Đánh giá chung về tính cấp thiết của dự án: Ngày nay trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước, không khí ... đang dần trở thành vấn đề cấp thiết nói chung của toàn nhân loại. Việc nhiều khu công nghiệp, dự án kinh doanh mới hình thành mà không quan tâm tới tác động rất mạnh mẽ và khắc nghiệt của chúng tới vấn đề trên. Các quốc gia trên toàn thế giới sau một thời gian dài phát triển đã nhận ra rằng các vấn đề trên đang là vấn đề khá cấp thiết mà họ đang phải trả giá cho sự phát triển không bền vững đó. Hiện nay Việt Nam cũng là một quốc gia đang phát triển kinh tế khá nhanh, song song với sự phát triển nhanh thì đó là cả một sự đánh đổi khá lớn về các vấn đề liên quan tới môi trường. Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp nên vấn đề bảo vệ môi trường lại càng trở nên khá quan trọng hơn bao giờ hết trong giai đoạn ngày nay khi mà Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế về chống ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí... Tính cấp thiết của dự án là một khía cạnh khá quan trọng trong việc lập kế hoạch và triển khai các dự án khởi nghiệp phù hợp với các vấn đề trên. Dưới đây là một số các điểm chính trong việc nghiên cứu, đánh giá tổng quan về tính cấp thiết của dự án: 1.1.1. Ô nhiễm môi trường Hiện nay ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề của toàn cầu, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, các nhà nghiên cứu khoa học trên toàn thế giới cho rằng việc ô nhiễm môi trường sẽ dấn đến sự tuyệt chủng của nhiều loại sinh vật và dẫn đến việc đe dọa hành tình của nhân loại trong tương lai. Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh từ vấn đề ô nhiễm môi trường như ô nhiễm đất đai, nguồn nước, không khí và quản lý chất thải rắn ... 1.1.2. Biến đổi khí hậu Vấn đề biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam cũng như toàn cầu. Hiện nay Việt Nam đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu. 1.1.3. Ô nhiễm không khí Vấn đề ô nhiễm không khí, đặc biệt là liên quan tới ô nhiễm bụi đang dần trở thành vấn đề báo động tới toàn cầu, đặc biệt là Việt Nam. Ô nhiễm không khí tại Việt Nam đang trở thành khá báo động, nó gây ảnh hưởng khá lớn tới sức khỏe và tâm lý của toàn người dân. 1.1.4. Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nguồn nước đang diễn biến khá nghiệm trọng và ngày càng xấu hơn. Lượng nước thải từ các khu công nghiệp ngày càng nhiều, đặc biệt là lượng nước chưa qua xử lý đang gây ô nhiễm tới nguồn nước mặt. 1.1.5. Tinh cấp thiết của dự án Dự án có tính cần thiết khi nó giúp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường và đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phương. Việc đánh giá tính cấp thiết của dự án là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm báo tính hiệu quả và bền vững trong triển khai dự án thành công hơn. 1.2. Tính mới của dự án khởi nghiệp Đây là một trong những hướng mới trong khởi nghiệp, tạo ra sản phẩm mới mang tính giá trị cao và tận dụng được nhiều nguồn lực có sản để phát triển sản phẩm chất lượng. Một số tính mới của ý tưởng khởi nghiệp về việc sản xuất phân bón từ bã café như sau: 1.2.1. Tính đột phá về ý tưởng - Tạo ra phân khúc mới về sản phẩm như bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, không khí, … ngày càng trong sạch tránh bị ô nhiễm… - Xây dựng mô hình kinh doanh hoàn toàn mới mẻ về sản phẩm phân bón từ bã café, sản phẩm thân thiện với môi trường tự nhiên, phù hợp với quốc gia nông nghiệp như Việt Nam, sản phẩm khá tốt cho việc bảo vệ sức khỏe con người. - Phát triển sản phẩm từ những ý tưởng táo bạo và hoàn toàn có thể thực hiện được dựa trên nguồn lực và tiềm năng sẵn có từ tự nhiên. Tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới mẻ từ những ý tưởng rất mới lạ này cho phát triển nông sản. 1.2.2. Tính mới mẻ của sản phẩm - Sản phẩm phân bón từ bã café là khá mới và tốt cho cây trồng, phù hợp cho nền nông nghiệp Việt Nam và có thể xuất khẩu đi các nước nông nghiệp khác trên thế giới. - Sản phẩm chưa từng phổ biến tại Việt Nam và một số quốc gia khác, mặc dù sản phẩm này đã từng được Việt Nam quan tâm nghiên cứu thực hiện khá nhiều. 1.2.3. Tính thân thiện của sản phẩm với môi trường - Sản phẩm này khá thân thiện với môi trường, cây trồng (đặc biệt là cây café chủ lực cho xuất khẩu của Việt Nam), có thể sử dụng cho cây trồng khác, không gây ô nhiêm môi trường, biến đổi không khí, gây ô nhiễm đất và nước, giúp cho môi trường sống ngày càng được cải thiện và nâng cao quộc sống người dân. - Tận dụng được từ bã café có sẵn để sản xuất nguồn phân bón lên men khá tốt cho cây trồng.
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
-TÀI CHÍNH KHỞI NGHIỆP
DỰ ÁN KINH DOANH PHÂN BÓN XANH
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
NGÔ NGỌC TRÌNH
GVHD: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ LINH
TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii
Câu 1: Ý tưởng khởi nghiệp 1
1.1 Tính cấp thiết của dự án 1
1.2 Tính mới của dự án khởi nghiệp 2
Câu 2: Một số bài học kinh nghiệm để dự án thành công 4
2.1 Bài học kinh nghiệm từ chủ bút bi Thiên Long – Cô Gia Thọ 4
2.2 Bài học kinh nghiệm từ chủ công ty Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức 4
2.3 Bài học kinh nghiệm dành cho dự án khởi nghiệp 5
Câu 3: Xây dựng chiến lược thực hiện đề án 6
3.1 Xây dựng chiến lược tài chính 6
3.2 Chiến lược tổ chức 7
3.3 Chiến lược sản phẩm 8
Câu 4: Tìm kiếm các nhà tài trợ Thiên thần cho dự án 10
4.1 Tìm kiếm nhà tài trợ thiên thần 10
4.2 Viết bài giới thiệu dự án 12
Câu 5: Tìm kiếm các nhà tài trợ Mạo hiểm cho dự án 14
5.1 Tìm kiếm nhà đầu tư mạo hiểm 14
5.2 Viết bài giới thiệu dự án 18
Câu 6: Huy động vốn cộng đồng hoặc gọi vốn từ các Quỹ tài trợ khác 20
Câu 7: Thẩm định tài chính dự án đầu tư dự án 21
Câu 8: Kết luận dự án 21
8.1 Tính hữu dụng và tính khả thi của dự án phân bón từ bã cafe mang lại 21
8.2 Những rủi ro có thể xảy ra của dự án trên 22
8.3 Các giải pháp nhằm cải thiện các rủi ro của dự án 22
Trang 3Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học và
Công nghệ Việt Nam CFO Giám đốc tài chính WEF Diễn đàn Kinh tế thế giới
ITI FUND (Increase– Together– Innovation Fund)
Trang 4DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1: Mô hình sản xuất bã cà phê 3 Bảng 3.1: Chi phí quản lý dự kiến từ năm 2025 đến 2029 7 Bảng 3.2: Lợi nhuận sau thuế dự kiến từ năm 2025 đến 2029 7
Trang 51
Câu 1: Ý tưởng khởi nghiệp
1.1 Tính cấp thiết của dự án
Đánh giá chung về tính cấp thiết của dự án:
Ngày nay trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước, không khí đang dần trở thành vấn đề cấp thiết nói chung của toàn nhân loại Việc nhiều khu công nghiệp, dự án kinh doanh mới hình thành mà không quan tâm tới tác động rất mạnh mẽ và khắc nghiệt của chúng tới vấn đề trên Các quốc gia trên toàn thế giới sau một thời gian dài phát triển
đã nhận ra rằng các vấn đề trên đang là vấn đề khá cấp thiết mà họ đang phải trả giá cho sự phát triển không bền vững đó
Hiện nay Việt Nam cũng là một quốc gia đang phát triển kinh tế khá nhanh, song song với sự phát triển nhanh thì đó là cả một sự đánh đổi khá lớn về các vấn đề liên quan tới môi trường
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp nên vấn đề bảo vệ môi trường lại càng trở nên khá quan trọng hơn bao giờ hết trong giai đoạn ngày nay khi mà Việt Nam đã tham gia các công ước quốc tế về chống ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm không khí
Tính cấp thiết của dự án là một khía cạnh khá quan trọng trong việc lập kế hoạch và triển khai các dự án khởi nghiệp phù hợp với các vấn đề trên Dưới đây là một số các điểm chính trong việc nghiên cứu, đánh giá tổng quan về tính cấp thiết của dự án:
1.1.1 Ô nhiễm môi trường
Hiện nay ô nhiễm môi trường đang trở thành một vấn đề của toàn cầu, thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới, các nhà nghiên cứu khoa học trên toàn thế giới cho rằng việc ô nhiễm môi trường sẽ dấn đến sự tuyệt chủng của nhiều loại sinh vật và dẫn đến việc đe dọa hành tình của nhân loại trong tương lai
Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh từ vấn đề ô nhiễm môi trường như ô nhiễm đất đai, nguồn nước, không khí và quản lý chất thải rắn
1.1.2 Biến đổi khí hậu
Trang 6Vấn đề biến đổi khí hậu đang trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng đối với Việt Nam cũng như toàn cầu Hiện nay Việt Nam đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu
1.1.4 Ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm nguồn nước đang diễn biến khá nghiệm trọng và ngày càng xấu hơn Lượng nước thải từ các khu công nghiệp ngày càng nhiều, đặc biệt là lượng nước chưa qua xử lý đang gây ô nhiễm tới nguồn nước mặt
1.1.5 Tinh cấp thiết của dự án
Dự án có tính cần thiết khi nó giúp nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề ô nhiễm môi trường và đáp ứng nhu cầu thực tế của địa phương
Việc đánh giá tính cấp thiết của dự án là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm
báo tính hiệu quả và bền vững trong triển khai dự án thành công hơn
1.2 Tính mới của dự án khởi nghiệp
Đây là một trong những hướng mới trong khởi nghiệp, tạo ra sản phẩm mới mang tính giá trị cao và tận dụng được nhiều nguồn lực có sản để phát triển sản phẩm chất lượng Một số tính mới của ý tưởng khởi nghiệp về việc sản xuất phân bón từ bã café như sau:
Trang 73
- Phát triển sản phẩm từ những ý tưởng táo bạo và hoàn toàn có thể thực hiện được dựa trên nguồn lực và tiềm năng sẵn có từ tự nhiên Tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới mẻ từ những ý tưởng rất mới lạ này cho phát triển nông sản
1.2.3 Tính thân thiện của sản phẩm với môi trường
- Sản phẩm này khá thân thiện với môi trường, cây trồng (đặc biệt là cây café chủ lực cho xuất khẩu của Việt Nam), có thể sử dụng cho cây trồng khác, không gây ô nhiêm môi trường, biến đổi không khí, gây ô nhiễm đất và nước, giúp cho môi trường sống ngày càng được cải thiện và nâng cao quộc sống người dân
- Tận dụng được từ bã café có sẵn để sản xuất nguồn phân bón lên men khá tốt cho cây trồng
Mô hình sản xuất mới mẻ này của sản phẩm phân bón từ bã café để phục vụ cho
nông nghiệp sạch của Việt Nam như sau:
Sơ đồ 1: Mô hình sản xuất bã cà phê
độ ẩm của bã café khoảng 60%)
3 Ủ sinh học bã café với sản phẩm khác trong một khoảng thời gian nhất định
4 Phân bón từ bã café vi sinh lên men với một số sản phẩm kèm theo khác
5 Sản phẩm phân bón vi sinh từ trùn đất, lá cây xanh khác…
6 Kết hợp trộn giữa bã café với sản phẩm tại mục
5 theo một tỷ lệ nhất định
7 Bón cho các loại rau ngắn ngày như rau xanh, cải, đậu xanh…
8 Bón lại cho cây dài ngày như café, sầu riêng, điều…
Trang 8Câu 2: Một số bài học kinh nghiệm để dự án thành công
Bài học kinh nghiệm từ các nhà khởi nghiệp thành công, các dự án thành công
2.1 Bài học kinh nghiệm từ chủ bút bi Thiên Long – Cô Gia Thọ
Ông chủ bút bi Thiên Long – Cô Gia Thọ đã tạo ra được một thương hiệu về văn phòng phẩm khá thành công Ông đã tạo ra một thương hiệu bút bi không chỉ trong nước
mà còn mở rông ra toàn thế giới Ông đã để lại cho chúng ta những bài học kinh nghiệm sâu xa về quá trình làm sao khởi nghiệp để thành công Một số bài học kinh nghiệm của ông Cô Gia Thọ đó là:
- Luôn có tâm thế khát vọng thành công: Bài học này đó là chọn việc khó để làm và không ngừng nỗ lực bản thân mình Ông luôn quan niệm thành công hôm nay là kết quả từ những việc làm nhỏ nhất tiến lên để đạt được bước tiến vững chắc, đưa ra những quyết định và không ngừng kiên nhẫn để đạt được thành công
- Luôn luôn đổi mới sản phẩm, ý tưởng kinh doanh phù hợp với quốc gia hiếu học như Việt Nam để đạt thành công
- Không ngại gian khổ và khó khăn, không gì là không thể làm được Cái quan trọng chính là sự tự tin chính vào bản thân mình, luôn luôn tin vào chính bản thân mình
- Lựa chọn đúng sở trưởng và thế mạnh của mình để khởi nghiệp thành công
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ người khác góp ý để thành công hơn
- Luôn luôn lựa chọn tên sản phẩm hay và sát với thực tiễn để mọi người biết tới sản phẩm đó
- Tận tâm phục vụ khách hàng, luôn luôn coi trọng khách hàng vì khách hàng là ngươi mang lại thành công cho chính bản thân mình Luôn tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
về sản phẩm của mình để đưa ra những đổi mới
- Lập kế hoạch kinh doanh kỹ lưỡng và đánh giá một cách khách quan về kế hoạch và lĩnh vực kinh doanh để thành công hơn
2.2 Bài học kinh nghiệm từ chủ công ty Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức
Ông chủ tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai – Đoàn Nguyên Đức đã tạo ra một hành trình khởi nghiệp thành công, phù hợp với quốc gia nông nghiệp như Việt Nam Hành trình khởi nghiệp của ông Đoàn Nguyên Đức đã để lại cho chúng ta những bài học kinh
Trang 9- Có sự lãnh đạo đúng đắn và quản lý hiệu quả để đạt được thành công Tạo ra sự đồng thuận, đoàn kết của các cán bộ nhân viên công ty đoàn kết tiến lên
- Tận dụng được thế mạnh vùng miền, sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam để phát triển và khởi nghiệp
- Đưa ra định hướng rõ ràng để mở rộng phạm kinh doanh và phát triển sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm đặc thù của Việt Nam để luôn luôn phát triển để đạt tới sự thành công
- Gắn kết nông dân với doanh nghiệp để phát triển nông nghiệp Việt Nam Không ngừng thu hút sự tin cậy của doanh nghiệp khác và luôn luôn đưa ra các quyết định tốt
để nhận được sự đánh giá cao nhất cũng như tin tưởng từ khách hàng
- Đưa ra những chính sách thu hút nhân tài cho quá trình khởi nghiệp được thành công, luôn luôn tin tưởng vào chính bản thân mình để đạt được thành công không chỉ hôm này mà cả quá trình sau này
- Nâng cao thương hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam không chỉ trong nước mà còn
mở rộng thương hiệu mình ra toàn thế giới để cả thế giới biết tới nông nghiệp Việt Nam
2.3 Bài học kinh nghiệm dành cho dự án khởi nghiệp
Một số bài học để dự án khởi nghiệp thành công đó là:
Đánh giá đúng về thị trường kinh doanh: Bài học này là đánh giá đúng về thế mạnh
thị trường, phù hợp với định hướng kinh doanh của dự án Sản phẩm có phù hợp với thị trường kinh doanh từng thời điểm, không ngừng mở rộng thị trường kinh doanh không chỉ trong ngắn hạn mà cả dài hạn
Trang 10Có các chiến lược kinh doanh hiệu quả: Tạo ra sự cạnh tranh giữa các khách hàng
với nhau chính là bí quyết khôn ngoan, vừa giúp lan tỏa thông tin nhanh chóng tới khách hàng tiềm năng, vừa giúp thúc đẩy doanh số bán hàng được nhanh hơn Kinh doanh thành công là cần phải biết tâm lý khách hàng cần gì, muốn gì và từ đó để đánh giá được khách hàng để đưa ra kế hoạch kinh doanh thành công Hầu hết khách hàng đều có một trong những mong muốn thể hiện bản thân, bày tỏ ý kiến cá nhân và đóng góp gì đó cho cộng đồng
Bài học về sự lựa chọn: Đó là đánh giá được sự thành bại của chúng ta là nằm ở chỗ
nhìn nhận về thế giới và xác định chỗ đứng của mình như thế nào Cần có những suy nghĩ đánh giá tích cực về thế giới, đây là cách nhìn tốt nhất và sẽ là điểm tựa tốt nhất để bạn hoàn thiện bản thân Không nên có những suy nghĩ tiêu cực và thái độ ỷ lại, thế giới theo cách nhìn của bạn chỉ có thể là vốn liếng để bạn tiêu xài phung phí Những người luôn nhìn thấy và nắm bắt cơ hội ở bất cứ nơi nào thì rất ít khi thất bại vì “người thành công nhận đó chính là tạo ra cơ hội trong khó khăn, kẻ thất bại nhìn thấy khó khăn trong cơ hội”
Hãy làm việc một cách đầy đam mê và có trách nhiệm với chính bản thân mình:
Luôn luôn làm việc với cái tâm của mình, không ngừng mở mang học hỏi kinh nghiệm từ người trước và các nhà khởi nghiệp khác để thành công hơn Làm việc hết mình và có trách nhiệm với chính bản thân mình để đạt được thành công
Luôn kiên trì vào chính bản thân mình, nắm bắt cơ hội kịp thời: Bài học này là
luôn kiên trì tới cùng, kiên trì hành động theo chiến lược kinh doanh Luôn biết tận dụng
cơ hội có sẵn để đạt được thành công
Câu 3: Xây dựng chiến lược thực hiện đề án
Viết chiến lược tài chính (từ lúc bắt đầu dự án cho đến khi dự án có dòng tiền dương), chiến lược tổ chức, chiến lược sản phẩm
3.1 Xây dựng chiến lược tài chính
Nguồn vốn cần thiết để triển khai dự án bao gồm:
- Vốn tự có: 1.312.200 VND
Trang 117
- Vay mượn từ ngân hàng: 1.000.000.000 VND
- Huy động từ các nhà đầu tư: 300.000.000 VND
Dòng tiền: Lập kế hoạch dòng tiền từ lúc bắt đầu dự án cho đến khi có dòng tiền dương Điều này bao gồm:
- Chi phí quản lý:
Bảng 3.1: Chi phí quản lý dự kiến từ năm 2025 đến 2029
Năm 2025 Năm 2026 Năm 2027 Năm 2028 Năm 2029 1,086,380,000 984,845,000 1,054,483,400 1,129,692,872 1,210,919,102
- Đầu tư ban đầu: 140.000.000 VND
- Lợi nhuận sau thuế dự kiến 5 năm:
Bảng 3.2: Lợi nhuận sau thuế dự kiến từ năm 2025 đến 2029
Năm 2025 Năm 2026 Năm 2027 Năm 2028 Năm 2029 576,016,000 624,887,680 669,964,774 718,156,644 769,663,333
3.2 Chiến lược tổ chức
Cơ cấu tổ chức: Xác định cơ cấu quản lý dự án, bao gồm các bộ phận, vai trò, và trách nhiệm của từng thành viên trong dự án
Dự án sản xuất phân bón từ bã cà phê có cơ cấu quản lý bao gồm các bộ phận, vai trò
và trách nhiệm của từng thành viên như sau:
Lập kế hoạch, phân công công việc, và theo dõi tiến độ
Giám sát tài chính, nguồn lực, và chất lượng
Trang 12Điều phối giữa các bộ phận trong dự án
Bộ phận kỹ thuật:
Vai trò: Đảm nhiệm các khâu kỹ thuật trong dự án
Trách nhiệm:
Thiết kế, xây dựng, và vận hành nhà máy sản xuất phân bón
Đảm bảo chất lượng sản phẩm và tuân thủ quy trình sản xuất
Bộ phận tài chính:
Vai trò: Quản lý tài chính và nguồn vốn
Trách nhiệm:
Theo dõi nguồn vốn, chi phí, và lợi nhuận
Lập báo cáo tài chính và đề xuất biện pháp cải thiện
Bộ phận quản lý môi trường:
Vai trò: Đảm bảo tuân thủ quy định về môi trường
Trách nhiệm:
Đánh giá tác động môi trường
Đề xuất giải pháp phòng chống ô nhiễm
Nhân viên và công nhân:
Vai trò: Thực hiện công việc sản xuất, bảo trì, và vận hành
Trách nhiệm: Tuân thủ quy trình, đảm bảo an toàn và hiệu suất
Dự án cần sự hợp tác và phối hợp giữa các bộ phận để đạt được mục tiêu sản xuất phân bón từ bã cà phê một cách hiệu quả và bền vững
Quản lý nhân sự: Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và phát triển nhân sự để đảm bảo
dự án được thực hiện hiệu quả
Trang 14Và sau khi đã chọn ra giải pháp tối ưu nhất của hỗn hợp bã cà phê đã qua ủ và phân trùn quế thì sẽ sản xuất đóng gói thành sản phẩm tùy điều kiện và mục đích mà người sử dụng
Với hàm lượng dinh dưỡng cao, giá trị dinh dưỡng có trong bã cà phê có thể dùng để bón trực tiếp cho cây trồng Một bước đột phá mới đó là sử dụng bã cà phê kết hợp với phân trùn quế với tỉ lệ 2 – 8 thì hiệu quả sẽ tăng lên rất nhiều
3.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu:
Tập trung liên kết với các đại lý phân phối sản phẩm trên toàn quốc hướng đến các đối tượng có nhu cầu trồng trọt tại nhà, và mở rộng đến các hộ nông dân trồng trọt theo mùa và theo thời vụ
3.3.4 Tiếp thị và phân phối: Lập kế hoạch tiếp thị, quảng cáo, và phân phối sản phẩm
Kết hợp với hội nông dân tại địa phương để quảng bá sản phẩm phân bón từ bã cà phê đến với người dân cùng với các chương trình dùng thử Bên cạnh đó kết hợp cùng các đại
lý phân phối sản phẩm cùng với các chương trình khuyến mãi để sử dụng rộng rãi, tăng
độ nhận diện sản phẩm phân bón từ bã cà phê
Lưu ý: Trong quá trình thực hiện dự án, việc tuân theo chiến lược tài chính và tổ chức
là quan trọng để đảm bảo sự thành công của dự án
Câu 4: Tìm kiếm các nhà tài trợ Thiên thần cho dự án
Tìm kiếm nhà tài trợ Thiên thần phù hợp để tài trợ cho dự án, viết bài giới thiệu dự án để thuyết phục nhà tài trợ
4.1 Tìm kiếm nhà tài trợ thiên thần
1 Giới thiệu chung về Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation - SVF):
Là Quỹ tư nhân hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, được cấp giấy phép hoạt động bởi Bộ Nội Vụ nhằm thúc đẩy phát triển các Dự án Khởi nghiệp
Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ Việt Nam (Startup Vietnam Foundation – SVF) là quỹ xã hội hoá và phi lợi nhuận đầu tiên của Việt Nam, ra đời