(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang học – vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
637,94 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THUỲ LINH XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC– VẬT LÝ 11 NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐINH VĂN DŨNG HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học trường Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Đinh Văn Dũng, trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, người trực tiếp giảng dạy, nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn chân thành tới người thân, đồng nghiệp tổ chuyên môn, ban giám hiệu trường THPT Ngô Quyền – Đông Anh, nơi công tác, đ ộng viên giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khố học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thuỳ Linh i DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi Nxb : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý 1.1.1 Quan niệm học sinh giỏi học sinh giỏi vật lý 1.1.2 Mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.1.3 Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi 1.2 Bài tập Vật lý dạy học trường trung học phổ thông 11 1.2.1 Khái niệm tập Vật lý 11 1.2.2 Vai trò, tác dụng tập Vật lý 11 1.2.3 Phân loại tập vật lí 13 1.2.4 Phương pháp giải tập Vật lý 19 1.2.5 Hướng dẫn học sinh giải tập vật lý 21 1.3 Thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường THPT 23 1.3.1 Một số thơng tin kì thi học sinh giỏi 23 1.3.2 Tình hình thực tế cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường THPT Ngô Quyền – Đông Anh 24 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC 27 2.1 Phân tích nội dung chương trình 27 2.1.1 Đặc đặc điểm chương “Mắt dụng cụ quang học” 27 2.1.2 Nội dung chương Mắt dụng cụ quang học 27 2.1.3 Cấu trúc logic chương “Mắt dụng cụ quang” 33 2.2 Mục tiêu phần học 34 2.3 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 36 2.4 Hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập 36 2.4.1 Hệ thống tập Lăng kính 36 2.4.2 Hệ thống tập thấu kính hệ thấu kính 39 2.4.3 Hệ thống tập Mắt 49 iii 2.4.4 Hệ thống tập dụng cụ quang học 53 2.4.5 Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án 57 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 68 3.3 Đối tượng thực nghiệm 69 3.4 Phương pháp đánh giá 69 3.5 Tiến hành thực nghiệm 69 3.6 Kết xử lí kết 70 3.6.1 Đánh giá qua theo dõi trình h ọc tập học sinh 70 3.6.2 Đánh giá qua ghi nhận kết theo chủ đề 71 3.7 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân phối chương trình ơn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi chương Mắt dụng cụ quang học (24 tiết) 70 Bảng 3.2 Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đặt 71 Bảng 3.3 Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đ ặt 72 Bảng 3.4 Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đ ặt 73 Bảng 3.5 Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đặt 74 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi quốc sách hàng đầu cuả nước ta, ngành có đổi quan tâm đặc biệt Trong đào tạo nhân tài mục tiêu quan trọng ngành giáo dục, trường chuyên mũi nhọn tiên phong trình đào t ạo nhân tài cho đất nước Hệ thống trường chuyên, lớp chọn trung học phổ thông nước đóng vai trị quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi nôi để đào tạo nhà khoa học, nhà quản lý doanh nhân giỏi[1] Đào tạo học sinh giỏi bậc trung học phổ thông (THPT) q trình mang tính khoa học địi hỏi phải có chiến lược lâu dài có phương pháp phù hợp Trong trình giảng dạy trường phổ thông nhiệm vụ phát triển tư cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, đòi h ỏi tiến hành đồng mơn, Vật lý môn khoa học TN đề cập đến nhiều vấn đề khoa học, góp phần rèn luyện tư cho học sinh góc độ đặc biệt phần giải tập vật lý Bài tập Vật lý khơng có tác dụng rèn luyện kỹ vận dụng, đào sâu mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú mà cịn thơng qua để ơn tập, rèn luyện số kỹ cần thiết Vật lý, rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập Cũng thông qua t ập Vật lý giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức kỹ Vật lý học sinh Trong lớp chuyên Vật lý trung học phổ thông nước ta nay,học sinh luyện nhiều tập khó dẫn đến quen, cịn nặng tính tốn, đơi chưa phát huy óc quan sát, khả phát vấn đề.Còn thiếu nghiên cứu hướng dẫn chi tiết cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ứng với chương chủ đề cụ thể Vì lý nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thơng” để góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi, nâng cao chất lượng giảng dạy Vật Lý lớp ban A Vật lý THPT Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lý 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm, lực học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lý THPT - Tìm hiểu lý luận phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lý trường THPT - Tìm hiểu lý luận vai trò, tác dụng, phương pháp giải tập Vật lý - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lý 11 THPT - Lựa chọn xây dựng hệ thống tập Mắt dụng cụ quang học - Định hướng xây dựng phương pháp giải tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học Thực nghiệm sư phạm để đánh giá ưu điểm, nhược điểm hiệu hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp ban A trường THPT Ngô Quyền – Đông Anh - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học Vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học - Vật Lý 11-Trung học phổ thông để bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trung học phổ thông ? Giả thuyết khoa học Xây dựng hệ thống tập đa dạng, phong phú có chất lượng kết hợp với việc hướng dẫn hoạt động giải tập theo phương pháp có định hướng phát triển tư cho học sinh giúp nâng cao khả suy luận logic, rèn luyện lực tư sáng tạo góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý trường học phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Áp dụng với chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lý 11 - Nghiên cứu cho học sinh học môn Vật lý khối 11 ban A trường THPT Ngô Quyền Ý nghĩa lý lu ận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Tìm hiểu đặc điểm yêu cầu cần có học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí Trung học phổ thơng Từ biên soạn hệ thống tập chương Mắt dụng cụ quang học áp dụng phương pháp hướng dẫn giải tập phù hợp giúp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu áp dụng việc giảng dạy chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lý 11 Trung học phổ thông trường THPT khác nước Đồng thời cịn có giá trị tham khảo cho thầy cô trường THPT luyện tập cho học sinh giỏi để tham gia kỳ thi học sinh giỏi cấp 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành, sưu tầm tài liệu tập Vật lý, phương pháp hướng dẫn giải tập Vật lý vai trò tập Vật lý dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiến phương pháp hướng dẫn giải tập Vật lý phổ thông bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý Chương 2: Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lý 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1 Phân phối chương trình ơn luyện bồi dưỡng học sinh giỏi chương Mắt dụng cụ quang học (24 tiết) Stt Nội dung Thời gian (số tiết) Rèn luyện phương pháp giải tập Lăng kính 2 Thảo luận tập Lăng kính Rèn luyện phương pháp giải tập Thấu kính hệ thấu kính Thảo luận tập Thấu kính hệ thấu kính Rèn luyện phương pháp giải tập Mắt Thảo luận tập Mắt Rèn luyện phương pháp giải tập dụng cụ quang học Thảo luận tập dụng cụ quang học + Sau buổi dạy, chúng tơi cho thảo luận theo nhóm chủ đề nêu Bước 3: ghi nhận đánh giá mức độ đạt học sinh qua tiêu chí + Phân tích tốt tượng vật lý theo phần + Vận dụng quy tắc vật lý để đưa phương trình tốn + Có kĩ toán h ọc tốt 3.6 Kết xử lí kết 3.6.1 Đánh giá qua theo dõi q trình học tập học sinh Thơng qua việc quan sát hoạt động học tập trực tiếp trao đổi với HS nội dung DH PPDH triển khai, thu số nhận xét sau: - HS giải tập tự giải nhà giúp cho việc học lớp hiệu nhiều so với khơng có rèn luyện nhà - Việc nghiên cứu tập theo chủ đề trước đến lớp tạo cho học sinh tư chủ động, tự tin nhiều, giúp em có nhiều thời gian 70 đào sâu kiến thức Mặt khác, cách học giúp học sinh tiết kiệm thời gian tránh tình trạng đọc chép thường diễn buổi dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp em có nhiều thời gian rèn luyện kĩ giải dạng tập khó, có điều kiện trao đổi nhóm học tập lẫn trao đổi với giáo viên - Các tập lựa chọn có tính tổng hợp Việc giải tập giúp em tổng hợp kiến thức biết phối hợp phương pháp suy luận tìm lời giải - HS rèn luyện kĩ hoạt động nhóm; tăng cường đồn kết; bình đẳng; thân thiện HS, HS với GV; phát triển kĩ giao tiếp học tập hợp tác - HS hứng thú với PPDH áp dụng học 3.6.2 Đánh giá qua ghi nhận kết theo chủ đề 3.6.2.1 Chủ đề tập Lăng kính Bảng 3.2: Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đ ặt Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Phân tích tốt tượng vật lý Bài toán bản: 15 Bài toán nâng cao: 13 Bài tốn khó: 10 100 86,7 66,7 Vận dụng quy tắc vật lý để đưa Bài toán bản: 14 phương trình tốn Bài tốn nâng cao: 12 Bài tốn khó: 10 Có kĩ tốn học tốt Bài toán bản: 14 93,3 80 66,7 Bài toán nâng cao: 12 Bài tốn khó: 93,3 80 53,3 Nhận xét: dạng chương, cần phải vận dụng tương đối nhiều lý thuyết chương trước ki ến thức h ọc chương trình trung h ọc sở Đối với dạng bản, 100% học sinh vượt qua dễ dàng Tuy nhiên tiếp xúc với tập nâng cao hơn, học 71 sinh gặp khó khăn việc phân tích tượng lí thiếu kiến thức thực tế Với chủ đề địi h ỏi học sinh phải có kĩ v ề hình học phẳng ki ến thức lượng giác nhiều.Tuy nhiên, kiến thức lượng giác số học sinh chưa đ ầy đủ, học sinh nhiều chỗ nhầm lẫn biến đổi Chính mà số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đặt tốn khó cịn hạn chế 3.6.2.2 Chủ đề tập Thấu kính hệ thấu kính Bảng 3.3: Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đ ặt Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Phân tích tốt tượng Bài tốn bản: 15 100 vật lý Bài toán nâng cao: 14 93,3 Bài toán khó: 11 73,3 Vận dụng quy tắc vật lý Bài toán bản: 15 100 để đưa phương Bài tốn nâng cao: 14 93,3 trình tốn Bài tốn khó: 60,0 Có kĩ tốn học tốt Bài toán bản: 15 100 Bài toán nâng cao: 14 93,3 Bài tốn khó: 60,0 Nhận xét: rút kinh nghiệm việc giải toán tập trước nên dạng học sinh chủ động tích cực tìm kiến thức tốn phù hợp để giải phương trình tìm đư ợc từ việc phân tích tốn Tuy nhiên, với chủ đề nhiều học sinh bị nhầm lẫn việc nhận biết vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo làm toán dạng hệ thấu kính 72 3.6.2.3 Chủ đề tập Mắt Bảng 3.4: Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đ ặt Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Phân tích tốt tượng Bài tốn bản: 15 100 vật lý Bài toán nâng cao: 15 100 Bài tốn khó: 13 86,7 Vận dụng quy tắc vật lý Bài toán bản: 14 93,3 để đưa phương Bài tốn nâng cao: 13 86,7 trình tốn 86,7 Bài tốn khó: 13 Có kĩ tốn học tốt Bài toán bản: 15 100 Bài toán nâng cao: 13 86,7 Bài tốn khó: 13 86,7 Nhận xét: Ở chủ đề học sinh hứng thú kiến thức liên quan đền thực tế,học sinh trực tiếp trải nghiệm dựa vào quan sát thực tế đời sống Các toán nâng cao đa phần có điểm khó phần phân tích tượng vật lý, học sinh vượt qua phần khó phần cịn lại công việc giải trở nên đơn giản kiến thức toán học học sinh Tuy nhiên có học sinh nhầm lẫn với lí khắc phục chủ đề lại chưa đọc kĩ yếu tố đề cho trước 73 3.6.2.4 Chủ đề tập dụng cụ quang học ( máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn ) Bảng 3.5: Số lượng học sinh vượt qua tiêu chí đặt Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ (%) Phân tích tốt tượng Bài toán bản: 15 100 vật lý Bài tốn nâng cao: 14 93,3 Bài tốn khó: 12 80,0 Vận dụng quy tắc vật Bài toán bản: 15 100 lý để đưa Bài toán nâng cao: 14 93,3 phương trình tốn 80,0 Bài tốn khó: 12 Có kĩ tốn học tốt Bài tốn bản: 15 100 Bài toán nâng cao: 14 93,3 Bài toán khó: 12 80,0 Nhận xét: Đây chủ đề tổng hợp nhiều kiến thức phần trước chương, học sinh có thời gian luyện tập liên tục, tránh điểm khó thường gặp tập đề thi học sinh giỏi cấp phần chủ yếu dừng lại mức độ vận dụng thực tế, tính tốn phức tạp Tuy nhiên vấn đề học sinh gặp khó khăn chủ đề học sinh kiến thức thực tế, đặc biệt kĩ sử dụng thiết bị kính hiển vi, kính thiên văn 3.7 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí số liệu, chúng tơi đưa số nhận xét sau: + Học sinh đội tuyển có khả suy luận, trình bày lập luận tốt, nâng cao kĩ gi ải tập vật lý vận dụng cách khoa học việc giải tập nâng cao 74 + Kết cho thấy tập mức độ bản, mức độ nâng cao tỉ lệ học sinh giải tương đối cao + Học sinh tích cực, chủ động việc trình bày quan điểm, hiểu biết vật lí.Kĩ làm vi ệc nhóm hiệu Trên sở đó, kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập trình bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh đội tuyển phù hợp với đối tượng học sinh trường thu kết định 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, thực công việc sau: - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Ngô Quyền Đội tuyển học sinh giỏi dự bị trường gồm 15 học sinh chọn từ lớp ban A trường học sinh có kiến thức Vật lí tương đối tốt, có niềm đam mê nghiên cứu vật lí - Kiểm tra: + Sau dạy xong chủ đề, cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cách giải độc đáo, phù hợp với chủ đề dễ hiểu + Tổ chức thảo luận nhóm sau chủ đề, yêu cầu học sinh có sổ tập riêng, trình bày theo chủ đề, tập tụ giải trình bày theo nhiều cách khác - Thống kê số liệu thực nghiệm - Phân tích kết thực nghiệm theo định tính định lượng Từ rút số đánh giá phương pháp rèn luyện phương pháp giải tập quang học cho học sinh dùng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Chúng tiến hành trao đổi, thăm dị ý kiến thầy giáo vật lí trường hệ thống tập lựa chọn Thơng qua đó, chúng tơi kết luận việc biên soạn, lựa chọn sử dụng tài liệu tự học hệ thống tập quang học với phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm góp ph ần nâng cao hiệu trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đ ề giải vấn đề sau: - Khái quát vấn đề lí luận mối quan hệ mục tiêu, nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, quan niệm học sinh giỏi, mục tiêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi, lực học sinh giỏi, biện pháp phát bồi dưỡng học sinh giỏi dạy học vật lí bậc THPT Đã phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí bậc THPT đề xuất phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh giỏi.Đây sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài - Đã biên soạn hệ thống tập (gồm 35 tự luận 45 câu trắc nghiệm khách quan) hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học đảm bảo tính khoa học đáp ứng yêu cầu chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không chuyên - Đã sưu tầm, biên soạn lựa chọn hệ thống tập gồm 35 tập tự luận chủ đề chương Mắt dụng cụ quang học Đây tư liệu bổ ích phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp rèn luyện cho học sinh phương pháp giải tập chương Mắt dụng cụ quang học - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm đội tuyển học sinh giỏi dự bị trường THPT Ngô Quyền – Đơng Anh Ở nhóm thực nghiệm s dụng phương pháp dạy học đ ề xuất luận văn đưa tiêu chí để đánh giá học sinh q trình ơn luyện - Đã ti ến hành kiểm tra sổ học tập, phân tích kết thực nghiệm sư phạm đến kết luận: “Nội dung dạy học phương pháp dạy học đề xuất phù hợp góp ph ần nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi, bước đầu thu đư ợc kết khả quan” 77 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần tạo điều kiện để giáo viên soạn tài liệu (lí thuyết tập) cho chủ đề cụ thể phát trước để học sinh nghiên cứu, tài liệu cần bổ sung, chỉnh lí qua năm học - Cần bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức công nghệ thông tin, khả bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên; tạo điều kiện để giáo viên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trường tỉnh với thơng qua nhiều hình thức dự giờ, thăm lớp, tổ chức chuyên đề… - Thư viện trường cần thường xuyên bổ sung tài liệu nâng cao phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Cần có sách ưu tiên dành cho học sinh giỏi giáo viên tham gia bồi dưỡng Hướng phát triển đề tài Từ kết đạt luận văn, phát triển đề tài theo hướng sau: - Tiếp tục biên soạn, lựa chọn hệ thống tập phần lại dùng làm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12 - Sẽ sử dụng nội dung luận văn để thiết kế giảng điện tử elearning đưa lên trang web: www.truongtructuyen.vn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo Anh, chương trình bồi dưỡng nhân tài, Mạng Giáo dục - Edu.net.vn Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006),BT Vật lí 11, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Lương Dun Bình (Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 11, NXB Giáo dục Ban tổ chức kì thi, Tuyển tập đề thi Olimpic 30 tháng môn Vật lí (từ năm 2001 đến năm 2011), NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Mạng Giáo dục - Edu.net.vn Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 5, tr.18-20 Nguyễn Thế Chung (2009), Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức HS THPT miền núi dạy học tập vật lí phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11-Nâng cao, Luận văn thạc sĩ- Đại học Thái Nguyên Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Phú Đồng (chủ biên), Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thành Tương (2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 11 tập 3, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 10 Đỗ Thị Thuý Hà (2009), Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học phát triển hứng thú lực tự lực học tập cho học sinh qua hoạt động giải tập Vật lí phần học (chương trình Vật lí 10 nâng cao), Luận văn thạc sĩ –Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề lí luận dạy học vật lí (Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 79 12 Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn phối hợp giải pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh THPT giải tập Vật lí, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Thái Nguyên 13 Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 15 Phạm Văn Thiều, Đoàn Văn Ro, Nguyễn Văn Phán (2001), Các phương pháp vàng giải tập vật lí trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Đào Thị Thu Thuỷ, Trần Thu Hằng, (2006), Thiết kế giảng vật lí 10, NXB Hà Nội 17 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ – Phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lí, NXB Giáo dục 18 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2006), Dạy học BT vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm 19 Đỗ Hương Trà, Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Th ị Thanh Mai, Nguyễn Hoàng Kim (2006), Phương pháp giải tốn vật lí 11 NXB Giáo dục 20 Nguyễn Danh Trước (2001), Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Phạm Quý Tư (Chủ biên), Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thi ết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 22 Phạm Quý Tư (Ch ủ biên), Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục 23 Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Cao Ngọc Viễn, Dương Trọng Bái (2003), Bài thi vật lí Quốc tế - tập3, NXB Giáo dục 80 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Em cho biết ý kiến về“ hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thơng” cách tích vào ô đồng ý tương ứng với phương án mà em chọn! Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em! STT Nội dung Khơng thích Em có thích giáo dạy theo hệ Bình thường thóng tập khơng? Thích Rất thích Khơng lơi Các tình khám phá tiết học có lơi em tham giam Bình thường Lơi không? Rất lôi Không hào hứng Trong học em có hào hứng tham gia vào hoạt động mà Bình thư ờng giáo viên đưa khơng? Hào hứng Rất hào hứng Quá dễ Mức độ câu hỏi hiệu thể bài? Dễ Vừa Khó Quá khó Hiểu vận dụng tốt Khả hiểu vận dụng Hiểu vận dụng em tiết học đạt mức: lúng túng Khơng hiểu 81 Đồng ý STT Nội dung Hiểu mơ hồ không vận dụng Giúp hiểu sâu bài, mở rộng nâng cao kiến thức Giúp hình thành l ực tự chiếm lĩnh kiến thức Giúp vận dụng tốt tri thức vào Cảm nhận em tiết học việc giải nhiệm này? vụ học tập Tạo hứng thú niềm say mê học tập Giúp hình thành lực hợp tác trình chiếm lĩnh tri thức Em có muốn giáo viên tiếp tục dạy Có theo hệ thóng tập khơng? Không 82 Đồng ý PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính mong thầy cho biết ý kiến hai tiết dạy “hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông” cách tích vào đồng ý tương ứng với phương án mà thầy cô chọn Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô! STT Đồng Nội dung ý Theo thầy cô, hệ thóng tập sử dụng Có tiết dạy làm cho học sinh chủ động tiếp thu Không kiến thức: Chưa tốt Theo thầy cô, mức độ câu hỏi thể bài: Trung bình Khá Tốt Các thầy đánh giá tính khả thi giáo án Không khả thi mức độ nào? Có khả thi Rất khả thi Yếu Các thầy cô đánh giá chất lượng dạy Trung bình Khá mức độ nào? Tốt Rất tốt Tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh mức độ nào? Yếu Trung bình Tốt Rất tốt Các thầy cô đánh giá hiệu thực Kém hiệu 83 STT Đồng Nội dung ý Bình thư ờng dạy: Có hiệu Rất hiệu Theo thầy có nên tiếp tục dạy theo hệ Có thống tập khơng? Khơng 8) Những ý kiến đóng góp khác thầy cô: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 84 ... xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học – Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN TỔ... Hệ thống tập phương pháp hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học Vấn đề nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập hướng dẫn hoạt động giải tập chương Mắt dụng cụ quang học - Vật Lý 11- Trung. .. có học sinh giỏi, học sinh giỏi Vật lí Trung học phổ thơng Từ biên soạn hệ thống tập chương Mắt dụng cụ quang học áp dụng phương pháp hướng dẫn giải tập phù hợp giúp bồi dưỡng học sinh giỏi Vật