Biện pháp 1: sử dụng BT có NDTN trong tiết học mới

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 85 - 88)

CHƯƠNG 2 XÂY DựNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THựC NGHIỆM CHỦ ĐÈ ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI NHẲM PHÁT TRIỀN NĂNG Lực TÌM HIỂU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC Cơ SỚ

2.4. Một số biện pháp sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

2.4.1. Biện pháp 1: sử dụng BT có NDTN trong tiết học mới

Sử dụng BT có NDTN để hình thành kiến thức mới nhằm tăng cường hứng

thú học tập, khả năng tư duy sáng tạo và rèn luyện các kĩ năng thực hành,

TN cho HS, giúp HS tiếp thu bài mới một cách tích cực, chủ động và khắc

sâu kiến thức hơn. Dùng BT có NDTN trong quá trình khởi động vào bài

mới sẽ giúp khơi dậy kinh nghiệm và kiến thức đã có của HS, tạo tình

huống có vấn đề, tạo mâu thuẫn với những gì HS đã biết.

Ví dụ 1: Sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm để hình thành khái niệm

để hình thành khái niệm về muối. GV cho HS quan sát thí nghiệm sau: (GV tiến hành thí nghiệm hoặc GV cho HS quan sát thí nghiệm video)

83

Quan sát thí nghiệm cho Zinc tác dụng với Sulfuric acid (H2SO4) trong video

Xem video tại website: https://www.youtube.com/shorts/lhoOTi4c4Do

a. Nêu hiện tượng hóa học xảy ra.

b. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

c. Nhận xét sự khác nhau giữa thành phần phân tử của acid (chất phản ứng)

và muối (chất sản phẩm).

d. Kết luận về khái niệm muối.

-> Lời bình: Bài tập này nhằm mục đích kiểm tra, rèn luyện kĩ năng quan

sát hiện tượng, nhận xét và kết luận của học sinh. Qua đó học sinh chủ

động, tích cực tìm kiến thông tin, xây dựng việc hình thành kiến thức mới, giúp học sinh hiểu và khắc sâu kiến thức một cách logic và đúng bản chất

hóa học

Ví dụ 2: Để nghiên cứu tính chất hóa học của muối

Để dạy học bài muối, phần tính chất hóa học cùa muối: Tác dụng với base. GV cho HS quan sát thí nghiệm sau

(GV làm thí nghiệm và mô tả thí nghiệm bàng hình ảnh)

NaOII

CuSƠ4

Quan sát thí nghiệm dung dịch copper (II) sulfate (CUSO4) tác dụng với dung dịch sodium hydroxide (NaOH) và trã lời câu hỏi sau ( GV làm thí nghiệm hoặc cho HS làm thí nghiệm)

a. Nêu hiện tượng hóa học xảy ra.

b. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

c. Kết luận về tính chất của muối.

84

d. Nhận xét về sự trao đổi nhũng thành phần cấu tạo của phân tử các chất

tham gia phản ứng. Từ đó, nêu khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để

xảy ra phản ứng trao đồi

GV mở rộng kiến thức bằng cách cho HS quan sát thí nghiệm cho dung dịch Hydrochloric acid (HC1) tác dụng với sodium hydroxide (NaOH)

trong video.

Xem video tại website: https://www.voutube.com/watch?v=GyVuMJD4 Is

a. Nêu hiện tượng hóa học xảy ra.

b.Viết phương trình hóa học của phản úng xảy ra.

c. Đây có phải phản ứng trao đổi không? Vì sao?

-ỳ Lời bình: Bài tập này nhằm mục đích khắc sâu kiến thức cho HS, thông

qua hiện tượng trực quan. Nếu chỉ giải thích bằng lời và phương trình phản

ứng hóa học thì sẽ gặp khó khăn. HS sẽ nêu ra được khái niệm phản ứng

J 4- Ậ • A 4- • Ặ 1 4- Ậ 1? r . 1 4. Ẳ • r J 1 ? T'' 1/V 1 ?

trao đôi và điêu kiện đê phản ứng trao đôi có thê xảy ra. Tuy nhiên, phản

ứng trung hòa là trường hợp đặc biệt. Từ đó, HS ghi nhớ kiến thức có logic

và hệ thống hơn, dễ nhớ và nhớ sâu hơn; đồng thời rèn luyenej kĩ năng

quan sát, phân tích hiện tượng thí nghiệm và đưa ra kết luận về kiến thức

Ví dụ 3: Sử dụng một số bài tập có nội dung thực nghiệm sau để củng cố

kiến thức vừa mới học bài tính chất hóa học của muối

Bài 1. Quan sát thí nghiệm carbon dioxide phản ứng với dung dịch calcium hydroxide, hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong cốc thuỷ tinh.

85

Bài 2. Cho dung dịch sodium chloride phản ứng với dung dịch silver nitrate. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

Từ đó, viêt các phương trình hoá học sau:

a) Dung dịch potassium carbonate tác dụng với dung dịch calcium chloride, b) Dung dịch sodium sulfate tác dụng với dung dịch barium nitrate.

-> Lời bình. Qua các bài tập củng cố trên, HS một mặt củng cố kiến thức vừa học về tính chất của muối. Mặt khác giáo viên cũng kiến tra, rèn luyện được kĩ năng phân tích dụng cụ hóa chất, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm.

Ví dụ 4. Ke hoạch bài dạy: Muối, có sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm để phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh ( PHỤ LỤC

6) .

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)