(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông

116 36 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương động lực học chất điểm vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN NHẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN NHẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN QUANG BÁU HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô, cán bộ, nhân viên trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội trang bị cho vốn kiến thức q báu để tơi thực thành cơng đề tài này, nhƣ làm giàu thêm kiến thức để tiếp tục nghiệp sau Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quang Báu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi thực đề tài Trong suốt thời gian dài, công việc nghiên cứu giảng dạy Thầy bận rộn, Thầy dành khoảng thời gian quý giá để bảo giúp tơi hồn thành đƣợc đề tài Trong suốt thời gian thực đề tài này, nhận đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên kịp thời Ban Giám Hiệu tập thể giáo viên tổ Vật Lí, thầy cô giáo hội đồng sƣ phạm trƣờng THPT Ứng hòa B, huyện Ứng hòa, Hà nội, ủng hộ nhiệt tình tập thể học sinh trƣờng THPT Ứng hịa B Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Nhất i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CH Câu hỏi GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………………….6 1.1 Vấn đề bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 1.1.1 Tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 1.1.2 Học sinh giỏi học sinh giỏi Vật lí 1.1.3 Những lực, phẩm chất cần có học sinh giỏi 1.1.4 Một số biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi 11 1.2 Bài tập Vật lí dạy học trƣờng trung học phổ thông 13 1.2.1 Khái niệm tập Vật lí 13 1.2.2 Vai trò tác dụng Bài tập Vật lí 13 1.2.3 Phân loại tập vật lí 15 1.2.4 Phƣơng pháp giải tập Vật lí 17 1.2.5 Hƣớng dẫn học sinh giải tập Vật lí 22 1.2.6 Sử dụng tập Vật lí nhằm bồi dƣỡng Học sinh giỏi Vật lí ……………….26 1.3 Tình hình thực tế công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT Ứng Hòa B 28 1.3.1 Đội ngũ giáo viên Vật lí thành tích học sinh giỏi Vật lí trƣờng THPT ứng Hòa B 28 iii 1.3.2 Thực trạng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi lớp chất lƣợng cao trƣờng THPT Ứng Hòa B 28 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THÔNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ THPT 30 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng Động lực học chất điểm 30 2.1.1 Cấu trúc nội dung chƣơng 30 2.1.2 Phân tích nội dung chƣơng Động lực học chất điểm 30 2.1.3 Mục tiêu dạy học chƣơng Động lực học chất điểm 31 2.2 Định hƣớng xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm 34 2.2.1 Định hƣớng xây dựng hệ thống tập chƣơng Động lực học chất điểm… 34 2.2.2 Định hƣớng việc hƣớng dẫn hoạt động giải hệ thống tập chƣơng Động lực học chất điểm nhằm bồi dƣỡng HSG Vật lí 35 2.3 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 36 2.3.1 Hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm – Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 36 2.3.2 Phân tích hoạt động hƣớng dẫn giải tập chƣơng Động lực học chất điểm- Vật lí 10 78 2.3.3 Phần tập tự giải 8079 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 iv 3.1 Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.3 Nhiệm vụ phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.5 Thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2 Tổ chức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 91 3.2.1 Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng 91 3.2.2 Tổ chức dạy học thực nghiệm 92 3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 92 3.3.1 Kết định tính 92 3.3.2 Kết định lƣợng 93 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số, tần số tích lũy lần kiểm tra thứ ………………94 Bảng 3.2 Bảng so sánh điểm lớp ĐC TN lần kiểm tra thứ 95 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số, tần số tích lũy lần kiểm tra thứ 2…………… 96 Bảng 3.4 Bảng so sánh điểm lớp ĐC TN lần kiểm tra thứ 97 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo phổ điểm ……………………97 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trƣng …………………………………… 98 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Đồ thị đƣờng tích lũy lần kiểm tra thứ 1…………………………….95 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra thứ 1…………………………….95 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng tích lũy lần kiểm tra thứ 2………………………… 96 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra thứ 2…………………………….97 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực tiễn đổi Đất Nƣớc đặt yêu cầu cao giáo dục: Trong nghị Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV viết: “Hơn hết, bƣớc vào giai đoạn nhà trƣờng phải đào tạo ngƣời động, sáng tạo, tiếp thu kiến thức đại, tự tìm giải pháp cho vấn đề sống công nghiệp đặt ra.” Mục tiêu tổng quát chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 có xác định “ Đến năm 2020, giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhân lực chất lƣợng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc xây dựng kinh tế tri thức; đảm bảo công xã hội giáo dục hội học tập suốt đời cho ngƣời dân, bƣớc hình thành xã hội học tập” Một mục tiêu quan trọng hàng đầu nghành giáo dục đào tạo nhân tài Nhà trƣờng phổ thơng phải có nhiệm vụ sớm phát bồi dƣỡng học sinh giỏi để em trở thành ngƣời có đủ đức đủ tài Trong q trình day học trƣờng phổ thông, nhiệm vụ phát triển tƣ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, địi hỏi tiến hành đồng mơn học, Vật lí mơn khoa học lí thuyết thực nghiệm, có vị trí vai trò quan trọng việc phát tiển tƣ độc lập, sáng tạo, phát triển lực phát hiện-giải vấn đề cho học sinh, đồng thời góp phần hình thành phƣơng pháp nhu cầu tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh Do dạy học Vật lí giúp phát triển tƣ cho học sinh từ nhiều hƣớng, đặc biệt thơng qua tập Vật lí Bài tập Vật lí có tác dụng củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức học, rèn luyện lực vận dụng cách phong phú, sinh động, đồng thời giúp học sinh rèn luyện kĩ Qua theo dõi học qua kiểm tra khảo sát cho thấy: Số trả lời học sinh lớp thực nghiệm tăng nhanh nhiều hẳn so với đối chứng, đồng thời cách giải phần trình bày lời giải học sinh lớp thực nghiệm ngày mạch lạc, đủ mối liên hệ bản, nêu đƣợc rõ chất tƣợng vật lí tốn, phù hợp logic Ở lớp đối chứng thời gian đó: số hơn, yêu cầu tƣ sáng tạo, chứa đựng tình mới, phần trình bày lời giải khơng rõ logic nặng ghi nhớ “máy móc” - Kĩ quan sát, phân tích tƣợng Vật lí học sinh Khi làm tập lớp thực nghiệm: em biết cách sử dụng kiến thức để đƣa giả thuyết tƣợng vật lí bài, biết thay đổi cách tiếp cận tƣợng biết suy luận để kết luận giả thuyết Ở lớp đối chứng học sinh thƣờng suy đoán thiếu tƣợng vật lí Việc theo dõi theo tiêu chí cho thấy mục tiêu hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn luận văn đạt đƣợc: học sinh nắm kiến thức sâu, rộng, kĩ lực vận dụng kiến thức học sinh đƣợc nâng cao, lực phát giải vấn đề Kết khẳng định tính khả thi, tính khoa học phù hợp mục đích đề tài 3.3.2 Kết định lượng 3.3.2.1 Tính tham số đặc trưng * Trung bình cộng ( X ) : Tham số đặc trƣng cho tập trung số liệu k n x  n x  n3x3   n k x k X 1  n1  n  n3   n k  xini i 1 n * Phƣơng sai (S2) độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng n X  X   i i S n 1 ; S  S (n: số học sinh lớp) Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán 93 * Hệ số biến thiên (V): Trong trƣờng hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau, ngƣời ta so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nghĩa nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lƣợng đồng V S 100% X - Nếu V < 30%: Độ dao động đáng tin cậy - Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy 3.3.2.2 Kết định lượng thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suât tích lũy lần kiểm tra thứ Điểm Xi 10 Tống số X S V% Số HS đạt điểm Xi ĐC 0 0 2 15 6,13 1,41 23,00% TN 0 0 1 15 6,93 1,39 20,06% Tần suất Tần suất tích lũy (% HS đạt điểm Xi) (%HS đạt điểm Xi ĐC 0 0 6,67 33,33 26,67 13,33 13,33 6,67 0.00 94 TN 0 0 13,33 26,67 33,33 13,33 6,67 6.67 trở xuống) ĐC TN 0 0 0 0 6,67 40,00 13,33 66,67 40,00 80,00 73,33 93,33 86,67 100 93,33 100 100 Hình 3.1: Đồ thị đường tích lũy lần kiểm tra thứ Bảng 3.2: Bảng so sánh điểm nhóm ĐC TN phổ điểm (lần 1) ĐC TN Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-10 Số HS Tỉ lệ % 6,67% 60,00% 33,33% Số HS Tỉ lệ % 0,00% 40,00% 60,00% Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra thứ 95 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suât tích lũy lần kiểm tra thứ Số HS đạt điểm Xi Điểm Xi Tần suất tích lũy Tần suất (%HS đạt điểm Xi) (%HS đạt điểm Xi trở xuống) TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6,67 6,67 26,67 6,67 33,33 6,67 40,00 20,00 73,33 26,67 13,33 33,33 86,67 60,00 6,67 26,67 93,33 86,67 10 6,67 13,33 100 100 Tống số 15 15 X S 7,07 8,20 1,28 1,14 V% 18,10% 13,90% %HS đạt điểm từ Xi trở xuống ĐC 120 100 80 60 ĐC 40 TN 20 11 Điểm Xi Hình 3.3: Đồ thị đường tích lũy lần kiểm tra thứ trường THPT Ứng Hòa B 96 Bảng 3.4: Bảng so sánh điểm nhóm ĐC TN phổ điểm ( lần 2) ĐC TN Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-10 Số HS 10 Tỉ lệ % 0,00 % 33,33% 66,67% Số HS 14 Tỉ lệ % 0,00% 6,67% 93,33% 100 90 80 70 Tỷ lệ % 60 50 ĐC 40 TN 30 20 10 Yếu Trung bình Khá- Giỏi Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra thứ Bảng 3.5: Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo phổ điểm Lần kiểm tra Lần Lần Điểm 0-4 Điểm 5-6 Điểm 7-10 33,33% ĐC 6,67% 60,00% TN 0,00% 40,00% ĐC 0,00 % 33,33% 66,67% TN 0,00% 6,67% 93,33% 97 60,00% Bảng 3.6: Tổng hợp tham số đặc trưng Lần kiểm tra Lần Lần Nhóm  HS X S2 S V (%) ĐC 15 6,13 1,98 1,41 23,00% TN 15 6,93 1,92 1,39 20,06% ĐC 15 7,07 1,64 1,28 18,10% TN 15 8,20 1,31 1,14 13,90% 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm * Từ kết xử lý số liệu TNSP cho thấy: Chất lƣợng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC tƣơng ứng, cụ thể là: - Tỉ lệ % học sinh yếu (dƣới điểm) nhóm TN ln thấp so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5) - Tỉ lệ % học sinh trung bình (từ 5 điểm) nhóm TN ln thấp so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5) - Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ  10 điểm) nhóm TN ln cao so với nhóm ĐC tƣơng ứng (bảng 3.5) - Đồ thị đƣờng luỹ tích nhóm TN ln nằm bên phải phía dƣới đồ thị đƣờng luỹ tích nhóm ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối lớp TN tăng dần cao so với điểm trung bình cộng HS khối lớp ĐC - Độ lệch chuẩn S phần lớn lớp TN nhỏ S lớp ĐC - Hệ số biến thiên (V) nhỏ 30% chứng tỏ độ dao động đáng tin cậy Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ so với hệ số biến thiên lớp ĐC cho thấy kết lớp TN đồng Nhận xét chung: * Từ kết TNSP biện pháp khác nhƣ: tổ chức để giáo viên dự xem xét hoạt động GV HS lớp, trao đổi với GV HS, xem tập HS …cho phép rút số nhận xét sau đây: - Sử dụng tập Vật lí đƣợc xếp thành hệ thống hợp lý, thông qua việc tổ chức để HS tìm cách giải tập Vật lí, giúp HS thơng hiểu kiến thức cách sâu sắc 98 - Thông qua xây dựng tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải toán từ đâu, kịp thời bổ sung lỗ hổng kiến thức, hiểu đƣợc từ, câu, khái niệm toán, giúp HS vƣợt qua đƣợc chƣớng ngại nhận thức - Qua kiểm tra trƣờng THPT Ứng Hòa B cho thấy HS khối lớp TN phát triển đƣợc kiến thức lực thể số kiểm tra đạt điểm 9, 10 tăng lên HS biết phát vấn đề mấu chốt tập nhờ mà tìm hƣớng giải Đây yếu tố quan trọng phát triển lực học sinh giỏi mơn Vật lí - Với HS lớp đối chứng gặp khó khăn việc xác định nhanh hƣớng giải toán, hầu hết sử dụng phƣơng pháp truyền thống, rập khuôn để giải, vừa thời gian mà nhiều gặp bế tắc khó giải đƣợc - Tƣ HS khối lớp TN linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tốn dƣới nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức - Nhƣ phƣơng án TN nâng cao đƣợc lực tƣ học sinh, khả làm việc độc lập tự lực, lực vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào toán tình bƣớc đầu xây dựng tốn nhỏ góp phần phát triển lực tƣ bồi dƣỡng trí thơng minh, óc tìm tịi sáng tạo cho học sinh, gây đƣợc khơng khí hào hứng q trình học tập mơn Theo kết phƣơng án thực nghiệm, sau trao đổi với GV tham gia dự giờ, tất khẳng định cần thiết hiệu việc lựa chọn, xây dựng hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí-10, nhằm giúp học sinh giỏi Vật lí củng cố, khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ phát triển lực sáng tạo 99 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết sau sử dụng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm-Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí Trƣờng THPT Ứng Hòa B, Huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội nâng cao đƣợc chất lƣợng đội tuyển HSG vật lí Nhà trƣờng( điểm số thi HSG cao số lƣợng HS đạt giải nhiều so với trƣớc) Những kết cụ thể: + Số lớp tiến hành thực nghiệm: lớp 10 ( 1TN; 1ĐC) + Số thực nghiệm: + Số học sinh tham gia thực nghiệm: 30 + Số kiểm tra chấm: 60 + Kết quả: điểm số HS lớp TN kiểm tra sau cao kiểm tra trƣớc cao trƣớc lúc thực nghiệm, đồng thời điểm số kiểm tra thời điểm HS lớp TN cao so với lớp ĐC Số lƣợng HS lớp TN đạt điểm giỏi tăng lên nhiều từ Nhà trƣờng nâng cao đƣợc chất lƣợng đội tuyển học sinh giỏi Vật lí Kết đạt đƣợc HS cho thấy hệ thống tập hoạt động hƣớng dẫn HS giải tập chƣơng Động lực học chất điểm Vật lí-10 luận văn giúp em củng cố kiến thức phát triển khiếu Vật lí Mục đích bồi dưỡng HSG Vật lí hồn thành Những kết luận rút từ việc đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm xác nhận giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Tuy nhiên thời gian thực nghiệm có giới hạn, nên đề tài minh chứng phạm vi hẹp Để đề tài thành công phạm vi rộng cần phải có yêu cầu cao nhƣ: thời gian thực nghiệm dài hơn, số lƣợng lớp đối chứng số lƣợng lớp thực nghiệm nhiều hơn, số lƣợng học s inh lớp tăng lên, địa bàn thực nghiệm sƣ phạm nên đƣợc mở rộng hơn… Trên sở đề tài đƣợc chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện hơn, phù hợp với thực tiễn học sinh phù hợp với thực tiễn đổi giáo dục 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn hoàn thành giải đƣợc số vấn đề nhƣ sau: - Trình bày có hệ thống đƣợc sở lý luận thực tiễn vấn đề bồi dƣỡng HSG vật lí: tầm quan trọng cơng tác bồi dƣỡng HSG, lực, phẩm chất học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi Vật lí, số biện pháp chung để bồi dƣỡng HSG, có biện pháp sử dụng tập, khái niệm tập Vật lí, vai trị tác dụng tập Vật lí, phân loại tập Vật lí phƣơng pháp giải tập Vật lí, tƣ HS giải tập Vật lí kiểu hƣớng dẫn HS giải tập Vật lí yêu cầu sử dụng tập Vật lí để bồi dƣỡng HSG Vật lí Nhận định cơng tác bồi dƣỡng HSG vật lí trƣờng THPT Ứng hịa B (Hà Nội) để nhấn mạnh thêm tầm quan trọng công tác bồi dƣỡng HSG vật lí Đây sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, đồng thời sở quan trọng để giáo viên vật lí tham khảo để nâng cao cơng tác bồi dƣỡng HSG Vật lí - Phân tích nội dung kiến thức mục tiêu dạy học chƣơng Động lực học chất điểm -Vật lí 10, lựa chọn, xây dựng đƣợc hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm- Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí phân tích đƣợc hoạt động hƣớng dẫn việc giải tập hệ thống tập luận văn Hệ thống tập hƣớng dẫn giải tập dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên vật lí - Tiến hành thực nghiệm để khẳng định chất lƣợng, hiệu tính khả thi hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải tập luận văn Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu tƣ liệu tốt cho đồng nghiệp em học sinh trình bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí Khuyến nghị Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Vật lí, tơi xin đƣợc đề xuất số lƣu ý nhƣ sau: Hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm luận văn có hiệu tốt cho việc bồi dƣỡng 101 học sinh giỏi Vật lí phổ thơng Trong q trình hƣớng dẫn hoạt động giải tập giáo viên cần khuyến khích để HS tự lực, sáng tạo tìm cách giải vấn đề tốn vật lí Hệ thống tập phƣơng án hƣớng dẫn hoạt động giải tập luận văn hệ thống mở cần mở rộng, bổ sung làm phong phú thêm để nâng cao hiệu Nội dung nghiên cứu đề tài tiến hành cho chƣơng phần khác chƣơng trình vật lý THPT TNSP cần đƣợc tiến hành thời gian dài để khẳng định thêm thành công đề tài nội dung kiến thức phƣơng pháp giảng dạy bồi dƣỡng học sinh giỏi Do khả có hạn, kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều, tầm quan sát tổng thể chƣa cao, khả lý luận chƣa tốt, lại nghiên cứu thời gian ngắn, nên khó tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tơi mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng khoa học, quý thầy cô bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn, vận dụng tốt có chất lƣợng năm học sau 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí 10 nâng cao Nxb Đại học Sƣ phạm Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Lƣơng Dun Bình (Tổng chủ biên) (2011), Vật lí 10 Nxb Giáo dục Phạm Kim Chung (2006 ), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lí, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội Vũ Thanh Khiết- Mai Trọng Ý- Vũ Thanh Mai- Nguyễn Hồng Kim(2006), Các tốn chọn lọc Vật lí 10 Nxb Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10 nâng cao Nxb Giáo dục Bùi Quang Hân- Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến- Nguyễn Thành Tƣơng(2005 ) , Giải toán Vật lí 10 Nxb Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc(1996), Tuyển tập tâm lí học J Piaget, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 2009), Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội 12 Ngô Diệu Nga Bài giảng cao học chuyên đề dạy giải tập Vật lí, trƣờng Đại học Giáo dục, 2013 13 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) , (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng Nxb Đại học Sƣ phạm 103 14 Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập phương pháp dạy học Vật lí Nxb Giáo dục 15 Hà Huy Khoái, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc.Thứ sáu, 19/9/2014 16 Đỗ Ngọc Thống , “ Bồi dưỡng học sinh giỏi số nước phát triển” http://edu.hochiminhcity.gov.vn 104 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số m2 Bài 1: Bỏ qua ma sát Tìm gia tốc m1 khối lăng trụ theo g, m1, m2 ? Bài 2: Trên mặt phẳng nằm ngang tuyệt đối nhẵn có nêm với khối lƣợng M= 1,5 kg góc đỉnh α = 300 Thanh A chuyển động tự theo phƣơng vng góc với mặt phẳng hộp định hƣớng B, ma sát bỏ qua A Xác định gia tốc chuyển động a1 ; a2 nêm ? Tính áp lực N A lên nêm ? B Đáp số đề kiểm tra số )α Bài : a1 = Bài 2: N = = 1, 674 N Đề kiểm tra số Bài 1: Cho hệ vật nhƣ hình bên Hỏi phải truyền cho vật A gia tốc theo phƣơng ngang nhỏ để hai vật không dịch chuyển A ? Các vật có khối lƣợng, A hệ số ma sát A với vật 1, f Coi khối lƣợng ròng rọc dây nối nhỏ ma sát rịng rọc khơng đáng kể Bài 2: Cho hệ nhƣ hình vẽ : xe có khối lƣợng M= 14 kg, vật có khối lƣợng m =1 kg tiếp xúc M chuyển động Bỏ qua khối lƣợng ba ròng rọc khối lƣợng sợi dây Bỏ qua độ giãn dây ma sát ròng rọc Xe chuyển động mặt ngang, nhẵn Hệ số ma sát xe M m k = 0,5 1/ Kể lực tác dụng lên M ? lên m? 2/ Tìm liên hệ gia tốc vật m xe M ? M 3/ Tìm gia tốc a1 xe ? 105 m Đáp số đề kiểm tra số Bài 1: a = Bài 2: 1/ - Đối với xe M: ⃗⃗⃗ ; ⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ gây gia tốc cho xe M - Đối với vật m: ⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ , ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ; 2⃗⃗⃗ ; ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ gây gia tốc cho vật m 2/ a2 = a1.√ 3/ a1 = = 1m/s2 106 Hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm 107 ... hướng dẫn hoạt động giải tập chương Động lực học chất điểm ? ?Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thơng ” Xây dựng đƣợc hệ thống tập vật lí chƣơng Động lực học chất điểm. .. – Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí THPT 29 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THÔNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH. .. 2.3 Xây dựng hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động lực học chất điểm ? ?Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí 36 2.3.1 Hệ thống tập hƣớng dẫn hoạt động giải tập chƣơng Động

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan