1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận chuỗi cung ứng lúa gạo môn quản trị chuỗi cung ứng 2

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu luận chuỗi cung ứng lúa gạo
Tác giả Nguyễn Thị Việt Hà, Võ Thị Phúc, Nguyễn Thị Kiều Nhi, Bùi Phước Trí, Trương Văn Nhật
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Minh Hằng
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Kinh tế
Chuyên ngành Quản trị chuỗi cung ứng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Nhà cung cấp-Nhà cung cấp giống: Chọn lọc các loại lúa giống đạt chuẩn để cung cấp lúa giống chonông dân thông qua hợp tác xã.-Nhà cung cấp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật BVTV: là nhà c

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO

MÔN QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

GVHD: TS: Lê Thị Minh Hằng Thành viên: Nguyễn Thị Việt Hà

Võ Thị PhúcNguyễn Thị Kiều NhiBùi Phước TríTrương Văn Nhật

Nhóm: 5B1 Lớp: 46K02.4

Đà Nẵng, ngày 6 tháng 5 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

I THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 2

II SỜ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TĨNH QUẢNG NGÃI 4

III MÔ TẢ CÁC CHỦ THỂ TRÊN CHUỖI 4

1 Nhà cung cấp 4

2 Nhà sản xuất 4

3 Nhà bán sỉ 4

4 Nhà bán lẻ 5

5 Khách hàng 5

IV MÔ TẢ 3 DÒNG 5

1 Mô tả dòng vật chất 5

2 Mô tả dòng thông tin 7

3 Mô tả dòng tài chính 10

V MÔ TẢ KHỐI LƯỢNG, SẢN LƯỢNG TRÊN CHUỖI 12

VI MÔ TẢ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN 12

1 Nhà cung cấp 12

2 Nhà sản xuất 13

3 Nhà phân phối 13

4 Nhà bán lẻ 14

5 Khách hàng 15

VII KẾT LUẬN 15

1 Ưu điểm: 15

2 Nhược điểm: 15

3 Phân tích vai trò của người nông dân trên chuỗi 16

4 Đề xuất giải pháp tăng giá trị của người nông dân (tăng doanh thu, lợi nhuận ) 16

5 Đề xuất giải pháp để bảo đảm VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM trên toàn chuỗi và nâng cao giá trị cho nông sản thực phẩm 17

Trang 3

VIII Đề xuất phương án phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm mà nhóm nghiên cứu: Đề xuất và vẽ mô hình chuỗi cung ứng trong trường hợp bán online 17

IX TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trên thế giới ngày nay các hoạt động kinh tế diễn ra ngày càng mạnh mẽ, mỗi quốc giaphải chủ động tham gia khai thác lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế vàtrao đổi thương mại quốc tế Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, việc đề ra các chiếnlược kinh tế mới và các giải pháp cải thiện hoạt động sản xuất và kinh doanh là đặc biệtquan trọng Đối với Việt Nam là một nước đi lên từ nền nông nghiệp lạc hậu với hơn70% dân số hoạt động trong khu vực kinh tế nông nghiệp thì những bước chuyển củangành nông nghiệp lại càng đóng vai trò to lớn thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.Qua hơn 15 năm thực hiện đổi mới sản xuất nông nghiệp nói chung, lương thực nói riêng

đã có bước phát triển toàn diện đạt tốc độ tăng trưởng cao và ổn định Về cơ bản, nước ta

đã đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơcấu sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thu nhậpxóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nông dân, và giữ gìn ổn định tình hình kinh tế,chính trị xã hội

Trang 5

I THÔNG TIN ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA

Đối tượng Thông tin cá

nhân

Giữ vị trí trên chuỗi

Thời gian tham gia vào chuỗi

20 năm - Diện tích đất trồng lúa: 5000m

10 năm - Diện tích kho: 50m vuông

- Diện tích kho chứa: 5m vuông

- Giá bán mỗi bao gạo: 15.000đ/kg gạo loại 1

Trang 6

triệu đồng/ vụ

- Lợi nhuận: 2.7 triệu đồng/vụ

- Quy mô nhỏ nên khách hàng tựđến mua, không có xe vậnchuyển

5 năm - Mỗi lần mua: 25kg/ lần, khoảng

325 nghìn đồng

- Giá mua: 12.000 VND/ kg

- Thường mua gạo loại 1

- Chu kỳ mua: khoảng 2 tuần/ lần

- Dịch vụ vận chuyển: tự vậnchuyển về

6 năm - Hình thức: mua bán nông sản

lúa gạo của nhà sản xuất (ngườidân trồng lúa) từ nhiều nơi (xãnhỏ, tỉnh khác) cung cấp cho cácđại lý sỉ và lẻ trong phạm vihuyện lớn, ở thành phố

- Lượng thu mua trung bình: 1năm 500 tấn/ năm, trung bìnhkhoảng 42 tấn/ tháng

- Diện tích kho bãi: 2 kho

- Nhà máy xay xát: khoảng 50mvuông

- Phương tiện vận chuyển: xe tải

- Vốn: khoảng 900 triệu đồng

- Lợi nhuận: khoảng 40 triệu/vụ

- Số lao động: 5 người

Trang 7

II SỜ ĐỒ CHUỖI CUNG ỨNG LÚA GẠO TĨNH QUẢNG NGÃI

III MÔ TẢ CÁC CHỦ THỂ TRÊN CHUỖI

2 Nhà sản xuất

 Nông dân:

-Mua lúa giống từ hợp tác xã sau đó tiến hành trồng trọt Tùy theo nguồn lực kinh tế vàquy mô trồng trọt mà các hộ dân chọn sản xuất nhiều hoặc ít Họ thường chọn các loạigiống theo yêu cầu của hợp tác xã và chọn phân bón, thuốc BVTV theo tình trạng củaruộng lúa

-Sau khi thu hoạch lúa, người nông dân bán cho các thương lái thu gom

3 Nhà bán sỉ

-Thương lái thu gom: thu gom lúa từ người nông dân để bán cho các nhà máy xay xát.-Thương lái bán buôn gạo: thu mua gạo từ nhà máy xay xát để phân phối lại cho các đại lýbán sỉ

-Đại lý bán sỉ: thu mua gạo từ thương lái bán buôn gạo để bán cho các tạp hóa

4

Trang 9

Thương lái thu gom

Sau khi thu hoạch lúa, cácthương lái có thể đến nhànông dân để chọn và thumua lúa

- Đường bộ

- Thương lái sẽ chịu tráchnhiệm vận chuyển từ nhànông dân đến nơi tậptrung

- Đường bộ

- Nông dân sẽ chịu tráchnhiệm vận chuyển lúa từnhà đến nhà máy xay xát

và vận chuyển gạo từnhà máy xay xát về nhà

Thương lái thu gom

Nhà máy xay xát

Đem lúa mua được củanông dân đem đến nhàmáy xay xát để bán

- Đường bộ

- Thương lái tự vậnchuyển tới nhà máy

Nhà máy xay xát

Thương lái bán buôn gạo

Thương lái bán buôn gạo

sẽ đến nhà máy xay xátlấy gạo để đem về kho

- Đường bộ

- Thương lái bán buônchịu trách nhiệm vậnchuyển gạo từ nhà máyxay xát về kho

Thương lái bán buôn gạo

Đại lý bán sỉ

Sau khi thu mua gạo từnhà máy xay xát, thươnglái bán buôn gạo sẽ bán lạicho các đại lý bán sỉ

- Đường bộ

- Thương lái bán buôn gạochịu trách nhiệm vậnchuyển gạo từ kho đếncác đại lý bán sỉ

6

Trang 10

- Đường bộ

- Đại lý bán sỉ sẽ chịutrách nhiệm vận chuyển

từ kho đến các cửa hàngtạp hóa

Tạp hóa

Khách hàng cá nhân

Khách hàng cá nhân đếncửa hàng tạp hóa để muagạo

- Đường bộ

- Khách hàng cá nhân sẽchịu trách nhiệm vậnchuyển gạo từ tạp hóa vềnhà

Nông dân

Khách hàng cá nhân

Khách hàng cá nhân sẽđến nhà nông dân để mualúa

- Đường bộ

2 Mô tả dòng thông tin

Dòng dịch chuyển thông tin Thông tin trao đổi

Nhà cung cấp phân bón, thuốc BVTV

Hợp tác xác xã

- Khi có nhu cầu thì nông dân sẽ liên hệđến hợp tác xã để yêu cầu cung phânbón, thuốc BVTV và trao đổi về tìnhtrạng bệnh (nếu có) của lúa

Trang 11

Nhà cung cấp phân bón, thuốc BVTV

Nông dân

- Thông tin về phân bón, thuốc BVTV được trao đổi qua gặp gỡ trực tiếp ởngoài

sẽ cung cấp phân bón phù hợp với từngloại lúa, tư vấn và cung cấp các loạithuốc phù hợp với tình trạng bệnh củalúa

- Hợp tác xã sẽ cung cấp thông tin về sốlượng lúa giống có thể cung ứng đủ,tiêu chuẩn về chất lượng, đề xuất giốnglúa phù hợp cho nông dân

Nông dân

Thương lái thu gom

- Trao đổi thông tin về số lượng lúa cầnmua và bán, giá thị trường của lúa gạo.Thảo luận, quyết định mức giá có thểmua bán

Trang 12

Nhà máy xay xát có thể nhận để thực hiện xay xát Thảo

luận giá cả, chi phí xay xát

Thương lái thu gom

Thương lái bán buôn gạo

- Số lượng lúa gạo có thể cung cấp chothương lái

- Loại gạo mà nhà máy xay xát có, chấtlượng, nguồn gốc

- Giá mua bán lúa gạo

Thương lái bán buôn gạo

Đại lý bán sỉ

- Số lượng gạo có thể cung cấp cho công

ty lương thực, số lượng và các yêu cầucủa công ty lương thực

- Loại gạo mà thương lái có, chất lượng,nguồn gốc, ngày tháng sản xuất

- Giá mua bán lúa gạo

- Mức giá hai bên mua và bán

- Nguồn gốc của gạo

Trang 13

Khách hàng cá nhân

3 Mô tả dòng tài chính

Dòng dịch chuyển tài chính Thanh toán tài chính

Nhà cung cấp phân bón, thuốc BVTV

Hợp tác xác xã

- Hợp tác xác xã đến trực tiếp nhà cungcấp phân bón, thuốc BVTV để mua vàthanh toán cho họ

Nhà cung cấp phân bón, thuốc BVTV

Trang 14

Nông dân

Thương lái thu gom

- Sau khi thu mua lúa từ nông dân,thương lái sẽ thanh toán cho nông dân

Thương lái thu gom

Thương lái bán buôn gạo

- Thương lái bán buôn gạo thu mua từnhà máy xay xát rồi thanh toán cho họ

Thương lái bán buôn gạo

Đại lý bán sỉ

- Thương lái bán buôn gạo phân phối gạođến đại lý bán sỉ và nhận tiền từ đại lýbán sỉ

- -Đại lý bán sỉ mua gạo từ thương láibán buôn gạo rồi thanh toán tiền cho họ

Tạp hóa

Khách hàng cá nhân

- Khách hàng cá nhân đến trực tiếp tạphóa để mua gạo về tiêu dùng và thanhtoán cho tạp hóa, tạp hóa nhận tiền từkhách hàng cá nhân

Trang 15

V MÔ TẢ KHỐI LƯỢNG, SẢN LƯỢNG TRÊN CHUỖI

Vụ Đông Xuân 2021-2022 Vụ Hè Thu 2022

- Giống bổ sung: QNg13, VNR20,ĐB6, Đài thơm 8, Sơn lâm 1,ĐT100, ĐH12

- Giống triển vọng: TBR1, HĐ34,OM6976, VNR10

VI MÔ TẢ DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

1 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp lúa giống, phân bón, thuốc BVTV

Diện tích kho chứa (mét vuông) 50

Số lượng lao động (người) 1

12

Trang 16

Khối lượng mua (kg/ vụ) 120.000

Số lượng lao động (người) 5

Trang 17

Giá mua (VNĐ/ kg gạo) 9.000

Diện tích kho chứa (mét vuông) 5

Khối lượng mua (kg/ vụ) 1.500

Số lượng lao động (người) 2

Giá mua (VNĐ/ kg gạo) 9.000

Trang 18

Số lượng thành viên 4

Số lần mua (lần/ vụ) 6

Khối lượng mua (kg/vụ) 150

Giá mua (VND/ kg gạo) 13.000

2 Nhược điểm:

 Đối với nông dân:

- Đó là một tập hợp rời rạc của hàng nghìn nông hộ sản xuất trên mảnh ruộng của mình

- Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thời tiết, mưa bão, lũ lụt nên nông dân trởthành nhóm sản xuất rất dễ bị tổn thương Biến đổi khí hậu là vấn đề lớn và họ cũng lànhững người bị tác động rất mạnh Thiếu vốn, giao thông đi lại khó khăn Nông dân làngười chịu tác động mạnh nhất khi các yếu tố đầu vào tăng giá, họ cũng là nạn nhâncủa sự lạm phát tăng vọt Khi giá lúa tăng, họ cũng không phải là người được hưởnglợi trọn vẹn, nhưng khi giá lúa sụt giảm thì thiệt hại của họ lại rất lớn

 Đối với hợp tác xã:

- Khó khăn trong việc thương lượng giá cả do quy mô nhỏ và thiếu sự đàm phánmạnh mẽ, HTX có thể gặp khó khăn trong việc thương lượng giá cả mua bán lúagạo với các đối tác khác trong chuỗi cung ứng

Đối với thương lái:

-Thương lái là một từ chung để chỉ một nhóm kinh doanh lúa gạo với đặc điểm là hộ kinhdoanh gia đình, phương tiện kinh doanh chính cũng là phương tiện vận tải bằng xe tảinhỏ và xe bò Họ đi đến khắp các thôn xóm mua lúa của nông dân Phần lớn lúa gạo donông dân làm ra được thương lái mua và vận chuyển đến các kho và nhà máy xay xát

 Đối với đại lí bán sỉ, Tạp hoá:

Trang 19

-Thị trường lúa gạo có thể trải qua sự biến động giá cả lớn Đại lí bán sỉ phải đối mặt với

sự thay đổi giá cả không chỉ từ phía nhà sản xuất mà còn từ yếu tố thị trường, thay đổi

về cung và cầu Biến động giá cả có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của đại lí và khảnăng cạnh tranh

-Không rỏ nguồn gốc sẽ gây khó chịu khi bán cho khách hàng

3 Phân tích vai trò của người nông dân trên chuỗi

-Người nông dân có vai trò rất quan trọng trong chuỗi cung ứng lúa gạo Họ là ngườitrồng và sản xuất ra nguyên liệu chính và các bước tiếp theo trong chuỗi cung ứng sẽphụ thuộc vào chất lượng lúa gạo của họ

-Người nông dân có quyền lựa chọn lúa giống và sử dụng phân bón, thuốc BVTV phù hợpcho nhu cầu của họ và tình trạng ruộng lúa Nếu sản lượng lúa không đạt yêu cầu hoặcchất lượng lúa kém, người nông dân sẽ không thể bán được lúa cho thương lái thu gom

và do đó không thể kiếm được thu nhập Từ đó, quyền lực của người nông dân trongchuỗi được thể hiện qua sản xuất, chất lượng lúa và khả năng thương lượng giá báncủa họ

-Vai trò của người nông dân trong chuỗi cung ứng này là sản xuất lúa và bán lúa chothương lái thu gom Tuy nhiên, người nông dân thường nhận được giá trị thấp hơn sovới giá trị mà sản phẩm của họ thực sự đem lại Lý do là do họ phải bán sản phẩm củamình thông qua nhiều tầng trung gian trên chuỗi cung ứng, mỗi tầng trung gian lại lấymột phần lợi nhuận của mình, điều này dẫn đến việc giá trị của sản phẩm giảm súttrước khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng Nếu người nông dân có thể trực tiếp tiếpthị sản phẩm của mình, họ có thể thu được giá trị công bằng hơn

4 Đề xuất giải pháp tăng giá trị của người nông dân (tăng doanh thu, lợi nhuận )

 Phát triển sản phẩm có giá trị gia tăng: Thay vì chỉ tập trung vào sản xuất gạo thông thường, người nông dân có thể phát triển các sản phẩm có giá trị gia tăng từ lúa gạo Điều này có thể bao gồm gạo hữu cơ, gạo nếp, gạo sạch, bánh tráng, mì gạo, xôi gạo, bột gạo và các sản phẩm chế biến khác Những sản phẩm này có giá trị cao hơn và có thể thu được giá bán tốt hơn trên thị trường Đồng thời, việc phát triển các sản phẩm đặc biệt từ Quảng Ngãi giúp xây dựng thương hiệu và tăng khả năng cạnh tranh

 Tạo liên kết và hợp tác trong chuỗi cung ứng: Người nông dân có thể tìm kiếm cácđối tác trong chuỗi cung ứng lúa gạo để tạo liên kết và hợp tác Điều này có thể là các doanh nghiệp chế biến gạo, nhà phân phối, nhà bán lẻ hoặc các cơ quan chính phủ Qua việc hợp tác, người nông dân có thể tiếp cận thị trường mở rộng hơn, đồng thời tăng khả năng đàm phán giá bán và tìm kiếm các cơ hội xuất khẩu Các liên kết trong chuỗi cung ứng cũng giúp giảm thiểu lãng phí và tăng hiệu suất toàn

bộ hệ thống

 Đầu tư vào công nghệ và quy trình sản xuất: Cải tiến công nghệ và quy trình sản xuất là yếu tố quan trọng để tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từ đó tăng giá

16

Trang 20

trị và lợi nhuận Người nông dân có thể đầu tư vào hệ thống tưới tiêu chí hiện đại, máy móc nông nghiệp, thiết bị lưu trữ và chế biến gạo Đồng thời, áp dụng quy trình sản xuất hiệu quả và chuẩn mực để đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao và thu hút khách hàng.

 Xây dựng thương hiệu địa phương: Người nông dân có thể hợp tác với các tổ chứcđịa phương để xây dựng và quảng bá thương hiệu gạo Quảng Ngãi Bằng cách tạo

ra một nhãn hiệu độc đáo và khẳng định chất lượng của sản phẩm, họ có thể thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng và tăng giá trị thương hiệu, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận

5 Đề xuất giải pháp để bảo đảm VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM trên toàn chuỗi và nâng cao giá trị cho nông sản thực phẩm.

 Đào tạo và nâng cao nhận thức: Đầu tiên, cần tổ chức các khóa đào tạo về vệ sinh

an toàn thực phẩm cho người nông dân, nhà sản xuất, và nhân viên liên quan trongchuỗi cung ứng lúa gạo Đào tạo nên tập trung vào quy trình sản xuất, chế biến, lưu trữ, vận chuyển và tiêu thụ an toàn thực phẩm

 Thực hiện quy trình Good Agricultural Practices (GAP): Áp dụng các quy trìnhGood Agricultural Practices (GAP) trong việc canh tác lúa gạo Điều này bao gồmviệc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, quản lý nước và chất thải,

và bảo vệ môi trường Đồng thời, cần đảm bảo rằng công nhân nông nghiệp tuânthủ các quy định về vệ sinh cá nhân

 Áp dụng hệ thống phân tích và kiểm soát nguy cơ (HACCP): Thực hiện hệ thống phân tích và kiểm soát nguy cơ (HACCP) trong quá trình chế biến gạo HACCP làmột quy trình quản lý chất lượng thực phẩm, nhằm xác định và kiểm soát các yếu

tố nguy cơ cho sự xuất hiện của các tác nhân gây hại trong sản phẩm Điều này giúp giảm nguy cơ nhiễm khuẩn và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

 Tăng cường giám sát và kiểm tra chất lượng: Chính phủ và các cơ quan quản lý nên tăng cường giám sát và kiểm tra chất lượng thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng lúa gạo Cần thiết lập quy trình kiểm tra định kỳ và xử lý sự vi phạm mộtcách nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

 Xây dựng hệ thống ghi nhãn và truy xuất nguồn gốc: Đảm bảo rằng lúa gạo từ Quảng Ngãi được ghi nhãn và có hệ thống truy xuất nguồn gốc rõ ràng

VIII Đề xuất phương án phát triển thương mại điện tử cho sản phẩm mà nhóm nghiên cứu: Đề xuất và vẽ mô hình chuỗi cung ứng trong trường hợp bán online Phương án phát triển thương mại điện tử:

Trang 21

Quản lý nguồn cung: Xây dựng một hệ thống quản lý thông minh để theo dõi và quản

lý nguồn cung lúa gạo từ các nhà sản xuất và nhà cung cấp Điều này giúp đảm bảorằng nguồn cung được theo dõi một cách chính xác và đáng tin cậy, từ việc gieo trồng,thu hoạch, đến chế biến và lưu trữ

Với đặt thù là người nông dân, ít được tiếp xúc công nghệ chúng ta cần đào tạo họ tiếpxúc với công nghệ để dễ dàng trong việc

Đảm bảo chất lượng và nguồn gốc: Sử dụng công nghệ để theo dõi chất lượng lúa

gạo và đảm bảo nguồn gốc sản phẩm Cung cấp thông tin chi tiết về quy trình sản xuất,phương pháp canh tác, đánh giá chất lượng và kiểm tra nguồn gốc Điều này tạo lòngtin cho khách hàng và giúp đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng và an toànthực phẩm

Tối ưu hóa quy trình vận chuyển và lưu trữ: Sử dụng công nghệ để tối ưu hóa quy

trình vận chuyển và lưu trữ lúa gạo Áp dụng các phương pháp đóng gói, lưu trữ vàvận chuyển hiệu quả để đảm bảo lúa gạo được vận chuyển một cách an toàn và giữđược chất lượng Đồng thời, đảm bảo quy trình này tiết kiệm thời gian và chi phí

Các bên liên quan cần xây dựng bộ tài liệu, quy trình tập huấn, hướng dẫn đầy đủ, chitiết và ngắn gọn cho nông dân cũng như doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực hiện, đưasản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử

Với đặc thù sản phẩm nông nghiệp tươi, có quy trình bảo quản chặt chẽ, do đó các đơn

vị như doanh nghiệp, đại diện sàn thương mại cần thống nhất cách đóng gói, giao nhậnhàng, hỗ trợ kỹ thuật cho các sản phẩm

Đề xuất:

Xây dựng website hoặc ứng dụng di động: Tạo ra một trang web hoặc ứng dụng diđộng dễ sử dụng và thân thiện với người dùng Đảm bảo giao diện hấp dẫn, tối ưu hóatrải nghiệm người dùng và tạo điểm khác biệt để thu hút người mua

Tạo ra các chính sách hợp lí như đổi trả hàng tại điển gần nhất nếu như có lỗi hoặc vấn

đề phát sinh

Tạo hệ thống giao hàng linh hoạt: Xây dựng một hệ thống giao hàng nhanh chóng vàđáng tin cậy

18

Ngày đăng: 12/06/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w