập theo phươngthức tham quan thực nghiệm cần xem xét các điều kiện để có thể tổ chứcbuổi tham quan đạt yêu cầu).

- Mức độ 2: Mức hệ thống, GV cần thiết xây dựng các bài tập thực nghiệmsao chúng có tính hệ thống - liên thông, có tích logic, và bổ sung nhau

Tính hệ thống - liên thông nhau nghĩa là các bài tập toàn khoá cần hợp lí;tránh trùng lặp nhiều về phương thức thực hiện; các bài tập sau cần kế thừa, liên thông kiến thức và kĩ năng thực hành từ các bài tập trước; tránh quá tậptrung phát triển một NL nào đó mà lại thiếu tập trung phát triển các NL kháccho HS Tính logic nghĩa là hệ thống các bài tập cần đảm bảo hợp lí, cầnphát triển các kiến thức và kĩ năng TN cho HS từ dễ đến khó, từ đơn giảnđến phức tạp, tránh ra các bài tập TN phức tạp ngay từ những bài học đầutiên của khoá học Tính bố sung nhau nghĩa là các bài học cần có sự kế thừađồng thời cần bổ trợ nhau để phát triển kiến thức và năng lực yêu cầu cho HS Mồi kiến thức hay mồi năng lực yêu cầu rất có thể sè cần nhiều BT cóNDTN với nội dung khác nhau và phương thức thực hiện khác nhau Tínhbổ sung hệ thống còn để đảm bảo rằng hệ thống BT có NDTN sẽ đảm bảo sự lưu tâm và phát triển được toàn bộ các phẩm chất và NL yêu cầu, không bỏ sót mục tiêu nào cho đến khi kết thúc khoá học

1.4.4 Cấu trúc bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên

Dựa vào khái niệm về bài tập có nội dung thực nghiệm, chúng tôi đưa ra cấutrúc của bài tập có nội dung thực nghiệm gồm hai thành tố: kiến thức lý thuyết và tình huống thí nghiệm

Kiến thức lý thuyết: là những kiến thức mà học sinh có thể vận dụng để giải

31

Trang 34

quyêt bài tập đó phải thuộc phạm vi chương trình mà học sinh đã và đangđược nghiên cứu.

Tình huống thí nghiệm: là các dữ kiện của bài tập đặt ra phải bảo đảm chứa nội dung thực nghiệm, cần vận dụng các nguyên tắc, kĩ năng thực hành thínghiệm của học sinh trong việc giải quyết bài tập đó

1.4.5 Phân loại bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên

Ở trường trung học cơ sở, học sinh mới bắt đầu làm quen với các hợp chất vô cơ trong khoa học tự nhiên, do đó bài tập có nội dung thực nghiệm cầnchú trọng tới mục tiêu rèn luyện các kĩ năng cơ bán về thực hành thínghiệm, nhằm đạt mục đích của quá trình dạy học Nhìn chung có thế phân biệt 3 dạng chính gồm:

(1) BT có NDTN thông qua thực hành thí nghiệm;

(2) BT có NDTN thông qua mô phỏng thí nghiệm, hiện tượng, và(3) BT có NDTN thông qua hoạt động tham quan thực tế.

Dạng 1: BT có NDTN được thực hiện thông qua thực hành thí nghiệm Dạng la: Thí nghiệm bởi GV trên lớp Là thí nghiệm do GV trực tiếp thựchiện, trình bày trước HS; là một trong các hình thức thí nghiệm quan trọng trong dạy học Khoa học tự nhiên ở trường phổ thông Ưu điếm của nó là nhanh, dụng cụ được chuẩn bị chu đáo, có chọn lọc, thường ít và đơn giản;và có khả năng thực hiện những thí nghiệm phức tạp.

Dạng Ib: Thí nghiệm bởi GV trong phòng thí nghiệm Đối với những hoáchất độc hại hay chất có thể gây nổ thì phương thức này là lựa chọn tối ưu Dạng lc: Thí nghiệm được thực hiện bởi từng HS trong phòng thí nghiệm.GV yêu cầu từng HS phải tiến hành các thí nghiệm riêng lẻ trong phòng thínghiệm dưới giám sát của GV và trợ giảng, sau đó HS viết báo cáo kết quả.

Dạng Id: Thí nghiệm được thực hiện bời HS theo từng nhóm trong phòng thí nghiệm Với phương thức này, một so HS thay nhau làm thí nghiệm, số còn lại quan sát, theo dõi, thảo luận nhóm; đấy là cách tổ chức học rất hiệuquả, càn phát triển.

Dạng le: Thí nghiệm ngoại khoá Thường được tổ chức trong các buổi

32

Trang 35

ngoại khoá, trong các ngày hội HH vui.

Dạng If: HS thực hiện thí nghiệm ở nhà Trong những trường hợp chophép, GV có thể giao nội dung, hướng dẫn cách tiến hành để HS thực hiện các thí nghiệm ở nhà.

Dạng 2 BT có NDTN thông qua mô phỏng Đây là hình thức phù họp chonhững thí nghiệm phức tạp, khó thực hiện, thời gian tiến hành lâu, hay thínghiệm ^2 • độc hại

Dạng 2a: BT có NDTN thông qua các băng hình, video quay lại quá trình thínghiệm của người khác, hoặc một quá trình hiện tượng tự nhiên Thườngdùng với những quá trình xảy ra chậm, càn nhiều thời gian hoặc những thínghiệm mà độ an toàn thấp Khi giải bài tập này, HS cần theo dõi đoạn video và vận dụng kiến thức đã học để trả lời.

Dạng 2b: BT có NDTN thông qua mô phỏng quá trình thí nghiệm bàng lời nói, trình bày viết Đây là dạng BT có NDTN mà HS cần sử dụng kiến thức và kĩ năng thực hành đã có đế trình bày cách tiến hành các thao tác thínghiệm mà không phải làm thí nghiệm.

Dạng 2c: BT có NDTN thông qua mô phỏng thí nghiệm bằng hình vẽ Khigiải dạng bài tập này HS cần tư duy về kiến thức Khoa học tự nhiên, có kiếnthức thực hành và dùng hình vẽ để giải.

Dạng 2d: BT có NDTN thông qua mô phòng thí nghiệm qua các video đượctạo lập bởi các phần mềm (thí nghiệm ảo).

Dạng 3 BT có NDTN thông qua hoạt động tham quan thực tế (đến các nhà máy sản xuất, xem các hiện tượng thực tế)

1.5 Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên

1.5.1 Phương pháp dạy học họp tác

ỉ.5.1.1 Khái niệm

NL họp tác là “khả năng tố chức và quản lí nhóm, thực hiện các hoạt động trong nhóm một cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải quyết nhiệm vụ chungmột cách hiệu quả”.

33

Trang 36

1.5.1.2 Đặcđiêmcủa dạyhọc hợp tác

Theo Mai Văn Hưng, “Năng lực hợp tác bao gồm: Sự đồng cảm, sự định hướng,sự phục vụ, khả năng biết cách tố chức, khả năng phát triển người khác, khả năng tạo ảnh hưởng, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát xung đột, kĩ năng lãnh đạo có tầm nhìn, khôn ngoan, những xúc tác để thay đổi, khả năng xây dựng các mốiquan hệ, tinh thần đồng đội và sự HT với người khác trong các hoạt động nhậnthức” Như vậy, có thể hiểu NLHT là thuộc tính của cá nhân được hình thành và phát triển dựa trên tố chất sẵn có kết hợp với quá trình tương tác xã hội trên cơ sở tin tưởng, bình đăng, cùng có lợi, trong đó các thành viên biết chia sẻ tráchnhiệm, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau nhằm huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng,thái độ, động cơ cùa nhiều người để có thể hoàn thành công việc một cách hiệuquả.

1.5.1.3.Quỵ trìnhcủa dạy học hợp tác

- Bước 1 : Giới thiệu khái quát về chủ đề, xác định nhiệm vụ của các nhóm,thành lập nhóm

GV giới thiệu chủ đề, xác định nhiệm vụ của các nhóm và thống nhất cáchchia nhóm Việc chọn cách chia nhóm phù hợp phụ thuộc vào nội dung chủ đề, không gian lớp học

- Bước 2 : Các nhóm lập kế hoạch và xây dựng quy tắc làm việc của nhóm.Thực hiện nhiệm vụ được giao

Các nhóm di chuyển về vị • trí làm việc và • lập• JL kế hoạch • để thực•••hiện nhiệmvụ được giao Các thành viên trong nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí Sau đó,nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, phiếu học tập cá nhân là phưong tiện học tập tích cực trong trường hợp này Nhóm trưởng khống chế

thời gian làm việc của các cá nhân trong nhóm Thời gian cuối là khoảngthời gian thảo luận, thống nhất ý kiến chung Thư kí có nhiệm vụ ghi lại cácý kiến thảo luận và ý kiến chung của nhóm.

- Bước 3 : Từng nhóm báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ trước lớp

Từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, có thế giải thích, làmrõ vấn đề nếu có ý kiến từ các nhóm khác hoặc từ GV Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, so sánh, đối chiếu với kết quả của nhóm mình và đưa ra bình

34

Trang 37

- Bước 4 : Đưa ra kết luận Đánh giá kết quả

GV cùng HS thống nhất để đưa ra đáp án, kết luận cho vấn đề, nhiệm vụcần giải quyết Sau đó, GV có thể dùng phiếu hỏi để HS tự ĐG, ĐG cácthành viên trong nhóm, ĐG nhóm mình và ĐG các nhóm khác GV căn cứvào sự ĐG của HS và sự quan sát của bản thân về nội dung trình bày của các nhóm, sự phối hợp trong từng nhóm nhỏ để đưa ra ĐG cuối cùng.

1.5.1.4.ưu điểm của dạy học hợp tác

- Học họp tác được coi là hình thức dạy học (DH) vô cùng hiệu quả với nhiều mục đích, nội dung DH khác nhau và với nhiều đối tượng, tính cách khác nhau.

- Học hợp tác dành thời gian cho HS được hoạt động để giải quyết vấn đề học tập, đưa HS vào thế chủ động tìm tòi kiến thức, tránh tình trạng HS thụ động tiếp nhận kiến thức.

- Hình thức DHHT có tác động tích cực đến động cơ, sự nhận thức và cả pp học tập.

- Họp tác phát huy cao độ năng lực học tập cá nhân kết hợp với sự họp tác trongnhóm để giải quyết vấn đề, tạo không khí học tập sôi nối, bình đẳng và gán bó.

- HS được thảo luận, tranh luận, phát biểu bình đẳng, thể hiện sự hiểu biết củamình và học • • được nhiều kiến thức từ bạn• học.•

- Phát triển kĩ năng hợp tác làm việc và NL xã hội cho HS.

- Giúp GV có cơ hội tận dụng những ý kiến, kinh nghiệm của HS.

Như vậy DHHT có nhừng đặc trưng cơ bản cùa DH hiện đại, làm cho HS thíchứng với xã hội phát triển, đó là mỗi người sống và làm việc theo sự phân công,hợp tác với tập thể cộng đồng.

1.5.1.5.Hạn chế và khỏ khăn của dạy học họp tác

- Có một số thành viên ỷ lại, không làm việc (hiện tượng ăn theo).

- Có thể đi chệch hướng thảo luận do tác động của một vài cá nhân (hiện tượngchi phối, tách nhóm).

- Có một số HS khá, giòi quyết định quy trình, kết quả thảo luận nhóm nên chưađề cao được sự tương tác bình đẳng và tầm quan trọng cũa từng thành viên trong nhóm.

35

Trang 38

- Neu lấy kết quả thảo luận chung của nhóm làm kết quả học tập cho từng cá nhân thì chưa công bằng và chưa đánh giá được sự nỗ lực của từng cá nhân.

- Sự áp dụng cứng nhắc và quá thường xuyên của GV sẽ gây sự nhàm chán và giảm hiệu quả của học hợp tác.

1.6 Thực trạng sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

1.6.1 Mục đích điều tra

Mục đích điều tra nhằm có cái nhìn khách quan về thực trạng thiết kế và sửdụng hệ thống BT có NDTH trong quá trình dạy học ở các trường THCS để từ đó làm căn cứ xây dựng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

Nội dung điều tra bao gồm:Đối với GV:

(1) Nhận thức về NL THTN cần phát triển cho HS?(2) Đánh giá NL THTH của HS THPT hiện nay?

(3) Tần suất, các dạng, và phương thửc BT có NDTN được sừ dụng trong dạy học ở các trường THCS hiện nay?

(4) Phương pháp thiết kế hệ thống BT có NDTN mà các GV đang áp dụngnhư thế nào?

(5) Các khó khăn, thách thức trong quá trình thiết kế và sử dụng BT cóNDTN vào dạy học ở trường THCS hiện nay?

(6) Các đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quă thiết kế và sử dụngBT có NDTN trong dạy học THCS?

Đối với HS:

(1) Mức độ hứng thú, tập trung học với BT có NDTN?(2) Đánh giá NL THTN của học sinh lóp 8?

(3) Khó khăn trong việc tiếp thu các BT có NDTN?

(4) Các đề xuất, kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học BT cóNDTN trong dạy học THCS?

1.6.2 Đối tượng và địa bàn điều tra

Chúng tôi tiến hành điều tra giáo viên môn KHTN và học sinh của 2 trường

36

Trang 39

THCS Mậu Lương và Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức với số lượng đượcthể hiện cụ thể ở bảng 1.3.

Bảng 1 3: sổ lượng đối tượngđiềutra

2 Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức

1.6.3 Phương pháp và cách tiên hành điêu tra

1.6.3.1 Phương phápđiều tra

- Xây dựng bộ câu hỏi điều tra trực trạng và khảo sát đối với HS và GV.

- Sử dụng biểu mẫu trong Google forms để kháo sát giáo viên và học sinh.

- Phỏng vấn, dự giờ, trao đối với chuyên gia, nhóm chuyên gia, đồng nghiệp.

1.6.4 Kết quả và đánh giá

1.6.4.1. Kết quả điều tra giáo viên

Sau khi thống kê và xử lí số liệu trên 29 phiếu của giáo viên các trường THCS ở Hà Nội thì chúng tôi có kết quả thể hiện trên biểu đồ các hình từ

1.3 đến 1.9 như sau:

37

Trang 40

Câu 1 : Thầy/cô có quan tâm đến việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS trong dạy học Khoa học tự nhiên không?

Rất quan tâm

Tương đối quan tâm ít quan tâm

Không quan tâm

Hĩnh ỉ 2 : Biêu đô tì lệ đánh giátâm quan trọng của việc phát triênnăng lực

THTN cho học sinh THCStrong dạyhọcKhoa họctự nhiên

Hầu hết GV đã quan tâm đến việc phát triển NL cho HS, chỉ có 10,3% không quan tâm Điều này chúng tỏ GV đã nhận thấy việc hình thành vàphát triển NL cho HS là cần thiết.

Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy dạy học bài tập có nội dung thục nghiệm chohọc sinh có cần thiết hay không?

Ngày đăng: 15/06/2024, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w