Mục đích của luận án là khảo sát cách thức tri nhận và sử dung câu điều kiện của người bản ngữ, nhằm xác lập phạm trù câu điều kiện tiếng Việt ở mức độ toàn diện nhất có thể, với những đ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGUYÊN KHÁNH HÀ
Chuyên ngònh: Lý luôn ngôn ngu
MG số: ó2 22 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC
Người hướng dễn khoa học:
GS.TS NGUYÊN MINH THUYẾT
PGS.TS NGUYÊN VĂN HIỆP
HA NOI - 2008
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi Các số liệu, kết quả nêu trên luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất cứ một công trình nao
Tác gia luận án
Nguyên Khánh Hà
il
Trang 3MỤC LỤC
TT ATTB; DI}: D8so- -x¿E-2s21555,1+⁄202324/360102a 6BEniiTgsra.Sqa2f8xge xbn-#AisEgoeđingceidg2degiurk s+-Öiaee2ZE s cienliSse Su ES2sgicf kiesEexsEsrzrty4bzEes.oESEU 1 TSC SPATIN COAT sc toniproesicengaty dirs nn op TR eeu niente s810ĐXngaogonsdl8fBiEasSinirsiecsaisgjedirc-rieEdksBiedkSsgiudoalfinsabsss)4iecligeyosesc.fERasErrdisi il ITT HE se xx-vgxane2081l2nig siln03894003000005003405800008631,756308/01843301080448GsasiS3logti4/0goa DAN aa aga cdUDIp a ass yen ARSE EAGT ogame poRases il
Diana GC C86: Bà Hổ s»sx⁄2szex<cssesdhiasdxacst2l82023940413083i:su9f884E6eco;-tyot4ikägogsnz38syiloSgSissksags3413sssesERosstav0sLSu28123:22505agsea vi Diatalr miner Win Wey OO LH ssresec scacereaniesanezocssnarmeransateaecs activ itacatensdiy as oon 2S Je225882tQ2Eui/EEoo u38 sộn Sixes ix
WG AU s5 vss-.-2n6‹s5EfAE2Lc-SlgSEBsgaoEBSBkBSuqsgofERMS3:,A41800803453000138.:3:-38/61830s-06861y-2xeiss8Blorsmssos38ljlarlesrEuEng«fisusalgsagifvrS9ises |
Chương 1 Lịch sử vấn dé và cơ sở lý thuyết của luận án ¿5+5 tt +t‡x+xEEerEvrkrxerrrrrkrrerrs 6
1.1 Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới - ¿5+ +++++++++++x+scx+x aie
[dale hin HyHWGTIE.TGOOIỂTH nesgrareanccrenanemnrencncs 18897000 irate OIG 1122001085 71A 7
1.1.2; huynh hưỡng DIệT Cat ossssecesseknnssnaserdntiioliA0185138618848.59354S88 0 S525 21581 348840 88008d4.q8 10
1.2 Các nhà ngữ pháp Việt Nam nghiên cứu về câu điều kiện tiếng Việt - -‹- 17
1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về câu điều kiện tiếng Việt -.- 171.2.2 Một số hướng phân loại câu điều kiện tiếng VIỆt 5c S52 Sv St 22 ccxerrrrrcee 23
1.3, Cơ sở lý thuyết Chink của luận 40 secscscssnsexoxerearscnsscevsnsnonsonssnssssvosensnssnconsusuadsunenassassnontsienees 26
1.3.1 Lý thuyết điển mẫu (Prototype Theory) -¿-: ¿+ 5+ xxx 2 2311211111112 1xexcei 26
1.3.2 Lý thuyết không gian tinh thần (Mental Spaces TheOTy) cccctsieeieeeeee 32
1.3.3 Lý thuyết ngữ pháp kết cấu (Construction Gramimar) - «+ «+s+<x+ss+s+sxsxex2 35
1.3.4 Những thông số căn bản của câu điều Ki€n oo ceeeessseseescssesesesescsescsesencsenensnenenees 38
THE WKER CHOON E: TltseresndvbtrtdeBRoiBliloseoadkllzksroiforssntirvhaiifSUÔNWNGoiS4jtiaidkiiitaningriiiiA 47 Chương 2 Phạm trù câu điều kiện tiếng Việt cccc nen ng n1 g0 00101316116 1150151083246101s50 48
2.1 Quan điểm của tác giả luận án về câu điều kiện và câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt 48
2:2 Xác định câu điều kiện trong tiếng Vist cscosuscss-cesverscoawesxsavarcocversnceananéucxasws ovsesasvnerseianees 51
2.2.1 Danh sách câu điều kiện tiếng Việt theo quan điểm
của cae nha nS bin Cth 0U UƯỚC‹se.sssue,ssee-saesics-enaglsSonxbodstavbinkitsltzrsesigghassilsHg30d035S6ai0xgzmsgieiTag3U 51
2.2.2 Nguyên tắc xác định phạm trù câu điều kiện - «+ + sSs+£srvrkexeesrerkexsre 53
2.2.3 Những kiểu câu không thuộc phạm trù câu điều kiện +- -©++c+csxcsxsrx 33 2.2.4 Các kiểu câu (kết cấu) thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt - 55
Tiến REE GHUONE 2 cscs: kg coi ĐDB5,3118L010 5201670402351: 2L12ĐXEĐ/13.0378E ere Gi meri 58
CứØng 3 (Cin dieu kiến NHA, HP IB sesessndinneting8 cavercnrevnsrvasvacaretayeienent qiiateceneneqiaeansiscsp vests pevevgsi Tiere 59
3.1 Tính phổ biến của câu điều kiện NEU A thi Boeecccccessessessssecesesesseeeeceesteeeeeeeeaeeeeeateneeeeneeneare 59
iii
Trang 43.1.1 Kết quả thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện
tron: LOGO! phiếu Trý TƯẾN «a ecwssssesecsi-vli82mneEeoge Sona est jeoe nn gpiapminn oh acsiSdio Si SEZ.iodicteieorlose2/8033 59
3.1.2 Thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện
etary OG tam Ẩn: in GD eesesk-uneeeoddeecgrkeankputgBl-deuSDeceokienilgj 27g71, 8180L-3ud4eoag0di0gu00id500E01002008% 60
3 2 Các kiểu câu điều kiện trong nhóm Nết A thi B 555252 52<+£+x+e+tzxtErssrsrrerrrerrree 66
Bl, C111 TIẾP OIE TA đlllssszrswzolstEoyAie4-k-NEuiiligingSnEEENGGDIMSEBIIIguisturtsoidbÐnttsrergeiftfouusfigyrsplusHffigfigiek-gufiyig 66
3.2.2 Câu điều kiện dự b40 cccccscsssonsscscsssescscsssssssassessessessssssssssasecsasscssseneesensensecenseeasecseceeeeee G7
3.2.3 Câu điều kiện phản thu cccccccccccssssssssssssssseeesssssssssssssssesssscvssesssssesssssssssseseeeseseeeee 79
922.4 (Can (01C1.KIENT phan mina ty ĐỊUTÃxsses-sk2soacnias4282313203502128030430116542108-42708230054611030220.35810030070:830E)400-1g/5g0E 89 Sun; Catt Cie Wiig Sty [AMD x suemesosnsrdtgidesindbgrosodicusgtEpnsÖd nuềchiy8g82gi.gct3rfcoloyTtrZueBsrliz30 ty eae sneres eed 91
3.2.6 Câu điều kiện hành động ngÔn từ ¿- 52222221 11211121 1 0 1g, 111
3D 7 CUT GILG KIỂT¡ Đã UE saesvesessvnghiotocte ane Paap co oaelg ggimxgirchSiepulagcliggmBoceqgcsioSeiatriidbsspgadigbirgtsimr 124
3.2.8 Cau diéu kién SO SAmh 8n 127
3229 Câu GIST, Kiến,SIỂU/ THROM TT „ assssezs-ssgickeniioickokavEgardlrsiibski.EpeugleslrAgf5.-iL3780E80 Toa 132
3.3 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu của các kiểu câu điều kiện
INGUIIA TT (BllsogxrassgeshtsopsfsssrkangzalicaukouodBrTuheislEsidtefgaklumpe EeofiitosiTdhoygErES any dotnet dia le ctuvre MUR oS SERENATA I 134
3.3.1 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mau theo các tiêu chí
ñ6ifnpliia.vò: BÌTH THULE se sevsesaee-seeilnrindiakvxngseccSehen0iciZ7ceu800/E00500ngso8ki</SL S.EgiiaEujtzsicSiiB3ziuagrjE3-4.010 1343.3.2 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu theo tiêu chí ngữ dụng 135
TT LỰC tC HƯUIÍTP: ee gE-x<2x86 242 AS.5880/80Eu8-E3E +7-Q0Sln, nó #2n220A-3-gi.Eu.E2101E:281-358250029I-2823800250/229f02k7/58E.2a0e 138
Thương 4 Các kiểu câu điều kiện khác -¿- + ©+22E+222251511183232311 1171413 EEEELxkrxrkrrree 139
4.1 Kết.cãu G6 LER (Hy Gap HIẾN lễ sxesssxsasssessgk6ss de du3.cssr0iA0Ngi0SEi/0630100263u.gi050910870100000089.003000gg0/e 139
BN dD TA, CHEE) i7 70000 ctuwastoaver ses ốc 139
AM GIA, TE dội cosas exces can gi nx3803810-500014005g38/s14:9475048npsSioiZfUcdăc-SG20230pgi0pnuBiofDoSDESG.GGEaL83G1008-h80 141
MAT GL, SOA PT 113 52Et2tooseP,=es2fbei=tktiestib.z2Bgreceztsferd23-cbegos5372ExEszeg2PiEt-BSe:zSbS Sener Pew an nO 147
AN Ae FLAY THÍ Hồ): B sa ssagposdgngsusEetnzlS.cáuEB2stbdisisgi2UEGXEVEop4gkBe 8995-25 36S0<4480%9GIg38I2030L38310/100500180013500/0403738 150
AS di 0Í RAE (ÁN, TG Da khogs.ch113544188049.950 00525380008 4048100614//0/8024880A8800Đ40938/0U0E0SEEGÒ2B824GU0-L400489100:5404GĐQ0 152 les NUR TPL UĐlsg pdeckoigioigb-jiptniMPMAI.M4053/20742-3E003.0ùy217040103017431-234423210:g8p0G0ig22%-1:301200.22812g013/03u.030.0180833E0q9288P 154
1.1.1 Nhược DANG AINE B es secenssosnceassceawsenanexernnmsnernouseusnenmenceseanct mmesesaremons asi enerteetan 157
N58) Bi PECTED A seancexercsecesneransaxeancessvvassnevew crceanasassennvonsensensteerantusseicsdl Rec Sonnaias dea rvanaaua 161
Bl D1 Dy TIL DIL 2A, icosssltBsgyrossskjpppuittnitkehsasoezslipsgekllEsosooeiisaniouufbiauelEiei.420802110 3x hunt saint sogE Sb 163
ADs BO) Al, Berrie EMOTE RG OB TS S6 6n ẽa na ốc Nae 164
IV
Trang 54.2 Nhóm kết cấu có cặp từ hô Ứng - ¿- ¿S222 24 1+2123151 1511212113 121211 1112111 1 1 11 ket 168
Ba Me AA DE I re mmr re go gps BT eGR FORTS EE sea Eo Sere ER 168
4.2.2 A bao nhiêu B DAY NWI bU 2. .ccascacconrensnssserrensaensinvenenanstheianesecantucnsaedsntanesananeasanenetenters 170
4.3 Nhóm kết cấu không có cap liên từ/cặp từ hô Ug oo eee eeeeeeeeeceneeeeeseeseeeeaeeseeeeceaens 172
Asal, POAC Lei, WMH HE eseseesceseetsserskoeakossresAEstvEosssgfhoyygtT4esxcgEELEEysz3i-restEctiessargioeiddiea 172
4.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ¿2-2 222E922225E1212311251E12112121212111111112217111112112 Le 172
4.3.3 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí điển mẫu -¿-¿-¿-2©2+2+2+++£+E+xzzvzzrrrscxee 173
4.4 Đánh gid chung mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu của tất cả
các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng VIỆt 5-5: 2522222 2222t2x£xzxczvrvrsses 174D8008 177
BU err me ee ee re Pe a ee ee 178
công trinh của tác giã cố liên quan đến luận ấn sec e2 he 0 HH án 0 00100088813 68068 182 [hfTmiif6 TTR RIA sex e8 c6 0000, 2622206 attra es ae A cee ng do NEN ran Et aa PASO nes WATT toarene EEO 183
{Coe eee ee ee ee ee ee ee 196
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG
Trời „1 Bằng piiếp tưểu mmếnhiđ - „x4e-esecckenz-ErsesgEnottpozlxrerosiesesascen<ddEnu sESLSBđoieo48581)6106gđ48300015388030 7 ing 1.2 Phân loại câu điều kiện tiếng Việt theo Hồ Lê (1992) 5-c-cccrerrie 24
ing 1.3 Cách phân loại câu điều kiện tiếng Việt theo Lê Thị Minh Hang (2005) 25
ing 2.1 Bang tính điểm các tiêu chí xác định câu điều kiện điển mẫu tiếng Việt 50
ing 2.2 Thống kê tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiện Ie áp 6Önb tính NSN CU lý LAN sesszoessiesstoross tietoskcgee0i01Áa-ggQö2nsggerogssgiigpgpSsEs-4z-MïviasgasuzsksreDsgsassz8ciS0 51 ing 2.3 Thống kê tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiện ong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngOài - +55 s+s+csrstetrtrerertrerererre 52 ing 2.4 Bảng tổng hop các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt - 56
ing 3.1 Thống kê tần suất xuất hiện của các kiểu câu điều kiệntrong 1069 phiếu tư liệu 59
ing 3.2 Thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong Tần bao Đần Bà (1 15/1951 = 140/10): ce cncesmaanens santesssntsunonepnaiwanmenstnnondvnwiniaustiacinedamingentincisnadeaniagenh SH 60 ing 3.3 Thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong anh trình pầy thợ au ([3ữ0ng Thu Hương TS) JceseaenseoiesisoEdidikaesLEEBGLELEL81847A9.09106111785.88100E46 61 ing 3.4 Thống kê tan suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong mãy dl vans (Chu Wat 1996) sesoossnirdtnoaniiistinonietossi611143605004304501820045489355034812258378E24480018A3950.688283k22 10gE03 62 ing 3.5 Thong kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong 7ÿ? Meany Hite Cee CINE 1A 1a OO To»ndexeessetseuExix/2008023990832181421230/201501.R2R40.1402102t8.101E1ãxb.soigöceibBDe zehivBS/ 63 ing 3.6 Thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong ghiệp và Kết qua (Thích Chân Quang 2005) uasesssseesessseenonearoneszienen auetvoreraniilentnamdraercersh desea 64 ing 3.7 Thống kê tần suất xuất hiện của các nhóm câu điều kiện trong š Vain - yêu và sống (Bùi Mai Hạnh - LE Vận 2006) csesecsevseresesnesaeetisiytinen atervorwanesncstsinesnenendeanatieed 65 ing 3.8 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện dự báo - 79
ing 3.9 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện phản thực - - 89
ing 3.10.Danh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mau của câu điều kiện phản nhân qua 91
ing 3.11 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN1 của câu điều kiện suy luan 108
ing 3.12 Đánh giá chung về kha năng đáp ứng tiêu chí NN2 của câu điều kiện suy luận 109
ing 3.13 Đánh giá chung về khả năng đáp ứng tiêu chí NN3 của câu điều kiện suy luận 110
ing 3.14 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mau của câu điều kiện suy luận 111
ang 3.15 Đánh giá chung mức độ dap ứng tiêu chí NN3 cua CDK hành động ngôn từ 124
ing 3.16 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mâu của CDK hành động ngôn từ 124
VI
Trang 7ing 3.17 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mau của câu điều kiện ngoa dụ 127
ing 3.18 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện so sánh 131
ing 3.19 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mau của CDK siêu ngôn ngữ 133
ing 3.20.Danh giá đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mau eo các TER Chi NST mehia và DIN) THỨ sa cssaosessesssessosnortirdsbdsdsgluSSipTogk209909010011400058403300400901902882.03860/0.6875 00000 134 ing 3.21 Thứ tự phân bậc các kiểu câu NOU A thi E c1 1kg 134 ing 3.22 Thống kê tần suất các kiểu câu thuộc nhóm câu Néu A thi B trong n mày di vãng (Chu Lai 1996) - 2 22t22E1.2121217121102.102.12-.e TH nee 135 ing 3.24 Thống kê tần suất các kiểu câu thuộc nhóm câu Néu A thì B ong tác phẩm Lê Vân yêu và sống (Bùi Mai Hạnh - Lê Vân2006) ¿2 +5c+cs+e+x+xersescee 136 ing 4.1 Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của kiểu câu Dù A (thà) vẫn B 141
ing 4.2 Đánh giá chung về khả năng đáp ứng tiêu chí NNIcủa kiểu câu Giá A thi B 145
ing 4.3 Đánh giá chung về kha năng đáp ứng tiêu chí NN2 của kiểu câu Giá A thi B 146
ing 4.4 Đánh giá chung về khả năng đáp ứng tiêu chí NN3 của kiểu câu Giá A thi B 146
ing 4.5 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của kiểu câu Giá A thi B 147
ing 4.6 Đánh giá chung về khả nang đáp ứng tiêu chí NNI của kiểu câu Giả sử A thì B 149
ing 4.7 Đánh giá chung về khả nang đáp ứng tiêu chí NN2 kiểu câu Gid sử A thì B 150
ing 4.8 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫucủa câu điều kiện Gid sử A thi B 150
ing 4.9 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của kiểu câu Hé A thilld B 152
ing 4.10) Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của kiểu câu Một khi A thì B 154
ing 4.11 Đánh giá chung về khả nang đáp ứng tiêu chí NN1của kiểu câu Giá A thi B 156
ing 4.12) Đánh giá chung về kha năng đáp ứng tiêu chí NN2 của câu điều kiện Giá A thì B 156
ing 4.13) Đánh giá chung về khả năng đáp ứng tiêu chí NN3cua câu điều kiện VNhỡ A thì B 157
ing 4.14 Đánh giá muc độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện NAGA thi B 157
ing 4.15 Đánh giá chung về kha nang dap ứng tiêu chí NNIctia câu Nhược bằng A thì B 160
ing 4.16) Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN2 của câu Nhược bằng A thì B 160
ing 4.17 Đánh giá chung về kha năng đáp ứng tiêu chí NN3 của câu Nhược bằng A thì B 160
ing 4.18: Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của kiểu câu Nhược bằng A thì B 161
ing 4.19) Đánh giá đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện B, mién là A 162
ing 4.20) Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của câu điều kiện B, trừ phi A 164
ing 4.21 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NNIcủa kiểu câu /AJ, bằng không/kẻo B 167
vũ
Trang 8ing 4.22 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN2
ta câu điều kiện /A/, bằng khônglkẻO S5 5c Se S1 1121251151212 15121111111111111 1111201110 111111, 167 ing 4.23 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN3
ta câu điều kiện /A/, bằng không/kẻO IB 5-5 222325 2322E2251E151112123111111111E 1112111111111 xe, 167
ing 4.24 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mau
ta câu điều kiện /AJ, bằng KNONG/KEO FỒ 25:55 S222 S232312323111 115 5111211211122 1111111110 1H11, 168
ing 4.25 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mau của câu điều kiện Có A mới B 170
ing 4.26 Đánh giá chung về khả năng đáp ứng tiêu chí NNI của A bao nhiên B bấy nhiêu 171
ing 4.27 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN2 của A bao nhiêu B bấy nhiéu 171
ing 4.28.Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN3của A bao nhiên B bấy nhiêu 171
ing 4.29 Đánh giá dap ứng tiêu chí câu điển mau của cau A bao nhiêu B bấy nhiên 172
ing 4.30 Đánh giá chung về kha năng đáp ứng tiêu chí NN1
a câu điều kiện không có cap liên từ hay cặp từ hô Ứng - ¿25222 ++322££££E+£zE£Eeezxzxeersrses 173 ing 4.31 Đánh giá chung về kha nang đáp ứng tiêu chí NN2
a câu điều kiện không có cặp liên từ hay cặp từ hô Ứng - ¿5 St 22222222 *+E 2z +zexrsrrerrrrrres 173
ing 4.32 Đánh giá chung về khả nang đáp ứng tiêu chí NN3
a câu điều kiện không có cặp liên từ hay cặp từ hô ứng i2 212212122122 251 2512212111212 21xe+ 174
ing 4.33 Đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mau
a câu điều kiện không có cap liên từ hay cặp từ hô ứng -.-¿- ¿+ +++2t+t2t+exexezeerteervrerrrrrxrsrvee 174
ing 4.34 Tổng kết mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu
a tất cả các kiểu câu trong phạm trù câu điều kiện tiếng Việt - - ¿5255252252 2x+sxscczzvzxercree 175
Vill
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỔ THỊ
lô hình I.1 Mô hình cấu trúc ngữ pháp theo R Langacker (1987:77) -e c<<sxeeexxsxsexre 12
lô hình 1.2 Hai trục của su phạm trù hoa (các phạm trù danh tinh) eeeeeeeeeereeeeeeeneeees 28
teo quan điểm của Rosch (Dan theo Taylor 1995:4/7) ¿5:25 S22++E2v2E£EEEexeEttxrrxrxrrrrrrrerrrreg 28
[ð hình 1.3 M6 hình hart ngữ CUA q cceeces coven axe cn ane aechonnconntdenmnnenuinn resin ansishdnasedhiensncieanshinongiwnaskconabendee 32
Io hình 2.1 Mô hình liên kết không gian tinh thần của câu điều kiện điển mẫu - - 50[ò hình 3.1 Tám kiểu câu thuộc nhóm câu điều kiện Nếu A thì B -¿5¿ 222222+s+x+xss+esscczxses 67
[6 hình 3.2 "Nếu mua hai chiếc áo bông, mỗi chiếc ba mươi sáu đồng,
5 sẽ hụt di bảy mươi hai đồng nữa ” - c2 2+ 223252125321 21 121251511 1115111121111 1 1211 111 1 11g, 69
lô hình 3.3 "Nếu tôi có mat trên cái đồn tiền tiêu phía Bắc đó, han bố tôi sẽ sung sướng vô cùng." 71
[lô hình 3.4 "Nếu con không học chăm chi, rồi con sẽ phải di bán vé số thôi ” -s s52 72 [6 hình 3.5 "Nếu chúng ta thường xuyên hoạt động thì khối nạc được duy trì Nếu ít vận động thì
tối nạc bị teo dan, mỡ sẽ xâm lấn, xương thiếu protein và canxi sé sinh chứng loãng xương, dé gây
oái hoá, đau nhức và khi bị chấn thương sẽ gãy mà khó hồi phục ” - ¿ ¿+c<+c<cx+szxsexexzxse Hi)
lô hình 3.6 "Nếu bố cháu tốt thi mẹ cháu cũng chang bị chết ” ¿2-52 5:2225z2+2zvzsvzzvzxczcrxre 82
[6 hình 3.7 Hướng phát triển không gian giả định phản thực của những câu điều kiện
5 từ phủ định "khong" trong mệnh đề điều kiỆn - c5 S121 11912 1S 1 1 1 112121111 11 1c ước 84
lô hình 3.8 "Nếu ba không ngã cầu thang, bà phải sống trăm tuổi ” -s+c+c+c+xsxessxresxrscree 87
[6 hình 3.9 "Nếu bố tôi ở nhà thi tôi đâu đến nỗi này "” - c2 12k vn HH 87
(6 hình 3.10 "Nếu tất cả các liên hệ thần kinh đến tim bi cat bỏ, tim van tiếp tục dap bình thường,
ac dit nhip 0001000000190) 000000 5 UA 91
lô hình 3.11 "Nếu da mặt nổi mụn, có lẽ tai da cô khô hoặc tại cô đã dùng eau oxygénée khong
TH go 5-1, 2255-22 0085 X2- s6 02x/25 708cycPfLiny8fep'SessifcErfEeiseti0 ch BS 2729225515: 241591506 501c7E9S<2272018g78:2n270025i00 ccretzgtr-rrss+rpsefE 95
[6 hình 3.12 "Nếu kết qua âm tính là lái xe không uống rượu, và thé là xe tự động được khởi động.
sược lại nếu dương tính nghĩa là tài xế đã uống rượu nên xe không nổ máy được " - 96
lô hình 3.13.’Nhung từ năm 1999 trở lại đây nếu đường huyết xét nghiệm lúc đói bằng hoặc trên
26 g/lit duc goi 1 8J0n7)000000,) TƯ Nợngg m 97
lô hình 3.14 "Nếu người chủ sở hữu là người ban xã thì thuộc loại phân canh,
›n nếu chủ sở hữu đó không phải là người bản xã thì được xếp loại phụ canh
\ có ghi chú rõ quê quán của những người phụ canh ” - óc c3 ke srkrrrkerrrrrrkekrerrke 98 [6 hình 3.15 "Đàn ông vốn đã không có eo, nay phần eo to ra,
šu do vòng eo xấp xi vòng mông thì rất nguy hiỂm."" - ¿525222 22323212121 212111 2211211111 cxe 99
1X
Trang 10lô hình :.16 "Nếu nó là con trai thì nhất "” - -ck s1 211112251111 11111121111 9 1kg tk KH kry 100
lô hình 2.17 "Nếu những điều cô nói là thật thì người ta nói với tôi là giả " -. -c-c<cce2 102
ô hình °.18 Mô hình liên kết không gian tinh thần của câu điều kiện tính toán - 103
6 hình 2.19." 6 cái xứ chó ăn đá ga ăn sỏi ấy, nếu không thuê bang Hồng Kông bộ về xem thì
an lang thang một mình, ngửa mặt, ngắm trăng SaO ” ¿-25:2: 2+x2E2E2EEEEEE2EexeEEEEErxrrrrerrrrree 105
6 hình :.20 "Bay giờ các con của chúng ta còn nhỏ, chúng sẽ ra sao nếu bố mẹ bỏ nhau, có bố
H902: 7 115
6 hình 2.21 "Còn từ nay về sau, nếu xảy ra chuyện gi tai tiếng, anh phải hoàn toàn chịu trách
MIỂT Tu stan sete eaistemencenen senewrienon pine nnseeidntiah een mabasvasuci er etree 92.8.L20 40-12212277 121001skieklzmriettisrigkirdjcrdrigg123212000263 00 117
6 hình 2.22 “Cái man của em bi mắc đấy, anh giúp em, nếu anh không vội.” -: 119
6 hình 3.23 "Nếu cháu không sửa cách ăn nói, bà đuổi đấy ” -¿-¿-¿-:+++ccc+zczvzxsrerrrerssseree 121
6 hình 2.24 "Xin lôi ông, nếu như trong lúc cao hứng tôi đã xúc phạm đến những điều ông coi là
TỔ; TCS szsxnszxsrgogsssLgE42Bi,g4Essv4313.-Tes sgisosieg-gzgzkcigok,sctse Sunfirirsassb sa =aimsdisarSrsbessateciiog ft Spa do deshaenannvasdanianes 123
(6 hình 3.25 "Nếu em ăn cap rổ cá em chết không nhắm mat, không nhìn thấy mẹ " 126
(0 hình 3.26." Nếu trong đời sống mình được liệt vào loại tinh khôn thì trong tình ái,
Tah La cu 0 130
lô hình 3.27 "Rất bình thường nếu không muốn nói là tầm thường."” -¿ -+<+ceceevc+s 133
‘6 hình 4.1 "Đầu cho lý lẽ của họ có sai bét đi chăng nữa, họ cũng không chịu thua." 140
‘6 hình 4.2." Giá ngày ấy lớn như bây giờ, có lẽ chúng tôi phải nói nhiều lắm
EO Je BUG GET NOG WA ears s2 npca54 1115 8L y203811622828282n007880:.87EAxkifcuctoikLSEA.01.7830.192-46-128S0.07320/4/01210308-20 204102 143
‘6 hình 4.3 "Hé con trở mình, hề con "9 e", hé con đỏ mat là me chạy ngay đến bên con." 151
6 hình 4.4 "Một khi bạn da làm hai long các khách hàng khó tinh trong nhting tình huống
16 khan thì chắc chan bạn sẽ lại có cơ hội làm việc với họ trong tương lai ” :-:-:-:5s5s5s>s 153
ô hình 4.5 " nếu mà lúc sống gây nhiều nhân thiện thi sau có báo ứng tốt, nhược bang
ty nhiều nhân ác thì có ác báo không Sal ” - ¿+ - St +22223222252E2E2111211171551211212112.11 1 .re 159
6 hình 4.6 “Nhược bang vì lợi ích cho người mà nói dối, thì cái dối ấy ( ) có thể làm được mà
tông phải giảm đến cái dũng khí của mình thôi ”” - ¿2xx +22 3 £5E£YEEEEYEEEEEerErkrkrkrrrreerree 159
‘6 hình 4.7 “Em được tham dự kỳ thi tuyển sinh dai hoc( ) với điều kiện được Hiệu trưởng
tong DHKHTN có van bản đồng ý cho phép em dự thị ” 5: 522x222 £t2xzzzxexrxrxrxrseerres 162
ô hình 4.8 “Một khách sạn không thể sống sót trừ khi nó thường xuyên lôi cuốn được
CCHF của COME CHONG uy acenencnensnntaresnesaoersci-sphgerancsennemna ndvawannnswnruitietednaa vnctebapshieian JBM055249E:8 0-38 32,/28358 164
kì
ô hình 4.9 “Đơn vị nào đủ mạnh về lượng và chất mới có thể tồn tại, bằng không sẽ bị phá sản.”166
Trang 116 hình 4.10 “Cậu thương con Ba thiệt thì biểu cha me cậu đến day, tôi ga cho.
ing không, cũng nói dai cho nó đừng hy vọng hão huyỀn.`” sccc xe 166
6 hình 4.11 Có hệ thống giao thông tốt, thông suốt, an toàn thì mới hình thành được
Voi 401189:9)311031540115)5)819)g0nn:0) ¡TP m=ốÔÔÔÓÔÔỐ Cố CỐ 169
6 hình 4.12 Phạm trù câu điều kiện tiếng VIỆ( ¿+ 2222221111 21221512111111 1111112111211 key 176
XI
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Ly do chọn đề tàiTrong thời gian gần day, các nhà Việt ngữ học đã có nhiều cố gang áp dụng các ly
thuyết ngôn ngữ học mới vào nghiên cứu tiếng Việt (lý thuyết ngữ pháp chức năng, lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận ) Trong xu hướng này, luận án của chúng tôi là một trong
những cố gắng ứng dụng các lý thuyết ngôn ngữ học mới vào nghiên cứu tiếng Việt, cụ thể là nghiên cứu thể loại câu điều kiện trong tiếng Việt.
Câu điều kiện là một đối tượng nghiên cứu quan trọng trong ngôn ngữ học thế giới,
nhưng ở tiếng Việt, loại câu này chưa được quan tâm khảo sát đúng mức, đặc biệt là trên
các bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng Nhiều khía cạnh của phạm trù câu điều kiện tiếng
Việt chưa được các nhà nghiên cứu hình dung đầy đủ, chẳng hạn khái niệm câu điều kiện, đặc điểm ngữ nghĩa của câu điều kiện, các kiểu câu điều kiện trong phạm trù, v.v.
Nhằm: làm sáng tỏ những vấn dé còn tồn tại về loại câu quan trọng này, chúng tôi chọn
-việc nghiên cứu Câu điều kiện trong tiếng Việt làm đề tài cho luận án của mình.
2 Mục đích, phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục dich nghiên cứu
Câu điều kiện là thể loại câu có những đặc tính phức tạp về ngữ nghĩa và hình thức,
bởi vì chúng "phẩn ánh một năng lực đặc biệt của loài người, đó là khả năng suy luận về
các tình huống có thể lựa chọn thay thế nhau, khả năng thực hiện những sự quy chiếu dựa
trên những thông tin chưa hoàn chỉnh, tưởng tượng ra những mối tương liên khả thi giữa
các tình huống, và tìm hiểu xem thế giới sẽ thay đổi thế nào nếu những mối tương liên nào
đó khác nhau' (Traugott, Meulenm Snitzer Reilly va Ferguson 1986:3) Năng lực đặc biệt này có liên quan đến các quá trình nhận thức, khả năng ngôn ngữ và các chiến lược suy
luận Do đó việc nghiên cứu câu điều kiện thuộc phạm vi của nhiều ngành khoa học: triết
học, ngôn ngữ học và tâm lý học.
Mục đích của luận án là khảo sát cách thức tri nhận và sử dung câu điều kiện của
người bản ngữ, nhằm xác lập phạm trù câu điều kiện tiếng Việt ở mức độ toàn diện nhất
có thể, với những đặc điểm ngữ nghĩa, hình thức, và ngữ dụng phức tạp của các kiểu câu
thuộc phạm trù; và hướng nghiên cứu của luận án chủ yếu dựa trên cơ sở lý thuyết ngôn
ngữ hoc tri nhận Theo hướng di này, các bước triển khai của luận án bao gồm: (i) lấy
Trang 13việc phân tích ngữ nghĩa câu làm nền tang; (ii) tìm hiểu quan hệ tương hỗ giữa ngữ nghĩa
câu với hình thức câu, giữa ngữ nghĩa với các yếu tố ngữ dụng, tức là tìm hiểu xem các
yếu tố hình thức và ngữ dụng tham gia vào việc biểu đạt ý nghĩa điều kiện như thế nào Cụ
thể hơn, luận án cố gang giải đáp những câu hỏi sau:
- Cau điều kiện là gi?
- Trong tiếng Việt, những kiểu câu nào được coi là có ý nghĩa điều kiện?
- Cau điều kiện tiếng Việt có những đặc trưng (ngữ nghĩa, hình thức) gì được xem là
điển mẫu (prototype)?
- C6 thể phân loại các câu điều kiện tiếng Việt như thế nào?
2.2 Pham vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của luận án là các kiểu câu điều kiện trong tiếngViệt, bao gồm cả những câu điều kiện có yếu tố liên kết lẫn những câu điều kiện không có
yếu to liên kết, nhằm tim ra một phạm trù câu có tính bao quát nhất ở mức có thé, dựa
trên dinh hướng phân tích miêu tả của lý thuyết ngữ học tri nhận Các kiểu câu này sẽ
được khảo sát về mặt đồng đại trên cả ba bình diện hình thức, ngữ nghĩa và ngữ dung,
trong đó ngữ nghĩa là bình diện quan trọng nhất, tuy nhiên ba bình diện này được phân
tích trong mối tương quan chặt chẽ, với sự chế định qua lại giữa chúng với nhau.
3 Cái mới của luận án
Có thể coi luận án là công trình đầu tiên ở Việt Nam áp dụng lý thuyết ngôn ngữhọc tri nhận vào nghiên cứu phạm trù câu điều kiện Trong luận án nay, lần đầu tiên toàn
bộ các kiểu câu từ trước đến nay được coi là có ý nghĩa điều kiện sẽ được đưa vào khảo
sát để xem xét tư cách thành viên của chúng trong phạm trù Day cũng là công trình đầu
tiên phân loại và miêu tả các câu có ý nghĩa diéu kiện theo quan điểm điển mẫu
(prototype model) và không gian tinh than (mental spaces).
Xét về phương pháp nghiên cứu, luận án là một trong những công trình ứng dụngphương pháp nghiên cứu theo lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận Phương pháp nghiên cứu
mới llà động lực quan trọng để tác giả luận án thu hoạch được những kết quả mới đối với
một (đề tài tưởng như đã cũ
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài
4.1 Về mặt lý luận
t2
Trang 14Thông qua việc nghiên cứu và ứng dụng lý thuyết ngôn ngữ hoc tri nhận vào
nghién cứu cầu điều kiện, luận án góp phần giới thiệu một hướng đi mới trong việc tham
khao và ứng dụng các lý thuyết hiện dai trong ngôn ngữ học thế giới vào nghiên cứu tiếng
Viết Luận án xác lập được phạm trù câu điều kiện tiếng Việt với những tiêu chí rõ ràng,
thống nhất, bao quát tất cả các kiểu câu có ý nghĩa điều kiện, đồng thời làm sáng tỏ một
số vấn dé còn tồn tai trong việc nghiên cứu phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, đặc biệt
những vấn đề thuộc bình diện ngữ nghĩa câu.
4.2 Về mặt thực tiên
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được ứng dụng trong việc giảng dạy, biên
soạn các giáo trình ngữ pháp cho học sinh, sinh viên trong và ngoài ngành ngôn ngữ Kết
quả nghiên cứu của luận án cũng có thể được ứng dụng trong công tác biên dịch, phiên
dịch, đặc biệt trong việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài với tư cách là mộtngoại ngữ.
5 Phương pháp và tư liệu nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất được áp dụng xuyên suốt trong luận án là
phương pháp miêu tả và phân loại theo lý thuyết ngữ pháp tri nhận Việc phân loại sẽ
không đi theo lối lưỡng phân truyền thống, theo đó người nghiên cứu ấn định một số tiêu
chí cần và đủ có tính cố định, rồi lấy đó làm cơ sở để phân loại một cách rạch ròi những
kết cấu nào là thành viên, những kết cấu nào là phi thành viên Ngược lại, chúng tôi quan
niệm ràng phạm trù câu điều kiện tiếng Việt là một danh sách mở, ranh giới giữa cácthành viên của phạm trù và các thành viên không thuộc phạm trù sẽ không có sự phân
biệt cứng nhắc va dứt khoat, và ngay cả các thành viên trong phạm trù cũng sẽ có mức độ
tư cách thành viên không đồng đều nhau Sự phân loại (nói đúng hơn là xếp hạng tư cách)
các thành viên trong phạm trù chỉ được tiến hành sau khi luận án tiến hành khảo sát tỉ mỉ
những đặc điểm ngữ nghĩa, hình thức, ngữ dụng của tất cả những kết cấu vốn được các
nhà nghiên cứu đi trước coi là thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Như vậy phương
pháp nghiên cứu quy nạp được áp dụng triệt để và toàn diện.
Mặt khác, việc khảo sát nguồn tư liệu được dẫn dắt bởi sự vận dụng triệt để cơ sở
lý luận đã có về ngữ pháp tri nhận Khi phân tích và xử lý tư liệu, chúng tôi cũng áp dụng
Trang 15phương pháp hiện đang được dùng trong phân tích diễn ngôn, xuất phát từ sự hoạt động
của các yếu tố ngôn ngữ, lấy đó làm đối tượng để xem xét Các ví du, dẫn chứng luônluôn được phân tích xử lý dựa trên sự tác động tương hỗ giữa ngữ nghĩa và hình thức,
thông qua lãng kính nhận thức của những người đối thoại, đồng thời viện dẫn những yếu
tố ngữ cảnh bổ sung như tri thức nền của người đối thoại, khung cảnh của phát ngôn, chu
cảnh trực tiếp của phát ngôn v.v Ngoài ra các thủ pháp thống kê, mô hình hoá, so sánh
tương phản, thay thế, tỉnh lược, cải biến, chêm xen cũng được áp dụng tích cực nhằm
đạt được hiệu quả tối đa Về cơ bản, trong luận án này, chúng tôi sử dụng các thuật ngữ
với cách hiểu đã được các nhà ngôn ngữ học thống nhất Đối với những thuật ngữ mà
chúng tôi mượn từ ngôn ngữ học nước ngoài, chúng tôi sẽ cố gang giải trình ở mức đầy đủ
nhất.
5.2 Nguồn tư liệuNguồn tư liệu chủ yếu được lấy từ các tác phẩm văn học, chính trị, báo chí, kịch
bản sân khấu bằng tiếng Việt được xuất bản từ giữa thế kỷ XX đến nay Ngoài ra chúng
tôi cũng sử dụng một số ví dụ trong ngôn ngữ hàng ngày, và cả trong một số công trình
nghiên cứu trước đó (trong trường hợp chúng cho thấy có vấn đề) Chúng tôi cũng sẽ tham
khảo các ví dụ trong các sách dạy tiếng Anh xuất bản ở Việt Nam, và trong các giáo trình
dạy tiếng Việt cho người nước ngoài để tìm hiểu thực trạng dạy và học về câu điều kiện
trong lĩnh vực này.
6 Kết cấu của luận án
Ngoài phan Mo đầu và Kết luận, luận án được kết cấu thành 4 chương, với nội
dung chính như sau:
Chương | Lịch sử vấn đề và cơ sở lý thuyết của luận án
Chương này trình bày lịch sử nghiên cứu câu điều kiện của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước, trong đó chú ý đề cập những hướng nghiên cứu mới nhất trên thế
giới Phần cơ sở lý thuyết giới thiệu và cụ thể hoá những lý thuyết chính được coi như nền
tảng lý luận để tác giả luận án dựa vào đó khảo sát toàn bộ phạm trù câu điều kiện tiếng
Việt, đó là lý thuyết điển mẫu, lý thuyết không gian tỉnh thần và lý thuyết ngữ pháp kết
cấu.
Chương 2 Phạm trù câu điều kiện tiếng Việt
Trang 16Chương này trình bày quan điểm của tác giả luận án về tiêu chí xác định câu điều
kiện và câu diều kiện điển mẫu, trên co sở đó, tiến hành sàng lọc các kiểu câu điều kiện được các nhà Việt ngữ học giới thiệu từ trước tới nay, xác định danh sách các kiểu câu
thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt theo quan điểm của luận án.
Chương 3 Câu điều kiện Nếu A thì B
Thông qua các số liệu thống kê, tác giả luận án chứng minh tính phổ biến của kiểu
câu này Sau đó, dựa vào đặc điểm của quan hệ ngữ nghĩa giữa hai mệnh đề trong câu, câu
điều kiện Mếu A thì B được phân tách thành các kiểu câu nhỏ hon Từng kiểu câu này lần
lượt được khảo sát về đặc điểm hình thức, đặc điểm ngữ nghĩa và các tiểu loại của chúng,
sau đó được đánh giá và cho điểm mức độ đáp ứng tiêu chí câu điển mẫu của chúng Cuối chương 3 là kết qua phan bậc câu điều kiện Néu A thi B theo mức độ đáp ứng tiêu chí điển
mẫu
Chương 4 Các kiểu câu điều kiện khác Dựa vào danh sách các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện được xác lập 6 chương 2, trong chương này chúng tôi lần lượt khảo sát đặc điểm hình thức và ngữ nghĩa
của tất cả các kiểu câu điều kiện còn lại Từng kiểu câu này sẽ được đánh giá và cho điểm
mức độ đáp ứng tiêu chí câu điều kiện điển mẫu Cuối chương 4 là kết quả phân bậc toàn
bộ các kiểu câu thuộc phạm trù câu điều kiện tiếng Việt, xác định câu điều kiện điển mẫu
và tư cách thành viên của các kiểu câu phân bố xung quanh trường hợp điển mẫu.
Trang 17CHƯƠNG 1
LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LUẬN ÁN
Câu điều kiện là kiểu câu rất quan trọng trong ngôn ngữ tự nhiên Nhiều nhà ngôn
ngữ học đã nhận thấy câu điều kiện tồn tại trong hầu hết các ngôn ngữ, như tiếng Hy Lap
cổ dai, tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Latin, tiếng Hán và nhiều thứ tiếng khác nữa
(Traugott, Meulen, Reilly, & Ferguson, 1986) Theo ngữ pháp truyền thống, đây là nhữngcâu phức ma cấu tạo bao gồm một mệnh đề chính (còn gọi là vế chính) và một mệ:h đềphụ (vế phụ) Ở một số ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Anh , trật tự các mệnh đề rongcâu điều kiện như sau: vế phụ thường đứng trước vế chính; đứng đầu vế phụ luôn l một
liên từ điều kiện Ví dụ:
(1) Tiếng Việt: Nếu _ trời mưa (thì) chúng tôi không đi chơi.
Trong hoạt động ngôn ngữ, câu điều kiện là một thể loại cực kỳ phức tạp với
những cách diễn đạt hết sức đa dạng, với những sự tác động chồng chéo giữa hình thíc, ý
nghĩa và công dụng Chính vì vậy, kể từ thời Aristotle, cấu trúc logic của câu điều kiqn đã
là mối quan tâm lớn của các nhà triết hoc Chúng trở thành đối tượng nghiên cứu cue một
số lý thuyết mà về sau có ảnh hưởng rất lớn trong triết học ngôn ngữ hoc, tiêu biểu là lý
thuyết về hàm ý nhân quả (material implicature) Bên cạnh đó, câu điều kiện còn |i đối
tượng nghiên cứu của tâm lý học tri nhận Riêng trong lính vực ngôn ngữ học, các chuyên
ngành cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dung, lịch sử ngôn ngữ, các phương pháp day và học igôn
ngữ v.v đặc biệt quan tâm đến chúng
Dưới đây, chúng tôi sẽ điểm qua các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiệntrên
thế giới (chủ yếu là ngôn ngữ học Âu Mỹ); tình hình nghiên cứu câu điều kiện trong Việt
ngữ học; trình bày cơ sở lý thuyết chính của luận án và quan điểm chung của luận án về
phạm trù câu điều kiện tiếng Việt
6
Trang 181.1 Các khuynh hướng nghiên cứu câu điều kiện trên thế giới
1.1.1 Khuynh hướng cổ điển
Do ảnh hưởng của quan niệm "tiêu chuẩn tính đúng" (the criteria for the truth) theo kiểu triết học, rất nhiều nhà ngôn ngữ học hướng đến một cách hiểu chung như sau
về câu điều kiện: Câu điều kiện là những kết cấu trong đó tính đúng của mệnh đề này phụ
thuộc vào mệnh đề kia (Palmer 1986; Dudman 1984) Mối quan hệ logic này giữa hai
mệnh đề được các nhà logic gọi là hàm ý nhân qua, được biểu thi bằng công thức p> q
Grice (1975) cho rang liên từ điều kiện if (trong tiếng Anh) về mat ngữ nghĩa tương đương với khái niệm hàm nhân qua, được biểu thi bằng mũi tên "—>" Các câu điều kiện
chứa if có những đặc tính logic được phản ánh trong bang sau:
Theo bảng này, mệnh đề đi trước của câu điều kiện xác định một sự tình, và sự tình
đó là đủ cho tính đúng của mệnh đề đi sau Quan điểm này có vẻ rất đơn giản, dễ áp dụng,
và nó đưa ra sự đánh giá chính xác đối với những ví dụ sau:
(3) Ifx = 3, then x’ = 0 (Nếu x = 3, thi = 9.)
(4) If you mow the lawn, I'll give you £ 5 (Nếu anh xén bãi co, tôi sẽ cho anh 5 bảng.)
(Dan theo Smith & Smith 1988 : 374)
Cac ví dụ này khai thác dòng thứ nhất (i) của "phép toán mệnh dé", va đây là
trường hợp phổ biến của hầu hết các câu điều kiện của ngôn ngữ tự nhiên Smith & Smith cũng nhận xét rằng "phép toán mệnh dé" áp dụng thuận tiện cho cả những câu như:
(5) If you are a policeman, | am a Dutchman (Nếu anh là cảnh sát, thì tôi là người Hà Lan.)
(Dan theo Smith & Smith 1988 : 374)
Theo cách phân tích "hàm ý nhân qua", tinh đúng được giả định của toàn bộ câu
điều Kiện kết hợp với tính sai rõ ràng của mệnh đề đi sau, chắc chắn dẫn đến kết luận là
Trang 19mệnh đề đi trước cũng phải sai Như vậy câu này khai thác dong (iy) cña "phép toán mệnh
dé".
Tuy nhiên, "bảng phép toán mệnh dé" tỏ ra không hiệu qua khi áp dụng vào nhiều
câu điều kiện trong ngôn ngữ tự nhiên
Trước hết, dòng (ii) có vẻ không hợp lý trong giao tiếp, vì nó có giá trị sai trên tổng thể Còn dòng (iii) thì có một giá tri đúng, nhưng điều này trở thành nghịch lý nếu đem áp
dụng vào ví dụ (2) ở trên Nếu đúng theo dòng (iii), một câu có thé đúng dù cho mệnh đề
đi trước đúng hay sai, thì ví dụ (2) phải hiểu là: “dù anh có cắt c2 hay không cat cỏ, tôi vẫn sẽ cho anh 5 bảng” Nhưng trên thực tế, không người bình thường nào hiểu câu (2)
như thế, mà họ chỉ hiểu đơn giản là: "nếu anh không cat cỏ, tôi sẽ không cho anh 5 bảng".
Sözer (1983:102) cũng chỉ ra nghịch lý tương tự khi áp dung dong (jij) vào ví dụ (6) dưới
đây:
(6) If New York is the capital of USA, Paris is the capital of France ( Nếu New York là thủ đô của Mỹ, thì Paris là thủ đô của Pháp)
Trong câu này, mệnh đề đi trước (p) sai và mệnh đề đi sau (q) đúng Theo “phép
toán mệnh dé” thì toàn bộ câu này có giá trị đúng Tuy nhiên troag cuộc sống thực, câu
này nhìn chung vô nghĩa, không dùng được.
Một khó khăn khác, ngoài các nghịch lý kể trên, khi áp dụng "bảng phép toán
mệnh dé" để phân tích các câu điều kiện trong ngôn ngữ tự nhiên, là bang này không đưa
ra được một sự đánh giá tổng kết có sức thuyết phục dù chỉ rất nh› về tất cả các câu điều kiện Rõ ràng là quan điểm này không thể dùng để phân ích các câu giả định
(subjunctive), chang han, không có cách nào để tính được giá trị ding của ví dụ sau bởi vì
mệnh đề đi trước có giá trị sai:
(7) If pigs had wings, they could fly (Nếu lợn có cánh, chúng đã có thé bey)
(Day theo Dancygier, 1998: 2)
Chính vì vậy, nhiều nhà ngôn ngữ di tới một giải pháp lộng hơn, cho rằng câu
tường thuật va câu giả định đòi hỏi hai lối thuyết giải khác nhau (lewis 1976, 1979) Tuy
thế, có thể thấy là giải pháp này vẫn không làm cho các nghịch lý của “hàm ý nhân quả”
giảm thiểu di, và quan điểm ngữ nghĩa này, dù có biện luận thế nào đi chăng nữa, cũng
không có tính khả thi cao đối với việc phân tích toàn diện các câu đều Ikiện, đặc biệt khi
ta muốn tìm hiểu công năng thực sự của chúng trong những hoàn cin) giao tiếp hiện thực.
Trang 20Một khuynh hướng có tính truyền thống khác là khuynh hướng phân tích theo kiểu
miéu ta hình thức đơn thuần, vốn đã tồn tại rất lâu trong ngữ pháp nhà trường Trường
phái này chủ yếu tập trung phân tích những khác biệt trong hình thức ngôn ngữ giữa các
câu điều kiện mà không quan tâm nhiều đến ngữ nghĩa Chẳng hạn, nhà trường tập trung
day sinh viên học tiếng Anh cách dùng chính xác các hình thái động từ trong những cấu
trúc điều kiện như :
(8) If he runs he will get in time (Nếu anh ấy chạy thì anh ấy sẽ đến kịp giờ.)
(9) If I lived near my office I would be in time for work.
(Nếu ma tôi sống gan cơ quan thì tôi kip giờ di lam.)
(10) If he had tried to leave the country he would have been stopped at thefrontier.
(Néu ma anh ấy cố vượt biên thi anh ấy cũng bị chặn lai ở biên giới)
Sinh viên không được phép nhầm lan các hình thái động từ thuộc ba kiểu câu điều
kiện căn bản nói trên nếu muốn nói đúng tiếng Anh (A.J Thomson và A.V Martinet
1986) Các nhà ngữ pháp chỉ chú ý tới hình thái động từ, tới tính chất thực hữu - phi thực
hữu của điều kiện mà thôi Hầu như không có ví dụ nào khác được nhắc đến, ngoại trừ các
hình thái động từ theo quy tắc trong ba kiểu câu điều kiện căn bản Tuy nhiên, rất nhiều
câu điều kiện không theo đúng quy tác ngữ pháp mà vẫn được sử dụng trong ngôn ngữ
hằng ngày lại không thấy xuất hiện trong các công trình nghiên cứu này, chẳng hạn như
câu Sau:
(11) [f she is in the lobby, the plane arrived early.
(Néu cô ấy dang ở tiền sảnh, thì máy bay đã hạ cánh sớm.)
(Dẫn theo Dancygier 1998:62)
Có thể thấy hai khuynh hướng trên đây có hai hướng tiếp cận khác nhau: một quan
tâm nhiều đến ngữ nghĩa logic (thực chất là quan tâm đến tính đúng của câu điều kiện,
như một hàm phụ thuộc vào tính đúng của các mệnh đề thành viên), một lại chú ý tới hình
thái của động từ Hai hướng tiếp cận này có những nhược điểm khá tương đồng: hoặc là
chúng không bao quát được hết các dữ liệu, và sự đánh giá thường chỉ nhằm vào các
trường hợp “trung tâm” hay “điển hình”, hoặc là chúng đưa ra những phân tích võ đoán,
thiêu chính xác đối với những dữ liệu “xa trung tâm” Tóm lại, các công trình này chưa
đưa ra được một sự phân tích thống nhất và toàn diện về hình thức và ý nghĩa của câu điều
kiện cũng như sự chế định qua lại giữa hai khía cạnh này.
9
Trang 211.1.2 Khuynh hướng hiện dai
Trong hơn một thập kỷ gần đây, ngôn ngữ học tri nhận đã và đang trở thành mộttrường phái ngôn ngữ hoc lớn mạnh trên thế giới Ngôn ngữ hoc tri nhận nói chung và ngữ
pháp tri nhận nói riêng tìm kiếm những mô hình lý thuyết về ngôn ngữ dựa trên nền tảng
tâm lý học tri nhận, với những đại diện tiêu biểu là Fillmore (1977.1982), Lakoff và
Johnson (1980), Langacker (1987,1991a, 1991b), Lakoff (1987), Fillmore, Kay, và
O’Conor (1988), Fillmore va Kay (1994), Daneygier (1998), Theo Langacker: "Ngữ
pháp tri nhận trái ngược một cách căn bản với các khuynh hướng nổi trội trong học thuyết ngôn ngữ học đương đại Nó nói về biểu trưng trong lúc mọi người đang tìm hiểu
ngữ nghĩa với sự trợ giúp của logic hình thức Nó khẳng định sự dong nhất cú pháp với
ngữ nghĩa trong lúc hau hết các nhà ngôn ngữ học thừa nhận địa vi của cú pháp nhu một
hệ thống hình thức độc lập là một thực tế hiển nhiên Nó tìm kiếm sự hoà nhập các khía
cạnh khác nhau của cấu tric ngôn ngữ trong lúc người ta kêu goi sự chuyên môn hoá về
học thuyết để xử lý các lĩnh vực riêng biệt của ngôn ngữ." (Langacker 1987: 1).
Như vay, ngữ pháp tri nhận cho rằng ngữ pháp và ngữ nghĩa có mối quan hệ tương
hô chặt chẽ “Ngữ pháp” không chỉ là sự miêu tả có tính hình thức về ngôn ngữ, mà quan
trọng hơn, “ngữ pháp” là sự trình bày trí nhận của người nói về các quy ước ngôn ngữ
Theo quan điểm ngữ pháp tri nhận, “không thé không nói đến ngữ pháp mà không nói đến
ngữ nghĩa, nói cách khác, ngữ pháp có chứa nghĩa và có tính biểu trưng trong bản chất của nó.” (Dancygier 1998:1) Theo Langacker, ngữ pháp của một ngôn ngữ có thể được
xem như một "ban liệt kê (được cấu trúc hoá) về các đơn vị ngôn ngữ theo quy óc”
(Langacker, 1987:57) Don vị là một cấu trúc mà người nói nắm vững đến độ có thể tiếp
nhận nó theo một mô hình tự động, không can phải tập trung chú ý đặc biệt vào các bộ
phận đơn lẻ của nó Mỗi đơn vị đều có sự phức tạp nội tại riêng, nhưng đối với người nói,
mỗi đơn vị ấy đều được "đóng gói" sẵn sàng, và ho không cần phải suy nghĩ lâu la xem
phải lắp rép nó lại như thế nào mà có thể sử dụng nó một cách rất dễ dang Các đơn vị
ngôn ngữ bao gồm: đơn vị âm vị, đơn vị ngữ nghĩa (tức là nội dung khái niệm) và đơn vị
biểu trưng (là sự kết hợp giữa đơn vị âm vị với đơn vị ngữ nghĩa) Loại đơn vị có tính biểu
trưng đơn giản nhất là một hình vị, trong đó một cấu trúc ngữ nghĩa và một cấu trúc âm
vị kết hợp với nhau với tư cách là những chỉnh thể không thể phân tích được, và những
10
Trang 22chỉnh thể này tồn tại trong mối quan hệ qua lại có tính biểu trưng Các đơn vị biểu trưng đơn giản kết hợp với nhau, dan dan tạo nên những cấu trúc có tính biểu trưng lớn hơn, mà
bản thân những cấu trúc này, đến lượt mình, lại được người nói tiếp nhận như là những
đơn vị: như vậy ngữ pháp là một bản liệt kê lớn bao gồm các đơn vị từ ngữ theo quy ước
Ngữ pháp tri nhận cũng cho rằng bản chất của cấu trúc ngữ pháp là tính biểu trưng,
bao hàm sự biểu trưng hoá cấu trúc ngữ nghĩa theo quy ước và tạo thành một chuỗi tiệm
tiến cùng với từ vựng Ngữ pháp tri nhận công nhận ba kiểu cấu trúc căn bản: ngữ nghĩa,
âm vị và biểu trưng Cấu trúc biểu trưng không tách rời khỏi hai kiểu cấu trúc kia, mà kết
hợp hai kiểu cấu trúc ấy lại với nhau Cấu trúc biểu trưng có tính lưỡng cực, bao gồm cực
ngữ nghĩa, cực âm vi, và sự kết hợp giữa chúng Theo Langacker (1987:76), không gian
ngữ nghĩa và không gian âm vị có thể được công nhận một cách hiển nhiên và hợp thức như là hai khía cạnh mở rộng của tổ chức tri nhận của con người Có thể coi không gian
ngữ nghĩa như là một lĩnh vực tiềm năng về khái niệm và có tính đa diện, trong đó tư
tưởng và sự khái niệm hoá được bộc lộ ra; một cấu trúc ngữ nghĩa có thể coi như một khu
vực hay một hình thể trong không gian ngữ nghĩa đó Tương tự như vậy, không gian âm vị
là phạm vi tiém lực âm thanh của chúng ta, tức là năng lực của chúng ta trong việc xử lý
các âm thanh trong đó các âm thanh lời nói là một trường hợp đặc biệt.
Nếu thừa nhận sự tồn tại của không gian ngữ nghĩa và không gian âm vị, chúng ta
có thể cho rằng có một không gian biểu trưng lưỡng cực, là sự kết hợp của hai không gian
trên Như vậy, một cấu trúc biểu trưng có thể được miêu tả như là một hình thể trong
khong gian biểu trưng Cấu trúc này bao gồm một cấu trúc ngữ nghĩa ở một cực, và một
cấu trúc âm vị ở cực kia, đồng thời có một sự tương ứng nối kết hai cực với nhau
Langacker mô hình hoá quan điểm của ông như sau:
11
Trang 23biéu trung hea = ate
ca biểu trưng hoá ¢sym)
Mô hình 1.1 Mô hình cấu trúc ngữ pháp theo R Langacker (1987:77)
Điều Langacker muốn lưu ý trong mô hình này là cần phân biệt sự biểu trưng hoá
(sym) và sự mã hoá (cod) Biểu trưng hoá là mối quan hệ giữa một cấu trúc trong không
gian ngữ nghĩa với một cấu trúc trong không gian âm vị, dù cho mối quan hệ này tạo lập nên một đơn vị trong ngữ pháp của một ngôn ngữ hay được tạo thành ngay tại chỗ như là
một trường hợp sử dụng cụ thể Còn mã hoá lại diễn ra xuyên qua ranh giới giữa quy ước
và sự sử dụng Day là việc tim ra một cấu trúc mục tiêu "vừa khớp” với đơn vị chuẩn trong
một phạm vi cho phép nào đó (Langacker 1987:76).
Một tư tưởng then chốt khác của ngữ pháp tri nhận là việc phản bác mô hình
thuộc tính tiêu chuẩn (criterial- atribute model) và thay vào đó là chủ trương áp dụng điển mẫu (prototype model) để phân tích ngôn ngữ nói chung và ngữ pháp nói riêng Xuất
phát từ quan điểm cho rằng dữ liệu ngôn ngữ hết sức phức tạp, Langacker phê phán tư
tưởng mô hình thuộc tính tiêu chuẩn vốn thường được các nhà ngôn ngữ học sử dụng để
phạm trù hoá ngôn ngữ Khi áp dụng mô hình thuộc tính tiêu chuẩn, nhà phân tích sẽ miêu tả một lớp sự vật bằng cách liệt kê một chùm đặc tính tiêu chuẩn (mang tính khu
biệt) của lớp đó Tất cả các thành viên của lớp phải có đủ mọi đặc tính trong danh sách, vànếu như sự vật nào không có đủ các đặc tính đó thì không phải thành viên của lớp đó Mô
Trang 24hình này dẫn đến sự khu biệt rạch ròi và cứng nhắc giữa các thành viên của một lớp và các
sự vật Không thuộc lớp đó Trong thực tế, việc áp dụng mô hình này có một số nhược
điểm Trước hết, thường có những thành viên trong một lớp thiếu mất một thuộc tính nào
đó (tức là về nguyên tác không thể coi chúng là thành viên theo đúng nghĩa), nhưng về
mặt trực giác, chúng lại rất kiểu mẫu, tới mức không thể phủ nhận tính chất chuẩn mực
của chung (kiểu như chim cánh cụt thuộc loài chim nhưng không biết bay) Thứ hai,
không ai có thể khẳng định chắc chắn rằng chùm các thuộc tính tiêu chuẩn được vạch ra
là đủ dé tách riêng toàn bộ các thành viên thực sự là hoàn chỉnh của lớp và là đủ để miêu
tả chính xác lớp đó Chang hạn, nếu các đặc tính "không có lông" và "có hai chan" là đủ
để được xem là những thuộc tính chuẩn mực để xác định loài người, thì thực tế về mặt
trực giác, chúng ta vẫn cảm thấy lưỡng lu khi coi hai đặc tính trên là đủ để miêu tả toàn
diện về loài người (Langacker 1987:16)
“heo Langacker, các mối liên kết ngôn ngữ không phải là những thứ giống nhau y
hệt, cũrg không phải là những phạm trù ngôn ngữ được xác định ranh giới rõ nét, do đó
rất khó được miêu tả một cách đơn giản, và cũng không thích hợp với những sự khẳng
định dút khoát Ông đề nghị sử dụng mô hình điển mẫu để thay thế cho mô hình thuộc
tính tiêu chuẩn Các công trình thực nghiệm trong tâm lý học nhận thức được tiến hành trong những năm 70 của thế kỷ XX đã cho thấy rằng các phạm trù thường được tổ chức
xung quanh một trường hợp điển mẫu Đây là những trường hợp được mọi người chấp
nhận như là những thành viên thường xuyên bình thường, không có gì đáng kể của phạm
trù Nó chung, chúng xuất hiện thường xuyên nhất trong kinh nghiệm của chúng ta,
thường được tiếp thu sớm nhất, và có thể được nhận diện bằng thực nghiệm theo nhiều cách kiác nhau Các trường hop không phải điển mẫu vẫn có thể được đồng hoá vào
nhóm (hay phạm trù) theo hướng lý giải là chúng phù hợp hay khớp với nguyên gốc Như
vay, tư sách thành viên là vấn dé mức độ: các trường hợp điển mẫu là những thành viên trung tam và đầy đủ của phạm trù, còn những trường hợp khác tao ra một sự biến đổi tinh
tế từ trưng tâm ra ngoại biên, tuỳ thuộc vào việc chúng lệch chuẩn so với nguyên gốc bao
xa và b¿ng cách nào.
Những tư tưởng căn bản của ngữ pháp tri nhận có ảnh hưởng lớn tới sự nhìn nhận
về cấu rúc câu điều kiện của những nhà ngôn ngữ học đi theo lý thuyết này, mà một đại
13
Trang 25diện tiêu biểu là Sweetser (1990) Sweetser đã khám phá ra bản chất thực của sự thuyết
giải điều kiện, theo đó các câu điều kiện được xem như những chỉnh thể có chức năng điều hành những kiểu suy luận cụ thể Điều này có nghĩa là câu điều kiện hoàn toàn không chi là tổ hop bao gồm những mệnh đề được kết hop một cách ngẫu nhiên và bị chi
phối bởi các quy luật logic và cú pháp, mà thực ra chúng là những kết cấu, trong đó các
mệnh đề liên kết với nhau theo những kiểu quan hệ riêng biệt Sweetser chỉ ra rằng bản
chất của những quan hệ đó phụ thuộc vào sự tri nhận và kinh nghiệm của con người Trên
nền tảng tâm lý - tri nhận này, những giả định (assumption) nào đó được đưa ra để những
người tham gia hội thoại xem xét Theo Sweetser, câu điều kiện hoạt động trong ba lĩnh
vực tri nhận chính: (i) lĩnh vực nội dung (hay “thế giới thực”); (ii) lĩnh vực nhận thức và
(iii) lĩnh vực hành động ngôn từ Trong lĩnh vực thế giới thực, quan hệ giữa p (mệnh đề
điều kiện) và g (mệnh đề chính) là quan hệ nhân qua, nối kết hai điều được giả định biểu
thị các sự tình trong thế giới thực, ví dụ:
(12) If Mary goes, John will go (Nếu Mary di, John sé di)
(Diễn giải: Sự việc Mary di kéo theo hoặc cho phép xảy ra việc John di)
Trong lĩnh vực nhận thức, quan hệ giữa hai mệnh đề trong phát ngôn điều kiện là
quan hệ suy luận, và kết cấu điều kiện nối giả thiết (mệnh đề điều kiện) với kết luận
(mệnh đề chính) Mối quan hệ này diễn ra trong không gian nhận thức của người nói, ví
dụ:
(13) If John went to that party, (then) he was trying to infuriate Miriam.
(Nếu John đã di đến buổi tiệc đó, (thi) anh ấy dang cố gắng trêu tức Miriam.)
(Diễn giải: Nếu tôi biết rằng John đi đến buổi tiệc đó, thì tôi kết luận rằng anh ấy đến để trêu
tức Miriam.)
Trong lĩnh vực hành động ngôn từ, mệnh đề điều kiện lại được dùng như là lời
diễn giải, bình luận về hành động nói được diễn tả ở mệnh đề chính, ví dụ:
(14) 1ƒ1 have not already asked you to do so, please sign the guest book before you go.
(Nếu tôi chưa yêu cầu anh làm điều này, lam ơn ký vào quyển sổ dành cho khách trước khi
anh di.)
(Diễn giải : Vì mục đích tương tác giữa hai chúng ta, chúng ta hãy cùng lưu ý tới việc tôi dua
ra yên cầu sau đây nếu trước đó tôi chưa làm điều ấy.) (Sweetser 1990: 118 )
14
Trang 26Sweetser chỉ ra rằng tính chất mơ hồ về nghĩa và su thay đổi nghĩa của các biểu
thức ngôn ngữ khác nhau (như các vị từ trí nhận, các từ tình thái, các liên từ ) đều bát
nguồn :ừ việc chúng được thuyết giải như thế nào trong các lĩnh vực tri nhận này Quan
trọng bơn, bản thân các lĩnh vực tri nhận này lại được nối kết thông qua phép ẩn dụ, nó
thúc déy sự mở rộng ngữ nghĩa từ các lĩnh vực vat chất sang các lĩnh vực tinh thần và xã
hội, do đó nó làm cho các phát ngôn điều kiện trở nên hết sức đa dạng về ngữ nghĩa và cónhững láng vẻ hấp dân, chứ không chỉ gói gọn trong những liên kết logic khô khan theo
kiểu triết học.
2ancygier trong tác phẩm Cau điều kiện và sự dự báo (1998) đã áp dụng triệt để lý thuyết agit pháp tri nhận vào việc phân tích các câu điều kiện trong ngữ pháp tiếng Anh.
Với quan điểm "ngữ pháp" không phải là "mdr sự miêu tả chính thống về cấu trúc của
ngôn ngữ, mà là việc trình bày sự tri nhận của người nói về quy óc của ngôn ngữ"
(Dancygier 1998:1), bà tập trung miêu tả việc các khía cạnh hình thức khác nhau của câu
điều kién (bao gồm việc chọn liên từ, hình thái động từ, ngữ điệu và trật tự mệnh đề) tham
gia vào việc biểu hiện ý nghĩa như thế nào Việc miêu tả này phải gọi ra được mối quan hệ tương 16 giữa hình thức với ý nghĩa trong các câu điều kiện Lý thuyết điển mẫu cũng được bi áp dung để phân tích các câu điều kiện trong tiếng Anh, khi bà quan niệm rằng,
trong sš các biến thể của một cấu trúc câu sẽ có một biến thể là trung tâm, còn những
biến thẻ khác là ngoại biên; những biến thể ngoại biên có một số sự tương đồng với trung
tâm; bišn thể nào "trung tâm hơn" thì sẽ đáng tin cậy hơn về ý nghĩa theo quy ước; biến
thể nào "ngoại biên hơn” thì sẽ đáng tin cậy hơn về ngữ cảnh (Dancygier 1998:9).
Vận dụng quan điểm của Sweetser (1990), Dancygier phân tích các kiểu quan hệ giữa hai mệnh đề trong các kết cấu điều kiện tiếng Anh: tính liên tục, quan hệ nhân quả,
quan h¿ suy luận, quan hệ hành động ngôn từ, quan hệ siêu văn bản Bà cũng chú ý phân
tích nhĩng ví dụ gây nhiều bàn cãi giữa các nhà ngôn ngữ học, đưa ra quan điểm riêng
của mình về nhiều vấn đề thuộc ngữ dụng, chẳng hạn như vai trò của ngữ cảnh đối với
việc thiyết giải các phát ngôn điều kiện, khoảng cách nhận thức thể hiện qua hình thái
động ti, viễn cảnh của người nghe, sự hoạt động của các phát ngôn điều kiện trong diễn
ngôn Ngoài ra tác giả còn miêu tả những phát ngôn chứa các liên từ điều kiện khác như
only if,even if, unless,
Trang 27Thực ra không phải đến thời gian gần đây, các nhà ngữ pháp mới quan tâm đến
việc lý giải các phát ngôn điều kiện dựa trên ngữ cảnh mà trong đó phát ngôn được sử
dụng Từ rất lâu rồi, một số công trình nghiên cứu về câu điều kiện đã chứng tỏ điều này,
như các trích dân dưới đây cho thấy (dan theo Smith và Smith 1988:333):
“Vấn đề chính yếu đầu tiên [trong việc phân tích các câu phản thuc- Smith và
Smith chi] là xác định các điều kiện tương hop: Nghĩa của câu được xác định thông qua
việc lấy cụm liên từ-mệnh đề đi trước làm cơ sở để suy luận mệnh đề đi sau.” (Goodman
1955:8)
“Tuy nhiên, rõ ràng là bối cảnh của phát ngôn có thể khác với sự thuyết giải về
một câu phan thực.” (Stalnaker 1968:51)
“Khi xử lý các câu phản thực chắc chắn cân phải tham khảo ngữ cảnh ở mức
độ nào đấy " (Lewis 1973:67)
“Chúng [các câu điều kiện - Smith va Smith chi] được thuyết giải theo chứng cứ
có sẵn đối với những người phát ngôn ra ching.” [Kratzer 1986:10)
Smith và Smith (1988) nhận xét rằng mặc dù có những ý kiến sáng suốt như thế,nhưng nhìn chung chưa có công trình nào chứng tỏ một cách thuyết phục rằng sự thuyết
giải về các câu điều kiện là một sự kết hợp chung về mặt chức năng giữa các nhân tố ngữ
nghĩa với các nhân tố ngữ dụng Các tác giả này lý giải nguyên nhân của sự thiếu hụt đó
là do không có một lý thuyết ngữ cảnh nào tỏ ra đầy đủ và thích hợp để thuyết giải các câu điều kiện theo hướng ấy Smith và Smith đã quyết định đi theo quan điểm “tương
hop” (Relevance) của Sperber và Wilson (1985), coi đây là lý thuyết ngữ dụng thích hợp
nhất để thuyết giải về các phát ngôn điều kiện theo hướng ngữ dụng học Các tác giả của
lý thuyết này cố gang sửa đổi lại lý thuyết “phương cham” (Maxims) của Grice (1975) thông qua các phương châm cụ thể về phẩm chất, số lượng, quan hệ, cách thức — nói gon lại là những quy tắc mà người tham gia hội thoại cần tuân theo khi muốn biểu đạt theo
ngữ cảnh Theo lý thuyết tương hợp, các phương châm của Grice được rút gọn chỉ còn
một nguyên tắc- nguyên tắc tương hop - đó là: bất kỳ phát ngôn nào cũng có một sự bảođảm về tính tương hợp tối ưu đối với người nghe Điều này có nghĩa là phát ngôn gửi một
thông điệp đến người nghe theo cách đảm bảo được lợi ích giao tiếp tối ưu (mà Sperber và
Wilson gọi là hiệu quả ngữ cảnh tối ưu), đồng thời giảm đến mức tối thiểu nỗ lực của
16
Trang 28người nghe: công việc của người nghe chỉ còn là tìm kiếm sự thuyết giải phù hợp nhấtbằng cách cân nhắc điều mà họ nghe được với điều mà họ đã biết Theo lý thuyết của
Sperber và Wilson, ngữ cảnh được tạo dựng trong quá trình những người đối thoại cố gắng
đạt đến sự thuyết giải tương hợp tối ưu Ngữ cảnh không chỉ là điều mà người đối thoại đã
nói ra trong hội thoại, hay là những phát ngôn liên quan đến tình huống hội thoại, mà là
toàn bộ những kiến thức mà những người đối thoại sử dụng trong hội thoại nhằm phục vụ
cho mục đích tương tác Dancygier (1998:9) nhận xét rang quan điểm này về ngữ cảnh có
hiệu quả lớn khi lý giải các quan hệ phức tạp về mặt ngữ dụng giữa mệnh đề điều kiện vàmệnh đề chính trong các câu điều kiện thuộc ngôn ngữ tự nhiên
Một lý thuyết khác cũng liên quan đến ngôn ngữ học tri nhận và ngữ dụng học là
ly thuyết không gian tinh than của Fauconnier (1985) Lý thuyết này có tham vọng khai
thác những cách thức truyền đạt của ngôn ngữ thông qua việc xây dựng những cấu trúc
nhận thức ngoài ngôn ngữ Không gian tinh than là những "cấu trúc khác biệt với cấu trúc
ngôn ngữ nhưng được hình thành trong bất kỳ cuộc đàm thoại nào tuy theo những chỉ dân
do các phát ngôn ngôn ngữ cung cấp" (Fauconnier 1985:16) Người nghe được người nói
hướng dẫn thông qua ngôn ngữ để xây dựng nên những cấu trúc tinh thần song song với
cấu trúc của người nói, và để di chuyển từ không gian tinh thần này sang không gian tinh
thân khác Các phát ngôn lúc này đóng vai trò tạo lập ra những không gian mới hoặc giúp
người nghe quay trở về không gian gốc (tức là không gian nhận thức của người nói).
Không gian tỉnh thần có thể được tạo lập ở những lĩnh vực sau: thời gian, không gian địa
lý, phạm vi hoạt động, hoặc một không gian tinh thần được xây dung bằng những đơn vị
ngôn ngữ học, ví dụ như bằng liên từ điều kiện, mà Fauconnier (1985: 31) gọi là không
gian giả định (Hypothetical Spaces) Theo Fauconnier, trong cấu trúc điều kiện if p then q
của tiếng Anh, if p cấu tạo nên một không gian giả định trong đó tồn tại g
Lý thuyết không gian tinh thần, theo chúng tôi, đã mở ra một hướng nghiên cứu
mới mẻ về cấu trúc câu điều kiện, và được chúng tôi coi như một trong những nền tảng lý
thuyết căn bản để tiến hành phân tích câu điều kiện tiếng Việt.
1.2 Các nhà ngữ pháp Việt Nam nghiên cứu về câu điều kiện tiếng Việt
1.2.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về câu điều kiện tiếng Việt
' LV-L2/A440 — |
Trang 29Điểm qua các công trình nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, chúng tôi nhận thấy
một điều là suốt trong một thời gian dài, câu điều kiện hầu như chưa được giới Việt ngữ
học quan tâm đúng với vị thế của nó Tuy nhiên trong thời gian gần đây, các nhà nghiên
cứu đã chú ý nhiều hơn tới loại câu này, cố gang tiếp cận nó ở nhiều góc độ khác nhau,
tham chí đã có công trình nghiên cứu chuyên sâu về câu điều kiện tiếng Việt (Lê Thị
Minh Hằng 2005) Các nhà ngữ pháp học tìm hiểu về câu điều kiện tiếng Việt theo nhiều
góc độ: một số tác giả chỉ qưan tâm đến các cặp liên từ có ý nghĩa điều kiện, không đứng
ở góc độ kiểu câu để xem xét; một số khác xuất phát từ quan điểm cấu trúc truyền thống
để nghiên cứu câu điều kiện; số khác nữa tìm hiểu câu điều kiện theo quan điểm ngữ pháp
chức năng; một vài nhà nghiên cứu chú trọng tới tính tình thái của các kiểu câu điều kiện;
còn một số khác lại chú ý đặc biệt tới ngữ nghĩa của câu điều kiện Những hướng nghiên
cứu này được chúng tôi xem xét và đánh giá trong phần dưới đây
1.2.1.1 Nghiên cứu câu điều kiên từ góc độ liên từ Trần Trọng Kim (1945) đề cập đến các liên từ chỉ sự giả thiết (giá phỏng, giả sử,
giá như, giá thể, phỏng như) và chỉ điều kiện (nếu, hé, ví, ví dù, ví thử, nhược bằng) Ông
gọi đây là những “phụ thuộc liên tu", được dùng để liên hợp mệnh đề phụ với mệnh đề
chính.
Các tác gia sách Ng pháp tiếng Việt (1983), cũng không “gọi mặt chỉ tên” câu
điều kiện, mà chỉ nhắc tới chúng một cách gián tiếp khi liệt kê các cặp kết từ được dùng
trong thể loại câu ghép qua lại, bao gồm néu thì , hé thì , miền (là) thi (trang 211)
Nguyễn Anh Quế (1983) đề cập đến câu điều kiện xuất phát từ góc độ nghiên cứucấu trúc của từ và từ loại tiếng Việt Trong phần Liên từ (trang 154), Nguyễn Anh Quế liệt
kê một loạt các nhóm liên từ tương ứng với nhau về mặt ý nghĩa, trong đó có nhóm các
cặp liên từ thể hiện sự tương ứng giữa điều kiện với kết quả, bao gồm hé thì , nếu
thi , giá thì , gid sử thì Một số cặp liên từ hoặc phó từ khác cũng có ý nghĩa tương
tự, nhưng theo tác giả thì ít gặp hơn, ví dụ: md thi, có mới, bất kỳ (bất cứ) cting
(vân) Tác giả cũng nhận xét về sự khác nhau mà các liên từ này biểu thi, đó là hé thì biểu thị sự tương ứng tất yếu giữa điều kiện và kết quả; nếu, giá, giả sử được dùng để biểu
thị một điều kiện có tính chất giả thiết (trang 155).
1.2.1.2 Nghiên cứu câu điều kiện từ góc độ cấu trúc câu
18
Trang 30Tác giả Hoàng Tuệ (1962) trong phần phân tích về loại câu phức hợp có đề cập đến
những câu dùng cặp liên từ xế: thì Ông coi đây là loại câu phức hợp có quan hệ phụ
thuộc, và đưa ra định nghĩa: "Câu điều kiện là một kết cấu phức hợp bao gồm hai mệnh
đề: một mệnh đề chính và một mệnh đề phụ chỉ điều kiện" Câu điều kiện được ông khái
quát hoá theo công thức Nếu - M/ + thì - M2 Trong công thức nay, MI là mệnh đề phụ,
còn M2 là mệnh đề chính Tuy đề cập đến loại câu này một cách rất sơ lược, nhưng tácgia cũng có một nhận xét khá quan trọng: “Cau phức hợp chỉ có thể xảy ra trong trường
hợp giữa các mệnh đề có những quan hệ nhất định về ý nghĩa và về hình thức” (trang
386).
Bùi Đức Tịnh (1972) coi câu điều kiện là loại câu có nhiều mệnh đề Mệnh đề
điều kiện là một tiểu loại mệnh đề phụ chỉ trường hợp; ngoài ra còn có những tiểu loại mệnh đề phụ khác như mệnh đề phụ chỉ duyên cớ, mệnh đề phụ chỉ thời gian, mệnh đề
với câu nhan qua và giả thiết” (Sdd: 221) Tác giả đưa ra tới 83 mô hình câu điều kiện với
3 ltiểu nhóm, hoàn toàn theo tiêu chí hình thức (Sđd: 249-253).
Theo Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp (1988), những câu như Néu trời
mưa thì tôi đọc sách thuộc loại câu có nòng cốt song phần phức hợp, trong đó các liên từ
có vai trò nối kết các IC (thành tố trực tiếp)
Diệp Quang Ban (1989) khi bàn về sự phân loại câu phép đã xếp các câu có liên từ
điều kiện vào loại câu ghép chính phụ Những cặp liên từ biểu hiện quan hệ ý nghĩa điều
kiện/giả thiết - hệ qua, theo tác giả, bao gồm: nếu thì , hé thì , miễn là thì , giá(mà) thi , giả sử thi (Sđd:227) Về quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu ghépchính phụ, tác giả nhận xét: “Nội dung mối quan hệ giữa hai vế của câu ghép chính phụthường là nội dung của các phép kéo theo logic, vì vậy, một trật tự thông thường, thíchhop với sự suy lý là vế phụ đứng trước, vế chính đứng sau” (Sdd:227) Nhu vậy, sự liên kết
ý nghĩa có tính logic giữa hai vế là điều mà tác giả chủ trương, còn theo chúng tôi (như sẽ
19
Trang 31phân tích chỉ tiết hơn ở các chương sau), điều này không hoàn toàn đúng với các câu điều
kiện trong ngôn ngữ tự nhiên Diệp Quang Ban cũng cho rằng: “Ngodi cách biểu thị quan
hệ điều kiện giả thiết - hệ qua, kiểu câu ghép có cặp kết từ nếu thì còn có thể nêu lên
quan hệ đối chiếu, ví dụ “Nếu tinh anh có nhiều mía thì tinh tôi lại có nhiều dừa'.” (Sdd:
27) Theo quan điểm của ông, câu điều kiện có thể là câu đơn hay câu ghép Với những
trường hợp vế phụ điều kiện là cụm chủ - vị, ông coi đó là câu ghép, còn những trường
hợp vế phụ điều kiện không phải là cụm chủ - vị thì ông coi đó là câu đơn mở rộng nòng
cốt, và vế phụ khi đó được gọi là trạng ngữ chỉ giả thiết
Cùng ý kiến với các tác giả trên, Nguyễn Kim Thản (1997) cũng xếp kiểu câu có
liên từ néu vào loại câu phức hợp có quan hệ qua lại Theo tác giả, loại câu may luôn đồi
hỏi sự hô ứng của hai đoạn câu liên quan một cách hữu cơ với nhau và dựa vào nhau mà
tồn tại Về hình thức, các liên từ qua lại có thể có hình thức đơn hay hình thức sóng đôi.
Về quan hệ ý nghĩa trong câu phức hợp, tác giả cho rằng quan hệ điều kiện - kết quả gồm hai loại nhỏ Loại thứ nhất được gọi là câu điều kiện (hay vô điều kiện), trong đó có một
đoạn câu biểu thị ý nghĩa điều kiện, chỉ rõ điều kiện nào quyết định kế: quả, sự việc tường
thuật trong đoạn câu khác; các liên từ tiêu biểu là có (thì) mới , miễn lờ thì Loại câu này còn có thể biểu thị những sự việc được tiến hành trong mọi điều kiện, với các liên
từ bát kỳ, bất cứ, vô luận v.v và sự hô ứng của phó từ cing, cũng vấn, ví dụ: Bất ky kẻ địch hung hăng đến đâu, chúng ta cũng (van) không sợ Loại thứ hai là câu điều kiện gia thiết, gồm một đoạn câu có tác dụng biểu thị một sự giả thiết, một điều kiện không nhất
định có thật, và một đoạn câu chỉ sự việc nảy sinh ra từ điều kiện giả thiết ấy Các cặp liên
từ tiêu biểu: mà thì , néu thi , nhược bằng thi , giá tất V.V ví dụ: Nếu cụ chỉ
cho một đồng, thì còn hơn một đồng nữa, chúng con không biết chạy vào đâm duoc (trang
51) Tác giả cũng dua ra một số nhận xét về một vài kiểu câu điều kiện, chaing hạn các câu có cặp nhỡ thì , ngộ thi biểu thị điều kiện giả thiết không nay, hé là (thi) ,
động là là loại câu điều kiện chỉ hai sự việc xảy ra liên tiếp
1.2.1.3 Nghiên cứu câu điều kiện từ góc độ ngữ pháp chức nàng
Tác giả áp dụng lý thuyết ngữ pháp chức năng để khảo sát câu ciều kiệm tiếng Việt
theo một hướng riêng là Cao Xuân Hao (1991) Ong coi những liên từ liều kiệ:n theo cách
hiểu thông thường như nếu, dù, ví thứ, giá, giả dụ, hé là những chuyển :ố có tac dụng biến
Trang 32câu thành chu ngữ (adverb), khiến cho câu đó trở thành một tiểu cú làm phần Dé
(1991:38) Như vay, theo quan điểm của Cao Xuân Hạo, kết cấu Nếu A thì B bao gồm
hai phần là Đề (tương đương với A - mệnh đề phụ điều kiện) và Thuyết (tương đương với
B - mệnh đề chính)
1.2.1.4 Nghiên cứu câu điều kiện từ góc độ tinh thái
Đi theo hướng nghiên cứu tình thái, Ngô Thị Minh (2001) tiến hành miêu tả ngữ
nghĩa của một số cặp tác tử tình thái trong những cấu trúc phát ngôn có dạng câu ghép
trong tiếng Việt Tác giả khảo sát 26 cặp tác tử tình thái, trong đó có 10 cặp tác tử tình
thái thuộc cấu trúc câu ghép điều kiện, bao gồm Néu A thi B, Cứ A thì B, Hé A thì B, Chi
có A moi có B, Đã A thì B, Giá A thì B, Nếu như A thì B, Phải chi A thì B/U6c gì A thì B
Bao giờ A thì B, Dù(Mặc dulDdu A van B Tác giả cho rằng Néu A thì B biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa điều kiện và kết quả trong hai vế câu, và đó không phải là kiểu quan
hệ kéo theo của logic hình thức mà là logic tự nhiên, vừa có tính khách quan vừa có tínhchủ quan, liên quan đến những vấn đề tâm lý, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, Tác giả cũng
phân tích những nét khác biệt trong sắc thái nghĩa của các cặp tác tử tình thái điều kiện.
chang hạn He A thi B biểu hiện mức độ khẳng định của người nói thấp hon Cứ A thi B và
cao hơn Nếu A thì B; Giá A thì B biểu hiện ý nghĩa phản thực hữu rõ nét, là sự đánh dấu
ngữ pháp cho trường hợp người nói đưa ra giả thiết trái ngược với thực tế v.v.
1.2.1.5 Nghiên cứu câu điều kiện từ góc độ ngữ nghĩa
Trong tác phẩm Cú pháp tiếng Việt (1992), Hồ Lê cho rằng câu điều kiện - hệ qua
có hai tiêu chí ngữ nghĩa cơ bản là: (a) nội dung của điều kiện và (b) tính chất của mối
quan hệ điều kiện - hệ quả Đây là cơ sở để tác giả xếp vào nhóm câu này 4 tiểu loại câu
ghép chính phụ của ngữ pháp truyền thống là (¡) câu điều kiện - hệ quả có điều kiện giảđịnh thuận với hệ quả (nếu, thì; hé thi; giá mà ; phải chỉ ; giả sử ); (ii) câu điềukiện hệ quả có điều kiện giả định nghịch với hệ qua (dù cho ; cho đù ; dù ; ddu );
(iii) c:âu điều kiện - hệ quả có điều kiện thực thuận với hệ quả (vi nén ; do ; tại ;
hèn cihi ; néu2 thi ); (iv) câu điều kiện - hệ quả có điều kiện thực nghịch với hệ quả
(mặc dà nhưng ; tuy nhung ) Như vậy, Hồ Lê cho rằng quan hệ nhân qua là quan
hệ quian trọng nhất để nhận diện và phân định các kiểu câu điều kiện Ông cũng đồng nhất
câu điiều kiện với các kiểu câu nhân quả (v nén ; do ; tai ) và với các kiểu câu
Trang 33nhượng bộ (mặc dù nhưng ; tty nhung ) Quan niệm này quả thực mới mẻ so với
các nhà nghiên cứu trước đó, tuy nhiên rất dé gay tranh luận, nếu không được biện luận
kỹ càng.
Một vài công trình nghiên cứu đề cập tới câu điều kiện tiếng Việt theo hướng logic
ngữ nghia, mà tiêu biểu là các công trình của Nguyễn Đức Dân (1987) và Hoàng Phê
(1989) Nguyên Đức Dân phân biệt sự khác nhau giữa hàm ý nhân quả theo logic học và
kết cấu điều kiện Nếu A thi B Ong cho rằng Nếu A thì B đồi hỏi phải có mối quan hệ ý
nghĩa: cụ thể nào đó giữa A và B, còn hàm ý nhân quả không cần có quan hệ này Một
khác biệt nữa là hàm ý nhân quả có dang phan đảo (a > b) = [(~b) > (~4)], còn câu điều
kiện ~ kết qua dạng thuận không tương đương với dang phản đảo
Cùng ý kiến với Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê (1989) nhận định rằng ngôn ngữ tự
nhiên: cùng một kiểu logic khác với những quy tắc suy lý trong logic học Ông sử dụng
một số khái niệm của ngữ dụng học như tiền giả định, hàm ngôn để phân tích câu điềukiện Một nhận xét đáng chú ý của Hoàng Phê về sắc thái của các kết từ điều kiện, đó là
trong tiếng Việt không chỉ có Néu P thi @ mà còn có những kết cấu khác như Néu như P
thì Q, Néu qua P thi Q, Giá như P thì Q, P trừ phi Q ; những kết cấu này không hoàn
toàn déng nghĩa với nhau, mà chúng có sự khác biệt tinh tế xét về mặt tình thái hoặc logic
- tình thái.
C6 thể cho rang công trình của Lê Thị Minh Hằng Câu điều kiện trong tiếng Việt
(có so :ánh với tiếng Nhat) (2005) là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách chuyên sâu
về câu liều kiện Tác giả chủ trương tiếp cận câu điều kiện tiếng Việt từ góc độ ngữ nghĩa
- logic Quan hệ nhân qua được tác gia xem là đặc trưng cốt lõi của ngữ nghĩa điều kiện,
và là cơ sở để phân chia câu điều kiện thành hai loại: câu điều kiện điển hình (có quan hệ nhân qua) và câu điều kiện không điển hình (không có quan hệ nhân quả) Đặc trưng cốt
lõi thứ ai của mệnh đề phụ điều kiện được tác giả xác định là tính giả định, đây được coi
là căm cứ phân loại các tiểu loại câu điều kiện trong hai nhóm lớn trên Ngoài ra, tác giả
cũng pian tích chi tiết các phương tiện hình thức biểu hiện tính điều kiện trong câu điều
kiện ttiéng Việt; chú ý phân biệt các câu điều kiện ở các bình diện nội dung, hình thức và
hành đòng ngôn từ Công trình này cũng vận dụng một số khái niệm của ngữ dụng họcnhư hy huyết về các phương châm hội thoại, lý thuyết lịch sự, để phân tích các đặc điểm
Trang 34chức nang của câu điều kiện tiếng Việt Có thể nói, so với các công trình đi trước, công
trình nghiên cứu của Lê Thị Minh Hàng đã tiến một bước dài, tiếp cận được những lý
thuyết mới của ngôn ngữ học thế giới về phạm trù câu điều kiện
1.2.2 Một số hướng phan loại câu điều kiện tiếng Việt
Theo tác giả Hoàng Trọng Phiến (1980), câu điều kiện gồm những loại sau:
(1) Câu điều kiện biểu hiện điều kiện tất nhiên, với vế chính khẳng định hiệu quả
dựa trên tiền đề, điều kiện nêu ra ở vế phụ, ví dụ: Nếu không có thằng Mỹ thì cuộc đời đã vui tuoi sung túc bằng mấy.
(2) Câu điều kiện biểu hiện điều kiện giả định, biểu hiện sự kiện hoặc tình hình ở
vế chính phải được vế phụ giả thiết, cường điệu các điều kiện cho sự hiện diện cái chính
Vế phụ nói lên cái điều kiện duy nhất có thể có, ví dụ: Giá có anh ở đây, các em các chị
sẽ kể cho anh nghe Các liên từ tiêu biểu là trv phi mới có thì mới , giá mới ,
mà thì
(3) Câu điều kiện biểu hiện ý nghĩa có điều kiện trong cái không điều kiện, ví dụ:
Bat kỳ ke địch hung han đến đâu, ngoan cố thế nào di chăng nữa, chúng ta vẫn quyết
đánh và quyết thắng Phương tiện hình thức là các cap từ nối hô ứng như bdt kỳ , bất
cứ , vô luận , nhược bằng , cũng (cũng van, đều)
Sự phân loại và định nghĩa về các loại câu điều kiện như trên có phần không được rạch ròi và thiếu tính thống nhất Bản thân tác giả cũng nhận thấy là rất khó dựa vào sự
phân loại này để nhận diện các câu điều kiện trong thực tế: “Cau điều kiện có nội dung ngữ nghĩa rất phong phú Lắm khi cũng khó phân biệt các quan hệ điều kiện” (Hoàng
Trọng Phiến 1980:223), do đó “uy các câu điều kiện vào ba phạm trà ngữ nghĩa trên
chưa bao quát hết tính da dạng, tính phong phú muôn màu ý nghĩa của các câu điều kiện
von đã có một loạt các từ nối cũng nhiều màu sắc như thế (Sdd:224).
Hồ Lê (1992) lại phân loại câu điều kiện dựa trên hai tiêu chí ngữ nghĩa cơ bản là:(a) nội dung của điều kiện, và (b) tính chất của mối quan hệ điều kiện - hệ quả Dựa trên
hai tiêu chí này, tác giả chia nhỏ các câu điều kiện thành bốn tiểu loại, được chúng tôi
thống kê lại trong bảng sau:
23
Trang 35Bảng 1.2 Phân loại câu điều kiện tiếng Việt theo Hồ Lê (1992)
Tiêu chí Nội dung của điều kiện
Điều kiện giả định _ Điều kiện hiện thực
Tính | Quan 1 câu điều kiện - hệ quả có điều | 3 câu điều kiện — hệ quả có điều kiện
chất | hệ điều | kiện giả định thuận với hệ quả hiện thực thuận với hệ quả.
quan | kiện hệ | Kết từ: nếu! thì , hé thì , giá | Kết từ: vì nén, do tai , hèn chỉ
hệ quả mà (thì) , phải chi , gid sử nếu 2 thì
giữa thuận
-+—
điểu ¡ Quan 2 câu điều kiện - hệ quả có điều | 4 câu điều kiện — hệ quả có điều kiện
kiện hệ điều | kiện giả định nghịch với hệ quả hiện thực nghịch với hệ quả.
và hệ | kiện hệ | Kết từ: dì cho , cho dt , dà , | Kết từ: mặc dù nhưng ;
quả quả dau tuy nhung
nghich
Việc coi các câu nhân qua có liên từ nhân qua (loại 3) và các câu nhượng bộ (loại
4) là những tiểu loại của câu điều kiện, theo chúng tôi, có phần không hợp lý và thiếu nhất
quán.
So với các nhà nghiên cứu đi trước, Lê Thị Minh Hằng có cách phân loại câu điều
kiện tỉ mỉ và kỹ lưỡng hơn cả Đi theo cách phân loại câu điều kiện tiếng Nhật của Maeda
Naoko (1991), tác gia chủ trương phân loại câu điều kiện theo hai tiêu chí, gồm (i) quan
hệ nhân quả; (ii) tính hiện thực; và bổ sung thêm một tiêu chí nữa (áp dụng quan điểm của
Fillmore 1990) là (iii) thai độ của người nói đối với hiện thực Việc phân loại được tiến hành theo các bước như sau:
a) Bước 1 Căn cứ vào tiêu chí quan hệ nhân quả, chia các câu có hình thức điều
kiện thành hai loại: câu điều kiện điển hình (câu có quan hệ nhân quả) và câu điều kiện không điển hình (câu không có quan hệ nhân quả).
b) Bước 2 Chia loại câu điều kiện điển hình thành 2 loại dựa trên tiêu chí tính hiện
thực của sự tinh: (i) câu điều kiện giả định (đề cập sự việc phi hiện thực, chỉ xảy ra một
lần); va (ii) câu điều kiện phi giả định (đề cập sự việc đã được hiện thực hoá trong thực tế,
xảy ra nhiều lần) Chia loại câu điều kiện không điển hình thành 3 tiểu loại dựa trên đặc
trưng của nó, gồm: (i) câu điều kiện có sự sóng đôi/đối ứng về ngữ nghĩa; (ii) câu điềukiện có tác dụng dẫn nhập, rào đón; va (iii) câu điều kiện có cấu trúc tỉnh lược, với môhình Néu P (thi Q) vì R
24
Trang 36c) Bước 3 Căn cứ vào tính hiện thực của sự tình, chia câu điều kiện giả định thành
các tiểu loại sau:
- Câu điều kiện giả định, gồm: (i) Câu điều kiện giả định phản thực: đây là câu
trong đó M1 và M2 là những sự tình trái với hiện thực Thái độ của người nói đối với hiện
thực là tiêu cực Trong tiểu loại này lại có một bộ phận là câu điều kiện giả định phản
thực có điều kiện that; (ii) Câu điều kiện giả định giả thiết: MI và M2 là những sự tình có khá năng trở thành hiện thực Thái độ của người nói đối với hiện thực là trung tính Trong
tiểu loại này có một bộ phận mà MI là sự thật, được gọi là nhóm câu điều kiện giả định
giả thiết có điều kiện thật
- Câu điều kiện phi giả định, gồm : (i) Câu điều kiện phi giả định tất yếu: sự tình cótính chân lý, siêu thời gian, MI và M2 không xác định được tính hiện thực Thái độ củangười nói là tích cực; (ii) Câu điều kiện phi giả định tập quán: sự tình xảy ra nhiều lầntrong thực tế, MI và M2 có tính hiện thực Thái độ của người nói là tích cực
Các bước phân loại trên được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1.3 Cách phân loại câu điều kiện tiếng Việt theo Lê Thị Minh Hang (2005)
| Tính hiện thực
¬ - MI _M2_ |
CÂU GIÁ MỘT | PHAN | THỰC thực phản thực | 1 |
DIEU | ĐỊNH LAN THUC phan thực | phản thực | 2 KIỆN GIẢ chưahiện | chưahiện | 3
, TAP QUAN thuc thuc 6
CAU DIEU Sóng đôi [7
KIÊN Rào đón | 8
KHÔNG Tỉnh lược | 9
ĐIỂN HÌNH
Nhìn chung, tác giả Lê Thị Minh Hằng đã rất nỗ lực vận dụng lý thuyết của các
học giả nước ngoài, tìm kiếm những tiêu chí ngữ nghĩa thích hợp để có thể bao quát toàn
bộ phạm trù câu điều kiện tiếng Việt Mặc dù vậy, theo chúng tôi, cách phân loại này có
những điểm chưa thật hợp lý Chẳng hạn, trong khi phân loại các kiểu câu điều kiện điển
hình một cách nhất quán dựa trên các tiêu chí là tính nhân quả và tính hiện thực của sự
25
Trang 37tình, thì khi phân loại các kiểu câu điều kiện không điển hình, tác giả lại không có tiêu chí nhất quán để phân loại, mà dựa vào đặc trưng của các câu ấy - một tiêu chí mơ hồ Vì vậy
mà 3 tiểu loại câu điều kiện không điển hình phân biệt với nhau theo 3 đặc điểm thuộc 3
bình diện khác nhau: kiểu câu điều kiện sóng đôi/đối ứng được xếp loại theo đặc điểm ngữ nghĩa, kiểu câu điều kiện dẫn nhập/rào đón được xếp loại theo chức năng ngữ dụng,
còn kiểu câu tỉnh lược được xếp loại theo mô hình cấu trúc Theo chúng tôi, sở dĩ cách phân loại của Lê Thị Minh Hằng có những điểm thiếu nhất quán như vậy, là do tác giả
này, cũng như các tác giả đi trước, vẫn đi theo cách phân loại kiểu truyền thống, áp dụng
mô hình thuộc tính tiêu chuẩn' để phân loại các câu điều kiện theo kiểu lưỡng phân Cách phân loại này có nhược điểm là không thể bao quát hết toàn bộ phạm trù và gây ra ít nhiều
mâu thuãn trong bản thân sự phân loại đó Trong phần sau đây, chúng tôi xin giới thiệu
những cơ sở lý thuyết chính mà chúng tôi sẽ áp dụng để phân tích và phân loại phạm trù
câu điều kiện theo một hướng đi khác với truyền thống, nhằm tránh những khó khăn do
kiểu phân tích cũ gây ra.
1.3 Cơ sở lý thuyết chính của luận án
Phạm trù câu điều kiện tiếng Việt sẽ được luận án khảo sát và nghiên cứu dựa trên
nền tang ba lý thuyết quan trọng thuộc ngôn ngữ hoc tri nhận: lý thuyết điển mẫu, lý
thuyết không gian tinh thần và lý thuyết ngữ pháp kết cấu Dưới đây, chúng tôi xin trình
bày những nội dung căn bản của các lý thuyết này.
1.3.1 Lý thuyết điển mâu (Prototype Theory)
Lý thuyết điển mẫu là lý thuyết về phạm trù hóa theo kiểu khoa học tri nhận
(Cognitive Science) Theo lý thuyết này, các thành viên trong một phạm trù không có địa
vị ngang bằng nhau Đây được coi là sự phản bác lại lý thuyết phạm trù hoá truyền thống
(mô hình thuộc tính tiêu chuẩn) dựa vào những điều kiện cần và đủ được áp dụng rất lâu
trong khoa học kể từ thời Aristotle Chẳng hạn, theo định nghĩa dựa trên lý thuyết phạm
trù hoá cổ điển”, một con chim được coi là chim nếu nó có các đặc tính cần và đủ sau:
[+có lông vũ], [+có mỏ], và [+biết bay] Còn theo lý thuyết điển mẫu, một phạm trù như
chim sẽ bao gồm các đặc tính khác nhau, các đặc tính này có vị thế không bình đẳng với
' Xem ngữ pháp tri nhận của Langacker.
> Tce mô hình thuộc tính tiêu chuẩn
26
Trang 38nhau - ví dụ, một con chim cổ đỏ có tính chất điển mẫu cao hon một con chim cánh cut.
Lý thuyết này dẫn đến một khái niệm mới mẻ về các phạm trù, và trở nên nổi bật trongnhiều mô hình của khoa học tri nhận như tâm lý học tri nhận (Rosch 1973;1975), ngữ
nghĩa hoc tri nhận (Lakoff 1987), hay ngữ pháp tri nhận (Langacker 1987;1991).
Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ điển máu là Eleanor Rosch trong công trình nghiên cứu Các phạm tri tu nhiên (1973) Trong tác phẩm nay, Rosch định nghĩa "điển mẫu” là một sự kích thích có vị trí nổi bật trong sự hình thành một phạm trù, là kích thích
đầu tiên đi cùng với phạm trù đó Thời gian sau, bà định nghĩa lại, coi "điển mau" như là
thành viên "trung tâm nhất” của một phạm trù Trong bài báo Sự miéu tỉ có tính tri nhận
về các phạm trà ngữ nghĩa công bố năm 1975 (192-233), Rosch công bố kết quả thực
nghiệm về điển mẫu mà bà đã tiến hành với 200 sinh viên Mỹ Bà yêu cầu các sinh viên
này xếp hạng 60 vat dụng theo một thước đo gồm 7 thang độ, từ độ | (ví dụ rất tốt), qua
độ 4 (ví dụ khá tốt) đến độ 7 (ví dụ rất tôi, hoặc không phải là ví dụ phù hợp) Kết quả thu
được như sau:
1 phế 8 phế sofa đôi 31 đèn 46 gối
2 sofa 9 tủ ngăn kéo 32 ghế dau 47 thùng rác
3 đi văng 10 bàn học 35 piano 49 máy khâu
4 bàn [I piường 41 gương 50 bếp lò
5 phế bành 22 giá sách 42 tivi 54 tủ lạnh
6 chạn bát 27 kệ 44 giá 60 điện thoại
7 ghế xích du 29 ghế băng 45 chăn
Theo Rosch, xét về mặt thống kê, trật tự các vật dụng được liệt kê (theo mức độ
giảm dần của tính thành viên trong phạm trù) có độ tin cậy cao Độ tin cậy này thể hiện ở
mức độ thống nhất rất cao trong số 200 người được phỏng vấn, nhất là đối với những vật dụng có mức độ tính thành viên cao trong phạm trù Ngay cả với những nhóm người tham gia phỏng vấn xuất thân từ những vùng địa lý khác nhau, tức là chịu ảnh hưởng của
những đặc tính văn hoá khác nhau nhất định (ví dụ nhóm đến từ miền Đông nước Mỹ khác với nhóm đến từ miền Tây nước Mỹ), câu trả lời mà họ đưa ra cũng vẫn tương tự
nhau.
Như Taylor (1995) đã chỉ ra, một khía cạnh quan trọng khác của kết quả thực
nghiệm của Rosch là những loại có tính chất điển mẫu tương tự nhau đều đứng đầu 10
27
Trang 39phạm trù được điều tra Tính điển mẫu này không khác nhau giữa những phạm trù thuộc
chủng loại tự nhiên và những phạm trù thuộc chủng loại nhân tạo” Điều này cho thấy
mức độ khác nhau về tư cách thành viên của các thành viên trong một phạm trù nào đó làmột ý niệm hợp lý về mặt logic
Một tư tưởng quan trọng khác trong lý thuyết điển mẫu của Rosch là "hai trục của
sự phạm trù hoá" Một thực thể có thể được phạm trù hoá theo nhiều cấp độ, được biểu thị theo hai trục (xem hình 1.2) Trục ngang thể hiện những phạm trù trái ngược nhau được
bao hàm trong phạm trù cấp cao hơn Trục dọc cho thấy mỗi phạm trù sở hữu những đặc
tính của phạm trù ở ngay trên nó, cộng thêm một vài đặc tính bổ sung Những sự vật
thuộc cùng một cấp độ phạm trù đều có chung những đặc tính của phạm trù cấp cao hơn,đồng thời môi sự vật này lại khác với những sự vật ở cùng một cấp độ thông qua sự hiện
diện của một (hay một bộ) đặc tính riêng của phạm trù đó
Đồ nhân tạo
Công cụ Đồ đạc Chỗ ở
ăn whe Diường
Ghế phòng ăn Ghế phòng bếp Ghế nha khoa
Mô hình 1.2 Hai trục cua sự phạm trà hoá (các phạm trà danh tinh)
theo quan điểm của Rosch (Dân theo Taylor 1995:47)
Thực ra, lý thuyết cổ điển về các phạm trù cũng có quan niệm tương tự như trên về các cấp độ của sự phạm trù hoá, có điều là không đầy đủ Đứng trên quan điểm cổ điển,
việc ấp dat một địa vị đặc biệt nào đó cho một cấp độ nào đó của phạm trù là điều vô lý, ngoại trừ cấp độ cao nhất (cấp độ ở trên tất cả các phạm trù khác, do đó không có bất kỳ
3 Về hai khái niệm này, xin tham khảo Lyons 1995,
28
Trang 40phạm trù đối lập nào cùng cấp độ), và cấp độ thấp nhất (tức là các ví dụ đơn lẻ) Nhưng
xét trên quan điểm tri nhận thì có một cấp độ được phạm trù hoá nổi bật hơn các cấp độ
khác đó là "cap độ cơ ban" (basic level) của sự phạm trù hoá Ở cấp độ này, mọi vật được
khái niệm hoá như là những cấu trúc hình thức (ge/sta/t) có tính chức năng và nhận thức.
Khái niệm "cấp độ cơ ban" thể hiện rõ trong ngôn ngữ Trong từ vựng, những từ thuộc cấp
độ cơ bản thường được phân biệt với các từ không cơ bản thông qua những đặc tính sau:
(i) có tần số xuất hiện cao; (ii) ngắn và có cấu trúc đơn giản Các từ ở cấp độ dưới cơ bản
(subordinate level) thường là các từ phép, bao g6m một từ thuộc cấp độ cơ bản cộng thêmmột từ phụ Còn những từ thuộc cấp độ trên cơ bản (superordinate level) thì lai trừu tượng
qua.* Chang hạn, øhế là từ thuộc cấp độ cơ bản, ghế nha sĩ là từ thuộc cấp độ dưới cơ bản,
còn do đạc là từ thuộc cấp độ trên cơ bản
Lakoff (1982) đã tóm tắt thành quả nghiên cứu của Rosch và liệt kê những ứng
dụng của lý thuyết điển mẫu đối với nhiều đối tượng khác nhau: màu sắc, sự tình, hành động, các liên hệ theo không gian, quan hệ nhân quả, các thực thể cú pháp (danh từ, động
từ, chủ ngữ, cấu trúc ngữ pháp) các thực thể âm vị các hình ảnh tinh thần v.v Ông dé
cập đến nhu cầu phát triển một học thuyết mới về sự phạm trù hoá tự nhiên theo con
đường mà Rosch đã tìm ra Lakoff cũng bàn về trường hợp các thành viên điển mẫu và
các thành viên ngoại biên, về ranh giới mơ hồ của phạm trù, là nơi mà tính thành viên của
phạm trù hầu như không thể dự đoán được và phụ thuộc chủ yếu vào bối cảnh và mục
đích giao tiếp.
Lý thuyết điển mẫu nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ học theo khuynh hướng tri nhận Langacker trong tác phẩm Wøữ pháp tri nhận (1987) đã trình bày
khá kỹ về mô hình điển mẫu, mà ông coi là sự thay thế hợp lý cho mé hình thuộc tính tiêu
chuẩn cổ điển Ông có những đánh giá tích cực về lợi thế của mô hình điển mẫu trong
phân tích ngữ pháp Ông cho rằng điển mẫu tránh được những vấn đề còn tồn tại trong mô
hình thuộc tính tiêu chuẩn Nó không đòi hỏi mọi thành viên của một phạm trù phải có
* Trong công trình nghiên cứu nổi tiếng "Những từ chỉ màu cơ ban" (1969), Berlin và Kay đã khảo sát các
từ chỉ màu cơ bản của 89 ngôn ngữ trên cơ sở một số định đề căn bản, và một trong số các định đề đó là: Không phải
tất cả các từ chỉ màu đều có vị thế ngang bằng nhau; có những từ chỉ màu cơ bản, và một từ như thế có để được xác
định bởi một số ít các tiêu chuẩn, bao gồm (i) được cấu tạo theo kiểu đơn hình vị, tức là ý nghĩa của từ không thể
được dự đoán từ những bộ phận cấu thành từ: (ii) ý nghĩa không bị bao hàm trong bat kỳ từ chỉ màu nào khác; (ili)
việc ứng dung không bị giới hạn ở một lớp đối tượng hạn hep; (iv) về mat tâm lý phải có tính nổi bật đối với người
bản ngữ.
29