đồ án quản trị doanh nghiệp

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án quản trị doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTSCĐ: Tài sản cố địnhVCĐ: Vốn cố địnhSXKD: Sản xuất kinh doanhKH: Khấu haoBHYT: Bảo hiểm y tếBHXH: Bảo hiểm xã hộiKPCĐ: Kinh phí công đoànNVL: Nguyên vật liệuNC:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢIKHOA KINH TẾ VẬN TẢI

ĐỒ ÁN

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆPSinh viên thực hiện: ĐỖ THỊ THU PHƯƠNGMã sinh viên: 71DCQT21241

Lớp: 71DCQM21

Người hướng dẫn: NGUYỄN HÙNG CƯỜNG

Hà Nội - 2022

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Hùng Cường

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: QUẢN TRỊ VỐN CỐ ĐỊNH

1.1 Tài sản cố định và vốn cố định 2

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định 2

1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của vốn cố định 2

1.2 Khấu hao tài sản cố dịnh và hao mòn tài sản cố định 2

1.2.1 Hao mòn tài sản cố định 2

1.2.2 Khấu hao tài sản cố định 4

1.3 Lập kế hoạch khấu hao 5

1.3.1 Vai trò của kế hoạch khấu hao 5

1.3.2 Nội dung của lập kế hoạch khấu hao 5

1.4 Lập kế hoạch khấu hao cho năm kế hoạch 6

1.4.1 Ý nghĩa và vai trò của kế hoạch khấu hao 6

1.4.2 Lập kế hoạch khấu hao cho phân xưởng A1 7

PHẦN 2: QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH2.1 Cơ sở lý luận về quản trị chi phí của doanh nghiệp 9

2.1.1 Khái niệm, phân loại chi phí 9

2.1.2 Lập dự toán chi phí 10

2.1.2.1 Nội dung lập kế hoạch chi phí của Doanh nghiệp 10

2.1.2.2 Ý nghĩa và nội dung lập kế hoạch chi phí 10

2.1.2.3 Phương pháp lập kế hoạch chi phí 10

2.2 Quản trị chi phí 11

2.2.1 Xác định số chi tiết cần sản xuất 11

2.2.1.1 Cây cấu trúc 11

2.2.1.2 Thời gian sản xuất 1 SP 11

2.2.1.3 Xác định sản lượng các chi tiết cần sản xuất 12

2.2.1.4 Số chi tiết cần sản xuất để bán và thay đổi tồn 13

2.2.2 Xác định nhu cầu lao động 15

2.2.3 Xác định quỹ lương và trích theo lương 18

2.2.4 Lập kế hoạch chi phí 25

2.2.4.1 Xác định nhu cầu vật liệu chính 25

Trang 4

2.2.4.2 Đặt hàng 26

2.2.4.3 Tổng hợp chi phí khác 31

2.2.5 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 32

2.3 Cơ sở lý luận về quản trị giá hành của doanh nghiệp 33

2.3.1 Khái niệm, phân loại và ý nghĩa của giá thành 33

2.3.2 Nội dung giá thành 34

3.2.1 Khái niệm lợi nhuận 51

3.2.2 Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp 51

3.2.2.1 Lợi tức hoạt động kinh doanh 51

3.2.2.2 Lợi tức hoạt động khác bao gồm: 51

3.2.3 Ý nghĩa kinh tế chỉ tiêu lợi nhuận 52

3.2.4 Tỷ suất lợi nhuận 53

3.2.5 Lập kế hoạch doanh nghiệp 53

3.2.6 Phân phối và sử dụng lợi nhuận DN 54

3.2.7 Các loại quỹ chuyên dùng của DN 54

Trang 5

DANH SÁCH CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼBẢNG:

Bảng 1.1 Bảng tính nguyên giá TSCĐ tăng 7

Bảng 1.2 Bảng tính nguyên giá TSCĐ giảm 8

Bảng 1.3 Bảng tỷ lệ khấu hao 8

Bảng 1.4 Kế hoạch khấu hao phân xưởng A1 8

Bảng 2.1 Bảng tính thời gian sản xuất 1 sản phẩm 11

Bảng 2.2 Xác định số chi tiết sản xuất sản phẩm, sản lượng 12

Bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần sản xuất trong năm N+1 14

Bảng 2.4 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A1 15

Bảng 2.5 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A2 15

Bảng 2.6 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A3 16

Bảng 2.7 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A4 17

Bảng 2.8 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng Lắp 17

Bảng 2.9 Bảng tổng hợp nhu cầu lao động 18

Bảng 2.10 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A1 18

Bảng 2.11 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A2 19

Bảng 2.13 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A3 20

Bảng 2.14 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A4 21

Bảng 2.15 Bảng tổng hợp tiền lương 22

Bảng 2.16 Tiền lương bình quân 1 lao động 23

Bảng 2.16 Tiền lương của từng bộ phận trong doanh nghiệp 23

Bảng 2.17 Bảng tính nhu cầu vật liệu 25

Bảng 2.18 Tổng Nhu cầu vật liệu (kg) 26

Bảng 2.19 Bảng tổng hợp chi phí dự trữ vật liệu 29

Bảng 2.20 Bảng tổng hợp chi phí quản lý khác 30

Bảng 2.21 Bảng tổng hợp chi phí khác 31

Bảng 2.22 Kế hoạch chi phí theo yếu tố 31

Bảng 2.23 Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp 32

Bảng 2.24 Bảng tính hao phí để sản xuất 2 A1 35

Bảng 2.25 Bảng tính hao phí để sản xuất 4 A2 36

Bảng 2.26 Bảng tính hao phí để sản xuất 1 A3 37

Bảng 2.27 Bảng tính hao phí để sản xuất 5 A4 38

Trang 6

Bảng 3.1 Xác định giá bán 55Bảng 3.2 Kế hoạch tiêu thụ 55Bảng 3.3 Giá thành sản xuất số sản phẩm 55

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TSCĐ: Tài sản cố địnhVCĐ: Vốn cố địnhSXKD: Sản xuất kinh doanhKH: Khấu hao

BHYT: Bảo hiểm y tếBHXH: Bảo hiểm xã hộiKPCĐ: Kinh phí công đoànNVL: Nguyên vật liệuNC: Nhân công

NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiệpNCTT: Nhân công trực tiếpCP: Chi phí

CHS: Chủ sở hữu

NSNN: Ngân sách nhà nướcDT: Doanh thu

DN: Doanh nghiệp

QLDN: Quản lý doanh nghiệpQLPX: Quản lý phân xưởngTCDN: Tài chính doanh nghiệpNG: Nguyên giá

PX: Phân xưởng

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị doanh nghiệp giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị kinh doanh Bộ môn “Thực hành Đồ án Quản trị doanh nghiệp” được trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đưa vào chương trình đào tạo nhằm giới thiệu cho sinh viên lý thuyết về quản trị tài chính doanh nghiệp, những công cụ và các kỹ thuật cần thiết cho việc chọn lựa để đưa ra các quyết định tài chính một cách hữu hiệu nhất nhằm đạt được mục tiêu mà DN đặt ra cho từng thời kỳ phát triển Ngoài ra có một số bài học sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết như: phân tích, dự toán và kiểm soát tài chính của doanh nghiệp Và đặc biệt giúp cho chúng tôi vận dụng kiến thức đã học trong chương trình đào tạo để có kiến thức chuyên sâu và tổng quan về việc phân tích và đánh giá kế hoạch tài chính doanh nghiệp

Mục đích nghiên cứu:

Về kiến thức: Môn học giúp sinh viên hiểu rõ mục tiêu tài chính và mục tiêu chung của DN Biết cách phân tích và đánh giá tình hình tài chính DN, cũng như cách xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng tài chính của DN.

Về kỹ năng: Giúp sinh viên vận dụng kỹ năng tin học văn phòng, xây dựng, lập kế hoạch chi phí trong sản xuất để quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp Và quan trọng hơn làđể sinh viên làm quen và biết cách trình bày đồ án tốt nghiệp.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Phần 1: Quản trị sản xuất

Phần 2: Quản trị tài chính doanh nghiệpPhần 3: Quản trị nhân sự

Phần 4: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Vì thế, tôi đã làm đồ án quản trị doanh nghiệp này để áp dụng kiến thức đã học vào thực tế, qua đó rút ra những bài học, kinh nghiệm đáng giá để hỗ trợ cho công viêc sau này.Đồ án này được làm bởi tôi – Đỗ Thị Thu Phương sinh viên thuộc ngành Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải.

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy Nguyễn Hùng Cường cùng thầy cô bộ môn ngành Quản trị - Trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải đã tận tình hướng dẫn, góp ý bài đồ án của tôi tránh nhiều sai sót và hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

1

Trang 9

Ngày nay các nhà quản trị phải thực hiện hàng loạt quyết định mà không có dữ kiện đầy đủ nên họ luôn phải sử dụng dự báo như là 1 thứ vũ khí quan trọng dể đưa ra các quyết định.

1.1.2 Phân loại dự báo

Dự báo được phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhưng trong QTSX thì cách phân loại theo thời gian là thích hợp và cần thiết hơn cả Căn cứ vào thời gian thì dựbáo được chia làm 3 loại sau đây:

+ Dự báo ngắn hạn: Là loại dự báo có tầm xa dự báo dưới 1 năm (đôi khi là 3 tháng hoặc 6 tháng) Loại này thường được sử dụng trong các hoạt động mua săm, phân chia và điều độ công việc, cân đối nhân lực,…

+ Dự báo trung hạn: Tầm xa từ 6 tháng – 3 năm (đôi khi là từ 3 tháng hoặc 6 tháng) trở lên loại này thường sử dụng trong thiết lập lập kế hoạch sản xuất, bán hàng, huy động các nguồn lực, dự báo ngân sách,

+ Dự báo dài hạn: Tầm xa từ 3 năm (đôi khi là 5 năm) trở lên Phục vụ cho công tác lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ mới, định vị và mở rộng doanh nghiệp.

1.1.3 Vai trò dự báo

Trong nền kinh tế thị trường, công tác dự báo là vô cùng quan trọng bởi lẽ nó cung cấp các thông tin cần thiết nhằm phát hiện và bố trí sử dụng các nguồn lực trong tương lai một cách có căn cứ thực tế Với những thông tin mà dự báo đưa ra cho phép cácnhà hoạch định chính sách có những quyết định về đầu tư, các quyết định về sản xuất, về tiết kiệm và tiêu dùng, các chính sách tài chính, chính sách kinh tế vĩ vô Dự báo không chỉ tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định chính sách, cho việc xây dựng chiến lược phát triển, cho các quy hoạch tổng thể mà còn cho phép xem xét khả năng thực hiện kế hoạch và hiệu chỉnh kế hoạch.

2

Trang 10

Trong quản lý vi mô, công tác dự báo khoa học giúp doanh nghiệp đứng vững trong cạnh tranh và giành thắng lợi trong kinh doanh Các dự báo về thị trường, giá cước,tiến bộ khoa học công nghệ, sự thay đổi các nguồn đầu vào, đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp viễn thông Ngoài ra dự báo còn cung cấp các thông tin cho phép phối hợp hành động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp.

1.2 Dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp năm N+1

1.2.1 Dự báo với α = 0,2Theo đề bài ta cóDt0 = 6080Ft0 = 4000Tt0 = 30 Công thức tính:Ft = α D + (1 – α) Ft-1t-1Tt = (1- β) T + β (Ft – F )t-1t-1

FITt = Ft + Tt

Ví dụ tính các chỉ tiêu trên ở tháng thứ 1: Ft = 0,2 x 6.080 + (1-0,2) x 4.000 = 4.416,01

Tt1 = (1-0,3) 30 + 0,3 (4.416 – 4.000) = 145,8 (tại β = 0,3)FIT1 = 4.416 + 145,8 = 4.561,8 (tại β = 0,3)

Bảng 1.1 Dự báo nhu cầu san bằng mũ có điều chính xu hướng với α = 0,2

Trang 11

Bảng 1.2 Dự báo nhu cầu san bằng mũ có điều chính xu hướng với α = 0,3

Trang 12

1.2.4 Dự báo với α = 0,9

Bảng 1.4 Dự báo nhu cầu san bằng mũ có điều chính xu hướng với α = 0,9

5

Trang 13

+ Hệ số (tỷ số) tương quan Chỉ tiêu này càng nhỏ thì sai số càng thấp

1.3.1 Sai số dự báo với α = 0,2

Trang 14

(6) = Bảng 1.1 với β=0,9 (FIT lấy 6 tháng đầu)(7) = |(1)−(6)|

Bảng 1.5 Sai số dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α = 0,2

Bảng 1.6 Sai số dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α = 0,3

Trang 15

4 2.800 5.497,4 2.697,4 5.418,4 2.618,45.400,

Bảng 1.7 Sai số dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α = 0,8

Trang 16

MAD= 3.037,7 3.012,0 3.006,8Min

Bảng 1.8 Sai số dự báo san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng với α = 0,9

9

Trang 17

Làm tròn

Trang 18

Bảng 2.1 Bảng tính thời gian sản xuất 1 sản phẩm

Chi tiếtSố chi tiết để sản xuất 1 sản phẩm

Địnhmứcthờigiansảnxuất (s)

Thời giansản xuất

2.2.1.3 Xác định sản lượng các chi tiết cần sản xuất

Sản lượng sản xuất = Tồn đầu năm + Dự kiến bán – Tồn đầu năm = 52.200 + 1.600 – 1.400 = 52.400 (SL)

Bảng 2.2 Xác định số chi tiết sản xuất sản phẩm, sản lượng33

Trang 19

CTSố CT để sảnxuất 1 SPSản lượngsản xuất

Tổng số CT đểsản xuất sản

Trang 20

* Tổng hợp số chi tiết cần sản xuất trong năm

Bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần sản xuất trong năm N+1

Chi tiết

Số chi tiếtdùng để sản

xuất sảnphẩm

Thay đổitồn và bán

Tổng số chi tiếtđưa vào sản

Trang 21

Bảng 2.4 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A1

+ Số ngày làm việc của 1

+ Số giờ làm việc của 1

công nhân trong năm: 291 x 7,5 = 2.182,5 (giờ/năm)

+ Số công nhân chính cần = tổng thời gian/ số giờ làm viê ‘c của 1 công nhân trongnăm =353.074,44 / 2.182,5 = 161,78 (người)

Bảng 2.5 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A2

36

Trang 22

+ Số ngày làm việc của 1

+ Số giờ làm việc của 1

(giờ/năm)+ Số công nhân chính

Bảng 2.6 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A3

+ Số ngày làm việc của

+ Số giờ làm việc của 1 công nhân trong năm:

+ Số công nhân chính cần:

3 / 2.182,5 = 324,8

37

Trang 23

+ Số công nhân phục

→ Tổng số CN PX3: 325 + 49 = 374 (người)d Phân xưởng A4

Bảng 2.7 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng A4

Tổngthời gian

1 Số chi tiết cầnsản xuất trong

2 Định mức thời

3 Tổng thời gian(giờ)

+ Số ngày làm việc của 1

+ Số giờ làm việc của 1

Bảng 2.8 Bảng phân tích thời gian sản xuất của phân xưởng Lắp

1 Số chi tiết cần sản xuất

3 Tổng thời gian (giờ) 132.746,67

+ Số ngày làm việc của 1 công

+ Số giờ làm việc của 1 công

38

Trang 24

+ Số công nhân chính cần: 132.746,67 / 2.182,5 = 60,8232 (người)

Bộ phận LĐGT theo tính chất gián tiếp QLPX = Tổng LĐTT * QLPXBán hàng = Tổng LĐTT*BH QLDN = Tổng LĐTT*QLDN

2.2.3 Xác định quỹ lương và trích theo lương

Trang 25

Bảng 2.10 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A1

Số chi tiếtsản xuấttrong năm

Đơn giálương(ngđ/giờ)

Tiền lươngCNSXC

Tổng số CN PX1 = 187 người (Dựa vào a Phân xưởng A1 phần 2.1.3 Xác định NCLĐ)Tiền lương bình quân CNSXC = tổng tiền lương / số CN chính bố chí

= 11.867.477,9 / 162 = 73.235,04 (ngđ/người)Tiền lương CNPV= số CN phục vụ bố trí x tiền lương CNSXC

= 25 x 72,256,0 x 0,9 = 1.648.260,82 (ngđ)b Phân xưởng A2

(Dựa vào bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần SX, Định mức tgian vfa Đơn giá lương đãcho ở đề bài ta được bảng tính số tiền lương của Phân xưởng A2)

Áp dụng công thức tổng thời gian = (định mức thời gian x số chi tiết cần sản xuất)/3600

Bảng 2.11 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A2

Số chi tiếtsản xuấttrong năm

40

Trang 26

thời gian (s)Tổng thời

gian (giờ) 89.601,61 100.959,56 148.915,18 50.479,78 389.956,12Đơn giá

Tiền lươngCNSXC

Tổng số CN PX1 = 206 người (Dựa vào b Phân xưởng A2 phần 2.1.3 Xác định NCLĐ)Tiền lương bình quân CNSXC = Tổng tiền lương / số CN chính bố chí

= 12.506.360,0 / 206 = 69.867,93(ngđ/người)Tiền lương CNPV= số CN phục vụ bố trí x tiền lương CNSXC

= 27 x 69.867,93 x 0,9 = 1.697.790,77 (ngđ)c Phân xưởng A3

(Dựa vào bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần SX, Định mức tgian vfa Đơn giá lương đãcho ở đề bài ta được bảng tính số tiền lương của Phân xưởng A3)

Áp dụng công thức tổng thời gian = (định mức thời gian x số chi tiết cần sản xuất)/3600

Bảng 2.13 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A3

Số chi tiếtsản xuấttrong năm

3.189.551 3.189.551 3.189.551 1.594.776Định mức

Tổng thời

gian (giờ) 124.038,09 115.178,23 106.318,37 363.254,53 708.789,23Đơn giá

41

Trang 27

(ngđ/giờ)Tiền lương

Tổng số CN PX3 = 374 người (Dựa vào c Phân xưởng A2 phần 2.1.3 Xác định NCLĐ)Tiền lương bình quân CNSXC = Tổng tiền lương / số CN chính bố chí

= 25.702.469,5 / 325 = 79.084,52 (ngđ/người)Tiền lương CNPV= số CN phục vụ bố trí x tiền lương CNSXC

= 49 x 79.084,52 x 0,9 = 3.487.627,40 (ngđ)d Phân xưởng A4

(Dựa vào bảng 2.3 Tổng hợp số chi tiết cần SX, Định mức tgian vfa Đơn giá lương đãcho ở đề bài ta được bảng tính số tiền lương của Phân xưởng A4)

Áp dụng công thức tổng thời gian = (định mức thời gian x số chi tiết cần sản xuất)/3600

Bảng 2.14 Bảng tính lương của công nhân sản xuất chính phân xưởng A4

Số chi tiếtsản xuấttrong năm

3.208.616 2.318.315 1.299.837 649.919Định mức

thời gian(s)

Tổng thời

gian (giờ) 303.035,96 257.590,56 122.762,38 126.373,14 809.762,03Đơn giá

Tiền lươngCNSXC

Tổng số CN PX4 = 428 người (Dựa vào d Phân xưởng A4 phần 2.1.3 Xác định NCLĐ)

42

Trang 28

Tiền lương bình quân CNSXC = Tổng tiền lương / số CN chính bố chí= 26.774.903,82 / 372 = 71.975,55 (ngđ/người)Tiền lương CNPV= số CN phục vụ bố trí x tiền lương CNSXC

= 56 x 71.975,55 x 0,9 = 3.627.567,61 (ngđ)e Phân xưởng lắp

Dựa vào sản lượng, thời gian lắp ráp, đơn giá lương ở đề bài ta có tiền lương của PX lắpSản lượng: 52.400

Thời gian lắp ráp: 9.120 s

Tổng thời gian: 52.400 x 9.120 / 3.600 = 132.746,67 (giờ)Đơn giá lương: 40 (ngđ/giờ)

Tổng lương CNSXC = 132,746,67 x 40 = 5.309.866,67 (ngđ)Tổng lương CNSXC = 132.746,67 x 40 = 5.309.866,67 (ngđ)Tiền lương bình quân CNSXC = 5.309.866,67 / 61 = 87.046,99 (ngđ)Tiền lương CNPV = 10 x 87.046,99 x 0,9 = 783.422,95 (ngđ)Ta có:

QLPX = 5 % BH = 8 % QLDN = 10 %

Lao động trực tiếp

Gián tiếp

1.Lao động tại các phânxưởng

11.244.669,6

Trang 29

Quản lý doanh nghiệp

9.340.574,79.340.574,72.241.737,9 385.178,3

TOÀN DOANHNGHIỆP

* Tiền lương bình quân 1 lao động

Bảng 2.16 Tiền lương bình quân 1 lao động

Bình quânnăm

Bình quântháng

* Tiền lương của từng bộ phận trong doanh nghiệp

Bảng 2.16 Tiền lương của từng bộ phận trong doanh nghiệp

TổngSố lao

Trang 30

1 Côngnhân sản

25521.483.322 885.910,182 5.155.997,26027.525.229,360

Quản lýphânxưởng

Quản lýdoanhnghiệp

- Yếu tố lương

45

Trang 31

+ Tiền lương làm trong giờ: 114.889.069,4

+ Số ngày làm việc: 291 ngày

+ Lương phép: 114.889.069,4 / 291 x 12 = 4.737.693,58 ngđ+ Tổng lương: 114.889.069,4 + 4.737.693,58 = 119.626.762,97 ngđ+ Chi phí bảo hộ lao động: 5000 + 1.521 = 7.605.000 ngđ

2.2.4 Lập kế hoạch chi phí

2.2.4.1 Xác định nhu cầu vật liệu chính

Bảng 2.17 Bảng tính nhu cầu vật liệu

Chi tiết

Số chi tiếtcần sản

Định mứchao tiêu

Trang 32

(2) = Bảng 2.3 Bảng tổng hợp chi tiết cần sản xuất(3); (4); (5); (6); (7) lấy ở đề phần đơn giá lương

* Tính nhu cầu vật liệu, dựa vào Bảng 2.17

Tính nhu cầu VL X = (Số chi tiết cần sản xuất x Định mức tiêu hao X )/1.000 (kg)11Tính nhu cầu VL X = (Số chi tiết cần sản xuất x Định mức tiêu hao X )/1.000 (kg)22Tính nhu cầu VL X = (Số chi tiết cần sản xuất x Định mức tiêu hao X )/1.000 (kg)33Tính nhu cầu VL X = (Số chi tiết cần sản xuất x Định mức tiêu hao X )/1.000 (kg)44Tính nhu cầu VL X = (Số chi tiết cần sản xuất x Định mức tiêu hao X )/1.000 (kg)55

Bảng 2.18 Tổng Nhu cầu vật liệu (kg)

Ngày đăng: 13/06/2024, 16:29