Đối tượng và địa bàn điều tra

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 38 - 105)

10. Cấu trúc của luận văn

1.6. Thực trạng sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

1.6.2. Đối tượng và địa bàn điều tra

Chúng tôi tiến hành điều tra giáo viên môn KHTN và học sinh của 2 trường

36

THCS Mậu Lương và Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức với số lượng được thể hiện cụ thể ở bảng 1.3.

Bảng 1. 3 : sổ lượng đối tượng điều tra

STT Trường Địa bàn số GV Số HS

1 THCS Mậu Lương Hà Nội 11 168

2 Tiểu học và THCS Xanh Tuệ

Đức

6 45

3 THCS Huy Văn 7 0

4 THCS Trần Duy Hưng 5 0

Tông? Tổng 4 trường 29 213

1.6.3. Phương pháp và cách tiên hành điêu tra

1.6.3.1. Phương pháp điều tra

- Xây dựng bộ câu hỏi điều tra trực trạng và khảo sát đối với HS và GV.

- Sử dụng biểu mẫu trong Google forms để kháo sát giáo viên và học sinh.

- Phỏng vấn, dự giờ, trao đối với chuyên gia, nhóm chuyên gia, đồng nghiệp.

1.6.3.2. Cách tiến hành

- Phỏng vấn và trao đổi với GV và HS về thực trạng sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy học

- Tìm kiếm, thu thập các tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu và điều tra.

- Thiết kế phiếu điều tra và thực hiện điều tra bằng Google forms.

- Tổng hợp kết quả thu được. Kết luận về thực trạng sử dụng bài tập có nội

dung thực nghiệm trong dạy học ở trường THCS và từ đó đưa ra những biện pháp phù hợp để phát triển năng lực THTH cho HS.

1.6.4. Kết quả và đánh giá

1.6.4.1. Kết quả điều tra giáo viên

Sau khi thống kê và xử lí số liệu trên 29 phiếu của giáo viên các trường THCS ở Hà Nội thì chúng tôi có kết quả thể hiện trên biểu đồ các hình từ 1.3 đến 1.9 như sau:

37

Câu 1 : Thầy/cô có quan tâm đến việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS trong dạy học Khoa học tự nhiên không?

Rất quan tâm Tương đối quan tâm

ít quan tâm Không quan tâm

Hĩnh ỉ. 2 : Biêu đô tì lệ đánh giá tâm quan trọng của việc phát triên năng lực

THTN cho học sinh THCS trong dạy học Khoa học tự nhiên

Hầu hết GV đã quan tâm đến việc phát triển NL cho HS, chỉ có 10,3% không quan tâm. Điều này chúng tỏ GV đã nhận thấy việc hình thành và phát triển NL cho HS là cần thiết.

Câu 2: Thầy (cô) nhận thấy dạy học bài tập có nội dung thục nghiệm cho học sinh có cần thiết hay không?

Rẩt cần thiết Tương đối cẩn thiết Cẩn thiết

Không cần thiết

Hĩnh 1. 3: Biểu đồ đánh giá tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập có nội

dung thực nghiêm

Hầu hết GV đã nhận thấy tầm quan trọng của việc sử dụng bài tập có nội

dung thực nghiệm

Câu 3 : Quý thầy (cô) đánh giá về năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh THCS hiện nay như thế nào?

38

' ■■ Kh* ■■ Tvifl ■■ V4v.

Hình J. 4: Biêu đô đảnh giá năng lực tìm hiêu tự nhiên của HS THCS hiện nay.

Sau khi điều tra đánh giá của giáo viên về mức độ biểu hiện năng lực thực nghiệm hóa học của học sinh ở các trường THPT nghiên cứu, chúng tôi thấy các em học sinh mới chỉ làm tốt một số kĩ năng cơ bản của thực hành

hóa học như: xác định mục tiêu của thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, giải thích hiện tượng; một số kĩ năng còn ở mức độ trung bình và yếu như: sử dụng dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm thành công và đa số không đề xuất cách cải tiến thí nghiệm thành công. Để phát triển năng lực thực nghiệm hóa học đạt hiệu quà cao đa số giáo viên đã đề xuất phương pháp dạy học hiệu quả là kết hợp một so PPDH như dạy học giài quyết vấn đề, dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học sử dụng thí nghiệm hoặc bài tập có nội dung thực nghiệm.

Câu 4: Theo thầy (cô) sử dụng các phương pháp dạy học dưới đây để phát triến năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh sẽ đạt hiệu quả ở mức độ nào?

Hình 1. 5: Biêu đồ đảnh giá về phương pháp dạy học nhằm phát triển năng

lực• • •tìm hiểu tự nhiên cho học sinh

Từ kết quả tổng hợp cho thấy những pp, kĩ thuật dạy học mà GV đánh giá là

có hiệu quả trong việc hình thành và phát triển NL THTGTN cho HS đó là:

39

DH dự án, DH theo nhóm, DH STEM, DH tích hợp, hoạt động trải nghiệm,

sử dụng câu hỏi và BT thực tiễn

Câu 5: Quý thầy (cô) cho biết tần suất và các dạng bài tập có nội dung thực nghiệm nào được các thầy cô sử dụng trong quá trình dạy học hiện nay?

Hình 1. 6: Biêu đồ đánh giá về tần suất và các dạng hài tập có nội dung thực

nghiệm

- Hầu hết HS đều thích hoặc rất thích học các dạng BTTNH như thí nghiệm bởi GV trên lóp; thí nghiệm bởi GV trong phòng thí nghiệm; đặc biệt gần 100% thích tham gia học thí nghiệm được thực hiện bởi chính HS trong phòng thí nghiệm;

- Tất cà 100% HS đều đánh giá rất thích học các BTTN thông qua các băng hình, video quay lại quá trình thí nghiệm của người khác, hoặc một quá trình hiện tượng tự nhiên;

- Ngược lại cũng có gần như 100% HS đánh giá không thích hoặc bình thường đối với dạng BTTN thông qua mô phỏng quá trình thí nghiệm bằng lời nói, trình bày viết hoặc bằng hình vẽ;

- Cuối cùng, đáng lưu ý là HS cũng phản hồi rằng họ chưa hề có trải nghiệm

học TN qua hình thức dạng thí nghiệm ngoại khoá, BTTN thông qua mô phỏng thí nghiệm qua các video được tạo lập bởi các phần mềm (thí nghiệm ảo), và BTTN thông qua hoạt động tham quan thực tế.

Câu 6: Những khó khăn mà thầy cô gặp phải khi sừ dụng hệ thống bài

40

9 - 9

tập định hướng phát triên năng lực tìm hiêu tự nhiên trong dạy học Khoa học tự nhiên?

Hình /. 7: Biêu đồ đánh giá về khó khăn mà thầy cô gặp phải khi sử dụng hệ

thong bài tập định hướng phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên

Nhìn chung, ý kiên phản hôi của HS đêu tập trung đánh giá việc không đủ điều kiện thiết bị thí nghiệm là một rào cản khó khăn chính.

Câu 7: Thầy (cô) thường sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong những giờ học nào?

Hình 1. 8: Biểu đồ đánh giá về giờ học mà thầy cô sử dụng bài tập có nội

dung thực nghiệm

Áp dụng các PPDH nhằm phát triền năng lực thực nghiệm cho học sinh giáo viên cần lựa chọn giờ phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Qua kết quả điều tra chúng tôi thấy hầu hết giáo viên lựa chọn giờ thực hành, một số giáo viên có lựa chọn bài tập hóa học và số rất ít lựa chọn giờ học nghiên cứu bài mới và luyện tập.

Câu 8: Theo thầy (cô), nếu phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thì đem lại lợi ích gì cho học sinh?

41

Hình 1. 9: Biêu đồ đánh giả về lợi ích khi phát triển năng lực tìm hiểu tự

nhiên

Qua biểu đồ thấy rằng đa số giáo viên đều cho rằng việc phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh phổ thông giúp nâng cao tính tích cực,

sáng tạo trong học tập môn hóa học cũng như nghiên cứu khoa học, gây hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức; ngoài ra còn giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 9: Khi sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong các tiết học thái độ của học sinh như thế nào?

• Hảo hứng

• Bình thường

• Chăn nàn

• Khõng quan tãm

Hình 1. 10: Biêu đồ đánh giá về thái độ học sinh khi sử dụng bài tập có nội

dung thực nghiệm

Nhìn chung, HS cảm thây rât hào hứng khi GV cho làm bài tập có nội dung thực nghiệm trong tiết học

Câu 10: Thầy (cô) lựa chọn giải pháp nào để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh?

42

Hĩnh ỉ. 11: Biếu đồ đánh giá về giải pháp để hình thành và phát triển năng

lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh

Qua phóng vấn và thống kê phiếu điều tra, cho thấy phần lớn giáo viên cho rằng: một trong các giải pháp để giáo viên và học sinh chú trọng đến việc hình thành và phát triển năng lực thực nghiệm hóa học là cần tăng cường nội dung đánh giá năng lực thực hành hóa học trong các bài kiểm tra. Một lượng lớn giáo viên cho rằng cần thiết kế các thí nghiệm đơn giàn, dễ làm

để thuận tiện cho giáo viên tiến hành các PPDH tích cực. số ít còn lại cho rằng cần tăng tiết thực hành và trang bị đầy đủ thiết bị thí nghiệm.

1.6.4.2. Kết quả điều tra học sinh

Câu 1: Ớ trường, em có thường xuyên được tham gia thực hành thí nghiệm hóa học?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiểm khi

Không bao giờ

Hình 1. 12: Biểu đồ thê hiện mức độ thường xuyên được làm thí nghiêm trong

giờ học hóa học

Đa số học sinh thi thoảng mới được làm thí nghiệm trong giờ học KHTN, số

ít còn lại là thường xuyên hoặc chưa bao giờ được làm thí nghiệm trong giờ học. Đó cũng la một trong những nguyên nhân mà học sinh có thể tham gia tích cực hoạt động nhóm khi làm thí nghiệm, nhưng kì năng còn yếu nên

43

chưa đạt hiệu quả.

Câu 2: Trong bài thực hành hóa học, em đã thực hiện các hoạt động sau ờ mức độ nào?

Hĩnh ỉ. 13: Biêu đồ tỉ lệ mức độ thê hiện nhiệm vụ khi tiến hành thí nghiêm

của học sinh

Kết quả điều tra cho thấy học sinh rất thường xuyên có ý thức tìm hiểu về thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm, có cái nhìn khái quát về thí nghiệm khi thường xuyên dự đoán hiện tượng và phân tích để kết luận về thí nghiệm. Tuy nhiên việc chuẩn bị cho thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm thành công và để xuất cải tiến thí nghiệm còn ở mức độ thi thoảng hay chưa bao giờ. Điều đó rất phù hợp với đánh giá cùa giáo viên về mức độ thể hiện năng lực thực hành của học sinh trong phần điều tra của giáo viên.

Câu 3: Em từng gặp bài tập có nội dung thực nghiệm trên lớp chưa?

• Thường xuyên găp

# Thỉnh thoảng gặp Hiếm khi gãp

# Chưa từng gặp

Hình 1. 14: Biêu đồ thê hiện mức độ sử dụng BTHH có nội dung thực nghiệm

trong giờ học

Tuy nhiên việc sử dụng bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm còn hạn chế trong các giờ học. 46,9% học sinh xác định mức độ thi thoảng, chi khoảng 21,6% xác định mức độ thường xuyên còn rất ít xác định mức độ rất thường xuyên và chưa bao giờ.

44

Câu 4: Em ưa thích dạng bài tập thực nghiệm nào?

Hĩnh 1. 15: Biêu đồ ti lệ loại thí nghiệm học sinh thích lựa chọn trong giờ học

Đa số HS thích dạng BT thực nghiệm bởi GV biểu diễn trong phòng thí nghiệm và BT thực nghiệm bởi HS biểu diễn trong phòng thí nghiệm

Câu 5: Khi nhận được một bài tập có nội dung thực nghiệm khó, em sẽ xừ

lý theo cách nào sau đây và ở mức độ nào?

Hình 1. 16: Biểu đồ tỉ lệ mức độ lựa chọn giải pháp khi gặp bài tập thực hành

khỏ của học sinh

Khi gặp các bài tập thực hành khó đa sô học sinh rât thường xuyên đê ra giải pháp thảo luận nhóm đề đề xuất lời giải, đây là hình thức học tập theo nhóm mà hiện nay giáo viên đang hướng tới để tố chức trong các giờ học tích cực. Phần lớn học sinh thường xuyên tự suy nghĩ để tìm lời giải và chưa bao giờ dễ dàng bỏ qua hay thi thoảng có tham khảo ý kiến của giáo viên về lời giải của bài toán đó, hình thức học tập cá nhân đã tồn tại từ rất

lâu.

Câu 6: Khi thầy cô sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm trong dạy học. Em cảm thấy như thế nào?

45

# Hiẽu quả hiẽư bãi nhanh va tích cục hon trong hoc táp

• Hiệu qua nhưng không cản thiét

• Binh thường

• ít niệu quà

# Khõng cản thíét

Hình 1. 17: Biểu đồ thê hiện cảm nhận của học sinh khi làm bài tập có nội

dung thực nghiệm

Một trong các giải pháp đề phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh đó là sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm. Qua kết quả điều tra cho thấy hầu hết học sinh (93%) đều cảm thấy hứng thú, hiểu và khắc sâu kiến thức, giúp cho việc học hóa học đạt hiệu quả cao. số rất ít cho ràng mất thòi gian, không hứng thú hay không khác với các phương pháp học khác.

Câu 7: Em có mong muốn các thầy (cô) tăng cường các bài tập có nội dung thực nghiệm vào bài học không?

Rểt mong muốn Mong muốn

ĩt mong muõn Không mong muốn

t y ọ t f

Hĩnh 1. 18: Biêu đô thê hiện mong muôn của học sinh trong việc tăng cường

sử dụng các bài tập có nội dung thực nghiệm

Đa số HS đều có mong muốn các thầy (cô) tăng cường bài tập có nội dung

thực nghiệm trong giờ học

Câu 8: Trong các bài kiểm tra, thầy cô có sử dụng các bài tập có nội dung thực nghiệm không?

46

Thường xuyên Thình thoảng Hiếm khi

Không bao giờ

Hĩnh 1. 19: Biêu đô thê hiện mức độ sử dụng BTHH có nội dung thực nghiêm

trong bài kiêm tra.

Tuy nhiên việc sử dụng bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm còn hạn chế trong các bài kiểm tra, đánh giá học sinh. 79% học sinh xác định mức

độ thi thoảng, chỉ khoảng 16% xác định mức độ thường xuyên còn rất ít xác định mức độ rất thường xuyên và chưa bao giờ.

Câu 9: Khó khăn khi giải bài tập có nội dung thực nghiệm của em là gì?

Hình 1. 20: Biêu đồ thê hiện sự khó khăn của học sinh khi giải bài tập có nội

dung thực nghiệm

Đa số học sinh đều gặp vấn đề khó khăn khi giải bài tập có nội dung thực nghiệm như : khó khăn trong việc giải thích hiện tượng xảy ra, mất nhiều thời gian giải bài tập,...

Câu 10: Theo em năng lực tìm hiểu tự nhiên có mức độ quan trọng như thế nào?

47

• RỒT quan trọng

• Quan trọng Binh thuờny

• ít quan trọng

• Không quan trọng

\

Hình 1. 21: Biêu đồ tỉ lệ đánh giá của học sinh vể tầm quan trọng của năng

lực THTN

Cũng như giáo viên hầu hết học sinh đều cho rằng năng lực THTN là quan trọng và rất quan trọng.

Câu 11: Theo em, bài tập thực nghiệm có phát triển được năng lực tìm

9

hiêu tự nhiên hay không?

Rất tốt Tốt

Bình thường Không cỏ khả năng

Hình 1. 22: Biêu đô ti lệ đánh giá cùa học sinh vê việc dụng bài tập nội

dung thực nghiêm nhăm phát triên NL THTN

Đa sô HS đêu thây răng khi sử dụng bài tập có nội dung thực nghiệm đêu

9 r r 9

phát triên được rât tôt năng lực tìm hiỗu tự nhiên.

TIẺU KÉT CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày cơ sở lí luận và thực tiên của đê tài,

48

để thấy được tầm quan trọng của việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học KHTN, việc sử dụng bài tập hóa học có nội dung thực nghiệm là một trong các giải pháp để phát triển năng lực tìm hiểu

tự nhiên cho học sinh. Đó là cơ sở để chúng tôi xây dựng và sử dụng bài tập

có nội dung thực nghiệm chủ đề acid - base - pH - oxide - muối lóp 8 nhằm phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh cơ sở ở chương 2.

49

CHƯƠNG 2 : XÂY DựNG HỆ THÓNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG

THỤC NGHIỆM CHỦ ĐÈ ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI

NHẰM PHÁT TRIẾN NĂNG Lực TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO HỌC

SINH TRUNG HỌC cơ SỞ

2.1. Đặc điêm chung của chủ đề acid - base - pH - oxide - muối

2.1.1. Đặc điểm kiến thức chủ đề acid — base - pH — oxide — muối

Theo chương trình khoa học tự nhiên mới ban hành năm 2018 của Bộ GD&ĐT, chủ đề acid - base - pH - oxide - muối nằm ờ lớp 8 THCS. Cụ thể, chủ đề acid - base - pH - oxide - muối thuộc chủ đề 2, chiếm 14% chương trình KHTN 8 (20/140 tiết cả chương trình KHTN 8. Dự kiến phân phối số

tiết trong các chương như Bảng 2.1

Báng 2. 1: Phân phối số tiết chủ đề acid - base - pH - oxide - muối (KHTN 8)

A r

Chủ đê 2. Acid - base - pH - oxide - muôi

STT Tên bài số tiết

1 Acid 3

2 Base 2

3 Thang pH 2

4 Bài luyện tập 1

5 Oxide 3

6 Muối 4

7 Phân bón hóa học• 3

8 Ôn tập - kiểm tra 1

9 Thực hành 1

Tổng số tiết trong chương 20

50

2.1.2. Mục tiêu dạy học chủ đề acid - base - pH - oxide - muối

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn KHTN của Bộ GD&ĐT ban hành 2018, sau khi học phần chủ đề acid - base - pH - oxide - muối, HS

can đạt được:

2.1.2.1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm acid (tạo ra ion H+).

- Nêu được khái niệm base (tạo ra ion OH“).

- Nêu được kiềm là các hydroxide tan tốt trong nước.

- Nêu được thang pH, sừ dụng pH đề đánh giá độ acid - base của dung dịch.

- Nêu được khái niệm oxide là hợp chất của oxygen với một nguyên tố khác. -Nêu được khái niệm về muối (các muối thông thường là hợp chất được hình thành từ sự thay thế ion H+ cùa acid bởi ion kim loại hoặc ion NH4+)

- Tra được bảng tính tan đế biết một hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm hoặc

base không tan.

- Đọc được tên một số loại muối thông dụng.

- Chỉ ra được một số muối tan và muối không tan từ bàng tính tan

- Phân loại được các oxide theo khả năng phàn ứng với acid/base (oxide acid, oxide base, oxide lưỡng tính, oxide trung tính).

- Trình bày được tính chất hóa học của acid, base, muối

- Viết được phương trình hoá học tạo oxide từ kim loại/phi kim với oxygen.

- Trình bày được một số phương pháp điều chế muối

- Trình bày được mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối; rút ra được kết luận về tính chất hoá học của acid, base, oxide.

- Trình bày được một số ứng dụng của một so acid thông dụng (HC1, H2SO4,

CH3COOH).

- Liên hệ được pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.

- Trình bày được vai trò của phân bón (một trong những nguồn bố sung một

số nguyên tố: đa lượng, trung lượng, vi lượng dưới dạng vô cơ và hữu cơ) cho đất, cây trồng.

51

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thực nghiệm chủ đề acid base ph oxide muối nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh lớp 8 (Trang 38 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)