TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÌNH THÀNH KĨ NĂNG THỰC TIỄN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ĐỒNG THỜI NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA
Trang 1TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
HÌNH THÀNH KĨ NĂNG THỰC TIỄN VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ĐỒNG THỜI NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC
Ở TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH 4
Người thực hiện: Trịnh Thị Hạnh Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hóa học
THANH HOÁ NĂM 2024
Trang 2A.MỞ ĐẦU 1
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3
I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 4
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4
IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHHIỆM 23
C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 3Giáo dục thế kỉ XXI dựa trên cơ sở xây dựng xã hội học tập với 4 trụ cột :
- Học để biết (cốt lõi là hiểu)
- Học để làm (trên cơ sở hiểu)
- Học để cùng sống với nhau (trên cơ sở hiểu nhau)
- Học để làm người (trên cơ sở hiểu bản thân)
Như vậy dạy học là dạy cả tri thức, kĩ năng và thái độ để khi ra đời có thể họctập suốt đời, có thể thích nghi và tham gia một cách chủ động, sáng tạo vàothế giới phong phú, luôn biến đổi và phụ thuộc lẫn nhau Hơn nữa chiến lượcphát triển về giáo dục đào tạo trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đấtnước đã được ghi rõ trong báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Toàn quốc lầnthứ XI của Đảng nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa; đổi mới chương trình, nội dung,phương pháp dạy học Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coitrọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành”
Luật Giáo dục, điều 24/2/2005 đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợpvới đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đemlại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi của đổi mớidạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen họctập thụ động
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú
ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lựcgiải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp,đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăngcường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giữa giáo viên và học sinhtheo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội
Để hiện thực hóa định hướng đổi mới này, các nhà nghiên cứu đã đề xuấtnhiều biện pháp đổi mới khác nhau: từ việc cải tiến các phương pháp dạy học
Trang 4truyền thống như thuyết trình, đàm thoại… đến các phương pháp mới nhưphương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp dự án, phươngpháp đàm thoại gợi mở, phương pháp dạy học nhóm, và các kỹ thuật dạy họchiện đại… nhằm phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của người học,hình thành những năng lực chung và năng lực đặc thù môn Hóa học chongười học Dạy cho người học cách học, cách suy nghĩ, cách giải quyết cácvấn đề một cách thông minh, độc lập và sáng tạo Do đó, đổi mới cách dạy vàcách học là một tất yếu Người thầy trong thời đại mới chỉ là người hướngdẫn, giúp đỡ học trò khám phá, chiếm lĩnh tri thức trong niềm vui và sự hứngthú của cả hai.
Ngày 28/12/2018 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể vừa đượcBan Chỉ đạo đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thôngqua Trong đó chú trọng vào hình thành và phát triển năng lực cũng như phẩmchất của người học Chương trình vừa được thông qua có sự thay đổi rất lớn ởcấp Trung học phổ thông (THPT), hướng đến định hướng nghề nghiệp từ lớp
10 Cấp THPT được gọi là giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có sựthay đổi khá lớn Trong đó, các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học thuộc nhómmôn Khoa học tự nhiên được lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp khôngchỉ đòi hỏi HS nắm vững những kiến thức, kỹ năng cơ bản mà còn chú trọngyêu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực hành, giải quyết các tình huốngtrong học tập và cuộc sống
Với tư cách là một phụ huynh đồng thời là một giáo viên dạy hóa (có
13 năm giảng dạy), tôi quan sát thấy đa số học sinh rất lúng túng khi làm côngviệc nhà như nấu nướng, bảo quản thực phẩm Mà kiến thức về thành phầnthực phẩm, tính chất của thực phẩm, cách bảo quản thực phẩm, làm thế nào
để nấu một số món ăn nhanh hơn hay cách sử dụng một số đồ dùng bằng kimloại an toàn và bền hơn… được giới thiệu rời rạc trong chương trình học ở cáchóa lớp 9, sinh lớp 7… Khi dạy đến bài tốc độ phản ứng của lớp 10 có đề cậpđến các điều kiện để làm thay đổi sự biến đổi các chất (làm chậm quá trìnhphân hủy của thực phẩm, làm nhanh quá trình chế biến thực phẩm tiết kiệmthời gian, nhiên liệu) nên tôi mạnh dạn đưa ra ý tưởng tổ chức cho học sinhlớp 10B1 làm dự án “Hình thành kĩ năng thực tiễn và nghiên cứu khoa học
cho học sinh thông qua bài tốc độ phản ứng đồng thời nâng cao hứng thú học tập môn hóa học ở trường THPT Thạch Thành 4”
Trong khi triển khai dự án dạy học, học sinh hợp tác với nhau, chủđộng và tự lực thực hiện các nhiệm vụ học vừa có tính thực tiễn vừa có tínhchất nghiên cứu khoa học
Sau khi thực hiện dự án, học sinh đạt được rất nhiều kiến thức khoa học (thêmyêu thích khoa học, năng lực cốt lõi của học sinh và có tính chất định hướngnghề nghiệp mà chương trình giáo dục hướng tới
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Dạy học dự án (DHDA) là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp,trong đó dưới sự hướng dẫn của GV, người học tiếp thu kiến thức và hình
Trang 5thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) cóthật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyếtvới thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể” các hoạt động học tập được thiết
kế mang tính thiết thực, liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, lấy người họclàm trung tâm và gắn kiến thức nhà trường với những vấn đề thực tiễn của thếgiới thực tại Xuất phát từ nội dung học, GV đưa ra một chủ đề với những gợi
ý hấp dẫn, kích thích người học tham gia thực hiện Dự án là một bài tập tìnhhuống mà người học phải giải quyết bằng các kiến thức theo nội dung bài học.DHDA đặt người học vào tình huống có vấn đề nhưng việc giải quyết vấn đềđòi hỏi sự tự lực cao của người học Khi người học được tự lựa chọn nội dung
và tự đặt ra vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, người học sẽ hoàn toàn chủ độngtích cực trong việc lập kế hoạch nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp, xử lý thôngtin để giải quyết vấn đề cần đặt ra
III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dạy học theo dự án là một mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Nó giúp phát triển kiến thức và các kỹ năng liên quan thông qua những nhiệm
vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tòi, hiện thực hoá những kiếnthức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chínhmình Chương trình dạy học theo dự án được xây dựng dựa trên những câuhỏi định hướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tư duy bậc caotrong những bối cảnh thực tế
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dạy học theo dự án đó là mô hình dạy học mà ở đó, học sinh sẽ phảiphối hợp cùng nhau để dựa trên kiến thức được học và sự hỗ trợ của giáo viên
để giải quyết một vấn đề học tập Từ những vấn đề được giải quyết, học sinh
có thể tạo thành các sản phẩm có thể giới thiệu, công bố
Một mô hình dạy học dự án sẽ có những kỹ thuật giảng dạy được xây khácnhau Thường thì những dự án học sinh tham gia đều có sự hỗ trợ của cácgiáo viên hoặc những người có chuyên môn để giúp học sinh có thể nắm bắtvấn đề, hiểu rõ được nội dung hơn Ngoài ra còn có sự hỗ trợ từ các thiết bịcông nghệ để hỗ trợ cho quá trình của học sinh được suôn sẻ hơn
B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Dạy học dự án (DHDA) là một hình thức dạy học hay phương phápdạy học( PPDH) phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của GV, người họctiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tậptình huống (dự án) có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kếthợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể”
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Qua nhiều năm thực tế giảng dạy tôi thấy thực trạng giáo dục ở cơ sở như sau
* Về phía giáo viên:
- Hiện nay một số giáo viên chỉ chú trọng đến dạy học truyền thụ kiến thức vì
Trang 6áp lực thi cử mà chưa quan tâm nhiều đến việc dạy học phát triển năng lựccho học sinh.
- Có nhiều giáo viên đã tiếp cận với các phương pháp dạy và kỹ thuật dạy họctích cực để giảng dạy trên lớp nhằm phát huy các năng lực của học sinh, tuynhiên thời lượng có hạn nên các phương pháp chỉ là hình thức mà chưa đi sâu
cụ thể để giải quyết một vấn đề cụ thể đặc biệt là vấn đề liên quan đến thực tế,đời sống
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên chưa tích hợp được với nhiều bộ môn
- Dạy học chưa định hướng được nghề nghiệp cho học sinh
* Về phía học sinh:
- Nhiều học sinh còn tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, không có tínhsáng tạo, không giải thích được các hiện tượng tự nhiên, không giải quyếtđược các tình huống phát sinh trong cuộc sống
- Nhiều học sinh chưa yêu thích môn hóa học nói riêng và môn khoa học tựnhiên nói chung do tâm lí ngại suy nghĩ, ngại tìm tòi, ngại khám phá
- Nhiều học sinh kiến thức hàn lâm rất tốt nhưng không được thực hànhnhiều, do đó khi bắt tay vào làm thì lúng túng, vụng về Nhiều học sinh mặc
dù hiểu biết nhiều nhưng kỹ năng phản biện thuyết trình kém không thể hiệnđược hết ý tưởng của mình
- Học sinh chưa chủ động trong công việc, chưa có khả năng lập kế hoạch vàthực hiện kế hoạch vì vậy khả năng sáng tạo còn hạn chế
- Học sinh chưa biết được quy trình nghiên cứu khoa học, thử nghiệm nênthường có tâm lí chán nản, không kiên trì
- Chưa định hướng được nghề nghiệp, không biết mình thích nghề gì và nghề
gì phù hợp với năng lực của mình
Như vậy với phương pháp dạy học truyền thống, học sinh khó có thểrèn luyện, phát triển được các năng lực của bản thân Việc đưa phương phápgiáo dục dự án vào giảng dạy là góp phần tích cực vào hình thành và pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1 Mục tiêu
1.1Kiến thức
- Học sinh nêu được khái niệm tốc độ phản ứng
- Nêu và giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác
- Học sinh vận dụng vào thực hành bảo quản thực phẩm (làm giảm tốc độ
Trang 7chuyển hóa thực phẩm) và chế biến thực phẩm nhanh (làm tăng tốc độ chuyểnhóa thực phẩm), đảm bảo chất dinh dưỡng.
- Học sinh nêu được tầm quan trọng của thực phẩm với cuộc sống
- Học sinh có thể sáng tạo và thiết kế cẩm nang hướng dẫn cách bảo quản đốivới từng loại thực phẩm và cách chế biến món ăn thông dụng ngon, nhanhđảm bảo chất dinh dưỡng
- Năng lực công nghệ: trình bày bài bằng sử dụng microsoft word, báo cáobằng microsoft powerpoint, quay phim, chụp ảnh minh họa
- Năng lực ngôn ngữ sử dụng thành thạo thuật ngữ: Tốc độ phản ứng, diệntích tiếp xúc…
- Năng lực toán học: tính toán tốc độ trung bình của phản ứng
- Năng lực thẩm mỹ: trong trình bày báo cáo, trình bày món ăn
- Năng lực khoa học: nhận biết hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra trongthực tiễn, so sánh được các phản ứng trong thực tiễn với các phản ứng trong líluận khoa học
- Năng lực thể chất: HS sau khi nghiên cứu vai trò của thực phẩm với sứckhỏe sẽ có nhận thức về chăm sóc sức khỏe của bản thân và gia đình từ đó sẽvận dụng thường xuyên kiến thức vào thực tiễn
- Năng lực Tin học: Thành thạo microsoft word, microsoft powerpoint
- Có ý thức, trách nhiệm với gia đình: học sinh chủ động tham gia công việc
nấu nướng, học sinh biết quan tâm đến sức khoẻ của gia đình thông qua chế
Trang 82.1Chuẩn bị của giáo viên
Phương tiện dạy học
- Hóa chất: dd HCl 18% ; dd HCl 6% ; dd H
2 SO4 15%; Zn hạt to, nhỏ khácnhau; CaCO3
- Dụng cụ: ống nghiệm, cốc 100ml, 200ml, đèn cồn hoặc phích nước nóng
- Máy tính, ti vi thông minh, video, hình ảnh, một số mô hình poster, phiếu khảo sát, phiếu đánh giá…
- Phòng học, có bàn làm việc nhóm
2.2Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa lớp 10 môn hóa
- Mỗi nhóm 1 máy tính, điện thoại thông minh, thực phẩm để thực hành
để có kinh nghiệm sống
b, Nội dung
GV đưa ra tình huống: Sự việc xảy ra cách đây 2 năm: một người cháu đang học lớp 9 gọi điện cho cô, và có hỏi: cả nhà cháu bị mắc covit đang điều trị tại nhà, cháu là người duy nhất chưa bị nên cháu phải làm các công việc nấu nướng cho cả nhà Mà đợt này nhà cháu được cấp cho đủ loại thực phẩm, nhưng cháu không biết làm thế nào với chỗ thực phẩm đó vì lâu nay bố mẹ luôn dành hết việc để cho chúng cháu dành thời gian cho việc học Vậy nên cháu gọi điện cho cô nhờ cô chỉ giúp về cách bảo quản thực phẩm được lâu hơn và chế biến như thế nào cho nhanh hơn không ạ?
c, Sản phẩm: Học sinh nêu được yêu cầu trong tình huống
Câu hỏi: -Làm thế nào để bảo quản và chế biến thực phẩm quen thuộc?
- Nguyên tắc bảo quản và chế biến thực phẩm?
d, Tiến hành: Thời gian 10 phút trong tiết 1
GV: đưa ra tình huống
HS: thảo luận với bạn cùng bàn về tình huống thực tế và nêu yêu cầu của tình
huống
e, Đánh giá: Đa số học sinh sẽ phát hiện ra nhiệm vụ cần làm
Hoạt động 2: Khảo sát năng lực thực tiễn.
a, Mục tiêu: HS nhớ lại một số kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm về bảo quản
và chế biến thực phẩm Từ khảo sát tâm lí học sinh sẽ tự nhận thức về phẩmchất và năng lực của bản thân
HS nhận biết có nhiều loại thực phẩm, nhiều cách chế biến cho từng loại thựcphẩm
Trang 9BẢNG CÂU HỎI Câu 1 Bạn có thường xuyên tham gia vào việc nấu ăn hay không?
Câu 4 Bạn thường làm gì với thịt tươi mới mua về mà chưa nấu ngay?
Để nguyên trạng như lúc mua về 1
Rửa sạch, để ráo khô bỏ túi bóng cho vào ngăn đá 2
Để khô nguyên, cho vào túi bóng buộc kín bỏ ngăn mát tủ lạnh 3
Câu 5 E dự đoán bó rau muống trong 2 tình huống: bó rau muống buộc kín
để ở ngoài không khí điều kiện 370C và bó rau muống để ráo, buộc kín chovào ngăn mát tủ lạnh 40C
Nên để rau vào tủ lạnh vì rau sẽ giữ tươi lâu hơn 1
Bó rau để ở ngoài không khí nhanh chóng bị úa vàng và dai trong 24h 2
Ở cả 2 tình huống dinh dưỡng bó rau muống đều như nhau 3
Bó rau để ráo, buộc kín cho vào ngăn mát tủ lạnh 40C để được lâu hơn
mà vẫn giòn
4
Trang 10Câu 6 Hãy đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí sau khi bạn lựa
chọn thức ăn cho bữa ăn gia đình
Không
quan trọng Không quan trọng
lắm Bình thường
Hơi quantrọng Rất quan trọng
Không gian phòng bếp chật chội, nóng 2
Không có người hướng dẫn cụ thể 3
Bảng kết quả khảo sát năng lực của học sinh
1 Mức độ thường xuyên nấu ăn
2 Độ tự lập trong nấu ăn
3 Nhận ra món ăn quen thuộc trong các gia đình
4 Trải nghiệm của học sinh trong việc nấu ăn
5 Nhận ra món ăn yêu thích
6 Nhận ra thói quen bảo quản thực phẩm là thịt tươi
7 Thói quen bảo quản thực phẩm là rau
8 Quan điểm của học sinh về tiêu chí của thức ăn
9 Nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích vào bếp
10 Nguyên nhân làm học sinh thích vào bếp
c Tiến hành: Thời gian làm bài khảo sát thực trạng 20 phút trong tiết 1
GV: Từ tình huống cô đưa ra, cô muốn biết những kinh nghiệm (thói quen)
của các e về bảo quản và chế biến thực phẩm Nên các e hãy trung thực điềnvào bảng khảo sát sau
Trang 11HS: trung thực tự lập làm bài khảo sát
GV: e cho biêt kinh nghiệm bảo quản rau và các cách chế biến rau ở gia đình?
e cho biết kinh nghiệm bảo quản thịt và các cách chế biến thịt cụ thể ở giađình?
HS: bảo quản rau thông thường là để trong tủ lạnh và tuỳ từng loại sẽ còn
thêm biện pháp khác Các cách chế biến rau thường là: luộc, xào, muối dưa…bảo quản thịt thông thường là để trong tủ lạnh Các cách chế biến thịt thườnglà: luộc, xào, kho, quay, rán, nướng,…
d Đánh giá: HS hăng hái làm bài khảo sát và tích cực chia sẻ kinh nghiệmbảo quản và chế biến rau, thịt ở gia đình
Hoạt động 3: HS chọn nhóm, nhóm trưởng, chọn đề tài, phân
vai Giao nhiệm vụ giai đoạn đầu cho nhóm.
a Mục tiêu: Lập các nhóm nghiên cứu về các loại thực phẩm và các nhómđược tự phân công thực hiện nhiệm vụ giai đoạn đầu
b Nội dung: Lập từ 5 nhóm học sinh tuỳ theo sĩ số lớp theo các nhóm thựcphẩm và nhóm học sinh thảo luận nghiên cứu trả lời các câu hỏi giai đoạn đầucủa dự án
c Sản phẩm: Các nhóm có nhóm trưởng, thư kí, quay phim, chụp
ảnh, Nhóm 1: Vitamin và chất xơ (Rau,củ)
HS: Các thành viên thống nhất ghi nhật ký học tập Các nhóm trưởng góp ý
chung về nhật ký học tập của từng thành viên, đánh vào bản kiểm mục theodõi hoạt động dành cho nhóm trưởng
Các thành viên đọc phản hồi và chỉnh sửa lại hướng đi và nội dung của mình Các nhóm lập kế hoạch thực hiện dự án, phác thảo ý tưởng để hoàn thành nhiệm vụ của mình, phác thảo lịch trình các nhiệm vụ phải thực hiện để hoàn thành công việc, thành lập tiêu chí đánh giá cho sản phẩm
GV: thống nhất 3 ngày nhóm sẽ báo cáo các nội dung đã yêu cầu ở trên
HS:- Làm quen với làm việc theo danh sách nhiệm vụ nhóm đã đề ra và danh
sách câu hỏi phát triển dự án
- Các thành viên từng nhóm tìm tài liệu phục vụ cho nhiệm vụ của mình
- Các thành viên tạo topic cá nhân tại địa chỉ nhóm học tập của dự án mà GV cho sẵn, tập cách học theo dự án
-Tập cách ghi chép hàng ngày về tiến độ công việc trên nhóm: nhật ký học
Trang 12tập, bản kiểm mục.
Học cách yêu cầu hỗ trợ từ giáo viên thông qua
nhóm Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm tốc độ
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
- GV dẫn dắt học sinh từ những
câu trả lời phần mở đầu
Câu 1: Từ những câu trả lời trên
em hãy cho biết thời gian xảy ra
ta đưa ra khái niệm gì và nội
dung của khái niệm đó là gì?
Câu 3: Dựa vào hình 19.1 sgk
nhận xét về sự biến đổi lượng
chất của chất phản ứng và
chất sản phẩm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi câu hỏi GV và
trả lời các câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
1 Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học
=> Nói chung các phản ứng hóa học khác nhau xảy ra nhanh, chậm rất khác nhau
Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh chậm của các phản ứng hóa học người ta đưa rakhái niệm tốc độ phản ứng hóa học (gọi tắt là tốc độ phản ứng)
Khái niệm: Tốc độ phản ứng là đại
lượng đặc trưng cho sự thay đổi lượng chất của chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
+ Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm + Ký hiệu: v
+ Thứ nguyên của tốc độ phản ứng: lượng chất/(thể tích.thời gian)
ví dụ: mol/(L.s) hay M/s
Hoạt động 4.2: Tìm hiểu Tốc độ trung bình của phản ứng
Trang 13Bước 1: Chuyển giao nhiệm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm phân công nhiệm
vụ cho từng thành viên: tiến
=> Tốc độ phản ứng được tính dựa theo
sự thay đổi nồng độ của một chất bất kìtrong phản ứng theo quy ước sau:
v = - 1 DC A = - 1 DC B = 1 DC M = 1 DC N
a Dt b Dt m Dt n Dt
Trong đó: + ∆C = C2 – C1: Biến thiên nồng độ
+ ∆t = t2 – t1: Biến thiên thời gian
Lưu ý: Ngoài tốc độ trung bình của phản
ứng còn có tốc độ tức thời của phản ứng,
là tốc độ phản ứng tại một thời điểm nào
đó Tuy nhiên, trong thực tiễn người ta không xác định được tốc độ tức thời của phản ứng mà chỉ xác định được tốc độ trung bình của phản ứng
b Cách tính tốc độ trung bình phản ứng
Phiếu học tập số 2
Câu 1 Vì các chất tham gia phản ứng có
nồng độ giảm dần theo thời gian nên khi thế vào ∆C = C2 – C1 sẽ ra giá trị âm Mà tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương nênphải thêm dấu trừ trong biểu thức khi tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng để ra được giá trị tốc độ phản ứng là một số dương
Trang 14d, Tổ chức thực hiện:
GV (Liên kết hoạt động 3 và 4): như vậy các quá trình bảo quản và chế biến
thực phẩm đều là các phản ứng hóa học mà chúng ta mong muốn các phảnứng đó diễn ra chậm hoặc nhanh khác nhau hay gọi là tốc độ phản ứng khácnhau Chúng ta sẽ tìm hiểu:
1 Tốc độ phản ứng là gì
2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
- Chuyển giao nhiệm vụ:
HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm từ 5 - 7 HS), thực hiện nhiệm vụ trongphiếu học tập số 2
- Thực hiện nhiệm vụ học tập: Hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ được giaotrong thời gian 7 phút
Báo cáo kết quả:
GV: Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe,
trao đổi, nhận xét, góp ý
GV: Nhận xét kết quả hoạt động nhóm và kết luận: Tốc độ phản ứng là độ
biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong mộtđơn vị thời gian Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm
Trong thực tiễn người ta không xác định được tốc độ tức thời của phản ứng
mà chỉ xác định được tốc độ trung bình của phản ứng
- Phương án đánh giá
Đánh giá sản phẩm của HS (thông qua câu trả lời của HS so với đáp án trên)
Mức 1 Chưa trả lời được.
Mức 2 Trả lời chưa đầy đủ.
Mức 3 Trả lời đầy đủ như đáp án ở trên.
Hoạt động 5: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Mục tiêu: + Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số tốc độ phản
ứng và nồng độ Từ đó nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản ứng
+ Trình bày và hiểu được ảnh hưởng của áp suất, nhiệt độ, diện
* Ảnh hưởng của nồng độ: S xuất hiện trong ống (3) nhanh hơn, nghĩa là tốc độ
đều sau mỗi khoảng đơn vị thời gian =>
Ta không thể tính được nồng độ H2O2 từ
3 giờ đến 4 giờ 30 phút do không có số liệu
=> Không tính được tốc độ trung bình của phản ứng từ 3 giờ đến 4 giờ 30 phút