Mục đích thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 91 - 105)

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM sư PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Kiểm chứng tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận

văn

- Đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu quả của bài tập có nội dung thực

nghiệm chủ đề acid - base - pH - oxide - muối nhằm phát triển năng lực

tìm hiểu tự nhiê cho HS

- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc tồ chức dạy học có sử dụng

bài tập có nội dung thực nghiệm nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho

HS THCS

3.2. Nhiệm vụ thực nghiêm sư phạm

về cơ bản, TNSP gồm ba nhiệm vụ chính sau :

a, Chuẩn bị TNSP

- Lựa chọn thời gian, đối tượng, địa bàn và xác định quy mô TNSP ;

- Lực chọn nội dung và thiết kế 02 kế hoạch bài dạy thực nghiệm và 02 đề kiểm tra có sử dụng bài tập thực nghiệm nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên;

- Thiết kế các bảng kiểm tra quan sát và đánh giá năng NL tìm hiểu tự nhiên cho HS trong quá trình TNSP

- Lên kế hoạch chi tiết quá trình TNSP

b, Tiến hành TNSP trên lớp, kiểm tra đánh giá HS, và thu thập dữ liệu TN

c, Tiến hành phân tích số liệu và rút ra các kết luận về tính khả thi, phù hợp

và hiệu quà của việc xây dựng và sử dụng BT có NDTN nhằm phát triển NLTHTN cho HS và rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức

dạy học có sử dụng BT có NDTN trong dạy học ở trường THCS.

3.3. Nội dung thực nghiêm sư phạm

3.3.1. Thời gian thực nghiệm

Quá trình thực nghiệm được tiến hành trong thời gian từ ngày 10/10/2023

đến ngày 10/11/2023 năm học 2023 - 2024

89

3.3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

Luận văn đã tiến hành TNSP ở 4 lớp 8 tại trường THCS Mậu Lương thuộc

quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội, là ngôi trường có cơ sờ vật chất tương

đối đầy đũ, hiện đại so với các trường trong địa bàn quận, được thể hiện cụ

thể như sau

Bảng 3. ỉ: Đoi tượng, địa bàn thực nghiêm sư phạm

Trường THCS Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giáo viên thực

nghiệm

Lớp Số HS Lớp Số HS

Mậu lương 8A1

(TN1)

42 8A2

(ĐC1)

43 ĐỖ Quỳnh Hương

8A6 (TN2)

42 8A7

(ĐC2)

45 Đồ Quỳnh Hương

Các cặp lóp thực nghiệm và đôi chứng đêu có sĩ sô và học lực tương đương nhau dựa trên kết quả tổng kết năm học lóp 7 về môn KHTN năm học 2022

- 2023. Giáo viên thực hiện thực nghiệm ở lớp thực nghiệm theo kế hoạch bài dạy có sử dụng những nội dung đề xuất trong đề tài, ở lóp đối chứng thì giáo viên dạy theo kế hoạch bài dạy thông thường soạn từ đầu năm học. Tổ chức dạy TN 02 kế hoạch bài dạy. Các bài dạy thực nghiệm và bài kiểm tra đánh giá được thể hiện qua bảng 3.2. Tôi đã đánh giá kết quả học tập của học sinh thực nghiệm và đối chứng trong thời gian tiến hành thực nghiệm với cùng nội dung đề kiểm tra, cùng giáo viên đánh giá

Bảng 3. 2: Bài dạy thực nghiệm sư phạm và bài kiêm tra đánh giá

STT Bài dạy thực nghiệm Bài kiểm tra

1 Bài luyện tập: Acid, Base Bài kiểm tra 15 phút sau giờ học

2 Muối Bài kiểm tra 45 phút sau buổi học

90

3.4. Tiên hành thực nghiệm sư phạm

Trước khi tiến hành TN, tôi đã làm tôi đã làm việc với Ban giám hiệu và GV Chủ nhiệm của các lớp được chọn về kể hoạch TNSP. GV đã tiến hành dạy

TN theo đủng kế hoạch. Việc theo dõi đánh giá sự phát triển NI THTN của

HS được GV thực hiện song song trong suốt quá trình dạy học. Việc đánh giá bằng các bài kiểm tra đucợ thực hiện theo đúng kế hoạch, gồm 1 bài kiểm tra 15 phút sau buổi học và 1 bài kiểm tra 45 phút sau buổi học.

Sau khi GV và HS tiến hành đánh giá bằng kiểm quan sát và hoàn thành chấm bài kiểm tra, tôi tiến hành các bước tiếp theo là phân tích số liệu và rút

ra các kết luận.

3.5. Ket quả và xử lý kết quả thực nghiệm phạm

3.5.1. pp xử lý kết quả TNSP

Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra TNSP được xử lí bằng phương pháp thống kê để phân tích dữ liệu theo thứ tự sau :

a. Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất lũy tích.

b. Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất lũy tích.

c. Tính các tham số đặc trưng thống kê.

- Mode

Là giá trị có tần suất xuát hiện nhiều nhất trong dãy các điểm số. trong

Excel, sử dụng hàm ; Mode([số l],[số 2],...).

- Giá trị trung bình (Mean)

Là điểm trung bình cộng cùa các điểm số, đặc trưng cho sự tập trung của số

liệu. Trong Excel, sử dụng hàm : Average (giá trị 1, giá trị 2, giá trị 3,...).

ỹ _ n1X1+Ji2X2+-4-nfcXfc = Sj=1ntXf [3 1]

n1 + n2+'’'+n^ n

Trong đó :

ttị là tần số số HS đạt điểm

n là số HS tham gia TN

- Vị là điểm bài kiểm tra

91

- Phương sai và độ lệch chuẩn

+ Phương sai (S2) của một biến ngẫu nhiên đo sự phân tán thống kê của biến đó, nó hàm ý các giá trị của biến đó thường ở cách giá trị kỳ vọng bao

xa. Phương sai của biến ngẫu nhiên giá trị thực là moment trung tâm, nó còn

là nửa bất biến (cumulant) thứ hai của nó :

„2 Znifjfj-X)2

Trong đó :

n là số HS của một lớp TN

Giá trị s càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán.

+ Độ lệch chuẩn (Standard Deviation): cho biết quy mô phân bố các điểm

số, là số đo độ phân tán của các giá trị so với giá trị trung bình. Trong Excel,

sử dụng hàm : Stdev(numberl,[number2],...).

r 2

- Sai sô tiêu chuân m

Khoảng sai số cùa điểm trung bình cộng. Sai số càng nhỏ thì giá trị điếm

trung bình càng đáng tin cậy :

m = 4' [3.4]

Để so sánh dữ liệu nhằm quan tâm tìm hiểu xem nhóm TN và nhóm ĐC có biểu hiện hoặc phản ứng khác nhau hay không ? Và quan trọng nhất là, nếu

có sự khác biệt, có khả năng là do ngẫu nhiên hay không ? Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và xác đinh giá trị quy mô ảnh hưởng (ES).

- Phép kiểm chứng t-test độc lập

Đánh giá t-test độc lập cho phép chúng ta xác định mức khác biệt giữa điếm trung bình cùa hai nhóm không liên quan xuất hiện một cách ngẫu nhiên hay là do tác động. Chúng ta thường tính giá trị p của phép kiểm chứng t-

test, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên. Neu p < 0,05 thì chênh lệch giá trị trung bình của hai nhóm có ý nghĩa thống kê, không xảy ra ngẫu nhiên mà do tác động. Nếu p > 0,05 thì chênh lệch giá trị TB của hai nhóm

92

không có ý nghĩa thống kê, chênh lệch có thể là do ngầu nhiên.

Trong Excel, sử dụng hàm : p = T.test(arrayl,aray2,talis,type). [3.5]

Trong đó:arrayl, array2 là các cột điểm số mà chúng ta định so sánh.

tails (đuôi), type (dạng) là các tham số, = 1: đuôi đơn (giả thuyết có định hướng), = 2: đuôi đôi (giả thuyết không có định hướng);

Dạng: T-test theo cặp: nhập số 1 vào công thức;

Biến đều (độ lệch chuẩn): nhập số 2 vào công thức;

Biến không đều: nhập số 3 vào công thức (lưu ý 90% các trường hợp

là biến không đều, nhập số 3 vào công thức).

-Giá trị quy mô ảnh hưởng (ES)

Mặc dù có thể xác định chênh lệch điếm trung bình của hai nhóm có lớn hay không, chúng ta cần xác định chênh lệch đó có thực tế hoặc có ý nghĩa hay không. Trong nghiên cứu khoa học ứng dụng, chúng ta cần biết những thay đổi lớn về điểm trung bình do tác động của nghiên cứu có thực tế và có

ý nghĩa hay không. Nói cách khác, đó là hiệu lực của sự khác biệt trong giá trị trung bình. Đó là ý nghĩa của giá trị quy mô ảnh hưởng. Đe giải thích giá trị ES, chúng ta sử dụng bảng của Hopkin.Công thức tính giá trị quy mô ảnh

hướng: SMD = [3.6]

5đc

Bảng 3. 3 : Giải thích giả trị quy mỏ ảnh hưởng

Giá trị SMD Ảnh hưởng Giá tri SMD Ảnh hưởng

<0,2 Rất nhỏ 0,8- 1,0 Lớn

0,2 - 0,49 Nhỏ >1,0 Rất lớn

0,5 - 0,79 Trung bình

3.5.2. Đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên của HS qua bảng kiếm quan sát

Qua đánh giá năng lực THTN của học sinh bằng bảng kiểm quan sát (PHỤ

LỤC 3) tôi đã thông kê kết quả thu được của 172 học sinh ở hai lớp thực

nghiệm và hai lớp đối chửng ở bảng 3.4

Bảng 3. 4: Kết quả đánh giá học sinh qua phiếu đảnh giá tiêu chỉ về năng lực

93

7

tìm hiêu tự nhiên

STT NL THTN mở rộng

Điêm trung bình2

TN1 ĐC1 TN2 ĐC2

1 Nhận ra và đặt được câu hỏi liên

quan đến vấn đề

6,22 6,18 6,54 6,29

2 Phân tích được bối cành 6,15 6,00 6,30 6,10

3 Đưa ra dự đoán 6,50 6,45 6,80 6,30

4 Đề xuất các phương án TN 6,26 6,15 6,31 6,13

5 Xác định và lựa chọn được đối

tượng TN.

7,00 6,68 7,70 6,90

6 Liệt kê được các nguyên vật liệu,

trang thiết bị, dụng cụ, hoá chất cần thiết cho tiến hành TN.

7,00 6,79 7,76 6,80

7 Xác định được quy trình (các bước)

kĩ thuật đế thực hiện phương pháp

TN đã đề xuất.

6,76 6,10 6,81 6,45

8 Dự đoán kết quả của TN sẽ thu

được.

6,64 6,23 6,77 6,34

9 Tiến hành các thao tác kĩ thuật

theo đúng quy trình.

6,32 6,00 6,54 6,20

10 Sử dụng hợp lí, khéo léo thiết bị,

dụng cụ, hoá chất trong từng thao tác.

6,56 6,34 6,60 6,54

11 Tiến hành quan sát, ghi chép, thu

thập dữ liệu thu được.

6,60 6,23 6,76 6,36

12 Xử lí các dữ liệu TN. 6,54 6,18 6,67 6,50

13 Phân tích được kết quả TN 6,36 6,16 6,50 6,23

14 Giải thích được kết quả TN thu

được và rút ra được kết luận khoa

6,48 6,20 6,70 6,39

94

học.

15 Biếu diễn được kết quả TN một

cách khoa học.

6,54 6,32 6,54 6,48

16 Giải trình, phản biện, báo vệ kết

quả tìm hiểu. Đề xuất phương án

TN thành công.

6,60 6,20 6,60 6,37

Thông qua kết quả phiếu đánh giá tiêu chí, GV đua nhận xét:

Nhìn chung, ở các lớp TN (sau 2 bài học có BT có NDTN), HS có NLTHTN tốt hơn HS ở lớp ĐC. Ở tất cả các NL THTN thành phần, số điểm đánh giá

HS tại lớp TN đều cao hơn ở lớp ĐC; mặc dầu tất cả đều được đánh giá ỡ mức trung bình và sự chênh lệch là không nhiều. Điều này có thể giải thích

vì đây là kết quả chỉ sau 2 bài học có sử dụng hệ thống BT có NDTN được triển khai. Đáng lưu ý, trong 16 NLTHTN thành phần, năng lực lập kế hoạch TN đã được cải thiện từ mức độ trung bình sang mức độ khá ở cả 2 lớp TN; điều này có thể giải thích bởi vì trong 2 bài học có áp dụng nhiều

BT có NDTN tập trung phát triển NL này cho HS. Cụ thể: nhiều HS tại các lớp TN đã biết xác định và lựa chọn đúng được đối tượng TN, nêu được các nguyên vật liệu, trang thiết bị, dụng cụ, hoá chất cần thiết cho tiến hành TN;

đề xuất được phương pháp TN: TN có cần ĐC không? nơi tiến hành TN?. Tuy nhiên, phần lớn HS không xác định được quy trình (các bước) kĩ thuật

để thực hiện phương pháp TN đã đề xuất. Như vậy, kết quả cho thấy rằng ở các lớp TN, NLTHTN của HS đã được hình thành và phát triển tốt hơn lớp ĐC.

95

9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00

Biền đồ đánh giá học sinh qua phiếu đánh giá tiêu chí về năng

lực THTN

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

—TN1 —*—001 —TN2 —ĐC2

Hĩnh 3. 1: Biều đồ đảnh giá học sinh qua phiếu đánh giá tiêu chỉ về năng lực

tìm hiểu tự nhiên 3.5.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm qua bài kiểm tra

3.5.3.1. Kết quả các bài kiểm tra

Kết quả kiểm tra được trình bày trong bảng 3.5

Bảng 3. 5: Điểm đảnh giá bằng bài kiêm tra

Lớp Bài Số học sinh đạt điểm Xị. Tổng

KT 0 1 2 "■^1 4 5 6 7 8 9 10 HS

8A1 TN 15 p 0 0 0 0 5 3 3 8 5 8 10 42

45 p 0 0 0 2 2 4 4 5 14 6

8A2 ĐC 15 p 0 0 3 3 5 4 7 7 7 4 3 43

45 p 0 0 2 5 3 4 8 6 7 5 3

8A6 TN 15 p 0 0 0 3 1 3 6 6 9 10 4 42

45 p 0 0 0 3 1 3 6 8 5 10 6

8A7 ĐC 15 p 0 0 6 4 4 7 6 7 7 3 1 45

45 p 0 0 4 6 5 6 5 5 7 4 3

96

r 9

Bảng 3. 6: Tỏng hợp kêt quả các hài kiêm tra

F _ 2

3.5.3.2. Xử kêt quả các bài kiêm tra

Bài

kiểm

tra

Đối tượng

Số

học sinh

Số học sinh đạt điểm Xi

0 1 2 4 5 6 7 8 9 10

15 p TN 84 0 0 0 3 6 6 9 14 14 18 14

ĐC 88 0 0 7 9 11 13 14 14 7 4

45 p TN 84 0 0 0 5 3 7 10 13 10 24 12

ĐC 88 0 0 6 11 8 10 13 11 14 9 6

Với phương pháp xử lí kêt quả bài kiêm tra ở trên, tôi đã thu được các bảng

3.7, 3.8, bảng 3.9 và bang 3.10

Bảng 3. 7: Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh

Từ bàng 3,7 tôi đã xây dựng được biêu đô phân loại kêt quả học tập của học

Đối

tượng

Bài kiểm tra

Số học sinh

Số % học sinh đạt điểm Xị Yếu - Kém

(0-4)

Trung bình

(5 - 6)

Khá (7-8)

Giỏi (9 -10)

TN 15 p 84 10,71 17,85 33,33 38,11

45 p 9,52 20,23 27,38 42,87

ĐC 15 p 88 28,40 27,27 31,81 12,52

45 p 28,40 26,13 28,40 17,07

Z 2 A

sinh tương ứng với kêt quả bài kiêm tra ở hình 3.2 đên 3.3

Phân loại kêt quâ học tập qua bài kiêm tra 15

phút

60 40 20

0

(0-4) Yếu - Kém

(5 - 6) Truna binh

(7-8) Khả

(9-10) Giỏi

TN ĐC

97

Hình 3. 2: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra

15 phút

Phân loại kết quả học tập qua bài kiểm tra

45 phút

■ TN ằĐC

Hình 3. 3: Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh qua bài kiểm tra 45

phút

Biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh ở cả hai bài kiểm tra cho

thấy: phần trăm học sinh yếu kém và trung bình của các lớp thực nghiệm

giảm nhiều so với các lớp đối chứng. Còn phần trăm học sinh khá, giỏi của

các lớp thực nghiệm thì tăng vọt so với các lớp đối chứng. Như vậy việc áp dụng lồng ghép các bài tập có nội dung thực nghiệm vào dạy học làm tăng

hứng thú học tập và tăng hiệu quả học của học sinh, điều đó cho thấy đề tài

có tính khả thi trong dạy học và kiểm tra, thi ở trường phố thông hiện nay

Bảng 3. 8: Bảng phân phối tần sổ sổ % học sinh đạt điểm Xi

Bài

kiểm

tra

Đối tượng

Số

học sinh

SỐ % học sinh đạt điểm Xị

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15 p TN 84 0 0 0 3,57 7,14 7,14 10,71 16,60 16,60 21,42 16,60

ĐC 88 0 0 10,22 7,95 10,22 12,50 14,77 15,90 15,90 7,95 4,54

45 p TN 84 0 0 0 5,95 3,75 8,33 11,90 15,47 11,90 28,57 14,28

ĐC 88 0 0 6,81 12,5 9,09 11,36 14,77 12,50 15,90 10,22 6,81

Bảng 3. 9: Bảng phân phôi tân sô sô % học sinh đạt điêm x.ị trở xuồng

98

Từ bảng 3.9 tôi vẽ được các đô thị đường lũy tích tương ứng với các bài

Bài

kiểm

tra

Đối tượng

Số

học sinh

SỐ % học sinh đạt điểm Xị

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

15 p TN 84 0 0 0 3,57 10,71 17,85 28,57 45,23 61,90 83,30 100

ĐC 88 0 0 10,22 7,95 28,40 40,90 55,68 71,59 87,50 95,45 100

45 p TN 84 0 0 0 5,95 9,52 17,85 29,76 45,23 57,14 85,71 100

ĐC 88 0 0 6,81 12,5 28,40 39,77 54,54 67,04 82,95 93,18 100

kiểm tra thể hiện trên các hình 3.4 đến 3.5

Đường lũy tích bài kiểm tra 15 phút

120 ---

80 60 40 20

0

0 1 2 3 4 5 6

100

7 8 9 10

\ 9

Hĩnh 3. 4: Đô thị đường lũy tích bài kiêm tra 15 phút

Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút

\ , 9

Hình 3.5: Đô thị đường lũy tích bài kiêm tra 45 phút

99

Đồ thị đường lũy tích các bài kiềm tra cho thấy đường đồ thị của lớp thực nghiệm luôn nằm phía dưới, bên phải đường đồ thị của lớp đối chứng. Nghĩa là, ở lớp thực nghiệm phần trăm số học sinh đạt điểm thấp chiếm tỉ lệ nhỏ, phần trăm số học sinh đạt điểm cao tăng dần. Còn ở các lớp đối chứng

phần trăm số học sinh đạt điểm thấp thì cao và phần trăm số học sinh đạt

7 r

diêm cao thì chiêm tỉ lệ nhở.

Bài

kiểm

tra

Đối tượng

Số

học sinh

X m s2 s SMD p

15 p TN 84 7,48 0,2165 3,94 1,9848 0,6855 0,00003

ĐC 88 5,92 0,2425 5,18 2,2754

45 p TN 84 7,48 0,2205 4,08 2,0209 0,5995 0,00004

ĐC 88 6,08 0,2505 5,52 2,3499

Bảng 3. 10: Bảng giá trị các tham đặc trưng

3.6. Phân tích kết quả thực nghiêm sư phạm

Từ bảng giá trị các tham số đặc trưng thu được sau khi thống kê toán học

chúng tôi thấy rằng:

- Điếm trung bình cộng của học sinh các lớp thực nghiệm cao hơn so với

các lớp đối chứng.

- Giá trị độ lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) của các lớp nghiên cứu đều nằm vào khoảng từ 0,59 - 0,68 nên mức độ ảnh hưởng của thực nghiệm là ở

mức độ trung bình.

- Ớ cả 2 bài kiếm tra các cặp lóp tiến hành nghiên cứu đều có giá trị p = 0,0004 nên sự khác biệt về kết quả giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng là

có ý nghĩa.

Từ biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh qua 2 bài kiểm tra và đồ thị đường lũy tích của các bài kiểm tra chúng tôi thấy:

- Phần trăm số học sinh khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm tăng cao hơn so với lớp đối chứng.

- Đồ thị đường lũy tích của lớp đối chứng ở cả 2 bài kiếm tra đều nằm ở trên

100

đường lũy tích của lớp thực nghiệm.

Qua những phân tích trên, có thế kết luận: việc sử dụng bài tập có bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid - base - pH - oxide - muối lóp 8 nhằm phát triển năng lực THTN cho học sinh có hiệu quả thực sự, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN và phát triển năng lực THTN cho học sinh.

101

KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kêt luận

Sau quá trình nghiên cứu, đề tài đã cơ bản hoàn thành và đạt được kết quả

khả thi như sau

1.1. về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Chúng tôi đã nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài một cách hệ thống như sau:

- Bài tập có nội dung thực nghiệm.

- Năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh trung học cơ sở.

- Đặc điếm của bài tập có nội dung thực nghiệm môn khoa học tự nhiên lóp

8.

- Thực trạng xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm môn

khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở.

1.2. Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chù đề acid - base - pH - oxide - muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở

Chúng tôi đã tiến hành xây dựng bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid - base - pH - oxide - muối lóp 8, dưới câ hai hình thức trắc nghiệm và

tự luận theo nội dung các bài và theo các dạng thường gặp:

- Bài tập liên quan đến cách tiến hành thí nghiệm, quan sát, phát hiện, mô

tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm: 23 bài.

- Bài tập có sử dụng hình vẽ, mô hình: 17 bài.

Sau đó, chúng tôi đã đề xuất một số phương pháp sử dụng bài tập đã xây dựng, vào một số giờ học thông qua một số hoạt động dạy học thể hiện qua

các ví dụ và giáo án cụ thể.

1.3. về thực nghiệm SU' phạm

Với 2 giáo án, 5 tiết dạy và bộ công cụ đánh giá có 2 đề kiểm tra 15 phút và 1

đề kiểm tra 45 phút, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm tại 2 lóp thực

nghiệm khi nghiên cứu bài mới, luyện tập. Sau khi thực nghiệm chúng tôi

đã thu thập và xử lí kết quả thu được, từ đó trao đồi, rút kinh nghiệm phương pháp dạy học và đưa ra kiến nghị.

102

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 91 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)