Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 21 - 30)

10. Cấu trúc của luận văn

1.3. Năng lực tìm hiểu tự nhiên

1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên

Theo chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), năng lực tìm hiểu tự nhiên bao gồm các biếu hiện sau : quan sát, thu thập thông tin ; phân tích, xử lý số liệu ; giải thích ; dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống.

Cấu trúc của NL THTN được mô tả băng hình dưới đây :

Bảng 1.1: Thành tổ của NL THTN

Cụ thể, các thành tố của NL THTN được biểu hiện như sau :

Đề xuất vấn đề, đặt câu

hỏi cho vấn đề

Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

Lập kế hoạch thực hiện

Thực hiện kế hoạch Viết, trình bày báo cáo

và thảo luận•

Ra quyết định và đề

xuất

- Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề

+ Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề

+ Phân tích bối cảnh để đề xuất được vấn đề nhờ kết nối tri thức và kinh

nghiệm đã có và dùng ngôn ngữ của mình để biểu đạt vấn đề đã đề xuất.

- Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

+ Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán.

+ Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.

- Lập• I kế• hoạch• thực• hiện

+ Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiểu

19

+ Lựa chọn được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điêu tra,

phỏng vấn, hồi cứu tư liệu, ...).

+ Lập được kế hoạch triển khai tìm hiểu.

- Thực hiện kế hoạch

+ Thu thập, lưu giữ được dữ liệu từ kết quả tồng quan, thực nghiệm, điều tra. + Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu bằng các tham

số thống kê đơn giàn.

+ So sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

+ Sử dụng được ngôn ngừ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu.

+ Viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu.

+ Hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điếm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến

+ Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xử lí cho vấn đề đã tìm hiểu.

Dựa vào các biểu hiện cùa NL THTN, tác giã đã xây dựng các mức độ đánh giá tương ứng cho từng biếu hiện của NL THTN trong bảng dưới đây

20

9 ___ ________________ — - ________ ___________

Bảng 1. 2 Báng mô tả biêu hiện và mức độ đánh giá NL THTN cho HS THCS

Biểu hiện Mức độ đạt được• • •

Tốt Khá Cần cố gắng

X F F 'X F \

(1) Đê xuât vân đê, đặt câu hói cho vân đê

Nhận ra và đặt

được câu hởi liên

quan đến vấn đề

Nhận• •ra được vấn đề một cách

rõ ràng. Đặt được trên 4 câu hỏi đúng liên

quan đến vấn đề

Nhận• ra được• vấn đề. Đặt được 2-3 câu hởi đúng

lên quan đến

r _ \

/V 4- /K

vân đê

Chưa nhận ra• vấn đề hoặc

nhận ra dưới sự

hồ trợ của GV hoặc bạn bè

Phân tích bối

cảnh để đề xuất

được vấn đề nhờ

kết nối tri thức

và kinh nghiệm

đã có và dùng

ngôn ngữ của

mình để biểu đạt

4- 4-^ 4- Ă

vân đê đã đe

xuất.

Phân tích được bối cảnh và đề xuất được vấn đề nhờ tổng hợp

được kiến thức

một cách• chính xác, đầy đủ và logic

Phân tích được bối cảnh nhưng chưa đề xuất

được vấn đề do biết cách tổng hợp kiến thức nhưng chưa

chính xác và logic

Chưa phân tích

và đề xuất được vấn đề do không biết cách tổng

hợp kiến thức

F

(2) Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyêt

Phân tích vấn đề

để nêu được

phán đoán.

Tự phân tích được vấn đề và

đưa ra được phán đoán chính xác

Tự phân tích được vấn đề nhưng chưa đưa

ra được phán đoán đúng

Phân tích và đưa

ra phán đoán dưới sự hồ trợ của GV hoặc

bạn • bè Xây dựng và

phát biểu được

giả thuyết cần

Tự xây dựng và phát biểu được giã thuyết hợp

Tự xây dựng và phát biểu được giả thuyết nhưng

Chưa xây dựng

và phát biểu được giả thuyết

21

7

tìm hiêu. lý- hợp lý

(3) Lập kế hoạch thực hiện

Xây dựng được

khung logic nội

dung tìm hiểu

Tự xây dựng được khung nội dung logic và

đầy đủ

Tự xây dựng được khung nội dung nhưng

chưa logic và đầy đủ

Xây đựng được khung nội dung với sự hỗ trợ của

GV hoặc bạn bè

Lựa chọn được

phương pháp

thích hợp (quan

sát, thực nghiệm,

điều tra, phỏng

vấn, hồi cứu tư

liệu, ...).

Lựa chọn được

pp giải quyết vấn đề một cách

tối un và hiệu• quả

Lựa chọn được

pp giải quyết vấn đề nhưng chưa tối ưu và hiệu quá

Không lực chọn

được pp giải quyết vấn đề tối

ưu và hiệu quả

Lập được kế

hoạch triển khai

tìm hiểu.

Tự lập được kế hoạch đầy đủ, chi tiết

Tự lập được kế hoạch nhưng chưa đầy đù, chi tiết.

Lập được kế hoạch với sự hồ trợ của GV hoặc bạn bè

(4) Thực hiện kế hoạch

Thu thập, lưu giữ

được dữ liệu từ

kết quả tổng

quan, thực

nghiệm, điều tra.

Biết cách thu thập, phân loại,

hệ thống hóa và

lưu trữ các dữ liệu từ kết quả một cách khoa học

Biết cách thu

thập, phân loại

và lưu trữ các dữ liệu từ kết quả

nhưng chưa đầy

đủ và khoa học

Biết cách thu

thập và lưu trữ các dữ liệu từ kết quả nhưng chưa

khoa học và còn

sơ sài

Đánh giá được

kểt quả dựa trên

phân tích, xử lí

các dữ liệu bằng

Tự đánh giá được kết quả, biết cách phân tích và xử lý các

Tự đánh giá được kết quả, biết cách phân tích và xừ lý các

Đánh giá kết

quả, phân tích và

xử lý được dừ liệu với sự hồ trợ

22

các tham số

thống kê đơn

giản.

dữ liệu đầy đủ, không gặp khó khăn

dữ liệu nhưng còn sơ sài

của GV hoặc bạn bè

So sánh kết quả

với giả thuyết,

giải thích, rút ra

được kết luận và

điều chỉnh khi

cần thiết.

Tự so sánh được kết quả với giả

thuyết ban đầu,

từ đó giải thích

và rút ra được kết luận. Đề xuất được ít nhất 2

giải pháp điều chỉnh hợp lý.

Tự so sánh được kết quả với giả thuyết ban đầu,

từ đó giải thích

và rút ra được kết luận. Đề xuất được 1 giải pháp điều chỉnh hợp

lý-

So sánh được kết

quả với giả thuyết ban đầu, nhưng chưa giải thích và rút ra

được kết luận.

Chưa đề xuất

được giải pháp điều chỉnh hợp lý

(5) Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

Sử dụng được

ngôn ngữ, hình

vẽ, sơ đồ, biểu

bảng đề biểu đạt

quá trình và kết

quà tìm hiểu.

Sừ dụng đa dạng

và hiệu quả

ngôn ngữ, hình

vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả một cách

hợp lý, dễ hiểu

Biết cách sử dụng ngôn ngữ,

có sử dụng một

số hình vẽ, sơ

đồ, biểu bảng đề biểu đạt quá

trình và kết quả một cách dễ hiểu

Sử dụng được

ngôn ngừ, hình

vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả nhưng chưa

đa dạng và hợp

lý- Viết được báo

cáo sau quá trình

tìm hiểu.

Viết, trình bày báo cáo và thảo luận đúng thời gian, đầy đủ và chính xác

Viết, trình bày

báo cáo và thảo luận đầy đủ

nhưng một số thông tin chưa chính xác

Viết, trình bày

báo cáo và thảo luận chậm trễ, chưa đầy đủ và chính xác

Hợp tác được với Tích cực• tham Lúng túng khi Thụ động trong

23

đối tác bằng thái

độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm,

ý kiến đánh giá

do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải

trình, phản biện, bảo vệ kết quả

tìm hiểu một cách thuyết phục.

gia và các cuộc thào luận, hoạt động giải quyết vấn đề. Tích cực lắng nghe và

tiếp thu ý kiến

và bảo vệ thành công kết quả tìm hiểu.

tham gia vào các cuộc thảo luận, hoạt động giải quyết vấn đề. Có lắng nghe và

tiếp thu ý kiến

nhưng chưa bảo

vệ được kết quả tìm hiểu

các cuộc thảo luận, hoạt động giải quyết vấn

đề. Không lắng nghe và tiếp thu

ý kiến của người khác

(6) Ra quyết định và đề xuất ý kiến

Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xừ lí cho vấn đề đã

tìm hiểu.

Tự quyêt định và

đề xuất được một

số phương pháp, biện pháp đề giải quyết vấn đề một cách khả thi, đầy

đủ và chính xác

Tự quyêt định và

đề xuất được ít nhất một

phương pháp, biện pháp để giải quyết vấn đề

nhưng chưa đầy

đủ, chi tiết

Đê xuât được một số phương

pháp, biện pháp

để giải quyết vấn

đề với sự giúp đơ của GV và tự đề xuất nhưng

không khả thi, chưa đưa ra

quyết định.

1.3.3. Đánh giá sụ phát triên năng lực tìm hiêu tự nhiên cho HS THCS

1.3.3.1. Nguyên tắc đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên hóa học của HS

- Bảo đảm tính khách quan

Giáo viên cần hướng dẫn học sinh kiểm soát các yếu tố của bản thân (như sức khỏe, tâm lí, ngôn ngữ diễn đạt,...) đe không làm ảnh hưởng đến quá trình đánh giá học sinh.

24

Giáo viên chuẩn bị các bài kiểm tra đánh giá cần lựa chọn nội dung, ngôn ngữ diễn đạt, độ dài, độ khó và thang điếm của bài kiếm tra cần phù họp với mồi đối tượng học sinh và quá trình đánh giá học sinh của giáo viên.

- Bảo đảm tính toàn diện

Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải phản ánh được mức độ đạt được

về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trên cả bình diện lý thuyết và bình diện thực hành

- Đảm bảo tính công khai

Đánh giá năng lực là một hoạt động phải mang tính khách quan và công bằng. Do vậy, cần công khai các tiêu chí, yêu cầu và bài thi của học sinh trước và sau khi đánh giá. Từ đó học sinh có co sở để xem xét tính chính xác, tính thích họp của kết quả đánh giá và có thể tham gia đánh giá kết quả học tập của bản thân và bạn cùng học.

- Đám bào tính giáo dục

Bài đánh giá kết quả của học sinh không những cần thể hiện được các tiêu chí đánh giá, mà cần có những nhận xét của giáo viên về những điều học sinh đã làm được, những điều học sinh cần chú ý để làm tốt hơn và những điều mà học sinh chưa làm được cần tìm hiểu thêm. Từ đó, học sinh có thể thấy được sự tiến bộ của mình và cần làm những gì de the hiện hết khả

năng của bản thân.

- Đảm bảo tính phát triển

Để bảo đảm tính phát triển khi đánh giá năng lực học sinh cần chú ý các yêu cầu sau:

+ Công cụ đánh giá cần khai thác, vận dụng các kiến thức, kĩ năng của học

sinh đã học được thông qua các môn học.

+ Phương pháp và công cụ đánh giá cần phát huy tinh thần tự lực, chủ động

và sáng tạo của học sinh, chú trọng đến thực hành, rèn luyện và phát triển

kĩ năng.

+ Đánh giá phải hướng tới duy trì sự tiến bộ và phát triển động cơ học tập của học sinh.

25

+ Đánh giá cần thúc đẩy học sinh phát triển lòng tự tin và hình thành năng

lực tự đánh giá bản thân.

1.3.3.2. Các phương pháp đánh giá năng lực tìm hiêu tự nhiên hóa học của học sinh

Đánh giá kết quả học tập theo NL cần chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống khác nhau. Hay hiểu một cách đơn giàn

về đánh giá NL là đánh giá kiến thức, kỳ năng và thái độ trong bối cảnh cụ thể.

Theo PGS.TS Nguyễn Công Khanh [7]: “Đặc trưng của việc đánh giá năng lực là sử dụng nhiều phưong pháp đánh giá khác nhau. Phương pháp đánh giá càng đa dạng thì mức độ chính xác càng cao do kết quả đánh giá phản ánh khách quan tốt hơn”. Vì thế, trong việc đánh giá NL nói chung và NL THTGTN nói riêng, ngoài các phương pháp đánh giá truyền thống như GV đánh giá HS, đánh giá định kì bằng bài kiểm tra thì giáo viên cần chú ý một

số hình thức đánh giá mới như:

- Đánh giá qua quan sát.

Một hình thức quan trọng để đánh giá người học trong suốt quá trình dạy học là đánh giá thông qua quan sát trong các giờ học, qua đó người dạy có cái nhìn khái quát nhất về thái độ, hành vi và sự phát triển về năng lực cùa

người học trong từng giai đoạn học tập.

Để có cơ sở và hệ thống hóa sự cố gắng của học sinh thông qua quan sát tinh thần, thái độ và các biểu hiện năng lực của học sinh trong giờ học, người giáo viên cần có các phiếu quan sát, ghi chép lại theo nhật khí dạy học. Từ đó điều chình phương pháp tổ chức dạy học hoặc thông báo một số kết quả ghi chép cho học sinh có ý thức điều chỉnh hoạt động học tập của

mình trong các giờ học sau

- Đánh giá bằng phiếu học tập/ bài kiểm tra

Đánh giá thông qua bài kiểm tra là hình thức đánh giá mang tính pháp lí, bắt buộc và phố biến đang được áp dụng ở các trường phổ thông hiện nay. Thông qua các bài kiểm tra với thời gian quy định khác nhau (15 phút, 45

26

phút, 50 phút,...), sử dụng hình thức khác nhau (trăc nghiệm khách quan, tự luận khách quan,...) người dạy đánh giá kết quả học tập của học sinh căn cứ vào nội dung khoa học, cách trình bày, diễn đạt, bố cục,.... của bài kiểm tra.

- Đánh giá qua phỏng vấn sâu (vấn đáp).

Đánh giá thông qua vấn đáp, thào luận nhóm là hình thức đánh giá kết quả học tập ở nhà hay hoạt động nhận thức trong giờ học của học sinh. Bằng cách, giáo viên đặt các câu hỏi về nội dung bài cũ hoặc đặt ra những yêu cầu cho nhóm học sinh thảo luận, báo cáo kết quả sau hoạt động dạy học chủ yếu trong giờ học.

- Đánh giá hồ sơ học tập của HS.

Đánh giá qua hồ sơ là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS về những gì các em đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của

HS với quá trình học tập của mình cũng như với mọi người... Qua đó giúp

HS thấy được những tiến bộ của mình, và GV thấy được khả năng của từng

HS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học và

giáo dục.

- Đánh giá qua các sản phẩm học tập (powerpoint, video,...).

Đánh giá qua các sản phấm học tập là phương pháp đánh giá kết quả học tập của HS khi những kết qủa ấy được thể hiện bằng cách sản phẩm như tranh ảnh, clip, chế tạo, bài tập... Như vậy, sản phẩm là các bài làm hoàn chỉnh, được HS thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thề hiện ở việc hoàn thành được công việc một cách có hiệu quả. Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sàn phẩm là rất đa dạng. Đánh giá sản phẩm được dựa trên ngừ cảnh cụ thể

của hiện thực.

- Đánh giá bằng phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đắng.

Học sinh tự đánh giá là hình thức đánh giá mang lại hiệu quả cao trong việc tác động đến ý thức tự học tập của học sinh, tuy nhiên chưa được áp dụng rộng rãi ở các trường phố thông hiện nay. Để học sinh tự đánh giá kiến thức, kì năng mà mình đạt được trong quá trình học tập cần có sự giúp đỡ của giáo viên thông qua bảng kiềm, bảng hỏi thiết kế với các cấp độ khác

27

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)