1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong bối cảnh tự chủ đại học tại trường đại học giao thông vận tải

96 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong bối cảnh tự chủ đại học tại trường đại học giao thông vận tải
Tác giả Nguyen Thi Thu Ha
Người hướng dẫn PGS.TS Vu Cong Giao
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 9,1 MB

Nội dung

Thuc hien phap luat ve tuyen dung vien chuc trong boi canh tu chu dai hoc tai Truong Dai hoc Giao thong van taiThuc hien phap luat ve tuyen dung vien chuc trong boi canh tu chu dai hoc t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI THU HA

THUC HIEN PHAP LUAT VE TUYEN DUNG VIEN CHUC

TRONG BO! CANH TU CHU DAI HOC TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI THU HA

THUC HIEN PHAP LUAT VE TUYEN DUNG VIEN CHUC

TRONG BOI CANH TỰ CHU DAI HOC TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

Chuyén nganh : Luat Hién phap va lat hanh chinh

Mã số : 8 38 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người lutớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Công Giao

HÀ NỘI - 2021

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doan day la cong trinh nghién cwu khoa hoc doc lap cua

riêng tôi

Các kết quả nêu trong luân văn chưa được công bó trong bắt kỷ công trình nào khác Các sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ rang, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của luận văn này

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 4

Clurong 1: NHUNG VAN DE LY LUAN TRONG VIEC THUC HIEN

PHAP LUAT VE TUYEN DUNG VIEN CHUC TRONG BOL CANH TU CHU DAI HOC CUA CAC TRUONG DAI HOC G VIET NAM HIEN NAY

Khái tiêm viên chức và thực hiện pháp luật về tuyển dung viên

chức trong trường đại học ở Việt Nam hiện nay

Tu chit dai hoc và tác động của tự chủ đại học đên việc thực hiện

pháp luật về tuyển dựng viên chức ở các trường đại học ở Việt Nam

Khái niệm, nội dung thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên

chức ở cac trường đại học ở Việt Nam

Clurong 2: THUC TRANG THUC HIỆN PHÁP LUÁT VỀ TUYỂN

DUNG VIEN CHUC TRONG BOI CANH TU CHU DAI HOC OTRU ONG DAI HOC GIAOTHONG VAN TAI Đặc điểm tổ chức, cơ câu hoạt động của Trường Đai hoc Giao

thông vân tải

Cách thức tổ chức và kết quả tuyển dụng viên chức ở Trường

Đại học Giao thông vận tải trong những năm gân đây

Đánh giá chung và các vân đề đặt ra với việc nâng cao hiệu quả

việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong bồi cảnh

tự chủ đại hoc của Trường Đại hoc Giao thông vận tải

Clurơng 3: QUAN DIEM, GIẢI PHÁP NÁNG CAO HIỂU QUÁ THỰC

HIỆN PHÁP LUÁT VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC TRONG BOI CANH TU CHU DAI HOC Ở TRƯỜNG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI

Quan điểm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về tuyển dụng

viên chức trong bôi cảnh tư chủ đại hoc ở Trường Đại học Giao

thông vân tải

Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về tuyển dụng

viên chức trong bối cảnh tự chủ dai hoc của Trường Đại học

Giao thông vận tải

Trang 5

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.com

DANH MUC CAC TU VIET TAT

GDĐH : Giáo dục đại học

GTVT : Giao thông vận tải

NCGEKH : Nghiên cửu khoa hoc

Trang 6

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com

DANH MUC CAC BANG

bảng

2.1 Số liệu tuyển dụng viên chức của Trường Đại học GTVT

12 _ Biên động đội ngũ cán bộ, viên chức của Trường Dai hoc

GTVT trong 05 năm hoc từ 2016-2017 đến nay 55

DANH MỤC CÁC HÌNH

hình

21 Cơ câutỏ chức của Trường Đại học GTVT 43

22 Tỷ lệ các thành phân lao động của trường ĐaihocGTVT 45

Trang 7

MO BAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bôi cảnh của nên kinh tế trị thức hiện nay, thực hiện quyên tự

chủ, tự chíu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vu, tô chức bộ máy, biên chê và tải chính là zu thê chung của các trường đại học trên thê giới trong đó

có Việt Nam trong đó có giao dục đại học (GDĐH) Trường đại học là nơi

đảo tạo nguồn nhân lực có chât lượng cao cho đât nước vả lả những trung tâm nghiên cứu để hình thành hệ thông tr thức mới, phát triển và chuyển giao công nghệ hiện đại, góp phân quan trọng trong việc phát triển kính tế - xã hôi

bên vững Đề phủ hợp với tình hình phát triển trong thời đại mới, thời đại hội

nhập, Nhà nước và các Bô, ban ngành cân xây dựng hệ thông các chính sách,

chế đô, vả hệ thông các quy định pháp luật phù hợp để các trường đại học có khả năng thu hút được đôi ngũ can bô giảng dạy, can bồ quản ly có năng lực chuyên môn, phẩm chât đạo đức Do vậy, các vân đê pháp lý vê tuyển dung trong các trường đại học cân được đặc biệt quan tâm

Công tác cán bộ là khâu then chốt trong quản lý và điêu hành, là nhân

tô quyết định sự thảnh bai trong hoạt động của mọi cơ quan, tô chức Trong các trường đại học, công tác tuyển dung là một trong các yêu tô quan trong

quyết định đên chât lượng đội ngũ giảng viên và cán bô quản lý Tuy nhiên, thực tê cho thây việc xây dựng đôi ngũ còn có nhiều khó khăn, những kết quả

đạt được chưa tương xứng với yêu câu đặt ra Nhìn chung, trong các trường

đại hoc ở nước ta hiện nay, đôi ngũ giảng viên và cán bô khoa học còn thiểu

đông bồ và còn yêu về Cán bô, giảng viên co trình độ cao bi thiêu hụt vả

giảm dân đang là nguy cơ rất lớn Mà một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lả còn tôn tại những bât cập của các quy định pháp luât về tuyến dụng viên chức trong các trường đại hoc Cụ thể là những thiêu hụt các quy định của pháp luật công tác tuyển dụng chức trong các trường đại học

Trang 8

to

Lả một trường đại học lớn, có bê dày lịch sử, có vị trí quan trong trong

hệ thông các trường đai học, cao đẳng của nước ta, song thực tiễn ở Trường

Đại học Giao thông vận tải (GTVT) trong những năm qua cho thây, trường cũng chưa có các biện pháp hữu hiệu để giải quyết những vân đê chung đặt ra

về chât lượng của đội ngũ cán bô, viên chức Vì vậy, tương tự như các trường đại học khác, trường Đại hoc GTVT cũng cân tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả tuyển dụng vả sử dụng công chức, viên chức phù hợp với tinh hinh hiện nay

Là một cản bộ làm công tác tô chức của trường Đại học GTVT, trước tinh hình như trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài ''TTực hiện pháp luật

về fnyên đụng viên cltức trong bỗi canh: tt chủủ đại học fại Trường Dai hoc

Giao thông vận fäŸ` đề thực hiện luận văn thạc sĩ luật học của mảnh, với

mong muốn góp phân giải quyết những trở ngại, han chế, từ đó thúc đây su

phát triển của trường trong thời gian tới

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vân đê tuyển dụng viên chức đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhả nghiên cứu, vì vậy đã có một sô công trình nghiên cứu vê vân đê nảy được

công bô ở nước ta, tiêu biểu như:

- Trân Anh Tuân (chủ nhiệm), “Nghiên cứu cơ sở khoa học hoàn thiện

ché độ công vụ ở Việt Nam", đê tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cập nhả nước, 2011 Đê tài phân tích những vân đê phân cập trong tuyển dụng công chức, viên chức ở Việt Nam trong những năm qua; đảnh giả về thực trang và

đê xuât các giải pháp về hoàn thiện công tác tuyển dụng viên chức ở Việt

Nam đáp ứng yêu câu cải cách hảnh chính

- Nguyễn Minh Phương (chủ nhiệm), " Luận cứ khoa học phản định

ngạch công chức, viên chức nhà nước”, đê tài NCKH cập bô, 2005 Các tác giả đã phân tích khái miệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của

công chức với viên chức; đanh gia thực trạng phân định công chức, viên chức

Trang 9

& Viét Nam, dé xuat giai pháp hoản thiên việc phân đính vả tuyển dụng công chức với viên chức phù hợp với tình hình mới

- Trân Thị Thơi (chủ nhiệm), “Các giải pháp bảo đảm công khai, minh bach, khach quan trong tuyén dung céng cinic, viên chức ở nước f4”, đê tai câp bô, Bô Nôi vu, 2018 Các tác giả đã phân tích các vi phạm trong công tác tuyển dụng công chức, viên chức tại các bộ, ngành và địa phương hiện nay, từ đó đê xuât các giải pháp nhằm bảo đảm tính công khai, sự minh bạch, tính khách quan, công bằng trong việc tuyển dụng công chức, viên chức ở

nước ta trong thơi gian tới

- Nguyễn Thị Hông Hải (chủ nhiệm), “Thyên dung công ciức: Lý iuận và thực tiễn ”, đê tài cơ sỡ, Học viện Hành chính Quốc gia, 2017 Các tác

giả đã phân tích các vân đê lỷ luận về tuyển dung công chức ở Việt Nam va

trên thê giới, thực trạng công tác tuyển dụng công chức ở Việt Nam và đề xuất các quan điểm, giải pháp hoàn thiện công tác tuyển đụng nhằm nâng cao trình độ, chât lượng của đội ngũ công chức Việt Nam trong thời gian tới

- Chu Tuân Tú (chủ nhiệm), “Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chat

lượng tuyên đụng công chức trong các cơ quan hành chính nha nude”, dé tai

cơ sử, Viện Khoa hoc tổ chức nhả nước, Bồ Nội vu, 2014 Các tác giả đã phân

tích, đánh giá thực trạng chất lượng tuyển dụng công chức trong các cơ quan,

tô chức hảnh chính nhà nước ở nước ta hiện nay, từ đó đê xuât một sô giải

pháp nâng cao vê chât lượng tuyển dụng công chức trong các cơ quan, tô

chức hành chính nhà nước ở nước ta trong giai đoạn sắp tới

- Đào Thị Thanh Thủy, “ Thyễn dưng công chức theo vì trí việc làm -

Lý luận và thực tiễn trên thê giới", Tap chí Tô chức nhà nước, 2017 Tác giả

đã phân tích các yêu tô cầu thảnh mô hỉnh tuyển dụng viên chức trên thể giới với cach tiép cận về việc làm của công chức - cơ sở đề zây đưng thể chê về

tuyến dụng Từ đó, tác giả đã rút kinh nghiệm đề áp dụng cho việc hoàn thiện

mô hình tuyển dụng ở Việt Nam

Trang 10

Các công trình nghiên cứu trên đã cung câp một khôi lượng kiến thức, thông tin lớn, rất hữu ích cho việc thực hiện luận văn Dù vậy, các công trình nghiên cửu đó đêu chưa đê cập trực tiếp đến việc tuyển dụng viên chức ở các trường đại học Đặc biệt, chưa có nghiên cứu nảo về tuyến dụng viên chức trong bôi cảnh tư chủ ỡ trường Đại hoc GTVT Vì vậy, luân văn nảy vẫn cỏ ý nghĩa ca về lý luận vả thực tiến

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

3.1 Doi tuong nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cửu của luận văn nảy là các vân đề lý luận, thực tiễn xung quanh việc tuyển dụng viên chức ở các trường đai hoc ở Việt Nam hiện

nay, thé hiện qua thực tê trường Đại học GTVT

3.2 Pham vi nghién cru

- Về mặt nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu vân đê tuyển dụng viên

chức ở các trường đại học Các vân đê pháp lý khác về sử dụng, quản lý viên chức ở các trường đại học cũng sẽ được đề cập và phân tích, song chỉ ở mức

độ khái quát, lảm cơ sở cho việc nghiên cứu tuyển dụng viên chức ở các

trường đại học

- Về mặt không gian, đê tải tập trung nghiên cứu việc tuyển dụng viên chức ở trương Đại học GTVT - là một trường đại học ở Viết Nam, không mở

rộng sang việc tuyển dụng viên chức ở cac trường đại học khác, cũng như ở

các cơ quan, tô chức khác ở Việt Nam

- Về mặt thời gian, đê tài tập trung nghiên cửu việc tuyển dụng viên chức ở trường Đại học GTVT trong khoảng 5 năm gân đây

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

4.1 Muc dich nghién crm

Mục đích của luận văn lả phân tích làm rõ những vân đê lý luận và

thực tiễn đặt ra trong việc việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Trường Đại học GTVT trong thời gian gân đây, tử đó đưa ra những kiên nghĩ,

Trang 11

giải pháp để hoàn thiện, nhằm nâng cao chât lương vả hiệu quả của công tác

nay trong thời gian tới

4.2 Nhiémvu nghién cin

Nhiệm vụ nghiên cứu của luân van bao gém:

- Khái quát hoả các vân đề lý luận về thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức ở các trường đại hoc ở Việt Nam hiện nay

- Khảo sat, danh giá việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức

ở Trường Đại học GTVT trong 5 năm trở lại đây, chỉ ra những thành tựu và

hạn chê, phân tích nguyên nhân của những thành tưu và hạn chế đó

- Trên cơ sở những vân đê lý luận và thực tiễn đã được làm rõ, đê xuat các quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật vê tuyển dụng viên chức ở Trường Đại học GTVT trong thời gian tới

Š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Plurơntg pháp luận

Luận văn sử dụng phương phảp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mắc - Lênin làm cơ sở để phân tích, đánh giả

5.2 Phuong phap nghién cim

Luận văn áp dung đồng thời một số phương pháp nghiên cứu phổ

biển của khoa hoc xã hội như tổng hợp, thông kê, phân tích, so sánh để giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học

Luận văn góp phân củng cô cơ sở lý luận khoa hoc về thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong các trường đại học ở nước ta trong bôi cảnh tự chủ đại học hiện nay

6.2 ¥ nghia thirc tién

Luận văn có thể được sử dung làm tài liêu tham khảo cho việc hoàn

thiện cơ chê tuyển dụng viên chức của Trường Đại học GTVT và các trường

đại học khác ở nước ta.

Trang 12

Luận văn cũng có thê được sử dụng lảm tài liêu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên ngành luật hanh chính của Trương Đại học

Luật Ha Nội va cac trương luật khac của nước ta

T Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nôi

dung của luân văn gôm 3 chương:

Chương ¡: Những vân đê lý luận trong việc thực hiện pháp luật về

tuyển dụng viên chức trong bôi cảnh tự chủ đại học của các trường đại học ở

Việt Nam hiện nay

Chuong 2: Thực trang thực hiện pháp luật về tuyến dụng viên chức

trong bồi cảnh tư chủ đại hoc ở Trường Đại học Giao thông vân tải

Chương 3- Quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luật về tuyển dụng viên chức trong bồi cảnh tự chủ đại học ở Trường Đại hoc

Giao thông vận tải.

Trang 13

Chương ] NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

VẺ TUYẾN DỤNG VIÊN CHỨC TRONG BÓI CANH TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

11 Khái niệm viên chức và thực hiện pháp luật về tuyên dụng viên chức trong trường đại học ở Việt Nam hiện nay

1.11 Khái niệm viên clttc o Viet Nam hién nay

Từ ngay nước Việt Nam dân chủ cộng hoả ra đời năm 1945 tới trước năm 2003, trên thực tê và trong hệ thông văn bản quy phạm pháp luật ở nước

ta chưa có định nghĩa rõ ràng, nhật quản về ba phạm trủ: cán bô, công chức va viên chức Trong Hiện pháp năm Việt Nam năm 1092 (đã được sửa đôi, bỗ sung năm 2001) khái mêm "viên chức” tuy được sử dụng rộng rãi nhưng chỉ

có tính ước lệ, đi liên với thuật ngữ “cản bô”, tao nên một thuật ngữ chưng

“ can bộ, viên chức”

Phải đên Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 của Chính

phủ về việc tuyến dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn

vị sư nghiệp của nhả nước thì khải niêm “viên chức” mới được đê cập một

cách cu thể Tại Điêu 2 Nghị định này có nêu: “Viên chức nói tại Nghủ định

nay ia cong dan Viét Nam, trong bién chỗ, được huên dung bỗ nhiệm vào

một ngach viên chức hoặc giao giữ một rưunêm vụ thường xuyén trong don vi

šự nghiệp của Nhà nước, tô chức chỉnh tri, tổ chức chinh trị - xã hội được quy

định tại điềm đ khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đôi bỗ sung một số điều của Pháp lệnh: Cỉn bộ, công chức ngàn 29 tháng 4 nằm 2003, hương lương từ ngân sách nhà nước và các nguôn thu sự nghiệp theo qm' đinh của pháp luật”

Cũng trong năm 2003, Pháp lệnh Cán bô, công chức được sửa đổi, b6

sung Thuật ngữ “viên chức” xuât hiện và có sự phân biệt nhật định với “công chức” Theo đó, “viên ciưức là những người được tuyén dung bé nhiém vào

Trang 14

mot ngach vién chuc hoae duoc giao giit mot nhiém vu thuong xuyên trong

đơn vị sự nghiệp của nhà rtước, tô chức chính tri tỗ chức chính tri - xã hội ”

(điểm d, khoản 1, điêu 1 của Pháp lệnh) Dù vậy, trong thời kỷ nảy, viên chức

vấn là một “bộ phân” thuộc phạm vị “cản bộ, công chức”

Vào năm 2008, Luật Cán bô, công chức được ban hảnh song chỉ điêu chỉnh những quan hệ xã hôi liên quan tới đôi tượng mả luật gọi là “cán bô, công chức”, không đê cập tới những đôi tượng mả trước đây được gọi lả

“viên chức”

Năm 2010, Luật Viên chức ra đời Khải miệm “viên chức” đã được tach

ra khỏi đối tượng “cán bô, công chức” Viên chức được quy định tại Điều 2

Luật Viên chức la “Céng ddn Viét Nam được huễn dung theo vi tri viéc lam,

làm việc tại don vi su nghiép céng ldp theo ché a6 hop déng lam việc hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công iâp theo g' đỉnh của pháp Int” Đên năm 2010, Luật Viên chức được Quốc hôi khóa XIV ky hop thi 8 sửa đổi, có hiệu lực từ 1/7/2020, song vẫn giữ nguyên đính nghĩa nảy Đây cũng là định nghĩa viên chức được luận văn này sử dụng

Hiện tại, theo quy định của pháp luật Việt Nam, viên chức mang

những đặc điểm cơ bản như: mang quốc tịch Việt Nam, được ký kết hợp đồng làm việc theo vìị trí việc làm tại đơn vị sự nghiệp công lap và hưởng lương từ nguồn thu của đơn vị sư nghiệp đó Có thể xác định những đặc điểm của viên chức để phân biệt với cán bộ, công chức như sau:

Thứ nhất, lao đông của viên chức là hoạt đông mang tính nghệ nghiệp nhằm dap ững những nhu câu cơ bản của conngười _ Đây lả những dịch vụ

cham lo, bao dam vé thể lực, trí tuệ, van hoa, tinh thân của người dân, gan voi

nhu câu ca nhân mỗi con người trong xã hôi

Tint hai, lao d6ng của viên chức được thực hiện thông qua hoạt động của các tô chức, đơn vị sự nghiệp chuyên nganh vả theo các tiêu chuẩn chuyên môn thông nhật

Trang 15

Thứ ba, lao đông của viên chức nhằm cung cấp cho người dan san phẩm phi hiện vật , được thực hiện bởi những đơn vị sự nghiệp công lập , thê hiện trách nhiệm của Nha nước trong quả trình cung cập các nhu câu cơ bản „, thiết yêu cho đại đa sô người dân và các nhu câu cung cấp có thu phí hoặc lệ phí nhưng không hoản toản theo cơ chê thị trường

Tiuữ tư, lao đông của viên chức không mang tính quyên lực nhả nước Hoạt đông lao đông của ho được zã hội thừa nhận và khẳng định là hoạt đông nghê nghiệp

Thứ năm, hoạt đông nghệ nghiệp của viên chức mang tính nghê nghiệp và chuyên môn cao , đỏi hỏi tính trach nhiệm, sự tân tuy, cân tuân thủ các quy định của đạo đức nghệ nghiệp và pháp luật

Trong các đơn vị sư nghiệp, viên chức được phân loại khác nhau Nếu

phân loại theo vị trí việc lam, viên chức được chúa thanh: viên chức quản lý

vả viên chức không giữ chức vu quản lý Nêu phân loại theo chức danh nghề nghiệp, viên chức được phân loại trong từng lĩnh vực hoạt đông nghê nghiệp với các cập độ từ cao xuông thâp, gôm: viên chức giữ chức danh nghê nghiệp hang I, hang II, hang III va hang IV

Tom lai, trong thực tê ở nước ta, đội ngũ viên chức đã xuât hiện từ lâu

và đã thực hiện những nhiệm vụ do chính cuộc sông, xã hôi vả nhân dân giao

phó Đó là lực lượng lao đông trong những lĩnh vực hết sức thiệt yêu của đời sông xã hội, cung câp những dịch vụ công cho nhân dân Tuy nhiên, trải qua những giai đoan, những biên cô lịch sử, đôi ngũ lao động này được gọi với nhiêu tên khác nhau vả được quy định trong nhiều loại văn bản khác nhau

(Hiên pháp, Luật, Pháp lệnh, Nghị định ) Dù vậy, xét về bản chất, đặc điểm

của đôi ngũ viên chức từ trước tới nay vẫn không thay đổi Điều đó xuât phát

từ chính đặc điểm, yêu câu và tính đặc thù nghê nghiệp mà họ đảm nhận, từ vai trò, vị trí xã hôi mả ho nắm giữ, từ yêu câu của zã hội, của con người đối với chuyên môn, nghê nghiệp của ho

Trang 16

10

1.1.2 Khai niém vién chute trong truong dai hoc o Viet Nam Iién nay

Viên chức trong trường đại học là một bộ phận của đôi ngũ viên chức

nói chung, do đó có những đặc điểm chung của viên chức, đồng thời có những đặc điểm riêng của đôi tượng làm việc trong môi trường học thuật Do tính chât đặc thù của viên chức, chỉ cỏ các trường đại hoc công lập (sau đây đôi khi việt tắt là “trường đại hoc”) ở Việt Nam mới xuât hiện khái niệm viên chức Như vậy, xuât phát từ khái niêm viên chức nói chung, có thể định ngiña viên chức trong các trường đại học công lập ở Việt Nam là: Công đẩn Piêt

Nam duoc fuyén dung theo vị trí việc làm iàm việc tại các trường đại học và các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các trường đại hoc, theo chễ độ hợp

đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của trường đại học và các đơn vị sự nghiệp công lập thudc truong dai hoc theo quy định của pháp luật

Viên chức trong trường đại học bao gôm doi ngũ các nhà khoa học,

nhả giáo (giảng viên) vả những người làm việc theo hợp đông lảm việc tại các phòng, ban, đơn vị trực thuộc của trường đại hoc (những người làm công việc

hanh chính trong đao tạo)

Thứ nhất, vê đôi ngũ các nhà khoa học

Các trường đại học không chỉ là nơi đảo tao ra các nguôn nhân lực chât lượng cao ma con la trung tam nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm khoa học

vả công nghệ hiện đại và chuyển giao sản phẩm khoa học - công nghệ cho khu vực sản xuật kinh doanh Vì vậy, đội ngũ các nhà khoa hoc trong trường đại hoc giữ vai trò to lớn đôi với hoạt động nghiên cứu, chuyển giao các sản phẩm khoa hoc - công nghệ nảy Đôi ngũ này chiêm một tỷ lệ lớn trong đôi

ngũ viên chức của cac trường đai học Đo la các nhà nghiên cứu, các giao su,

pho giao sư, tiền sĩ thực hiện những nhiệm vụ NCKH

Tiuf hai, vê đội ngũ giảng viên

Theo Luật Giáo dục năm 2005 (được sửa đổi, bỗ sung năm 2019) thi nhả giáo là người lảm công tác giảng dạy ở cơ sở GDĐH, trường cao dang nghé, ma cũng được goi là “ giảng viên”

Trang 17

1]

Theo nghĩa khải quát nhật, khái niệm giảng viên được hiểu là viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giang day va dao tao ở bậc đại học, cao

đẳng thuộc một chuyên ngành đao tạo của trường đai học hoặc cao đẳng

Nhiệm vụ của giảng viên được xác định trên hai phương diện: nhiệm

vu cua nha giao noi chung (theo Luat giao dục) và nhiệm vụ của viên chức

(theo Luật viên chức) Điều đó cỏ nghĩa là giảng viên ngoài nghĩa vụ công dân, nghĩa vu của một viên chức còn có nghĩa vụ của một nhà giáo Đồng nghia voi no la một viên chức ngoải nghĩa vu tồn trọng pháp luật, tôn trong

quy định của Luật lao đồng, Thực hiện nghĩa vụ của một viên chức nhà nước

vả phải giữ gìn phâm chất, uy tín, danh dự của một người làm nghề giảng dạy

Đôi với giảng dạy bậc đại học giảng viên đông thời còn phải đủ trình

độ đề làm các công việc đặc biệt như viết giáo trình, châm luân văn, tham gia các đê tài NCKH câp cơ sở hoặc cập Bó, cập quốc gia

Thực hiện nghĩa vụ của mình đồng thời giảng viên đại học cũng được

hưỡng những quyên lơi tương ứng như được giảng dạy theo chuyên ngành đã

được đào tạo, Được quyên cập kinh phí đề đào tạo nâng cao trình đô Đồng thời được hưởng các quyên lợi của viên chức theo quy định của Bô luật Lao động

Ở góc độ trường đại học, giảng viên là bộ phận quan trong của đội ngũ cán bộ, viên chức, lả lực lượng lao đông trực tiệp tham gia vào quả trình đào tạo Chât lượng giảng dạy của giảng viên lả một trong những nhân tô quyết

định đên chât lương của sinh viên ra trường

Xuất phát từ đặc thù về hoạt động GDĐH, đội ngũ giảng viên đai học còn được xem xét, đánh giá thông qua ba khía cạnh cơ bản lả chât lượng đào tạo nguôn nhân lực; năng lực vả hiệu quả hoạt đông khoa học; chất lượng các dịch vụ zã hội

Thứ ba vê đội ngũ những người làm việc theo hợp đồng lâm việc tại cac phòng, ban, đơn vị trực thuộc của trường đại học

Lưc lương lao động này tuy về ít hơn đôi ngũ giảng viên về sô lượng, nhưng cũng giữ vai trỏ quan trong đôi với sự phát triển GDĐH Đó lả các

Trang 18

trưởng phòng, trưởng cac bô phận trong trường đại học, cac viên chức quan ly hoặc nhân viên Tùy theo quy mô, đặc điểm của từng trường đại học, các phòng, ban, đơn vị trực thuộc được thành lâp nhằm giúp việc cho Ban lãnh đạo va các hoat động chung của nha trường Ví dụ: Phòng Đào tạo, các Khoa, Trung tam dao tao, cac phòng ban hoat động nghiệp vụ khác như Phòng Tài chỉnh - Kê toán, Phòng Khoa học - Công nghệ, Phòng, Phòng Công tác Hoc

sinh - Sinh viên

Một trong những đặc tính quan trọng của trường đại học là sự thông

nhất giữa nghiên cứu và day hoc với phương châm: học dé nghiên cứu vả nghiên cứu để học; và người giảng dạy tốt phải lả người nghiên cửu giỏi, người nghiên cứu giỏi phải cỏ nhiệm vụ hướng dẫn sinh viên đi vào nghiên

cứu, do đo phải đảm nhiệm việc dạy học Nhờ đo má “ngọn lửa khoa học”

được chuyển từ thể hệ nảy sang thê hệ khác nôi tiếp, khiến cho tài năng được

nảy nở va phat triển mạnh mẽ Trong trường đại học, nhiêu nhà khoa hoc thực

hiện chức năng, nhiệm vụ, sử mệnh của người giảng viên và ngược lại, việc phân chia viên chức gôm các nhả khoa học hay giảng viên trong trường đại học, do đó, chỉ cỏ ý nghĩa tương đôi

Như vậy, viên chức trong trường đại hoc ngoài những nhà khoa học, những giảng viên thực hiện nhiệm vu chính là giảng day và gôm cả những

viên chức làm việc tại cac phòng, ban, đơn vị trực thuộc nhà trường và các

đơn vị sự nghiệp công lập do trường thảnh lập (như các viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, bệnh viên, nhà xuât bản ) Tât cả họ đêu là những viên chức hoạt động chung trong lĩnh vực giao dục

Viên chức trong trường đại học là một lực lượng lao động xã hội, do

do, dé thiệt lập, xây dựng, phát triển lực lượng nảy cũng giông như việc thiết

lập, xây dựng và phát triển các nguồn nhân lực khác trong cơ quan, tô chức

khác, đêu phải bắt đâu từ công việc, tuyến dung, sử dụng, đào tạo, bôi dưỡng, đánh giá, kiểm tra, thanh tra, xử lý vi pham, khen thưởng v v

Trang 19

13

1.13 Khai niém tuyén dung vién chuitc va tharc hién pháp luật về yên đựng viên cluức trong các trường đại học ở Việt Nạn liện nay

Theo nghia pho quát, tuyến dụng lả hình thức lựa chơn người để làm việc

Về nguyên tắc, tuyển dụng phải theo phương thức bình đăng vả cạnh tranh giữa các ửng viên Điều này để bảo đãm đúng nghĩa là “tuyển” Nguyên tắc nảy đê bảo đảm sự công bằng giữa các ứng cử viên, đồng thời bão đảm cơ

sở tuyển dụng có thể chon được người có trình đô chuyên môn cao nhât, xứng đáng nhật cho vi tri viéc lam đang còn trông

Ở Việt Nam, viên chức chỉ được tuyển dụng bởi các cơ quan nhả nước

vả các đơn vị sư nghiệp công lâp, trong đó bao gồm các trường đai học công

lập Theo Luật Viên chức, tuyển dụng là “viéc jua chon nguoi co phẩm chất,

trinh độ và năng iực vào làm viên chức trong đơn vị sự nghiệp công iập ” (Khoản 4, Điêu 3) Như vậy, co thé thây có ba yêu câu đôi với cá nhân được tuyển dung lảm viên chức, đỏ là có tư cách đạo đức, trình độ chuyên môn vả khả năng lam việc

Trong các trường đại học thường có nhiêu công việc từ đơn giản đến phức tạp, song không nhất thiết phải tuyến dụng viên chức để thực hiện mọi

công việc đó Thông thường các trường đại học công lập chỉ tuyến viên chức

đề thực hiên các công việc chuyên môn kỹ thuật nhât định, còn các dịch vụ công mang tính chât phổ thông thì có thể thuê mướn lao đồng theo hợp đông

vụ việc hoặc sử dụng dịch vụ cung ưng lao đông chuyên nghiệp từ các đơn vì

khác Sự phân cha nay đảm bảo cho công việc chuyên môn của viên chức

được trân trong đúng mức, và đề tạo điêu kiện trả lương xứng đáng cho những người làm chuyên môn trong bồi cảnh quỹ lương han hẹp

Xét tông quát, tuyển dụng viên chức khác biệt so với tuyển dụng công

chức Công chức mang trong mình công quyên, hoạt động để thực thi công

vụ, vì vậy, tuyển dụng công chức phải tuân theo những quy định chặt chế về điêu kiện, phương thức Khi tuyển dung công chức phải căn cứ vảo chỉ tiêu

Trang 20

14

biên chế của cơ quan nhả nước, và chủ yêu được thực hiện bằng hình thức thi tuyển Tuy nhiên, đối với tuyển dụng viên chức, các cơ quan, đơn vị căn cứ

vảo vị trí việc làm và quỹ lương để xây dưng kê hoạch Với đặc thù cung câp

dich vu, các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập, bao gồm các trường đại học,

có thể tự quyết định cân tuyến những người nào với sô lượng phù hợp mả có trình đô chuyên môn kỹ thuật hoặc kỹ năng đặc biệt, được đảo tao bai ban dé

đảm nhiệm số lượng, khôi lượng công việc chuyên môn theo yêu cau Noi

cách khác, tuyển dụng viên chức được thực hiện theo một thủ tục đơn giản

hơn, chủ yêu bằng phương thức xét tuyến, nôi dung xét tuyển tập trung đánh gia năng lực chuyên môn của ứng viên Các cơ quan, đơn vị tuyển dụng và viên chức ràng buôc với nhau băng hợp đồng làm việc

Tuyển dụng viên chức trong các trường đại học cũng có những điểm

khác biệt so với tuyển dụng nhân lực tai các đơn vị khác Cùng lả việc lựa

chọn người đáp ứng được yêu câu của công việc nhưng có sự khác biệt vê

việc đặt ra tiêu chuẩn, phương thức tuyển dụng Việc tuyển dụng nhân lực tai

các đơn vị ngoài công lập không nhât thiết phải theo một khuôn phép được

quy định sẵn, đơn vị tuyển dưng có thể tự đặt ra tiêu chuẩn đối với ứng viên

dự tuyển, kết quả cuối cùng mả ho mong muốn là lưa chọn được người phù

hợp nhật cho công việc Trong khi đó việc tuyển dụng viên chức tại các trường đại học công lâp cân phải tuân theo những quy định tại các văn bản pháp luật

có liên quan; điều kiện, phương thức, thủ tục tuyển dụng cỏ sự chặt chế hơn

Phải phù hợp với quy định của pháp luật đôi với đôi tương tuyển dụng

Tuyển dụng viên chức cũng khác với tiép nhận viên chức Tuyển dụng

là lựa chọn một người mới trở thảnh viên chức, còn tiệp nhận là việc nhận

một người đang là viên chức tại môt cơ quan, đơn vị khác của nhà nước tới

làm việc

Tuyển dụng viên chức về cơ bản được thực hiện trên cơ sỡ các quy định của pháp luật hanh chính, tuy nhiên cũng không được trải với các quy

Trang 21

15

định của pháp luật lao động Điêu nảy là bởi xét cho cùng, viên chức cũng là người lao động vì vậy, những quy định về đô tuôi tuyển dụng, thủ tục tuyến dụng, hợp đồng làm việc cũng phải dựa trên cơ sở những nguyên tắc của pháp

luật lao đồng

Tuyển dụng viên chức là một hoạt đông diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng lại ảnh hưởng lâu dải tới sự tôn tai và phát triển của một đơn vị Nếu

tuyển dung viên chức được thực hiện đúng pháp luật vả có hiệu quả thì sẽ là

cơ sử để xây đựng một đôi ngũ viên chức có trình độ, năng lực vả sư phát triển

của đơn vị Ngược lại, nêu tuyển dụng không được tiền hành một cách nghiêm

túc sẽ làm giảm hiệu quả hoạt đông chung lảm ảnh hưởng không tốt tới cả một

hệ thông vả lảm giảm sút uy tín của đơn vị đó Do đó việc xây dựng nguôn

nhân lực luôn là nhiệm vu quan trọng của bắt kỳ một cơ quan, tô chức, đơn vị

nảo nhật là trong một trường đại học nơi có chức năng nhiệm vụ đào tao cho dat nước một nguôn nhân lực mới Do vậy việc nâng cao chất lượng đôi ngũ hiện

có đồng thời bố sung những viên chức mới có chật lượng là điêu cân thiết

Trong zu thê của nên, kinh tê hiện tai, không chỉ các đơn vị công lập

mới là nơi cung cập dịch vụ đảo tạo nhân lực mà còn có cả tư nhân cũng có

quyên Từ thực tê đó, đòi hỏi các đơn vị công lập, bao gồm các trường đại học

công lập, phải có chiến lược cho việc tuyển dụng nhân lực của đơn vị mình

Như vây, tuyển dụng viên chức ở các trường đại hoc công lập là việc lựa chon những công dân Việt Nam có năng lực, phẩm chat, trình đô làm

công tác chuyên môn theo yêu cầu công việc tại các trường đại học công lâp,

trong đó bao gôm các khoa, phòng, trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cửu

vả các đơn vị sự nghiệp công khác do trường thành lập Việc tuyến dụng được thực hiên qua ký kết hợp đồng làm việc ở vị trí việc làm mả trường cỏ nhu câu Đây là công việc có tâm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến sự tôn tai va phát triển của các trường đại hoc công lâp, bên canh đó còn tác đông tới công tác quản lý của nhà nước đổi với các các cơ sở nảy

Trang 22

16

Thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức là việc phải tuân thủ các

quy định của pháp luật vê điều kiện, tiêu chuẩn của viên chức và các quy định

về trình tự, thủ tục của hoạt đông tuyển dung viên chức Nói cách khác, tuyển dụng viên chức phải dựa trên căn cứ pháp luật về tuyển dụng viên chức với

cách hiểu la tông thể các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điêu chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tuyển dụng

nhằm đảm bảo quyên và lợi ích của người tham gia ứng tuyển, quyên và lơi ich của cơ quan tuyển dung, của nhà nước và của xã hội %ét trong quy trình điều chỉnh pháp luật, thực hiện pháp luật là sư nói tiếp xây dựng pháp luật, gdm toản bộ các hoạt đông nhằm đưa các quy phạm pháp luật vào đời sống xã hội và sinh hoạt của xã hôi Về bản chất, thực hiện pháp luật la quá trình hiện thực hóa pháp luật, làm bộc 16 và phát huy những giá trị tiêm năng của pháp

luật trong thực tê

Trong việc thực hiện pháp luật, những hoạt động có tính chủ đồng như

sử dụng pháp luật, ap dụng pháp luật đời hỏi phải có môt cơ chê tô chức vả

nguôn lực lớn vê con người lẫn vật chât mới có thể bảo đảm thực hiện tt

Hoạt động thực hiện pháp luật không chỉ là những hành vị đơn lẻ, độc lâp ma

no luồn luôn la một qua trình

Tom lại, thực hiện pháp luật la qua trình hoạt động có mục đích lam cho các quy định của pháp luật trở thảnh những hoạt động thực tê, hợp pháp

của các chủ thể pháp luật và được thực hiện trong thực tê cuộc sông

Thực hiện pháp luật là hoạt động không thể thiểu, là biên pháp để pháp luật trở thành công cụ điêu chỉnh có thực đôi với các quan hệ xã hội

trong cac lĩnh vực

Từ cách hiểu các pham trù pháp lý nỏi trên, thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức lả quá trình hoạt động có mục đích lảm

cho những quy định của pháp luật về tuyển dung viên chức đi vảo cuộc sông,

trở thành những hảnh vị thực tê hợp pháp của các chủ thể pháp luật vê tuyên

Trang 23

17

dung viên chức, nhăm phát huy tính tích cực, chủ đông, sáng tạo trong thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức qua đó tuyển chon được đôi ngũ viên chức có phẩm chát, trình độ chuyên môn, chất lượng cao, phù hợp, góp phân nâng cao hiệu quả, chât lượng của các trường đại hoc ở Việt Nam hiện nay

1.2 Tự chủ đại học và tác động của tự chủ đại học đến việc thực hiện pháp luật về tuyên dụng viên chức ở các trường đại học ở Việt Nam

1.2.1 Khái niém tir chu đại học ở Việt Nam

Luật GDĐH 2012 định nghĩa: Đại học là cơ sơ GDĐH bao gdm tô

hợp các trường cao đẳng, trường đai học, viên NCKH thảnh viên thuộc các lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tô chức theo hai cấp, để đào tao các trình đô của GDDH

Cơ chê tự chủ là khải mệm cũng chỉ áp dụng với các trường đại học công lập Đai hoc công lập là trương đại học do nhà nước (trưng tương hoặc địa phương) đâu tư vê kinh phí vả cơ sở vật chât (đât đai, nha cửa) và hoạt động chủ yêu bằng kinh phí từ các nguôn tải chính công hoặc các khoản đóng

gop phi vụ lợi, được quản lý toàn điện mọi hoạt đông bởi cơ quan quản lý của Nhả nước Đại hoc công lập khác với đai học tư thục hoạt động băng kinh phí

đóng góp của học sinh, khách hảng vả các khoản hiện tặng và được thành lập, quản lý hoạt đông bởi các cả nhân là chủ đâu tư của trường

Tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 có nêu rõ: “Cơ chỗ tự cì ctia don vi su nghiệp công là các qn" đïnh về quyền tự

cìm tự chịu trách nhiệm frong việc tuc hiện nhiệm Vịt tỗ chức bd may nhan

su và tài chính của đơn vì sự nghiệp công" Theo đó, các trường đai học la một đơn vị sư nghiệp công lập thì đông nghĩa với việc các trường cũng cỏ quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bô máy, nhân sư và tải chính

Tự chủ đại học được quy định tại Khoản 1, Điêu 32 của Luật GDĐH

năm 2012 như sau: “Cơ sở giao dục đại hoc tự chủ trong các hoạt động chủ

Trang 24

18

yếu thuộc các lĩnh vực tô chức và nhân sự, tài chính vả tài san, dao tạo, khoa học và công nghệ , hợp tác quốc tê, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ

sở giao dục đại hoc thực hiện quyên tự chủ ở mức đô cao hơn phù hợp

với năng lực, kết quả xếp hạng vả kết qua kiêm định chất lượng giáo dục”

Như vậy có thể thây quyên tự chủ không có mục dich tu than ma no la một công cụ quản lý do nhả nước giao cho các trường với niềm tin rằng một khi nhà trường đã được tư quyết định các vân đê có liên quan trực tiếp đến tô chức

và hoạt đông của mình thì chât lượng và hiệu quả đào tạo sẽ được nâng cao

1.2.2 Ban chat ciia quyén tir chit dai hoc

Ban chât của quyên tự chủ đại học thể hiện môi quan hệ giữa nhả nước vả nhả trường thông qua môi quan hệ kiểm soát vả mức độ kiểm soát thể hiện mức đô tự chủ của nhả trường Bản chất của quyên tự chủ đại học

được thể hiện qua những nôi dung cơ bản sau:

Thử nhất, thể hiện tính độc lập của nhà trường trong việc quyết định các vân đê liên quan đên vận mệnh của mình Đại học vốn là “ngôi đên của tri

thức”, là nơi tập hợp tự nguyện của các nha khoa học, giáo viên vả sinh viên

cùng nhau sáng tạo ra tri thức dẫn dắt sự phát triển của xã hội Tuy nhiên, sự

ra đời của các trường đai học đâu tiên trên thê giới từ thời trung cô đến phong kiên đêu gắn chặt với sự ảnh hưởng, kiếm soát bởi giáo hội, nhả thờ và nhà

nước đề phục vụ cho cac mục tiêu xây dựng, phát triển lợi ích của giao hội và

nhả nước Do đó, đề thực hiện được muc tiêu ban đâu của mình lả “sáng tạo

ra tri thức” phục vụ công đông và dẫn dắt xã hôi thì các trường đại hoc phải

có tính đôc lập cao trong môi quan hệ với nhà nước, đỏ chính là thực thi quyên tự chủ của minh

Thử hai, quyên tự chủ của các trường đại học gắn liên với quá trình

hạn chế sự can thiệp của nhà nước vào các công việc của trường 3u hướng phát triển chung của GDĐH trên thê giới lả tăng cường quyền tự chủ gắn với đổi mới phương thức quản lý của nhả nước đôi với GDĐH Các nhả nước trên

Trang 25

19

thê giới có zu hưởng giảm can thiệp sâu vào các công việc của nhà trường,

mà chủ yếu kiểm soát hoạt động của trường thông qua việc câp ngân sách, tài trợ học bồng, định hướng chiên lược phát triển GDĐH và hoạt động kiểm soát

chât lương đảo tạo

Thư ba quyên tự chủ đại học gắn liên với tự do học thuật của nhả trường Các trường đại học thường cỏ giới han của quyên tự chủ trong các hoạt động như tự chủ quyết định muc tiêu, phương hướng phát triển của trường và tự chủ trong triển khai, vận hành các hoạt đông của trường

Thứ tr quyên tư chủ đại học gắn liên với tư chịu trách nhiệm và trách

nhiệm giải trình của các trường đại học Nhà nước co xu hướng mỡ rộng quyên tự chủ cho các trường đại học, bên cạnh đỏ ho cũng đòi hỏi các trường đại học phải chịu trách nhiệm giải trình về các hoạt động của mình Trách nhiệm giải trình được thực hiện với các bên liên quan như các bên câp ngân

sach đao tạo (nhà nước, sinh viên) và cac thực thé x4 hội có liên quan Mức

độ tự chủ của các trường cảng cao thì vân đê tự chịu trách nhiệm và giải trình

trách nhiệm của các trường cảng cao, chính điêu nảy sẽ thúc đây các trường

trong việc nang cao chat lượng đảo tạo nguôn nhân lực của minh để có thể tôn

tại và phát triển trong điêu kiện thực hiện quyên tư chủ

Thứ năm, quyên tự chủ đại học không có nghĩa là các trường tự lo việc tôn tại mả không có sự hỗ trợ của nhà nước Ngược lại nhà nước vẫn đâu

tư về kinh phí, nguồn lực cho moi hoạt đông của trường căn cứ vào chât lượng kết quả đào tạo đâu ra của nhà trường Nêu các trường thực hiện tốt quyên tự chủ vả trách nhiệm giải trình của mình thì sẽ được nha nước tập trung đâu tư tốt hơn

Thử sa, quyên tự chủ đai hoc gắn liên với quả trình xã hội hóa

GDĐH GDĐH là một dịch vụ công với sản phẩm đặc thù là nguôn nhân lực

chất lượng, quyết định thành công của nên kinh tê xã hội Do đó để GDĐH phát triển cân có sư tham gia của các nguồn lực xã hôi vảo quá trình thực hiện

Trang 26

20

nhiệm vụ của các trường Chỉ khi nào để các trường đại học có được quyên tự

chủ rộng rãi thì việc huy đông các nguôn lực xã hôi mới hiệu quả và thiết thực Đây chính lả bản chât zã hội của quyên tự chủ đại học

1.2.3 Nhitng anh Inrong tir viéc tir chat dai hoc voi viéc thirc hién pháp luật vé tuyén dung vién chitc 6 cac truéng dai hoc & Viet Nam

Van đê tự chủ của các cơ sở giáo dục - đảo tạo công lập nói chung, nhật là của các cơ sở GDĐH, đã được đề cập trong các văn bản chính thức của Đảng và Nha nước hơn chục năm trước Ngay từ năm 2005, trong Nghi quyết sô 14/2005 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn điện GDĐH Việt Nam đã nêu rõ: “Trên cơ sở đối mới tư duy và cơ chế quản lý giáo dục đai học, kết hợp hợp lý vả hiệu quả giữa việc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhả nước và việc đảm bảo quyên tự chủ, tăng cường trách nhiệm xa

hoi, tinh minh bach cua cac cơ sở giao dục đại học Phát huy tính tích cực va

chủ động của các cơ sử giáo dục đại học trong công cuộc đổi mới mả nòng cốt là đôi ngũ giảng viên, cán bộ quản lý và sự hưởng ứng, tham gia tích cực của toàn xã hôi”; “Chuyển các cơ sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo cơ chê tự chủ, có pháp nhân đây đủ, có quyên quyêt định và chúu trách

nhiệm về đảo tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tải chính”; “Hoàn thiên chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyên tư chủ vả

trach nhiệm xã hội của cơ sở giao dục đai học, sự quản lý của Nhà nước và

vai trò giám sát, đánh giá của xã hôi đổi với giáo dục đại học” Trong những

năm gan day, trong van kién Dai héi Dang 1an thir XI, XII, XIII va trong Luat Giáo dục và một số văn bản dưới luật của Chính phủ dé tiép tuc nhan manh va

quy định rõ hơn những nôi dung liên quan đến vân đê cơ chế tự chủ của các

trường đại học

Theo quy định của Luật Giáo dục 2005, trường đại học được quyên tự chủ trong 05 hoạt đông xây dựng chương trình, giảo trình, kê hoạch giảng đạy, học tập đôi với các ngành nghề được phép đào tạo, xây dựng chỉ tiêu

Trang 27

31

tuyến sinh, tô chức tuyến sinh, tô chức quá trinh đảo tạo, công nhận tôt nghiệp

và cập văn bằng tô chức bô máy nhà trường, tuyển dụng, quản lý, sử dung, đãi ngộ nhà giáo, cán bô, nhân viên, huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực; hợp tác với các tô chức kinh tế, giảo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tê, NCKH trong nước và nước ngoài Luật GDĐH 2019 tai khẳng định quyên tự

chủ của các trường đại học, theo đó, cơ sở GDĐH được tự chủ trong các hoạt

đông chủ yêu thuộc các lĩnh vực tô chức và nhân sự, tài chính vả tai sản, dao

tạo, khoa học công nghệ, hợp tác quốc tê, bảo đảm chât lượng GDĐH Nghị

quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí đểm đổi mới cơ chế hoạt đông đôi với các cơ sở GDĐH công lâp giai đoạn 2014-2017, quy

định cơ sở GDĐH công lâp khi cam kết tự bảo đảm toản bô kinh phi hoạt

động chi thường xuyên vả chi đâu tư được thực hiện tư chủ, tư chịu trách

nhiệm toàn diện trên các mặt: thực hiện nhiệm vụ đào tạo và NCKH; tô chức

bộ máy và nhân sự, tải chính, chính sách học bồng, học phí với đôi tương chính sách; đâu tư, mua sắm, các nội dung tự chủ khác theo quy định của

pháp luật Nghị định sô 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy

định cơ chê tự chủ của đơn vị sư nghiệp công lập thì các đơn vị sự nghiệp

công được quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể các đơn vị không thuôc

cơ câu tô chức các đơn vị câu thành theo quyết đính của cơ quan có thẩm quyền, khi đáp ứng các tiêu chí, điêu kiến, tiêu chuẩn theo quy định của pháp

luật, xây dưng phương ản sắp xếp lại các đơn vị câu thảnh trình cơ quan co thầm quyên quyết định Đây là một nồi dung cũng cân xem xét và đánh giá đề

có thé dam bảo tự chủ đúng nghĩa của các trường đại hoc hiện nay vả cả các hảnh lang pháp lý cân thiết cho lô trình

Tom lai, co thé khái quát nội dung quyên tự chủ đại học ở Việt Nam

bao gôm các quyên cụ thể sau:

- Quyên tư chủ trong việc xác định tâm nhìn, sứ mệnh của trường

- Quyên tư chủ trong hoạt động tuyển sinh

Trang 28

to to

- Quyên tư chủ trong hoạt động đảo tạo

- Quyên tư chủ trong hoạt động NCKEH

- Quyên tư chủ trong hoạt động hợp tác quôc tê

- Quyên tư chủ trong hoạt động tải chính

- Quyên tư chủ trong hoạt động tô chức, nhân sự

Trong nội dung đê tải về quyên tự chủ của các trường đại học trong việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức thuộc quyên tư chủ trong hoạt động tô chức, nhân sự quản lý đôi ngũ của các trường đại học thê hiện ở

sự tự do tuyến dụng, quản lý và sử dụng cán bô, công chức, viên chức vảo các

vị trí lao đông cân thiết theo đúng quy định của pháp luật Các cơ sở đại hoc

có quyên tự chủ trong việc xác đính các điêu kiện cho cản bộ và đặc biệt

giảng viên làm việc thuận lơi Các giảng viên có quyên tham gia các công việc khác trong và ngoải nhà trường để tạo thêm thu nhập Nhả nước cỏ quyên quy định mức lương tối thiểu cho đội ngũ trên phạm vi quốc gia

Quyên tự chủ trong quản lý đội ngũ là điêu kiện để nhà trường đại học thực hiện có hiệu quả chức năng vả nhiệm vụ vủa mình

Sư phát triển của một đơn vị được nhìn thây ở hai điểm Sự xây dựng

cơ sở vật chât đủ mạnh vả phát triển đội ngũ Trong nên kinh tê trị thức, cơ sở vật chât thôi chưa đủ lảm nên uy tín của một tô chức, nhật là đối với một

trường đại học Bên cạnh đó, phải có một đội ngũ mạnh vả đủ về sô lượng,

khỏe vê chât lượng, có như vậy, nhà trường mới tự chủ được Đề thực hiện

được việc đó các trường đại học cân có chủ trương xây dựng đôi ngũ giảng

viên với phương châm: tân dung tối đa trình độ chuyên môn cao của những

giảng viên có trình độ, có học hàm học vị đang công tác tại các trường, đồng thời nhanh chóng tuyển dụng vả phát triển đội ngũ cản bộ giảng viên cơ hữu

trẻ Các trường đại học có quyên tự chủ cân xây dưng vị trí việc làm vả cơ cầu viên chức theo chức danh nghê nghiệp trình câp có thâm quyên phê duyệt đề

tuyển dụng được đội ngũ lao đồng theo đúng quy định của pháp luật

Trang 29

Việc được trao quyên tự chủ sẽ làm cho các trường đại hoc có quyên

tự chủ, tự chu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự vả tải chính Điêu đó mang lại cho các trường các tác đông tích cực

như sau:

- Được cm đông xá dung vi tri viéc lam va co câu viên chức theo

chức danh nghê nghiệp trình cập có thâm quyên phê duyệt; Được tuyển dụng,

sử dung, bô nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỹ luật và quản lý viên chức, người lao đông theo quy định của pháp luật; thuê hợp đồng lao động đề thực

hiện nhì êm vu

- Năng lực giảng viên đươc tăng cường: phát triên đôi ngũ giảng viên

cả vê sô lượng và chât lương Xây dưng được đôi ngũ giảng viên có trình độ cao vượt trội do được đảo tạo, bồi dưỡng cập nhật kiên thức chuyên môn,

nghiệp vụ ở trong vả ngoải nước

- Chất lượng đào tạo được nâng cao: Do kiên thức chuyên môn của đội ngũ giảng viên đáp ứng được những yêu câu của ngảnh nghé dao tạo

- Công tác nghiên cứu, khoa học công nghệ, hơp tác quốc tế được

đây manh

Để đạt được điêu đó thì quyên tự chủ trong chi đâu tư vả chi thường

xuyên; về chi tiên lương và thu nhập tăng thêm, vê trích lập các quỹ, tư chủ trong giao dịch tải chính và cho phép các trường đại hoc được vân dụng cơ chê tải chính linh hoạt phù hợp với thực tê

Việc tự chủ về nhân sự, tài chính đối với các trường đại học sẽ giúp

hạn chê những tiêu cực trong giáo dục của nước ta do việc định giả không

đúng và chi trả thâp cho các hoạt đông giáo dục Trên cơ sở đó, lương giảng

viên, viên chức được chí trả thỏa dang, bao dam cho cuôc sông của họ và gia dinh ho, tạo điều kiện cho họ yên tâm làm việc, công hiến hết mình cho sư nghiệp đôi mới căn bản, toàn điện nên giáo đục nước nhà

Trang 30

Trường hợp cac trường đại học chưa xây dựng được vị trí việc làm và

cơ câu viên chức theo chức danh nghê nghiệp, sô lương người làm việc được xác định trên cơ sở định biên bình quân các năm trước theo hướng dẫn của Bô

Nội vu

Hiện nay tuy Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hệt sức chú

trong vân đê tự chủ vả đã cô gắng tạo ra hành lang pháp lý cho quyên tự chủ của các cơ sở GDĐH, nhưng các quyên tự chủ đó vẫn chưa thật sự phát huy hết tac dung vi tinh chat chưa triệt dé và sự thiêu nhât quán, đồng bộ trong các chủ trương chính sách của Nhả nước Các cơ sở GDĐH dường như vẫn hết

suc mong muôn được tăng thêm quyền tự chủ, đặc biệt trong các lĩnh vực

quản lý tải chính, bộ máy, nhân sư, tuyến sinh, trang thiết bị, cơ sở vật chat,

Trong thực tế ở Việt Nam hiện nay, cơ chê tự chủ đã được thực hiện

với những mức độ khác nhau trong một sô trường đại học Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được cling dang cho thay nhiéu van dé bat cập, thậm chí tiêu cực nãy sinh Điêu đó cho thây rằng, về mặt chủ trương thực hiên cơ chế

tự chủ của các trường đại học là đúng đắn vả có sự nhật trí cao; nhưng đông thời đang cỏ những sự khác biệt cả vê mặt nhận thức, sư bât cập và chưa phù hợp của một số quy định pháp lý, cơ chế, chính sách, và cả những bât cập, yêu kém, thậm chí sai lệch trong tô chức thực hiện

13 Khái niệm, nội dung thực hiện pháp luật về tuyên dụng viên chức ở các trường đại học ở Việt Nam

1.3.1 Khái niệm pháp luật về fryên dụng viên chức ở các frường đại

học ở Việt Nam

Tuyển dụng viên chức là một hoạt đông thực thi pháp luật, vì vây, khi nghiên cửu vê vân đê nảy thực chât là nghiên cửu khung pháp luật và việc

thực thi pháp luật về tuyển dụng viên chức

Theo nghĩa phô quát, pháp luật là hệ thông các quy tắc xử sư có tính chât bắt buộc chung với mọi chủ thể trong xã hôi, do Nhà nước ban hảnh và

Trang 31

25

dam bảo thực hiện, thể hiện ý chí của Nhả nước, là công cu đề Nhả nước điều

chỉnh các quan hệ xã hội vi sự tôn tại vả phát triển của cả xã hội

Tu khai mém chung về khải niệm viên chức, vả thực hiện phap luật

về tuyên dụng viên chức nêu ở mục 1.1, có thể hiểu pháp luật về tuyến dụng viên chức ở các trường đại học của Việt Nam là hệ thông các quy tắc

xử sự do nhả nước ban hảnh, có tính chât bắt buộc chung với các trường

đại học công lập va các ca nhân ứng cử viên vào vị tri viên chức, trong Việc

thực hiện các quy trình, thủ tục tuyển dung viên chức ở các trường đại học công lập

Hệ thông văn bản quy pham pháp luật vê tuyến dụng viên chức ở nước ta hiện nay bao gôm nhiêu loại, trong đó những văn bản quan trong nhat bao gồm Luật Viên chức năm 2010 (sửa đổi, bố sung năm 2010) và các nghị

định hưởng dan thi hành luật nảy, trong đó đặc biệt là Nghị định số 115/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, cỏ hiệu lực thí hành 20/9/2020 (bãi bỏ Nghị định sô 29/2012/NĐ-CP ngảy 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức) vả Nghị đính 161/2018/NĐ-CP sửa đổi, bố sung một sô điêu của Nghị đính 20/2012/NĐ-CP Bên cạnh đó, việc tuyến dung viên chức ở các trương đại học công lập còn phải tuân thủ cac quy định có liên quan của Luật

Giao dục và Bô luật Lao động

13.2 Khai niém và các hinh thitc tuyén dung vién chitc trong

truong dai hoc

Về mắt lý luận, theo quan điểm phố biên ở nước ta hiện nay, thực hiện pháp luật được xem là một trong những “hình thức để thực hiên các chức năng, nhiệm vụ của nhả nước”, là “hảnh vị hợp pháp của các chủ thể pháp

luật”, là “giai đoạn không thể thiêu và vô củng quan trọng của cơ chế điều chỉnh pháp luật” Nói một cách tông quát, tực /uện pháp iuật là hoạt động có

mục đích nhằm hiện thực hoa cde quy Ginh ctia pháp luật, làm cho chúng đ

Trang 32

tô chức kinh tê, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh châp hảnh Hiện pháp vả pháp luật, đâu tranh phòng ngừa

va chong các tội pham, các vi pham Hiên pháp và pháp luật Mọi hành động

xâm phạm lơi ích của Nhà nước, quyên va lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đêu bị xử lý theo pháp luật” Theo Hiên pháp 2013, “ Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Công sản Việt Nam hoạt đông trong khuôn khổ Hiên pháp và pháp luật” (Khoản 3 Điều 4 Hiện pháp năm 2013)

Như đã đê cập ở trên, thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong trường đại học cũng lả một phân của hệ thông pháp luật nói chung ở Việt Nam, vì vậy đòi hỏi phải được thực hiện nghiêm túc như pháp luật vê

các lĩnh vưc khác Từ khải niệm về thực hiện pháp luật núi chung đã nêu ở

trên, có thể định nghĩa việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức trong trường đại hoc là oat déng co muc dich cia cae truong dai hoc cong lập và cả cơ quan tổ chức, cá nhân có liên quan, được tiên hành theo những trừnh tự tìm tuc pháp iÿ quy đính, nhằm luện thực hóa các yên cẩm,

nội dưng của guy phạm pháp luật về tuyên đhmng viên chức trong trường đại học công lập; bảo đảm nâng cao chất lương đôi ngĩ viên chức trong

trường đại học công lập, đáp ứng yêu cẩu đổi mới, tự chủ GDĐH ở nước

ta hiện nay

Với tính chât là một câu phân của hệ thông pháp luật, việc thực hiện

pháp luật vê tuyên dung viên chức trong trường đại học cũng bao gôm 4 hình thức của thực hiện pháp luật nói chung ở Việt Nam, cụ thể như sau:

Trang 33

- Tuân theo (tuân thủ) phap luật la hình thức thực hiện pháp luật trong đó các chủ thể pháp luật kiêm chế, không tiên hành các hoạt động tả pháp luật câm Những quy phạm pháp luật câm đoán được thực hiện ỡ hình thức nảy

- Thi hanh (chap hảnh) pháp luât: là hình thức thực hiện pháp luật trong đỏ các chủ thể pháp luật thực hiện các nghĩa vụ pháp lỷ của mình bằng hảnh động tích cực Những quy phạm pháp luật bắt buộc (những quy phạm quy định nghĩa vụ phải thực hiện những hảnh vì tích cực nhật định) được thực hiện ở hình thức này

- St dung (van dung) phap luật: la hình thức thực hiện phap luật trong

đó các chủ thể pháp luật thực hiện quyên, tư do pháp lý của mình (những hành vi mà pháp luật cho phép chủ thể thực hiện)

- Ap dung pháp luật là hình thức thực hiên pháp luật trong đó các

đơn vị (cơ quan nhà nước có thẩm quyền) tự căn cử vảo các quy định của

pháp luật dé tao ra các quyết định làm phát sinh, thay đôi, định chỉ hoặc châm

đứt những quan hệ pháp luật cu thé Ở hình thức nảy, việc thực hiện các quy định của pháp luật của các chủ thể pháp luật luôn có sư can thiệp của cơ quan nhả nước hay các cá nhân có thẩm quyên

Vệ mặt lý thuyêt, việc phân chia thành 4 hình thức thực hiện pháp luật nêu trên chỉ có tính chất tương đôi, có ý nghĩa về mặt lý luận và vận dụng vào

thực tiến bởi các hình thức thưc hiên pháp luật nêu trên trong thực tiến không

tồn tại riêng lẻ, mà thường được tiên hảnh đông thời, chúng “lông chứa” vào nhau, hình thức này lại bao gôm cả hình thức khác khi các chủ thể thực thi quyên, nghĩa vụ của mình trong từng môi quan hệ pháp luật Chẳng han, hành

vi áp dụng pháp luât của cơ quan nhà nước có thầm quyên xử lý vi pham pháp luật cân phải tuân thủ, chấp hành các quy định vê thấm quyên, trình tự, thủ tục, mức zử phat theo đúng quy định của pháp luật.

Trang 34

28

Như vây, theo cách tiếp cận phố biên hiện nay về lý luận thực hiện pháp luật, căn cứ vào tính chât của hoạt động thực hiện pháp luật, cũng co thé chia các hinh thức pháp luật về tuyển dụng viên chức trong trường đại học

thảnh bôn hình thức với các đặc điểm cụ thể như sau:

- Thi hành pháp luật vê tuyển dung viên chức: trong đó các đơn vị vả

cá nhân liên quan phải thực hiện đúng các quy trình, thủ tục tuyển dụng

- Tuân thủ pháp luật vê tuyển dung viên chức: trong đó các đơn vị vả

cá nhân liên quan không tiên hành những hoạt đông mà pháp luật cầm trong tuyển dụng viên chức, ví du như đưa, nhận hôi lộ, hay từ chối rút lui khi có

xung đột lợi ¡ch

- Sử dung pháp luật về tuyển dụng viên chức: trong đó các đơn vị vả

cá nhân liên quan thực hiện những hảnh vi mả pháp luật cho phép trong tuyên

dụng viên chức, ví dụ như đăng kỷ tuyển dụng, tham gia hôi đồng tuyển dung

(nêu đủ điêu kiện quy đính )

- Áp dụng pháp luật về tuyển dụng viên chức: trong đó các đơn vị vả

cá nhân liên quan căn cứ vảo các quy định pháp luật vê tuyển dụng viên chức

dé tao ra các quyêt định làm phát sinh, thay đổi, định chỉ hoặc chấm đứt quy

trình, thủ tục tuyển dụng, hay công nhân hoặc không công nhân kết quả tuyển dụng viên chức ở trường đại học cong lap

Trong bôn hình thức thực hiện pháp luật nêu trên, nêu như tuân thủ phap luật, thị hanh phap luật và sử dung pháp luật la những hình thức ma moi chủ thể pháp luật đêu có thể thực hiện thì áp dung pháp luật lả hinh thức thực hiện pháp luật chỉ dành cho các cơ quan, tô chức hay cá nhân cỏ thấm quyên

No đồng thời là một hình thức thực hiện pháp luật nhưng cũng vừa là một giai doan ma cac co quan có thầm quyên tiên hành tổ chức cho các chủ thế pháp luật khác thực hiện các quy định pháp luật Do đó, ở các chương sau của luận van nay chủ yêu tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dung pháp luật như lả cốt lõi của tuyển dụng viên chức ở Trường Đại học GTVT

Trang 35

29

1.3.3 Noi dung thực hiện pháp lnéit vé tuyén dung vién chitc trong

truong dai hoc

Việc thực hiện pháp luật về tuyển dụng viên chức cân phải được thực hiện trên cơ sở các nguyên tắc và chê định do cơ quan nhà nước có thấm quyên

ban hanh dé bao dam mục tiêu đã dé ra, để thực hiên được việc đó hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật về tuyển dụng viên chức là công cụ để các cơ quan,

tô chức được giao thâm quyên tuyển dụng viên chức, trong đó có các trường

đại học triển khai việc tổ chức, thực hiện tuyển dụng viên chức theo quy định

Như đã đề cập ỡ phân trên, pháp luật về tuyển dụng viên chức ở nước

ta bao gôm nhiều văn bản, song có thể khái quát thảnh những nội dung chính

sau đây

133.1 Căn cứ tryên đhmg viên chức

Điều 20 Luật Viên chức quy định việc tuyển dung viên chức phải căn

cứ vào 04 yếu tô, gôm nhu câu công việc, vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức đanh nghê nghiệp vả quỹ tiên lương của đơn vị

Thuữ nhất, nhu câu công việc

Nhu cầu công việc là những đòi höi, yêu câu của các công việc cụ thê

ma các đơn vị GDDH cong lap cân thực hiện Công việc cu thể ở đây la

những công việc có tính chất thường xuyên, liên tục, công việc lãnh đạo, quản

lý, điêu hành; công việc thực thi, thừa hành mang tính chuyên môn, nghiệp

vụ Đề xác định được nhu câu công việc thì ngoài việc phải tiên hành phân

tích công việc mục đích năm được bản chât của công việc đó, zác định vị trí

nao con thiéu, phan tích khôi lượng công việc, điêu kiên tiên hành, các nhiệm

vụ, trách nhiệm, quyên hạn ldii thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng

người viên chức cân thiết để công việc đó được thực hiện Trên cơ sở những

đó mới xác định số lương viên chức cân tuyến dụng, các điều kiện về phẩm

chất, trình đô, năng lực của người tham gia dự tuyến để có thể tuyên chọn đúng người phù hợp với yêu câu của công việc Việc tuyển dụng viên chức

Trang 36

30

mả không dựa trên nhu câu công việc thực tê sẽ dẫn đến tỉnh trạng thừa người

ma khong dap ứng được công việc

Thu hai, vì trí việc làm

Vị trí việc làm lả nhiệm vu gắn với chức danh nghề nghiệp hoặc chức

vụ quản lỷ tương ứng, là căn cứ đề xác định sô lượng người làm việc, cơ câu

viên chức đề thực hiện việc tuyển dụng viên chức trong đơn vị GDĐH công lập

Nguyên tắc đề xác định vị trí việc làm phải tuân theo quy định của pháp luật về quản lý viên chức; phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của đơn vị GDĐH công lập; nỏ đông thời gắn với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý tương ứng va phải bảo đảm tính khoa học, khach quan, công khai, minh bach, phù hợp với thực tiễn

Căn cứ đề zác định vị trí việc lảm, bao gôm 5 yêu tô sau:

- Chức năng, nhiệm vu, quyên hạn và công việc thực tê, Tỉnh chật,

đặc điểm, nhu câu công việc;

- Mức đô phức tap, quy mô công việc, pham vi, đôi tương phục vụ, quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của luật chuyên ngành,

- Mức độ hiện đại hóa công sỡ, trang thiết bị, phương tiện làm việc vả

ứng dụng công nghê thông tin,

- Thực trạng bô trí, sử dụng viên chức

- Vị trí việc lảm được thể hiện dưới hình thức bản mô tả công việc,

khung năng lực, chức danh nghề nghiệp sẽ là căn cử để xác định các vẫn đề

cơ bản như chỉ tiêu tuyển dụng của từng vị trí việc làm, các điều kiện riêng

đổi với người đăng ký dự tuyến, hình thức và nội dung thí chuyên môn,

nghiệp vụ chuyên ngành

Thuữ ba, tiêu chuẩn chức danh nghệ nghiệp

Chức danh nghề nghiệp lả tên goi thể hiện trình độ, năng lực chuyên

môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghề nghiệp; được sử dụng

làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức

Trang 37

Tiêu chuẩn chức danh nghệ nghiệp là cơ sở để xác định: các điêu kiện đôi với người đăng ký dự tuyển, nội dung thị các môn như tin hoc văn phòng vả ngoại ngữ

Thứ tr, quỹ tiên lương của đơn vị sự nghiệp công lập

Quỹ tiên lương bao gôm tât cả các khoản tiên lương, tiên công vả các

khoản phụ cập có tính chất tiên lương Viên chức được hưởng lương từ quỹ lương và được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghê nghiệp, chức vu quản lý và kết quả thực hiện công việc hoặc nhiệm vu được giao Vì vậy, phải bảo đảm quỹ tiên lương để bảo đảm được nguôn thu nhập, chê độ đãi ngô công bằng, xứng đáng với trình đô, năng lực của viên chức cũng như hiệu quả hoạt động của đơn vị

133.2 Nguyên tắc hyên dhng viên chức

Nguyên tắc tuyến dụng viên chức lả các quan điểm vả tư tưởng chỉ đạo do Nhà nước đặt ra yêu câu phải được thưc thi trong sudt quá trình hoạt động tuyến dụng viên chức Các nguyên tắc nảy lả nên tảng pháp lý chỉ đạo

đề định hướng cho toàn bộ các hoạt động trong quá trình tuyển dụng viên chức Đảm bảo tính nguyên tắc là căn cứ pháp lý để xác đính tính hợp pháp của hoạt động tuyển dụng viên chức

Các nguyên tắc tuyến dụng viên chức có môi quan hệ chặt chế với nhau, nguyên tắc nảy là nên tảng cho nguyên tắc khác, chúng không độc lập,

mâu thuẫn ma hỗ trợ, bố sung cho nhau tạo thành một thể thông nhật điêu

Trang 38

32

chỉnh các hoạt động trong quá trình tuyển dụng viên chức Việc tuân thủ các

nguyên tắc nảy còn có ý nghĩa rât lớn đối với công tác tuyển dung viên chức

Các nguyên tắc gôm:

- Bao đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật,

- Bảo đảm tính cạnh tranh;

- Tuyển chon đúng người đáp ứng yêu câu của vị trí việc làm;

- Đê cao trách nhiệm của người đứng đâu,

- Ưu tiên người có tài năng, người có công với cách mạng, người dân tộc thiểu số

1333 Điều kiện dự huên viên chức

Người dự tuyển viên chức phải đáp ứng các điều kiện chung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điêu 22 Luật Viên chức và điều kiện riêng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 22 Luật Viên chức Điều kiên chung là điêu kiện bắt buộc mả bât cứ công dân nảo muôn trở thành viên chức đêu phải hội

đủ Điều kiện riêng là điêu kiện gắn với vị trí việc làm, thể hiện tính chất, đặc điểm riêng của các lĩnh vưc dịch vụ công và mang tính chuyên môn, nghiệp

vụ cụ thể Theo đó, người dự tuyển viên chức phải đáp ứng các điều kiện sau:

a) Có quốc tịch Việt Nam vả cư trú tại Việt Nam,

e) Đủ sức khoẻ để thực hiện công việc hoặc nhiệm vu,

g) Đáp ứng các điêu kiện khác theo yêu câu của vị trí việc lảm và

không được trái với quy định của pháp luật.

Trang 39

33

Ngoài ra, để đảm bảo việc tuyển dụng hiệu quả, thu hút được những người phù hợp có sức khỏe, có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức, Luật viên chức cũng cỏ quy định vê những đôi tượng ở trong những tình trạng

sau đây không được đăng ký dự tuyển viên chức: "Mật năng lực hành vi dân

sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định vẻ hình sự của Tòa án; dang bi ap

dụng biện pháp xử ly hành chính đưa vào cơ sở chữa bênh, cơ sở giao duc, trường giao dưỡng”

133.4 Thâm quyền hên dung vién chute

Điều 24 Luật Viên chức quy định: Người đứng đâu đơn vị được giao

quyên tự chủ sẽ tổ chức thưc hiện việc tuyển dụng viên chức, quyết định

tuyển dụng viên chức qua thi tuyển hoặc xét tuyến Điều này nhằm bao dam quyên chủ động và đê cao trách nhiệm của người đứng đâu, cũng như tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt đông theo hướng tự chủ, tư chịu trách nhiệm

Đôi với những đơn vị chưa được giao quyên tư chủ thì cơ quan có

thẩm quyên quản lý đơn vị thực hiện việc tuyển dung hoặc phân cap cho

người đứng đâu đơn vị thực hiện; Cả hai trường hợp đêu phải thành lập Hôi

đông tuyển dụng viên chức với cơ câu thành viên, nhiêm vu, quyên hạn được quy đính cu thể trong các văn bản hướng dẫn Luật Viên chức có những quy định khác nhau về thầm quyên tuyển dung viên chức phù hợp với

đặc thù của từng loại đơn vị Tuy nhiên, giữa chúng vẫn tôn tại một điểm chung, cụ thể chịu trách nhiệm tuyển dụng viên chức là một hôi đông làm việc theo nguyên tắc tập thể, biểu quyết theo đa sô vả tự giải thể sau khi hoàn thanh nhiệm vụ Quy định này một mặt tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc cơ bản trong hệ thông quản lý điều hành nói chung (tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số), mặt khác tạo cơ chế bảo đảm người dự tuyến sẽ được nhìn nhận, phân tích, đánh giả đa chiêu dưới các góc độ chuyên môn khác nhau của từng thảnh viên trong hội đông, theo đó

Trang 40

34

người trúng tuyên sẽ được lựa chọn một cách khách quan Đông thời đây còn

là cơ sở để han chê đến mức tôi đa tinh trang lạm dụng quyền hạn cá nhân

trong quả trình tuyến dụng, đặc biết là ở các vị trí có quyên chỉ phôi như Chủ tịch Hôi đồng Bên cạnh đó, các quy định về Chủ tịch Hôi đông và Phó Chủ

tịch Hội đồng tuyển dụng thể hiện rõ nguyên tắc để cao trách nhiệm của

người đứng đâu, điều nảy tao điêu kiện cho các đơn vị được chủ đông hơn trong việc tuyến chọn nguồn nhân sự

1335 Phương thức tên đưng viên chức

Việc tuyển dụng viên chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc

xét tuyển (gôm xét tuyển thường vả xét tuyển đặc cách) Mỗi hình thức đêu

có những ưu điểm vả nhược điểm riêng Việc lựa chon phương thức tuyển dụng là do người đứng đâu đơn vị sự nghiệp căn cứ vảo tình hình cụ thể để

quyết định vả chịu trách nhiệm về quyết định của mình Hinh thức thi tuyển

lả hình thức tuyển dụng chặt chẽ hơn Luật Viên chức quy định đa dạng các

hinh thức tuyển dụng nhằm tao ra sư linh hoạt trong viéc lua chon hình thức

tuyển dung phù hợp với điêu kiên cũng như nhu câu ở từng giai đoạn phát

triển của đơn vị và zu thê chung của xã hội, đồng thời qua đó thể hiện quyên

tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị vả phát huy thầm quyên, trách nhiệm của người đứng đâu

1336 Chựy trừnh tô chức thực hiện hên đhmg viên chức

Quy trinh tô chức tuyển dụng viên chức thực chat là một thủ tục hảnh

chính gôm nhiều bước, được quy định tại Nghị định 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên

chức và được thay thê tai Nghị định sô 115/2020/NĐ-CP Theo quy định tại

Chương 2 Điêu 4 Nghị định 115/NĐ-CP thì hàng năm, đơn vị tuyển dụng xây

dựng kê hoạch tuyển dụng viên chức trình cập có thấm quyên phê duyệt hoặc quyết định theo thấm quyên để tổ chức thực hiện

Ngày đăng: 13/06/2024, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w