1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn thành phố hà nội thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,81 MB

Nội dung

Hoat dong kiem tra van ban quy pham phap luat tren dia ban thanh pho Ha Noi Thuc trang va giai phap nang cao hieu quaHoat dong kiem tra van ban quy pham phap luat tren dia ban thanh pho

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI THUY HUONG

HOAT DONG KIEM TRA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

~THUC TRANG VA GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI THUY HUONG

HOAT DONG KIEM TRA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI

- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngành: Luật hiền pháp và luật hành chính

Ma so: 8380102

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Uyên

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 3

LOI CAM BOAN

Tôi zin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của nêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bô trong bât kỷ công trình nào

khác Các sô liệu, ví du và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính zác, tin cây và trung thực Tôi đã hoản thành tât cả các môn học và đã thanh toán

tật cả các nga vụ tai chính theo quy định của Khoa sau Đai hoc của Đại học

Luật Ha Nôi

Vậy tôi viết Lời cam đoan nảy đê nghị Khoa sau Đại học xem xét đề tôi

có thé bảo vệ Luân văn

Tôi zin chân thanh cam on!

TÁC GIA LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thùy Hương

Trang 4

LOI CAM ON

Trong quá trình thực hiện việt Luận văn, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn

về thời gian, tư liệu, song, được sự giúp đỡ tân tình của các thây, cô giáo Khoa

sau Đại hoc — Đại học Luật Ha Nội, tôi đã hoan thanh Luận văn “Hoạt động

kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản thảnh phô Hà Nôi — Thực

trang vả giải pháp nâng cao hiệu quả”, theo đúng thời gian và yêu câu của nhả

Trường Với tình cảm trân trong và biết ơn, tôi xin chan thanh cam on dén:

- Ban chủ nhiệm Khoa sau Đai học — Đại học Luật Hà Nôi, các thây, cô

giao, can bộ, viên chức cac Phòng của Khoa;

- Đặc biệt, tôi zin cám ơn TS Lê Thi Uyên đã tận tình hướng dẫn, giúp

đỡ tôi hoản thành Luận văn,

Trong quá trình lam dé tai, ban thân tôi đã cô gắng tìm hiểu tai liệu, học

hỏi kinh nghiệm dé téng hop, đánh giá Tuy nhiên, Luận văn không tránh khỏi

những hạn chê, rât mong nhận được sự gúp ý của các thây, cô giáo, các anh,

chi va cac bạn

Tran trong!

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

HB3dpez.net - Filepy loa dann ligatae daihikim34079 @ hotmail.com

QPPL Quy phạm pháp luật

UBND Ủy ban nhân dân

VBQPPL Văn bản quy phạm phap luật

Trang 6

MUC LUC

PHAN MO BAU

1 Tinh cap thi dZadogeanet - | File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail SEs

z Tình hình nghiên cứu của đê tài Soot teeter A

3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu K.8-1j-1©krdee2211/1016.817'E

4 Đôi tượng vả phạm vị của việc nghiên cứu mm

3 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu IŨ

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đẻ tài luận văn mm au

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE HOAT BONG KIEM TRA

1.1 Khải mệm hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật 13 1.2 Muc Ene nee cua hoat i eg Be bet yin ba quy phạm pháp

luật

1.3 Đặc điểm của hoạt déng kiém tra van ban quy pham pháp luật 30

14 Thâm quyên thực hiện hoạt đông kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp 2 1.5 Đôi tượng cua hoat dong! kiém tra van ban quy pham phap luật 5 1.6 Nguyên tắc hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật s20 1.7 Phương thức kiểm tra trong hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp

luật x hes pesca xoyci4e.t2 20

1 an Tự kiểm trai văn ¡ bẩn dày q438x0669559220)814fzDSaGkOxe©f22.2/6/0%) 38 1.7.2 Kiém fra van ban theo thẩm quyé én 20

1.8 Nôi dung kiểm tra của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

32

L 9 Cac yêu tô tác đông 6 đến hoạt t động kiểm tra văn bản quy pham pháp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐÓNG KIEM TRA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NOI 40 2A, Khai quat vé điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tê - xã hôi trên địa

2.2 Những kêt quả đạt được trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm

pháp lut trên đa bản Thành phổ Hà Ni, x42

21 Vè hoạt đông kiêm tra văn bản qnp phạm pháp iuật agua’ 2.2.2 Cong tac chi dao, điền hành và các điều kiên đãm bảo cho hoạt động kiêm tra VBOQPPL UPR ww-tV2%2004si18880<G112SescacxsÐ

Trang 7

2.3 Những hạn chê, yêu kém trong hoạt động kiểm tra VBQPPL 56

2.4 Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm phap luật trên địa ban Thanh phô Hả Nội Si) (0100202000 06 ane 38 2.4.1 Về kinh phi va các điền Waén bao AGN KAGE 2c cec vce 58 2.4.2 Về thê chê ti WARE: RRR GNA 58 2.4.3 Về nhân thie SEG AAS BEGAN EAR 58

244 Về tô chức, biên chỗ; trình độ cinyên môn, nghiệp vụ 50 2.4.5 Về công tác phối RỢP((5:-111400621ã0G40ãi3/81552018/%0 0A3 50 2.46 Về cơ sở đữ liệu LSE NIGER RR 60

CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG HOẠT BONG

KIEM TRA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT TREN DIA BAN

THÀNH PHÓ HÀNG 62 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao chật lượng cho hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên dia ban Thanh pho Ha Na 62

3 L1 Tăng cường năng lực, nhân thức cho đội ngĩ cán bộ, công chức thực hiên hoạt đông kiêm tra | VBOPPL - 62

xổ lệ ¿ Tiếp hịc hoàn thiện thé chê vê hoạt đông Miễm tra VBQPPI ee! 63

3.2 Nhóm giải pháp chung nâng cao chât lượng cho hoạt động kiểm tra văn

bản quy phạm pháp luật - 222212 2222121211 21211 66 3.2.1 Tiép tuc hodm thién thê chễ của Trung ương về ' hoạt động kiêm tra

3.2.2 Tang Cường chỉ dao, điều Ì hành hoạt đồng kiểm tra VBOPPL 66 3.2.3 Cling cô, Kiên toàn tô chức, biên chễ, nâng cao chất lương và thực hiện chễ độ đãi ngô thích hợp đỗi với người làm hoạt đông kiểm tra

3.2.4 Thực hiện tẾt việc xây đựng và quan ly hé co so dit liéu phuc vu cho công tác kiểm tra VBOPPL trong pham vi thâm quyền được giao 60 3.2.5 Bo tri kinh phi Miêm tra và thực hiện tốt chễ đô báo cáo hoạf động

3.2.6 Tăng cường sự phối hơp giữa các cơ quan tr ong hoạt “UP kiểm

3.2.7 Bao ddim s sự ¢ tham gia réng r rai cia cac - tô chute chinh trị- - xã ñ hội cita các phương tiện thông tin dai chimg va của mọi tang `? nhan dan vào eee Miễn iia aad Ree J&,otsa2204/04621 7E

Trang 8

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Quản lý nhả nước vả xã hôi bằng Hiện pháp và pháp luật là đường lôi nhất quán của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện trong các bản Hiên pháp vả văn kiện của Đảng, pháp luât của Nhà nước Đề thực hiện điêu đó, các cơ

quan Nhà nước, người co thâm quyên đã ban hảnh nhiêu B ô luật, Luật và các

văn bản quy pham pháp luật khác nhau điêu chỉnh tât cả các lĩnh vực của đời

sông lanh tế và xã hội, nhằm đáp ứng yêu câu quản lý vả hội nhập quốc tế

Đảng và Nhà nước ta luôn xác định: “Nâng cao năng lực quản lý và điêu hành

của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ

luật, kỷ cương”

Suốt chặng đường dải sau thời kì đôi mới kế từ năm 1086, hệ thông pháp

luật Việt Nam không ngừng được hoàn thiên Tuy nhiên, vẫn còn đó những

khiêm khuyết của hệ thông pháp luật, như tính thiểu đồng bô, chông chéo, mâu thuẫn, thiêu ồn định vả tinh kha thi chưa cao

Đề hệ thông pháp luật phát huy được những vai trò quan trọng, đạt được

hiệu quả tôi đa trong đời sông kinh tê xã hội thì việc thực hiện đông bô, thông nhật và hiệu quả các biện pháp nhằm nâng cao chât lượng của hệ thông văn

bản quy phạm pháp luật là hệt sức quan trong Theo đó, chúng ta đã có nhiêu

nỗ lực và thực hiện nhiêu hoạt đông khác nhau nhằm nâng cao chât lượng và

kỹ thuật lâp phap Một trong những hoạt động quan trọng đó chính là hoạt

động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật Hoạt đông kiểm tra văn bản quy

phạm pháp luật đã được ghi nhân và quy định tai Hiên pháp năm 1902 (sửa đổi, bỏ sung năm 2001) vả tiếp tục được quy định tại Hiên pháp năm 2013,

Luật Tô chức Chính phủ 2015 và Luật sửa đổi, bố sung môt sô điều của Luật

Tô chức Chính phủ 2010 (trước đây được quy định tại Luật Tổ chức Chính

phủ 2001), Luật Tô chức chính quyên địa phương 2015 và Luật sửa đổi, bô

Trang 9

to

sung một số điêu của Luật Tô chức chính quyên địa phương 2010 (trước đây

được quy định tại Luật Tô chức Hồi đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm

2003), Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Luật Ban

hanh van bản quy phạm pháp luật sửa đổi năm 2020 (trước đây được quy định tai Luat Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm 1996, Luật Ban hanh van bản quy phạm pháp luật năm 2005, Luật Ban hanh văn bản quy pham pháp

luật của HĐND vả UBND năm 2004) Trên thực tế, Chính phủ đã triển khai

hoạt động kiếm tra văn bản quy phạm pháp luật bằng việc thực hiện ban hành

Nghi định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 về kiểm tra và xử lý văn bản quy pham pháp luật (sau đó được thay thê bởi Nghị định số 40/2010/NĐ-CP

ngày 12/4/2010) vả hiện nay, hoạt đông nảy được quy định chí tiết tại Nghị

định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chỉ tiết và biện pháp thí hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghi định số

154/2020/NĐ-CP ngày 31/12/2020 sửa đổi, bố sung một số điêu của Nghị

định số 34/2016/NĐ-CP Hoạt động kiểm tra văn bản pháp luật lả hoạt đông

được thực hiên môt cách thường xuyên vả lả một nhiệm vụ phức tạp, mang

tính chuyên môn, nghiệp vụ cao của các cơ quan nhả nước có thẩm quyên

trong việc xem xét, danh gia va két luận vệ tính hợp pháp và hơp lý của văn bản pháp luật, phát hiện những dâu hiệu bât hợp pháp, bắt hợp lý vả yêu câu

chủ thể có thâm quyên kịp thời đính chính, sửa đổi, bô sung, thay thé, bai bd

hoặc định chỉ thi hành nhằm bảo đảm tính hợp hiện, hợp pháp vả tính thông nhất, góp phân nâng cao chât lượng, hiệu quả trong hoạt đông xây dựng va

hoản thiện hệ thông pháp luật Để thực hiện và triển khai hiệu quả hoạt đông kiểm tra văn bản quy pham pháp luật thì việc nghiên cửu, làm rõ một số vân

đê mang tính lý luân và thực tiễn về hoạt đông kiểm tra văn bản quy pham

pháp luật này là hết sức cân thiết Hoạt đông liểm tra văn bản quy pham pháp

luật trong thời gian qua được triển khai đồng bô, thông nhật trên phạm vị toản

Trang 10

quốc với những đổi tượng là các văn bản quy pham pháp luật thuộc thẳm

quyên cập bô ban hảnh đên các văn bản quy phạm pháp luật do các câp chính

quyên địa phương ban hảnh Kết quả của hoạt đông kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật trong thời gan qua co vai tro, y nghia quan trong trong

việc xây dung và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam cũng như trong công cuộc xây đựng nên lĩnh tê vững manh hơn đề đưa Việt Nam thanh dat nước phát triển toàn diện về mọi mặt, mọi lĩnh vực

Tai Thanh phô Hà Nội, hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

co vai tro, y ngiĩa đặc biệt quan trong hơn so với các địa phương khac trên cả

nước Thành phô Hả Nội là Thủ đô, là trung tâm đâu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tê và giao dịch quốc tê nên việc tiếp tục zây dựng và hoản thiện hệ thông pháp luật trên

địa bản Thảnh phố thông qua hoạt đông kiểm tra văn bản quy pham pháp luật, loại bỏ những văn bản quy phạm pháp luật trải pháp luật khỏi hệ thông pháp

luật là yêu câu bức thiết, góp phân nâng cao hiệu quả quản lý mọi mặt của đời

sông chính trị - kinh tê - xã hội, góp phân vào sự phát triển lớn mạnh của

Thành phô, ngày cảng xứng đáng hơn nữa với vị thê là Thủ đô

Thực tiễn kết quả triển khai hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội trong thời gian qua đã đạt được những kêt quả tích cực đáng mừng, góp phân xây dựng, hoàn thiện hệ thông văn bản quy phạm pháp luật của Thành phô, đóng góp tích cực cho quá trinh quan ly nha nước, phát triển nên văn hỏa, kinh té, x4 hôi của Thủ đô Hà Nội, làm cơ sở,

làm mẫu để các tỉnh, thành khác trên cả nước hoc tap va ap dung mot cach chinh xac chi dao cua cap trên về lĩnh vực nảy

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì nhìn nhân môt cách

khách quan việc triển khai hoạt động nảy vẫn còn một sô khó khăn, hạn chế

nhất định cân phải khắc phục trong thời gian tới như vẫn còn văn bản trải

Trang 11

pháp luật chưa được kiểm tra, phat hién va xtr ly kip thoi; viéc xử lý văn bản

trái pháp luật sau khi nhận được kết luân của cơ quan có thấm quyên còn châm trễ

Nhân thức được ý nghĩa, tâm quan trong của hoạt động kiểm tra văn bản

quy phạm pháp luật nói chung và hoat động kiểm tra văn bản quy phạm pháp

luật trên địa ban Thanh phô Hà Nội nöi nêng, học viên đã chọn dé tai “Hoat

động kiêm tra văn bẩn qn) pham pháp luật trên đia bàn thành phố Hà Nồi —

Thực trang và giải pháp nâng cao hiện quá” làm dé tài luận văn thạc sĩ theo

định hướng nghiên cứu của mình

2 Tình hình nghiên cứu của đê tài

Trong những năm qua đã có nhiêu công trình nghiên cứu về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam, tuy nhiên được tiép can đưới nhiêu góc đô khác nhau Có thể kể ra môt sô công trình tiêu biểu liên quan đên luân văn như sau:

2.1 Dé tai khoa hoc

- Đề tải khoa học câp Bộ năm 2002 của Bộ Tư pháp, “Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, xử lỷ văn bản QPPL”;

- Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của Bô Tư pháp, “Cơ chế kiểm tra

văn bản QPPL - thực trạng và giải pháp hoản thiện”,

- Kỷ yêu hội thảo khoa học câp Khoa năm 2007/ Trường Đại học Luật

Hà Nôi của Khoa Pháp luật Hanh chính — }hà nước, “Tính hợp lý của văn

bản quy pham pháp luật”

- Đề tài nghiên cứu khoa học cập Trường năm 2010/ Trường Đại hoc Luật Hà Nôi của chủ nhiệm dé tai TS Bui Thi Dao “Kiểm tra, rả soát, xử lí,

hệ thông hoá văn bản quy phạm pháp luật”;

Trang 12

- Dé tai khoa hoc cap B6 nam 2012 cia B6 Tu phap, “Boi mới vả nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra — rà soát, hệ thống hóa văn bản QPPL ở Việt Nam hiện nay”;

- Đề tải khoa hoc cap B6 nam 2014 của Bộ Tư pháp, “Hoản thiện thể chế

phục vu công tác kiểm tra văn bản QPPL theo các nguồn thông tin, theo chuyên đê, dia ban, theo ngành, lĩnh vực”;

- Đề tài khoa học câp Bô năm 2018 của Bộ Tư pháp, “Đổi mới công tác

kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật góp phân nâng cao hiệu quả, hoan thiện pháp luật và tô chức thi hành pháp luật ở Việt Nam hiện nay”

2.2 Sách: chuyen khao

- TS Lê Hồng Sơn (2006), Tình huông nghiệp vu kiểm tra văn bản quy

pham phap luat, NXB Tu phap, Ha Noi;

- Đông Ngọc Ba (2016), Số tay hướng dẫn nghiệp vụ kiểm tra văn bản

quy phạm pháp luật, N*B Tư pháp, Hà Nôi,

- T8 Đoản Tô Uyên (2017), Lý luận vả thực tiễn vê kiếm tra vả xử lý

văn bản quy pham pháp luật ở Việt Nam hiển nay, 2B Công an nhân dân,

Hà Nội,

2.3 Luan van, Luan an

- Luận án tiên sĩ của tac gia Doan Thi Té Uyén (2012), “Kiém tra va xt

lý văn bản quy pham pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Đại học Luật Hà Nội,

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Hoàng Thị Quỳnh Trang (2013), “Cơ chế kiểm tra văn bản quy pham pháp luật đưới luật ở Việt am hiện nay: luận văn

thạc sĩ luật học”, Đại hoc Luật Hà Nội;

- Luận án tiên sĩ của tác giả Lê Thi Uyên (2016), “Kiểm tra văn bản quy

phạm pháp luật do bô, cơ quan ngang bô ban hanh ở Việt Nam hiện nay”, Đai

hoc Luat Ha Noi;

Trang 13

- Luận văn thạc si của tác gia Tran Quang Duy (2017), “Hoat déng kiém tra, x lý văn bản quy phạm pháp luật trên dia ban tinh Thai Nguyén”, Dai hoc Luat Ha Noi;

- Luan van thac sĩ của tác giả Nguyễn Thị Cẩm Tu (2017), “Trach nhiém của Bồ Tư pháp trong việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật ỡ Việt Nam,

Đại học Luật Hà Nôi”;

- Luận văn thạc sĩ của tác giả Quách Huyền Trang (2018), “Công tác

kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bô

Tư phap — Thực trang va giải phap”, Đại hoc Luật Ha Nội;

- Luận văn thạc sỉ Luật học của tác giả Đỗ Thị Thu Thủy (2018), “Kiểm

tra văn bản quy phạm phap luật trên địa ban tính Điện Biên, thực trạng và giải phap nâng cao hiệu quả”, Đại học Luật Hà Nội,

- Luận văn thạc sĩ Luật học của tác giả Vị Thu Thảo (2020), “Kiểm tra

văn bản quy phạm phap luật tai tính Lạng Sơn — thực trang và giải phap”, Đại học luật Ha Nôi

2.4 Cac cong trink nghién citu khác

Đã có nhiêu bải việt và bài nghiên cứu trên các Tạp chí Luật học, Tap

chi Nghiên cứu lập pháp, Tap chí Quản lí nhà nước, Tạp chí Nhà nước và

pháp luật, Tạp chí Thông tin Khoa học pháp lý, Tap chí Dân chủ và pháp luật,

Tạp chí nghê luật, Tạp chí cộng sản cỏ liên quan đền nôi dung về hoạt động

kiểm tra văn bản QPPL, có thê kể tới các công trình nghiên cứu tiêu biểu sau:

- Bùi Thị Đảo (2007), "Văn bản quy phạm trái pháp luật và xử lý van bản quy pham trải pháp luật”, Tạp chí Luật học sô 10/2007, tr.21 - 26;

- Lê Thị Uyên (2009), “Thực trạng năng lực trong công tác kiếm tra văn bản QPPL, thời gian qua”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật;

Trang 14

- Tào Thị Quyên (2011), “Cơ sở pháp lý của hoạt đông kiểm tra, giảm

sát tính hợp hiên của văn bản quy pham pháp luật”, Tạp chí Nghiên cửu lap pháp số 0/2011, tr21 - 27,

- Đoản Thị Tô Uyên (2011), “Về kiểm tra văn bản quy phạm pháp luât ở

Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Luật học sô 6/2011, tr.53 — 59, 67,

- Nguyễn Thị Thu Hòe (2013), “Công tác kiểm tra, xử lý văn bản co

chứa quy pham pháp luật”, Tạp chỉ Dân chủ vả pháp luật sô chuyên để

10/2013, tr.18 - 20;

- Nguyễn Văn Tuân (2013), “Kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp

luật một số sai sót thường gặp và khó khăn, vướng mắc”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật sô 04/2013, tr40 — 51, 50

- Nguyễn Văn Tuân (2013), “Một sô quan điểm hoàn thiện cơ chê kiếm

tra văn bản quy pham pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp sô 10 (242)/Thảng 5/2013, tr.51-54;

- Nguyễn Văn Tuân (2015), “Cơ chế kiểm tra văn bản quy pham pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật sô 06/2015, tr.37 - 40;

- Trân Thị Thu Hương (2015), “Công tác kiểm tra văn bản quy pham pháp luật — Thực trang và giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhả nước số 04/2015,

tr.55 - 58;

- Tạ Văn Khôi (2016), “Hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật của ủy ban nhân dân câp tỉnh — thực trạng vả giải pháp”, Tap chí Quản lý nhả nước sô 05/2016, tr 52 - 56;

- Đông Ngọc Ba (2017), “Công tác kiểm tra, xử lý, ra soát văn bản quy

phạm phap luật", Tạp chí Dân chủ và phap luật,

- Nguyễn Thị Cẩm Tú (2017), “Công tác kiểm tra văn bản quy pham

pháp luật thuộc trách nhiệm của Bộ Tư pháp”, Tạp chỉ Dân chủ và pháp luật

sô 08/2017, tr42 — 46, 51;

Trang 15

- Ta Quang Ngoc (2017), “Giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy pham

pháp luật theo Luât Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, Tap

chí Nghê luật sô 02/2017, tr 43 — 47, 50;

- Lê Thành Long (2017), “Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra văn ban quy phạm pháp luật đáp ứng yêu câu xây dựng Nhà nước pháp quyên XHCN Việt Nam”, Tạp chí Công sản sô 11/2017, tr32 - 36;

- Nguyễn Thị Thu Hòe (2018), “Vai trò của công tác kiểm tra văn bản

quy phạm pháp luật trong việc hoản thiên hệ thông pháp luật”, Tap chi Dan chủ và Pháp luật số chuyên đê 08/2018, tr 12 - 17;

- Nguyễn Thị Việt Nga (2018), “Cục kiếm tra văn bản quy phạm pháp luật với công tác xử lý văn bản trải pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật

sô 08/2018, tr 18 - 21;

- Đông Ngọc Ba (2019), “Đôi mới công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy

phạm pháp luật góp phân nâng cao hiệu quả, hoản thiện pháp luật vả tô chức thi hanh pháp luật ở Việt ham hiện nay”, Tap chi Thong tin Khoa hoc phap ly

sô chuyên đê 00/2010, tr.4 - 48;

Nggải ra, còn một sô sách, luận văn, bài viết trên các tạp chí có liên quan

đên đê tải luận văn mả chưa thể liệt kê hết ở đây

3 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

3.1 Plurơng pháp luận

Dé tai vận dụng phương pháp luận duy vật biên chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác —- Lenin vả tư tưởng Hồ Chí Minh Đây là phương pháp

luận khoa học được vân dụng xuyên suốt đê tài để đánh giá khách quan, chân

thực thực tiễn thưc hiện các quy định pháp luật của Luật ban hành văn bản

quy pham pháp luật Bên cạnh đó, còn có các quan điểm của Đảng công sản

Việt Nam, Quốc Hội và Chỉnh phủ, nhật lả các quan điểm, chủ trương xây

đựng và hoản thiện pháp luật; xây dưng Nhả nước pháp quyên vả tăng cường

pháp chê

Trang 16

3.2 Phirong phap nghién cium

- Phuong phap tì thập thông t4 tài liệu:

Đây la phương pháp nghiên cửu của ngành Xã hội học Thông tin, tài liệu nghiên cửu chủ yêu là thông tin, tải liệu thứ cập, chính là những thông tin, tải liêu đã qua phân tích, đánh giả để từ đó đưa ra các phương ản nâng cao

và hoàn thiện chât lượng hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Nhả nước của Thành phô Hà Nôi, góp phân hoàn thiện

hơn hệ thông pháp luật Việt Nam Đó là các giáo trình, các công trình khoa học nghiên cưu, luận văn, luận an, cac bai bao khoa hoc, bai bao nghiên cứu, tap chi

- Phương pháp phân tích — tông hợp, thông kê, kết hop giita I luan va

tuc tiến khảo sáf thực tiễn:

Luận văn chủ yêu sử dung phương pháp phân tí ch tải liệu Việc phân tích

dua trén cơ sở pháp lý, các thông tin, tải liêu đã thu thập được vê những nôi dung có liên quan tới đề tài Rôi từ đó, tông hợp lại những nguồn thông tin, tải

liệu đó để đánh giá, nhân xét một cách khách quan, trung thực, đảm bảo tính khách quan của vân đề nhưng vẫn có những nhân định riêng của cá nhân tác

giả Sau đó kết luận vả đưa ra những giải pháp, phương hướng cụ thế nhằm

giải quyết các vân đê đặt ra của luận văn

- Phuong phap so sani

Đây là phương pháp sử dung các thông tin thực tiễn tại các giai đoan

khác nhau của hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quan lý trên địa ban Thanh phô Hà Nôi dé đưa ra so sánh, đánh giá, nhận định

vả có kết luân chung về tình hình thực hiện hoạt động nảy qua từng giai đoan

được sử dụng, phương pháp nảy được sử dung tập trung tại Chương 2 của

Luận văn ( Thưc trang hoạt đông kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trên dia

bản Thành phô Hả Nội) để đánh giá khách quan vả toản điện tình hình thực

tiễn của hoạt động trên

Trang 17

10

4 Đối tượng và phạm vi của việc nghiên cứu

4.1 Đôi trợng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của Luân văn được xác định là các vân đê lý luân

về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật nói chung và hoạt đông

kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội nói

riêng Thực trạng hoạt đông kiểm tra văn bản quy pham pháp luật trên địa bản

Thanh phô Ha Noi, Cac yêu tô tác động đên hoạt đồng kiểm tra văn bản qUy

phạm pháp luật

4.2 Pliqmm vì ngiHÊn cứ

Phạm vi nghiên cứu của Luận văn là hoạt động kiểm tra văn bản quy

phạm pháp luật trên địa bản thành phô Hà Nôi từ ngày 01/7/2016 (thời điểm

Luật Ban hanh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 và Nghị định sô

34/2016/NĐ-CP cỏ hiệu lực) đên tháng 0/2021

Š Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu

5.1 Muc dich nghién cin

Mục đích của luận văn là thông qua việc làm sáng tỏ một sô vân đề lý

luận về hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật, đánh giá thực trang

về hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội trong thời gian qua, nhằm chỉ ra những mặt tích cực, những vân đê còn hạn chê, bât cập vả nguyên nhân của những hạn chê, bât cập, từ đó, đê xuất

các giải pháp nâng cao chât lương hoạt đồng kiểm tra văn bản quy phạm pháp

luật trên địa bản Thành phô Hả Nội

5.2 Nhiém vu nghién cim

Đề đạt được muc đích nêu trên, Luận văn đất ra các nhiệm vu nghiên

cưu sau đây:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận về hoạt động kiểm tra văn bản QPPL, như

khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, thâm quyên, thủ tục, vai trò vả các yêu tô

tác động đên kiểm tra văn bản QPPL

Trang 18

11

- Đánh giá thực trạng hoat động kiểm tra văn bản QPPL trên địa bản

Thanh phô Hà Nội, chỉ ra những mặt tích cực, những vân đê còn han ché, bat

câp vả nguyên nhân,

- Nghiên cứu, đê xuât các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL trén dia ban Thanh phd Ha Nội, góp phan bao dam

tinh hop hién, hop phap, thong nhat, công khai, mình bạch của hệ thông văn bản QPPL

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn

Luận văn là công trình nghiên cứu cơ bản, có hệ thông về cơ sở lý luân

vả thực tiễn về hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phân giải đáp một số vân đê vệ lý luận cũng như thực tiễn về hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội; nâng cao nhận thức của cản bô, công chức về

hoạt động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật; phát huy tính tích cực, chủ

động, sáng tạo trong hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật trên địa

ban Thanh phô Hà Nôi; kết quả nghiên cửu của Luận văn cũng góp phân nghiên cứu, đê xuât giải pháp nhằm nâng cao chât lương hoạt động kiểm tra

văn bản quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nội

Ngoài ra, đây cũng là công trình khoa học có gia tn tham khảo trong

hoạt đông nghiên cứu, học tập vê kiểm tra văn bản QPPL nói chung và hoạt

động kiểm tra văn bản QPPL trên địa bản Thành phô Hà Nội nói riêng

1 Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, luận văn

được kết câu thành 3 chương:

Chương 1: Một sô vân đê lý luận về hoạt động liễm tra văn bản quy

phạm pháp luât

Trang 19

Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

trên địa ban Thanh pho Ha Néi

Chương 3: Giải pháp nâng cao chât lượng hoạt đông kiểm tra văn bản

quy phạm pháp luật trên địa bản Thành phô Hà Nôi

Trang 20

13

CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE HOAT DONG KIEM

TRA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT 1.1 Khái niệm hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy pham pháp luật là văn bản do các chủ thể có thâm quyên

ban hanh theo trinh tư, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định, trong do co

chứa đựng quy phạm pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật vừa lả nguồn,

vừa là hình thức pháp luật đặc biệt quan trong trong ba hình thức tiên bộ của

pháp luât của các quốc gia ngày nay, gôm có tập quán pháp, tiên lệ pháp văn

bản quy pham pháp luật vả văn bản quy phạm pháp luật Ở nước ta hiện nay,

VBQPPL được sử dụng làm nguôn chủ yêu của pháp luật

Tu do, VBQPPL của HĐND, UBND các cap được hiểu theo thuật ngữ

trên là VBQPPL do HĐND, UBND các câp ban hảnh theo đúng thâm quyên,

trình tự, thủ tục do Luật Ban hanh văn bản QPPL, quy định, trong đó có chứa

các quy tắc xử sự chung, có hiệu lực trong phạm vì các cập địa phương, được

Nhả nước bảo đảm thực hiện nhằm điêu chỉnh các quan hệ xã hôi ở địa

phương theo định hướng xa hoi chủ nghĩa

VBQPPL là sản phẩm của quả trình sáng tạo pháp luật và bao gồm đây

đủ bồn yêu tô đặc trưng: (1) Chủ thể ban hành — đo cơ quan Nhà nước, người

có thâm quyên ban hảnh hoặc phôi hợp ban hành; (2) Trình tự thủ tục ban

hảnh — được ban hành theo đúng trình tư, thủ tục quy định đối với từng hinh thức văn bản để đãm bảo chất lương ban hảnh văn bản cũng như sự khách

quan, minh bach, kha thi vả công bằng: (3) Nội dung văn bản có chứa quy tắc

xử sự chung mang tính bắt buộc - Đây là yêu tô cơ bản, quan trong nhất, những quy tắc được áp dụng nhiêu lân, đôi với moơi đổi tượng hoặc một nhóm đôi tương, có hiệu lực pháp luật trong phạm vi cập quốc gia hoặc tai từng địa phương cụ thể, Và (4) cơ chê đảm bảo thực hiện bởi quyên lực nhả nước — tùy

theo mức độ khác nhau irả Nhả nước áp dụng các biên pháp về tư tưởng, giáo

Trang 21

14

dục, thuyết phục kế cả các biện pháp cưỡng chế cần thiết dé bắt buộc thực

hiện việc thi hành và quy định chế tài đối với người vị phạm

Theo Luật ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 sửa đổi,

bổ sung năm 2020, hệ thông văn bản quy phạm pháp luật hiện nay bao

gôm: Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hôi; Pháp lệnh, nghị quyết của

Uỷ ban thường vụ Quốc; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc

hội với Đoản Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nghi quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc hội, Chính phủ, Doan Chủ tịch Ủy ban trung ương Mat tran Tô quốc Việt Nam, Lệnh, quyết định

của Chủ tịch nước; Nghi định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa

Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Nghi quyết của Hội đồng

Thâm phản Toả án nhân dân tôi cao; Thông tư của Chánh án Toả án nhân dân tôi cao; Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao,

Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bô; Quyết định của

Tổng Kiểm toán Nhà nước; Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Tông Kiểm toán

nhà nước, Bỏ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô (Không ban hanh

thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ) ; Nghị

quyết của Hội đông nhân dân tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương (goi

chung là cập tỉnh); Quyết định của Ủy ban nhân dân cập tỉnh, Văn bản quy

pham pháp luật của chính quyên địa phương ở đơn vị hảnh chính - kinh tê đặc biệt, Nghị quyết của Hội đông nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phô

thuôc tỉnh, thành phô thuộc thành phô trực thuộc Trung ương (goi chung lả

cap huyện), Quyết định của Ủy ban nhân dân câp huyện, Nghị quyết của Hôi đồng nhân dân xã, phường, thị trân (goi chung lả cấp xã), Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã

Trang 22

15

Đề phân biệt văn bản quy phạm pháp luật với các loại văn bản khác

cũng thuộc văn bản quản lý nhả nước của HĐND và UBND các cập dựa trên

các đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhật, có chứa đưng “quy phạm pháp luật”, đây là đặc điểm đâu tiên, quan trọng nhât, mang tính chủ yêu quyết định để xác định văn bản pháp luật nói chung và văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND các cấp nói riêng QPPL là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được ap dụng lặp đi lặp lại nhiêu lân đôi với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong pham

vi địa phương do HĐND, UBND các cập ban hành và được Nhà nước bảo đâm thực hiện Các QPPL được áp dụng đôi với những cả nhân, tô chức thuộc đổi tượng các QPPL đó điều chỉnh và trong pham vị địa phương

Thứ hai, lả văn bản do HĐND, UBND các cấp ban hành theo thâm quyên, hình thức, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Đây là điêu kiện đủ

đề xác định một văn bản có phải là văn bản QPPL của HĐND, UBND cập đó hay không

Việc ban hanh văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước

phải bảo đảm đúng thâm quyên, đúng nội dung vả phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn được quy định là một nguyên tắc Hiên định Có nhiều

cơ chê, hoạt đông để bảo đâm thực hiện nguyên tắc nảy và hoạt đông kiểm tra

văn bản QPPL lả một trong sô các hoạt động đó

Hoạt đông kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là một nhiệm vụ phức

tạp, mang tính chuyên môn, nghiệp vu cao, được thực hiện thường xuyên, kịp

thời của các chủ thể có thâm quyên nhằm xem xét, đánh giá và phát hiện những văn bản trải pháp luật để đê ra phương án xử lý bằng các hình thức:

định chỉ việc thị hanh, bai bo van ban trai phap luật hoặc đính chính văn bản

(nêu văn bản chỉ si sót về thể thức, kỹ thuật trình bảy) nhằm bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp và tỉnh thông nhật của văn bản trong hệ thông pháp luật,

Trang 23

16

gúp phân nâng cao chât lượng, hiệu quả công tác xây dựng và hoản thiện hê thông pháp luật Đông thời các chủ thể có thâm quyên kiếm tra văn bản cân

phải zem xét trách nhiệm tập thé, trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm của người

đứng đâu cơ quan, quyết định và kiến nghị hình thức xử lý trách nhiệm đôi với cơ quan, người đã ban hành văn bản trái pháp luật hoặc đổi với cơ quan,

tô chức, cá nhân đã chủ trì, tham mưu trong quá trình soạn thảo văn bản đó

Xử lý văn bản trải pháp luật và khắc phục tình trạng ban hành văn bản

trái pháp luật do là một khâu không thể thiêu trong hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL Ngay từ những bước đâu trong hoạt động liêm tra văn bản QPPL

thi việc xem xét, phân tích, danh gia tính hợp pháp của văn bản được thực

hiện một cách liên mạch, nhất quán va dựa vào kêt quả của việc xem xét,

đánh giá của các cơ quan có thấm quyên để kết luận, kiên nghị, đê xuất, tiên

hảnh xử lý và áp dụng các biện pháp khắc phục hâu qua kip thời Trên thực

tiễn, nêu hoạt động kiểm tra văn bản QPPL không đi kèm với xử lý, thì hoạt

động kiểm tra văn bản QPPL cũng không có ý ngiữa

Từ các phân tích trên cú thể hiểu hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm

pháp luật như sau: #iozf động kiêm tra văn ban guy phạm pháp luật là việc xem

xét đảnh giá kết iuậm vê tính hợp liễn, tỉnh hợp pháp, tính thông nhất của văn

bản qny' phạm pháp luật được kiêm tra và xử Ì' văn bản trái pháp luật

12 Mục đích và ý nghĩa của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật 1.2.1 Muc dich

Kiểm tra van bản quy phạm pháp luật được đặt ra nhằm hướng tới ba

mục đích chính sau:

Thứ nhât, để phát hiện những nội dung trái pháp luât của văn bản Đặc

biệt là những phat liên của các văn bản quy phạm pháp luật được ban hanh

không đúng thâm quyên, không đúng nôi dung, hoặc không thông nhất, mâu

thuẫn với các căn cứ pháp lý, vi phạm thể thức và cách thức, hình thức trình

bay, vị phạm trình tự, thủ tục ban hành của văn bản.

Trang 24

17

Thử hai, văn bản bị phát hiện có dâu hiệu trái pháp luật được xử lý bằng các hinh thức xử lý tủy theo tính chất, mức độ trái pháp luật môt cách

kịp thời vả nhanh chóng vì đây là hoạt đông thường xuyên được tiên hành,

kiểm tra sau khi văn bản đã được ban hành, ngay cả khi văn bản đã phát sinh

hiệu lực Do vây, không phu thuộc vào việc văn bản có dâu hiệu trái pháp luật

hay không, trong phạm vị chức năng, nhiệm vụ của nh, cơ quan nhà nước

có thấm quyên kiểm tra văn bản vấn phải tiên hành kiểm tra văn bản

Thứ ba, mục đích quan trong nhât của kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật là thông qua hoạt động kiểm tra, phát hiện, xử lý văn ban trai pháp luật đề góp phân nâng cao chất lương và đảm bảo tính hoàn thiện của hệ thông pháp luật Do sư tập trung chủ yếu vào khâu xây dựng hệ thông văn bản, hệ thông

văn bản có thể nói rang dang ngay cảng không lô với số lượng lớn được ban

hanh hang năm vả chứa nhiều sự chồng chéo, mâu thuẫn, chưa thông nhật,

con nhiêu sai phạm vả chưa phù hợp với thực tiễn, đang gây khó khăn, cản trở

cho sự phát triển lĩnh té, zã hội Như vậy, việc ngảy cảng phải chú trong hơn vảo khâu hoản thiện văn bản, mả cụ thể là tập trung cải thiện chât lượng của

văn bản quy phạm pháp luật thông qua các khâu đánh giả tác động, kiểm tra,

xit ly van ban la rat cân thiết Vì vậy, thông qua hoat động kiểm tra, không chỉ

những văn bản sai phạm, trải phát luật được phát hiện kịp thời, mà hơn hết là

việc bao dam việc soạn thão, ban hành văn bản có chất lượng cao hơn, dam

bảo tính hợp hiện, hợp pháp, tính thống nhật và tính khả thi để góp phân xây

dung và hoản thiên hệ thông pháp luật đông bô, minh bach, khả thi, bao dam quyên con người, quyên công dân

1.2.2 Y nghia

Đối với hoạt động kiểm tra văn bản QPPL nói chung và hoạt động kiểm tra VBQPPL trên địa bản Thảnh phô Hà Nôi nói riêng có ý nghữa quan trọng

trong hoạt động quản lý nhả nước tại Thủ đô, đặc biết là trong hoạt đông xây

đựng, ban hành VB QPPL của Sở, ban, ngành Thành phô Hà Nội

Trang 25

18

Hoạt đông kiểm tra, xử lý VBQPPL là một nhiệm vụ phức tạp, được xuat phat tir chính yêu câu cơ bản khi xây dựng và hoản thiện một hệ thông văn bản pháp luật Việt Nam trong điêu kiên hiện nay, phục vụ trực tiệp yêu

câu xây dưng và thực hiện cơ chế bảo hiện, đường lồi chính trị cũng như phát

huy tính dân chủ, tăng cường Nhà nước pháp quyên và chủ động hội nhập

toản cầu của đât nước ta trong từng giai đoạn cụ thể Yêu câu này đòi hỏi phải

xây dưng được cơ chê kiểm tra phát hiện nhanh chóng, xử lý kịp thời các nội dung trai pháp luật trong các VBQPPL, bảo đảm tính hợp hiên, hợp pháp, hợp

lý, tính thông nhât đồng bộ, tinh toản diện, rõ ràng, minh bạch, công khai của

hệ thông văn bản pháp luật Đỏi höi nảy trở thành chiên lược quan trong trong quá trình hoàn thiên hệ thông pháp luật nước ta hiện nay

Bên cạnh đó, hoạt đông kiểm tra VBQPPL còn góp phân thực hiện

nhiệm vụ đổi mới quy trình soan thảo, ban hành VB QPPL, bởi vì thông qua

việc zem xét, đảnh giá văn bản, công tác này chỉ ra được những hạn chê, thiêu sót, kế hở, bat cap trong quy trình ban hành văn bản, từ đó có những kiên nghị

nhằm đổi mới, hoản thiện quy trình soan thảo và ban hành VBQPPL Hoạt

động kiểm tra VBQPPL còn có ý nghĩa đổi với việc giữ gìn trật tự trong quản

lý nhà nước vả bảo đảm quyên va lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức Thực

tê cho thây, một số VBQPPL trải pháp luật đã xâm phạm đến trật tự quản lý,

làm suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản ly của các cơ quan nha nước và ảnh

hưởng tới quyên, lợi ích của các cơ quan, tô chức, công dân, nêu không được kiểm tra, xử lý kip thời sẽ ảnh hưởng đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng

vả Nhả nước Hoạt động liểm tra VBQPPL củng góp phân tạo dưng môi trường pháp lý minh bạch, ôn định, lành mạnh, thúc đây hôi nhập kinh tê

quốc tê Bởi vi các nhà đâu tư và các đôi tác nước ngoài luôn quan tâm tới

những rủi ro về chính sách, pháp luật, muôn giảm thiểu rủi ro, thi trước hết

cân phải loại bö mâu thuẫn, chông chéo, trái pháp luật vả đỏ chính là nhiệm

vụ của hoạt động kiểm tra VB QPPL

Trang 26

19

Như vay, hoat déng kiém tra VBQPPL cing voi cac hoat déng “hau

kiểm” khác (giám sát, rà soát, hệ thông hóa văn bản quy phạm pháp luật) có ý

nghĩa vô cùng quan trong và tác động trở lại một cách tích cực đối với hoat

động xây dưng, ban hành văn bản, bảo đảm tính hợp hiền, hợp pháp và tính

thông nhât, đồng bô của hệ thông văn bản quy pham pháp luật Đề đảm bảo

tính hơp hiện, hợp pháp, tính thông nhât đồng bô với hệ thông pháp luật của

VBQPPL thì tử các khâu tô chức soạn thảo xây dưng, ban hảnh vả tổ chức thị

hảnh được chia thành 02 giai đoan là giai đoan trước khi VBQPPL được ban

hanh vả giai đoạn sau khi VBQPPL đã được ban hành, bao gồm các hoạt

đông: Thâm định, thẩm tra; rà soát; giám sát, và kiểm tra, xử lý văn bản Nêu

coi hoạt động thâm định, thâm tra dự thảo văn bản là một hoạt động “tiên

kiếm” mang tính chật “khuyên nghị, tư vân” những dâu hiệu sai trải; thì hoạt đông kiểm tra văn bản là khâu “hậu kiểm” quan trong nằm trong hệ thông các hoạt động nhằm nâng cao chât lương và hoản thiện hệ thông pháp luật bằng

cách loại bö những quy định mâu thuẫn, chông chéo, làm cho hê thông pháp luật đồng bô, minh bạch, ngăn ngừa hâu quả, xử lý vả giải quyết những hau

quả do việc áp dụng các văn bản trái pháp luật đã xảy ra hoặc đe doa gây ra

ảnh hưởng đên quyên và lợi ich hợp pháp của người dân, của doanh nghiệp Ngoải ra, đủ đều là hoat đông liêm soát được tiên hành sau khi VB QPPL đã được ban hảnh và đêu nhằm mục địch phát hiện những mâu thuấn, chồng

chéo, trái pháp luat dé kip thời xử lý, thì khác với hoạt động rà soát mang ý nghĩa phát hiện, xử lý những văn bản có quy định không còn phù hợp với tình

hinh phát triển kinh tế - xã hội luôn luôn thay đổi (tính hợp lý), hoạt đông kiểm tra VBQPPL nhằm trực tiệp đâm bảo tính pháp lý (tính hợp hiển, hợp pháp) của văn bản Như vậy, hoạt đông kiểm tra VBQPPL có thể coi lả hoạt động bảo hiến có tính chật đặc thù

Trang 27

1.3 Dac diém của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Từ những phân tích, luận giải ở trên vả thực tiễn hoạt đông kiểm tra

văn bản QPPL, chủng ta còn có thể rút ra một sô đặc điểm cơ bản của hoat

động kiểm tra văn bản quy pham pháp luật như sau:

Hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL là trách nhiệm của nhả nước vả

mang tính quyên lực nhả nước, khi thực hiện hoat đông kiểm tra văn bản phải

đặc biệt coi trong tính hợp hiến, tính hợp pháp Việc kiếm tra văn bản quy

phạm pháp luật phải do chủ thể lả cơ quan nhà nước có thâm quyên thực hiện theo quy định của phap luật Đây la hoat động có tính phòng ngừa va mang tính hệ thông, việc thực hiện kiểm tra văn bản QPPL là hoạt đông áp dung với

đổi tượng là một sô văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thầm quyên ban hành được pháp luật quy định Trong thực té, bat ké van ban quy phạm pháp luật thuộc đổi tượng kiểm tra hay kế cä văn bản đã phát hiện

có sai phạm hay không, các văn bản quy phạm pháp luật đó đều là đôi tượng

phải thường xuyên kiểm tra trong hoạt đông kiểm tra văn bản QPPL Mục đích của việc thực hiện hoạt đông kiểm tra văn bản là nhằm phát hiện dâu

hiệu trái pháp luật của các văn bản quy phạm pháp luật đề kịp thời sửa chữa,

khắc phục ngay trảnh dẫn tới các hậu quả do việc thi hành văn bản trái pháp

luật gây ra Do đó, về nguyên tắc, các cơ quan nhả nước chịu trách nhiệm

thực hiên hoạt động kiểm tra văn bản QPPL vẫn phải thực hiện nhiệm vụ

kiểm tra ngay sau khi văn bản được ban hành

Hoạt động kiểm tra văn bản đòi hỏi có sự xử lý, giải quyết dứt điểm,

nêu như hoạt động thẩm định, thấm tra nhằm hạn chê tôi đa sự mâu thuẫn,

chông chéo, không hợp pháp, thiêu đồng bộ cũng như thiêu tính khả thí của

văn bản trước khi văn bản được ban hảnh thì hoạt đông kiểm tra nhằm loại bö,

khắc phục sư mâu thuẫn, chông chéo, không hợp pháp của văn bản sau khi ban hành Do vây, việc kiểm tra văn bản không chỉ dừng lại ở việc xem xét,

Trang 28

đánh giá mà còn kết luận, xử lý triệt để vụ việc, đưa ra những kiến nghị để

sửa chữa kịp thời, sớm khắc phục hậu quả, góp phân nâng cao hiệu lực, hiệu

quả quản lý nhà nước, tăng cường pháp chê xã hôi chủ nghĩa và kỷ luât, kỷ cương trong ban hảnh văn bản QPPL, Nếu hoạt đông thâm định (hoặc thâm tra) chỉ có tính chât tư vân, tham khảo đôi với cơ quan soạn thảo, ban hành

văn bản thì đặc trưng của hoạt đông kiểm tra sau khi văn bản được ban hành

là cơ quan kiểm tra văn bản có quyên đề nghị áp dung chê tài trong trưởng

hợp văn bản đã ban hanh có vị phạm (ví dụ: văn bản có nội dung trai với van

bản của cơ quan nhà nước cập trên)

1.4 Tham quyên thực hiện hoạt động kiêm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp

Trước hết, ta cân hiểu thâm quyên của HĐND và UBND các cập bao gôm thấm quyên về nôi dung và thầm quyên hình thức được xác định rõ tại

Luật Ban hảnh văn bản quy pham pháp luật năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm

2020 Thấm quyên về hình thức la việc cơ quan, người có thâm quyên ban

hanh văn bản theo đúng hình thức (tên loại văn bản) đã được quy định cho cơ

quan, người có thâm quyên đó theo quy đính của Luật Ban hành văn bản quy

phạm pháp luật HĐND các cập ban hành VBQPPL với hình thức là Nghị

quyết, UBND các cap ban hành VBQPPL với hình thức là Quyết định Còn thầm quyên về nội dung được hiểu là cơ quan hoặc người có thâm quyên chỉ ban hảnh các văn bản có nôi dung phủ hợp, tương ứng với thâm quyên của mình được pháp luật cho phép hoặc đã được phân công, phân cap Tham quyên nảy được xác định tại các quy định trong các văn bản có hiệu lực pháp

lý cao hơn quy định về phân công, phân câp, các văn bản quy định về chức

năng, nhiệm vụ, quyên hạn quản lý nhả nước cụ thể của mỗi cơ quan, mỗi

cấp, mỗi ngành đôi với mỗi lĩnh vực khác nhau

Trang 29

22

—=—

Theo đó, nghị quyết của HĐND cập tỉnh được ban hảnh đề quy định chi tiết các điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL của cơ quan nha

nước cập trên; quy định chính sách, biện pháp nhằm bảo đảm thí hành Hiện

pháp, luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhả nước cấp trên; biên

pháp nhằm phát triển kinh tế - zã hôi, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa

phương biện pháp có tính chất đặc thù phủ hợp với điêu kiện phát triển lĩnh

tế - xã hôi của địa phương Quyết đính của UBIND cấp tỉnh được ban hành dé

quy định chỉ tiết điều, khoản, điểm được giao trong VBQPPL, của cơ quan nhả nước cập trên, quy định biện pháp thí hảnh Hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nha nước câp trên, nghị quyết của HĐND cùng cấp về phát triển kinh tê

- xã hội, ngân sách, quốc phòng, an ninh ở địa phương, biện pháp thực hiện

chức năng quản lý nhả nước ở địa phương Nghi quyêt của HĐND câp huyện,

Quyết định của UBND cap huyện được ban hành để quy định những vân dé

được luật, Nghi quyết của Quôc hội giao hoặc để thực hiện việc phân cập cho

chính quyên địa phương, cơ quan nhà nước cập dưới theo quy định của Luật

tô chức chính quyên địa phương Nghị quyết của HĐND câp xã, Quyết định của UBND cấp zã được ban hành để quy định những vân đê được luật, nghị quyết của Quốc hôi giao

Còn thâm quyền thực hiện hoạt động kiểm tra văn bản, xử lý VBQPPL,

do HĐND và UBND các cấp trên địa bản Thảnh phô Hà Nôi ban hảnh sẽ do

Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cập huyện kiểm tra được quy định cu thé, chí tiết tại Nghị định sô

34/2016/NĐ-CP và Nghị định sô 154/2020/NĐ-CP kiểm tra Cụ thể như sau:

- Bộ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang B ô

Bồ trưởng, Thủ trưởng Cơ quan ngang Bó, Chủ nhiệm Văn phong

Chinh phủ thực hiện thâm quyên kiểm tra văn bản do Hội đông nhân dân vả

Uy ban nhân dan cap tỉnh ban hảnh vê những nội dung có liên quan đến

nganh, lính vực do minh phụ trách.

Trang 30

Người đứng đâu tô chức pháp chê bộ, cơ quan ngang bô có trách nhiệm

giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ liễm tra văn bản thuộc thâm quyên kiểm tra của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô

Bên canh đó, Bô trưởng Bô Tư Pháp giúp Thủ tướng Chinh phủ kiểm

tra: nghị quyết của Hội đông nhân dân, quyết định của Ủy ban nhân dân cập tỉnh liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước Cục trưởng

Cuc Kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật thuộc Bộ Tư pháp có trách nhiệm

giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp kiểm tra văn bản Bộ trưởng Bộ Tư pháp đê nghị

chính quyên địa phương kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật thuộc thâm

quyên kiểm tra của chính quyên địa phương khi có phản ảnh, kiên nghị của cá

nhân, tô chức Nếu cỏ tranh châp về thẩm quyên kiểm tra VBQPPL thi Bộ

trưởng Bô Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề giải quyết

- Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Chủ tịch UBND cập huyện

Chủ tich UBND cập tỉnh kiểm tra văn bản của Hội đồng nhân dân, Ủy

ban nhân dân câp huyện Chủ tich UBND cập huyện kiểm tra văn bản của Hội

đông nhân dân, Ủy ban nhân dân câp xã

Giám độc Sở Tư Pháp, Trưởng phòng Tư pháp có trách nhiệm giúp

Chủ tịch UBND cùng câp kiểm tra văn bản thuộc thâm quyên

- Tham quyền xử lý văn bản trái pháp luật

Bô trưởng Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ quyết định: (1) Đình chỉ việc thi hành, bãi bö một phân hoặc toản bộ Quyết định trái pháp luật do

Uy ban nhân dân cập tỉnh ban hành (2) Đình chỉ việc thi hành một phân hoặc toản bộ Nghi quyết trái pháp luật của Hội đông nhân dân cấp tỉnh đồng thời

đê nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bỏ

Thấm quyên của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ trong việc

xử lý văn bản trái pháp luật (1) Trình Thủ tưởng Chính phủ quyết định đình chỉ việc thi hành một phân hoặc toàn bộ nghị quyết trải pháp luật của Hôi

Trang 31

đông nhân dân cập tinh ban hảnh về ngành, lĩnh vực do mình phu trách, đồng thời đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội bãi bö; (2) Trinh Thủ tướng Chính

phủ quyết đính định chỉ việc thí hành, bãi bỏ một phân hoặc toản bô quyết định trải pháp luật của Ủy ban nhân dân cập tỉnh ban hảnh về ngành, lĩnh vực

do mình phụ trách

Bộ trưởng Bô Tư pháp con co tham quyên (1) Trình Thủ tưởng Chính phủ quyết đính đình chỉ việc thí hành nghị quyết trái pháp luật do Hội đông nhân dan cap tinh ban hanh lién quan đến nhiêu ngành, nhiêu lĩnh vực quản lý nhả

nước; (2) Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định đình chỉ việc thí hành, bãi bö

một phân hoặc toàn bộ quyết định trái pháp luật do Ủy ban nhân dân cập tỉnh

ban hành liên quan đên nêu ngành, nhiêu lĩnh vực quản lý nhà nước,

Thâm quyên của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cập tĩnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân câp huyện trong việc xử lý van ban trái pháp luật: (1) Đinh chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ một phân hoặc toản bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân cập dưới trực tiếp; (2) Đình chỉ việc thí hành nghị quyết trái pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp dưới trực tiếp, báo cáo Ủy ban nhân dân để đê

nghị Hôi đồng nhân dân cùng câp bãi bỏ

Ngoài ra, đối với trách nhiệm thực hiện hoạt động kiểm tra VBQPPL

của Hội đông nhân dân, Ủy ban nhân dân các câp tự kiểm tra văn bản do mình

ban hành hoặc phối hợp ban hành ngay sau khi văn bản được ban hành hoặc

nhận được yêu câu, kiến nghị của cơ quan, tổ chức, cá nhân Trong đó, cơ

quan, người có trách nhiêm giúp HĐND, UBND các cập tự kiểm tra văn bản

được xác định như sau:

- Ban Pháp chê HĐND giúp HĐND thực hiện việc tự kiểm tra văn bản

của HĐND;

- Giám đốc Sở Tư pháp, Trưởng Phỏng Tư pháp, người đứng đâu cơ

quan được giao là đâu môi giủp UBND cùng cấp thực hiện việc tự kiểm tra

văn bản

Trang 32

- Công chức tư pháp - hô tịch giúp UBND cập xã thực hiện việc tự

kiểm tra văn bản

Như vây, cả cơ quan, người có trach nhiệm nêu trên giúp HĐND,

UBND các cấp tư kiểm tra văn bản với vai trò la “dau mdi” Cac co quan, don

vị có liên quan phải kịp thời cung câp thông tin, tài liệu cân thiết vả phối hợp

trong tự kiểm tra văn bản trong việc tự kiểm tra văn bản

Khi phát hiện văn bản cỏ dâu hiệu trái pháp luật, cơ quan, đơn vị, người

có trách nhiệm giúp HĐND, UBND các cấp thực hiện tự kiểm tra van ban co

trách nhiệm lập hô sơ kiểm tra văn bản và báo cáo ngay kết quả kiểm tra văn bản với cơ quan, người đã ban hảnh văn ban do dé xem xét, xử lý theo quy

định va việc bao cao phải được lập thanh văn ban

Vệ việc tự xử lý văn bản trái pháp luật sau khi thực hiện tư kiểm tra

được thực hiện theo quy định tại Điêu 130 Nghị định sô 34/2016/NĐ-CP 1.5 Đối trợng của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Theo quy định tại Khoản 1 Điêu 103 Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định

chi tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp

luật thi các văn bản là đổi tượng được kiểm tra trên địa bản thành phô Hà Nội bao gồm các văn bản quy phạm pháp luật (Nghi quyết của HĐND các cập; Quyết định của UBND các câp); Văn bản có chứa QPPL nhưng không được ban hành băng hình thức VBQPPL; Văn bản có chứa QPPL hoặc có thê thức như

văn bản QPPL do cơ quan, người không có thâm quyên ban hảnh

Bên cạnh đó, văn bản thuộc đôi tượng được xử lý quy định tại Điểm b Khoản 2 Điêu 103 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bố sung bởi Khoản 17 Điều 1 Nghị định số 154/2020/NĐ-CP) bao gôm Các văn bản

QPPL ban hành không đúng thâm quyên; văn bản có nội dung trái với Hiện

pháp, trải với văn bản QPPL có hiệu lực pháp lý cao hơn; văn bản vị phạm

nghiêm trọng về trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành; văn bản quy định thời

Trang 33

điểm có hiệu lực trải với quy định tại Khoản 1 Điều 151 của Luật Ban hảnh văn bản quy pham pháp luật; văn bản vi phạm quy định của pháp luật về đánh giá tác đông của chính sách, lây ý kiến, thâm định, thâm tra dự thảo; Văn bản QPPL cỏ sai sót về căn cử ban hảnh, thể thức, kỹ thuật trình bày; Văn bản có chứa QPPL nhưng không được ban hảnh băng hình thức văn bản QPPL; văn

bản có chứa QPPL hoặc có thể thức như văn bản QPPL do cơ quan, người

không có thẩm quyền ban hảnh

1.6 Nguyên tắc hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Đề chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra văn bản được đảm bảo,

các cơ quan, tô chức, cả nhân có thấm quyên hoặc được giao thực hiện nhiệm vụ

kiểm tra văn bản phải nhận thức đây đủ việc thực hiện nhật quán và cân quán

triệt, tuân thủ nghiêm ngặt, chặt chế tât cả những nguyên tắc kiểm tra, xử lý văn

bản được quy định tại Điêu 105 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP, bao gồm

a) Bao dam tính toàn aién, kip thoi, khach quan céng khat, minh bach; ding thâm quyền, trình tự tim tuc; kết hợp giữa việc kiêm tra của cơ quan,

người có thâm quyền với việc tự kiểm tra của cơ quan, người ban hành văn

bản; bảo ẩm sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan

Trong nguyên tắc này cân lưu ÿ việc kiểm tra, xử lý văn bản toàn diện, kịp thời, khách quan, công khai, minh bạch Kiểm tra văn bản đòi hỏi tính toản điện nhằm không để bö sót nội dung trái pháp luật của văn bản Theo đó, khi kiểm tra, người kiếm tra phải thưc hiện kiểm tra đây đủ ba nội dung kiểm tra văn bản được quy định tại Điêu 104 Nghị định sô 34/2016/NĐ-CP

Nguyên tắc kiểm tra văn bản kip thời yêu câu cơ quan, người có thấm

quyên tô chức kiểm tra văn bản ngay khi văn bản được ban hành hoặc sau khi nhận được phản ảnh, kiến nghị của cơ quan, tô chức, cá nhân Việc lặp thời

kiểm tra, phát hiện, xử lý nội dung trải pháp luật giúp cho văn bản sau khi

Trang 34

được ban hành không thể phát sinh hiệu lực, áp dung trong thuc tiến, gây thiệt

hại cho đổi tượng chịu sự tác động hoặc hạn chê thâp nhật việc tiếp tục áp dụng văn bản trái pháp luật, có thể gây thiệt hại cho đối tượng chúu sư tác

động của văn bản Tính kip thời có ý nghĩa rất lớn, góp phân “kip thời” bảo vệ

quyên vả lơi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, công dân

Việc kiểm tra văn bản phải bảo đảm tính khách quan, công khai, minh

bạch: Nguyên tắc này đời hỏi cơ quan, người có thẩm quyên kiểm tra văn bản zem xét văn bản được kiểm tra thật thận trong, không vì động cơ hay mục

đích cả nhân nào, trong đó có sự phôi hợp nhịp nhàng, chặt chế với các cơ

quan có liên quan, cơ quan, người đã ban hành văn bản để năm rõ tình hình vả các vân đê khác liên quan đến văn bản được kiếm tra Trên cơ sở tôn trọng sự

thật khách quan vả quá trình nghiên cứu, xem xét, cơ quan, người có thấm

quyên kiểm tra văn bản kết luận về tính hợp hiên, hợp pháp của văn bản được

kiểm tra

Yêu câu của nguyên tắc khách quan, công khai, minh bạch trong kiểm

tra văn bản đòi höi từng bước trong quá trình này phải rõ ràng, mọi người đêu

có thể hiểu được quy trình vả moi người cũng có thể biết được kết quả của

hoạt động kiểm tra một văn bản cu thể, chẳng hạn như các kết luận kiểm tra

văn bản, các yêu câu xử lý văn bản trải pháp luật, hay các quyết định xử lý nội dung trái pháp luật của văn bản của cơ quan nhả nước có thâm quyên người dân và doanh nghiệp dễ dàng tiêp cân với các thông tin trên, từ đó, năm

rõ về tỉnh trạng pháp lý của một văn bản QPPL, góp phân cho việc áp dụng

pháp luật cũng như việc tư bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, công dân của minh Minh bạch thường gắn liên với công khai, hay nói

một cách khác, tính công khai vừa là thuộc tính của minh bạch, vừa là điều kiện để thể hiện tinh minh bach

Trang 35

b) Không được loi dung việc kiém tra vi muc dich vu lợi gay kho khan

cho hoạt đông của cơ quan, người có thâm quyên ban hành văn bẩn và can

thiệp vào quả trinh xư j) văn ban trái pháp luật

Nguyên tắc này được đất ra nhằm bảo vệ hoạt động bình thường của cả nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình kiểm tra, xử lý văn bản đông thời, ngăn

chan hanh vi vu loi có thé phat sinh tử hoạt đồng nảy

c) Cơ quan, người cỏ thâm quyên Kiểm tra chịt trách niiêm vê kết luân kiém tra và quyễt dinh xit i văn bản, phải khắc pime hậm quả đo áp đụng văn ban sai trai gay ra

Việc kết luận một văn bản là trải pháp luật có thể làm ảnh hưởng dén

sự tôn tại của văn bản đỏ cũng như những hâu quả pháp lý của cơ quan, người ban hành văn bản Do đó, pháp luật đã quy định nguyên tắc này nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, người có thấm quyên kiểm tra, xử lý văn

bản, góp phân nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản

1.7 Phương thức kiếm tra trong hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm

pháp luật

Bên cạnh việc thực hiện một cách nhật quán, quán triệt và tuân thủ nghiêm ngặt, chặt chế các nguyên tắc kiểm tra văn bản trên thì việc đa dạng hóa và kết hợp linh hoạt các phương thức kiểm tra trong hoạt động kiểm tra

văn bản QPPL lả yêu tô quan trọng quyết định đên việc đảm bảo chât lượng

vả hiệu quả của hoạt đông này Phương thức kiếm tra văn bản được quy định tại Điêu 106 Nghị đính số 34/2016/NĐ-CP Hoạt đông kiểm tra và xử lý văn

bản QPPL được các cơ quan nhả nước kiểm tra theo hai phương thức:

1.7.1 Tự kiêm tra văn bản

Tư kiểm tra văn bản là hoạt động được thực hiện bởi cơ quan, người có thâm quyên đã ban hảnh văn bản được kiểm tra bảo đăm tính chủ đông, linh

Trang 36

hoạt trong quan ly hanh chính nha nước, tao cơ hôi tự xem xét, tư kiểm tra, xử

lý văn đó Tự kiểm tra giúp cơ quan, người có thấm quyên đã ban hảnh văn bản đó phát hiện nội dung không bảo đảm tính hợp hiển, hợp pháp, tính thông nhật của văn bản do mình ban hảnh một cách sớm nhật, nhanh nhất đề cỏ biên pháp xử lý kịp thời ngay tại nơi văn bản đó được ban hảnh Đặc biệt, việc tự

kiểm tra văn bản ngay sau khi ban hanh co thé tranh duoc hau qua do noi

dung trái pháp luật gây ra Hoạt đông tự kiểm tra đóng vai trò quan trong

trong việc duy trì vả đê cao ý thức châp hành đây đủ trình tự, thủ tục từ quá trình tham mưu, soạn thảo, thâm định, ký ban hành văn bản, góp phân nâng cao chât lương xây dựng văn bản ở cơ quan, từ đó tạo lập một hệ thông pháp

luật đồng bô, thông nhật, minh bạch Tư kiểm tra kip thời để phát hiên và xử

lý văn bản có dâu hiệu trái pháp luật theo quy định tại Khoản 1 Điêu 111 vả Điều 112 của Nghi định sô 34/2016/NĐ-CP

1.7.2 Kiém tra vin ban theo thim quyén

Kiểm tra văn bản theo thấm quyên là hoạt đông xem xét, đánh giả vả kết luận về tính hợp pháp của văn bản được kiểm tra của cơ quan, người có

thầm quyên ở bô, ngành, địa phương đối với các văn bản có quy định liên quan đên lĩnh vực quản lý nhà nước của bô, ngành, địa phương mình Kiểm

tra văn bản theo thâm quyên nhằm bảo đảm nội dưng của văn bản đã ban hảnh

phủ hợp với pháp luật về lĩnh vực quản lý nhà nước của bộ, ngành có liên

quan trong văn bản đú; bảo đảm sự phù hợp của văn bản được ban hanh với van ban co hiệu lực pháp lý cao hơn

Từ hoạt động nảy, những nội dung không phù hợp với pháp luật không

được phát hiện ở giai đoạn tự kiểm tra sẽ được xem xét, đánh giá lại, đảm bảo

tính hợp hiên, hợp pháp Kiểm tra văn bản theo thâm quyên được thực hiện

theo nhiều cách thức:

Trang 37

30

- Kiểm tra văn bản do cơ quan, người có thâm quyén ban hanh van ban

gửi đên theo quy định Ví dụ như Văn bản QPPL của Hội đông nhân dân, Ủy

ban nhân dân câp huyện gửi đến Sở Tư pháp để Sở Tư pháp thực hiện kiểm

tra theo thâm quyên

- Kiểm tra văn bản khi nhận được yêu câu, kiên nghị của các cơ quan,

tô chức, cả nhân phản ánh về văn bản có dâu hiệu trải pháp luật (văn bản quy

phạm pháp luật có dâu hiệu trái pháp luật hoặc văn bản có chứa quy pham

pháp luật, văn bản có thể thức vả nội dung như văn bản quy pham pháp luật

do người không có thâm quyên ban hành) Ví dụ như khi cá nhân có phản ảnh

về văn bản cỏ dâu hiệu trái pháp luật đên Sở Tư pháp thành phô Hà Nội thì Sở

Tư pháp thành phô Hà Nôi phải phân loại, tổ chức kiểm tra theo thấm quyên

- Kiém tra van ban theo dia ban (tai cơ quan ban hành văn bản), theo

chuyên đê hoặc theo ngành, theo lĩnh vực căn cứ vảo tình hình thực tiễn, yêu câu quản lý nhả nước, yêu câu hoàn thiện hệ thông pháp luật trong lĩnh vực cụ

thể để quyết định tô chức kiểm tra văn bản tai co quan ban hanh văn bản,

kiểm tra văn bản theo chuyên đê, ngảnh, lĩnh vực

+ Kiểm tra văn ban theo địa bản: Khi phát hiện văn bản có dâu hiệu trái pháp luật, ảnh hưởng lớn đên kinh tê - xã hội, nêu thây cân thiết, cơ quan, người có thâm quyên kiểm tra văn bản quy định tại Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điêu 113 và Khoản 3 Điều 114 của Nghị định 34/2016/NĐ-CP quyết định

thanh lap Doan kiém tra van ban theo dia ban tại cơ quan ban hảnh văn bản

Cơ quan kiém tra van ban co trach nhiém thdng bao cho co guan có văn bản

được kiểm tra về thành phân, thời gian, địa điểm, nội dung lảm việc Cơ quan

có văn bản được kiểm tra có trách nhiệm chuẩn bị các nội dung, hồ sơ liên quan theo yêu câu của cơ quan kiểm tra văn bản; Đoản kiểm tra tiên hành

kiểm tra, kết luận, kiên nghị hoặc bảo cao cơ quan, người củ thâm quyên xem

Trang 38

31

xét, kiên nghị việc xử lý văn bản trái pháp luật, đông thời kiên nghị zem xét

trách nhiêm của cơ quan, người xây dựng, ban hành văn bản trải pháp luật;

Trường hợp thành lập Đoàn kiểm tra liên ngảnh để kiểm tra văn bản

theo địa bàn thì cơ quan có văn bản được kiểm tra phôi hợp với cơ quan chủ

tri kiém tra chuẩn bị điều kiện cân thiết phục vụ Đoản kiểm tra vả thực hiện

kế hoạch kiểm tra theo quy định

+ Kiểm tra văn bản theo chuyên đê, ngành, lĩnh vực: Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bô, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cập tỉnh, Chủ tịch Ủy

ban nhân dân câp huyện phê duyệt kê hoạch lãñềm tra văn bản theo chuyên đề hoặc theo ngành, lĩnh vực và đôn đốc, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế

hoạch, Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân

cập tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân câp huyện quyêt đính thành lập Doan

kiểm tra liên ngành đề thực hiện kiếm tra văn bản theo chuyên đê hoặc theo

ngành, lĩnh vực thuộc thâm quyên kiếm tra;

Cơ quan kiểm tra phải thông bảo cho cơ quan có văn bản được kiểm tra biết trước khi thực hiện việc kiểm tra theo chuyên đê hoặc theo ngảnh, lĩnh

vực để cơ quan đỏ có trách nhiệm phôi hợp với Đoàn kiểm tra trong việc thực

hiện kiểm tra văn bản, chuẩn bị các nội dung, hô sơ liên quan đến văn bản được kiểm tra theo yêu câu của Đoàn kiểm tra vả kê hoach kiểm tra của cơ

quan kiểm tra văn bản; Đoản kiểm tra liên ngành thực hiện kiểm tra văn bản

theo chuyên đê hoặc theo ngành, lĩnh vực có trách nhiệm tô chức thực hiện vả

phôi hợp với cơ quan chủ trì kiểm tra, cơ quan, địa phương nơi có văn bản

được kiểm tra thực hiện theo kê hoạch kiểm tra văn bản đã được phê duyệt;

kết luận vả liên nghị hoặc bảo cảo cơ quan, người có thâm quyên kiên nghị việc xử lý đổi với các nôi dung kiểm tra; báo cáo cơ quan chủ trì kiểm tra vê

kết quả kiểm tra văn bản của Đoàn kiểm tra

Trang 39

18 Nội dung kiểm tra của hoạt động kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật

Nội dung kiểm tra văn bản theo quy định tại Điêu 104 Nghị định số

34/2016/NĐ-CP thì nội dung kiểm tra văn bản là việc zem xét, đảnh giá và kết

luận về tinh hop hién, hop pháp, thông nhật của văn bản với các văn bản có hiệu

lực pháp lý cao hơn là cơ sỡ pháp lý ban hành văn bản, nôi dung kiểm tra bao

gồm thấm quyên ban hảnh văn bản; nôi dung của văn bản; căn cử ban hảnh; thé

thức, kỹ thuật trình bảy và trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành văn bản

- Kiểm tra về thẩm quyên ban hành văn bản:

Đây là kiếm tra việc tuân thủ pháp luật về thâm quyên về hình thức và thầm quyên về nội dung của văn bản khi được ban hảnh Cụ thê là:

Thấm quyên về hình thức cơ quan, người có thâm quyên ban hành văn

bản theo đúng hình thức (tên loại văn bản) đã được quy định cho cơ quan,

người có thâm quyên đỏ theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm

pháp luật Ví dụ như theo quy định tại Điêu 4 Luật Ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật 2015 sửa đổi, bỏ sung năm 2020, Hội đông nhân dân các câp

ban hành văn bản quy pham pháp luật với hình thức là Nghị quyết; Ủy ban

nhân dân các cấp ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật với hinh thức là Quyết định

Thâm quyên về nội dung cơ quan, người có thâm quyên chỉ ban hảnh các văn bản có nội dung phù hợp với thâm quyên của mình được pháp luật

cho phép hoặc đã được phân công, phân câp Thâm quyên nảy được zác định

trong các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn quy định về phân công, phân cap, văn bản quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyên han quản lý nhà nước

cu thé của từng cơ quan, từng câp, từng ngành đôi với từng lĩnh vực

Văn bản quy pham pháp luật được ban hành không đúng thẩm quyên lả văn bản ban hành không đảm bảo được các quy định về các

thâm quyên nêu trên.

Trang 40

33

- Kiém tra vé ndi dung ctia văn bản:

Nội dung văn bản phù hợp vơi quy định của pháp luật la nội dung van bản được ban hảnh phù hợp với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;

pháp lệnh, nghị quyết, nghị quyết liên tịch của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;

lệnh, quyêt định của Chủ tịch nước; các văn bản quy phạm pháp luật do

Chinh phủ, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao, Chánh án Tòa ản nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

tôi cao, Tổng Kiểm toản nhà nước, Bô trưởng Thủ trưởng cơ quan ngang bô ban hành; Quyết định của Ủy ban nhân dân phải phù hợp với nghị quyết của Hội đông nhân dân cùng cấp

Nghi quyêt của Hội đồng nhân dân cập tỉnh phải phù hợp với văn bản của các cơ quan nhà nước ở trung ương, gôm: Hiên pháp, luật, nghị quyêt của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyêt của Uỷ ban thường vụ Quốc hôi; nghị quyết

liên tịch giữa Ủy ban thường vu Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trân Tổ quôc Việt Nam, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hôi, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trân Tô quốc

Việt Nam; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; nghị định của Chính phủ, nghị

quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoản Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trân

Tổ quốc Việt Nam; quyêt định của Thủ tướng Chính phủ; nghị quyết của Hội đông Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Chánh án Tòa án nhân

dân tôi cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tôi cao; thông

tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước, Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toản án nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhả nước, Bội

trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bô (không ban hanh thông tư liên tịch giữa

Bô trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ).

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w