- Rủi ro và biện pháp: + Rủi ro thứ nhất: Thực phẩm được mua đặt quá sớm hoặc quá trễ gây ra thiệt hạirất lớn đối với công ty nếu như hàng đặt quá sớm tốn chi phí bảo quản và lưu kho, ứđ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
GVHD: PGS TS Đường Nguyễn Hưng Nhóm: 15
SVTH: Đỗ Thị Kiều Oanh - 45k06.6 Đinh Thị Minh Thư - 45k06.6 Nguyễn Thị Quỳnh Trang - 45k06.6 Phạm Thị Hoài Giang - KT.44K06_CT2.1
Đà Nẵng, 3/2022
Trang 2MỤC LỤC
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY/ ĐƠN VỊ 3
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
2.1.2 Các hoạt động chính của công ty/ đơn vị 3
2.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 3
2.2.1 Hoạt động mua hàng và thanh toán 3
2.2.2 Hoạt động bán hàng và thu tiền 8
2.3 KẾT LUẬN 13
Trang 32.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY/ ĐƠN VỊ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Đây là công ty TNHH một thành viên có mã số thuế 0401466711 do ông NguyễnThanh Long làm đại diện pháp luật, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhngày 04/01/2012
- Công ty bắt đầu hoạt động chính thức vào ngày 10/01/2012
- Địa chỉ: 21, Lỗ Giáng 4, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng
2.1.2 Các hoạt động chính của công ty/ đơn vị
- Công ty có ngành nghề kinh doanh chính là “bán buôn thực phẩm”: trái cây, rau
củ, các thực phẩm đông lạnh… do Chi cục thuế Quận Cẩm Lệ quản lý
- Công ty chuyên nhập và buôn bán các loại trái cây tươi, rau hữu cơ từ các nôngtrại hữu cơ rồi cung cấp, bán cho các đơn vị như nhà hàng, khách sạn, nhà kháchQuốc hội, cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng và cá nhân khác
- Vì là hàng hóa rau củ quả tươi cung cấp kịp thời cho khách hàng nên hoạt độngmua bán này diễn ra rất thường xuyên, liên tục và cần kiểm soát tốt trong mọi việc
2.2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
2.2.1 Hoạt động mua hàng và thanh toán
Quy trình mua hàng và thanh toán gồm các giai đoạn:
+ Xác định nhu cầu mua hàng
+ Lựa chọn nhà cung cấp
+ Đặt hàng
+ Nhận hàng, kiểm tra hàngvà nhập kho
+ Xác định nghĩa vụ thanh toán và theo dõi thanh toán
+ Thanh toán cho nhà cung cấp
a Xác định nhu cầu mua hàng
- Mục đích của việc xác định nhu cầu mua hàng: Đảm bảo đủ số lượng thựcphẩm tồn kho tối thiểu khi cần thiết và cũng như đủ cho kế hoạch sử dụng từng loạitrong thời gian sắp tới
- Đầu vào - Xử lý - Đầu ra: Khi số dư tồn kho của từng loại không đảm bảonhu cầu sử dụng và dự trữ thì bộ phận kế hoạch xác định lượng nhu cầu cần phảimua bổ sung thêm Bộ phận kế hoạch lên kế hoạch, cung ứng Sau khi lên kế hoạch cung ứng thì bộ phận kế hoạch làm “Giấy đề xuất mua hàng”, trong đó ghi rõ về
Trang 4chủng loại, quy cách, số lượng, hình thức nhận… hàng cần mua và trình lên Giámđốc phê duyệt Sau đó giấy đề nghị mua hàng chuyển cho bộ phận mua hàng.
- Chứng từ: Giấy đề nghị mua hàng
- Nhiệm vu của bộ phận kế hoạch: Khi số dư tồn kho của từng loại không đảmbảo nhu cầu sử dụng và dự trữ thì bộ phận kế hoạch xác định lượng nhu cầu cầnphải mua bổ sung thêm và lên kế hoạch, cung ứng đảm bảo cung cấp đầy đủ các yếu
tố đầu vào để hoạt động được diễn ra liên tục và không gây ứ đọng kinh phí ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh
- Rủi ro và biện pháp:
+ Rủi ro thứ nhất: Thực phẩm được mua đặt quá sớm hoặc quá trễ gây ra thiệt hạirất lớn đối với công ty nếu như hàng đặt quá sớm tốn chi phí bảo quản và lưu kho, ứđọng vốn và thực phẩm để lâu có thể dẫn đến kém chất lượng, hư hỏng… Nếu nhưhàng đặt quá trễ dẫn đến thiếu hụt thực phẩm để bán làm mất uy tín, mất kháchhàng và gia tăng chi phí khi phải bồi thường hợp đồng cho khách hàng do đó khảnăng phát sinh rủi ro trong trường hợp này cao
+ Biện pháp kiểm soát đơn vị đang áp dụng:
Giám sát chặt chẽ việc đặt hàng, theo dõi đặc tính của mỗi loại hàng để đưa
ra thời gian đặt hàng hợp lý phù hợp với thời gian xuất hàng Tính hiệu quả của biệnpháp này cao
Thường xuyên kiểm tra, cập nhật tình hình hàng hóa trong kho để đảm bảođặt kịp thời đúng và đủ số lượng theo kế hoạch đặt ra Tính hiệu quả của biện phápnày cao
+ Rủi ro thứ hai: Đặt thực phẩm không đúng nhu cầu hoặc đặt nhiều hơn so vớinhu cầu hoặc đặt trùng lắp sử dụng gây thiệt hại lớn tốn chi phí mua hàng, lưu kho
và bảo quản dễ dẫn đến hàng kém chất lượng Khả năng phát sinh rủi ro ở mức cao + Biện pháp kiểm soát của đơn vị áp dụng:
Cung cấp kịp thời chính xác thông tin về lượng hàng tồn kho ngay mỗi lầnnhập xuất Biện pháp này mang lại hiệu cao
Tất cả nghiệp vụ mua hàng đều phải có giấy đề nghị mua hàng đã được phêduyệt vởi những người có thẩm quyền Biện pháp này mang lại hiệu trung bình
Phân công cụ thể một người chịu trách nhiệm lập phiếu đề nghị mua hàng chotừng bộ phận để tránh nhiều lần cho cùng một nhu cầu
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Nhân viên kinh doanh thiết lập các danh sách nhà cung cấp tiềm năng theo các tiêuchí đã đặt ra (tối thiểu ba nhà cung cấp)-> sàn lọc thu tập thông tin theo các tiêu chí(có thể đưa ra những tiêu chí ngoặc nghèo để loại bỏ những nhà cung cấp không tốt)-> Tổ chức quá trình đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp một cách độc lập, khách quan.Đánh giá các nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất các tiêu chí và điều kiện đã thiết lập,như chất lượng, giá cả của hàng hoá và các điều kiện ưu đãi như chiết khấu thanhtoán, phương thức thanh toán…sau đó trình lên giám đốc xét duyệt
- Nhiệm vu của bộ phận mua hàng: Lập giấy “Đề nghị báo giá” gửi các nhàcung cấp; lâp danh sách phân tích và lựa chọn nhà cung cấp tiềm năng
- Rủi ro và biệp pháp áp dụng đối phó rủi ro:
+ Rủi ro: Nhân viên xử lý báo giá có thể thông đồng với nhà cung cấp để nânggiá mua lên hoặc giấu bớt hồ sơ báo giá của nhà cung cấp tiềm năng với giá cả hợp
lý hơn Rủi ro này gây thiệt hại ở mức trung bình vì thực phẩm là mặt hàng giákhông quá cao so với tài sản nên chênh lệch của thực phẩm giữa các nhà cung cấpkhông quá nhiều Khả năng phát sinh rủi ở mức trung bình
+ Biện pháp kiểm soát đơn vị đang áp dụng:
Tách biệt nhân viên đề nghị mua hàng và nhân viên đặt hàng đảm bảonguyên tắc bất kiêm nhiệm Biện pháp này có hiệu quả cao đối với đối phó với rủiro
Việc lựa chọn nhà cung cấp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Biện phápnày có hiệu quả cao đối với đối phó với rủi ro
Luân chuyển nhân viên mua hàng, không để một nhân viên mua hàng nhiềulần (ba lần) đối với một nhà cung cấp, tránh tình trạng có quan hệ mật thiết với nhàcung cấp Biện pháp này có hiệu quả cao đối với đối phó với rủi ro
số lượng, đặc tính kĩ thuật, tên của phòng ban và người yêu cầu, người phê chuẩn
Bộ phận mua hàng gửi một bản sao của đơn đặt hàng và thông báo chấp nhận củanhà cung cấp được gửi đến bô Š phâ Šn nhâ Šn hàng để bộ phận này theo dõi, chuẩn bịcho công tác nhận hàng khi hàng về đến công ty và một bản sao khác của đơn đặthàng được chuyển đến bộ phận kế toán thanh toán để bộ phận này kiểm tra và làmcác thủ tục thanh toán khi nhận được hóa đơn của nhà cung cấp
Trang 6- Chứng từ: Hợp đồng mua hàng, đơn đặt hàng.
- Nhiệm vu của bộ phận mua hàng: Tiến hành đặt hàng, thương thảo các điềukiện giao hàng và thanh toán, làm các thủ tục và kí kết hợp đồng
- Rủi ro và biệp pháp áp dụng đối phó rủi ro:
+ Rủi ro: Cố ý làm mất đơn đặt hàng để biển thủ hàng, ngụy tạo đơn đặt hàng
không có thật và lập chứng từ thanh toán giả gây thiệt hại lớn khi hàng hóa nhàcung cấp giao nhưng được hạch toán dưới dạng nợ công ty cần phải trả
+ Biện pháp kiểm soát của đơn vị đang áp dụng:
Đơn đặt hàng trước khi thực hiện được phê duyệt bởi trưởng bộ phận muahàng Biện pháp này có hiệu quả cao đối với đối phó với rủi ro
Chỉ có bộ phận mua hàng lập đơn đặt hàng và các đơn đặt hàng được đánh sốliên tục trước trên các đơn đặt hàng chưa dùng hạn chế rủi ro mất đơn đặt hàng,ngụy tạo đơn đặt hàng không có thật Biện pháp này có hiệu quả cao đối với đối phóvới rủi ro
+ Rủi ro thứ hai: Nhân viên mua hàng thông đồng với nhà cung cấp nâng khốnggiá trong hợp đồng làm tăng giá hàng hóa dẫn đến chi phí cao, tổn thất lớn chodoanh nghiệp do đó rủi ro phát sinh cao
bộ phận nhận hàng phải xin ý kiến của cấp có thẩm quyền để xử lí và làm các thủtục liên quan
Xử lý hàng bán bị trả lại: Phát hiện hàng không đạt yêu cầu thì nhân viên kiểmnhận hàng phải báo lên giám đốc để xử lý vụ việc kịp thời
Bước tiếp theo, nhập kho hàng hóa và thủ kho ký nhận vào phiếu nhập kho và lúcnày thủ kho có trách nhiệm quản lí vật tư, hàng hóa, bảo quản về mặt hiện vật cácloại hàng tồn kho được cung ứng cho đến khi xuất giao cho giao cho khách hàng
Trang 7hay là cho các bộ phận khác sử dụng Kế toán kho dựa trên phiếu nhập kho phảnánh vào sổ kế toán tổng hợp và chi tiết có liên quan.
- Chứng từ: hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận hàng, biên bản kiểm nhận
hàng, phiếu nhập kho
- Tham gia kiểm nhận hàng gồm có:
+ Thủ kho: nhận hàng, kiểm tra nhận hàng, kiểm tra lượng hàng, bảo quản hàng
+ Kế toán kho bảo vệ tài sản, chứng thực tài sản, lập phiếu nhập kho, đảm bảo:
hàng đã thực sự về dựa trên phiếu nhập kho phản ánh vào sổ kế toán tổng hợp vàchi tiết có liên quan
- Rủi ro và biệp pháp áp dụng đối phó rủi ro:
+ Rủi ro thứ nhất: Vi phạm nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nhân viên khai khống và
không nhập kho đủ số lượng hàng gây thiêt hại lớn về tình trạng hàng thiếu, không
đủ số lượng giao, mất uy tín, mất khách hàng và trả chi phí vi phạm hợp đồng khi sốlượng hàng không giao đủ số lượng Khả năng rủi ro phát sinh cao
+ Biện pháp kiểm soát đơn vị áp dụng:
Do quy mô của đơn vị nhỏ nên chức năng nhận và nhập hàng giao cho thủ
kho nhưng công ty đã đưa ra quy định cụ thể là thủ kho chỉ được nhận hàng khi cóđầy đủ chứng từ về đơn đặt hàng khi bộ phận mua hàng gửi đến Hiệu quả của biện
pháp này cao khi đối phó với rủi ro
+ Rủi ro thứ hai: Nhân viên không kiểm tra sơ sài, không phát hiện hàng hóa
kém chất lượng hoặc bị hư hỏng khi nhận hàng gây nên hậu quả ở mức trung bìnhkhi những mặt hàng kém chất lượng đưa vào nhập kho và được xuất giao cho kháchhàng làm mất uy tín, niềm tin của khách hàng Khả năng phát sinh rủi ro ở mức cao
vì hàng hóa nhập vào với số lượng lớn, và nhân viên không thể kiểm tra hết sảnphẩm mà chỉ kiểm tra đại diện
+ Biện pháp đơn vị áp dụng:
Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình thủ tục kiểm nghiệm vật tư hànghóa
Cần cử người phù hợp, chỉ đạo giám sát kiểm tra hàng
e Xác nhận nghĩa vụ thanh toán và theo d&i thanh toán
- Mục đích: theo dõi khoản thanh toán
- Đầu vào - Xử lý - Đầu ra: Khi thủ tục nhập kho thực hiện xong, với đầu vàophải đầy đủ các chứng từ như đơn yêu cầu mua hàng đã được phê chuẩn, đơn đặthàng hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp và biên bản giao nhận hàng và các chứng
từ này sẽ được chuyển đến phòng kế toán, kế toán công nợ hạch toán và lưu trữ hóađơn bán hàng cho đến khi thanh toán Kế toán thanh toán lúc này kiểm tra đối chiếuhóa đơn bán hàng của nhà cung cấp với bản sao yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàngcủa bộ phận mua hàng đã giao lúc trước và các chứng từ nhận hàng và phiếu nhập
Trang 8kho để đảm bảo hàng mua và các hình thức thanh toán thanh toán chính xác với yêucầu trước khi hạch toán vào sổ kế toán chi tiết và tổng hợp
- Chứng từ: Giấy đề nghị thanh toán
- Nhiệm vụ của kế toán thanh toán: Theo dõi và ghi nhận khoản phải trả
- Rủi ro và biệp pháp áp dụng đối phó rủi ro:
+ Rủi ro: Sai sót trong quá trình nhập liệu và xử lý dữ liệu mua hàng và thanh
toán.gây ra thiệt hại trung bình khi tài khoản, chi phí không phản ánh đúng so vớithực tế Khả năng phát sinh rủi ro trung bình
+ Biện pháp kiểm soát đơn vị áp dụng:
Cuối tuần đối chiếu giữa bộ phận kế toán với bộ phận mua hàng
Đôi chiếu công nợ với nhà cung cấp
Đối chiếu số liệu giữa sổ cái tài khoản với sổ chi tiết
f Thanh toán cho nhà cung cấp
- Mục đích: hoàn tất các khoản thanh toán cho nhà cung cấp.
- Đầu vào - Xử lý - Đầu ra: Tùy thuộc phương thức thanh toán đã thỏa thuận
đã nêu trong đơn đặt hàng, đến thời hạn thanh toán, kế toán thanh toán tiến hànhxuất “Hóa đơn bán hàng” đến các thủ tục cần thiết để kế toán tiền gửi ngân hàngchuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của nhà cung cấp hoặc kế toán tiền mă Št chithanh toán bằng tiền mặt Chứng từ được lập ở khâu này là ủy nhiệm chi hay phiếuchi
- Chứng từ: hóa đơn thanh toán, ủy nhiệm chi, lệnh chi, phiếu chi
- Nhiệm vụ của kế toán tiền: Lập phiếu chi hay ủy nhiệm chi thanh toán tiền
hàng còn thiếu cho nhà cung cấp
- Rủi ro và biện pháp kiểm soát:
+ Rủi ro: Thanh toán lại hóa đơn đã thanh toán
+ Biện pháp kiểm soát đơn vị áp dụng:
Theo dõi khoản thanh toán theo thời hạn nợ
Hóa đơn đã thanh toán nên được đóng dấu, kí hiệu đã thanh toán
2.2.2 Hoạt động bán hàng và thu tiền
Chu trình bán hàng gồm 7 giai đoạn :
+ Nhận đơn đặt hàng
+ Kiểm tra tín dụng dụng và tồn kho
+ Chuẩn bị hàng
+ Giao hàng
+ Xuất hóa đơn
+ Theo dõi khoản phải thu
+ Nhận tiền thanh toán
Trang 9Hoạt động: ngày 10/03/2022 công ty nhận đơn đặt hàng của khách hàng NguyênVăn An, địa chỉ ở Đà Nẵng, sđt: 098373xxx với số lượng rau củ: 3kg cà chua, 2kgrau cải sạch, 5kg súp lơ Hoa quả: 4kg xoài với 5kg táo với tổng số tiền là :700.000VNĐ
+ Kiểm tra chữ ký của người ký đơn hàng, logo của đơn vị mua hàng
+ Kiểm tra xác nhận lại số liệu đặt hàng như mặt hàng, số lượng, giá cả, chấtlượng hàng, thời gian nhận hàng
+ Gọi điện thoại, gửi email để xác định lại đơn hàng
- Đầu vào - xử lí - đầu ra: Đầu vào công ty thu thập các thông tin của khách
hàng ví dụ như: họ tên: Nguyễn Văn An địa chỉ: tp Đà Nẵng, số điện thoại:098373xxx …
- Chứng từ cần thiết: Đơn đặt hàng
- Nhiệm vụ: Bộ phận kinh doanh chịu trách nhiệm tiếp nhận đơn đặt hàng của
khách hàng, kiểm tra kỹ thông tin khách hàng, xem xét các yêu cầu mua hàng củakhách hàng sau khi đã xác nhận hoàn tất mọi thủ tục,
Vì là một công ty chuyên về trái cây với rau hữu cơ nên giai đoạn này khá đơngiản, nhân viên kinh doanh chỉ việc xác nhận đơn với thông tin đầy đủ của kháchhàng
- Rủi ro và biện pháp công ty áp dụng đối phó với rủi ro:
+ Rủi ro:
Bên ngoài: Khách hàng giả mạo, cung cấp địa chỉ ảo; mạo danh người khác đểmua hàng
Bên trong:
Nhân viên ghi sai thông tin địa chỉ
Nhân viên tiếp nhận thiếu sót đơn đặt hàng
Nhân viên xử lý trùng lập đơn đặt hàng
Hệ thống phần mềm xử lý đơn đặt hàng còn yếu kém
Khả năng phát sinh rủi ro cao với mức độ tác động khá lớn, dẫn đến nguy cơđơn vị mất hàng, có thể mất uy tín giữa doanh nghiệp với khách hàng đây là mộttrong những rủi ro khó tránh phải khi lượng đơn đặt hàng khá lớn
+ Biện pháp của đơn vị:
Trang 10 Cử nhân viên tới xác nhận nhận địa chỉ của khách hàng có thật hay không
Yêu cầu khách hàng trả tiền trước
Sau khi nhân viên kinh doanh xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng xongthì sẽ gọi lại đối chiếu với khách hàng một lần nữa, tuy biện pháp này khá mấtnhiều thời gian nhưng tránh được những sai sót trong quá trình xử lý thông tinkhách hàng
b Kiểm tra tín dụng, hàng tồn kho
- Mục đích: kiểm tra được số dư công nợ của khách hàng và kiểm tra được
lượng hàng tồn kho có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Đầu vào_xử lí_đầu ra: sau khi xác nhận thông tin đơn đặt hàng thì sẽ được
chuyển xuống cho bộ phận kế toán kho kiểm kê số lượng hàng
- Chứng từ: lệnh bán hàng
- Nhiệm vụ: Kế toán kho sẽ tiếp nhận thông tin yêu cầu khách hàng sau đó
kiểm tra tín dụng khách hàng đồng thời kiểm kê lượng hàng trong kho nhằm đápứng đủ số lượng và chất lượng cho khách hàng
- Rủi ro và biện pháp áp dụng đối phó với rủi ro:
+ Rủi ro thứ nhất: Ở giai đoạn này rủi ro lớn nhất là kế toán kho kiểm kê sailượng hàng tồn kho hoặc chất lượng hàng hóa không đảm bảo Đây là một loại rủi
ro với khả năng phát sinh cao và mức độ ảnh hưởng lớn do số lượng đơn đặt hàngcủa doanh nghiệp nhiều mà không đáp ứng kịp nhu cầu của khách hàng
Biện pháp: Theo dõi tình hình biến động của hàng tồn kho để kịp thời báocho bộ phận kinh doanh xử lý
+ Rủi ro thứ hai: Khách hàng không có khả năng thanh toán, trường hợp này đốivới một công ty thì vấn đề này ít khi xảy ra vẫn có trường hợp sẽ gặp cần có nhữngbiện pháp khắc phục những rủi ro như này
+ Rủi ro thứ ba: Phương thức thanh toán và điều kiện thanh toán khách hàng đưa
ra gây bất lợi cho đơn vị
Biện pháp: Xét duyệt phương thức thanh toán và mức bán chịu cho kháchhàng được giao cho phòng kế toán tách biệt với bộ phận bán hàng (phòng kinhdoanh)
c Chuẩn bị hàng
Trang 11- Mục đích: đảm bảo mọi công tác chuẩn bị đóng gói để hàng hóa đến tay
khách hàng đầy đủ
- Đầu vào - xử lí - đầu ra: đầu vào là giấy đề nghị bán hàng, đầu ra là phiếu
xuất kho
- Nhiệm vụ: Sau khi có quyết định về phương thức vận chuyển từ bộ phận bán
hàng Thủ kho sẽ lập lệnh xuất kho rồi chuyển lên kế toán trưởng xác nhận Kế toánkho thực hiện bút toán ghi sổ xuất kho hàng hóa
- Rủi ro và biện pháp áp dụng đối phó với rủi ro:
+ Rủi ro: Không đóng gói hàng cẩn thận, vận chuyển hàng lên xe thiếu, hàng bịmất Khả năng phát sinh thấp và mức độ ảnh hưởng thấp
+ Biện pháp của đơn vị: Rà soát lại mọi công tác chuẩn bị hàng
d Giao hàng
- Mục đích: vận chuyển hàng hóa đến khách hàng kịp thời và chuyển giao
hàng hóa đầy đủ cho khách hàng
- Đầu vào - xử lí - đầu ra: đầu vào là giấy đề nghị mua hàng được phê chuẩn,
việc giao hàng cho khách hàng được tiến hành
- Chứng từ: Phiếu xuất kho, hóa đơn bán hàng, biên bản giao nhận hàng
- Nhiệm vụ: sau khi hoàn tất mọi thủ tục, nhận viên kho sẽ xuất kho chuyển
giao trực tiếp hàng hóa cho đon vị vận chuyển
- Rủi ro và biện pháp công ty áp dụng đối phó với rủi ro
+ Rủi ro thứ nhất: Mất hàng, việc lựa chọn sai đơn vị vận chuyển sẽ gây hậu quảrất lớn, ăn chặn hàng
+ Biện pháp của đơn vị: tìm kiếm đơn vị vận chuyển uy tín Kí kết giấy tờchuyển giao hàng hóa rõ ràng của cả hai bên
- Rủi ro thứ hai: Chuyển hàng không đúng địa điểm hoặc không đúng hàng.Đây là một rủi ro với phát sinh thấp với mức độ rủi ro cao
+ Biện pháp của đơn vị: cần xác minh lại địa điểm giao hàng của khách hàng+ Rủi ro thứ ba: Giao hàng chậm trễ làm mất uy tín của đơn vị đối với kháchhàng
+ Biện pháp: Căn cứ lịch giao hàng để lên kế hoạch sắp xếp ngày giờ giao hànghợp lý
e Lập hóa đơn
- Mục đích: lưu trữ các nghiệp vụ phát sinh và các chứng từ liên quan để thuận
tiện cho việc giải trình khi có thanh tra, kiểm toán để tính tiền với khách hàng, xácđịnh doanh thu của lượng hàng hóa tiêu thụ
- Đầu vào - xử lí - đầu ra: phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng chuyển
đến, nhân viên phòng kinh doanh, kế toán doanh thu lập hóa đơn GTGT