1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[ BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP ] ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TÀI TRỢ

54 2 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Nhu Cầu Tài Trợ
Trường học Pearson Education
Chuyên ngành Tài Chính Khởi Nghiệp
Thể loại bài giảng
Năm xuất bản 2012
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 648,19 KB
File đính kèm Đánh giá nhu cầu tài trợ pdf.zip (525 KB)

Nội dung

Phương trình tăng trưởng bền vững Hãy bắt đầu từ một phương trình đơn giản nhằm mô tả sự phụ thuộc của tăng trưởng vào nguồn lực tài chính. Chúng ta giả định:  Công ty nào cũng muốn tăng trưởng càng nhanh càng tốt trong điều kiện còn cho phép của thị trường.  Các nhà quản trị không thể hoặc không muốn phát hành thêm cổ phiếu mới, tức không tăng vốn chủ sở hữu.  Công ty muốn duy trì một cấu trúc tài chính, thể hiện là đòn bẩy tài chính và một chính sách cổ tức nhất định mà công ty phải đạt được.

Trang 2

6.1 Tăng trưởng bền vững như một điểm khởi đầu

Bước đầu tiên trong việc lập kế hoạch nhu cầu vốn của một

dự án mới hình thành, là phát triển mô hình tài chính của dự

án đó mà mô hình này có liên quan đến dòng tiền Bằng cách thay đổi một vài giả định trong mô hình, khía cạnh tài chính trong các lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp có thể được kiểm tra Một điểm khởi đầu tốt là tìm hiểu những điều kiện mà với một khoản đầu tư ban đầu, dòng tiền dự án

là đủ để đảm bảo sự tăng trưởng

Trang 3

Phương trình tăng trưởng bền vững

Hãy bắt đầu từ một phương trình đơn giản nhằm mô tả

sự phụ thuộc của tăng trưởng vào nguồn lực tài chính Chúng ta giả định:

tốt trong điều kiện còn cho phép của thị trường

hành thêm cổ phiếu mới, tức không tăng vốn chủ sở hữu

là đòn bẩy tài chính và một chính sách cổ tức nhất định

mà công ty phải đạt được

Trang 4

Doanh thu mới đòi hỏi tài sản mới với những khoản huy động vốn mới

Phương trình tăng trưởng bền vững

Trang 5

Phương trình tăng trưởng bền vững

Gọi g là tỷ lệ tăng trưởng bền vững, ta có thể viết thành công thức:

chinh tai

bay Đon

TTS quay

Vong ROS

LNGL g

ROE LNGL

g

VCSH

LNST LNGL

VCSH

lai giu nhuan

loi

g

VCSH

VCSH VCSH

0

0 1

0

Trang 6

Phương trình tăng trưởng bền vững

Phương trình trên cho chúng ta thấy: tỷ lệ tăng trưởng bền vững của doanh thu là tích số của bốn yếu tố:

Trong đó:

hoạt động kinh doanh

chính của công ty, cụ thể %LNGL thể hiện quan điểm chủ trương lãnh đạo công ty trong việc phân chia lợi nhuận, và đòn bẩy tài chính cho biết chính sách của công ty trong việc sử dụng nợ vay

Trang 8

Bài tập tình huống

Gill Bates giả định rằng, vì những lý do chiến lược, ông ta tin rằng nên đặt mục tiêu đạt được doanh thu là $2.500.000 cho đến cuối năm thứ 5 Giả định mở rộng là ông ta đạt được những mục tiêu trên với đòn bẩy hoạt động (vòng quay tổng tài sản) là 2; tỷ lệ EBIT/doanh thu là 0,1; thuế suất thuế TNDN là 35% Bates đang xem xét VCSH ban đầu là $500.000 và có kế hoạch không sử dụng nợ vay Trong 5 năm đầu, Gill Bates có kế hoạch giữ lại toàn bộ lợi nhuận tại doanh nghiệp Giả sử Gill Bates tìm đến bạn là một nhà tư vấn tài chính để hỏi những quyết định về các chính sách tài chính trên có giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu doanh thu năm thứ 5 đã được đề ra hay không?

Trang 9

Bài tập tình huống

Tăng trưởng bền vững chỉ xảy ra khi tốc độ tăng doanh

thu bằng tốc độ tăng vốn CSH, và cùng đạt 13%/năm.

Vậy doanh thu năm đầu tính được là $1.000.000

Do đó doanh thu năm thứ 5 kỳ vọng đạt được:

2

%) 35 1

( 1 , 0

% 100

1 000

500

000 500

000 000 1 000

500 2

2 2

% 100

tài bây

Đon

TTS

DT TTS

DT VqTTS

LNGL

Trang 10

Bài tập tình huống

Giải quyết tình huống: Để đạt được doanh thu mục tiêu của năm thứ 5 là $2.500.000 thì có các phương án sau:

a/ Thay đổi vốn CSH đầu tư ban đầu:

Doanh thu năm thứ 5 đạt $2.500.000 thì VCSH năm thứ 5 tương ứng là:

Vậy, vốn CSH năm thứ nhất cần tài trợ là:

=> Cần tài trợ thêm VCSH = 678.500 -500.000 =178.500

000 250

1

% 13

000 500 2

%) 35 1

( 1 , 0

% 100

% 13

%) 35 1

( 1 , 0

% 100

DT g

ĐBTC VqTTS

ROS LNGL

g

500

678

%) 13 1

(

000 250 1

Trang 11

Bài tập tình huống

b/ Sử dụng nợ vay:

Nợ vay có tác dụng làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp,

và chủ nợ chia sẻ rủi ro với chủ doanh nghiệp trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản, vì thế huy động nợ vay thay thế vốn chủ sở hữu được xem là một giải pháp tối ưu của các chủ đầu tư

Để doanh thu của 5 năm sau đạt được là 2,5 triêu usd, với VCSH bắt đầu là $500.000, thì nợ được huy động để tài trợ ngay từ ban đầu nhằm đạt được doanh thu trên sẽ là

$130.000 (dùng Goalseek giải ra kết quả), và ta cũng tính được tốc độ tăng trưởng bền vững sẽ là 14,69%, lúc đó hệ

số nợ trên VCSH là 26%

Trang 12

Nhận xét

Việc nhà khởi nghiệp sử dùng đòn bẩy tài chính ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp là một vấn đề cần được đặt ra Qua bài toán trên ta thấy, doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu 5 năm của nó bằng 2 phương án:

➢Phương án 1: Tăng thêm $178.000 vốn CSH ngay từ ban đầu để bổ sung thêm vốn đầu tư (không sử dụng nợ)

➢Phương án 2: Vay nợ $130.000 để bổ sung thêm vốn đầu

Trang 13

Nhận xét

Trong 2 phương án trên thì phương án nào sẽ làm gia tăng nhanh chóng tốc độ tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp?

Theo kết quả tính ở ví dụ trên, ta thấy:

Vậy rõ ràng phương án 2 sẽ làm tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty gia tăng nhanh hơn phương án 1 Tuy nhiên, việc gia tăng nhanh hay chậm này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược quản trị tài chính của DN?

Trang 14

Nhận xét

Nhà khởi nghiệp cần nhận thức được rằng: nếu tăng

trưởng quá mức tỷ lệ tăng trưởng bền vững của công

ty thì sẽ gây ra các khó khăn về tài chính.

Ngược lại, nếu công ty tăng trưởng quá chậm nhưng

có mức lợi nhuận cao thì công ty sẽ rơi vào tình trạng thặng dư tiền mặt.

Trang 15

Nhận xét

Để khắc phục vấn đề trên, thì ta có thể dịch chuyển đường tăng trưởng cân đối theo một trong ba cách sau:

Trang 18

%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.00 1.50 1.80 2.00 ROS 5.00% 6.00% 7.50% 10.00%

Trang 19

Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty Thịnh Đạt giai đoạn 2019-2022

Trang 20

Phân tích tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty Thịnh Đạt giai đoạn 2019-2022

%LNGL 100% 100% 100% 100% ĐÒN BẦY TÀI CHÍNH = TTS/VCSH 1.00 1.50 1.80 2.00 ROS 5.00% 6.00% 7.50% 9.00%

Trang 21

Nhận xét

tất yếu Không có gì là sai trái khi vay thêm tiền để tài trợ cho sự tăng trưởng, vấn đề là ban lãnh đạo công ty nhận thức được giới hạn của nó và đừng lạm dụng nó

chính, vấn đề đặt ra bây giờ là: lấy tiền ở đâu để tài trợ cho tốc độ tăng trưởng?

Trang 22

6.2 Đánh giá nhu cầu tài trợ khi tăng trưởng

không ổn định

Tăng trưởng thị trường sản phẩm quá nhanh hay quá chậm thì đều thể hiện tính không ổn định gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp:

nghiệp, mối đe dọa này đến từ sự cạnh tranh trên thị trường sản phẩm

của doanh nghiệp, mối đe dọa này đến từ thị trường vốn

Trang 23

Thách thức ở đây là nhận diện và thực hiện một chiến lược thị trường sản phẩm khả thi, có thể tạo ra giá trị cho chủ doanh nghiệp Vì thế, việc đánh giá đúng đắn nhu cầu tài chính trong trường hợp này là vấn đề trọng yếu trong việc ra quyết định.

Trang 24

6.3 Kế hoạch cho thị trường sản phẩm

Trang 25

6.3.1 Kế hoạch tài chính cho sản phẩm thành

công trên thị trường

tương lai gần do hoạt động kinh doanh đã đạt đến mức bão hoà, thì tăng trưởng nhanh chỉ là vấn đề tạm thời, nhà khởi nghiệp có thể giải quyết bằng việc đi mượn thêm

lai, nhà khởi nghiệp cần thiết phải có một vài sự phối hợp các chiến lược, như:

Trang 26

a/ Huy động vốn cổ đông mới

đông mới bằng cách phát hành thêm cổ phiếu, đồng thời công ty vay thêm mà vẫn giữ được cấu trúc vốn mục tiêu thì công ty sẽ đáp ứng được nguồn lực tài chính cho vấn đề tăng trưởng

Trang 27

b/ Không huy động vốn cổ đông mới

Có rất nhiều lý do khiến các công ty không muốn phát hành thêm cổ phiếu mới, là do:

hợp với cấu trúc vốn mục tiêu, đã đủ

phát hành gấp đôi chi phí lãi vay với cùng số tiền huy động tương đương

tin cậy

Trang 28

c/ Gia tăng các đòn bẩy

Nhà khởi nghiệp có thể sử dụng 2 giải pháp sau:

hoặc không chia cổ tức

vay

Trang 29

d/ Cắt giảm để sinh lời

Cắt giảm để sinh lời sẽ làm giảm nhược điểm của tăng trưởng bền vững theo hai cách:

việc bán bớt các cơ sở có suất sinh lời thấp

bớt một số lĩnh vực kinh doanh

Trang 30

d/ Cắt giảm để sinh lời

trưởng bền vững theo ba cách:

hoạt động, tạo điều kiện cho sự phát triển tăng trưởng mới

bán chịu và giảm hàng tồn kho

Trang 31

e/ Giá cả

Khi doanh thu tăng quá cao ảnh hưởng đến khả năng tài chính của công ty thì cần thiết phải tăng giá bán để làm giảm sự tăng trưởng của doanh thu

tăng lên, nghĩa là công ty đã gia tăng tỷ lệ tăng trưởng bền vững

Trang 32

6.3.2 Kế hoạch tài chính cho sản phẩm thất bại

trên thị trường -> tăng trưởng chậm

Trường hợp này công ty thực sự rơi vào tình huống dư thừa tiền mặt quá nhiều, đôi khi trữ lượng tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn chiếm hơn một nữa so với tổng tài sản

Trang 33

Phương hướng giải quyết:

như những năm vừa qua

Nếu thất bại với các giải pháp trên, thì phải tìm kiếm thêm các hoạt động sản xuất kinh doanh khác để sử dụng các nguồn lực còn bỏ phí ở công ty

Trang 34

6.3.2 Tăng trưởng chậm

Khi công ty không thể đạt được tốc độ tăng trưởng cần thiết thì thường có ba giải pháp để lựa chọn:

Trang 35

a/ Mặc cho số phận

chính như trước, mặc cho suất sinh lời không còn hấp dẫn

không hiệu quả ngày một cao hơn

Kết quả:

Giá cổ phiếu công ty ngày càng giảm do bị mất niềm tin từ các cổ đông, công ty dễ bị các đối thủ thôn tính

Trang 36

b/ Hoàn trả vốn cho cổ đông

lực sử dụng không hiệu quả, là hoàn vốn lại cho các cổ đông thông qua việc tăng tỷ lệ chi trả cổ tức hoặc mua lại các cổ phiếu của chính công ty mình

Trang 37

c/ Mua lại sự tăng trưởng

cách khác là mua lại các công ty đang hoạt động và có mức sinh lời cao

Trang 38

Tóm lại:

Giá trị của mô hình tăng trưởng bền vững là nó liên kết khả năng tài trợ vốn cho sự tăng trưởng từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với các quyết định tài chính Đối với bất

kỳ mục tiêu tăng trưởng nào, mô hình có thể giúp chủ doanh nghiệp hiểu được khi nào sự tăng trưởng có thể được cấp vốn từ hoạt động kinh doanh và số tiền cần được tài trợ từ bên ngoài

Trang 39

6.4 Phân tích điểm hòa vốn dòng tiền

Để định giá nhu cầu tài chính một cách đúng đắn, phân tích dòng tiền hòa vốn sẽ giúp nhà khởi nghiệp hướng đến giải quyết vấn đề: “Với mức doanh thu nào sẽ tạo ra

dòng tiền vào từ hoạt động kinh doanh đủ bù đắp cho dòng tiền ra cho hoạt động kinh doanh?”

Trang 40

Điểm dòng tiền hòa vốn là khi doanh nghiệp đạt được mức doanh thu đủ cao để duy trì hoạt động của nó ở mức hiện tại mà không cần các khoản đầu tư bên ngoài Tại điểm hòa vốn, dòng tiền vào đủ để duy trì và thay thế những tài sản hiện tại.

Cùng với dự báo doanh thu, xác định điểm dòng tiền hòa vốn giúp cho nhà khởi nghiệp định giá nhu cầu vốn ban đầu Việc tiếp cận vốn này cho phép doanh nghiệp tạo ra mức doanh thu và dòng tiền vào đủ để hòa vốn, theo đó dòng tiền ra được bù đắp và doanh nghiệp có thể duy trì hoạt động bình thường của nó

Trang 41

Ngay khi mô hình hòa vốn được thiết lập, nhà khởi nghiệp có thể sử dụng nó để xác định nhu cầu vốn ban đầu dựa trên mức doanh thu, tăng trưởng doanh thu, giá sản phẩm, định phí, biến phí, doanh thu và chi phí tiền tệ Phân tích hòa vốn có thể được sử dụng để tiến hành một loạt giả

định “nếu như” hoặc dùng độ nhạy để phân tích.

Trang 42

Ví dụ

Xem xét việc phát hành một tạp chí mới cho những nhà văn triển vọng Như những tạp chí khác, Ink sẽ có được doanh thu từ hai nguồn chính: tiền đặt báo và quảng cáo Nhà xuất bản hy vọng là Ink sẽ tương tự như những tạp chí khác ở chỗ cả về số lượng và giá quảng cáo trong tạp chí dựa trên lượng của đặt báo Giá trị sản lượng của tạp chí được kỳ vọng sẽ tăng lên cùng với số lượng đặt báo được thể hiện thông qua các chỉ tiêu tương ứng với các mức phát hành sau đây (giả định: chi phí khấu hao cho những tài sản được đầu tư thường xuyên sẽ được bù đắp chính xác bởi các khoản chi cho những tài sản mới)

Trang 44

Nhận định

Trong bảng trên đã phân loại chi phí vốn cần để phát hành tạp chí theo hai loại: chi phí thường xuyên và chi phí không thường xuyên Trong đó:

✓Chi phí vốn không thường xuyên có thể bao gồm các chi phí để mua danh sách khách hàng tiềm năng và những tài sản hữu hình và vô hình khác mà không cần phải thay mới sau khi tạp chí được phát hành

✓Chi phí vốn thường xuyên là những chi phí cho thiết bị văn phòng và các tài sản khác cần cho việc phát hành tạp chí, và những chi phí khấu hao cho những tài sản này được

bù đắp chính xác bởi các khoản chi cho những tài sản mới

Trang 45

Chỉ tiêu

Số lượng đặt báo - 250 400 550 Giá đặt báo 15 15 15 15 biến phí dơn vị - 22 23 23

Các mức phát hành ($1.000)

Trang 46

Chỉ tiêu

Số lượng đặt báo - 250 400 532 Giá đặt báo 15 15 15 15 biến phí dơn vị - 22 23 23

Trang 47

Chỉ tiêu

Số lượng đặt báo - 250 400 421 Giá đặt báo 15 15 15 15

Doanh thu - 6.000 10.650 13.658 Tổng chi phí 2.700 8.200 11.875 15.325 EBIT (2.700) (2.200) (1.225) (1.667)

T (40%) (1.080) (880) (490) (667) EAT (1.620) (1.320) (735) (1.000)

Dòng tiền

EAT (1.620) (1.320) (735) (1.000) Khấu hao - đầu tư bất thường 650 650 650 650 Thu hồi vốn lưu động - 250 300 350

DÒNG TiỀN THUẦN (970) (420) 215 (0)

Vậy sản lượng hòa vốn tính theo dòng tiền: 421.000 tạp chí

Các mức phát hành ($1.000)

HÒA VỐN DÒNG TiỀN

Trang 48

Nhận xét

Nếu tính hòa vốn theo phương pháp truyền thống, thì sản lượng hòa vốn là 532.000 tạp chí Nếu tính theo phương pháp dòng tiền hòa vốn, thì sản lượng hòa vốn là 421.000 tạp chí Vì thế, nếu nhà khởi nghiệp bỏ qua phương pháp tính hòa vốn dòng tiền, thì có thể đưa ra quyết định sai lầm trong quyết định đầu tư

Trang 49

Tóm lại

Phân tích dòng tiền hòa vốn xem xét nhu cầu tài chính theo một cách khác Tại một cấp độ nhất định, kỹ thuật này giúp quyết định mức doanh thu của một doanh nghiệp phải đạt được để tài trợ cho các hoạt động kinh doanh của nó từ dòng tiền Tại thời điểm đó, doanh nghiệp

có thể tồn tại được trên cơ sở dòng tiền, nhưng sự tăng trưởng vượt quá điểm hòa vốn cần phải có vốn bổ sung Trên một cấp độ khác, bằng cách kết hợp phân tích dòng tiền hòa vốn với dự báo doanh thu, chủ doanh nghiệp có thể ước tính khoản đầu tư cần thiết để duy trì doanh nghiệp cho đến khi đạt được điểm hòa vốn

Trang 50

6.5 Đánh giá nhu cầu tài trợ với sự phân tích các kịch bản

Vì tương lai là không chắc chắn, quyết định đầu

tư nên xem xét kỳ vọng tương lai của doanh nghiệp và những yếu tố không chắc chắn khác Theo đó, các phương pháp định giá nhu cầu tài chính trong điều kiện không chắc chắn thì đặc biệt có giá trị

giản kết hợp sự không chắc chắn vào việc lập kế hoạch nhu cầu tài chính

Trang 51

Phân tích tình huống là một cách tiếp cận không

cụ thể để nghiên cứu những ảnh hưởng của sự không chắc chắn Khi kỹ thuật được áp dụng để định giá nhu cầu tài chính, mục tiêu là nhận biết những nhu cầu đó khác nhau như thế nào trong một loạt những tình huống thực tế Phân tích tình huống có thể được kết hợp một cách dễ dàng với các kỹ thuật định giá nhu cầu tài chính khác Đó là, tốc độ tăng trưởng bền vững hay điểm hòa vốn dòng tiền có thể được xác định qua một loạt những tình huống thực tế để nâng cao hiểu biết về nhu cầu tài chính

Trang 52

6.6 Mô phỏng nhu cầu tài trợ: Sự minh họa

Mô phỏng là một cách tiếp cận toàn diện hơn với những sự kiện không chắc chắn đối vói việc ra quyết định, và các yếu tố không chắc chắn sẽ tác động mạnh đến nhu cầu tài chính của công ty Các yếu tố không chắc chắn thông thường bao gồm:

Ngày đăng: 10/06/2024, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w