Assignment nghiệp vụ thương mại quốc tế giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức xuất khẩu của công ty gạo a an

27 0 0
Assignment nghiệp vụ thương mại quốc tế  giải pháp hoàn thiện hoạt động tổ chức xuất khẩu của công ty gạo a an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNGHOÁ CỦA CÔNG TY GẠO A AN2.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty gạo A AnTham gia thị trường sản xuất chế biến gạo từ năm 2010, A An th

Trang 1

ASSIGNMENT

NGHIỆP VỤ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NHÓM 4 – LO18301

Giảng viên : Đỗ Thị Thu Thảo

PH43379 - Nguyễn Thị Hải Yến PH31351 - Hoàng Thuỳ Dung PH31104 - Bùi Xuân Sơn

PH33982 - Nguyễn Thị Kim Ngân

PH32499 - Vũ Khánh Duy

Trang 2

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY GẠO A AN 2

1.1 Giới thiệu về công ty A An 2

1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty gạo A An 4

1.3 Sản phẩm chủ yếu 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁCỦA CÔNG TY GẠO A AN 7

2.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty gạo A An.72.2 Quy trình tổ chức thực hiện xuất khẩu 9

2.2.1 Kiểm tra điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo 9

2.2.2 Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo 10

2.2.3 Thủ tục hải quan xuất khẩu gạo 10

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức thực hiệnxuất khẩu hàng hoá 12

2.3.1 Nhân tố thị trường 12

2.3.2 Nhân tố về cơ sở vất chất - kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 14

2.3.3 Nhân tố về chính sách vĩ mô 14

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GẠO A AN 16

3.1 Những ưu điểm trong hoạt động tổ chức xuất khẩu hàng

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY GẠO A AN 20

4.1 Nguyên nhân của những hạn chế và rủi ro trong hoạt động xuất khẩu 20

Trang 3

4.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động xuất khẩu

20

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHCỦA CÔNG TY GẠO A AN

1.1 Giới thiệu về công ty A An

Tên công ty : Công ty Cổ phần Lương thực A An

Trụ sở chính: Tầng 14, Tòa nhà Diamond Flower, Số 48 đường Lê

Văn Lương, Khu đô thị mới N1, Phường Nhân Chính, Quận Thanh

Công ty Cổ phần Lương thực A An với nền tảng phát triển từ mảng kinh doanh gạo của Tập đoàn Tân Long Năm 2021, công ty chính thức được thành lập với tên gọi Công ty Cổ phần Lương thực A An Với sứ mệnh mang đến sản phẩm gạo sạch, an toàn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và quốc tế.

Đến nay, Công ty Cổ phần lương thực A An đã vận hành 5 nhà máy gạo, với tổng diện tích đạt 470.000m2 - Công suất sấy hơn 4.000 tấn/ngày - Tổng sức chứa 400.000 tấn.

Với tiêu chí lành gạo ngon cơm, an toàn sức khỏe, gạo A An đã có mặt tại 63 tỉnh thành, với gần 70.000 điểm bán trên toàn quốc.

Tầm nhìn

Trang 5

Khát vọng hướng tới của Tân Long Group là trở thành một Tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Nông nghiệp xanh, sạch và phát triển bền vững.

Sứ mệnh

Mở rộng kết nối và gia tăng chuỗi giá trị bền vững của các sản phẩm nông nghiệp bởi công nghệ hiện đại và các giải pháp tối ưu nhằm đáp ứng mọi mong đợi của người tiêu dùng trong nước và quốc tế, góp phần nâng cao thương hiệu quốc gia về nông nghiệp.

Giá trị cốt lõi

Tân Long coi 5 giá trị TÂM - TẦM – TÍN – TRÍ - TỐC là kim chỉ

nam cho mọi hoạt động của Tập đoàn.

TÂM: Tân Long Group luôn nỗ lực hết mình vì mục tiêu và lợi ích

chung, luôn làm việc bằng cả trái tim của mình Tân Long Group đặt chữ TÂM là một trong những nền tảng quan trọng hoạt động kinh doanh Tận tâm và hết mình vì mục tiêu và lợi ích của khách hàng, đối tác và cộng động Coi mục tiêu và lợi ích đó như của chính mình.

TẦM: Tân Long luôn khuyến khích và tôn trọng tư duy mang

tầm chiến lược và coi đó là đòn bẩy phát triển.

TÍN: Tân Long Group luôn đặt chữ TÍN lên hàng đầu, giữ đúng

Trang 6

hàng và luôn lấy khách hàng làm trung tâm, đặt lợi ích và mong muốn của khách hàng lên hàng đầu; nỗ lực mang đến cho khách hàng những sản phẩm – dịch vụ hoàn hảo nhất; coi sự hài lòng của khách hàng là thước đo thành công.

TRÍ: Tân Long Group luôn khuyến khích tư duy dám nghĩ dám

làm; tư duy đột phá, tôn trọng năng lực sáng tạo, tạo sự khác biệt của các thành viên của Tân Long Luôn đề cao tinh thần học hỏi và phát triển, tạo cơ hội để các thành viên phát huy tối đa năng lực của mình.

TỐC: Tân Long lấy tốc độ và hiệu quả làm tôn chỉ trong mọi hoạt

động: quyết định nhanh, triển khai nhanh, xác định thành công đến với những người có khả năng thích ứng và thay đổi nhanh.

1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty gạo A An

Trải qua gần 20 năm hoạt động và phát triển, Tập đoàn Tân Long đang nỗ lực trở thành Tập đoàn hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực Nông nghiệp xanh, sạch Với chiến lược phát triển bền vững, Tập đoàn Tân Long đã tích cực liên kết với nông dân sản xuất lúa, mở rộng vùng bao tiêu thu mua lúa trên các cánh đồng lớn tại Đồng bằng sông Cửu Long Tập đoàn đã gặt hái được những kết quả quan trọng Hiện nay, Tân Long là nhà sản xuất và xuất khẩu gạo Japonica lớn nhất tại Việt Nam và Châu Á.

Trang 7

Gạo A AN an toàn chất lượng cao, được sản xuất trên cánh đồng mẫu lớn, kiểm soát nghiêm ngặt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

Gạo A AN cam kết KHÔNG ĐẤU TRỘN, KHÔNG SỬ DỤNG CHẤT

TẠO MÙI, xử lý và chế biến trên dây chuyền công nghệ hiện đại của

Châu Âu, tạo ra sản phẩm gạo thơm ngon tự nhiên.

Trang 9

Gạo ST24 hữu cơ

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNGHOÁ CỦA CÔNG TY GẠO A AN

2.1 Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty gạo A An

Tham gia thị trường sản xuất chế biến gạo từ năm 2010, A An thừa hưởng năng lực sản xuất quy mô lớn, bài bản từ Tập đoàn Tân Long luôn nỗ lực hoàn thiện và phát triển, để thực hiện sứ mệnh

“Tỏa sáng cùng Nông nghiệp Việt”, dẫn đầu trong lĩnh vực nông

nghiệp Xanh - Sạch - Phát triển bền vững.

A An đã liên kết với nông dân sản xuất lúa tại các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng và Hậu Giang liên tục mở rộng vùng bao tiêu thu mua lúa trên các cánh đồng lớn tại Đồng bằng sông Cửu Long.

Ngoài diện tích bao tiêu ổn định loại lúa Nhật chất lượng cao, A An còn đặt hàng nhiều doanh nghiệp và hợp tác xã sản xuất lúa thơm chất lượng cao như Jasmine, các giống ST, 5451, nhằm phục vụ nhu cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu.

Hoạt động kinh doanh của A An đã phủ khắp toàn quốc và vươn ra thị trường quốc tế cùng mạng lưới khách hàng - đối tác lớn, uy tín tại các nước trên thế giới:

Trang 11

+ Châu Á: Philippines, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc, Trung

Quốc, Nhật Bản.

+ Nam Thái Bình Dương: Úc, Papua New Guinea, Solomon,

+ Tây Phi: Bờ Biển Ngà, Ghana, Sudan, Libya.+ Châu Âu: Thụy Điển, Đức, Anh, Ukraine, Nga.+ Châu Mỹ: Mỹ.

- Nửa đầu năm 2017: Cung cấp 50.000 tấn gạo cho Philippines - Năm 2017: Top 3 nhà cung cấp gạo Japonica xuất khẩu tại Việt Nam.

- Năm 2018, sau khi vượt qua quy trình kiểm nghiệm không chứa hơn 300 loại hóa chất để thắng thầu quốc tế, xuất sang Hàn Quốc gần 130.000 tấn gạo chất lượng cao (Gạo Japonica và Gạo thơm).

- Top 1 nhà cung cấp gạo Japonica xuất khẩu tại Việt Nam (2018).

- Doanh nghiệp đã làm rất tốt trong quá trình xuất khẩu hàng hóa, từ những bước đầu chuẩn bị hồ sơ thủ tục như đơn xin cấp phép, hợp đồng xuất khẩu đến bộ hồ sơ tư cách pháp nhân của doanh nghiệp, …

Trang 12

- Bước kiếm tra xác nhận thanh toán doanh nghiệp làm cũng rất tốt, rồi chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu chu đáo, đủ về số lượng cũng như chất lượng

- Các khâu tiếp theo như kiểm tra hàng xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải, làm thủ tục hải quan như làm tờ khai xuất khẩu, hợp đồng hoặc văn bản tương đương, giấy phép xuất khẩu Đều làm rất đúng quy trình cẩn thận không có sai xót.

- Cuối tháng 6 vừa qua, Gạo A An đã chính thức ra mắt thị trường Nhật Bản, sau khi vượt qua quy trình kiểm nghiệm vô cùng khắt khe với hơn 450 chỉ tiêu, đây là lần đầu tiên một thương hiệu gạo Việt xuất khẩu và phân phối bán lẻ cho người tiêu dùng tại xứ sở Mặt trời mọc, chinh phục một trong những thị trường khó tính nhất thế giới.

2.2 Quy trình tổ chức thực hiện xuất khẩu

2.2.1 Kiểm tra điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo

Bước 1: Thương nhân tự kê khai hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng

nhận, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã kê khai, về các giấy tờ, tài liệu trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận và việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo quy định nêu trên.

Bước 2: Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn và cơ quan liên quan tổ chức hậu kiểm kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn của thương nhân sau khi thương nhân được cấp Giấy chứng nhận Trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, Sở Công Thương báo cáo Bộ Công Thương kết quả kiểm tra bằng văn bản, đề xuất biện pháp xử lý vi phạm (nếu có) và gửi kèm theo biên bản kiểm tra.

Bước 3: Theo kế hoạch định kỳ hàng năm hoặc đột xuất, Bộ

Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra công tác hậu kiểm kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để

Trang 13

đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo trên địa bàn của thương nhân sau khi thương nhân được cấp Giấy chứng nhận và việc duy trì đáp ứng các điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo của ký hợp đồng xuất khẩu gạo cần:

+ Văn bản đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo với hiệp hội lương thực Việt Nam

+ Hợp đồng xuất khẩu gạo đóng đầy đủ giáp lai (bản sao kèm bản chính để đối chiếu)

+ Báo cáo tồn kho, có sản lượng gạo ít nhất 50% lượng gạo trong hợp đồng xuất khẩu đăng ký

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo do Bộ công thương cấp (bản sao)

2.2.3 Thủ tục hải quan xuất khẩu gạo

Quy định về chính sách xuất khẩu gạo

Về cơ bản, gạo là mặt hàng được khuyến khích xuất khẩu Tuy nhiên, đối với những đơn vị mới xuất khẩu lần đầu, sẽ cần nắm rõ một số quy định về chính sách xuất khẩu gạo như sau:

Trang 14

- Nghị định số 109/2010/NĐ-CP: Quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Nghị định số 107/2018/NĐ-CP: Quy định về kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Quy định về một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/08/2018 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

- Văn bản số 02/VBHN-BCT (2018): Quy định về một số điều trong Nghị định số 109/2010/NĐ-CP Ngày 04/11/2010 của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo.

Yêu cầu đối với việc xuất khẩu gạo

Đơn vị xuất khẩu gạo khi yêu cầu đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật cần đáp ứng đầy đủ những yêu cầu sau:

- Có ít nhất 01 kho chuyên dùng để chứa thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (QCVN 01 – 133: 2013/BNNPTNT)

- Có ít nhất 01 cơ sở xay, xát hoặc cơ sở chế biến thóc, gạo phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kho chứa và cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo do cơ quan có thẩm quyền ban hành theo quy định của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật (QCVN 01 – 134: 2013/BNNPTNT)

Kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo để đáp ứng điều kiện kinh doanh quy định cần được sở hữu hoặc được thuê của tổ chức, cá nhân khác, có hợp đồng thuê bằng văn bản theo quy định của pháp luật với thời hạn thuê tối thiểu 05 năm.

Đơn vị xuất khẩu có Giấy chứng nhận không được cho thuê, cho thuê lại kho chứa, cơ sở xay, xát, chế biến thóc, gạo đã được kê khai để chứng minh việc đáp ứng điều kiện kinh doanh trong đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận của mình.

Mã HS và biểu thuế của mặt hàng gạo

Trang 15

Tùy theo từng loại gạo mà sẽ có mã HS khác nhau Theo quy định, mã HS của gạo xuất khẩu thuộc vào chương 10 - Ngũ cốc, nhóm 1006 Mã HS chi tiết của từng loại gạo như sau:

- Mã HS của Thóc là 100610 - Mã HS của Gạo lứt là 100620.

- Mã HS của Gạo đã được xát toàn bộ hoặc sơ bộ, đã được đánh bóng hoặc chưa được đánh bóng là 100630.

Theo đó, đối với thuế khi xuất khẩu, cả 2 khoản thuế VAT và thuế xuất khẩu đều được miễn hoàn toàn Cụ thể như sau:

- Thuế VAT: Theo quy định hiện hành về xuất khẩu, thuế VAT đối với những mặt hàng xuất khẩu, trong đó có gạo xuất khẩu là 0%.

- Thuế xuất khẩu: Thuế xuất khẩu đối với gạo hiện nay là 0%.

Đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo

Đơn vị xuất khẩu cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo và nộp cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam, bao gồm:

- Văn bản đề nghị đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo.

- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ hợp đồng xuất khẩu gạo đã được ký kết.

- Bản chính báo cáo lượng thóc, gạo có sẵn, trong đó nêu rõ tổng lượng thóc, gạo doanh nghiệp có sẵn trong kho Địa chỉ cụ thể và lượng thóc gạo có trong mỗi kho chứa thóc, gạo của doanh nghiệp.

- Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo còn hiệu lực, khi đăng ký hợp đồng lần đầu.

Nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng xuất khẩu gạo trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng xuất khẩu gạo được ký kết Nếu có lý do chính đáng, thời hạn này được kéo dài thêm nhưng không quá 10 ngày làm việc.

Trong vòng 2 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký hợp lệ của doanh nghiệp, Hiệp hội Lương thực Việt Nam sẽ đăng ký hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp theo đúng quy định của Bộ Công thương nếu doanh nghiệp đáp ứng đủ các tiêu chí đăng ký hợp

Trang 16

đồng xuất khẩu gạo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định 109/2010/NĐ-CP.

Hồ sơ thủ tục xuất khẩu gạo

Việc nắm rõ các giấy tờ cùng quy trình làm thủ tục sẽ giúp giải quyết rất nhiều rắc rối trong quá trình làm thủ tục xuất khẩu gạo:

- Tờ khai hải quan: Bạn cần thực hiện việc khai báo trên tờ khai hải quan và nộp hai bản chính tờ khai xuất khẩu dựa vào mẫu HQ/2015/XK Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư 39 - 2018 TT-BTC.

- Hóa đơn thương mại giấy tờ có giá trị tương đương nếu người mua phải thanh toán cho người bán cần có một bản chụp.

- Giấy phép về xuất khẩu hàng hóa hoặc các văn bản cho phép doanh nghiệp được xuất khẩu do cơ quan có thẩm quyền quy định về quản lý ngoại thương đối với hàng hóa xuất khẩu thuộc diện quản lý theo giấy phép.

- Giấy thông báo không cần kiểm tra hoặc văn bản thông báo kết quả kiểm tra chứng từ khác theo quy định của pháp luật: 1 bản chính.

- Giấy tờ chứng minh doanh nghiệp đủ điều kiện để xuất khẩu hàng hóa: Một bản chụp khi làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa lần đầu - Hợp đồng ủy thác: Một bản chụp doanh nghiệp ủy thác hàng hóa cần có giấy phép được xuất khẩu giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành.

2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức thực hiệnxuất khẩu hàng hoá

2.3.1 Nhân tố thị trường

Nhân tố thị trường có ảnh hưởng rất lớn chi phối toàn bộ hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty gạo A An khi tham gia xuất khẩu Trong đó co thể xét trên các yếu tố cơ bản sau:

Trang 17

+ Nhu cầu của thị trường về sản phẩm gạo: Gạo là hàng hoá thiết yếu, cũng giống như các loại hàng hoá khác nó cũng phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu… Khi thu nhập cao thì cầu về số lượng gạo giảm nhưng trong đó cầu về gạo chất lượng cao có xu hươngs tăng lên (ở các nước phát triển: Nhật, Châu Âu, ) ngược lại cầu đối với gạo chất lượng thấp giảm đi chính vì thế tỷ trọng tiêu dùng cho gạo trong tổng thu nhập vẫn tăng.

+ Cung gạo trên thị trường là một nhân tố quan trọng trong xuất khẩu Công ty gạo A An khi tham gia xuất khẩu cần phải tìm hiểu kỹ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh Trên thị trường thế giới sản phẩm gạo rất đa dạng, phong phú, nhu cầu về gạo co giãn ít so với mức giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều có thể dẫn tới dư cung điều đó là bất lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu.

+ Giá cả là một yếu tố quan trọng là thước đo sự cân bằng cung – cầu trong nền kinh tế thị trường Tuy cầu về gạo là ít biến động nhưng với những sản phẩm đặc sản thì giá có quyết định khá lớn Hiện gạo 5% tấm của Thái Lan ở mức 465-469 USD/tấn, giảm 5 USD (thấp hơn gạo Việt Nam khoảng 18 USD/tấn); gạo 25% tấm ở mức 450-453 USD/tấn, giảm 5 USD (thấp hơn gạo Việt Nam khoảng 9

Ngày đăng: 29/03/2024, 18:31