Giới thiệu về sản phẩmSản phẩm Cao su tờ xông khói Rubber Smoke SheetCao su tờ xông khói RSS - Rubber Smoke Sheet là mộtloại cao su tự nhiên được sản xuất từ cao su lỏng tự nhiênchảy từ
Trang 1MARKETING THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Trang 3Giới thiệu về công ty
Tên công ty:
Trang 4Tầm nhìn và Sứ mệnh
Cung cấp cao su tờ xông khói chất lượng cao, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về độ bền, khả năng chịu lực và tính
linh hoạt
Định hướng trở thành
một nhà xuất khẩu hàng
đầu về cao su tờ xông
khói, được công nhận về
chất lượng và độ tin cậy
trên toàn cầu
Trang 5Giới thiệu về sản phẩm
Sản phẩm Cao su tờ xông khói
(Rubber Smoke Sheet)
Cao su tờ xông khói (RSS - Rubber Smoke Sheet) là một loại cao su tự nhiên được sản xuất từ cao su lỏng tự nhiên chảy từ cây cao su, tuy nhiên do tối ưu tính chất kỹ thuật
và hạn chế tác động môi trường hơn cao su tổng hợp nên RSS là sự lựa chọn phù hợp với nhiều doanh nghiệp trong sản xuất săm lốp ô tô.
Trang 6Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia có giá trị
xuất khẩu RSS nhiều nhất thế giới năm 2018 - 2022
Nguồn: Trademap
Trang 7Việt Nam nằm trong top 3 quốc gia có giá trị xuất khẩu RSS nhiều nhất thế giới năm 2018 - 2022
Nguồn: Trademap
Trang 8Các quốc gia nhập khẩu RSS từ Việt Nam
nhiều nhất năm 2013 - 2022
Nguồn: Trademap
Trang 9THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 12Mặt hàng cao su tự nhiên xuất khẩu
sang thị trường Đài Loan theo cam
kết WTO có thuế suất 0% và về cơ
bản không gặp rào cản do nhóm sản
phẩm này có khả năng cạnh tranh
nội địa thấp.
THUẾ SUẤT 0%
Năm 2022, thương mại hai chiều Việt
Nam - Đài Loan đạt mức 27,7 tỷ USD,
tăng 9% so với cùng kỳ năm 2021, cao
nhất từ trước tới nay
ĐẠT MỨC 27,7 TỶ USD
M Ô I T R Ư Ờ N G M A R K E T I N G T M Q T
Phát triển sản xuất sản phẩm cao su hàng hóa với 3 ngành hàng chính là săm lốp ôtô,
xe máy; sản phẩm cao su kỹ thuật như băng chuyền, dây đai, phụ tùng máy móc cơ khí; và các sản phẩm tiêu dùng như áo, giày đi mưa, bóng thể thao, dụng cụ y tế.
Theo nhận định của Trung tâm Thương mại Quốc tế ITC, tiềm lực xuất khẩu cao
su thiên nhiên của Việt Nam sang thị trường Đài Loan có thể đạt 983,4 triệu USD
vào năm 2026.
Nguồn:
TCHQ Việt Nam
Trang 13ĐÀI LOANDữ liệu cập nhật của Cơ quan quản lý Ngân sách, Kế
toán và Thống kê Đài Loan (DGBAS) cho thấy, nhu cầu toàn cầu từ người dùng cuối ngày càng giảm dẫn đến việc hàng tồn kho kéo dài và xuất khẩu giảm, nhiều công
ty đã trở nên thận trọng hơn, khiến họ phải thu hẹp quy
mô đầu tư
TÌNH HÌNH KINH TẾ
BẤT LỢI
Nguồn: Cơ quan quản lý Ngân sách, Kế toán và Thống kê Đài Loan (DGBAS)
BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ CỦA ĐÀI LOAN
THEO TỪNG QUÝ
Do giá nguyên liệu dầu thô quốc tế giảm và các nhà đầu
tư giảm mua nguyên liệu thô và thiết bị vốn Giảm nhập khẩu hàng hóa 23,97% so với 1 năm trước trong quý 2/2023.
Trang 14TIÊU CHUẨN
KỸ THUẬT
XUNG ĐỘT CHÍNH TRỊ
- Trung Quốc đã tiến hành cuộc diễn tập không quân
và hải quân quy mô lớn vào hai đợt (ngày 19/8 và 25/8) sau hai cuộc tập trận phong tỏa Đài Loan vào tháng 8-2022 và tháng 4 năm nay
- Cuộc tập trận ngày 19-8 đang phát huy các thế trận thử nghiệm nhằm vào việc định hình chiến thuật phong tỏa đứt đoạn gây ảnh hưởng trực tiếp đến các thế mạnh về thương mại - năng lượng của Đài Loan
Theo Nikkei Asia, Việt Nam không có
nhà cung cấp nào được chứng nhận
bởi Hội đồng Quản lý Rừng (FSC) – tiêu
chuẩn vàng của ngành về đáp ứng các
tiêu chí pháp lý và môi trường
Trang 15THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 17THUẬN LỢI
Indonesia hiện là đối tác thương mại lớn
thứ 3 của Việt Nam, trong khi Việt Nam là
đối tác thương mại lớn thứ 4 của
Indonesia trong khu vực.
THỊ TRƯỜNG INDONESIA
Theo số liệu thống kê của cục Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Indonesia 6 tháng năm 2022 đạt 6,90 tỷ USD, tăng 24,5% so với cùng kỳ năm
2021
Nguồn: Trademap
Trang 18THUẬN LỢI
THỊ TRƯỜNG INDONESIA
Trong 6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch thương mại song phương đã đạt hơn 6,73 tỷ USD, trong đó xuất khẩu sang Indonesia đạt 2,47 tỷ USD.
Xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia đạt 2,30
tỷ USD, tăng 19,7%, chiếm 13% tổng giá trị kim ngạch của Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN và chiếm 2% tổng kim ngạch nhập khẩu của Indonesia trong 6 tháng năm 2022.
Nguồn: Thông Tấn Xã Việt Nam
Trang 19Nhu cầu về cao su cho lốp xe trong ngành công nghiệp ô tô tăng cao, cao su thiên nhiên nhanh chóng trở thành một trong những mặt hàng quan trọng nhất ở Indonesia.
Trang 21Indonesia vốn là thị trường mang tính bảo hộ cao với nhiều hàng rào phi thuế quan, nhất là thường xuyên áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, Indonesia sử dụng cả biện pháp chống bán phá giá và tự vệ.
T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A S N I
- Tiêu chuẩn SNI được xác định bởi Cục Tiêu chuẩn Quốc gia ở Indonesia bởi các ủy ban kỹ thuật.
- 90% là tiêu chuẩn được đề nghị và 10% là tiêu chuẩn bắt buộc.
- Tất cả các sản phẩm được kiểm soát xuất khẩu sang Indonesia phải có biểu tượng SNI đánh dấu (SNI marking) , nếu không nó sẽ không thể vào thị trường Indonesia.
BẤT LỢI
Trang 22THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 24THỊ TRƯỜNG BRAZIL
Tình hình thương mại giữa hai nước tiếp tục chịu ảnh hưởng trong bối cảnh nhiều nước đối mặt với lạm phát cao, nhu cầu hàng hóa giảm
Xuất khẩu lại là điểm sáng trong bức tranh này khi trị giá hàng hóa xuất sang Brazil tăng 12,6% YoY , lên mức 1,68 tỷ USD
Việt Nam là đối tác thương mại chính của Brazil ở Đông Nam Á và Brazil là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam
tại khu vực Mỹ Latinh
Năm 2022, tổng giá trị thương mại song
phương đạt kỷ lục 6,78 tỷ USD
Nguồn: TTXVN
Trang 25QUAN HỆ THƯƠNG MẠI
- Thủ tướng Phạm Minh Chính bắt đầu chuyến thăm chính thức Brazil diễn ra ngày 23-26/9 theo lời mời của Tổng thống Lula da Silva
- Chuyến thăm sẽ góp phần tăng cường trao đổi, hợp tác giữa hai nước
=> Đây là một tín hiệu vô cùng tốt đẹp cho quan hệ hợp tác song phương giữa Brazil và Việt Nam
THỊ TRƯỜNG CAO SU
66% (359 triệu USD) : 400122 - Cao su tự nhiên (TSNR)
12,5% (68 triệu USD) : 400121 - Cao su tự nhiên (không bao gồm mủ cao su), ở dạng tấm hun khói
- Tỷ lệ các loại cao su được nhập khẩu vào Brazil năm 2022, gồm các nhóm chính sau:
- Trong đó, Brazil nhập khẩu cao su tự nhiên các loại ở dạng nguyên sinh hoặc ở dạng tấm,
lá hoặc dải từ các đối tác thương mại hàng đầu trong năm 2022, trong đó có Việt Nam với thị phần 6,31% (34 triệu USD)
Trang 26NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT
Ô TÔ VÀ LỐP XE BRAZIL
THEO REPORTLINKER VÀ RESEARCH
AND MARKETS
Theo kết quả nghiên cứu, Thị trường lốp
xe Brazil sẽ đạt 9,05 tỷ USD vào năm 2027
Ngành lốp xe Brazil dự kiến sẽ tăngtrưởng với tốc độ CAGR là 6,25% từ năm
2021 đến năm 2027
Các thương hiệu lốp xe hàng đầu nhưPirelli, Bridgestone, Continental Tyres vàPrometeon Tire đang đầu tư số tiền đáng
kể để mở rộng năng lực sản xuất lốp xe tạiBrazil, dự kiến sẽ thúc đẩy tăng trưởng thịtrường trong giai đoạn dự báo
Trang 27Chính phủ Brazil đã thông qua chính sách tăng thuế nhập khẩu cao su thiên nhiên từ 3,2% lên 10,8% , mức thuế điều chỉnh sẽ
có hiệu lực trong 24 tháng để kích thích ngành công nghiệp
địa phương
N G U Ồ N : T C H Q
Trang 28THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 30HÀN QUỐC THUẬN LỢI
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –
Hàn Quốc (VKFTA) chính thức có hiệu
lực từ ngày 20/12/2015
Xóa bỏ cho Việt Nam 11.679 dòng thuế và
mặt hàng cao su tờ xông khói khi nhập
khẩu từ Việt Nam vào Hàn Quốc được
hưởng mức thuế suất ưu đãi 0%
Trong năm 2022, kim ngạch thương mại
giữa hai nước đạt 86,55 tỷ USD Hai nước
hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại
song phương đạt 100 tỷ USD năm 2023 và
150 tỷ USD năm 2030.
Nguồn: TTXVN
Trang 31Tình hình xuất khẩu cao su sang Hàn Quốc
Việt Nam là thị trường cung cấp cao
su tự nhiên lớn thứ 4 cho Hàn Quốc.
Thị phần cao su tự nhiên của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu
của Hàn Quốc chiếm 11,26%.
HÀN QUỐC THUẬN LỢI
Trang 32N G À N H C Ô N G N G H I Ệ P S Ả N
X U Ấ T O T O H À N Q U Ố C :
Tổng doanh thu 67,2 tỷ USD vào năm 2022
Tốc độ tăng trưởng của Thị trường Sản xuất
Ô tô Hàn Quốc là 9,5%, với giá trị ước tính là
106,16 tỷ USD vào năm 2027.
Thị trường lốp xe Hàn Quốc ước tính trị giá 4,56 tỷ USD vào năm 2022 Tốc độ tăng trưởng của Thị trường lốp xe Hàn Quốc là 5,1%, với giá trị ước tính là 6,16 tỷ USD vào năm 2028.
Trang 33T H E O T H E K O R E A T I M E S
Hàn Quốc đang phải đối mặt với sự bất ổn ngày càng tăng trong bối cảnh lo ngại về việc thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ ở các nước lớn, căng thẳng địa chính trị, nợ hộ gia đình gia tăng
T H E O D Ữ L I Ệ U C Ủ A C Ơ Q U A N
T H Ố N G K Ê H À N Q U Ố C ( K O S T A T )
Sản lượng công nghiệp của Hàn Quốc đang
có sự suy giảm 10 tháng liên tiếp, vượt qua
kỷ lục 9 tháng sụt giảm liên tiếp trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009 Rủi ro suy giảm tăng trưởng đang tăng lên đối với nền kinh tế Hàn Quốc
BẤT LỢI
Trang 34T R O N G 9 T H Á N G Đ Ầ U N Ă M 2 0 2 3
Thị phần cao su tự nhiên của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Hàn Quốc chiếm 11,26%, thấp hơn so với mức 11,66% của 9 tháng đầu năm 2022.
T H E O D Ữ L I Ệ U T Ừ H I Ệ P H Ộ I C Á C
N H À S Ả N X U Ấ T Ô T Ô H À N Q U Ố C
Năm 2022, các nhà sản xuất ô tô Hàn Quốc chiếm 7,3% doanh số bán xe tại 8 thị trường lớn trên thế giới, giảm từ mức 7,7% vào năm
2021
BẤT LỢI
Trang 35THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trang 36.
Trang 37NHÓM 5
M Ô I T R Ư Ờ N G M A R K E T I N G T M Q T
‘
.
Trang 38THEO VỤ THỊ TRƯỜNG CHÂU Á - CHÂU PHI
Kim ngạch thương mại Việt Nam - Ấn Độ chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch của Việt Nam với các nước Nam Á khác.
Năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam
-Ấn Độ đạt 15 tỷ USD
Ấn Độ nhập khẩu cao su tự nhiên các loại ở dạng
nguyên sinh hoặc ở dạng tấm, lá hoặc dải từ các đối tác
thương mại hàng đầu năm 2022, trong đó có Việt Nam
với thị phần 24% (254 triệu USD)
THỊ TRƯỜNG CAO SU
Trang 39THEO SỐ LIỆU THỐNG KÊ CỦA TỔNG CỤC HẢI QUAN VIỆT NAM
Trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn
Độ đạt 45,21 nghìn tấn, trị giá 63,24 triệu USD, giảm 20,4% về lượng và giảm 38,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Trang 40Tiêu thụ cao su tự nhiên của Ấn
Độ tăng nhanh hơn so với sản
xuất và nước này đã phải nhập
khẩu nhiều hơn để bù đắp thiếu
hụt.
Sản lượng cao su tự nhiên của
Ấn Độ đạt 839 nghìn tấn, thì
mức tiêu thụ đạt 1,35 triệu tấn.
AIRIA kỳ vọng mức tiêu thụ cao
su tự nhiên của Ấn Độ sẽ tăng
8%-10% trong năm tài chính
Gần 3/4 được tiêu thụ bởi ngành săm lốp ô tô, số lượng còn lại được sử dụng cho
các mặt hàng cao su nói chung
Ấn Độ là nước tiêu thụ cao su tự nhiên lớn thứ hai vào năm 2021, sau Trung Quốc
Trang 41CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ VÀ LỐP XE TẠI ẤN ĐỘ
Thị trường lốp xe Ấn Độ đạt 84,122.32 Crore INR vào năm 2023.
Tốc độ CAGR là 8,41% trong khoảng thời gian từ
2023 và 2028 để đạt 125,939.05 INR Crore vào năm 2028
Ấn Độ là thị trường lốp xe lớn thứ tư trên thế giới sau Trung Quốc, Châu Âu và Hoa Kỳ
Ngành lốp xe Ấn độ đã vượt qua kim ngạch xuất khẩu 21.000 INR crore trong năm tài chính 2022 với mức tăng trưởng giá trị khoảng 50% so với năm trước
Nguồn: Research and Markets
Nguồn: Auto Economictimes
Trang 42ẤN ĐỘ
Vào năm 2020, chính phủ đã áp đặt hạn chế nhập khẩu một số loại lốp khí nén được sử dụng trong
ô tô, xe buýt, xe tải và xe máy nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất lốp xe trong nước.
M Ô I T R Ư Ờ N G M A R K E T I N G T M Q T
Trang 44III ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI
MARKETING TMQT
Đánh giá thị trường Đánh giá môi trường
Ưu điểm & nhược điểm
Đối thủ cạnh tranh
Trang 45QUY MÔ
Trong nước
Việt Nam là một trong những quốc gia
sản xuất cao su hàng đầu thế giới.
Nguồn nguyên liệu cao su dồi dào và chi
phí sản xuất thấp.
- Đạt 10.000 tỷ đồng, tăng 15% so với
năm 2021
- Cao su tờ xông khói tự nhiên chiếm tỷ
trọng lớn hơn, chiếm khoảng 60% thị
Trang 46SỰ CẠNH TRANH
Hiện có khoảng 250 doanh
nghiệp sản xuất và kinh doanh
cao su tờ xông khói trong nước.
Trong nước
Ngoài nước
Các quốc gia dẫn đầu về sản xuất cao su tờ xông khói như Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và Malaysia cũng là các đối thủ cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp Việt Nam.
Các doanh nghiệp nước ngoài có lợi thế về quy mô, kinh nghiệm và nguồn lực tài chính.
Trang 47Khả năng tăng trưởng
Theo dự báo của Hiệp hội Cao su Thế giới, thị trường cao su tờ xông
khói toàn cầu dự kiến sẽ tăng trưởng với tốc độ 5-7% mỗi năm trong
giai đoạn 2022-2025
Thúc đẩy bởi nhu cầu tăng từ các thị trường đang phát triển như
Trung Quốc và Ấn Độ
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành chế biến vật tư y tế, dược phẩm
Sự phục hồi của ngành công nghiệp ôtô sau Covid-19
Trang 48Xu hướng thị trường
Tiêu thụ cao su tăng trưởng
Nhưng chung quy lại, xu hướng thị trường của
cao su tờ xông khói trong thời gian tới được dự
báo sẽ tiếp tục tăng trưởng
Tiếp tục tăng trưởng ổn định, do nhu cầu tiêu thụ cao su trên thế giới vẫn đang ở mức cao
Nhu cầu tiêu thụ cao su toàn cầu trong năm 2022
đạt 15,2 triệu tấn, tăng 5,9% so với năm 2021
Nhu cầu tiêu thụ cao su của ngành ô tô vẫn là
động lực chính
Tổng sản lượng cao su thế giới trong năm 2022
đạt 16,2 triệu tấn, tăng 2,8% so với năm 2021
Trong năm 2023, sản lượng cao su thế giới dự kiến
sẽ tiếp tục tăng trưởng
Trang 49Đánh giá môi trường
Cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp cạnh tranh trong nước và tại
Ấn Độ Khoảng cách địa lý là khá xa Kiểm soát đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đồng đều
Sự suy giảm nhu cầu vì nguồn nguyên vật liệu thay thế
Có nhiều Hiệp định thương mại như
AIFTA được ký kết
Nhu cầu thị trường ngày càng cao
Xu hướng tăng giá của dầu thô làm
kéo theo sự tăng giá của cao su thiên
nhiên.
Giai đoạn phục hồi thương mại quốc
tế mạnh mẽ sau đại dịch Covid-19.
Trang 50MÔ HÌNH 5 FORCES CỦA HIVIRUB
FORCES
Threat of New Entrants
(Mối đe dọa từ những
phán của khách
hàng)
03
Threat of Substitute Products or Services (Mối đe dọa từ sản phẩm hoặc dịch vụ
thay thế)
04
Intensity of Competitive Rivalry (Mức độ cạnh tranh
trong ngành)
Trang 51Threat of New Entrants
(Mối đe dọa từ những đối thủ)
250 doanh nghiệp và cơ sở tư nhân trên khắp cả nước cung cấp.
Trong đó có nhiều doanh nghiệp đã và đang xuất khẩu cung ứng cho các doanh nghiệp Ấn Độ Một số doanh nghiệp nổi bật như Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng, Công ty CP Đồng Phú, Công ty CP Cao su Phước Hòa
Số lượng và quy mô nhà cung cấp:
Trang 52- Nguồn cung cao su ở các quốc gia Đông Nam Á đang bị thiếu hụt do tác động của thời tiết.
- Nhu cầu cao su ở các quốc gia như Ấn Độ đang tăng cao
- Tìm kiếm và mở rộng nguồn cung cao su đầu vào mới để tránh tình trạng ngưng đọng sản xuất.
- Đa dạng nguồn cung cả trong và ngoài nước, trong đó nguồn cung từ quốc gia láng giềng là Cambodia cũng rất tiềm năng.
- Thông qua sự phát triển của Internet
=> Thuận tiện trong việc liên hệ để tạo lập mối quan
hệ, tìm kiếm được nhiều đối tác có nguồn cung ổn định và giá cả hợp lý.
Thông tin về nhà cung cấp